I .Hoạt động đầu tiên: KTBC (Nếu chúng mình có phép lạ) * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi.. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.[r]
(1)TUẦN 08
Tiết CHÀO CỜ TUẦN 08 Tiết: 08 Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết bài: 15
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ SGK/ 76 - Thời gian dự kiến: 40 phút. A Mục tiêu:
- Hs hiểu nội dung ý nghĩa tập đọc: “Nếu có phép lạ” - Hs đọc to, rõ ràng, lưu loát diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng chỗ
- Giáo dục học sinh chăm học tập B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ở vương quốc tương lai) * Hs đọc bài, nêu ý nghĩa
* Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Nếu có phép lạ). 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a Mục tiêu: Học sinh đọc trơi chảy tồn bài, hiểu nghĩa số từ
b Cách tiến hành:
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia văn thành khổ thơ * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt
* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: hạt giống, tồn, phép lạ… * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa số từ sách giáo khoa
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét * Hs đọc theo cặp
* Gọi Hs đọc toàn * Giáo viên đọc lại tồn 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu
a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nội dung trả lời câu hỏi b Cách tiến hành:
* Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm trả lời câu hỏi Sgk/77: + Câu 1: (Nếu có phép lạ…tha thiết)
+ Câu 2: (Cây mau lớn…khơng cịn bom đạn) + Câu 4: (Ước mơ…ăn hoa quả)
c Kết luận: Gv nhận xét yêu cầu Hs nhắc lại
3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
a Mục tiêu: Hs đọc diễn cảm đoạn văn
b Cách tiến hành:
* Giáo viên gọi Hs đọc nối tiếp toàn * Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 2,
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn * Thi đọc diễn cảm trước lớp
c Kết luận: Giáo viên học sinh nhận xét
Linh, Mẫn
5 em
Hs khá, giỏi
Gv gợi ý, HD HS
Nhóm III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Ý nghĩa: Ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp
* Về nhà học xem D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 36
(2)SGK/ 46- Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố tính chất giao hốn kết hợp phép cộng - Học sinh rèn luyện kỹ vận dụng tính chất
- Giáo dục học sinh tính cận thận, xác làm B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C.Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tính chất kết hợp phép cộng) * Hs nêu tính chất kết hợp cua phép cộng
* Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Luyện tập) 1 Hoạt động 1: Thực hành
a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính tính:
5264 42716
+ 3978 + 27054
6051 6439
15293 61209
* Cả lớp làm tập, gọi Hs lên bảng làm tập * Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất:
+ 81 + 39 + 19 = (81 + 19) + 39 + 100 + 39 = 139
+ 78 + 65 + 135 + 22 = (78 + 22) + (65 + 135) = 100 + 200 = 300 Bài 3: Giải toán
* Gv hướng dẫn Hs cách giải toán: + Số trẻ lần sau: 1465 + 335 = 1800 (em) + Số trẻ hai lần: 1465 + 1800 = 3265 (em) Đáp số: 3265 em
Nguyên, Đức
GV HD
Cả lớp
c Kết luận: Gv nhận xét chấm điểm cho Hs Gv
III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
* Về nhà làm tập 4/sgk - 46 xem trước D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 08
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) Sgk / 11 -Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu:
- Học sinh tự giải số tình việc tiết kiệm tiền - Học sinh hiểu biết tiết kiệm tiền
- Giáo dục học sinh biết quý trọng sức lao động B Đồ dùng dạy học:
- Gv: - Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tiết kiệm tiền - Tiết 1) * Hs nhắc lại ghi nhớ
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tiết kiệm tiền -Tiết 2) 1 Hoạt động 1: Làm việc lớp.
a Mục tiêu: Học sinh hiểu cần tiết kiệm tiền
(3)b Cách tiến hành:
* Cả lớp trao đổi, dùng bảng trả lời tán thành, không tán thành * Gv hướng dẫn phân tích thêm cho Hs
c Kết luận: Gv nhận xét chốt lại: + Các việc cần làm: a, b, g, h, k + Các việc không nên làm: c, d, đ, e 2 Hoạt động 2: Đóng vai
a Mục tiêu: Hs biết thể tiết kiệm tiền b Cách tiến hành:
* Chia lớp thành tổ, đóng vai * Cả lớp bình chọn, tun dương
c Kết luận: Gv nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Tuấn nói với Bằng khơng nên lãng phí + Tâm nói nhẹ nhàng để khác mẹ mua
+ Cường bảo Hà khơng nên dùng lãng phí
c Kết luận: Gv nhận xét chung
Cá nhân
4tổ
Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ * Về nhà học xem
* Giáo viên nhận xét tiết học D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 5: ĐỊA LÍ Tiết bài: 08
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN Sgk/ 87 - Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Hs nhận biết số hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Học sinh hiểu bài, nắm kỷ nội dung
- Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đoàn kết dân tộc B Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bản đồ vùng Tây Nguyên - Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Một số dân tộc Tây Nguyên) * Hs nêu nội dung học
* Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt dộng dạy học mới: GTB (Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên)
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a Mục tiêu: Giúp học sinh hoạt động trồng công nghiệp Tây Nguyên
b Cách tiến hành:
* Giáo viên đặt câu hỏi, nhóm thảo luận trả lời: + Kể tên trồng Tây Nguyên
+ Cây cơng nghiệp lâu năm trịng nhiều Tây Nguyên? + Tại Tây Nguyên lại trồng nhiều cơng nghiệp?
* Các nhóm khác nhận xét
c.Kết luận: Gv nhận xét chốt ý 2 Hoạt động 2: Làm việc lớp.
a Mục tiêu: Học sinh biết vai trò cafe Tây Nguyên
b Cách tiến hành:
* Gv đặt câu hỏi, Hs trả lời:
+ Các em biết café Buôn Mê Thuộc? (Thơm ngon, tiếng) + Hiện nay, khó khăn lớn gì? (thiếu nước)
Hồ, Bảo
Nhóm
(4)* Cả lớp nhận xét, bổ sung c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý 3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
a Mục tiêu: Hs biết hoạt động chăn nuôi Tây Nguyên
b Cách tiến hành:
* Hs làm việc cá nhân, TLCH:
+ Kể tên vật ni Tây Ngun + Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên? + Tây Ngun có thuận lợi cho việc chăn nuôi? * Cả lớp nhận xét, bổ sung
c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Ở Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt thuận
tiện cho hoạt động chăn nuôi…
Cá nhân
Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Hs nêu nội dung học * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà học xem D Phần bổ sung:
………
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Tiết 1: THỂ DỤC Tiết bài: 15
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI - TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” Sgv/ 66 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A Mục tiêu:
- Hs củng cố số động tác đội hình đội ngũ, trị chơi “Ném trúng đích” - Học sinh tham gia nhiệt tình, nghiêm túc, nâng cao kỹ thuật
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy B Địa điểm – phương tiện:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG ĐLVĐ B PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học * Học sinh khởi động, xoay khớp
* Hs chạy nhẹ nhàng sân
5 phút hàng ngang II Hoạt động dạy học mới: Phần bản
1.Hoạt động1: Ơn lại đội hình đội ngũ.
a Mục tiêu: Học sinh ôn lại số động tác
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên hướng dẫn Hs tập lại số động đội hình đội ngũ: quay sau, vịng phải, vịng trái
+ Cả lớp tập, Gv sửa sai cho Hs + Từng tổ tập
* Các tổ trình diễn, lớp nhận xét 2 Hoạt động 2: Trò chơi.
a Mục tiêu: Học sinh gia trò chơi “Ném trúng đích”
b Cách tiến hành:
* Giáo viên nêu tên trò chơi * Giáo viên phổ biến luật chơi
* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi thức * Giáo viên tổ chức thi đua tổ
* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ thắng
25 phút Gv
điều khiển Gv
(5)III Phần kết thúc:
* Đứng chỗ, vỗ tay hát * Động tác hồi tỉnh
* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu
* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
phút Hs dồn hàng
D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 2: CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Tiết bài: 08
TRUNG THU ĐỘC LẬP SGK/ 77 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết tả đoạn “Trung thu độc lập” - Học sinh luyện viết tả, làm tập
- GD Hs ngồi tư viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Gà Trống Cáo) * Hs viết bảng con: loan tin, quắp đuôi
* Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Trung thu độc lập). 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a Mục tiêu: Hs nghe viết tả bài: “Trung thu độc lập”
b Cách tiến hành: * Giáo viên đọc viết * Gọi Hs đọc lại viết
* Giáo viên cho học sinh trả lời số câu hỏi gợi ý
* Gv phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc từ khó: mươi mười lăm năm, thác nước, phấp phới…
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng * Gv đọc bài, Hs viết vào
* Giáo viên cho Hs đổi sửa lỗi
* Giáo viên thu số học sinh chấm điểm nhận xét 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập.
a Mục tiêu: Học sinh làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập
* Gọi em học sinh nêu kết quả:
+ Thứ tự cần điền: giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu
Bài 2b: Hs đọc yêu cầu tập: Tìm từ có chứa tiếng có r, d, gi: + Có giá thấp mức trung bình: rẻ
+ Người tiếng: danh nhân
+ Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm gỗ tre: giường * Gọi em nêu kết
* Cả lớp nhận xét, sửa sai
c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm
Cả lớp
1 em
Cả lớp
VBT Cả lớp
III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên gọi học sinh nêu lên từ thường viết sai viết lại * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
* Về nhà xem
(6)……… ……… Tiết 3: TỐN Tiết bài: 37
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Sgk / 47 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A Mục tiêu:
- Giúp Hs biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Hs rèn luyện kỷ tìm hai số biết tổng hiệu
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Gọi Hs lên bảng giải BT: 3/ 46
* Giáo viên nhận xét làm học sinh, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó)
1 Hoạt động 1: Cách tìm hai số biết tổng hiệu. a Mục tiêu: Hs nhận biết cách tìm hai số biết tổng hiệu b Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề tốn cách tính: + Tổng hai số 70, hiệu hai số 10 Tìm hai số + Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80
+ Số lớn: 80 : = 40
+ Số bé: 40 - 10 = 30 * Nhận xét: Số lớn = (Tổng + hiệu) :
Số bé = (Tổng - hiệu) : 2 Hoạt động 2: Thực hành.
a Mục tiêu: Hs hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập. * Giải toán:
+ Tuổi mẹ: (42 + 30) : = 36 (tuổi) + Tuổi con: 36 – 30 = (tuổi) Đáp số: 36 tuổi; tuổi * Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 2: Giải toán.
* Gv hướng dẫn Hs làm tập:
+ Số em biết bơi: (30 + 6) : = 18 (em) + Số em chưa biết bơi: 30 – 18 = 12 (em) Đáp số: 18 em; 12 em * Cả lớp nhận xét, sửa sai
c Kết luận: Gv chấm điểm, hướng dẫn Hs sửa sai
Trinh, Lưu
GV HD Cả lớp
Cả lớp
Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Học sinh nhắc lại lý thuyết * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà xem cũ D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 15
(7)A Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận biết quy tắc viết tên người, tên địa lý nước - Hs biết vận dụng viết hoa danh từ riêng
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm B Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam)
* Viết tên bạn lớp em * Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài)
1 Hoạt động 1: Nhận xét
a Mục tiêu: Hs nắm quy tắc viết tên người, tên địa lý nước
b Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn Hs cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài: + Lép Tơn – xtơi, Mơ rít – xơ Mát – téc – lich, Hi-ma-li-a … c Kết luận: Rút ghi nhớ
2 Hoạt động 2: Thực hành
a Mục tiêu: Học sinh nắm làm tốt tập
b Cách tiến hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập: Tìm viết lại cho tên riêng đoạn văn. * Cả lớp làm tập
* Gọi số Hs nêu kết BT * Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 2: Gv gợi ý cho Hs làm bài
+ Viết lại tên riêng sau quy tắc: An-be Anh-xtanh, Tô-ki-ô * Gọi số em nêu kết
* Gv thống sở câu trả lời Hs
c Kết luận: Giáo viên nhận xét chấm điểm cho học sinh
Bình, Bảo
GV HD
Cả lớp
Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học xem trước D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 5: KHOA HỌC Tiết bài: 15
BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? SGK / 34 -Thời gian dự kiến: 40 phút
A Mục tiêu:
- Hs nhận biết số biểu bị bệnh
- Hs biết cách phòng bệnh cảm thấy khó chịu - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ B Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ, bút - Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá) * Hs trả lời câu hỏi:
+ Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá * Gv nhận xét, chấm điểm
(8)II Hoạt động dạy học mới: GTB (Bạn cảm thấy bị bệnh?) 1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a Mục tiêu: Hs nhận biết biểu bị bệnh b Cách tiến hành:
* Hs xếp hình có liên quan kể: + Một số bệnh mà em mắc phải
+ Khi bị bệnh đó, em cảm thấy nào?
+ Khi cảm thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em làm gì? * Cả lớp nhận xét
c.Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý 2 Hoạt động 2: Trò chơi
a Mục tiêu: Hs hiểu, không giấu bệnh b Cách tiến hành:
* Hs thảo luận nhóm, đóng vai tình gợi ý:
+ Bạn Lan bị đau bụng trường vài lần, nhà…
+ Đi học về, Hùng cảm thấy người mệt đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng…
* Gv nhận xét giải thích thêm cho Hs c.Kết luận: Gv chốt ý: Sgk/ 33, 34
Cá nhân
Nhóm
Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
* Yêu cầu học sinh nhà học xem trước cho tiết học sau D Phần bổ sung:
……… ……… GIÁO ÁN TỐT Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2007.
Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết bài: 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
SGK/ 81 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Hs hiểu nội dung, ý nghĩa số từ ngữ “Đôi giày ba ta màu xanh”
- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm đoạn - Giáo dục học sinh tính trung thực thật thà, chăm học tập
B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Khổ thơ đọc diễn cảm + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Nếu có phép lạ) * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời số câu hỏi + Nêu ý nghĩa học
* Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Đôi giày ba ta màu xanh) 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
a Mục tiêu: Hs đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa số từ
b Cách tiến hành:
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia thành đoạn: + Đạon 1: Từ đầu…các bạn tơi
+ Đoạn 2: Cịn lại
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt
* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: ơm sát chân, khuy dập, hai giày…
* Lần 2: Hs đọc - rút từ - giải nghĩa số từ sách giáo khoa
(9)* Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét * Hs đọc theo cặp
* Gọi Hs đọc toàn * Giáo viên đọc lại toàn 2.Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
a Mục tiêu: Hs nắm nội dung học trả lời câu hỏi Sgk/ 82
b Cách tiến hành:
Câu 1: (Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng…sợi dây trắng nhỏ vắt ngang)
Câu 2: (Chị định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh…đến lớp) Câu 3: (Tay Lái run run, môi cậu mấp máy…hai giày đeo vào cổ). c Kết luận: Gv chốt lại, nhận xét sửa sai cho học sinh
3 Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.
a Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm
b Cách tiến hành:
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp toàn
* Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Chao ôi…các bạn tôi” * Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
* Cả lớp nhận xét
c Kết luận: Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương
Hs khá, giỏi
Gv gợi ý, HDHS
Nhóm III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Ý nghĩa: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui xướng thưởng đơi giày buổi đến lớp
* Về nhà học bài, chuẩn bị D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 2 TOÁN Tiết bài: 38
LUYỆN TẬP
Sgk / 48 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Hs rèn luyện kỷ giải toán
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó) * Gọi Hs nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số
* Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Luyện tập) Hoạt động 1: Thực hành
a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập
b Cách tiến hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập: Giải toán * Cả lớp làm tập:
+ Số bé: (73 – 29) : = 27 + Số lớn: (95 + 47) : = 71 * Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 2: Giải toán
* Gv hướng dẫn Hs làm tập:
+ Số mét vải loại: (360 + 40) : = 200 (m)
Lành, Nhung
Cả lớp
(10)+ Số mết vải hoa: 200 – 40 = 160 (m) Đáp số: 160 m
* Cả lớp làm tập
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
+ 500 kg = 2500 kg 10 phút = 190 phút + yến kg = 26 kg 30 phút = 270 phút * Cả lớp làm tập
c Kết luận: Giáo viên chấm điểm, nhận xét, sửa sai
lớp
Gv HDHS Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn phép cộng * Giáo viên nhận xét tiết học
* Về nhà xem D Phần bổ sung:
……… ………
Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết bài: 08 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Sgk / 80 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Học sinh hiểu kể câu chuyện nói ước mơ viển vong, phi lý - Học sinh kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin, cố gắng học tập
B Đồ dùng dạy học: + Gv:
+ Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Lời ước trăng) * Hs kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện * Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Kể chuyện nghe, đọc) 1 Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện.
a Mục tiêu: Hs hiểu nhớ nội dung câu chuyện
b Cách tiến hành:
* Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu đề bài, Gv gạch từ ngữ quan trọng
* Hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, * Hs tìm số câu chuyện hợp với chủ đề
* Hs nối tiếp nêu câu chuyện Giới thiệu câu chuyện
c Kết luận: Gv chốt lại, giúp Hs hiểu yêu cầu đề nội dung câu
chuyện
2 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.
a Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
b Cách tiến hành:
+ Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Học sinh tập kể đoạn,
+ Thi kể chuyện trước lớp * Cả lớp nhận xét
c Kết luận: Gv nhận xét chốt ý Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương
Trinh, Liêm
GV HD
Nhóm
III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò * Nêu ý nghĩa câu chuyện
(11)………
……… CHÍNH TẢ(Nghe - viết)
Tiết bài: 08
TRUNG THU ĐỘC LẬP SGK/ 77 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết tả đoạn “Trung thu độc lập” - Học sinh luyện viết tả, làm tập
- GD Hs ngồi tư viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Gà Trống Cáo) * Hs viết bảng con: loan tin, quắp đuôi
* Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Trung thu độc lập). 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a Mục tiêu: Hs nghe viết tả bài: “Trung thu độc lập”
b Cách tiến hành: * Giáo viên đọc viết * Gọi Hs đọc lại viết
* Giáo viên cho học sinh trả lời số câu hỏi gợi ý
* Gv phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc từ khó: mươi mười lăm năm, thác nước, phấp phới…
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng * Gv đọc bài, Hs viết vào
* Giáo viên cho Hs đổi sửa lỗi
* Giáo viên thu số học sinh chấm điểm nhận xét 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập.
a Mục tiêu: Học sinh làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập
* Gọi em học sinh nêu kết quả:
+ Thứ tự cần điền: giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu
Bài 2b: Hs đọc yêu cầu tập: Tìm từ có chứa tiếng có r, d, gi: + Có giá thấp mức trung bình: rẻ
+ Người tiếng: danh nhân
+ Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm gỗ tre: giường * Gọi em nêu kết
* Cả lớp nhận xét, sửa sai
c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm
Cả lớp
1 em
Cả lớp
VBT Cả lớp
III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Giáo viên gọi học sinh nêu lên từ thường viết sai viết lại * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
* Về nhà xem
D Phần bổ sung:………. ……… ……… Tiết 3: TOÁN Tiết bài: 37
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Sgk / 47 -Thời gian dự kiến: 40 phút
(12)- Giúp Hs biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Hs rèn luyện kỷ tìm hai số biết tổng hiệu
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm toán B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Gọi Hs lên bảng giải BT: 3/ 46
* Giáo viên nhận xét làm học sinh, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó)
1 Hoạt động 1: Cách tìm hai số biết tổng hiệu. a Mục tiêu: Hs nhận biết cách tìm hai số biết tổng hiệu b Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề tốn cách tính: + Tổng hai số 70, hiệu hai số 10 Tìm hai số + Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80
+ Số lớn: 80 : = 40
+ Số bé: 40 - 10 = 30 * Nhận xét: Số lớn = (Tổng + hiệu) :
Số bé = (Tổng - hiệu) : 2 Hoạt động 2: Thực hành.
a Mục tiêu: Hs hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập. * Giải toán:
+ Tuổi mẹ: (42 + 30) : = 36 (tuổi) + Tuổi con: 36 – 30 = (tuổi) Đáp số: 36 tuổi; tuổi * Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 2: Giải toán.
* Gv hướng dẫn Hs làm tập:
+ Số em biết bơi: (30 + 6) : = 18 (em) + Số em chưa biết bơi: 30 – 18 = 12 (em) Đáp số: 18 em; 12 em * Cả lớp nhận xét, sửa sai
c Kết luận: Gv chấm điểm, hướng dẫn Hs sửa sai
Trinh, Lưu
GV HD Cả lớp
Cả lớp
Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò
* Học sinh nhắc lại lý thuyết * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà xem cũ D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 5: KĨ THUẬT Tiết bài: 08
KHÂU ĐỘT THƯA
SGK / 17 - Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách khâu đột thưa
(13)+ Giáo viên: Bộ đồ dùng + Học sinh: Bộ đồ dùng C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường).
* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sơ lược bước khâu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
* Giáo viên nhận xét, đánh giá
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Khâu đột thưa) 1 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
a Mục tiêu: Hs quan sát nhận xét mẫu
b Cách tiến hành:
* Giáo viên giới thiệu mũi khâu đột thưa, hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét * Gv gợi ý để Hs rút khái niệm khâu đột thưa
* Hs nêu kết quan sát
c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn chung
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a Mục tiêu: Học sinh biết cách đột thưa b Cách tiến hành:
* Giáo viên giới thiệu quy trình khâu đột thưa, hướng dẫn Hs cần lưu ý số điểm sau:
+ Khâu từ phải sang trái + Theo quy tắc lùi 1, tiến
+ Không rút chặt lỏng
+ Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đương khâu
c Kết thúc: Hs nắm vững cách khâu đột mau
Na, Đức
Cả lớp
GV HD Cả lớp III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại D Phần bổ sung:
……… ………
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2007
Tiết 1: THỂ DỤC Tiết bài: 16
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIÊN CHUNG TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
Sgv / 68 -Thời gian dự kiến: 35 phút B Mục tiêu:
- Học sinh động tác vươn thở tay; trò chơi “Ném trúng đích”
- Học sinh thực động tác, tham gia trò chơi nghiêm túc, luật - Giáo dục học sinh ln giữ an tồn, nghiêm túc tập
B Địa điểm – phương tiện: + Gv:
+ Hs:
C Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG ĐLVĐ B PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học * Học sinh khởi động, xoay khớp
* Hs chạy nhẹ nhàng sân
5 phút hàng ngang II Hoạt động dạy học mới: Phần bản
1.Hoạt động1: Động tác vươn thở, tay.
a Mục tiêu: Học sinh học động tác vươn thở tay
b.Cách tiến hành:
(14)* Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác * Gv hướng dẫn Hs tập động tác
+ Lớp trưởng điều khiển theo hướng dẫn giáo viên * Chia tổ luyện tập Gv theo dõi sửa sai cho Hs
* Các tổ trinh diễn
* Giáo viên nhận xét, đánh giá hướng dẫn học sinh sửa sai 2 Hoạt động 2: Trò chơi.
a Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
b Cách tiến hành:
* Giáo viên nêu tên trò chơi * Giáo viên phổ biến luật chơi
* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi thức * Giáo viên tổ chức thi đua tổ
* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ thắng
25 phút Gv
điều khiển
Gv điều khiển Hs chơi
III Phần kết thúc:
* Đi - hàng dọc, vỗ tay hát * Động tác hồi tỉnh
* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu
* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
phút Hs dồn hàng
D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 2: TỐN Tiết bài: 39
GĨC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT SGK/ 49 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận biết góc nhọn, góc bẹt, góc tù - Hs nhận dạng hình cách dùng ê-ke
- Giáo dục học sinh xác định kỷ tính xác làm toán B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Gv gọi Hs lên bảng:
+ Nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số * Giáo viên nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Góc nhọn, góc tù, góc bẹt) 1 Hoạt động 1: Giới thiệu.
a Mục tiêu: Hs nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt b Cách tiến hành:
* Gv giới thiệu:
Góc nhọn góc tù góc bẹt * Kêt luận: Gv chốt lại ý
2 Hoạt động 2: Thực hành.
a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập
b Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập: * Viết tên góc vào chỗ chấm: * Gọi em nêu kết
Văn, Mẫn
GV HD
(15)* Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: Hs đọc yêu cầu tập: Viết tên góc vng, nhọn, tù * Cả lớp làm tập:
+ Góc vng A, cạnh AD AB + Góc vng D, cạnh BC DC + Góc nhọn C, cạnh BC DC + Góc tù B, cạnh AB BC
c Kết luận: Gv thu số học sinh chấm điểm sửa sai cho lớp
BT
Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết dạy
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập 3/sgk – 49 D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 16
DẤU NGOẶC KÉP
Sgk / 82 - Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Giúp Hs biết tác dụng dấu ngoặc kép - Hs hiểu bài, vận dụng vào viết văn
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó học tập B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs: VBT
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài) + Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
* Giáo viên nhận xét cho điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Dấu ngoặc kép) 1 Hoạt động1: Nhận xét
a Mục tiêu: Hs nhận biết tác dụng dấu ngoặc kép
b Cách tiến hành: Bài 1:
+ Những từ ngữ đặt dấu ngoặc kép? (Người lính…mặt trận) + Những từ ngữ, câu nói? (Bác Hồ)
Bài 2: Hs đọc yêu cầu tập, TLCH:
+ Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập? (khi lời dẫn trực tiếp từ cụm từ)
+ Khi dấu ngoặc kép phối hợp với dấu hai chấm? (Lời dẫn trực tiếp câu)
c Kết luận: Rút ghi nhớ Sgk
2 Hoạt động2: Thực hành
a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập
* Gv gọi Hs nêu kết tập: - “Em thường làm để giúp đỡ mẹ? - Em nhiều lần…khăn mùi soa” * Gv nhận xét, lớp sửa sai
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập. * Gv hướng dẫn học sinh làm tập:
+ Không phải lời đối thoại trực tiếp, khơng viết xuống dịng * Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai
Mẫn, Liêm
Gv HD Cả lớp
(16)c Kết luận: Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:
* Hs nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học kĩ chuẩn bị tiết học sau D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 4 KHOA HỌC Tiết bài: 16
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH Sgk/ 34 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A Mục tiêu :
- Giúp Hs biết chế độ ăn uống mắc số bệnh - Hs biết cách pha chế Ơ-re-dơn nấu cháo
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ B Đồ dùng dạy học :
+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs:
C Các hoạt động dạy học :
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Bạn cảm thấy bị bệnh?) * Giáo viên gọi học sinh trả lời số câu hỏi:
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì? + Hs nêu nội dung học * Giáo viên nhận xét, cho điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ăn uống bị bệnh) 1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a Mục tiêu: Hs nhận biết chế độ ăn uống
b.Cách tiến hành:
* Gv chia lớp thành nhóm
* Các nhóm dựa vào thơng tin Sgk, thảo luận trả lời số câu hỏi: + Kể tên thức ăn cần cho người bị bệnh
+ Đối với người bị bệnh nặng, nên cho ăn đặt hay lỗng
+ Đối với người bệnh khơng muốn ăn ăn nên cho ăn nào? * Cả lớp nhận xét sửa sai
c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Sgk/ 35 2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a Mục tiêu: Hs biết pha dung dịch Ơ-rê-dơn nấu cháo muối
b Cách tiến hành:
* Hs thảo luận nhóm, pha dung dịch Ơ-rê-dơn * Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho Hs
+ Kể tên vật liệu dùng nấu cháo muối * Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý tuyên dương nhóm
Na, Pho
Nhóm
Nhóm Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố-dặn dò
* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết * Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò * Về nhà học xem D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 5: MĨ THUẬT Tiết bài: 08
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC SgK/ 21 - Thời gian dự kiến: 35 phút
(17)- Học sinh hiểu, biết cách nặn vật theo ý thích - Hs hình dung nặn vật đơn giản
- Học sinh có ý thức u đẹp thơng qua mơn học B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Tranh mẫu (Sgk) + Hs: Đất nặn
C Các hoạt động dạy học:
I Họat động đầu tiên: KTBC (Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương) * Giáo viên nhận xét
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn vật quen thuộc)
1 Hoạt động 1: Làm việc lớp a Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận xét b Cách tiến hành:
* Gv giới thiệu tranh mẫu số vật: + Đây vật gì?
+ Hình dáng, phận chúng nào? + Đặc điểm, màu sắc sao?
+ Ngồi ra, em cịn biết vật nữa? + Em thích vật nhất?
* Hướng dẫn Hs nhận xét tranh mẫu
c.Kết luận: Gv chốt lại ý, hướng cho Hs lựa chọn
2 Hoạt động 2: Thực hành
a Mục tiêu: Hs biết cách nặn thực hành
b Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn học sinh cách nặn: + Nặn phận ghép lại + Nặn phận (thân, đầu) + Nặn phận khác (tai, đuôi, chân) * Cả lớp thực hành
* Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh
c Kết luận: Gv nhận xét sửa sai cho Hs
III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò
* Giáo viên nhận xét đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung
Cả lớp
Cả lớp
GV HD
D Phần bổ sung:
………
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2007
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 16 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
SGK / 84 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu:
- Giúp Hs biết cách phát triển câu chuyện - Hs luyện tập phát triển câu chuyện
- Giáo dục học sinh ln chịu khó, tỷ mỷ trình bày B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập phát triển câu chuyện) * Giáo viên nhận xét chung làm Hs
(18)a Mục tiêu: Hs thực hành phát triển câu chuyện b Cách tiến hành:
Bài 1:
* Hs thảo luận nhóm, trình bày: Trong cơng xưởng xanh
+ Đến thăm công xưởng xanh, hai bạn thấy em bé mang cỗ máy Tin Tin hỏi em bé làm gì? Em bé trả lời:
- Em làm…hạnh phúc… Trong khu vườn kỳ diệu
+ Rời công xưởng xanh, Tin Tin Mi Tin đến khu vườn kỳ diệu, thấy em bé mang chùm đầu…
* Từng nhóm trình bày, Gv lớp nhận xét, tuyên dương Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề
* Gv hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu đề * Hs làm việc cá nhân
* Hs trình bày làm
c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai
GV HD
Cả lớp Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung * Giáo viên nhận xét tiết học
D Phần bổ sung:
……… ……… Tiết 2 TOÁN Tiết bài: 40
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC Sgk/ 50 - Thời gian dự kiến: 40 phút
A Mục tiêu:
- Giúp Hs nhận biết hai đường thẳng vng góc
- Hs rèn luyện kỹ xác định hai đường thẳng vng góc
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm ý thức học tập B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Góc nhọn, góc tù, góc bẹt) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm tập:
+ Vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt * Giáo viên nhận xét chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Hai đường thẳng vng góc). 1 Hoạt động 1: Giới thiệu hai đường thẳng vng góc
a Mục tiêu: Hs nhận biết hai đường thẳng vng góc
b Cách tiến hành:
* Gv hướng dẫn Hs dùng ê-ke xác định hai đường thẳng vng góc: A B + AB BC hai đường thẳng vng góc + AD DC hai đường thằng vng góc D C …
c Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý 2 Hoạt động 2: Thực hành
a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm tập b Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập:
* Dùng ê-ke kiểm tra khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời * Hs nêu kết
* Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Văn, Linh
GV HD
(19)A B + Đỉnh A, cạnh AC, AB + Đỉnh B, cạnh BA, BD + Đỉnh C, cạnh CA, CD C D + Đỉnh D, cạnh DC, DB
c Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm Gv
III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò. * Hs nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại
D Phần bổ sung: ……… ……… Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết bài: 08
ÔN TẬP
Sgk/ 24 - Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:
- Giúp Hs ôn tập lại hai giai đoạn lịch sử học - Hs củng cố, nhớ lại trả lời câu hỏi - Giáo dục Hs lòng yêu nước, cố gắng học tập B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo – Năm 938)
* Hs nêu học, trả lời câu hỏi:
+ Nêu kết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng * Gv nhận xét, chấm điểm
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ôn tập) 1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a Mục tiêu: Hs ôn lại giai đoạn “Buổi đầu dựng nước”
b Cách tiến hành:
* Gv đính thời gian giai đoạn lịch sử lên bảng
* Các nhóm thảo luận, đính nội dung cho phù hợp với thời gian * Các nhóm trình bày
* Cả lớp nhận xét, bổ sung
c Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý 2 Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân
a Mục tiêu: Hs ôn tập giai đoạn “Chống phong kiến phương Bắc”
b Cách tiến hành:
* Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn hồn cảnh nào? + Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng
+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử nào? * Cả lớp nhận xét, bổ sung
c.Kết luận: Gv chốt lại ý
Nguyên, Na
Nhóm
Cá nhân
Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò
* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài, chuẩn bị
D Phần bổ sung:……… ……… Tiết 4 ÂM NHẠC Tiết bài: 08
HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH (NHẠC VÀ LỜI: PHONG NHÃ) Sgk / 13 - Thời gian dự kiến: 35 phút
(20)- Giúp Hs học hát ngựa ta phi nhanh - Hs thuộc lời hát, hát giọng
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc B Đồ dùng dạy học:
+ Gv: + Hs:
C Các hoạt động dạy học:
I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Ôn tập hai hát: Em u hồ bình, Bạn ơi lắng nghe – Ôn tập đọc nhạc số 1)
* Hs hát lại hai hát * Gv nhận xét, đánh giá
II Hoạt động dạy học mới: GTB (Hạo hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh -nhạc lời: Phong Nhã)
1 Hoạt động 1: Học hát
a Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập hát b Cách tiến hành:
* Gv hát mẫu toàn lần * Hs đọc lời hát (2 phút)
* Gv hướng dẫn Hs hát câu bài, kết hợp hát đoạn * Hs đồng toàn hát
c K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs 2 Hoạt động 2: Luyện tập
a Mục tiêu: Hs hát lại toàn hát b Cách tiến hành:
* Hs hát đồng toàn hát * Hs hát nhân
* Các tổ thi đua hát
c K ết luận: Gv chốt lại ý, nhận xét
III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét chung tiết học
* Về nhà tập hát thêm xem trước
Trinh, Mẫn
GV HDHS
GVHD Cả lớp
D Phần bổ sung: ………. ……… Tiết 5: SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 08 Tiết: 08
A Mục tiêu:
- Nhận xét tình hình hoạt động tuần vừa qua
- Đồng thời đề phương hướng hoạt động lớp tuần tới - Nhắc nhở học sinh thực tốt tham gia đầy đủ hoạt động B Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1 Ưu điểm:
Trong tuần vừa qua, nhìn chung em Hs có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sẽ, trang phục gọn gàng trước đến lớp Tham gia tốt công tác trực nhật lớp Các em Hs chịu khó, chăm chỉ, học tập Trong học, luôn ý nghe giảng, phát biểu xây dựng tốt, ghi chép đầy đủ, sẽ, nhà có học làm đầy đủ
2 Khuyết điểm:
Bên cạnh đó, cịn số học sinh chưa tập trung nghe giảng, chưa thực tốt vệ sinh cá nhân tham gia công tác lao động chưa tốt Tham gia cơng tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình Chưa thật lời thầy, giáo, hay nói chuyện riêng, làm việc riêng học
C Phương hướng tuần tới: 1 Hạnh kiểm:
(21)giúp đỡ tiến bộ, chấp hành tốt nội quy trường, lớp Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô Tác phong luôn gọn gàng, quy định, giữ vệ sinh cá nhân
2 Học tập:
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên giáo dục, nhắc nhở Hs học, phải ý nghe giảng hăng say phát biểu xây dựng sơi Chịu khó, chăm học tập, phải học làm đầy đủ trước đến lớp, học Nhắc nhở em chịu khó học tập, luyện chữ viết Ln học chuyên cần giờ, không tự ý nghỉ học khơng có lý
3 Các hoạt động khác: