LOP 1TUAN 18_2B CKN

23 302 0
LOP 1TUAN 18_2B CKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng Tn 18 Ngµy so¹n:10/1/2010 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 11/1/2010 Tiết 1: Đạo đức Thùc hµnh kü n¨ng gi÷a k× I I.Mục tiêu - Giúp HS cđng cè c¸c th¸i ®é hµnh vi ®· häc . - RÌn cho HS cã lèi sèng s¹ch sÏ , gän gµng . - Gi¸o dơc cho HS cã th¸i ®é ®óng víi mäi ngêi . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : • Ho¹t ®éng 1 : ¤n c¸c kiÕn thøc ®· häc . Nªu c©u hái gỵi ý : - ¡n mỈc gän gµng s¹ch sÏ lµ ¨n mỈc nh thÕ nµo ? - Gi÷ g×n s¸ch vë ,®å dïng häc tËp ®Ĩ lµm g× ? - Em h·y kĨ vỊ gja d×nh em ? - §èi víi anh chÞ em trong nhµ chóng ta cÇn cã th¸i ®é nh thÕ nµo ? - Em h·y nªu t thÕ khi chµo cê ? - Chóng ta cÇn lµm g× ®Ĩ ®i häc ®Ịu vµ ®óng giê ? - Gi÷ trËt tù trong trêng häc gióp em ®iÌu g× ? • Ho¹t ®éng 2:Thi s¸ch vë ®å dïng ai ®Đp nhÊt - Nªu c¸ch thi :thi tỉ , chän 1 bé ®Ưp nhÊt thi tríc líp . - Gi¸m kh¶o :GV,3 tỉ trëng . Học sinh nhắc tựa. Vµi em kĨ tríc líp :thêng xuyªn t¾m géi ,ch¶i ®Çu tãc ,ch©n ®i dÐp … §Ĩ chóng ®ỵc bỊn ,®Đp , gióp ta häc tËp tèt h¬n … 3-4 em kĨ tríc líp . Ph¶i nhêng nhÞn em nhá , lƠ phÐp víi anh chÞ … §øng th¼ng ,m¾t híng vỊ l¸ cê Tỉ qc … Chn bÞ s¸ch vë , ®å dïng häc tËp tõ tèi h«m tríc … Gióp em häc tËp tèt h¬n … 1 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng 3. Cđng cè – DỈn dß : GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. Bài thực hành ở nhà. Tiết 2: Tiếng việt IT - IÊT I.Mục tiêu: - Đọc và viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần it, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần it. Lớp cài vần it. GV nhận xét. So sánh vần it với in. HD đánh vần vần it. Có it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào? Cài tiếng mít. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít. Gọi phân tích tiếng mít. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : sút bóng; N2 : sứt răng. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : Bắt đầu bằng i. Khác nhau : it kết thúc bằng t. i – tờ – it. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần it và thanh sắc trên âm i. Toàn lớp. CN 1 em. Mờ – it – mit – sắc - mít. CN 4 em, , 2 nhóm ĐT. 2 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”. Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn trái mít. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con: it, trái mít Vần 2 : vần iêt (dạy tương tự ) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Đông nghòt: Rất đông. Hiểu biết: Là người biết rất rõ và hiểu thấu đáo. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Con vòt, đông nghòt, thời tiết, hiểu biết. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng Tiết 3 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn: Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Cho học sinh giải câu đố: Gọi học sinh đọc. Luyện nói: Chủ đề: “Em tô, vẽ, viết”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Đọc sách kết hợp bảng con GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Tiếng mít. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Vòt, nghòt, tiết, biết. CN 2 em, đồng thanh CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Đàn vòt. . Đó là con vòt. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. 3 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng Trò chơi: Thi gọi đúng tên cho vật và hình ảnh: 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 1 em Ngµy so¹n:10/1/2010 Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 12/1/2010 Tiết 1: Toán ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng; đọc tên điểm, đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần. Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)… Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên A B • • điểm A điểm B Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em. A • • B Đoạn thẳng A B 4 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”. b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. + Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng” Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước. + Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước: B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm. B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố đònh thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B. B3: Nhấc thước ,bút ra có đoạn thẳng AB. 4. Họïc sinh thực hành: Bài 1: Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc). Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK. Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó. Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. Học sinh nhiều em đọc lại. Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”. Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh thực hành trên bảng con. Vẽ nhiều lần để quen thao tác. Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc. Học sinh thực hành VBT. Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bò sẵn. Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu. Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học. 5 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Tiết 2: Tiếng việt UÔT - ƯƠT I.Mục tiêu: - Đọc và viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : chơi cầu trượt. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chơi cầu trượt. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uôt, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uôt. Lớp cài vần uôt. HD đánh vần vần uôt. Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào? Cài tiếng chuột. GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột. Gọi phân tích tiếng chuột. GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột. Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới đông nghòt ; hiểu biết. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – ô – tờ – uôt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uôê. Toàn lớp. CN 1 em. chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. 6 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng học. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uôt, chuột nhắt Vần 2 : vần ươt (dạy tương tự ) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghóa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Trắng muốt: Rất trắng, trắng mòn trông rất đẹp. Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông lúa. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. Tiết 3 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: .Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : GV nhận xét trò chơi. Tiếng chuột CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em 1 em. Học sinh quan sát và giải nghóa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét Toàn lớp. 7 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. CN 1 em Tiết 4: Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH I.MỤC TIÊU : - Nêu được một số nét về cảch quan thiên nhin và công việc của người dân nơi học sinh ở. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Các hình trong bài 18 và 19 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : -Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì? Không vẽ bậy lên tường, Không vứt rác bừa bãi -Lớp học sạch, đẹp có lợi gì? Đảm bảo sức khỏe -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu tên xã hiện các em đang sống. MT : HS biết được tên xã của mình đang sống. Cách tiến hành. GV nêu một số câu hỏi : - Tên xã các em đang sống ? - Xã các em sống gồm những thôn nào ? - Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì ? - Người qua lại có đông không ? - Họ đi lại bằng phương tiện gì ? -HS trả lời. Xã Cam Nghóa Thượng Nghóa, Quật xá, Hoàn Cát Đường tỉnh lộ Người qua lại khá đông Đi bộ, đi xe đạp, đi xe máy,… 8 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng GV hỏi : - Hai bên đường có những gì? - Chợ nằm ở đâu? Kết luận : Con đường chính trước đường tên đường tỉnh lộ, người qua lại đông đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, có ít cây cối, nhà cửa san sát. Có Uỷ ban xã và chợ. Nhà cửa, cây cối,…. Nằm ở đòa phận xã Cam chính Lắng nghe 4.Củng cố – Dặn dò : - Vừa rồi các con học bài gì ? - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì ? Học giỏi, bảo vệ môi trường xung quanh, Ngµy so¹n: 10/1/2010 Ngµy d¹y: Thø t, ngµy 13/1/2010 Tiết 1: Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I.Mục tiêu : -Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. -Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc dán tiếp II.Đồ dùng dạy học: -Mvài thước kẽ có độ dài khác nhau. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Hỏi tên bài. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện lại bài tập 2 và 3. Lớp làm bảng con. Vẽ hai đoạn thẳng EF, MN. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Học sinh nêu: “Điểm – đoạn thẳng” Học sinh làm bài ở bảng lớp. E • • F Đoạn thẳng EF M • • N Đoạn thẳng MN 9 Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. A. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng Giáo viên đưa cao 2 cái thước hoặc bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 thước vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn … Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong SGK và cho học sinh nêu. Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và Kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất đònh”. B. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng đònh : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đó dài hơn 1 gang tay”. Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”. Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả. Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn. A • • B C • • D Học sinh làm VBT và nêu kết quả cho Giáo viên và lớp nghe. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành và nhận xét. Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”. 10 . Gi¸o ¸n líp1 Ngun ThÞ Cóc - Trêng TiĨu häc Lý Tù Träng Tn 18 Ngµy so¹n:10/1/2010 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 11/1/2010 Tiết 1: Đạo đức Thùc. việc của người dân nơi học sinh ở. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Các hình trong bài 18 và 19 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn

Ngày đăng: 11/11/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan