1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Nghiên cứu lượng giá nguy cơ lây nhiễm HIV trong nhóm lao động tự do di biến động tại Hà Nội

98 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Như vậy, các yếu tố như: vị thế nhập cư yếu kém, rào cản ngôn ngữ và văn hóa, điều kiện sinh sống và việc làm không ổn định, hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn thông tin y tế phù [r]

(1)

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: Nghiên cứu lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động Hà Nội

Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu Quốc Ân ThS Chu Văn Tiến Cơ quan thực hiện:

- Viện Chiến lược sách y tế - Dự án LIFE-GAP

Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

(2)

CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Tên đề tài: Nghiên cứu lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động Hà Nội

Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu Quốc Ân ThS Chu Văn Tiến Cơ quan thực hiện:

- Viện Chiến lược sách y tế - Dự án LIFE-GAP

Cấp quản lý: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

Thời gian thực hiện: Từ tháng 2/2012 đến tháng 9/2012 Tổng kinh phí thực đề tài 523.861.000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH đồng

Nguồn khác đồng

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

1. Tên đề tài: Nghiên cứu lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động Hà Nội

2. Chủ nhiệm đề tài: ThS Chu Quốc Ân ThS Chu Văn Tiến 3. Cơ quan thực đề tài:

o Viện Chiến lược sách y tế o Dự án LIFE-GAP

4. Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS 5. Thư ký đề tài: Ths Hoàng Thị Mỹ Hạnh

6. Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): 7. Danh sách người thực chính:

(4)

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 9

PHẦN A BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 10

PHẦN B BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 14

II. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU 17

III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18

1 Những vấn đề chung 18

2 Khả tiếp cận dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV nhóm di biến động qua nghiên cứu báo cáo thời gian gần đây 23

3 Một số yếu tố liên quan đến khả tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV người di biến động qua số nghiên cứu có 30

4 Đặc điểm kinh tế-xã hội tình hình lây nhiễm HIV/AIDS Hà Nội - địa bàn nghiên cứu 33

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

1. Thiết kế nghiên cứu: 35

2. Địa bàn nghiên cứu 35

3. Đối tượng nghiên cứu: 35

4. Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 36

5. Phương pháp xử lý thông tin 41

6. Đạo đức nghiên cứu 41

7. Hạn chế nghiên cứu 42

V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43

1. Một số đặc điểmnhân khẩu, xã hội lao động tự di biến động 43

2. Mức độ di biến động 46

3. Kinh nghiệm di chuyển, điều kiện sống, làm việc tiếp cận dịch vụ hỗ trợ xã hội Hà Nội 48

4. Kiến thức nhu cầu truyền thông HIV/AIDS 54

5. Nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS nhu cầu tiếp nhận thông tin HIV/AIDS 60

6. Hành vi quan hệ tình dục 65

(5)

7. Tình trạng sức khoẻ khả tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm

HIV/STDs 76

8. Khả tiếp cận chương trình/hoạt động dự phịng lây nhiễm HIV trong tháng qua 80

9. Đề xuất quan chức địa bàn đầu tư nguồn lực nhằm tăng khả tiếp cận lao động tự di biến động với dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV địa bàn thành phố 82

VI. BÀN LUẬN 85

VII. KẾT LUẬN 87

(6)

DANH MỤC BẢNG

Bảng Số lượng lao động tự di biến động vấn tại

quận/huyệnthuộc địa bàn nghiên cứu (người) 39

Bảng Đặc điểm nhân khẩu, xã hội LĐTDDBĐtheo giới tính (%) 44 Bảng Phân bố tần suất quê LĐTDDBĐ (%) 47

Bảng Mức độ di chuyển địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh/khác LĐTDDBĐ (N=614) 47

Bảng Kinh nghiệm sống làm việc tại Hà Nội 48

Bảng Mức độ tiếp cận phương tiện truyền thông (N=614) 49

Bảng Lý đến Hà Nội LĐTDDBĐ (%) 51

Bảng Mức thu nhập tháng trước LĐTDDBĐ (%) 51

Bảng Công việc mang lại thu nhập củaLĐTDDBĐ tại Hà Nội (%) 52

Bảng 10 Kiến thức mức độ nguy lây nhiễm HIV LĐTDDBĐ (%) 55

Bảng 11 Kiến thức để khẳng người có nhiễm HIV(%) 57

Bảng 12 Ý kiến LĐTDDBD xử trí xung quanh có người nhiễm HIV/AIDS (%) 58

Bảng 13 LĐTDDBĐ tự đánh giá nguy nhiễm HIVcủa thân (%) 58

Bảng 14 Các lý khiến LĐTDDBĐ tự nhận cónguy lây nhiễm HIV 59

Bảng 15 Các yếu tố liên quan đến đến nghe/biết HIV 59

Bảng 16 Ý kiếncủa LĐTDDBĐ nguồn cung cấp thông tin HIV (%) 61 Bảng 17 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu cung cấp thông tin HIV/AIDS 64

Bảng 18 Yếu tố liên quan đến nhu cầu thơng tin cách phịng tránh lây nhiễm HIV 64

Bảng 19 Yếu tố liên quan đến nhu cầu thông tin đường lây bệnh HIV 65

Bảng 20 Kinh nghiệm QHTD LĐTDDBĐ 65

Bảng 21 Loại hình bạn tình tần suất QHTD LĐTDDBĐ tháng qua (%) 66

Bảng 22 Hành vi sử dụng BCS QHTD tháng qua củaLĐTDDBĐ(%) 67

Bảng 23 Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD tháng qua 70

Bảng 24 Các yếu tố liên quan đến việc có QHTD với GMD/BTBC tháng qua qua phân tích đơn biến (%) 71

(7)

Bảng 26 Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng BCS thường xuyên với loại hình bạn tình tháng qua qua phân tích đơn

biến 74

Bảng 27 Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng BCS thường xun với loại hình bạn tình qua phân tích đa biến 75

Bảng 28 Số lần bị ốm tại Hà Nội LĐTDDBĐtheo giới (%) 76

Bảng 29 Tình hình sử dụng dịch vụ tại sở khám chữa bệnh 77

(8)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu Mức độ di biến động LĐTDDBĐtheo giới tính (%) 46

Biểu Phân bố nơi tại LĐTDDBĐ 49

Biểu Sửdụng thời gian rảnh rỗi LĐTĐBĐ (n=614) 50

Biểu Những khó khăn LĐTDDBĐ gặp phải (%) 53

Biểu Ý kiến LĐTDDBĐ nội dung liên quan đến HIV/AIDS cần tiếp nhận(%, n=434) 62

Biểu Ý kiến LĐTDDBĐ hình thức cung cấp thơng tin HIV/AIDS mong đợi(n=434) 63

Biểu Số lượng bạn tình tháng qua theo giới (%) 66

Biểu Ý kiến LĐTDDBĐ lý sử dụng BCS QHTD (%) 69

Biểu Ý kiến LĐTDDBĐ lý không sử dụngBCS (%) 69

Biểu 10 Xử trí LĐTDDBĐ bị ốm (N=329) 77

Biểu 11 Các triệu chứng nhiễm khuẩn/bệnh lây truyền qua đường tình dục LĐTDDBĐ theo giới (%) 78

(9)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCS Bao cao su

BTBC Bạn tình

BV Bệnh viện

CĐ/ĐH Cao đẳng, đại học

CSSK Chăm sóc sức khỏe

GMD Gái mại dâm

LĐTDDBĐ Lao động tự di biến động

PVS Phỏng vấn sâu

QHTD Quan hệ tình dục

TCMT Tiêm chích ma túy

TLN Thảo luận nhóm

THPT Trung học phổ thông

(10)

PHẦN A BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 Kết bật đề tài

Các nghiên cứu nhiều thời điểm, khu vực khác giới đến dường cho thấy nhiều người nhóm dân di cư di biến động phải đối mặt với nguy lây nhiễm HIV cao người sống định cư, xảy nhiễm HIV nhìn chung họ gặp phải nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế xã hội so với người dân sở tại Ở Việt Nam người di biến động “mắt xích” quan trọng việc làm lây lan HIV, có nhiều nghiên cứu, dự án, mơ hình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV cho nhóm người “nơi đi” “nơi đến” họ Tuy nhiên, nghiên cứu có thường tập trung vào lượng giá kiến thức, thái độ, hành vi người di biến động, lại chủ yếu tập trung vào người di biến động có nghề nghiệp ổn định (như lái xe đường dài, thủy thủ, công nhân xây dựng, công nhân khu công nghiệp…) mà chưa quan tâm đến đối tượng lao động có tự đa dạng loại hình nghề nghiệp, có mức độ di biến động cao Viện Chiến lược sách Y tế phối hợp với Cục Phịng chống HIV/AIDS tiến hành nghiên cứu "Lượng giá nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội” với tài trợ Dự án LIFE-GAP Nghiên cứu tìm hiểu tính dễ tổn thương với HIV, nguy lây nhiễm HIV khả tiếp cận dịch vụ dự phịng, chăm sóc điều trị HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội, đề xuất với quan chức biện pháp can thiệp phù hợp với nhu cầu dự phịng, chăm sóc điều trị HIV nhóm đối tượng

(11)

LĐTDDBĐ đối tượng dễ tổn thương với HIV 13,4% thuộc diện hộ nghèo; Thiếu liên kết xã hội: 100% người gặp khó khăn cơng việc sinh hoạt hàng ngày không nhận hỗ trợ từ quyền sở tại Tiếp cận với kênh thơng tin cịn nhiều hạn chế: Chỉ 1/2 số LĐTDDBĐ có tivi; 11% khơng tiếp cận kênh truyền thông đại chúng tại Hà Nội

 Các yếu tố văn hóa rào cản lớn việc thực hành hành vi an tồn quan hệ tình dục: Phần lớn số LĐTDDBĐ trả lời không sử dụng BCS cho QHTD với vợ/chồng/người u khơng cần thiết tin tưởng

 Thiếu kiến thức/thái độ HIV/AIDS: 61,5% hiểu muối đốt làm lây nhiễm HIV Tỷ lệ biết có kết xét nghiệm máu quan y tế để khẳng định tình trạng nhiễm HIV thấp (38%) Đáng lo ngại hiểu biết chưa đầy đủ, chưa xác HIV/AIDS song có đến 1/3 LĐTDDBĐ khơng có nhu cầu muốn nghe/biết thông tin thêm vấn đề

 Các hành vi QHTD nguy cao: Với nam giới,13% nam giới QHTD với GMD Trong tháng qua, 8,3% QHTD với GMD/BTBC 5,7% QHTD với GMD; 25% nam không sử dụng BCS thường xuyên QHTD với GMD 79% LĐTDDBD không sử dụng BCS lần QHTD với vợ/chồng; 23,7% không sử dụng lần quan hệ với người yêu

 Có tỷ lệ đáng kể LĐTDDBĐ tại Hà Nội có triệu chứng bệnh nhiễm khuẩn/lây truyền qua đường tình dục (11,9%) năm vừa qua nhóm nữ có triệu chứng mắc bệnh cao nam 4,9 lần; số đó, 33,8% khơng điều trị

 17,8% số LĐTDDBĐ vấn xét nghiệm HIV có người cho biết có kết dương tính, chiếm tỷ lệ 0,9%, cao khoảng lần so với mặt chung (0,3%)

(12)

 Tỷ lệ LĐTĐBĐ bị ốm cao (37,9%) song 29% số họ sử dụng dịch vụ KCB, gần 1/4 không tiếp cận dịch vụ KCB khơng có tiền (18%) thời gian (5%)

 Xét nghiệm HIV: 17,8% số họ xét nghiệm HIV

 Chỉ 3,4% người trả lời cho biết tháng qua nhận BCS 2% có nhận tài liệu truyền thơng phịng tránh lây nhiễm HIV liên quan đến sử dụng ma túy Nữ có xu hướng tiếp nhận vật dụng, tài liệu truyền thông HIV nam gần 2,6 lần

2 Áp dụng vào thực tiễn đời sống sã hội

Các kết nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích hoạch định sách cơng tác phịng chống HIV/AIDS Mặt khác việc xác định tính dễ tổn thương nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội nhằm đưa người lao động tự di biến động đến với dịch vụ dự phòng, chăm sóc hỗ trợ có địa bàn

3 Đánh giá việc thực đề tài a Tiến độ: Đúng tiến độ

b, Thực mục tiêu nghiên cứu:

- Thực đầy đủ mục tiêu đề

c, Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: - Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương

- Chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu so với đề cương đặt đề cương

d, Đánh giá việc sử dụng kinh phí:

- Tổng số kinh phí thực đề tài 523.861.000 đồng Trong : Kinh phí nghiệp khoa học : Khơng Kinh phí từ nguồn khác : 523.861.000 đồng 4 Các ý kiến đề xuất

a, Đề xuất quản lý khoa học công nghệ: Không

(13)

ảnh hưởng đến nguy lây nhiễm HIV nhóm đối tượng Nghiên cứu thực trạng việc tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ nhóm đối tượng Các kết nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích việc hoạch định sách cho chương trình dự phịng lây nhiễm HIV cho đối tượng di biến động nói chung lao động tự di biến động nói riêng

Tuy nhiên, hạn chế thời gian nguồn lực nên nghiên cứu thực tại quận huyện TP Hà Nội nguy lây nhiễm HIV lao động tự di biến động Do để mang tính tổng thể nguy lây nhiễm HIV cho nhóm người tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu đề xuất tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu số thành phố khác năm

(14)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thập kỷ qua, tình trạng di dân nước quốc tế gia tăng ngày nhanh tại quốc gia châu lục Bằng chứng thực tế tại nhiều quốc gia cho thấy,di cư/di biến động số tác nhân liên quan đến lây truyền HIV/AIDS Các nghiên cứu khoa học ghi nhận tính dễ tổn thương với HIV/AIDS nhóm dân cư di biến động/nhập cư yếu tố thể chế, môi trường xã hội hành vi nguy Người di cư thường đối mặt với tình trạng đói nghèo rào cản tiếp cận dịch vụ xã hội hội có dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đồng thời yếu tố khác như: cảm giác cô đơn phải sống xa gia đình, hồn tồn tự chủ tiền bạc làm ra, áp lực nhóm thiếu dịch vụ xã hội thân thiện làm tăng thêm tính dễ tổn thương với HIV/AIDS nhóm dân cư này, khiến họ dễ tham gia vào quan hệ tình dục khơng an tồn với nhiều bạn tình (bạn tình bất chợt/gái mại dâm) (Đặng Nguyên Anh cộng 2008; Lee, 2008)

Các nghiên cứu giới cho thấy nguy lây nhiễm HIV/AIDS nhóm người di cư cao so với người không di cư Mặc dù vậy, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS nhóm di biến động thấp nhiều so với nhóm nguy cao (gồm người hành nghề mại dâm tiêm chích ma túy) (Martinez-Donate cộng sự, 2005; Nepal, 2007; Poudel cộng sự., 2003; Hesketh cộng sự, 2006), đa số người di biến động chưa có hiểu biết HIV/AIDS bệnh nhiễm khuẩn qua đường tình dục nhận thức họ hành vi nguy nhiễm HIV hạn chế (Hesketh cộng sự, 2008; Poudel cộng sự, 2003; Dang cộng sự, 2008; FHI, 2006) Người di chuyển thường có nhiều bạn tình quan hệ tình dục với gái mại dâm (Magis-Rodriquez cộng sự, 2009; Saggurti et al., 2009; Poudel et al., 2003; Li cộng sự, 2007; FHI Vietnam, 2006), sử dụng đồ uống có cồn ma túy (Đặng Nguyên Anh cộng sự, 2008) quan hệ tình dục với người bán dâm (Tran cộng sự, 2005; Tuan cộng sự, 2007; Vietnam IBBS, 2005-06)

(15)

đối tượng khác mại dâm, tiêm chích ma túy, lao động di cư xem nhóm có nguy cao lây nhiễm HIV/AIDS

Bởi vậy, Luật Phịng chống HIV/AIDS (có hiệu lực từ 1/1/2007) văn có liên quan xác định nhóm dân cư di biến động nhóm đối tương ưu tiên chương trình phịng chống HIV/AIDS nước ta Trong nhiều năm qua, chương trình HIV/AIDS Chính phủ Việt nam, tổ chức song phương đa phương tổ chức phi phủ hỗ trợ tập trung nhiều vào nhóm nguy cao (bán dâm tiêm chích ma túy ) Bên cạnh đó, Việt Nam bước đầu ghi nhận số nỗ lực nhằm cung cấp dịch vụ dự phịng chăm sóc HIV cho vài nhóm di biến động như: lái xe đường dài, công nhân xây dựng, thủy thủ cho dù có chứng nguy lây truyền HIV/AIDS nhóm Có thể thấy, chương trình phịng chống HIV/AIDS thực tếchưa đáp ứng nhu cầu dự phòng lây nhiễm HIV liên quan đến nhóm dân cư di biến động nước ta Thực tế cho thấy, có phận nhỏ lao động di chuyển hưởng lợi từ sách trên, lao động thuộc chương trình xuất lao động nước ngồi song với nhóm đối tượng này, người lao động chưa chuẩn bị tốt HIV/AIDS; khóa tập huấn định hướng trước xuất cảnh chưa mang lại hiệu mong muốn (Đặng Nguyên Anh 2008)

(16)

tiêm chích ma túy) trình di cư

Đến nay, nghiên cứu Việt Nam đề cập đến nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động đến đô thị, thành phố lớn kiếm sống việc làm mang tính mùa vụ Việc cung cấp thêm chứng mức độ dễ tổn thương LĐTDDBĐ tại thành phố lớn hữu ích nhằm giúp quan chức xây dựng triển khai biện pháp can thiệp phù hợp với nhu cầu dự phịng, chăm sóc điều trị HIV nhóm đối tượng

Nghiên cứu tìm hiểu tính dễ tổn thương với HIV, nguy yếu tố bảo vệ nhóm lao động tự di biến động, đặc biệt lao động mùa vụ, đến Hà Nội kiếm sống

Nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau đây:

(i) LĐTDDBĐ có phải đối tượng dễ tổn thương với HIV không?

(ii) Những yếu tố góp phần dẫn đến tính dễ tổn thương với HIV nguy lây nhiễm HIV nhóm LĐTDDBĐ tại quận Hoàn Kiếm, Long Biên, Thanh Xuân, Hoàng Mai Từ Liêm

(iii) Trong chừng mực LĐTDDBĐ phơi nhiễm với/hoặc tiếp cận can thiệp dự phịng dịch vụ chăm sóc hỗ trợ có (như dịch vụ dành cho nhóm tiêm chích ma túy người bán dâm)

(iv) Yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ nêu LĐTDDBĐ

Giả thiết nghiên cứu:

(17)

II. MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu chung:

Xác định tính dễ tổn thương nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội, chiến lược nhằm đưa người lao động tự di biến động đến với dịch vụ dự phòng, chăm sóc hỗ trợ có địa bàn

2 Mục tiêu cụ thể:

1 Đánh giá tính dễ tổn thương với HIV/AIDS nhận diện nguy lây nhiễm HIV nhóm lao động tự di biến động tại Hà Nội Đánh giá khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, điều trị, hỗ trợ

và dự phòng lây nhiễm HIV cho lao động tự di biến động tại Hà Nội

(18)

III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Những vấn đề chung

1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Người di biến động:

+ Người di biến động người thường xuyên sống xa gia đình, thay đổi chỗ nơi làm việc [6]

+ Người di biến động người di chuyển từ nơi đến nơi khác cách tạm thời theo thời vụ, lâu dài vĩnh viễn, tự nguyện bị ép buộc Người di chuyển với thời gian ngắn khơng có quy định khung pháp lý, khơng lý kinh tế xem di biến động [6]

- Lao động tự do:

+ Hiện chúng tơi chưa tìm thấy định nghĩa khoa học hay thực tiễn thức “lao động tự do” Tuy nhiên, qua tài liệu hướng dẫn, báo cáo chuyên môn, số tác giả đề cập đến khái niệm Ví dụ như: Lao động tự coi “ lao động phi kết cấu, tức không nằm cấu kinh tế”[21] Hay: “Lao động tự đối tượng lao động nằm hệ thống thức, khơng kiểm sốt thuế hay quy định lao động” [19]

+ Khái niệm “Lao động tự do” sử dụng đề tài hiểu đối tượng lao động nằm ngồi hệ thống thức, khơng kiểm sốt quy định lao động, thuế khơng có người sử dụng lao động ổn định

Ngày nay, nhiều lao động có tay nghề, chun mơn nghiệp vụ cao làm công việc tự Bên cạnh có nhiều lao động khác làm công việc tự giản đơn, không ổn định lái xe ơm, đạp xích lơ, bán hàng rong, cửu vạn, thu mua đồ cũ

Trong phạm vị đề tài này, nghiên cứu nhóm “lao động tự do” khơng có nghề nghiệp ổn định

- Lao động tự di biến động:

(19)

xuyên tạm thời thay đổi nơi cư trú nơi làm việc; hộ thường trú tại nơi làm việc, diện KT4 thuộc “nhóm lao động tự khác” người di cư sống tạm trú nhà trọ khơng có hộ thường trú tại Hà Nội, đăng ký tạm trú từ đến tháng không đăng ký)

- Dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV: Bao gồm cung cấp thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi; can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV (cung cấp hướng dẫn sử dụng BCS; cung cấp hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm sạch; điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadone, tiếp cận cộng đồng); tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện…

Trong khuôn khổ đề tài này, dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV đề cập đến bao gồm:

- Dịch vụ thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS;

- Dịch vụ can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV (bao gồm cung cấp hướng dẫn sử dụng BCS; cung cấp hướng dẫn sử dụng BKT sạch)

- Dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện;

1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS

1.2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới

Đã 30 năm, dịch HIV/AIDS tiếp tục lây lan toàn giới Theo Báo cáo Cập nhật dịch HIV/AIDS toàn cầu (do UNAIDS WHO tổng hợp từ 180 quốc gia, vùng lãnh thổ công bố ngày 23/11/2011) năm 2010 tồn giới có khoảng 2,7 triệu nhiễm HIV (dao động từ 2,4 đến 2,9 triệu), đưa số người nhiễm HIV/AIDS sống trên hành tinh đến cuối năm 2010 34 triệu (dao động từ 31,6 triệu đến 35,2 triệu) Cũng năm 2010, giới ghi nhận khoảng 1,8 triệu người bị chết bệnh liên quan đến AIDS (dao động từ 1,6 triệu đến 1,9 triệu) 60% số người nhiễm HIV/AIDS sống giới dân nước khu vực cận Sahara châu Phi [49]

(20)

HIV/AIDS, từ ngày 08-10/6/2011 tại New York, Mỹ) Liên hợp quốc nhận định, dịch HIV/AIDS tiếp tục lây lan, tiếp tục tạo tình trạng khẩn cấp phạm vi tồn cầu thách thức ghê gớm tiến bộ, phát triển ổn định xã hội toàn giới Với 7.000 người nhiễm HIV ngày (xảy chủ yếu nước có thu nhập thấp trung bình), với 30 triệu người chết AIDS, với 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS sống; với 16 triệu trẻ em 15 tuổi mồ cơi AIDS có khoảng gần ½ số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm vi rút dịch HIV/AIDS thảm họa chưa có lồi người, gây nỗi thống khổ to lớn cho quốc gia, cộng đồng gia đình khắp hành tinh Do vậy, phòng, chống HIV/AIDS đã, tiếp tục nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, đồng thời lương tâm trách nhiệm tồn tại phát triển nhân loại[15 ] 1.2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam

Kể từ trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 12/1990 đến dịch HIV Việt Nam tiếp tục lây lan số lượng người mắc địa dư Theo số liệu Bộ Y tế, đến ngày 31/12/2011 nước có 197.335 người nhiễm HIV cịn sống, có 48.720 bệnh nhân AIDS từ đầu vụ dịch (năm 1990) đến có 52.325 người tử vong HIV/AIDS Cũng tính đến thời điểm cuối năm 2011, có 77% số xã/phường, 98% số huyện/quận 100% số tỉnh/thành phố nước ta có người nhiễm HIV/AIDS báo cáo Điều đáng lưu ý tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam nhiễm HIV qua đường quan hệ tình dục có xu hướng tăng điều dẫn đến gia tăng nhiễm HIV nhóm người di biến động Phân tích số người nhiễm HIV báo cáo năm 2011 Cục Phòng, chống HIV/AIDS cho thấy: so sánh với kỳ năm 2010 tỷ lệ nhiễm HIV lây truyền qua đường đường tình dục tăng khoảng 9,5%, đặc biệt khu vực phía nam lây truyền HIV qua quan hệ tình dục chiếm tỷ lệ cao (24%), tập trung số tỉnh Kiên Giang, An Giang, Hồ Chí Minh, Đồng Tháp[ 5]

(21)

chiếm 38% (giảm khoảng 3% so với kỳ năm 2010), nhóm 30-39 tuổi chiếm 43% (tăng gần 2% so với năm 2010) Cịn lại nhóm tuổi khác chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 16%) có chênh lệch nhỏ so với kỳ năm 2010 [5]

Phân tích số người nhiễm HIV báo cáo năm 2011 cho thấy nhóm nghiện chích ma túy chiếm chủ yếu với tỷ lệ 43,1% (cao gần 5% so với kỳ năm 2010), tiếp đến nhóm đối tượng tình dục khác giới chiếm 21% (tăng khoảng 8% so với kỳ 2010) Các nhóm đối tượng cịn lại có thay đổi khơng đáng kể Điều đáng lưu ý nghiên cứu nhu cầu khả tiếp cận dự phòng lây nhiễm HIV nhóm người di biến động [ 5]

1.2.3 Tình hình HIV/AIDS nhóm di biến động

Trên giới: Nhóm di biến động từ lâu coi mắt xích quan trọng việc làm lây lan HIV mặt địa lý Theo nghiên cứu Vũ Quốc Bảo (2003), nhóm có di chuyển thường xuyên như: lái xe đường dài, thợ xây dựng, thương nhân… trở thành tiêu điểm nỗ lực dự phòng HIV giới Lý bối cảnh xã hội liên quan tới tính chất công việc làm tăng khả lôi họ vào hành vi có nguy cao đặt họ vào tình trạng dễ bị nhiễm HIV Đồng thời, họ trở thành “nguồn lây di động” vô tình cố ý cho người khác nơi họ đến trình làm việc trở nơi xứ [50]

Ở Việt Nam: Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á nơi tượng di cư di biến động diễn sôi động Những người di cư di biến động góp phần vào tăng trưởng kinh tế, giao lưu văn hoá giáo dục khu vực [33].Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, người di biến động dễ bị tổn thương với HIV/AIDS Cũng theo nghiên cứu, vấn đề di dân ngày trở nên phức tạp, làm tăng nguy lây truyền HIV địa phương nước qua biên giới nước

(22)

các nguy sức khoẻ sinh sản, bao gồm nguy lây nhiễm HIV [1]

Hiện Việt Nam chưa có thống kê báo cáo riêng tình hình HIV/AIDS nhóm di biến động phạm vi nước Tuy nhiên, báo cáo số tỉnh hay số nghiên cứu có liên quan cho thấy tình hình báo động:

Theo báo cáo năm 2010 Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Thái Bình, hàng năm Thái Bình có hàng trăm nghìn người lao động tỉnh để kiếm việc làm, tổng số 3.608 ca nhiễm HIV/AIDS Thái Bình có đến 70% người có tiền sử lao động xa nhà Đây đặc thù riêng hình thái lây nhiễm HIV/AIDS Thái Bình [30]

Xã Chính Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam có dân số 11.090 người 2780 hộ dân Nghề nơng nghiệp Khi hết thời vụ người dân di làm thuê khắp nơi, đặc biệt thành phố lớn (khoảng 2000-2500 người) Sự tác động nhóm dân di biến động ảnh hưởng tệ nạn xã hội làm cho tình hình dịch HIV/AIDS ngày gia tăng Theo số liệu giám sát Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hà Nam, tính đến 15/10 /2008 tích lũy trường hợp nhiễm HIV xã Chính Lý 84, lũy tích bệnh nhân AIDS 47, lũy tích tử vong AIDS 23 Riêng năm (2006-2007) phát 47 người nhiễm HIV địa bàn xã Đây số báo động tại xã nông [27]

Xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình vào thời điểm năm 2009 có khoảng 60% niên làm ăn xa, cịn lại làm nghề tự thành phố Tính đến cuối tháng 6/2009, tồn Xã có 238 người nhiễm HIV/AIDS, tổng số vạn dân Trong số 71 người tử vong AIDS [22]

2 Khả tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV nhóm di biến động qua nghiên cứu báo cáo thời gian gần đây

2.1 Trên giới

(23)

triển khai dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV tại nước khác Tuy nhiên dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV nhìn chung thường tập trung vào số chương trình: Truyền thơng thay đổi hành vi (TTTĐHV); tiếp cận cộng đồng; chương trình bơm kim tiêm, bao cao su; điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay

Dù quốc gia nào, di biến động dân cư yếu tố có tiềm đáng kể mối liên hệ với mức độ lây nhiễm HIV, đặc biệt qua quan hệ tình dục khơng an tồn thực tế phổ biến Sự tổn thương HIV gia tăng có rào cản việc thực hành vi an toàn Mối liên hệ di biến động dân cư lây nhiễm bệnh dịch, có HIV nhiều nghiên cứu giới xem xét Người di biến động thường có hành vi nguy cao Do xa nhà thường xuyên thời gian dài nên đời sống tình dục với vợ hay bạn gái bị gián đoạn Sự gián đoạn này, gắn với môi trường sống cách biệt với xã hội bên ngồi, dẫn đến hành vi quan hệ tình dục với người bán dâm nhằm giảm cô đơn căng thẳng công việc xa nhà để đáp ứng nhu cầu tình dục Cuộc sống xa nhà không chịu ràng buộc quan niệm xã hội liên quan đến hành vi tình dục trung thực khiến người di biến động có lối sống ẩn danh dễ dàng tìm đến với người bán dâm tại nơi đến…[8] Từ đó, nhu cầu tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV để chủ động phòng tránh nhiễm vi rút người di biến động nghiên cứu đánh giá lớn, khả tiếp cận họ với dịch vụ lại khơng cao, chí khơng trường hợp cịn khơng tiếp cận Nhu cầu thể qua đặc điểm xã hội, kinh tế, đời sống kiến thức, thái độ, hành vi người lao động (tại doanh nghiệp di biến động) liên quan đến HIV/AIDS

(24)

độ tuổi trẻ 20-24[34] Một nghiên cứu khác lao động di cư đến Bắc Kinh Thượng Hải cho thấy 47% người tìm việc có quan hệ tình dục ngồi hôn nhân xa nhà Tỷ lệ cao so với tỷ lệ nhóm làm dịch vụ nhà hàng (16%) nhóm bn bán rong (14%) Nhóm tìm việc có tỷ lệ bán máu sử dụng ma túy cao (tương ứng với 12% 9%) Dân di cư Trung Quốc có hành vi tình dục nguy cao sử dụng đồ uống có cồn Một khảo sát cắt ngang 2.153 người di cư trẻ từ nông thôn thành thị Bắc Kinh Nam Khê năm 2002 cho thấy phần ba số người vấn trả lời có say rượu lần tháng trước Những người say rượu có tỷ lệ cao quan hệ tình dục trước nhân, có nhiều bạn tình, mua dâm, chí cịn bán dâm so với người không say rượu [16] Một nghiên cứu tương tự Hồng Kông năm 2001 2.010 lao động nữ di cư cho thấy kiến thức chung HIV/AIDS đường lây nhiễm chưa đầy đủ Khoảng 54% người hỏi cho phụ nữ có nguy tổn thương với HIV lớn hơn, 9% số phụ nữ bị cưỡng tình dục hiểu họ có nguy lây nhiễm HIV, 70% số người hỏi cho biết bị phân biệt đối xử (70%) [4]

(25)

này nhìn thấy BCS Quả thật, tỷ lệ sử dụng BCS nhóm đặc biệt thấp với 12% nam giới 1,4% nữ giới cho biết dùng phương tiện [17]

Dọc theo biên giới Thái Lan Lào, kết thu từ nghiên cứu tính dễ tổn thương di biến động cho thấy mối quan hệ di biến động với tính dễ tổn thương với HIV không giới hạn hành vi cưỡng hay bóc lột thơng thường [43] Trong số năm gần đây, nhóm cư dân di cư qua biên giới nhận quan tâm chương trình phịng, chống HIV mức độ di biến động lớn lạm dụng xã hội không nên tiêu chí để tìm hiểu tính dễ tổn thương với HIV tại khu vực đường biên Nguy lây nhiễm HIV “điểm nóng” cịn hậu nhân tố thúc đẩy di cư, việc lại làm ăn hoạt động tình dục khu vực

2.2 Ở Việt Nam

(26)

chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế; tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện Trong khuôn khổ đề tài vấn đề điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay không đề cập đến Nhận định chung việc tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV tại Việt Nam thời gian qua, theo Báo cáo Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm (2010) Đánh giá việc thực Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, có nhiều tiến việc mở rộng dịch vụ dự phòng, song cần trì nỗ lực để đảm bảo độ bao phủ đầy đủ dịch vụ cho nhóm đối tượng có nguy cao Việc dự phịng lây truyền HIV qua đường tình dục nhóm nam tình dục đồng giới, dự phịng lây lan sang bạn tình người nhiễm HIV, người tiêm chích ma túy phụ nữ tiêm chích ma túy chưa đáp ứng yêu cầu độ bao phủ chương trình để đảm bảo hiệu dự phịng lây nhiễm HIV Ngồi ra, việc tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV cộng đồng xã hội hạn chế [ 35 ]

(27)

Trong khả tiếp cận dịch vụ truyền thơng thay đổi hành vi họ thấp Nghiên cứu cho thấy: có 45% số người tham gia nghiên cứu tiếp cận thông tin/giáo dục HIV/AIDS tháng qua 55% số lại khơng nghe hay nhìn thấy thơng tin dự phịng lây nhiễm HIV Nhóm tài xế xe ôm nhóm tiếp cận thông tin giáo dục HIV nhiều (nhưng mức 54.5%), nhóm cộng đồng dân cư (51.4%), cơng nhân nhà máy (41.3%) Nhóm Casino rolling staff nhóm có tỷ lệ tiếp cận với thơng tin giáo dục HIV thấp (27%)[18]

Bên cạnh đó, khả tiếp cận với dịch vụ can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV nhóm đối tượng nghiên cứu mức độ thấp Nghiên cứu cho thấy, có tới 75% khơng nhận BCS từ nguồn Chỉ có khoảng 14% mua BCS tại hiệu thuốc, có 5,6% nhận BCS từ trạm y tế xã, 2,5% nhận từ bệnh viện huyện trung tâm y tế dự phòng,và 3% nhận từ bạn bè Và xét nghiệm HIV có 15% nam giới 11% nữ giới làm xét nghiệm HIV Trong tỷ lệ nhóm tài xế xe ơm 16% nhóm rolling staff 16% cao so với nhóm cộng đồng dân cư (11%) công nhân nhà máy (13%) Chỉ 21% (8 số 37 nam giới nữ giới) có quan hệ tình dục với nhiều bạn tình tháng qua làm xét nghiệm HIV [18]

(28)

phương tiện giúp họ có quan hệ tình dục tiêm chích an toàn (BCS, BKT)

Nghiên cứu Nguyễn Thị Thiềng Cộng (2007) kiến thức HIV/AIDS người di cư sử dụng kết điều tra di cư Việt Nam (2004) Tổng cục Thống kê tiến hành tại 11 tỉnh thành phố, đại diện cho khu vực cho thấy: Biết tên bệnh nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS người di cư tương đối cao, kiến thức cách phòng tránh HIV/AIDS đạt loại trung bình khá, có khoảng 50% người di cư đạt điểm từ trở lên Ở độ tuổi, vùng, người di cư thường có hiểu biết thấp người không di cư Tây Nguyên vùng có hiểu biết vấn đề Cịn thành phố Hồ Chí Minh; khu cơng nghiệp Đông Nam Bộ Hà Nội hiểu biết người di cư vấn đề có mức “chưa cao” Điều cho thấy nhu cầu lớn tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông HIV/AIDS không vùng sâu,vùng xa mà thành phố lớn Hiểu biết HIV/AIDS cộng đồng người di cư có phân biệt rõ rệt Những đối tượng thuộc diện chưa đăng kí hộ khẩu, KT3 KT4 thường có hiểu biết thấp đối tượng khác Người di cư đến có hiểu biết người di cư năm Hiểu biết vấn đề người di cư từ 1- năm Có lẽ họ quan hệ chưa thực hồ đồng với nơi đến Vì vậy, việc tiếp cận dịch vụ truyền thông họ gặp khó khăn Nguồn thơng tin để người di cư có kiến thức bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) HIV/AIDS chủ yếu phương tiện truyền thơng đại chúng (Truyền hình, đài báo, tạp chí, đó, chủ yếu Truyền hình) Truyền thông trực tiếp, cao qua bạn bè, người thân: 50%, qua cán y tế chưa đến 20% [28]

(29)

[12]) Khả tiếp cận DVBKT thấp (Tất người TCMT dùng chung dùng lại bơm kim tiêm bẩn mà không qua công đoạn làm sạch nào[10] Khả tiếp cận thấp DVTVXNTN (21%) [18]

Như vậy, qua nghiên cứu có, người di cư thường có nhu cầu tiếp cận dịch vụ HIV/AIDS nhu cầu họ tóm tắt sau:

- Dịch vụ truyền thông thay đổi hành vi:

+ Mục đích tiếp cận: nhận kiến thức đủ đúng; thay đổi hành vi có hại, thực hành vi an toàn;

+ Bằng chứng nhu cầu: thiếu kiến thức kiến thức thiếu xác; có hành vi nguy cao (mua dâm bán dâm, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục bất chợt…)

- Dịch vụ cung cấp khuyến khích sử dụng bao cao su: + Mục đích tiếp cận: thực hiên tình dục an tồn

+ Bằng chứng nhu cầu: có quan hệ tình dục khơng an tồn; tỷ lệ dùng BCS thấp, khơng có sẵn BCS;

- Dịch vụ cung cấp khuyến khích sử dụng bơm kim tiêm sạch: + Mục đích tiếp cận: thực hành vi tiêm chích ma túy an tồn

+ Bằng chứng nhu cầu: có tiêm chích ma túy; cịn dùng chung BKT; khơng biết không mua BKT

- Dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện (DVTVXNTN):

+ Mục đích tiếp cận: nhận biết hành vi nguy cơ; biết thực biện pháp giảm nguy lây nhiễm HIV

+ Bằng chứng nhu cầu: tiếp cận dịch vụ này; thiếu thông tin DVTVXNTN HIV STIs miễn phí

3 Một số yếu tố liên quan đến khả tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV người di biến động qua số nghiên cứu có

3.1 Trên giới

Tình trạng di dân gia tăng ngày nhanh Những năm đầu kỷ 21, 35 người giới lại có người dân di cư [14]

(30)

sống tình trạng bị o ép nhiều mặt, phải đương đầu với nỗi đơn, lại hồn tồn tự chủ thời gian tiền bạc kiếm được, họ dễ bị sa vào hành vi nguy lây nhiễm HIV, họ cần tiếp cận dịch vụ liên quan đến HIV/AIDS Tuy nhiên, nhìn chung, trình bày trên, họ lại thường khó tiếp cận với dịch vụ này, có nhiều yếu tố tác động khác

Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc thiếu dịch vụ xã hội thân thiện, đặc biệt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe dành cho người di cư yếu tố làm tăng tính dễ tổn thương nhóm dân cư với HIV/AIDS Bên cạnh đó, khó khăn rào cản giao tiếp (văn hóa, ngơn ngữ ) cản trở họ tiếp cận thông tin sức khoẻ, dịch vụ phương tiện dự phòng lây nhiễm HIV (chẳng hạn BCS, bơm kim tiêm), trình di chuyển tại điểm đến

3.2 Ở Việt Nam

Hiện có nghiên cứu mối liên quan di biến động dân cư dịch HIV/AIDS đề cập rõ ràng đến yếu tố ảnh hưởng tới mối liên quan

Nghiên cứu Nguyễn Văn Huy (2011) “Mối liên quan thông tin,

động khả hành vi dự phòng HIV trầm cảm với hành vi tình dục nguy nam lao động tự do” 450 nam lao động tự tại Hà Nội 87% LĐTDDBĐ ngoại tỉnh gần 70% lái xe ơm cho thấy 33% đối tượng có quan hệ tình dục với người bán dâm, 25% có bạn tình bất chợt, 9% có quan hệ tình dục đồng giới Trung bình họ có bạn tình 12 tháng qua không sử dụng BCS thường xuyên Khơng có mối liên quan di biến động với hành vi tình dục nguy nam lao động tự trầm cảm chùm yếu tố mơ hình IMB gồm thơng tin dự phịng HIV- động dự phòng HIV-và khả thực hành vi dự phòng HIV yếu tố dự báo thơ hành vi tình dục Nam LĐ tiếp nhận thơng tin hơn, có động dự phịng hơn, có khả thực hành vi dự phịng trầm cảm có khả thay đổi hành vi nguy dễ dàng

(31)

người làng nhóm cịn lại người di biến động đến từ làng khác cho thấy người khác làng thường tìm đến gái bán dâm Nhóm người di biến động làng e ngai việc quan hệ với gái mại dâm họ sợ thơng tin quan hệ ngồi nhân thân nhanh chóng chuyển tải đến người thân quê từ người bạn làng Các mối quan hệ xã hội gần gũi rào cản hành vi QHTD nguy nhóm

Theo Đặng Nguyên Anh (2007) chia yếu tố khiến người di cư, đặc biệt lao động tự dễ bị tổn thương với HIV có nhu cầu cao tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS thành nhóm sau:

- Tính dễ bị tổn thương di cư khơng an tồn: nạn nhân bóc lột tình dục phân biệt đối xử, đơn, xa gia đình người thân, có thu nhập tiền mặt cao sức ép bạn bè có mơi trường tạo hành vi nguy cơ… khiến người di cư gặp nhiều rủi ro nhóm dân cư khác - Cơ hội phòng bệnh hạn chế: vị nhập cư yếu kém, rào cản ngôn ngữ văn hóa, điều kiện sinh sống việc làm không ổn định, hạn chế khả tiếp cận nguồn thông tin y tế phù hợp với nhận thức khả chi trả hạn chế

- Khó tiếp cận dịch vụ xã hội y tế vốn cung cấp cho dân địa phương

- Thiếu hệ thống hỗ trợ xã hội

- HIV/AIDS động lực di cư: người nhiễm HIV/AIDS phải rời cộng đồng bị kỳ thị phân biệt đối xử, thiếu dịch vụ điều trị không điều trị, không tin tưởng vào tính bảo mật kết xét nghiệm HIV[1]

(32)

khỏe tại nơi làm việc Tuy nhiên, nỗ lực tiếp cận lượng thiểu số người lao động chủ yếu lao động làm việc doanh nghiệp Mặt khác, hoạt động truyền thông dừng lại mức phổ biến thông tin chưa thật làm thay đổi hành vi nhóm đối tượng

Các chuyên gia nhận thấy cố gắng dự phòng lây nhiễm HIV tập trung vào nhóm dân nhập cư thách thức đáng kể khó xác định nơi cư trú họ Trong khi, thông điệp dự phòng tuyên truyền cách chung chung thường không họ quan tâm, hưởng ứng Cách tiếp cận cung cấp thông tin trực tiếp tại nơi làm việc mà quan chức thực hướng tới lao động sản xuất ổn định, làm việc nhà máy, xí nghiệp Cịn lao động di cư tự họ chuyển nơi khác, chương trình giáo dục tại nơi làm việc khơng cịn tác động họ [2]

Việc thiếu dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV độ bao phủ dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ người di biến động Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2011 Bộ Y tế cho thấy độ bao phủ dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV cịn thấp, ví dụ tính đến 31/12/2011 cho dù tăng so với năm 2010, dịch vụ BCS triển khai 51,37% số xã, cịn dịch vụ BKT có 38,82% số xã

Bảng 1: Địa bàn triển khai DV BKT, BCS Việt Nam năm 2011 so với năm 2010

Địa bàn triển khai

Độ bao phủ chương trình

Chương trình BKT (%) Chương trình BCS (%) Năm

2010

Năm 2011

Năm 2010

Năm 2011

Xã 29,91% 38,82% 47,85% 51,37%

Huyện 45,36% 64,90% 71,59% 77,68%

(33)

phòng lây nhiễm HIV người di biến động chúng tơi phân loại theo 03 nhóm chủ yếu sau:

a) Nhóm yếu tố thuộc thân người di biến động:

- Thiếu kiến thức HIV nên khơng chủ động tìm kiếm thơng tin dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV;

- Chủ quan, coi khơng có nguy lây nhiễm HIV;

- Coi kiếm tiền quan trọng, quan tâm đến vấn đề sức khỏe, bao gồm lây nhiễm HIV, đặc biệt với người làm ăn theo thời vụ (lao động tự di biến động);

- Di chuyển nhiều, không đăng ký chỗ ở…nên người cung cấp dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV họ đâu;

- Thiếu phương tiện truyền thông (đài, báo, TV…);

- Khơng biết dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV đâu…

b) Nhóm yếu tố thuộc nhà cung cấp dịch vụ (các quan, tổ chức, đơn vị phịng, chống HIV/AIDS):

- Khơng ý đến dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV cho người di biến động;

- Không biết người di biến động đâu để tiếp cận họ;

- Ít quan tâm đến quảng bá dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV;

- Khơng có dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV độ bao phủ dịch vụ cịn thấp

c) Nhóm yếu tố thuộc mơi trường xã hội sách:

- Nhà nước có sách, quy định cung cấp dịch vụ phịng, chống HIV nói chung dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV nói riêng cho người di biến động thực thi nhiều hạn chế;

- Thiếu nguồn lực để thiết lập dịch vụ, mở rộng dịch vụ chủ động đưa dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV đến với người di biến động;

- Kỳ thị, phân biệt đối xử với dân “ngụ cư”, với người làm thuê, trọ… 4 Đặc điểm kinh tế-xã hội tình hình lây nhiễm HIV/AIDS Hà Nội - địa bàn nghiên cứu

4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội:

(34)

3.300 km2, dân số 6.679.505 người Hà Nội chia làm 10 quận nội thành, 18 huyện ngoại thành thị xã bao gồm 577 xã/phường/thị trấn

Là thành phố đông dân cư, địa bàn rộng với nhiều sắc tộc khác nhau, nên thành phố Hà Nội điểm thu hút khách du lịch đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, số lao động di dân tự từ tỉnh Hà Nội chiếm số lượng lớn, nên mối quan hệ xã hội, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội ngày phức tạp Đó nguyên nhân làm cho nguy lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng Hà Nội ngày gia tăng[25]

4.2 Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS Hà Nội

Tính đến ngày 31/12/2011, địa bàn Hà Nội có 19.521 người nhiễm HIV sống báo cáo, đứng vị trí thứ tồn quốc, sau Thành phố Hồ Chí Minh Nhưng thực tế, theo kết dự báo dịch chuyên gia Việt Nam quốc tế, ước tính đến cuối năm 2012 Hà Nội có khoảng 34 nghìn người nhiễm HIV/AIDS Điều đặt thách thức lớn cho Thành phố việc cung cấp dịch vụ dự phòng; hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe, điều trị cho người nhiễm HIV làm giảm tác hại HIV đến phát triển kinh tế-xã hội Thành phố [25]

Các quận, huyện phạm vi nghiên cứu coi “điểm nóng” Thành phố Hà Nội số lượng người nhiễm HIV, dẫn đầu quận Đống Đa đứng thứ 1/29; quận Hoàng Mai đứng thứ 3/29, huyện Từ Liêm 4/29; quận Thanh Xuân đứng thứ 5/29 quận, huyện Thành phố tỷ lệ nhiễm HIV[25]

4.3 Tình hình di biến động dân cư Hà Nội

(35)

[18] Trong nhóm lao động tự do, số liệu quản lý phân tách nhóm nghề nghiệp gồm nhóm tiếp viên nhà hàng xe ơm Số lượng lao động thuộc nhóm nghề khác chiếm tỷ lệ cao

4.4 Tình hình phịng, chống HIV/AIDS liên quan đến người di biến động Hà Nội

(36)

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thiết kế nghiên cứu:

Nghiên cứu cắt ngang có phân tích kết hợp phương pháp thu thập thơng tin định tính định lượng

Định lượng: Điều tra cắt ngang LĐTDDBĐ.

Định tính: vấn sâu thảo luận nhóm với đối tượng cung cấp thông tin chủ chốt thông qua công cụ hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm

2 Địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu triển khai tại quận/ huyện thành phố Hà Nội, gồm: quận (Hoàng Mai, Long Biên, Hoàn Kiếm, Thanh Xuân) huyện (Từ Liêm) Đây quận/huyện tập trung nhiều lao động tự di biến động cư trú với đa dạng loại hình việc làm (xe ôm, đồng nát, cửu vạn, bán hàng rong, đánh giày, bưng bê, rửa bát tại cửa hàng ăn uống )

Theo số liệu Sở Cơng an thành phố Hà Nội cung cấp, tính đến tháng 10/2011 địa bàn thành phố Hà Nội có khoảng 224.853 nhân độ tuổi lao động người có đăng ký thường trú tỉnh/thành phố khác đến tạm trú tại Hà Nội (mã quản lý KT4) Nơi cư trú tại Hà Nội đối tượng không ổn định (nhà thuê, mượn, nhờ) làm ăn theo thời vụ Trong 35,25% (79.252 người) ”lao động tự do”, mang tính mùa vụ 4,2% (9.549 người) người khơng có việc làm

3 Đối tượng nghiên cứu:

3.1 Đối với điều tra định lượng

Người lao động tự di biến động thỏa m ãn tiêu chí sau:

 Là đối tượng KT4 thuộc “nhóm lao động tự khác” theo phân loại hệ thống quản lý hộ Việt Nam

 Hiện tạm trú tại quận/huyện: Thanh Xuân, Từ Liêm, Long Biên, Hoàn Kiếm Hoàng Mai

(37)

Tiêu chí loại trừ:  Dưới 18 tuổi

 Đang lái xe đường dài, công nhân xây dựng, thủy thủ, người tự nhận người bán dâm tiếp viên nhà hàng/khách sạn có số nghiên cứu tiến hành nhóm

 Là nguời giúp việc ăn ở, sinh hoạt hộ gia đình  Làm việc theo hợp đồng “dài hạn” (từ tháng trở lên)

3.2 Đối với nghiên cứu định tính

Lãnh đạo/Đại diện lãnh đạo quyền (UBND) quan chức (Công an, Lao động Thương binh Xã hội) TP Hà Nội, quận huyện xã phường thuộc địa bàn nghiên cứu

Nhóm cung cấp dịch vụ dự phịng chăm sóc HIV cho lao động di biến động:

 Đại diện lãnh đạo TTPC HIV/AIDS Hà Nội

 Cán số Dự án can thiệp phòng chống HIV/AIDS địa bàn Hà Nội

 Cán y tế tại sở y tế công - tư địa bàn nghiên cứu  Chủ nhà trọ

Người lao động tự di biến động làm công việc khác nhau 4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu

4.1 Cỡ mẫu điều tra bảng hỏi cấu trúc với lao động tự di biến động

Cỡ mẫu điều tra cụm tính tốn theo công thức sau:

2 d

q p z

n2(1α/2) 

/ 1- NR - n: Số người trả lời

- z: Hệ số tin cậy Với độ tin cậy 95% giá trị z = 1,96

- p: Tỷ lệ người lao động di cư biết biện pháp tình dục an tồn để phịng tránh nguy lây nhiễm HIV/AIDS (theo kết Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di cư sức khỏe) 64,8%

(38)

- d: sai số tuyệt đối, d = 0.05 -DEFF: hệ số thiết kế, DEFF=1.7 -NR: tỷ lệ từ chối trả lời, NR=0.30

Cỡ mẫu bao gồm hệ số thiết kế để hiệu chỉnh cho tương quan nội tại cụm Chúng áp dụng hệ số thiết kế 1,7, hệ số sử dụng Điều tra giám sát hành vi năm 2011 Việt Nam cho điều tra cụm đối tượng lái xe tải đường dài nhóm dân di cư, đối tượng giống với đối tượng đích nghiên cứu Ước tính tỷ lệ từ chối trả lời LĐTDDBĐ 30% 25% đối tượng mời tham gia vấn LĐTDDBĐ Với giả định hệ số thiết kế 1,7, khoảng tin cậy hai phía 95%, tỷ lệ từ chối trả lời 30% 25%, cần tiếp cận 1325 người có 596 (45%) đối tượng vấn Cỡ mẫu làm tròn 600

Phương pháp chọn mẫu:

Khảo sát nhanh ban đầu cho thấy tại quận/huyện thuộc địa bàn nghiên cứu,tình trạng lao động tập trung chờ việc tại tụ điểm (chợ người) khơng cịn phổ biến Mỗi quận/huyện vài điểm số lượng lao động di biến động tại điểm Bên cạnh đó, lao động tự tham gia vào nhiều loại hình cơng việc, phân bố tại nhiều xã/phường, di chuyển diện rộng địa bàn thành phố có mặt khắp khu vực nên việc tiếp cận tại nơi làm việc không khả thi không hiệu Phương án tiếp cận lao động tại nơi trọ phương án tối ưu đối tượng Hệ thống quản lý nhân tạm trú hành thực tất khu trọ mà lao động ngoại tỉnh có lao động tự di biến động tạm trú Vì vậy, việc tiếp cận lao động tự tại nơi trọ cách thức tối ưu biết trước địa tạm trú họ, tiếp xúc trao đổi với họ vào thời điểm phù hợp (thời gian mà họ rảnh rỗi ngày) Không địa điểm tạm trú nhóm lao động tự di biến động tại quận/huyện tương đối cố định dễ dàng triển khai hoạt động can thiệp hỗ trợ giai đoạn

Xác định khung mẫu

(39)

Nguồn lực khảo sát cho phép triển khai nghiên cứu tại xã/phường quận/huyện Tại quận/huyện, nghiên cứu viên lựa chọn ngẫu nhiên xã/phường, liên hệ với quan chức quản lý khu trọ xã/phường để xác định danh sách địa điểm

Để xác định số tụ điểm tập trung nhiều lao động di biến động đối tượng nghiên cứu tạm trú ước tính số lượng LĐTDDBĐ điểm, tại xã/phường, nghiên cứu viên liên lạc với cộng tác viên địa phương (cảnh sát khu vực/tổ trưởng dân phố) để thu thập thông tin liên quan.Sau đó, cộng tác viên giới thiệu nghiên cứu viên đến khu trọ, gặp gỡ chủ nhà trọ LĐTDDBĐ để thực thảo luận nhóm với họ để nắm bắt thơng tin như:

 Ước tính số lao động tự di biến động thuộc đối tượng nghiên cứu tại địa điểm

 Thời điểm thuận lợi tiếp cận đối tượng tại khu trọ ngày

 Cách thức tiếp cận thích hợp với họ

 Bổ sung thêm địa điểm khác địa bàn (nếu có)

 Loại bỏ điểm trọ khơng phù hợp (tập trung nhóm khơng thuộc đối tượng nghiên cứu, thuộc khu vực khơng an tồn Trên sở thông tin bước đầu thu thập tại địa bàn, nghiên cứu viên lập danh sách tất địa điểm số lượng lao động tự di biến động để tạo thành khung mẫu

Tại huyện Từ Liêm, trình vẽ đồ thực địa tại xã, nghiên cứu viên nhận thấy số lượng lao động tự di biến động thuộc đối tượng nghiên cứu tại khu trọ xã thấp nên loại bỏ khỏi danh sách địa bàn nghiên cứu khảo sát tại xã

Chọn cụm

Từ danh sách tổng địa điểm tập trung nhiều LĐTĐBĐ tạm trú lựa chọn ngẫu nhiên hệ thống 30 điểm Số LĐTĐBĐ chọn vấn tại tụ điểm tỷ lệ thuận với quy mô lao động tự di biến động tạm trú tụ điểm

Lựa chọn đối tượng tham gia/phỏng vấn

(40)

LĐTDDBĐ Công đoạn diễn hầu hết vào cuối chiều đến khoảng 10h đêm Tại tụ điểm, trưởng nhóm tiếp cận đối tượng tiềm năng, kiểm tra lại thơng tin theo tiêu chí chọn mẫu mời họ tham gia Nếu đếu đối tượng tiềm đồng ý tham gia vào nghiên cứu, nghiên cứu viên họ đến địa điểm tương đối riêng tư (phòng trọ riêng, quán nước vỉa hè, hiên nhà ) để thực vấn Phiếu hẹn cung cấp cho đối tượng đạt tiêu chí lựa chọn chưa xếp thời gian thích hợp để vấn Quá trình diễn liên tục tiếp cận vấn đủ số mẫu nghiên cứu tụ điểm Tổng cộng, nghiên cứu viên hoàn thành 614 vấn đối tượng theo tiêu chí xác định Chỉ có trường hợp từ chối trả lời

Mỗi vấn tiến hành khoảng thời gian từ 30-45 phút

Bảng 1.Số lượng lao động tự di biến động vấn các quận/huyệnthuộc địa bàn nghiên cứu (người)

Quận/huyện Số lượng

1 Hoàng Mai 184

2 Hoàn Kiếm 130

3 Long Biên 123

4 Thanh Xuân 116

5 Từ Liêm 61

Tổng số 614

4.2.Cỡ mẫu định tính

Phỏng vấn sâu: Có 59 vấn sâu nghiên cứu viên của Viện CLCSYT trực tiếp thực hiện, cụ thể sau:

- Tại tuyến thành phố : cuộc

o Thực vấn sâu với đại diện lãnh đạo Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS thành phố Hà Nội, Sở Lao động -Thương binh – Xã hội, Sở Công an

o 1cuộc vấn sâu với cán dự án có triển khai can thiệp đối tượng LĐTDDBĐ địa bàn Hà nội

(41)

Tại quận/huyện thực vấn sâu với đại diện lãnh đạo UBND quận/huyện công an quận/huyện

- Tại tuyến xã/ph ường: Tại xã/phường, vấn sâu cuộc

gồm:

o 01 với Tổ trưởng dân phố: Chọn ngẫu nhiên người thuộc danh sách tổ trưởng dân phố khu dân cư có lao động di biến động cư trú

o 01 với chủ nhà trọ: Chọn ngẫu nhiêm người từ danh sách chủ nhà trọ cụm dân cư tại xã/phường

o 01 với cán y tế tại sở y tế tư: Chọn ngẫu nhiên người từ danh sách người hành nghề y tư nhân tại xã/phường

o 02 vấn sâu với người LĐTDDBĐ, đáp ứng tiêu chí sau:

 Giới tính: nam, nữ

 Độ tuổi: nghiên cứu viên điều tiết để vấn đủ 4-5 LĐTDDBĐ cho nhóm tuổi sau: 18-29, 30-39, 40-49 50+

 Nghiên cứu viên điều tiết để 18 LĐTDDBĐ vấn tại xã/phường thuộc loại hình cơng việc khác như: xe ôm, bán hàng rong, làm việc vặt (rửa bát đĩa thuê, đánh giầy, cửu vạn, phụ hồ (vận chuyển vật liệu xây dựng, nấu ăn phục vụ tại công trình xây dựng )…

 Có kiến thức vấn đề liên quan đến LĐTDDBĐ:  Đã Hà Nội tháng trở lên (có kinh nghiệm tìm chỗ trọ, tìm việc, tìm dịch vụ CSSK)

 Có thể mơ tả kinh nghiệm sống làm việc thân người LĐTDDBĐ khác (bạn nghề, bạn bè, người thân )

Thảo luận nhóm: Tổng số có 10 thảo luận nhóm thực hiện, quân/huyện2 cuộcvới đối tượng sau

(42)

 01 với người lao động tự di biến động với tham gia 8-10 người Tiêu chí quy trình lựa chọn đối tượng LĐTĐBĐ tham gia thảo luận nhóm tương tự lựa chọn người trả lời vấn phiếu hỏi bán cấu trúc

5 Phương pháp xử lý thông tin

Đối với thông tin thu từ phương pháp định tính (PVS + TLN): Kết PVS, TLN nghiên cứu viên đọc tóm tắt theo nguyên tắc mã hóa mở (opencoding)

Đối với thơng tin thu từ phương pháp định lượng: câu hỏi sau thu thập, làm sạch, nhập phần mềm EPI.DATA 3.1 xử lý phần mềm SPSS 16.0 Trong trình thiết kế form nhập liệu, để hạn chế sai sót nhập, chương trình kiểm tra lỗi thiết kế

Số liệu định lượng phân tích sau:

Frequency crosstab sử dụng để mô tả số liệu Số liệu được mơ tả theo trình tự chung cho tồn mẫu, sau tách riêng theo nhóm nam nữ với ước lượng %, mean, 95 CIs/SD

Khi bình phương Pearson/Fisher exact test sử dụng để tìm hiểu mối liên quan đặc điểm đối tượng (tuổi, giới, học vấn, tình trạng hôn nhân, thu nhập, mức độ di biến động….) biến đầu như: kiến thức, hành vi QHTD, sử dụng ma túy, sử dụng dịch vụ CBSK dự phòng lây nhiễm HIV

Đối với biến đầu chính, sau phân tích tương quan biến có khác biệt đưa vào mơ hình hồi quy đa biến để kiểm định yếu tố có ảnh hưởng

6 Đạo đức nghiên cứu

Hội đồng Đạo đức Trường ĐHYTCC CDC Alanta xét duyệt đề cương nghiên cứu, xác nhận tham gia người cung cấp thông tin công cụ nghiên cứu

(43)

Nhằm đảm bảo tính bí mật thơng tin cá nhân đối tượng tham gia nghiên cứu, không thông tin xác định nhân thân tên, địa cá nhân thu thập Số liệu mã hố cất giữ cách an tồn, việc tiếp cận số liệu giới hạn phạm vi nhóm nghiên cứu 7 Hạn chế nghiên cứu

(44)

V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Một số đặc điểmnhân khẩu, xã hội lao động tự di biến độngVề giới tính: số 614 đối tượng nghiên cứu lựa chọn để thực vấn, nam giới chiếm 63,4%

Về độ tuổi: tuổi LĐTĐBĐ địa bàn Hà Nội tương đối trẻ. Tuổi trung bình chung 31,4 nam trẻ khoảng tuổi so với nữ (tuổi trung bình nam 30,2 nữ 33,5)

Về học vấn: 59% LĐTDDBĐ hoàn thành trung học sở (cấp II), 25,7% tốt nghiệp phổ thông trung học (cấp III), 4% học xong trung cấp/cao đẳng/đại học Trình độ học vấn nam LĐTĐBĐ cao nữ

Về tình trạng nhân: 1/3 số người vấn chưa kết hôn (32,7%) Tỷ lệ độc thân nhóm nam LĐTĐBĐ cao hẳn so với nữ (42,9% 15,1%)

Về thành phần dân tộc tôn giáo: hầu hết số họ người Kinh (93,6%), đa số không theo tôn giáonào (75,2%)

Về quê quán: đại đa số LĐTDDBĐtại Hà Nội đến từ tỉnh phía Bắc, đặc biệt tỉnh lân cận như: Nam Định (23,4%), Thanh Hóa (13,2%), Hưng Yên Hà Tây cũ (gần 10% tỉnh), Thái Bình, Hà Nam, Thú Thọ (5% tỉnh)

Về thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình: 13,4% LĐTĐBĐ thuộc hộ nghèo theo Chuẩn Nghèo quốc gia hành (<=400.000đ/người/tháng khu vực nông thơn) 8,6% thuộc nhóm cận nghèo (401.000-520.000đ/người/tháng khu vực nơng thơn) Thu nhập bình qn đầu người thành viên hộ gia đình 1.042.706 đồng/tháng

(45)

LĐTĐBĐ cho biết uống hàng ngày, gần 30% uống hàng tuần Sử dụng rượu bia dẫn đến tình trạng lạm dụng gây nhiều ảnh hưởng bất lợi không sức khỏe mà c ̣n chi phí, đảm bảo trật tự xã người LĐTĐBĐ tại tụ điểm trọ Đồng thời sử dụng rượu bia tiềm ẩn nguy khả kiểm soát dễ bị sa ngã vào hành vi khơng an tồn nhóm đối tượng

Bảng 2. Đặc điểm nhân khẩu, xã hội LĐTDDBĐtheo giới tính (%)

Các đặc điểm Nam

(N= 389) Nữ (N= 225) Chung (N= 614) Tuổi

Trung bình* (95% CI) 30,2 (29,3-31,2)

33,5 (32,2-34,8)

31,4 (32,2-34,8) Theo nhóm tuổi*

<20 7,2 7,1 7,2

20 – 29 50,9 32,4 44,2

30 – 39 23,1 32,4 26,9

40+ 18,8 27,1 21,8

Bậc học hoàn thành*

1 Tiểu học thấp 8,2 16 11.1

2 Trung học sở 52,7 69,8 59.0

3 Phổ thông trung học trở lên 39,1 14,2 30

Hôn nhân*

1 Chưa vợ/chồng 42,9 15,1 32.7

2 Có vợ/chồng (hợp pháp) sống vợ chồng

56,6 76,4

63,8

3 Gố/Ly hơn/Ly thân 0,5 8,4 3,4

Dân tộc*

1 Kinh 91 98,2 93.6

2 Khác 1,8 6.4

Tôn giáo

1 Công giáo 5,7 9,8 7.2

2 Phật giáo 17,5 15,6 16.8

3 Tôn giáo khác 0,8 0,9 0,8

4 Không tôn giáo 76,1 73,8 75.2

Quê quán

1 Nam Định - - 23,9

2 Thanh Hóa - - 13,2

3 Hà Tây - - 9,8

(46)

Các đặc điểm Nam (N= 389)

Nữ (N= 225)

Chung (N= 614)

5 Bắc Ninh - - 6,7

6 Khác - - 37,3

Thu nhập bình quân/người HGĐ

Trung bình (VNĐ)* 1.114.525 918.539 1.042.706

95% CI

1.027.315-1.201.734

833.203-1.003.874

978.929-1.106.482 Theo chuẩn nghèo quốc gia

(VNĐ)*

1 <=400.000 11,3 16,9 13.4

2 401.000-520.000 6,9 11,6 8.6

3 >520.000 81,7 71,6 78.0

Sử dụng rượu bia tháng qua

Có sử dụng rượu bia tháng qua*

68,4 7,1

46

1 Hàng ngày 21,9 1,8 14,5

2 Ít lần/tuần 29,8 1,3 19,4

3 1-3 lần tháng 16,7 12,1

Say rượu bia tháng

qua* 13,4 2,7 9,4

*P<0,05

Những đặc điểm nhân khẩu, xã hội khác biệt có ý nghĩa thống kê nữ giới nam giới mẫu nghiên cứu tuổi, trình độ học vấn, hôn nhân, dân tộc, sử dụng rượu bia thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình năm qua Nam LĐTDDBĐ có độ tuổi trẻ hơn, có trình độ học vấn, tỷ lệ chưa kết hơn, tỷ lệ người dân tộc, có mức thu nhập bình quân/đầu người theo hộ gia đình, sử dụng rượu bia cao so với nữ

2. Mức độ di biến động

Biểu cho thấy 1/3 LĐTDDBĐ(34,4%) cho biết rời quê đến tỉnh/thành phố (Hà Nội tỉnh/thành khác) để kiếm sống.Trong 12 tháng qua, có 8% người làm việc liên tục tỉnh khác ngồi Hà Nội tháng

(47)

*p<0,05

Mức độ di biến động nữ LĐTDDBĐ thấp nhiều so với nam Nam giới làm việc liên tục thành phố/tỉnh khác ngồi Hà Nội tháng năm qua cao nữ 2,75 lần (OR=2,75, 95% CI: 1,3- 5,78, p=0,006); Nữ giới đến tỉnh/thành phố để làm việc 1/5 lần so với nam (OR=0,21, 95% CI: 0,143-0,32, p<0,001) Về tần suất di chuyển Hà Nội quê khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ

Đa số lao động quê với tần suất tháng lần: 55,4% tuần lần: 17,8% (Bảng 3) Điều cho phép họ trì QHTD với vợ/chồng/bạn tình quê, đồng thời hiểm hoạ nguy lây/nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục bạn tình quê thân họ có hành vi QHTD khơng an toàn thời gian xa

Bảng 3.Phân bố tần suất quê LĐTDDBĐ (%)

Nam Nữ Chung

N=614 Tần suất quê

1 tuần lần 8,7 4,4 7,2

2 tuần lần 13,9 19 17,8

(48)

Không 3,8 3,2 3,6 LĐTĐBĐ tại Hà Nội thường xuyên di chuyển địa bàn Thành phố Hàng ngày có 72% lại xã/và gần 30% lại quận/huyện khác(Bảng 4)

Bảng 4. Mức độ di chuyển địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh/khác của LĐTDDBĐ (N=614)

N %

Mức độ lại xã/phường khác quận/huyện tạm trú

Hàng ngày 440 71,6

1 tuần lần 63 10,2

Không đến xã/phường khác 111 18,1

Mức độ lại quận/huyện

Hàng ngày 177 29

1 tuần lần 139 22,4

Không đến xã/phường khác 298 48,6

Mức độ lại Hà Nội tỉnh/thành khác

1 tuần lần 10 1,6

2 tuần lần 14,6

1 tháng lần 26 4,2

Ít tháng/1 lần 67 10,9

Không đến tỉnh khác 502 81,7

Kết vấn sâu thảo luận nhóm cho thấy lý lao động di chuyển địa bàn Hà Nội thường xuyên yêu cầu đặc thù công việc họ làm Cũng đặc thù công việc, số người di chuyển thường xuyên Hà Nội tỉnh /thành khác (ngoài quê) Đôi họ thăm bạn bè, chơi tỉnh khác

3. Kinh nghiệm di chuyển, điều kiện sống, làm việc tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ xã hội Hà Nội

Về kinh nghiệm di chuyển làm việc Hà Nội, có 48% cho biết rời quê đến làm việc tại Hà Nội cách thời điểm khảo sát năm Đối với công việc làm lần di chuyển đến Hà Nội tại, có 44,2% cho biết làm việc khoảng <=1 năm

(49)

vợ/chồng 39,7% thuê nhà trọ bạn bè… Chỉ có 15,8% người lao động sống tại thời điểm khảo sát

Bảng 5.Kinh nghiệm sống làm việc Hà Nội

Về điều kiện nơi tạm trú tại, 32% số người vấn cho biết thuê phòng/nhà trọ riêng cho thân gia đình.50% thuê nhà chung với người khác trả tiền nhà theo tháng 4,2% lao động phòng cho thuê giá rẻ trả tiền theo ngày theo tuần (nhà trọ đếm chân) (Biểu2)

Biểu 2. Phân bố nơi LĐTDDBĐ

N %

Lần đến Hà Nội đến (n=589)

<=12 tháng 80 13.6

13 -36 tháng 124 21.1

37-60 tháng 102 17.3

> 60 tháng 283 48.0

Thời gian làm việc Hà Nội lần di chuyển (n=586)

<= 12 tháng 259 44.2

13 -36 tháng 143 24.4

37-60 tháng 90 15.4

>60 tháng 94 16.0

Có sống gia đình Hà Nội khơng (n=614)

Khơng với gia đình 458 74,6

Ở với gia đình 156 25,4

Hiện sống với Hà Nội (n=614)

Người thân (Bố mẹ/Con cái) 54 8,8

Vợ/Chồng 103 16,8

Bạn tình 1,1

Họ hàng 72 11,7

Bạn bè 244 39,7

(50)

Về phương tiên lại, nghe nhìn thơng tin liên lạc, 28,9% trả lời có xe đạp, 40,8% có xe máy 51% có tivi, 17,4% có đài/rađiơ 93% có điện thoại Kết số thảo luận nhóm cho thấy điện thoại di động phương tiện nghe đài, rađiô thông dụng nhiều lao động

*) “Mấy anh em nghe đài điện thoại di động, kênh FM chẳng hạn, lúc có chương trình thích mà rảnh rỗi nghe…”

(TLN nam lao động tự di biến động, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) Bảng 6. Mức độ tiếp cận phương tiện truyền thông (N=614)

Hàng ngày

Ít 1 lần/tuần

Dưới 1 lần/1 tuần

Không bao giờ

n % n % N % N %

Đọc báo 133 21.7 162 26.4 88 14,3 228 37.1

Nghe đài/ rađiô 143 23.3 76 12.4 41 6,6 351 57.2 Xem tin tức, chương

trình giải trí TV 330 53.7 62 10.1 47 7,7 172 28.0 Xem quảng cáo TV 307 50.0 61 9.9 47 7,7 195 31.8

Phương tiên truyền thông mà người LĐTDDBĐ địa bàn Hà Nội tiếp cận phổ biến Tivi (53,7%), tiếp đến đài/rađiơ (23,7%), báo chí (21,7%)

(51)

nhiều gấp 2,2 lần so với nam giới (OR: 2,2, CI: 1,319-3,669, p-value=0,002)

Về sử dụng thời gian rảnh rỗi ngày, hầu hết LĐTĐBĐ dùng để ngủ nghỉ ngơi (68,6%) Ngoài ra, có số xem ti vi (36,6%), đọc sách báo/học thêm (20,4%) Tỷ lệ xem phim/ca nhạc, thămngười thân, bạn bè không nhiều (>10%) tỷ lệ sử dụng thời gian rỗi để uống rượu bia 12,2%

Biểu 3. Sửdụng thời gian rảnh rỗi LĐTĐBĐ (n=614)

Về lý di chuyển đến Hà Nội, kinh tế động lực LĐTDDBĐ: 64,8% cho di chuyển thu nhập gần 50% cho biết hội có việc làm Hà Nội nhiều quê

Bảng Lý đến Hà Nội LĐTDDBĐ (%)

Các lý đến Hà Nội (N=614) n %

1 Khơng có việc làm nơi thường trú 80 13,0 Việc làm nơi thường trú có thu nhập thấp 377 61,4 Việc làm nơi thường trú không phù hợp 86 14,0 Cơ hội tìm việc làm Hà Nội dễ 298 48,5

5 Người làng/bạn bè rủ rê 136 22,1

6 Đi vợ/chồng/con/người thân 72 11,7

(52)

(median 9, SD=2,4), mức thu nhập trung bình/người/tháng tháng trước thời điểm điều tra 3.188.274đồng Nam LĐTDDBĐ có thu nhập tại Hà Nội cao so với nữ (3.359.460 đồng 2.581.111 đồng) Có 45% số LĐTĐBĐ nữ thu nhập <2.500.000 đồng 12,4% có thu nhập từ triệu trở lên nam giới, tỷ lệ tương ứng 19,3% và36,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.(Bảng 8)

Bảng 8.Mức thu nhập tháng trước LĐTDDBĐ (%)

Mức thu nhập Nam

(N=389)

Nữ (N-225)

Chung (N=614) Bình quân (VND)* 3.539.460 2.581.111 3.188.274

95%CI 3.378.577-3700.342 2.422.421-2739.800 3.065.611-3310.935

% theo mức thu nhập (VNĐ)*

<2500000 19,3 45,3 28.8 ≥2500000 -<3000000 6,4 10,7 8.0 ≥3000000 -<4000000 37,8 31,6 35.5

≥4000000 36,5 12,4 27.7

Tổng 100% 100% 100%

*P<0.001

Công việc mang lại thu nhập cho lao đơng tự mẫu nghiên cứu đồng nát/bán hàng rong (25,7%); phụ hồ/phụ việc vặt cơng trình xây dựng (17,3%), cửu vạn (12,7%), thợ nhơm kính, mộc, sơn, sắt… (11,7%) Công việc nam giới thường làm so với nữ phụ hồ/việc vặt cơng trình xây dựng, thợ mộc/nhơm kính/gị hàn, xe ơm, lái xe taxi Với nữ, công việc đồng nát/bán hàng rong, bán hàng thuê thường phổ biến hơn.(Bảng 9)

Bảng 9.Công việc mang lại thu nhập của LĐTDDBĐ Hà Nội (%)

Nam (N=389) Nữ (N=225) Chung (N=614)

Đồng nát/bán hàng rong* 9,8 53,3 25,7

Phụ hồ/phụ việc vặt cơng trình xây dựng*

22,6 17,3

Bốc vác/Vận chuyển hàng hóa 14,9 8,9 12,7

(53)

Nam (N=389)

Nữ (N=225)

Chung (N=614) sắt )*

Phục vụ nhà hàng, quán ăn (lễ tân, bưng bê, rửa chén bán, phụ việc vặt )

7,5 7,1 7,3

Giúp việc gia đình theo giờ* 3,6 12 6,7

Bán hàng thuê * 4,6 9,3 6,4

Xe ôm * 7,2 0,4 4,7

Việc làm không cố định 4,4 4,2

Khác

Lái xe taxi* 2,6 1,6

Đánh giày 1,8 1,3 1,6

Rửa xe máy/xe ô tô 0,4 0,8

Khai thác vật liệu xây dựng (cát/sỏi) 1,3 0,8

Xe thồ 0,8 0,5

*P<0,05

Khó khăn cơng việc đời sống dịch vụ hỗ trợ xã hội, có 50% số người trả lời vấn cho biết họ gặp phải số khó khăn cơng việc sinh hoạt hàng ngày Chỗ điều kiện sống tại nơi tạm trú (thiếu nước sạch, điện sinh hoạt) khó khăn 16,5% số người LĐTĐBĐ 70% sử dụng nhà tắm nhà vệ sinh chung 15% cho biết phải chịu cường độ lao động cao Hơn 1/4 cho biết thu nhập không ổn định; 7,7% gặp phải khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế có khoảng 10% nhận thấy bị thiếu thốn tình cảm…

(54)

100% người gặp khó khăn cơng việc sinh hoạt cho biết không nhận hỗ trợ từ quyền sở tại (47% khơng nhận trợ giúp gặp khó khăn sinh hoạt 42% không hỗ trợ gặp khó khăn cơng việc) Đối với người cịn lại, gặp khó khăn bạn bè nguồn hỗ trợ chínhđối với họ (20-25%), tiếp đến người quê/đồng hương (11%), người thân (gần 10%), họ hàng (7%), chủ lao động (5%)…

Kết hoàn toàn phù hợp với kết từ vấn sâu thảo luận nhóm với cấp quyền địa bàn Thủ đơ.Vì lý hạn chế nguồn lực, năm qua, quyền địa phương nói chung ngành y tế nói riêng tất quận/huyện, xã/phường thuộc địa bàn nghiên cứu chưa triển khai chương trình hỗ trợ an sinh xã hội CSSK có dự phịng lây nhiễm HIVcho đối tượng lao động tự di biến động địa bàn Một vài dự án triển khai số quận/huyện, xã/phường với quy mô nhỏ, nguồn lực hạn hẹp

Gần 14% người trả lời nhận thấy không đảm bảo an ninh/an toàn xã hội sống tại Hà Nội, 64% nêu lý trộm cắp, trấn lột, 20% có nhiều tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma túy, cờ bạc gần 36,3% thấy môi trường sống ô nhiễm…

4. Kiến thức nhu cầu truyền thông HIV/AIDS

4.1 Nghe, biết HIV

Hầu hết LĐTDDBĐ (97,6%) nghe/biết đến HIV/AIDS Chỉ 2,4% (15 người) chưa nghe, biết bệnh Đa số người chưa nghe, biết HIV độ tuổi cao mặt chung (>36 tuổi), nữ giới, có gia đìnhvà có thu nhập thấp(<2.500.000 đồng/tháng)

4.2 Kiến thức mức độ nguy lây nhiễm HIV (N=599)

(55)(56)

Bảng 10. Kiến thức mức độ nguy lây nhiễm HIV LĐTDDBĐ (%)

Mức độ nguy (%) Kiến thức (%)

Ngu y cơ cao

ngu y cơ

Khơng có nguy

Không biết/Khôn

g TL

Tổng Nam

n=385

Nữ n=214

Chung n=599

Tiêm chích BKT qua sử dụng (N=599) 81,1 15,2 1,4 2,3 100 96,9 95,4 96,3

Dùng chung dụng cụ tiêm chích (N=599) 80,6 15,9 1,7 1,8 100 97,1 95,4 96.5 Tiếp xúc trực tiếp với máu bị nhiễm HIV

(N=599)

69,8 22,4 4,7 100 93,3 90,6 92,2

Truyền máu hay sản phẩm máu (N=599) 51,2 37,3 5,5 100 89,1 87,4 88,5

Sinh hoạt tình dục với người nghiện ma túy (N=599)

66,8 25,8 3,4 100 91,4 94,9 92,6

Sinh hoạt tình dục với gái mại dâm (N=599) 74,8 21,5 1,3 2,3 100 96,1 96,3 96,3 Sinh hoạt tình dục khơng an tồn (khơng sử

dụng BCS) (N=599)

60 35 2,2 2,8 100 96,4 92,5 95

Sinh hoạt tình dục qua đường miệng khơng an tồn (N=599)

26,1 32,3 18,3 23,3 100 62.8 50,7* 58,4

Sinh hoạt tình dục qua đường hậu mơn khơng an toàn (N=599)

33,6 28,5 7,7 30,2 100 65,3 56.1* 62.1

Phụ nữ nhiễm HIV mang thai (N=599) 52,7 36,6 4,2 6,6 100 89,3 89,3 89,3

Mẹ nhiễm HIV cho bú sữa mẹ (N=599) 26,6 42,8 16,7 13,8 100 66,1 75,2 69,4

(57)

Mức độ nguy (%) Kiến thức (%)

Ngu y cơ cao

ngu y cơ

Khơng có nguy

Khơng biết/Khơn

g TL

Tổng Nam

n=385

Nữ n=214

Chung n=599

Ôm người bị nhiễm HIV (N=599) 1,7 6,7 87,6 100 88,3 86,4 87,6

Dùng chung nhà vệ sinh với người nhiễm HIV (N=599)

4 17,8 68 10,1 100 72,2 60,6* 68

Dùng chung dụng cụ ăn uống bát đĩa, đũa với người bị nhiễm HIV (N=599)

2,7 18,4 71,7 7,2 100 75,3 65,3 71,7

Ăn chung với người bị HIV/AIDS (N=599) 17,2 74,1 6,7 100 77,6 67,8 74,1

Muỗi đốt (N=599) 15,4 38,8 38,5 7,4 100 44,8 27,1* 38,5

(58)

Đáng lưu ý, nhóm nữ hiểu biết nhóm nam kiến thức mà tỷ lệ hiểu nhóm thấp gồm: nguy cư lây nhiễm HIV qua QHTD đường miệng, đường hậu môn, dùng chung nhà vệ sinh muỗi đốt

4.3 Kiến thức để khẳng định nhiễm HIV thái độ người nhiễm HIV

76% số người vấn cho người trơng khỏe mạnh bị nhiễm HIV.Tuy nhiên, tỷ lệ người biết kết xét nghiệm máu quanY tế để khẳng định tình trạng nhiễm HIV thấp (38%), nữ giới hiểu biết điều thấp so với nam Hơn 1/3 LĐTDDBĐ hiểu sai thể trạng ốm yếu, thể có nhiều mụn nhọtvà 20,9% cho hành vi nguy (TCMT, mua bán dâm) để khẳng định tình trạng nhiễm HIV người (Bảng 11)

Bảng 11. Kiến thức để khẳng người có nhiễm HIV(%) Nam

N=384

Nữ N=214

Chung N=598 Kết xét nghiệm máu

quan y tế*

41,7 31,8 38,1

Thể trạng ốm yếu, thể có nhiều mụn nhọt

19,5 23,4 20,9

Hành vi nguy (TCMT, mua bán dâm)

36,2 32,2 34,8

*P<0,05

(59)

Bảng 12. Ý kiến LĐTDDBD xử trí xung quanh có người nhiễm HIV/AIDS (%)

Nam N=383

Nữ N=214

Chung N=597

Xa lánh, tránh tiếp xúc* 18,8 35,0 24,6

Thông báo cho người biết để cảnh giác

29,8 32,2 30,7

Cẩn trọng giao tiếp, phòng tránh cho thân*

65,0 52,3 60,5

Chẳng cần bận tâm 6,3 7,0 6,5

Động viên giúp đỡ 53,3 47,7 51,3

* P<0,05

4.4 Đánh giá nguy nhiễm HIV thân

Có 1,5% nam LĐTĐBĐ tự nhận thấy thân có nguy nhiễm HIV/AIDS cao Bên cạnh cịn có 14,9%trong nhóm cho có nguy nhiễm HIV/AIDSở mức thấp Tỷ lệ nhóm nữ thấp hơn: 10,2% (Bảng 13)

Bảng 13. LĐTDDBĐ tự đánh giá nguy nhiễm HIV của thân (%).

Nam N=389

Nữ N=225

Chung N=614

Nguy cao 1,5

Nguy thấp 14,9 10,3 13,2

Khơng có nguy 83,5 89,7 85,8

Tổng 100 100 100

(60)

Bảng 14. Các lý khiến LĐTDDBĐ tự nhận có nguy lây nhiễm HIV

Lý thân có nguy nhiễm HIV N %

Có nhiều bạn tình (nam) N= 64 14 21,8

Không sử dụng BCS thường xuyên N=87 10 11,5

QHTD với GMD không sử dụng BCS (nam) N=64 4,7 Có thể nhiễm từ chồng/chồng có nguy cao (nữ) N=23 30,4 Môi trường sống/làm việc có nguy phơi nhiễm N=87 20 23

Khác N=87 20 23

4.5 Các yếu tố liên quan đến kiến thức HIV

Kết phân tích đơn biến (Bảng 15) cho thấy có yếu tố có liên quan đến việc nghe, biết HIV, giới việc xem tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng với việc nghe biết HIV Nữ giới có mức độ nghe biết HIV thấp nam giới (bằng 0,2 lần) với độ tin cậy 95% dao động từ 0,06 đến 0,643 Những người không xem kênh truyền thơng đại chúng có mức độ nghe biết HIV thấp người có xem (bằng 0,2 lần) với độ tin cậy dao động từ 0,076-0,6097 Số liệu cho thấy, tuyền thông đại chúng phương tiện quan trọng viêc cung cấp thông tin HIV/AIDS cho LĐTĐBĐ phù hợp với kết khảo sát truyền thơng đại chúng kênh thơng tin mà nhóm đối tượng tiếp nhận thông tin HIV/AIDS

Riêng với thu nhập tháng qua tại Hà Nội, khoảng tin cậy 95% lớn nên kết luậnlà việc nghe/biết HIV không chịu ảnh hưởng khác biệt nhóm thu nhập (nhóm thu nhập từ 3,5 đến triệu so với nhóm 2,5 triệu đồng)

Bảng 15 Các yếu tố liên quan đến đến nghe/biết HIV Đã

nghe/biết về HIV

N=599

Chưa nghe/biết

về HIV N=15

OR 95% CI

p-value

Giới

Nam 64,3% 26,7% 1

Nữ 35,7% 73,3% 0,202

0,064-0,643

0,003

(61)

Đã nghe/biết về HIV N=599 Chưa nghe/biết về HIV N=15

OR 95% CI

p-value

Có tiếp cận 89,6% 66,7% 1

Không tiếp cận PT

10,4% 33,3% 0,231

0,076-0,697

0,017

Thu nhập tháng qua Hà Nội

<2500000 27,9% 66,7% 1

≥2500000

-<3000000 8,2% 0,0

967350

21.8

-≥3000000

-<4000000 36,2% 6,7% 12.994

1.647

-102.513* 0,015 ≥4000000 27,7% 26,6% 2.485 0.76 - 8.08

Phân tích đa biến cho thấy có yếu tố giới có ảnh hưởng đến nghe/biết HIV/AIDS Nữ LĐTĐBĐ có xu hướng nghe/biết HIV/AIDS hạn chế 1/5 so với nhóm nam với khoảng tin cậy giao động từ 0,66 đến 0,81, p=0.022

5. Nguồn cung cấp thông tin HIV/AIDS nhu cầu tiếp nhận thông tin HIV/AIDS

5.1 Nguồn cung cấp thông tin HIV LĐTDDBĐ

Các phương tiện thông tin đại chúng nguồn cung cấp thông tin chủ yếu HIV/AIDS LĐTDDBĐ: ti vi (76,5%) tiếp đến báo/tạp chí đài phát thanh/ra Chỉ có <20% số đối tượng vấn trả lời tiếp nhận thông tin bệnh qua tài liệu truyền thông tờ rơi/sách nhỏ (15%) hay pano, áp phích hay qua trao đổi, tư vấn trực tiếp(17% đến 19,9%) Nam LĐTDDBĐ tiếp cận thông tin HIV/AIDS từ kênh chủ yếu như: tivi, đài/ra ơ, trường học, panơ/áp phích ln cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm nữ, tỷ lệ nữ giới tiếp cận thông tin HIV/AIDS từ họp tổ dân phố cao so với nam (Bảng 16)

Bảng 16. Ý kiến LĐTDDBĐ nguồn cung cấp thông tin HIV (%)

(62)

N= 384 N= 214 N= 598

Tivi/truyền hình* 80,2 70,1 76,6

Báo/tạp chí 62,5 57,0 60,5

Ra ơ* 53,9 44,4 50,5

Bạn bè, người thân 34,1 39,7 36,1

Đoàn thể (thanh niên, phụ nữ) 20,3 18,7 19,7

Trường học* 23,4 13,6 19,9

Tờ rơi, sánh nhỏ 15,9 12,6 14,7

Panơ, áp phích* 20,3 12,6 17,6

Cán y tế 17,2 16,8 17,1

Họp tổ dân phố* 7,0 12,6 9,0

*P<0,05

5.2 Nhu cầu tiếp nhận thông tin HIV/AIDS

(63)

Biểu 5. Ý kiến LĐTDDBĐ nội dung liên quan đến HIV/AIDS cần tiếp nhận(%, n=434)

Giữa nhóm nam nhóm nữ LĐTĐBĐ tỷ lệ muốn tiếp nhận thông tin HIV/AIDS khơng có khác biệt, trừ nội dung cách phịng tránh Tỷ lệ nữ giới muốn tìm hiểu nội dung 91,6% nam 83,5%

5.3 Nhu cầu phương tiện truyền thông HIV

(64)

Biểu 6. Ý kiến củaLĐTDDBĐ vềcác hình thức cung cấp thơng tin về HIV/AIDS mong đợi(n=434)

Giữa nhóm nam nhóm nữ LĐTĐBĐ khơng có khác biệt đề xuất hình thức cung cấp thơng tin phịng chống HIV/AIDS

5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận thông tin HIV/AIDS

Phân tích hồi quy đơn biến (bảng 17) cho thấy, có yếu tố liên quan đến việc muốn nghe/biết thêm HIV/AIDS nhóm LĐTDDBD, là: người chưa nghe/biết HIV/AIDS có nhu cầu muốn nghe/biết thấp so với nhóm nghe/biết (= 0,263 lần) với KTC 95% dao động từ 0,092 đến 0,751 Có thể thấy, người khơng quan tâm tìm hiểu HIV/AIDS có mức độ hiểu biết HIV/AIDS thấp Điều chứng tỏ người LĐTĐBĐ địa bàn Hà Nội HIV/AIDS họ không quan tâm

(65)

Bảng 17 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu cung cấp thơng tin về HIV/AIDS N=434 Khơng N=178 OR 95% CI p-value

Nghe/biết HIV/AIDS

Có nghe biết về HIV/AIDS

98,6% 94,9% 1

Chưa nghe/biết HIV/AIDS

1,4% 5,1% 0,263

0,092-0,751

0,017 F- test)

Tiếp cận kênh truyền thông đại chúng

Không tiếp cận bất cứ kênh TT nào

8,8% 16,3% 1

Có tiếp cận 91,2% 83,7% 2,028 1,207-3,407

0,007

Giới yếu tố có mối liên quan đến nhu cầu thơng tin cách phịng tránh lây nhiễm HIV LĐTDDBĐ Nhu cầu tìm hiểu cách phịng tránh lây nhiễm HIV nhóm nam LĐTĐBĐ thấp hơn, 0,46 lần so với nhóm nữ (Bảng 18)

Bảng 18. Yếu tố liên quan đến nhu cầu thông tin cách phịng tránh lây nhiễm HIV

Có nhu cầu N=373

Khơng có nhu cầu

N=59

OR 95% CI

p-value

Nữ 37,8% 22,0% 1

Nam 62,2% 78,0% 0,465 0,243-0,891 0,019

Mức độ di biến động nhu cầu tìm hiểu đường lây HIV/AIDS có mối liên hệ mật thiết với Nhu cầu người có mức độ di biến động cao (có làm việc liên tục tỉnh khác tháng trở lên năm qua) 0,48 lần người di biến động thấp Điều chứng tỏ người di biến động nhiều tự cảm thấy thân họ có hiểu biết tốt vấn đề so với người di chuyển (Bảng 19)

Bảng 19. Yếu tố liên quan đến nhu cầu thông tin đường lây của bệnh HIV

(66)

cầu N=325 có nhu cầu N=107 CI Không làm việc

liên tục tỉnh khác>= tháng năm qua

92,6% 86,0% 1

Làm việc liên tục tỉnh khác >=1 tháng năm qua

7,4% 14,0% 0,489 0,246-

0,971 0,038

6. Hành vi quan hệ tình dục

6.1 Kinh nghiệm QHTD LĐTDDBĐ Hà Nội

Bảng 20 cho thấy có 83,6% người vấn cho biết họ quan hệ tình dục (QHTD) Tuổi quan hệ tình dục lần đầu trung bình 21,5 (sớm 14 tuổi muộn 33 tuổi) So với nam giới, tuổi QHTD lần nữ thấp hơn.Trong số này, có 87,9% có QHTD tháng qua Trong số nam LĐTDDBĐ QHTD, tỷ lệ QHTD với gái mại dâm 13%

Bảng 20. Kinh nghiệm QHTD LĐTDDBĐ Nam N=389 Nữ N=255 Chung N=614

Đã QHTD (%)* 315 (81%) 198 (88,0 513

(83,6%) Trung bình tuổi QHTD lần

đầu tiên* Mean± SD

22,17± 3,34 20.61±2,35 21,55±3,08 Đã QHTD với

GMD(%) N=315

41 (13%) -

-Tỷ lệ QHTD sáu tháng qua (%) (N=451)

282 (89,5%) 169 (85,3%) 451 (87,9%) *P<0,05

Số lượng bạn tình nhóm nam LĐTĐBĐ cao so với nữ: 12,7% nam giới có QHTD tháng qua cho biết QHTD với từ bạn tình trở lên tỷ lệ nữ 0,6% Số bạn tình nhiều nam 10 người (Biểu 7)

(67)

Loại bạn tình nam LĐTDDBĐ đa dạng so với nữ.Bạn tình nữ chồng/người yêu.100% nữ LĐTDBĐ có chồng có QHTD với chồng tháng qua Tỷ lệ nam 97,6%.Như phân tích trên, tần suất quê thường xuyên giúp LĐTĐBĐ trì QHTD với vợ/chồng/người u

Tỷ lệ nam có QHTD với GMD 5,7%, với bạn tình (BTBC) 3,9%; với GMD/BTBC 8,4% Khơng có trường hợp cho biết có QHTD đồng giới tháng qua

Tần suất QHTD nữ LĐTDDBĐ thấp so với nam không đáng kể:50% QHTD với tần suất 1- lần/tháng

Bảng 21. Loại hình bạn tình tần suất QHTD LĐTDDBĐ trong 6 tháng qua (%)

Nam N= 282

Nữ N= 169

Chung N=451 Tình trạng nhân: có

vợ/chồng/sống vợ chồng

74,8 95,3 81.9

Loại hình bạn tình

Vợ/chồng 73,0 95,3 81,4 Người yêu/bạn tình

thường xuyên

24,1 4,7 16,9

Bạn tình bất chợt 3,9

-GMD 5,7

(68)

-Nam N= 282 Nữ N= 169 Chung N=451 Bạn tình đồng giới 0,0 0,0

Tần suất QHTD

Ít tháng lần 22,3 18,9 21,1 1-4 lần/1 tháng 49,6 53,2 51,0 Hơn lần/tuần 24,5 24,3 24,4

Từ chối trả lời 3,5 3,6 3,6

Trong số 217 nam giới từng QHTD có sử dụng rượu bia , 4,8% (n=11) cho biết QHTD thói quen sau uống rượu bia họ, trường hợp thường QHTD với GMD sau uống rượu bia

6.2 Sử dụng bao cao su QHTD tháng qua

LĐTDDBĐ sử dụng bao cao su (BCS) thường xuyên QHTD với bạn tình có mức độ nguy cao Gần 80% cho biết không sử dụng BCS lần QHTD với vợ/chồng tháng qua Tỷ lệ sử dụng thường xuyên thấp, có 7,8% với nhóm nam 4,3% với nhóm nữ

Trong số 76 người có QHTD với người u/bạn tình thường xuyên tháng qua tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên nhóm nam đạt 36,8% nhóm nữ đạt 50%

Trong số 16 nam LĐTDDBĐ có QHTD với GMD có 12 người thường xuyên sử dụng BCS số 11 nam có QHTD với bạn tình có người cho biết thường xuyên sử dụng BCS

Bảng 22. Hành vi sử dụng BCS QHTD tháng qua củaLĐTDDBĐ(%) Nam %/n Nữ %/n Tổng %/n

Với vợ/chống (N=367)

Không sử dụng lần 77,7% 80,7% 79,0%

Sử dụng lần 7,8% 4,3% 6,3%

Thỉnh thoảng có sử dụng 14,6% 14,9% 14,7%

Với người u/bạn tình thường xun (N=76)

Khơng sử dụng lần 25,0% 12,5% 23,7%

Sử dụng lần 36,8% 50,0% 38,2%

Thỉnh thoảng có sử dụng 38,2% 37,5% 38,2%

(69)

Nam %/n

Nữ %/n

Tổng %/n

Không sử dụng lần 0

-Sử dụng lần

-Thỉnh thoảng có sử dụng

-Với GMD (N=16)

Không sử dụng lần -

-Sử dụng lần 12 -

-Thỉnh thoảng có sử dụng -

-6.3 Lý sử dụng BCS

(70)

Biểu 8. Ý kiến LĐTDDBĐ lý sử dụng BCS QHTD (%)

Lý không sử dụng BCS sử dụng BCS (N=451)

Trong số lý không sử dụng BCS, việc BCS không sẵn có hay đắt tiền nguyên nhân thứ yếu (<3%) Phần lớn người trả lời khơng sử dụng họ QHTD với vợ/chồng/người yêu, người có niềm tin khơng tham gia hành vi nguy cơ.Rất người chịu áp lực việc bạn tình phản đối (Biểu9)

Biểu Ý kiến LĐTDDBĐ lý không sử dụngBCS (%)

(71)

giới, sắc giới…đang cản trởhành vi thực hành họ để bảo vệ thân bạn tình

*) “… Vợ chồng tháng gặp lần bất đắc dĩ lắm phải dùng BCS.Tự nhiên bảo anh phải dùng BCS khơng thuận tí nào, lại hịa khí vợ chồng Tin tưởng thơi ”

(PVS nữ LĐTDDBĐ tại quận Long Biên). **)”…Vợ em dùng còng số (đặt vòng), em mà bảo dùng BCS thì….”

(PVS nam LĐTDDBĐ tại quận Hồng Mai)

6.4 Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD nguy tháng qua

6.4.1 QHTD với GMD nam lao động tự di biến động tháng qua Kết phân tích đơn biến cho thấy có yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD tháng qua tình trạng nhân tuổi Nam LĐTDDBĐ chưa kết hơn/góa/li có xu hướng QHTD với GMD gấp 15,5 lần so với người có vợ; người trên30 tuổi có xu hướng QHTD với GMD thấp người 30 tuổi (chỉ 0,27 lần) (Bảng 23)

Bảng 23. Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD 6 tháng qua

QHTD

N=16

Khơng QHTD N=266

OR 95% CI

p-value

Hôn nhân

Đang có vợ/sống như vợ chồng

18,8% 78,2% 1

Chưa có vợ/li hơn/góa 81,3% 21,8% 15,5 4,28-56,3 0,000

Tuổi

Dưới 30 75% 45,19% 1

30+ 25% 54,9% 0,27 0,08-0,87 0,002

(72)

6.4.2 Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD/bạn tình trong tháng qua

Kết phân tích đơn biến cho thấy có yếu tố có liên quan đến hành vi QHTD với GMD/bạn tình nam lao động tự di biến động, tình trạng nhân, tuổi, sử dụng ma túy, sử dụng rượu bia hàng ngày có gửi tiền q cho gia đình Chưa tìm thấy liên quan yếu tố thu nhập, sống với gia đình, thời gian sống tại Hà Nội, mức độ di biến động nghe/biết HIV với hành vi nam giới (Bảng 24)

Những người chưa có vợ/góa/li thân có xu hướng QHTD với GMD/bạn tình cao người có vợ 15 lần với khoảng tin cậy giao động từ 5,3 đến 42,2 Nam trẻ tuổi (<=30tuổi) QHTD với GMD/BTBC cao người 30 tuổi 4,8 lần Nam lao động tự di biến động có gửi tiền quê hàng tháng QHTD với GMD/BTBC người không gửi tiền quê (chỉ = 0,36 lần) Người có sử dung ma túy quan hệ với đối tượng cao gấp gần 37 lần so với nhóm khơng sử dụng, người sử dụng rượu bia hàng ngày QHTD với nhóm cao người khơng sử dụng hàng ngày/không uống 2,56 lần

Bảng 24. Các yếu tố liên quan đến việc có QHTD với GMD/BTBC trong 6 tháng qua qua phân tích đơn biến (%).

QHTD

N=24

Khơng QHTD N=258

OR 95% CI

p-value

Hôn nhân

Đang có vợ 79,8.% 20,8% 1

Chưa có vợ/li hơn/góa

20,2.% 79,2% 15,054 5,369- 42,2 0,000

Tuổi

30 + 20,8% 56,2% 1

<=30 79,2% 43,8% 4,87 1,766-13,46

0,001

Gửi tiền quê hàng tháng

Khơng 37,5%. 17,8%. 1

Có 62,5% 82,2% 0,36 0,15-0,87 0,025

Sử dụng ma túy

Không 87,5%. 99,6%. 1

(73)

QHTD N=24 Không QHTD N=258

OR 95% CI

p-value

Sử dụng rượu bia

Không SD hàng ngày/không uống

54,2% 75,2% 1

SD hàng ngày 45,8% 24,8% 2,56 1,09-6 0,026 Phân tích hồi quy đa biến cho thấy hôn nhân sử dụng rượu bia hàng ngày yếu tố ảnh hưởng đến hành vi QHTD với GMD/ bạn tình nam lao động tự di biến động So với người có vợ, người chưa có vợ/góa/li có xu hướng QHTD với GMD/BTBC tháng qua cao gấp 10 lần.Người sử dụng rượu bia hàng ngày QHTD với GMD/BTBC cao gấp người không sử dụng hàng ngày/ không uống 3,2 lần (Bảng 25)

Bảng 25. Các yếu tố liên quan đến hành vi QHTD với GMD/BTBC trong 6 tháng qua qua phân tích đa biến.

QHTD N=24 Không QHTD N=258

OR 95% CI value

p-Hôn nhân

Đang có vợ 79,8 % 20,8% Chưa có vợ /li

hơn/góa 20,2%. 79,2% 9.895

2.855 -

34.294* 0,00

Tuổi

30 + 20,8% 56,2%

1

<=30 79,2% 43,8% 1.832

.497-6.762 0,363

Gửi tiền quê hàng tháng

Có 62,5.% 82,2.%

Khơng 37,5.% 17,8.% 1.477 525 -

4.156 0,460

Sử dụng ma túy

Khơng 87,5.% 99,6.%

Có 12,5% 0,4.% 5.813 64.402.525 - 0,151

Sử dụng rượu bia

(74)

QHTD

N=24

Khơng QHTD N=258

OR 95% CI value p-ngày/không uống

SD hàng ngày 45,8% 24,8% 3.187 1.147 -8.855* 0,026 6.4.3 Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng BCS thường xuyên QHTD với loại bạn tình tháng qua

Về hành vi sử dụng BCS thường xuyên với loại bạn tình; phân tích đơn biến cho thấy có liên quan yếu tố giới, tuổi, trình độ học vấn, nhân, có nhiều bạn tình, tiết kiệm tiền gửi gia đình hành vi sử dụng BCS thường xuyên QHTD với loại hình bạn tình

(75)

Bảng 26. Các yếu tố liên quan đến hành vi sử dụng BCS thường xuyên với từng loại hình bạn tình tháng qua

qua phân tích đơn biến SD

thường xuyên

N=66

Không SD thường

xuyên N=383

OR 95% CI value

p-Giới

Nữ 16,7% 41,3% 1

Nam 83,3% 58,7% 3.480 1.766-6.859 0,000

Tuổi

30+ 23,6% 60,4% 1

<=30 tuổi 76,4% 39,6% 4,9 2,5-9,67 0,000

Học vấn

Chưa hoàn thành THPT

53,0% 76,22% 1

THPT, CĐ/ ĐH 47,0% 23,8% 2,84 1,66-4,865 0,000

Hơn nhân

Đang có vợ/chồng

43,9% 89,0% 1

Chưa có vợ chồng/li hơn/góa

56,1% 11,0% 10.420 5.821

-18.651 0,000

Có nhiều bạn tình

1 bạn tình 74,2% 96,3% 1

>=2 bạn tình 25,8% 3,7% 9,14 4,24-19,7 0,000

Gửi tiền quê hàng tháng

Không 28,8% 14,9% 1

Có 71,2% 85,1% 0,43 0,23-0,79 0,005

(76)

2 lần Người có nhiều bạn tình có mức độ sử dụng BCS thường xuyên cao gấp 4,1 lần so với nhóm có bạn tình

Bảng 27. Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng BCS thường xun với mỗi loại hình bạn tình qua phân tích đa biến

SD thường xuyên N=66 Không SD thường xuyên N=383

OR 95% CI p-value

Giới

Nữ 16,7% 41,3%

Nam 83,3% 58,7% 1.538 717

-3.299 0,269

Tuổi

30+ 75% 45,19%

Tuổi 30 25% 54,9% 2.129 1.066

-4.252* 0,032

Học vấn

Chưa hoàn thành THPT

53,0% 76,2%

THPT, CĐ/ ĐH 47,0% 23,8% 1.514 795

-2.880 0,207

Hôn nhân

Đang có vợ/chồng 43,9% 89%

Chưa có vợ/ chồng/li hơn/góa

56,1% 11%

4.636 2.305 -9.322* 0,000

Số bạn tình tháng

1 bạn tình 74,2% 96,3%

>=2 bạn tình 25,8% 3,7% 4.155 1.723

-10.019* 0,002

Gửi tiền quê hàng tháng

Khơng 28,8% 14,9%

Có 71,2% 85,1% .928 448

-1.922 0,841

*Yếu tố ảnh hưởng 6. Sử dụng ma tuý

(77)

túy nên khơng thể tiến hành phân tích sâu hành vi tiêm chích khơng an tồn

7. Tình trạng sức khoẻ khả tiếp cận dịch vụ dự phịng lây nhiễm HIV/STDs

7.1 Tình hình ốm mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

10% nữ LĐTDDBĐ vấn tự đánh giá tình trạng sức khỏe thân mức yếu với nhóm nam, tỷ lệ có 4%

Có 54,6% LĐTDDBĐ vấn cho biết họ bị ốm phải nghỉ làm ngày Nữ giới có xu hướng bị ốm nhiềuhơn nam 1,6 lần (95%CI: 1,14-2,2, Pvalue=0,007) Tỷ lệ bị ốm chung tháng qua 37,9% (Bảng 28)

Bảng 28. Số lần bị ốm Hà Nội LĐTDDBĐtheo giới (%).

* p<0,05

Trong lần ốm gần nhất, 29% LĐTDDBĐ mẫu nghiên cứu sử dụng dịch vụ KCB; 12,2% lao động không điều trị để bệnh tự khỏi 59,6% tự mua thuốc (Biểu10)

Nam N= 389

Nữ N= 225

Tổng N= 614

Đã bị ốm tại Hà Nội* 49,4 61,9 54,6

(78)

Biểu 10. Xử trí LĐTDDBĐ bị ốm (N=329)

Trong số người đến sở y tế (n=85), có 30,6% đến sở tư nhân; 24,7% đến bệnh viện tuyến trung ương Tỷ lệ đến TYT xã/phường phòng khám đa khoa khu vực 22,2% (Bảng 29)

Bảng 29. Tình hình sử dụng dịch vụ sở khám chữa bệnh

N %

BV Trung ương 21 24.7

BV thành phố/quận 17 20

TYTXP/PK ĐK 19 22.4

BV/PK tư 26 30.6

Khác 2.4

Tổng 85 100

Các lý không đến sở y tế (n=244) bệnh chưa nặng (78%), khơng có tiền (18%) khơng có thời gian (5%) Các lý khác như: biết cách chữa, có sẵn thuốc tự uống chiếm khoảng 5%

7.2 Các triệu chức mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục cách xử trí

Có 11,913,4% số LĐTDDBĐ vấn cho biết năm

(79)

Trong đó, triệu chứng phổ biến nữ giới phận sinh dục bị ngứa, phận sinh dục bị đau rát đau bụng Với nam phổ biến đau rát tiểu và, phận sinh dục bị ngứađau bụng (Hình 11)

Biểu 11. Các triệu chứng nhiễm khuẩn/bệnh lây truyền qua đường tình dục LĐTDDBĐ theo giới (%)

41,25% số người có triệu chứng nhiễm bệnh tự chữa cách mua thuốc hỏi kinh nghiệm người khác; 2326,35% đến sở y tế 33,81,7% không điều trị/bệnh tự khỏi Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố nhân xã hội, kinh tế, hành vi tình dục nguy với cách xử trí nêu LĐTDDBĐ gặp triệu chứng bệnh

Trong số người đến sở y tế (n=19), trường hợp đến với sở y tế tư nhân

(80)

Trong số >600 LĐTDDBĐ vấn, có 17,8% trả lời từng xét nghiệm HIV/AIDS (21,6% nam giới 11,1% nữ giới),Trong 45% xét nghiệm HIV 12 tháng qua

Nam giớicó tỷ lệ xét nghiệm HIV cao gấp đôi so với nữ (OR= 2,2, 95% CI:1.362- 3,564, Pvalue= 0,001).Người tự đánh giá có nguy nhiễm HIV có xu hướng xét nghiệm cao người cho thân khơng có nguy nhiễm HIV 3,4 lần (OR=3,4, 95%CI:2,06-5,59, Pvalue=0,000) Người chưa tốt nghiệp THPT có xu hướng xét nghiệm ½ lần người tốt nghiệp THPT (OR=0,54, 95% CI: 0,35- 0,829, Pvalue=0,004).Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố nhân khẩu, xã hội thu nhập khác (khi phân tích chung cho tồn mẫu) hay hành vi tình dục nguy (khi phân tích nhóm nam) hành vi xét nghiệm HIV LĐTDDBĐ

Về loại hình sở mà LĐTDDBĐ tiếp cận để xét nghiệm HIV Biểu 12. Các loại hình sở xét nghiệm HIV/AIDS mà LĐTDDBĐđã

đến sử dụng dịch vụ (%; n=107)

(81)

Trong số họ 33,3% tư vấn trước xét nghiệm 91,7%người xét nghiệm lấy kết xét nghiệm Có trường hợp cho biết có kết dương tính với HIV

Lý khơng xét nghiệm HIV

Có 502 người trả lời lý khơng xét nghiệm đó94,4% tin khơng có nguy nhiễm HIV 4,2% nêu lý khơng có sở thuận tiện để (Bảng 30)

Bảng 30. Lý không xét nghiệm

N=502 %

Khơng có nguy nhiễm HIV 474 94,4

Khơng có chỗ thuận tiện để 21 4,2

Sợ kết thông báo cho gia đình/người thân/cảnh sát

12 2,4

Sợ người nhìn thấy 0,6

Sợ bị chẩn đốn nhiễm HIV

Khơng có tiền 1,4

8. Khả tiếp cận chương trình/hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV tháng qua

Đại đa số LĐTDDBĐtrên địa bàn Thủ đô chưa tiếp cận với dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tại quê hay tại Hà Nội Chỉ 3,4% người trả lời (n=21) cho biết tháng qua nhận BCS 2% (n=12) có nhận tài liệu truyền thơng phịng tránh lây nhiễm HIV liên quan đến sử dụng ma túy Nữ giới có xu hướng khơng tiếp nhận vật dụng/tài liệu cao nam giới 2,6 lần (OR=2,62, 95%CI: 1,13-6, Pvalue=0,019)

(82)

chương trình tư vấn xét nghiệm HIV, can thiệp giảm tác hại chăm sóc điều trị tập trung vào đối tượng nguy cao GMD, người tiêm chích ma túy, người có QHTD đồng giới nam MSM; chương trình có mở rộng đối tượng học sinh/sinh viên hay phụ nữ mang thai không bao phủ đến lao động tự di biến động Các chương trình truyền thơng có độ bao phủ rộng hoạt động truyền thông trực tiếp chưa triển khai cho lao động tự di di biến động

Kết thảo luận với BCSSKB xã/phường thuộc địa bàn khảo sát trao đổi, PVS với tổ trưởng dân phố thân lao động di biến động phản ánh thực tế

Chính quyền địa phương tại xã/phường thuộc địa bàn nghiên cứu cho biết năm gần đây, việc tuyên truyền trực tiếp, phát tài liệu, vật dung (BCS, BKT) cho đối tượng lao động tự di biến động KT4 tại địa bàn nghiên cứu chưa ngành chức địa phương triển khai Hoạt động triển khai phổ biến tại khu phố, phường tuyên truyền HIV loa truyền cụm dân cư Tuy nhiên, lao động tự di biến động, cách tiếp cận phù hợp:

*) “…Tun truyền qua loa đài phường có mà người ta đi làm suốt ngày không để ý đâu…”

PVS tổ trưởng tổ dân phố thuộc phường Thịnh Liệt **)…“Tốt tuyên truyền trực tiếp Vì người ngoại tỉnh họ đi làm muộn Có 7, người ta , đông mà đấy không phải phát hệ thống loa đài rồi”

TLN BCSSKBĐ phường Phúc Tân

***)…”Chưa có dự án để hướng tới họ, họ chưa tham gia buổi phổ biến kiến thức trực tiếp, … khơng có hội…”

PVS lãnh đạo TTYT quận Thanh Xuân

(83)

Trong ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động dự phòng dịch bệnh phân bổ theo đầu dân (người địa phương) nguồn ngân sách hạn chế, ý thức tham gia người lao động tự di biến động chưa cao cáccan thiệp muốn thành công độ bao phủ phải thiết kế phù hợp với đặc điểm lao động tự di biến động

*) “…Cịn phải phụ thuộc lớn vào ngân sách hoạt động địa phương, với nguồn ngân sách phải lo cân đối thu chi, chúng lo cho người dân sở tạicũng vấn đề Nếu chúng tơi cịn phải gánh thêm cho lượng người ngoại tỉnh chúng tơi khơng kham nổi….”

TLN BCSSKBĐ phường Phúc Tân

**) …” Giao tiêu ngân sách theo Cục thống kê, cho người ăn ổn định địa bàn Quận Hoàn Kiếm giao tự chủ ngân sách, quận lấy theo tình hình thực tế địa bàn để giao nên tương đối thuận lợi Tuy nhiên có bất cập tính chất người dân lao động thời vụ người ta quan tâm đến việc làm, không quan tâm đến địa phương làm gì, điều gây khó việc cung cấp cho họ kiến thức, hỗ trợ CSSK…”

Ý kiến PCT UBND Quận Hồn Kiếm **) Khơng, xảy dịch, dịch trọng điểm chúng tơi bắt buộc 100% (LĐTDDBĐ) phải Nhưng truyền thông chăm sóc sức khỏe hay giới tính chúng tơi kèm theo khám sức khỏe miễn phí cho người ngoại tỉnh Như vừa truyền thông, truyền hiểu biết cho họ thì rất thực tế…Mà họ nghe xong, chúng tơi lại phải tính ra, cho mỗi người phong bì 10 nghìn Đấy, gọi chia sẻ với nhau Mặc dù quyền lợi họ hưởng, phải có q bánh xà phịng, hay khăn mặt chẳng hạn để kích thích họ….

TLN BCSSKBĐ phường Phúc Tân

(84)

PVS lãnh đạo TTYT quận Thanh Xuân

***) …”Nếu tổ chức nói chuyện HIV khu dân cư này, mời chúng ta có khơng?”

- “Nếu mời thường có đi, mời mời vào buổi tối bọn em cịn được, ban ngày khơng được…”

TLN lao động tự di biến động tại Thịnh Liệt

Cùng với ngành y tế, chủ nhà trọ đội ngũ cộng tác viên ngành cơng an nguồn nhân lực tiềm tham gia cung cấp dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV cho lao động tự di biến động

*)… “Đối với số đối tượng khơng tiếp cận nơi làm việc mình tiếp cận nơi cư trú vào buổi tối Phải nhà, tổ chức những buổi nói chuyện đưa chủ nhà trọ tài liệu, tờ rơi Chủ nhà trọ có hình thức ký cam kết với địa phương đảm an ninh trật tự, khơng tệ nạn, đưa nội dung tham gia chương trình phịng chống HIV vào Nhưng vấn đề nguồn lực đâu, công tác viên AIDS khơng có có tình nguyện viên đội ngũ cơng an về phịng chống ma túy, hưởng phụ cấp cao, lực lượng họ rất nhiều, can thiệp vào nhóm đối tượng họ người hoạt động tốt cơng an quản lý nhân (nhà trọ) trực tiếp…”

PVS lãnh đạo TTYT quận Thanh Xuân

**)” …Vấn đề làm để tất chủ nhà trọ hiểu sâu sắc vấn đề này, khơng phải tất chủ nhà trọ có trình độ, người ta quan tâm đến vấn đề Có người chủ nhà trọ họ quan tâm đến tiền, không quan tâm đến vấn đề khác…”

PVS chủ nhà trọ phường Phúc Tân

(85)(86)

VI. BÀN LUẬN

 Kết nghiên cứu tiếp tục cung cấp thông tin tồn diện tính dễ tổn thương với HIV/AIDS nhóm LĐTDDBĐ mùa vụ đến thành phố lớn, làm việc cho thân làm th khơng có hợp đồng lao động

 Với thiết kế bao gồm nhóm nữ LĐTDDBĐ, nghiên cứu cung cấp, bổ sung thêm thơng tin tính yếu nhóm nữ LĐTDDBĐ so với nhóm nam Phương pháp sàng lọc đối tượng theo tiêu chí chọn mẫu trình vẽ đồ, lập khung mẫu cho phép nhóm nghiên cứu tiếp cận đối tượng theo tiêu chí chọn mẫu xác định Việc không sử dụng nhân viên tiếp cận cộng đồng tuyết lăn cho phép tuyển chọn đối tượng nghiên cứu đảm bảo tính đa dạng thành phần lao động tự di biến động  Nghiên cứu cho thấy lựa chọn tiếp cận với đối tượng tại nơi tạm

trú (nhà trọ) phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu khả thi, hiệu Kết nghiên cứu cho thấy tính “động” quần thể qua mức độ di chuyển hàng ngày cao xã/phường quận/huyện địa bàn thành phố Hà Nội  Các đặc điểm nhân khẩu, kinh tế, xã hội (tuổi trẻ, trình độ học vấn

(87)

ứng tại TPHCM (1,96% 6,67%) Tuy nhiên, quần thể nam nghiên cứu FHI đối tượng chương trình can thiệp dự phịng HIV thành phố HCM chế tuyển chọn đối tượng nghiên cứu thực thông qua đội ngũ nhân viên tiếp cận cộng đồng nên quần thể nghiên cứu có tỷ lệ nhóm hành vi nguy cao  Nghiên cứu cho thấy tình trạng hôn nhân yếu tố ảnh hưởng đến

QHTD với GMD nghiên cứu FHI tại TP HCM Tuy nhiên, điểm khác biệt thú vị nghiên cứu này, nam lao động tự di biến động chưa có gia đình/góa/li thân có xu hướng QHTD với GMD cao nhóm có vợ, xu hướng hoàn toàn ngược lại với nghiên cứu FHI Điều ảnh hưởng văn hóa vùng miền Định kiến xã hội với QHTD ngồi nhân miền Bắc cịn nặng nề hơn, người miền Bắc tính chắt chiu tiết kiệm người miền Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho cho thấy động di biến động lý kinh tế, người dành dụm tiền gửi quê cho gia đình tham gia QHTD với GMD/BTBC

(88)

VII. KẾT LUẬN

1 LĐTDDBĐ nghiên cứu đối tượng dễ tổn thương với HIV, thể qua số dấu hiệu sau:

Thu nhập thấp, thu nhập không ổn định: 13,4% LĐTĐBĐ thuộc diện hộ nghèovà 8,6% thuộc nhóm cận nghèo Thu nhập bình quân đầu người thành viên hộ gia đình 1.042.706 đ/tháng; 25% cho biết thu nhập tại Hà Nội không ổn định

Mức độ di biến động cao:1/3 LĐTDDBĐ rời quê di chuyển đến kiếm sống tại tỉnh/thành phố (Hà Nội tỉnh/thành khác) Trong 12 tháng qua, có 8% người làm việc liên tục tỉnh khác Hà Nội khoảng thời gian tháng

Phần đơng LĐTDDBĐ Hà nội sống xa gia đình: có70LĐTDDBĐ vấn cho biết kết có 16,8% sống với vợ/chồng tại Hà Nội

Điều kiện sinh hoạt tụ điểm thuê trọ cịn có nhiều bất cập: Gần 70% LĐTDDBĐ thuê phòng trọ chung với người khác; 32% có điều kiện th phịng riêng cho cá nhân gia đình; 50% lao động gặp phải số khó khăn công việc sinh hoạt hàng ngày 16,5% thiếu nước sạch, điện, 70% sử dụng nhà tắm nhà vệ sinh chung

Thiếu liên kết xã hội: 100% người gặp khó khăn công việc sinh hoạt hàng ngày tại Hà Nội không nhận hỗ trợ từ quyền sở tại,47% khơng nhận trợ giúp (từ quyền, bạn bè, đồng nghiệp…) gặp khó khăn sinh hoạt 42% không nhận trợ giúp gặp khó khăn việc làm Chính quyền quan y tế địa phương chưa có đủ nguồn lực để triển khai hỗ trợ/can thiệp nhóm xã hội

(89)

TV hàng ngày đạt 53,7%, tiếp đến đài/rađiô (23,7%), đọc báo (21,7) Có 11% cho biết khơng tiếp cận kênh truyền thông đại chúng tại Hà Nội

Các yếu tố văn hóa rào cản lớn việc thực hành hành vi an tồn quan hệ tình dục: Phần lớn số LĐTDDBĐ trả lời không sử dụng BCS cho QHTD với vợ/chồng/người u khơng cần thiết tin tưởng

Thiếu kiến thức/thái độ HIV/AIDS; tỷ lệ LĐTDDBĐ hiểu về đường lây truyền HIV/AIDS tương đối cao lây qua đường máu QHTD khơng an toàn cao (khoảng 92-96%), tiếp đến lây từ mẹ sang (gần 90%) song tỷ lệ khơng nhỏ cịn hiểu sai khơng biết nguy lây nhiễm HIV qua hình thức QHTD không truyền thống (đường miệng, đường hậu môn): gần 40%; lây qua hành vi liên quan đến tiếp xúc với người có HIV (bắt tay, dung chung nhà vệ sinh, dùng chung bát đũa…) tỷ lệ hiểu sai chiếm gần 30% Đáng lưu ý, có 61,5% hiểu sai cho muỗi đốt làm lây nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ biết có kết xét nghiệm máu quan y tế để khẳng định tình trạng nhiễm HIV thấp (38%) Đáng lo ngại hiểu biết chưa đầy đủ, chưa xác HIV/AIDS song có đến 1/3 LĐTDDBĐ khơng có nhu cầu muốn nghe/biết thông tin thêm vấn đề

Các hành vi QHTD nguy cao: Với nam giới,13% nam giới từng QHTD với GMD Trong tháng qua, 8,3% QHTD với GMD/BTBC 5,7% QHTD với GMD; 25% nam không sử dụng BCS thường xuyên QHTD với GMD 79% LĐTDDBD không sử dụng BCS lần QHTD với vợ/chồng; 23,7% không sử dụng lần quan hệ với người yêu

Có tỷ lệ đáng kể LĐTDDBĐ Hà Nội có triệu chứng các bệnh nhiễm khuẩn/lây truyền qua đường tình dục (11,93,3%) năm vừa qua nhóm nữ có triệu chứng mắc bệnh cao nam

4,93,4 lần; 33,81,7% người có triệu chứng nhiễm khuẩn/nhiễm

(90)

Có 17,8 số LĐTDDBĐ tại Hà Nội vấn (109 người) đi xét nghiệm HIV có người cho biết có kết dương tính, chiếm tỷ lệ 0,9%, cao khoảng3 lần so với mặt chung (0,3%)

2 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ ởmột số yếu tố cho thấy nữ LĐTĐBĐ nhóm yếu so với nam dễ bị tổn thương với HIV/AIDS hơn, bao gồm: mức độ tiếp cận kênh truyền thơng đại chúng thấp hơn, thu nhập bình quân thấp hơn, sống xa gia đình hơn, thiếu kiến thức HIV/AIDS hơn, tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên thấp hơn, sức khỏe mắc triệu chứng nhiễm khuẩn/lây truyền qua đường tình dục cao Ngược lại, nam giới LĐTDDBĐ có số yếu tố dễ làm tổn thương với HIV/AIDS nữ như: sử dụng rượu bia nhiều hơn, mức độ di biến động cao hơn, số lượng bạn tình đơng hơn, sử dụng ma túy nhiều tham gia QHTD với đối tượng có nguy cao hơn; cụ thểnhư:

Về đặc điểm nhân khẩu, kinh tế, xã hội: namtrẻ tuổi hơn, có trình độ học vấn, tỷ lệ chưa kết hôn, tỷ lệ người dân tộc, có mức thu nhập bình qn/đầu người theo hộ gia đình, thu nhập từ cơng việc tại tại Hà Nội cao

Về mức độ di biến động: mức độ di biến động nữ LĐTDDBĐ thấp đáng kể so với nam dựa báo: làm việc liên tục TP/tỉnh khác Hà Nội tháng năm qua cao hơn, đến nhát tỉnh/thành phố để làm việc

(91)

tiếp tục cập nhật thông tin HIV/AIDS kênh truyền thông đại chúng

Kiến thức HIV/AIDS: Nữ LĐTDDBĐ có mức độ nghe/biết thấp hơn so với nhóm nam (chỉ 0,23 lần) hiểu biết nhóm nam kiến thức mà tỷ lệ hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ đường lây truyền HIV Thái độ phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS nhóm nữ lại cao Do vậynhu cầu tiếp tục tiếp nhận thông tin cách phòng ngừa lây nhiễm HIV nữ LĐTDDBĐ tại Hà Nơi cao so với nhóm nam

Hành vi nguy cơ: Số lượng bạn tình nhóm nam cao nhóm nữ, loại bạn tình nhóm nam đa dạng hơn, Nam LĐTDDBĐ tại Hà Nội có QHTD với GMD bạn tình Ngồi ra, nam giới sử dụng rượu bia, say rượu bia sử dụng ma túy cao nữ giới Nam LĐTĐBBĐ tại Hà Nội tự đánh giá nguy lây nhiễm HIV thân cao so với nhóm nữ Tuy nhiên, nam giới sử dụng BCS thường xuyên QHTD với loại bạn tình cao so với nữ 3,4 lần

Sức khỏe, tiếp cận dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV:Nữ LĐTDDBĐ tại Hà nội có tỷ lệ ốm đau chung cao nam 1,6 lần gặp triệu chứng nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục nhiều nam 4,93,4 lần

3 Yếu tố ảnh hưởng đến nguy lây nhiễm HIV từ hành vi QHTD khơng an tồn

QHTD với GMD,nam LĐTDDBĐ chưa có vợ/góa/li thân có QHTD với GMD nhiều người có vợ 15 lần, người 30 tuổi QHTD với GMD thấp người <=30 tuổi (bằng 0,27 lần) Trong yếu tố này, tình trạng nhân yếu tố ảnh hưởng thực đến việc QHTD với GMD nam LĐTDDBĐ

(92)

cao gấp 10 lần người có vợ, người sử dụng rượu bia hàng ngày QHTD với GMD/BTBC gấp lần người không sử dụng hàng ngày/không uống

Các yếu tố liên quan khác độ tuổi, dành tiền gừi quê, sử dụng ma túy Nam trẻ tuổi (<=30) có xu hướng QHTD với GMD/BTBC cao người 30 tuổi 4,8 lần NamLĐTDDBĐ không dành dụm gửi tiền quê có QHTD với GMD/BTBC nhiều gần lần so với nhóm nam gửi tiền quê hàng tháng.Người có sử dung ma túy QHTD với đối tác nhiều nhóm khơng sử dụng gần 37 lần Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố sống với gia đình Hà Nội, thời gian sống Hà Nội, mức độ di biến động nghe/biết HIV với hành vi nam giới

Sử dụng BCB thường xuyên với loại bạn tình, qua phân tích đơn biến có liên quan với yếu tố giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, số lượng bạn tình, cótiết kiệm tiền gửi gia đình QHTD với loại bạn tình.Nam LĐTDDBĐ sử dụng BCS thường xuyên gấp 3,4 lần so với nhóm nữ Những người chưa có vợ/chồng sử dụng BCS thường xuyên gấp10,4 lần so vớinhóm có vợ chồng/li hơn/góa Người trẻ (<=30 tuổi) sử dụng cao người 30 tuổi gần lần Nhóm có từ bạn tình trở lên sử dụng nhiều lần so với nhómchỉ có bạn tình Người tốt nghiệp cấp trở lên sử dụng BCS thường xuyên cao người có trình độ học vấn thấp gần lần; người không dành dụm tiền gửi quê hàng tháng sử dụng BCS thường xuyên nhiều hơnngười có gửi tiền quê

(93)

4 Khả tiếp cận với dịch vụ KCB, chăm sóc, điều trị, hỗ trợ và dự phòng lây nhiễm HIV LĐTDDBĐ Hà Nội nhìn chung cịn hạn chế

 Trong tháng qua, tỷ lệ LĐTĐBĐ bị ốm cao (37,9%) song 29% số họ sử dụng dịch vụ KCB, gần 1/4 khơng tiếp cận dịch vụ KCB khơng có tiền (18%) thời gian (5%)

 Triệu chứng nhiễm khuẩn/nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục dục xử trí:

1311,93% lao động có triệu chứng nhiễm khuẩn/nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục Nữ có xu hướng có triệu chứng bệnh cao nam 3,4,9 lần người có vợ/chồng có xu hướng có triệu chứng bệnh cao người chưa có gia đình/góa/li 1,852

lần

41,25% người có triệu chứng tự chữa cách mua thuốc hỏi kinh nghiệm người khác; 26,53,3% số họ đến sở y tế Chưa tìm thấy mối liên quan yếu tố nhân xã hội, kinh tế, hành vi tình dục nguy với cách xử trí nêu LĐTDDBĐ gặp triệu chứng bệnh

 Xét nghiệm HIV

17,8% số họ xét nghiệm HIV Nam có xu hướng xét nghiệm cao nữ 2,2 lần, người tự đánh giá có nguy nhiễm HIV có xu hướng xét nghiệm cao người cho thân khơng có nguy nhiễm HIV 3,4 lần người có học vấn thấp (chưa tốt nghiệp THPT) có xu hướng xét nghiệm ½ lần người tốt nghiệp THPT

Chỉ 1/3 số LĐTDDBĐ xét nghiệm HIV tư vấn trước xét nghiệm

(94)

 Việc giao ngân sách chi thường xuyên dự phòng dịch bệnh theo đầu người dân, khơng tính đến dân số di biến động hạn chế nguồn lực dự phòng lây nhiễm HIV cho lao động tự di biến động Mặc dù Luật Phòng chống HIV quy định lao động di biến động nhóm đích chương trình HIV/AIDS, thực tế, nguồn lực đầu tư cho nhóm chưa phân bố Trong năm qua, lao động tự di biến động chưa phải đối tượng đích Chương trình/Dự án HIV/AIDS triển khai địa bàn thành phố Hà Nội Đây lý khiến đại đa số lao động tự di biến động chưa tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV

VIII. KHUYẾN NGHỊ

Đối với Chính phủ Bộ, Ngành chức năng:

 Phân bổ ngân sách cho chương trình Phịng chống HIV/AIDS cần dựa quy mô dân số thực tế tại địa phương, tăng định mức đầu tư cho địa bàn điểm đến dòng di chuyển di biến động

 Tăng cường phối hợp liên ngành Y tế, công an quyền địa phương kiểm sốt triển khai hoạt động dự phịng lây nhiễm HIV cho nhóm đối tượng

 Tiếp tục trọng nâng cao chất lượng thời lượng phát sóng chương trình phịng, chống HIV/AIDS truyền hình hướng đến nhóm đích lao động tự di biến động; đài phát (trên sóng thơng dụng mà điện thoại di động tiếp sóng FM) vào buổi chiều tối nghỉ trưa phương tiện phổ biến mà lao động tự di biến động quen sử dụng tiếp tục sử dụng

 Bộ Y tế với chức chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức thực Chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 cần nghiên cứu, kết cấu hợp phần dự phòng lây nhiễm HIV lao động tự di biến động Đề án số 1- Đề án Dự phòng lây nhiễm HIV

(95)

nhiễm HIV cho lao động tự di biến động phân bổ dự toán chi Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015

 Cần bổ sung ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV đối tượng LĐTDDBĐ địa bàn tỉnh/ thành phố có số lượng lao động tự di biến động cao Hà Nội đặc biệt ngân sách dành cho hoạt động truyền thông giaó dục sức khỏe

 Tăng cường việc huy động nguồn lực chương trình, dự án can thiệp hướng đến nhóm đích

Đối với UBND thành phố Hà Nội

 Tăng cường rà soát kiểm soát tụ điểm dân cư tập trung nhiều LĐTDDBĐ tạm trú

 Phân bổ kinh phí cho chương trình phịng chống HIV/AIDS với định mức cao quận/huyện tập trung nhiều đông lao động tự di biến động địa bàn

 Triển khai chương trình truyền thơng trực tiếp đặc biệt truyền thơng theo nhóm nhỏ tại khu vực tập trung nhiều nhà trọ để có chuyển tải thơng tin phịng chống HIV/AIDS đến với nhóm đối tượng đích đặc biệt phụ nữ theo kết khảo dát thời điểm họ chưa tiếp nhân thông tin qua kênh truyền thông đại chúng khơng quan tâm đến HIV/AIDS

 Các nhóm đối tượng cần ưu tiên đặc biệt LĐTDDBĐ địa bàn Hà Nội để tiến hành truyền thông trực tiếp phòng chống HIV/AIDS thời gian tới bao gồm: phụ nữ, nam giới trẻ tuổi, nam giới độc thân góa bụa/ly hơn, ly thân, nam giới thường xuyên sử dụng rượu bia

 Truyền thông HIV thông qua hoạt động họp/sinh hoạt tổ dân phố tại khu dân cư có đơng lao động tự tạm trú cách tiếp cận phù hợp với nhóm nữ lao động tự di biến động kênh thơng tin mà nữ lao động tự di biến động quen tiếp cận

(96)

 Nội dung truyền thông phương tiện thông tin đại chúng hay tiếp cận cộng đồng nên bao gồm: cách phòng tránh, đường lây HIV, triệu chứng bệnh LTQDTD cách xử trí mắc bệnh, sở tư vấn, xét nghiệm điều trị HIV/STDs mối quan tâm từ 60-90% LĐTDDBĐ địa bàn Thủ Do tính chất lao động tại Hà Nội dân cư tỉnh lân cận, tần suất quê thường xuyên, tần suất QHTD với vợ/chồng cao nên cần trang bị kỹ thuyết phục bạn tình sử dụng BCS cho đối tượng

 Hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV can thiệp giảm tác hạicần hướng đến nhóm nữ LĐTDDB Đ nhóm có trình độ học vấn thấp

 Khi triển khai hoạt động dự phòng, chăm sóc điều trị bệnh LTQĐTD cần ưu tiên cho nhóm nữ LĐTDDBĐ nhóm có triệu chứng bệnh cao Nên triển khai nhóm cung cấp dịch vụ lưu động để chủ động tiếp cận nhóm đối tượng vào thời điểm phù hợp ngày họ rảnh rỗi

 Huy động chủ nhà trọ tham gia vào chương trình can thiệp dành cho LĐTDDBĐ nhóm đối tượng thường khu trọ rẻ tiền, quyền địa phương yêu cầu chủ trọ phải giám sát khu trọ hàng ngày để đảm bảo vấn đề vệ sinh, an ninh Chủ nhà trọ có hỗ trợ định với họ lao động tự di biến động gặp khó khăn sinh hoạt

 Y tế, công an tổ dân phố cấu phần quan trọng phối hợp liên ngành triển khai can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV lao động tự di biến động

Đối với Dự án LIFE-GAP

 Thí điểm triển khai mơ hình dự phòng lây nhiễm HIV phù hợp (qua tiếp cận cộng đồng/giáo dục đồng đẳng truyền thơngtrực tiếp với nhóm nhỏ) dành cho lao động tự di biến động tại số tỉnh tiếp nhận số lượng lớn như: Hà Nội, TP HCM tỉnh nơi dịng di chuyển như: Nam Định, Thanh Hóa…

(97)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w