1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Rờ Kơi - Tuần 16

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 93,9 KB

Nội dung

Muïc tieâu: - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rủt gọn biểu thức - Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, timg giá trị tuyệt đố[r]

(1)TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Tuaàn:16 Tieát: 47 Giáo viên: Hoàng văn Chiến Ngày soạn:29/11/2008 Ngaøy daïy: 01/12/2008 §6 TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN I Muïc tieâu: - HS nắm bốn tính chất phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán hợp lý - Biết và tính đúng tổng nhiều số nguyên II Chuaån bò: - GV: Bài tập, trục số, phấn màu, thước kẻ - HS: Xem bài trước nhà III Tieán trình tieát Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: Hoạt động GV&HS Noäi dung H: Trong tập hợp số tự nhiên phép cộng có các tính chaát naøo? HS: GV: Tiết học này giúp các em nắm tính chất phép cộng tập hợp số nguyên GV: Yeâu caàu HS laøm ?1(SGK) Từ ?1 HS rút nhận xét Keâtù quaû cuûa caùc pheùp tính gioáng GV(noùi): Pheùp coäng caùc soá nguyeân cuõng coù tính chất giao hoán Tính chất giao hoán H: Hãy viết công thức toán học tính chất Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán giao hoán phép cộng các số nguyên? tức là: a+ b = b+a GV: Hướng dẫn HS làm ?2 Tính tổng các số ngoặc đơn, ngoặc vuông Tính chất kết hợp trước cộng với số thứ ba GV: Giới thiệu phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp H: Hãy viết công thức toán học phép cộng Tính chất kết hợp phép cộng các số nguyên: caùc soá nguyeân? (a + b) + c = a + (b + c) GV: Giới thiệu chú ý cho HS cc+) Keát quaû treân goïi laø toång cuûa ba soá a, b, c vaø vieát Chuù yù: (SGK) laø: a + b + c VD: (3)  4 = (-3)+ +2 Số học Lop6.net (2) Khi thực cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng caùch tuyø yù baèng caùc daáu [(-5) + + 5] + 10 + (-3) = [(-5)+ 5] + [3 + (-3)] + 10 = + + 10 = 10 GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất naøy GV: Viết tính chất cộng với số GV: Cho HS đọc ba phút GV: Giới thiệu tính chất a + (-a) = H: Ngược lại a + b = thì có thể kết luận gì veà a vaø b? HS: a và b là hai số đối GV: Khi đó a và b là hai số đối và: a = -b b = -a GV(chốt vấn đề): hai số đối là hai số có toång baèng Cuûng coá: HS: Laøm ?3 GV(Gợi ý): Tìm các số nguyên a thoả mãn điều kiện bài toán tính tổng Cộng với số a+ = + a = a Cộng với số đối + Tổng hai số nguyên đối luôn a + (-a) = + Ngược lại tổng hai số nguyên thì chúng là hai số đối Nếu a + b = thì a = -b b = -a Cuûng coá: - Caùc tính chaát cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi 36; 37; 39; 40; 41; 42; 43; 44(SGK) Ruùt kinh nghieäm: Số học Lop6.net (3) TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Tuaàn:16 Tieát: 48 Giáo viên: Hoàng văn Chiến Ngày soạn:30/11/2008 Ngaøy daïy: 02/12/2008 §6 LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN I Muïc tieâu: - HS biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rủt gọn biểu thức - Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, timg giá trị tuyệt đối số nguyên - Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế - Reøn luîeân tính saùng taïo cuûa HS II Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi baøi taäp 40(SGK) - HS: Chuẩn bị bài tập nhà III Tieán trình tieát: Oån định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: - HS: Phát biểu tính chất phép cộng các số nguyên, viết công thức - Laøm baøi 36(SGK) Bài mới: Hoạt động GV&HS Noäi dung GVHD: Trước hết tìm các số nguyên x thoả mãn Bài 37(SGK) điều kiện bài toán sau đó tính tổng a -4< x < => x  {-3; -2; -1; 0; 1; 2} H: -4< x < x gồm giá trị nào? Gọi S là tổng các số nguyên x thoả (GV Có thể minh hoạ trên trục số) -4<x<3 HS: x  {-3; -2; -1; 0; 1; 2} Vaäy S = (-3)+(-2)+ (-1) + + + GV: Goïi hai HS leân baûng laøm caâu a vaø b S = (-3) + +[(-2)+2]+ [(-1)+1] HS lớp nhận xét S = (-3)+0 + +0 GV: Gọi 2HS lên bảng thực S = -3 HS lớp theo dõi và nhận xét b Giải tương tự câu a GV: Lưu ý cho HS có thể thực bài toán Baøi 39(SGK) theo hai caùch a + (-3) + + (-7) + + (-11) + Tính thông thường từ trái sang phải = (1 + 9) + [(-3) + (-7)] + [1 + (-11)] + Tính nhanh baèng caùch nhoùm caùc soá haïng vaø = 10 + (-10) + (-6) sử dụng các dấu ngoặc cách thích hợp = + (-6) GV: Lưu ý HS nên làm theo cách tính nhanh để = -6 bài toán đơn giản b, (-2) + + (-6) + + (-10) + 12 = [(-2) + (-6) + 8] + [4 + 12 + (-10)] H: Để tính nhanh bài tập này cần thực = [(-8) + 8] + [16 + (-10)] theá naøo? = + 6= HS: Baøi 42(SGK): Tính nhanh GV: Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc a 217 + [43 + (-217) + (-23)] Số học Lop6.net (4) HS: 1HS leân baûng laøm caâu a HS lớp nhận xét GV: Veõ truïc soá vaø yeâu caàu HS tìm treân truïc soá số nguyên có giá trị tuỵệt đối nhỏ 10 GV: Goïi 1HS leân laøm caâu b HS Dưới lớp nhận xét = 217 + 43 + (-217) + (-23) = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = + 20 = 20 b, Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ 10 laø: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; Gọi S là tổng các sô ngyên có giá trị tuyệt đối GV: Treo baûng phuï baøi taäp 40 nhoû hôn 10 HS: Trả lời miệng Vaäy S = [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7)+7] + … + [(-1) + 1] + S = + + +…+ A B C S=0   Baøi 40(SGK) GV(gợi ý)Nếu vận tốc hai ca nô là số a -15 -2 dương tức là hai ca nô cùng chiều với và -a -3 15 từ C B a 15 Neáu vaän toác cuûa hai ca noâ laø moät soá döông vaø Baøi 43(SGK) số âm thì hai ca nô ngược chiều Giaûi: Từ đó HS tìm cách giải a, Theo đề bài chiều từ C đến B là chiều dương 1HS leân baûng trình baøy Vậy vận tốc hai ca nô là: HS lớp nhận xét 10km/h và 7km/h thì sau chúng cách nhau: 10 –7 = 3(km) B, Nếu vận tốc chúng là: 10km/h và –7km/h thì sau chúng cách nhau: 10 – (-7) = 10 + = 17(km) Cuûng coá: - Caùc tính chaát cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân - Caùc daïng baøi taäp tieát Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi 65; 67; 68; 69; 71(SBT) Ruùt kinh nghieäm: Số học Lop6.net (5) TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Tuaàn:16 Tieát: 49 Giáo viên: Hoàng văn Chiến Ngày soạn:01/12/2008 Ngaøy daïy: 03/12/2008 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Muïc tieâu: - HS hiểu qui tắc phép trừ Z - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên - Bước đầu hình thành, dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng(toán học) liên tiếp và phép tương tự II Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi baøi taäp ? - HS: Xem trước bài nhà III Tieán trình tieát Ổn định lớp: kieåm tra baøi cuõ: HS: Phaùt bieåu tính chaát cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân Laøm baøi 71(SBT) Bài mới: Hoạt động GV&HS Noäi dung H: Phép trừ hai số tự nhiên thực naøo? HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực số bị trừ lớn số trừ GV: Bài học này giúp các em hiểu phép trừ tập hợp các số nguyên và cách thực phép trừ tập hợp số nguyên GV: Yeâu caàu HS laøm ?(SGK) Hieäu cuûa hai soá nguyeân H: Dự đoán –4 = ?; –5 = ? (?) a, - = + (-1) = GV: Tương tự ?a, yêu càu HS dự đoán – = + (-2) = 2-(-1) = ? ; – (-2) = ? – = + (-3) = GV: Trong phép trừ –1 ta đã chuyển phép trừ – = + (-4) = -1 thaønh pheùp coäng baèng caùch naøo? – = + (-5) = -2 b, 2-(-1) = + 1= HS: Chuyển phép trừ 3-1 thành cộng với số đối là –1 – (-2) = + = GV: Tương tự các phép trừ còn lại chúng ta đã lấy số bị trừ cộng với số đối số trừ Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta laøm nhö theá naøo? GV(chốt lại vấn đề) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a Số học Lop6.net (6) với số đối b HS: Nhaéc laïi qui taéc SGK HS: HS đọc VD SGK GV: Tóm tắt đề toán VD Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b H: Để tính nhiệt độ Sa Pa ta làm nào? HS: 3-4 = +(-4) GV: Nhiệt độ giảm 40c tức là nhiệt độ tăng theâm –40c Điều này hoàn toàn phù hợp với qui tắc trừ mà các em vừa học GV(giới thiệu nhận xét) Phép trừ hai số tự nhiên không phải lúc nào thực được, nó thực số bị trừ lớn số trừ còn phép trừ hai số nguyên luôn thực và cho kết quaû laø moät soá nguyeân GV: Giới thiệu cho HS biết vì cần mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp Z là để phép trừ luôn thực Z GV: Goïi 1HS leân baûng HS lớp làm vào và theo dõi bài bạn a –b = a + (-b) Ví duï Hôm qua, nhiệt độ Sa Pa: 30c Hôm nay, nhiệt độ giảm: 40c Hôm nay, nhiệt độ Sa Pa ? Giaûi Vì nhiệt độ giảm 40c nên nhiệt độ Sa Pa hồm laø: 3-4 = 3+(-4) = -1(0c) Nhaän xeùt Phép trừ N không phải thực được, còn Z luôn thực đươc Luyện tập lớp Baøi 47 – = + (-7) = -5 – (-2) = + = (-3) – = (-3)+(-4) = -7 (-3) – (-4) = (-3) +4 = Cuûng coá: - Qui tắc trừ hai số nguyên, ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi 48; 49; 52; 53(SGK); 73; 74; 76(SBT) Ruùt kinh nghieäm: Số học Lop6.net (7) TRƯỜNG THCS RỜ KƠI Tuaàn:16 Tieát: 50 Giáo viên: Hoàng văn Chiến Ngày soạn:02/12/2008 Ngaøy daïy: 04/12/2008 §7 LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu: - Củng cố các qui tắc phép trừ, qui tắc phép cộng các số nguyên - Rèn luyện kĩ trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng, kĩ tìm số hạng chưa biết tổng, thu gọn biểu thức - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II Chuaån bò: - GV: Baûng phuï ghi baøi taäp 49; 53; 56 vaø maùy tính boû tuùi - HS: Chuẩn bị bài tập nhà III Tieán trình tieát: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ: HS: Phát biểu qui tắc phép trừ hai số nguyên, viết công thức Laøm baøi 48(SGK) Bài mới: Hoạt động GV&HS Noäi dung Dạng 1: Thực phép tính GV: Treo baûng phuï baøi taäp 49 Baøi 49(SGK) HS: trả lời miệng a -15 -3 GV(chốt lại): Số đối là -a 15 -2 -(-3) Baøi 53(SGK) Baøi x -2 -9 GV: Gọi 1HS lên bảng thực 81(S y -1 15 HS lớp theo dõi và nhận xét BT) x-y -9 -5 -15 a, – (3 - 7) = – [3 + (-7)] HS: Xây dựng bai giai a và b hướng dẫn = – (-4) cuûa GV = 8+4 = 12 b, (-5)- (9-12)= (-5) – [9 + (-12)] = (-5) – (-3) = (-5) + = -2 c, 7- (-9) – = + – HS: 2HS leân baûng laøm caâu c vaø d = 16 – = 13 d, (-3)+ – = –1 =4 Số học Lop6.net (8) H: Muoán tính tuoåi thoï nhaø baùc hoc Aùc-si-meùt Ta laøm nhö theá naøo? HS:Lấy năm trừ năm sinh GV: Goïi 1HS leân baûng laøm HS lớp theo dõi và nhận xét Baøi 52(SGK) Tuoåi thoï cuûa nhaø baùc hoïc Aùc-si meùt laø: -212 – (-287) = -212 + 287 = 75(tuoåi) Daïng 2: Tìm x HS: Nhắc lại vai trò x phép tính Bài 54(SGK) vaø neâu caùch tìm x a, + x = HS: 1HS lên bẩng thực x = –2 HS lớp nhận xét x=1 b, x + = x = -6 GV: Đưa bài tập d, e có chứa dấu giá trị tuyệt c, x + = đối x=6 H: a = thì a = ? d, x  = => x + = HS: a = H: a = b (b>0) thì a nhận giá trị nào? x = -3 e, x  = => x – = HS: GV(gợi ý) a = b => a = b a = -b x – = -2 * x – = => x = x – = -2 => x = HS: Lên bảng thực GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi bài Dạng 3: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi a, 169 – 733; b, 53- (-478) taäp 56(SGK) c, -135 – (-1936) HS: Thực hành trên máy tính mình Cuûng coá: - Qui tắc trừ hai số nguyên, ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấ - Các dạng bài tập đã giải tiết Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi 48; 49; 52; 53(SGK); 73; 74; 76(SBT) Ruùt kinh nghieäm: Số học Lop6.net (9)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w