Giíi thiÖu bµi : Hµng ngµy trong cuéc sèng c¸c em ®îc tiÕp xóc víi ©m nh¹c hoÆc c¸c em cã thÓ cÊt lªn nh÷ng lêi ca lóc vui hay buån2. - HS nghe giíi thiÖu..[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài mở đầu Tiết 1
- Giới thiệu môn học Âm nhạc trờng Trung học cơ sở
- Tập hát Quốc ca I.Mục tiêu học
1 Kiến thức:
- HS có hiểu biết sơ lợc nghệ thuật âm nhạc - HS biết đợc nội dung môn âm nhạc trờng THCS - HS biết tên tác giả hát Quốc ca
- HS h¸t thuộc hát Quốc ca. 2 Kĩ năng:
- Có đợc hiểu biết ban đầu nghệ thuật âm nhạc em dần rèn đợc kĩ chọn lựa hát phù hợp với lứa tuổi, biết nghe cảm thụ âm nhạc
3 Gi¸o dơc:
- Qua phần tìm hiểu âm nhạc trờng THCS giúp em hình thành thẩm mĩ âm nhạc, yêu thích môn âm nhạc, phát huy óc tởng tợng sáng tạo em
4 Hình thành lực Hs Hình thành lực trình diễn
Hình thành lực cảm thụ âm nhạc Hình thành lực hiểu biết
Hình thành lực thực hành
II Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Bảng phụ Quốc ca, nhạc cụ
2 Học sinh: Tìm hiểu trớc lên lớp, đầy đủ SGK ghi chép
III TiÕn tr×nh D¹y – Häc
1 KiĨm tra: KiĨm tra SGK vµ vë ghi chÐp cđa häc sinh
2 Giới thiệu bài: Hàng ngày sống em đợc tiếp xúc với âm nhạc em cất lên lời ca lúc vui hay buồn Vậy âm nhạc gì? Âm nhạc có tác dụng nh nào? Âm nhạc trờng THCS em đợc học gì? Chúng ta tìm hiểu Âm nhạc học mơn âm nhạc trờng THCS
3 Bµi míi:
Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt ng ca Hc sinh
1 Sơ l ợc nghệ thuật âm - Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp gồm âm giọng hát âm loại nhạc cụ
2 Giới thiệu môn học âm nhạc tr - ờng THCS
- Âm nhạc trờng THCS gồm có phân m«n
Hoạt động1 Sơ lợc nghệ thuật của âm thanh
- Nếu nh Hội hoạ nghệ thuật đờng nét, sắc màu theo em âm nhạc nghệ thuật dùng chất liệu để làm nờn c trng riờng?
- Vậy âm nhạc g× ?
- Trong sống em đợc tiếp xúc nhiều với âm nhạc, theo em âm nhạc có tác dụng nh nào? - Để nghe hiểu âm nhạc em cần phải làm gì?
- GV kÕt luËn
Hoạt động Môn âm nhạc tr-ờng THCS
- Qua tìm hiểu nội dung SGK nhà, em hÃy cho biết môn âm nhạc tr-ờng THCS gồm có phân môn? Đó phân môn nào?
- HS trả lời: Âm nhạc sử dụng âm để diễn tả nội dung
- HS tr¶ lêi
- HS trả lời : Âm nhạc giúp ngời giải trí, phát huy óc tởng tợng, sáng tạo, - Phải học tập, tiếp xúc th-ờngxuyên với âm nhạc - HS nghe nhËn xÐt
- HS tr¶ lêi: gåm Phân môn:
+ Học hát
(2)a Häc h¸t
b Nhạc lí Tp c nhc
c Âm nhạc thờng thức
3 TËp h¸t Quèc ca
- GV giới thiệu sơ lợc phân môn môn âm nhạc trờng THCS : Giới thiệu số lợng kiến thức, tác dụng phân môn em đợc học âm nhạc
Hoạt động Tập hát Quốc ca
- Treo b¶ng phụ chép hát Quốc ca
- Quan sát nhạc hát
Quốc ca, em hÃy cho biÕt Qc ca
cịn có tiêu đề tác giả nào?
- Giíi thiƯu sơ lợc nhạc sĩ Văn Cao
NS Văn Cao q Hải Phịng, nhạc sĩ có nhiều sáng tác hay đợc nhiều ngời yêu thích nh Suối mơ, Đàn chim Việt, Thiên Thai, … ông thi sĩ hoạ sĩ tài năng…
- BH Tiến quân ca đợc sáng tác năm 1945 đợc chọn làm Quốc ca
nớc Việt Nam Bài hát có giai điệu khoẻ mạnh, cần hát với lòng tự hào
- GV hớng dẫn kí hiệu sử dụng tác dụng kí hiệu
- Y/C HS đọc lời ca hát - Cho HS nghe giai điệu hát - Y/C HS hát toàn ( nhiều lần ) - GV kết luận
- HS quan sát
- HS trả lời: Quốc ca hay
Tiến quân ca tác giả
Văn Cao
- HS nghe giới thiệu
- HS nghe giíi thiƯu
- HS nghe giới thiệu - Học sinh đọc lời ca - HS nghe giai điệu bhát - HS hát theo hớng dẫn giáo viên
- HS nghe
4 Cđng cè vµ luyện tập:
- Y/C HS nhắc lại nội dung bµi häc
- Híng dÉn HS lµm sè tập sách tập
5 Hớng dẫn häc ë nhµ:
- Năm vững nội dung kiến thức học mở đầu, tập hát Quốc ca xác - Làm tập cịn lại sỏch bi
- Tìm hiểu hát Tiếng chuông cờ (Bài 1-Tiết 2)
(3)Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài TiÕt 2
- Học hát: Bài Tiếng chuông cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta I mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết tác giả Tiếng chuông cờ nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên vài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi
2 Kĩ năng
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
3 Giáo dục
- Giáo dục em yêu hoà bình tình thân đoàn kết
II chuẩn bị
1 Giáo viên: Đàn, bảng phụ, băng nhạc hát, ảnh nhạc sĩ
2 Học sinh: Tìm hiểu trớc hát Tiếng chuông cờ
III hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ
- KiĨm tra häc
2 Giíi thiệu bài:
- Bài hát nói lên ớc vọng tuổi thơ mong muốn sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết dân tộc giới Đây nội dung hát Tiếng chuông ngän cê
3 Bµi míi
Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Học hát: Bài Tiếng chuông cờ a Tìm hiểu
- Bài hát viết ë nhÞp
- Kí hiệu: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen
Hoạt động1 Học hát
- Giíi thiệu tác giả, tác phẩm: Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 Ông tác giả nhiều ca khúc tiếng
- GV hát trích đoạn số ca khóc cđa nh¹c sÜ
Bài: Nh có Bác ngy i thng
Bài: Cánh én tuổi thơ
- Năm 1985 hởng ứng phong trào thiếu nhi qc tÕ Ngän cê
- HS nghe giíi thiƯu
- HS nghe để cảm nhận giai điệu
(4)b Học hát
hoà bình nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác Tiếng chuông cờ Bài hát nói lên ớc vọng tuổi thơ mong muốn sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết dân tộc toàn giới
- GV treo bảng phụ chép hát
Tiếng chuông vµ ngän cê
- GV giới thiệu kí hiệu tác dụng kí hiệu có hát (dấu nhắc lại, dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, khung thay đổi)
- Hớng dẫn trình tự hát - Y/C HS đọc lời ca hát - Hớng dẫn cách chia đoạn, chia câu
- Cho HS nghe băng hát GV hát mẫu cho HS nghe - Y/C HS luyÖn
- Dạy HS hát câu theo lối móc xích hết cách câu GV hát mẫu ( 1- lần) sau đàn câu hát (2- lần)
- Y/C cá nhân hát câu sau lớp hát
- GV nhËn xÐt sửa sai
GV y/c HS hát toàn - GV y/c tõng tỉ h¸t - Y/C HS nhËn xÐt - GV nhận xét sửa sai - Y/C cá nhân trình bày
- GV nhận xét - sửa sai- GV h-ớng dẫn cách gõ phách hát - Y/C HS hát kết hợp gõ phách hát
- GV nhận xét
- HS quan sát bảng phơ - HS nghe quan s¸t
- HS quan sát - 1- HS đọc - HS quan sát
- HS nghe cảm nhận giai điệu hát - HS luyÖn
- HS thùc hiÖn theo y/c cđa GV
- HS thùc hiƯn - HS nghe nhËn xÐt - C¶ líp thùc hiƯn - Tỉ thực - Cá nhân nhận xét - HS nghe
- Cá nhân trình bày - HS nghe
- HS quan sát - HS thực - HS nhận xét Bài đọc thêm Hoạt động2 Bài đọc thêm Âm
nh¹c ë quanh ta
- GV y/c HS đọc đọc thêm - GV giới thiệu nội dung đọc thêm
- GV s¬ kÕt
- 1- HS đọc
- HS nghe giãi thiƯu - HS nghe
4 Cđng cè
- Bài học hôm có nội dung gì?
- Yêu cầu học sinh trình bày hát Tiếng chuông cờ
- Em cho biết hát Tiếng chuông cờ có nội dung ntn?
GV: Bài hát nói lên ớc vọng tuổi thơ mong muốn sống hịa bình, hữu nghị, đoàn kết dân tộc giới -> Là HS em phảI học thật giỏi, trau dồi nhiều kiến thức làm tảng để liên kết dan tộc giới
5 Híng dÉn nhà
- Học thuộc hát - Làm bµi tËp
(5)iv rót kinh nghiƯm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài Tiết 3
- Ôn tập hát: Tiếng chuông cờ - Nhạc lí: + Những thuộc tính âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc
i Mơc tiªu 1 KiÕn thøc
- Häc sinh hát thuộc Tiếng chuông cờ
- HS biết đợc thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm nhạc
2 Kĩ năng:
- HS biết thể sắc thái tình cảm khác đoạn a b hát
3 Giáo dục:
- Giáo dục HS có ý thức học phần nhạc lí
ii Chuẩn bị
1 Giáo viên:- Bảng phụ, nhạc cụ
2 Học sinh:- Xem trớc nhµ
iii Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ
- GV y/c 1- HS trình bày hát Tiếng chuông cờ
2 Giíi thiƯu bµi:
Trong phân mơn, mơn âm nhạc, nhạc lí phân mơn khó cần đợc tìm hiểu kĩ nội dung tiết học hơm
3 Bµi mới
(6)1 Ôn tập hát:
Tiếng chuông cờ
Nhạc lời: Phạm Tuyên
Hot ng 1.ễn bi hỏt
- GV cho HS nghe lại giai điệu hát (1->2 lần) - Cho HS luyện
- Y/C HS hát lại toàn thể sắc thái , tình cảm khác đoạn a vµ b theo sù híng dÉn cđa GV
- GV nhËn xÐt
- GV y/c tõng nhãm, c¸ nhân trình bày
- Y/C HS nhận xét
- GV nhËn xÐt – sưa sai – cho ®iĨm
- GV s¬ kÕt
- HS nghe – cảm nhận giai điệu
- HS luyện - HS thùc hiÖn
- HS nghe
- Nhãm, cá nhân thực
- Cá nhân nhận xét - HS nghe
- HS nghe
2 Nh¹c lí
a Những thuộc tính của âm thanh
- Gồm thuộc tính: cao độ, trờng độ, cờng độ âm sắc
+ Cao độ: độ trầm bổng, cao thấp
+ Trờng độ: độ ngân dài, ngắn
+ Cờng độ: độ mnh, nh
+ Âm sắc: sắc thái khác âm
b Các kí hiệu âm nh¹c
* Các kí hiệu ghi cao độ õm
Gồm nốt: Đồ Rê Mi – Pha – Son – La – Si
* Khng nhạc: Gồm dịng kẻ song song cách dòng kẻ tạo nên bốn khe Các dịng, khe đợc tính theo thứ tự từ di lờn trờn
- Ngoài dòng khe có dòng, khe phụ phía dới phía khuông nhạc
* Khoỏ nhc: L kí hiệu để xác định tên nốt khng
- Có loại khố: khố son, khố pha, khố
Hoạt động 2 Nhạc lí
- Cho HS nghe đoạn hát Tia nắng hạt ma”
- Gợi ý HS rút kết luận cao độ, trờng độ, cờng độ, âm sắc
- ¢m gåm mÊy thuéc tÝnh ?
- Cho HS biÕt t¸c dơng cđa tõng thc tÝnh
- GV s¬ kÕt
- GV: Từ câu ngắn đến giao hởng sử dụng nốt nhạc: đồ – rê – mi – pha – son – la – si – (đô)
- Treo bảng phụ chép khuông nhạc
- Hớng dẫn cho HS biết khuông nhạc
- GV giải thích khuông nhạc
- Khuông nhạc ?
- GV: Đầu khuông nhạc có khoá nhạc - Khoá ? Có loại khoá ?
- GV: Gii thiu khoỏ son khố thơng dụng nhất, dịng ( vị trí nốt son ) Từ nốt son, tìm đợc nốt nhạc khác theo thứ tự liền bậc khe, dòng theo thứ
- HS nghe cảm nhận - HS nêu kết luận
- HS trả lời: Gồm thuộc tính
HS nghe giíi thiƯu
- HS nghe
- HS quan sát
- HS kẻ khuông nhạc - HS nghe
- HS nghe
- Nªu khái niệm, nêu loại khoá
(7)tự lên xuống - GV đa ví dụ minh hoạ - Y/C HS tập kẻ khuông nhạc
- GV sơ kết - Quan sát ví dụ- Kẻ khuông nhạc - HS nghe
3 Củng cố học
- Bài học hôm gồm néi dung nµo?
- Y/c HS viÕt nèt nhạc khuông theo thứ tự lên, xuống nốt son
4 Hớng dẫn nhµ
- Häc bµi
- Lµm bµi tËp tập - Chuẩn bị trớc tiết sau
iv Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài Tiết 4
- Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1
i Mơc tiªu 1 KiÕn thøc
(8)- HS đọc tên nốt nhạc TN s
2 Kĩ năng
- HS nhận biết đợc hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khuông
- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN số 1, kết hợp gõ đệm theo phách
3 Gi¸o dơc
- Giáo dục HS có ý thức học phần nhạc lí
ii Chuẩn bị
1 Giáo viên: - Bảng phụ chép quan hệ hình nốt, chép TĐN
2 Học sinh: - Xem trớc nhµ
iii Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bàicũ
2 Giíi thiƯu bµi
Trong phân mơn, mơn âm nhạc, nhạc lí, TĐN phân mơn khó cần đợc tìm hiểu kĩ nội dung tiết học hôm
3 Bµi míi
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trị 1 Nhạc lí. C ác kí hiệu
ghi trờng độ âm
a H×nh nèt
- Hình nốt trịn - Hình nốt trắng - Hình nốt đen - Hình nốt móc đơn - Hình nốt móc kép
b Cách viết hình nốt trên khuông
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng phía tay phải Ví dụ
- Nốt nhạc nằm dòng đuôi nốt quay lên quay xuống Ví dụ
- Nốt từ khe trở lên đuôi nốt quay xuèng VD - C¸c nèt n»m ë khe thø trở xuống đuôi nốt thờng quay lên VD
- Các nốt móc đứng cạnh nối Ví dụ
c DÊu lỈng
- DÊu lặng đen = nốt đen = phách
- Dấu lặng đơn = nốt móc đơn = nửa phách
- Dấu lặng kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tơng ứng
Hot ng 1.Nhc lớ
- Treo bảng phụ chép hát
Tiếng chuông cờ” - Cho HS nghe giai điệu hát - Y/C HS nhận xét loại kí hiệu ghi trờng độ ( hình nốt) hỏt
- GV cho HS biết giá trị hình nốt
- Treo bảng phụ chép quan hệ hình nốt
- GV giảng quan hệ hình nốt
- GV sơ kết
- Y/C HS quan sát nốt nhạc có Tiếng chuông cờ
- Hớng dẫn cách viết nốt nhạc khuông
- Cho HS quan sát nghe câu hát trích hát Em lớn khôn lên
- Y/C HS nhận biết dấu lặng đen nốt nhạc tơng ứng với - Cho HS nghe câu hát trích Lí xanh
- Y/C HS nhn biết dấu lặng đơn nốt nhạc tơng ứng với - Dấu lặng ?
- GV sơ kết
- HS quan sát hát - HS nghe, cảm nhận - Nhận xét loại h×nh nèt
- HS ghi vë - HS quan s¸t - HS nghe - HS nghe - HS quan s¸t - Nghe – ghi vë
- Quan sát để tìm hiểu - HS nhận biết
- Quan sát để tìm hiểu
(9)- HS tr¶ lêi - HS nghe
2 Tập đọc nhạc s 1
Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La
- Cao độ: Gồm nốt Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La - Trờng độ: Nốt đen - Kí hiệu: Dấu lặng đen
Hoạt động 2 Tập đọc nhạc s1
- Treo bảng phụ chép bàiTĐN số
- Bài TĐN số sử dụng nốt nhạc ?
- Bài TĐN số sử dụng hình nốt ?
- Bài TĐN số sử dụng kí hiệu gì?
- Y/C HS đọc tên nốt nhạc khuông( 2->3 lần)
- GV chia c©u
- Cho HS đọc thang âm : Đồ – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – ( Đô)
- GV cho HS nghe nhạc toàn - GV dạy HS đọc câu theo lối móc xích cách câu GV đàn giai điệu lần sau y/c HS đọc theo đàn
- GV chó ý sưa sai
- Y/C lớp đọc tồn ( 2- lần )
- Híng dÉn c¸ch gâ ph¸ch
- Y/C HS miệng đọc theo đàn tay gõ phách (nhiều lần)
- Y/C HS hát lời ca SGK - Y/C nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời sau đổi bên
- GV nhËn xÐt –söa sai
- Y/C cặp đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ phách
- Y/C HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt – sưa sai
- HS quan s¸t
- nốt : Đồ Rê Mi Pha Son La
- Hình nốt đen - Dấu lặng đen - Đọc tên nốt - Đọc thang ©m - HS nghe
- HS thùc hiƯn theo y/c cña GV
- HS nghe
- Cả lớp thực - HS quan sát
- HS miệng đọc, tay gõ phách
- HS ghÐp lêi - HS thùc hiÖn - HS nghe
- HS thùc hiÖn - HS nhËn xÐt - HS nghe
3 Cđng cè bµi häc
- Bµi học hôm gồm nội dung ? - Lên bảng viết hình nốt khuông nhạc
4 Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc bµi, chÐp TĐN số vở, làm tập tập
(10)Ngày soạn : Ngày giảng:
Bài Tiết 5
Hc hỏt : Bài vui bớc đờng xa i Mục tiêu
1 KiÕn thøc
- HS biết Vui bớc đờng xa nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời theo điệu Lícon sáo Gị Cơng ( dõn ca Nam B)
2 Kĩ năng
- HS hát giai điệu, lời ca hát
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
3 Gi¸o dôc
- Giáo dục HS biết yêu số Lí quen thuộc khác đồng bào Nam Bộ
ii ChuÈn bÞ
1 Giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ chép hát, đồ hành Việt Nam, lời cổ hát, vài điệu Lí để minh hoạ
2 Häc sinh: - Xem tríc bµi ë nhµ
iii Hoạt động Dạy – Học 1 Kiểm tra cũ
- Cho biÕt giá trị hình nốt ?
- Dấu lặng ? Có loại ? Giá trị loại ?
2 Giới thiệu bài
Lí chủ đề đợc nhiều ngời yêu thích, hát Vui bớc đờng xa dựa theo điệu Lí sáo Gị Cơng, để biết đợc hát có nội dung nh nào, hơm tìm hiểu
3 Bµi míi
Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung cần đạt Hoạt động.Học hát
- Treo đồ hành Việt Nam - Vị trí đồng Nam Bộ đồ hành Việt Nam ?
- Giới thiệu Lí dân ca ngắn gọn…Lí đợc xây dựng từ câu thơ lục bát
- Hát trích đoạn minh hoạ số Lí nh :
+ Lí + Lí chiều chiỊu
- Trong d©n ca ViƯt Nam cã nhiỊu Lí sáo khác nhau, Lí sáo gò công
- Treo bảng phụ chép hát lên bảng
- Giới thiệu kí hiƯu sư dơng bµi
- Híng dÉn HS chia câu - Hớng dẫn trình tự hát
- Quan sát đồ - Chỉ đồ - Nghe giới thiệu - Nghe – cảm nhận
- Nghe giới thiệu - Quan sát hát
- Quan s¸t – nghe giíi thiƯu
- HS chia câu - HS quan sát
(11)- Y/c HS đọc lời ca hát - Cho HS nghe băng hát GV hát mẫu cho HS nghe ( 1->2 lần)
- Cho HS lun theo mÉu ©m Mi… Ma
- Dạy HS hát câu theo lối móc xích hết cách câu GV hát mẫu ( 1->2 lần) sau đàn giai điệu câu (2->3 lần) - Y/c cá nhân hát tốt hát mẫu cõu
- Y/c lớp hát câu - Y/c lớp hát toàn - GV sửa sai cho HS - Y/c tổ trình bày - Y/c cá nhân nhận xét - GV nhận xét
- Y/c nhóm, cá nhân trình bày - Y/c cá nhân nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt – söa sai - GV s¬ kÕt
- 1->2 HS đọc lời - Nghe – cảm nhận giai điệu
- LuyÖn theo mÉu ©m
- Thùc hiƯn theo y/c GV
- Cá nhân hát mẫu - Cả líp thùc hiƯn - C¶ líp thùc hiƯn - Nghe sửa sai - Tổ trình bày - Cá nhân nhận xét - Nghe nhận xét
- Nhóm, cá nhân trình bày
- Nghe nhận xét - Nghe sơ kÕt
3 Cđng cè bµi häc
- Bµi học hôm có nội dung ? - Y/c HS trình bày lại giai điệu hát - Kể tên số điệu Lí mà em biết
4 Híng dÉn vỊ nhµ
- Học thuộc hát giai điệu hát - Làm tập tập
- Xem tríc tiÕt sau
iv Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài Tiết
- Ôn tập hát: Vui bớc đờng xa - Nhạc lí: Nhịp phách – Nhịp
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2 i Mục tiêu:
1 KiÕn thøc:
- HS hát giai điệu, lời ca Vui bớc đờng xa
- HS biết nhịp phách âm nhạc, ý nghÜa cđa sè chØ nhÞp ❑42
2 KÜ năng:
- Bit hỏt kt hp gừ m theo nhịp ❑42
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số
(12)- Giáo dục HS có ý thức học phần nhạc lí, TĐN
ii Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số
2 Học sinh: - Phách, thuộc hát Vui bớc đờng xa tìm hiểu trớc phần nhạc lớ, c nhc
iii Tiến trình Dạy Häc: 1 KiÓm tra b i cà ũ
- Giáo viên cho tốp ca lên trình bày hát Vui bớc đờng xa.
2 Giới thiệu b ià
Giới thiệu bài: Trong tiết 2, em đợc học hát Tiếng chuông và cờ Hôm ôn luyện lại hát tìm hiểu kiến thức âm nhạc qua phần nhạc lí
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Ôn tập hát: Vui b-
ớc đ ờng xa.
2 Nhạc lí:
a Nhịp phách
- Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian
- Phách b Nhịp
* Số nhịp:
- Là chữ số đặt đầu nhạc Số trªn số lượng phách có ô nhp, s di ch d ià
của ph¸ch (độ d i cà ph¸ch bng nt tròn chia cho s di)
* Nhịp 42
- Gồm có phách, phách nốt đen Phách thứ phách mạnh, phách thứ phách nhẹ
* Tính chất nhÞp ❑4
- Nhịp thờng đợc dùng cho hát hành
Hoạt động1. Ôn tập hát ”Vui bớc đờng xa ”
- Bài hát dựa theo điệu Lí nào? có tính chất nh thÕ nµo?
* Cho HS nghe lại hát lần - GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn
- Cho HS hát kết gợp gõ đệm theo nhịp
- Cho nhãm HS lªn biĨu diƠn - Cho – HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
Hoạt động 2. Nhạc lí
- Cho HS hát câu đầu Hoa mùa xuân học Tiểu học
- Cho HS quan sát bảng phụ - Y/C HS nhận xét nhịp, phách
- Cho HS quan sỏt lại nhạc Vui bớc đờng xa
- GV giíi thiƯu vỊ sè chØ nhÞp - ThÕ số nhịp ?
- GV giảng vị trí ý nghĩa số nhịp
- Cho HS quan s¸t VD SGK viÕt ë nhÞp EMBED Equation.3 ❑42
- GV đọc gõ phách VD - GV giới thiệu nhịp ❑42
- Nhịp 42 ?
- Cho HS nghe vài đoạn nhạc viết nhịp
2
- Em h·y cho biÕt tÝnh chÊt (øng dơng) cđa nhÞp ❑42
- GV kết luận
- Dựa theo điệu Lí sáo Gò Công (dân ca Nam bộ) có tính chất giÃi bày, tâm
- HS hát lại h¸t - HS thùc hiƯn
- nhãm HS biĨu diƠn - HS nhËn xÐt
- HS h¸t Hoa mùa xuân
- HS quan sát - HS nhËn xÐt - HS quan s¸t
- HS nghe giới thiệu
- Là chữ số viết đầu nhạc
- HS nghe
- HS quan sát VD - HS nghe quan sát - HS nghe giới thiệu - HS trả lời theo SGK - HS nghe – c¶m nhËn - HS tr li: Nhịp thờng đ-ợc dùng cho hát hành khúc, trữ tình,
(13)khúc, trữ tình,
3 Tp c nhc: TN s
Mïa xu©n rõng
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si, (đô)
- Trờng độ: Hình nốt đen, hình nốt trắng
Hoạt động 3.Tập đọc nhạc-TĐN số2
- GV treo bảng phụ chép TĐN số
- Bi TĐN số có tựa đề gì? - Bài TĐN viết nhịp gì?
- Bài TĐN cao độ có sử dụng nốt trờng độ có sử dụng hình nốt gì?
- Cho HS đọc tên nốt nhạc TĐN (1 ln)
- Theo em TĐN cã mÊy tiÕt nh¹c?
- Đàn cho học sinh đọc thang âm
- GV đàn giai điệu câu cho HS đọc theo lối móc xích cách câu GV đàn giai điệu lần sau cho HS đọc theo đàn
- GV cho HS đọc hồn chỉnh TĐN sau cho HS ghép lời ca - Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách
- Cho nhóm đọc, nhóm gõ phách
- Gäi – HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt – cho ®iĨm
- HS quan s¸t
- Tựa đề: Mùa xuân rừng
- HS tr¶ lêi
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si, (đô)
- Trờng độ: Hình nốt đen, hình nốt trắng
- HS đọc tên nốt nhạc
- Cã tiết nhạc (HS nhạc)
- HS đọc thang âm theo h-ớng dẫn GV
- HS đọc theo hớng dẫn GV
- HS đọc hoàn chỉnh TĐN ghép lời ca
- HS đọc gõ phách theo hớng dẫn
- HS thùc hiÖn theo nhãm - HS nhËn xÐt
- HS nghe
4 Cđng cè bµi häc:
- GV cho học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ học
5 Hớng dÉn häc ë nhµ:
- Tiếp tục ơn tập hát Vui bớc đờng xa - Nắm bt ni dung nhc lớ ó hc
- Ôn tập TĐN số
- Học làm tập SGK sách tập - Chuẩn bị cho tiết
(14)Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài Tiết 7
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3. - Cách đánh nhịp 42
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Cao và hát Làng tôi i Mục tiªu:
1 KiÕn thøc:
- HS biết TĐN số – Thật hay nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác - Biết đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số
- HS biết cách đánh nhịp ❑42
- Th«ng qua hát Làng tôi, HS biết vài nét nhạc sĩ Văn Cao
2 Kĩ năng:
- HS tập luyện âm Đô - rê - mi – son – la – (đô) - HS biết thể âm hình tiết tấu áp dụng nốt móc đơn - HS tập cách đánh nhịp ❑42
3 Gi¸o dơc:
- Qua phần âm nhạc thờng thức HS biết vài nét nhạc sĩ Văn Cao từ giáo dục em lịng biết ơn u quý nhạc sĩ có đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam đại có nhạc sĩ Văn Cao
ii ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số3, số hát nhạc sĩ Văn Cao
2 Học sinh: Phách, tìm hiểu trớc lên lớp
iii Tiến trình Dạy Học:
1 Kiểm tra cũ: - Nhịp ? phách ? phân tích số nhịp 42
- Em nêu định nghĩa ứng dụng nhịp ❑42 2 Giới thiệu bài
Nhạc lí, TĐN, ÂNTT phân mơn khơng thể thiếu mơn âm nhạc, để có kiến thức, tìm hiểu nội dung học ngày hơm
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- NhÞp ❑42
- Cao độ gồm nốt đô, rê, mi, son, la, - Trờng độ gồm có hình nốt đơn, nốt đen nốt trắng
Hoạt động Tập đọc nhc s 3
- Treo bảng phụ chép TĐN số lên bảng
- Bi TN c viết nhịp gì? -Về cao độ tập đọc nhạc có sử dụng nốt gì? - Về trờng độ TĐN sử dụng hình nốt gì? - GV chép âm hình tiết tấu lên bảng
- GV gõ mẫu âm hình tiết tấu - Y/C HS gõ âm hình tiết tấu
- Theo em TĐN chia thành câu?
- Cho HS đọc tên nốt nhạc có (1 - lần)
- GV đàn thang õm
- HS quan sát bảng phụ - Nhịp ❑42
- Đô, rê, mi, son, la, đô - Hình nốt đơn, đen, trắng - HS quan sát âm hình tiết tấu TĐN
- HS nghe quan sát
- HS gõ âm hình tiết tÊu theo híng dÉn cđa GV
- HS chia c©u
(15)2 Cách đánh nhịp - Cách đánh nhịp theo hình vẽ sau
3 Âm nhạc th ờng thức:
a Nhạc sĩ Văn Cao
b Bài hát Làng
- Y/C HS luyn thang õm - GV đàn câu cho HS đọc theo lối móc xích
- Y/C HS đọc tồn TĐN lần
- Cho HS ghÐp lêi ca
- Hớng dẫn HS đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ ÂHTT - Y/C tổ thực
- Y/C HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt – sưa sai - GV y/c tõng cỈp thùc hiƯn - Y/C HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt- sưa sai – cho ®iĨm
Hoạt động Cách đánh nhịp ❑42
- GV vẽ sơ đồ cách đánh nhịp lên bảng
- GV cho HS quan sát đờng nét cách đánh nhịp làm mẫu
- Cho lớp thực hành đánh nhịp
- GV lấy VD Vui bớc đờng xa kết hợp đánh nhịp cho HS q sát sau cho HS làm
- GV nhËn xÐt – söa sai
Hoạt động ÂNTT
- Em biết nhạc sĩ Văn Cao?
- GV giới thiệu Văn Cao tài danh Việt Nam( Ngày Hải Phịng có đờng mang tên nhạc sĩ Văn Cao)
- Em kể tên số tác phẩm nhạc Văn Cao mà em biết?
- Cho HS nghe vài trích đoạn - số tác phẩm nhạc sĩ Văn Cao
- Giới thiệu hát Làng
- Cho HS nghe hát
- Em có cảm nhận sau nghe hát Làng tôi?
- HS nghe
- HS luyện thang âm GV - HS đọc theo h dẫn GV - HS đọc
- HS ghÐp lêi ca
- HS đọc nhạc – ghép lời kết kợp gõ ÂHTT
- Tổ thực - Cá nhân nhận xét - HS nghe
- Tõng cỈp thùc hiƯn - HS nhËn xÐt
- HS nghe nhËn xÐt - HS ghi
- HS quan sát GV làm mẫu - HS lµm theo híng dÉn cđa GV
- HS quan sát làm theo h-ớng dẫn
- HS nghe nhận xét
- Nhạc sĩ Văn Cao sinh Hải Phòng,
- HS nghe
- HS kể
- HS nghe cảm nhận - Nghe giíi thiƯu
- HS nghe - c¶m nhận - HS phát biểu
4 Củng cố học:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học - Cho HS nghe lại hát Làng
5 Hớng dẫn học nhà:
- Ôn lại hát, TĐN nhạc lí học chuẩn bị cho tiết ôn tập
(16)Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 8 Ôn tập i Mục tiêu:
1 Kiến thøc:
- HS hát giai điệu thuộc lời ca hát: Tiếng chuông cờ, Vui b-ớc đờng xa.
-HS biết nhịp phách âm nhạc Hiểu đợc số nhịp, nhịp ❑42 , cách đánh
nhÞp ❑42
- HS đọc cao độ, trờng độ ghép lời ca TĐN số 1, 2, Biết đợc hình tiết tấu TN
2 Kĩ năng:
- HS bit hỏt kết hợp hình thức gõ đệm
- Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…
3 Gi¸o duc:
- Giáo dục HS biết yêu thích môn học
ii ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: Nhạc cụ, băng hát mẫu bảng phụ TĐN số 1, 2, Học sinh: Ơn tập lại tồn nội dung kiến thức học
iii
Tiến trình Dạy Học: 1 Giới thiệu bài
2 Giíi thiƯu bµi
- Để khắc sâu kiến thức học hôm ơn tập lại hát, nhạc lí, TĐN số1,2,3
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Ôn tập hát - Bài: Tiếng chuông ngän cê.
Hoạt động Ôn tập hát
- Từ đầu năm em học hát, hát nào? - Bài hát Tiếng chuông ngọn cờ tác giả no?
- hát: Tiếng chuông và cờ, Vui bớc đ-ờng xa.
(17)- Bài: Vui bớc đờng xa
2 Ôn tập nhạc lí: a Những thuộc tính âm
b Các kí hiệu âm nhạc
c Nhịp phách Nhịp 42
3 Ôn tập TĐN
- Bài hát viết nhịp gồm đoạn?
- Cho HS luyện theo âm mẫu âm Ma
- Cho lớp nghe lại hát lần - Cho lớp hát lại hát lần - Gọi tốp ca lªn biĨu diƠn - Gäi HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
- Bài hát Vui bớc đờng xa đợc dựa theo điệu dân ca nào? - Bài hát đặt lời mới? - Bài hát viết nhịp gì?
- Cho HS nghe lại hát lần - Cho lớp hát lại hát lần - Gọi HS lªn biĨu diƠn.p
- Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
Hoạt động Ôn nhạc lí
- Âm có thuộc tính, em kể tên nêu ý nghĩa thuộc tính đó.?
- Em cho biết mối tơng quan trờng độ hình nốt học? - Thế nhịp, phách, nhịp
❑42 ?
- Em kể tên số hát mà em biết đợc viết nhịp ❑42
- GV kÕt luËn
Hoạt động Ôn tập TĐN số 1, 2, 3
- Cho HS luyện đọc thang âm - Cho HS lần lợt ôn lại TĐN số 1, 2, - ghép lời kết hợp với gõ phách
- Cho HS ôn tập lại TĐN kết hợp với gõ tiÕt tÊu
- Cho –2 HS đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ phách
- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
- Viết nhịp gồm có đoạn Đoạn từ đầu đến gia đình ta, đoạn phần lại (lời tơng tự)
- HS luyện
- Cả lớp nghe lại hát - Cả lớp hát lại hát - Tốp ca biĨu diƠn - HS nhËn xÐt - HS nghe
- Lí sáo Gò Công (dân ca Nam Bé)
- Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
- BH viết nhịp 42
- Cả lớp nghe lại hát - Cả lớp hát lại hát - HS biểu diễn - HS nhận xÐt - HS nghe
- Âm có thuộc tính: Cao độ, trờng độ, cờng độ âm sắc
ý nghĩa: Cao độ …
- Hình nốt trịn = Hình nốt trắng = hình nốt đen = hình nốt móc đơn = 16 hình nốt móc kép
- HS nhắc lại định nghĩa - HS kể tên số hát viết nhịp ❑42
- HS nghe
- HS luyện theo y/c GV - HS ôn lại TĐN theo hớng dẫn GV - HS thùc hiÖn
- HS đọc gõ phách - HS nhận xét
- HS nghe
4 Cñng cố học:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- Chữa số tập khó SGK sách tập âm nhạc
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Tập thành thạo động tác biểu diễn hát - Tập đọc gõ phách TĐN số 1, 2,
- Nắm vững phần nhạc lí
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành ( HS bắt thăm đề)
(18)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 9
KiĨm tra tiÕt i
Mơc tiªu: - §èi víi häc sinh:
+ Giúp em nhận biết kết học tập rèn luyện thân tuần vừa qua từ giúp em có phơng pháp học tập, rèn luyện tốt hn
- Đối với giáo viên:
+ Thấy đợc kết học tập, rèn luyện HS tuần vừa qua từ có phơng pháp giảng dạy phù hợp hơn, hiệu nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ âm nhạc tốt
ii
ChuÈn bị:
1 Giáo viên:- Nhạc cụ
2 Hc sinh:- Ôn tập hát, TĐN bắt thăm tiết trớc
iii TiÕn tr×nh kiĨm tra:
1 Hình thức kiểm tra: Vấn đáp ( Hát TĐN)
2 Tiến trình cụ thể: a Kiểm tra hát:
- Từng em lần lợt trình bày hát mà em bắt thăm đợc từ tiết trớc với nhạc đệm đàn
- Mỗi em tự tổ chức hình thức biểu diễn cho phù hợp với hát mà bắt thăm đợc theo hớng dẫn GV tiết ôn tập trớc
b KiĨm tra T§N:
- Các em lần lợt trình bày TĐN mà em bắt thăm đợc từ tiết trớc kết hợp với gõ phách gõ tiết tấu gõ nhịp
c KiĨm tra nh¹c lÝ
- Sau hát(TĐN), GV hỏi câu kiến thức nhạc lí, âm nhạc thờng thức * Chú ý: + Cho HS luyện luyện thang âm trớc hát TĐN
+ Cho HS trả lời phần nhạc lí, âm nhạc thờng thức theo yêu cầu GV
3 Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét đánh giá phần trình bày em, rút kinh nghiệm cho học sinh cách biểu diễn, TĐN
- Xếp loại đạt
+ HS hát chuẩn xác lời, nhạc kết hợp với động tác biểu diễn (đối với hát), đọc chuẩn cao độ, trờng độ kết hợp với gõ phách gõ ÂHTT(đối với TĐN)
- Những em cha có khả ( giọng hát kém, đọc nhạc kém) nhng tiếp thu lí thuyết tốt, nắm vững kiến thức, kĩ hứng thú, tự giác, tích cực học tập
- Xếp loại cha đạt:
+ HS cha thực đợc nhng yờu cu trờn
(19)Ngày soạn : Ngày giảng:
Bài Tiết 10
Học hát : Bài Hành khúc tới trờng i Mục tiªu
1 KiÕn thøc
- HS biết Hành khúc tới trờng hát hát nớc Pháp, nhạc sĩ Phan Trần Bảng Lê Minh Chõu t li
2 Kĩ năng
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca
3 Thái độ
- Giáo dục niềm tự hào quê hơng, đất nớc, cất tiếng hát lạc quan, yêu đời tốp HS vui vẻ đến trờng vào buổi sáng mặt tri mc
ii Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Nhạc cụ, bảng phụ chép hát, tranh ảnh tháp ép – phen, su tầm vài hát có tính chất hành khúc nh Hành khúc đội, Hát khúc quân hành
2 Häc sinh
- Xem tríc bµi ë nhµ
iii Hoạt động Dạy – Học 1 Giới thiệu bài
Các em a! vào buổi sáng mặt trời mọc lúc tất em HS b-ớc chân tới trờng, em cất tiếng hát lạc quan, yêu đời với niềm tự hào quê h-ơng, đất nớc, Đây giai điệu Hành khúc tới trờng mà học ngày hôm
2 Bµi míi
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I.Học hát: Bài Hành
(20)1 Tìm hiểu - Nhịp : 42
- Các kí hiệu sử dụng hát gồm dấu giáng, dấu chấm dôi, dấu quay lại, dấu nhắc lại
2 Học hát
Pháp Bài hát đợc du nhập vào Việt nam từ lâu đợc nhạc sĩ Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu đặt lời Nớc Pháp thuộc Châu âu có văn minh lâu đời Thủ Pa – ri có tháp Ep – phen tiếng kì quan Thế giới - GV treo tranh vẽ tháp Ep - phen - Giới thiệu thể loại hành khúc - Hát trích đoạn hai hát hành khúc:
+ Bài Hành khúc đội + Hát khúc quân hành - Giới thiệu hát học hôm thuộc thể loại hành khúc - Treo bảng phụ chép hát lên bảng
- Bài hát đợc viết nhịp ? - Giới thiệu kí hiệu sử dụng
- Hớng dẫn quy trình hát - Híng dÉn HS chia c©u
- Y/c HS đọc lời ca hát - Cho HS nghe băng hát GV hát mẫu cho HS nghe ( 1->2 lần)
- Cho HS luyÖn theo mÉu ©m Mi… Ma
- Dạy HS hát câu theo lối móc xích hết cách câu GV hát mẫu ( 1->2 lần) sau đàn giai điệu câu (2->3 lần) - Y/c cá nhân hát tốt hát mẫu câu
- Y/c lớp hát câu - Y/c lớp hát toµn bµi - GV sưa sai cho HS - Y/c tổ trình bày - Y/c cá nhân nhận xét - GV nhận xét
- Y/c nhóm, cá nhân trình bày - Y/c cá nhân nhận xét
- GV nhËn xÐt – sưa sai – cho ®iĨm
- Chia lớp thành nhóm, hớng dẫn HS hát đuổi (nhóm hát trớc nhóm nhịp ), Sau đổi bên
- GV nhËn xÐt
- GV y/ c HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
- HS nhËn xÐt - > GV nhận xét - GV sơ kết
- Quan sát tranh - Nghe giíi thiƯu - Nghe – c¶m nhËn
- Nghe giíi thiƯu - Quan s¸t
- Bài hát viết nhịp 42
- Nghe gii thiệu - HS quan sát - HS chia câu - 1->2 HS đọc lời - Nghe – cảm nhận giai điệu
- Lun theo mÉu ©m
- Thực theo y/c GV
- Cá nhân hát mẫu - Cả lớp thực - Cả lớp thực - Nghe sửa sai - Tổ trình bày - Cá nhân nhận xét - Nghe nhận xét
- Nhóm, cá nhân trình bày
- Nghe nhận xÐt - Nhãm thùc hiÖn - HS nghe
- HS thùc hiƯn - HS nghe - Nghe s¬ kÕt
4 Cđng cè bµi häc
- Bµi häc hôm có nội dung ? - Y/c HS trình bày lại giai điệu hát
(21)- Học thuộc hát giai điệu hát - Làm tập tập
- Xem tríc tiÕt sau
iv Tù rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bµi TiÕt 11
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớcvà bài hát Lên đàng.
i
Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc
- HS biÕt TĐN số nhạc Mô-Da
- Học sinh biết nhạc sĩ Lu Hữu Phớc tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho âm nhc Vit Nam
2 Kĩ năng:
- Biết đọc chuẩn xác cao độ trờng độ TĐN
3 TháI độ:
- Qua phần âm nhạc thờng thức HS biết vài nét nhạc sĩ Lu Hữu Phớc từ giáo dục em lịng biết ơn yêu quý nhạc sĩ có đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam đại có nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
ii
Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 4, số hát nhạc sĩ Lu Hữu Ph-ớc
2 Học sinh: Phách, tìm hiểu trớc lên lớp
iii Tiến trình Dạy Học: 1 Kiểm tra cũ:
- Cho tốp ca lên biểu diễn hát Hành Khúc tới trờng có hát bè ®i
2 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1 Tập c nhc: TN
số 4.
- Tác giả Mô - Da - Nhịp 42
- Cao gồm nốt: đô, rê, mi, pha, son, la, si
- Trờng độ: gồm có nốt đơn, nốt đen
- Kí hiệu: gồm có dấu lặng đơn, lặng đen
Hoạt động Tập đọc nhạc số 4
- Cho HS quan sát bảng phụ TĐN số
- Bài TĐN đoạn trích tác phẩm nhạc sĩ nào?
- Bi TĐN đợc viết nhịp gì? - Về cao độ tập đọc nhạc có sử dụng nốt gì?
- Về trờng độ TĐN sử dụng hỡnh nt gỡ?
- Theo em TĐN có mÊy tiÕt nh¹c?
- GV đa mẫu âm hình tiết tấu - GV gõ mẫu âm hình tiết tấu sau cho HS gõ âm hình tiết tấu
- Y/c HS đọc tên nốt nhạc (1 – lần)
- GV đàn thang âm trởng sau cho HS luyện thang âm
- GV dạy HS đọc câu theo lối móc xích hết cách câu GV n giai
- HS quan sát bảng phụ TĐN số
- HS trả lời - HS trả lời - HS trình bày - HS trình bày
- Có tiết nhạc (HS bảng phơ)
- HS quan sát âm hình tiết tấu TĐN - HS gõ âm hình tiết tấu theo hớng dẫn GV - HS đọc tên nốt nhạc - HS luyện thang âm theo hớng dẫn GV
(22)2 Âm nhạc th ờng thức a Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc - Sinh năm
- Là tác giả nhiều ca khúc tiÕng nh ThiÕu nhi TG liªn hoan, L·nh tơ ca, gi¶i phãngMN
- Ơng đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật
b Bài hát Lên đàng.
- Bài hát đời năm
điệu(2 – lần) sau y/c HS đọc
- GV y/c HS học tốt đọc mẫu câu sau lớp đọc
- GV nhËn xÐt – söa sai
- Cho HS đọc toàn TĐN lần
- Hớng dẫn HS đọc nhạc - ghép lời kết hợp gõ phách
- Y/C nửa lớp đọc nhạc nửa lớp ghép lời kết hợp gõ ÂHTT sau đổi lại
- GV nhËn xÐt – sưa sai
- Y/C nhóm, cá nhân đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ ÂHTT - GV y/c HS nhận xét
- GV nhËn xÐt – söa sai – cho ®iĨm
Hoạt động ÂNTT
- Em cho biết hiểu biết em nhạc sĩ Lu Hữu Phớc? - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Lu Hữu Phớc
- Em hÃy kể tên số tác phẩm nhạc Lu Hữu Phớc mà em biÕt?
- Cho HS nghe vµi trÝch đoạn số tác phẩm nhạc sĩ Lu H÷u Phíc
- Giới thiệu hát Lên ng
- Cho HS nghe hát
- Cảm nhận em sau nghe hát Lên đàng ?
- HS thực - HS nghe - HS đọc
- HS đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ phách - HS thực hin - HS nghe
- Nhóm, cá nhân thực
- Cá nhân nhận xét - HS nghe
- Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc sinh …
- HS quan s¸t - HS kĨ
- HS nghe cảm nhận
- HS nghe giới thiệu - Nghe cảm nhận giai điệu
- Bài hát nói tinh thần niên VN…
3 Cđng cè bµi häc:
- GV cho học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ học - Cho HS nghe lại hát Lên Đàng
4 Hớng dẫn học nhà:
- Ôn lại hát Hành khúc tới trờng, TĐN số
- Làm tập SGK - SBT, t×m hiĨu tríc néi dung tiÕt sau
(23)Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài TiÕt 12
- Ôn tập hát: Hành khúc tới trờng. - Ôn tập Tập đọc nhc: TN s 4.
- Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc dân ca Việt Nam. i Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hát thc bµi Hµnh khóc tíi trêng.
- HS đọc cao độ trờng độ TĐN số - HS có hiểu biết sơ lợc dân ca Vit Nam
2 Kĩ năng:
- HS tập kĩ hát đuổi hát Hành khóc tíi trêng
3 Thái độ:
- HS hiểu đợc dân ca Việt Nam từ hình thành phát triển lịng u mến, giữ gìn điệu dân ca truyền thống
ii ChuÈn bÞ: 1 Giáo viên
- Nhc c, bng ph TĐN số 4, đĩa nhạc dân ca miền( có)
2 Häc sinh
- Ph¸ch, thuộc hát Hành khúc tới trờng tìm hiểu trớc phần ÂNTT
iii Tiến trình Dạy Học: 1 KiÓm tra:
- GV cho tèp ca lên trình bày hát Hành khúc tới trờng
2 Giíi thiƯu bµi:
- Mỗi quốc gia có điệu dân ca quen thuộc Dân ca Việt Nam đem đến cho ngời hát tình cảm sâu lắng, giản dị, đI vào lịng ngời -> hơm ch ta tìm hiểu nội dung tiết học - sơ lợc dân ca Việt Nam
(24)Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Ôn tập hát:
Hành khúc tới tr êng.
2 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số
Nhạc: Mô Da
3 Âm nhạc th ờng thức: Sơ l ợc dân ca Việt Nam
- Dân ca hát nhân dân sáng tác không rõ tác giả
- Mi miền có điệu dân ca riêng, đặc trng riêng
Hoạt động Ôn tập hát
- Bài hát có xuất xứ từ đâu t li Vit?
- Bài hát viết theo nhịp gì, thể loại gì?
- Cho HS nghe lại hát lần - GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn - Cho HS hát hớng dẫn cách hát đuổi ( lần)
- Y/C nhóm hát – biểu diễn đồng thời kết hợp hát bè đuổi
- Cho – nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
Hoạt động Ôn tập TĐN 4
- GV: Bài TĐN số đoạn nhạc trích tác phẩm nhạc sĩ Môza
- GV treo bảng phụ chép TĐN số
- Bài TĐN đợc viết nhịp gì? - Cho HS luyện thang âm Đô trởng ( ln)
- Cho HS nghe lại giai điệu TĐN lần
- GV n cho HS đọc lại TĐN
- Cho HS đọc kết hợp với gõ phách
- GV đàn nhịp 1, -> HS đọc nhịp 3,4 -> GV đàn nhịp 5, -> HS đọc nhịp 7,
- Gọi nhóm từ – em đọc - Gọi HS nhận xét
- GV nhËn xÐt
- Gợi ý cho HS đặt lời ca cho TĐN với chủ đề: Mái trờng; thầy cơ; bạn bè; …
- GV s¬ kÕt
Hoạt động ÂNTT
- Cho HS đọc SGK - Dân ca sáng tác?
- Cho HS nghe băng đĩa nhạc số dân ca miền
- Cho HS xem tranh ¶nh vỊ hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian: Hát chèo; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Xoè Thái ( Tây Bắc)
- Em có cảm nhận dân ca miền?
- Bài hát nớc Pháp nhạc sĩ Phan Trần Bảng, Lê minh Châu viết lời Việt
- Bài hát viết nhịp
viết theo thể Hành khúc - HS nghe lại hát lần - HS hát lại hát
- HS làm theo híng dÉn - Nhãm HS thùc hiƯn - HS nhËn xÐt
- HS nghe - HS nghe - HS quan sát
- Bài TĐN viết nhịp 2 4
- HS lun thang ©m theo híng dÉn cña GV
- HS nghe lại giai điệu - HS đọc lại TĐN - HS đọc gõ phách - HS đọc theo hớng dẫn GV
- nhóm đọc - HS nhận xét - Nghe nhận xét - Nghe hớng dẫn - HS nghe
- HS đọc SGK - HS trỡnh by
- HS nghe cảm nhận - HS quan sát
(25)- GV sơ kÕt - HS nghe
4 Cđng cè bµi häc
- Kể tên số dân ca Việt Nam mà em biết? - Hát 1, câu bµi mµ em thc
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Su tầm dân ca miền đất nớc Việt Nam - Đặt lời ca cho TĐN số
- Học làm tập SGK tập - Chuẩn bị cho tiết sau
iv Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài Tiết 13
- Ôn tập hát: Đi cấy.
- Tp c nhc: TN s 5. I Mục tiêu:
1 KiÕn thøc
- HS hát thuộc Đi cấy thể đợc sắc thái, tình cảm hát - HS đọc cao độ, trờng độ ghép lời ca TN s
2 Kĩ năng
- HS biết hát kết hợp với số động tác biểu diễn
(26)- GD HS ý thøc häc tËp
II
ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: - Nhạc cụ, máy chiếu, đĩa nhạc, lời Đi cấy - T liệu, ảnh nhạc sĩ Việt Anh
2 Häc sinh:
- Phách, đặt lời ca cho Đi cấy xem trớc TĐN số
III Tiến trình Dạy Học: 1 Kiểm tra cò:
Chọn chữ trớc phơng án trả lời ỳng
1 Bài hát Đi cấy dân ca tiếng của:
A Bắc Ninh B Thanh Hoá C Nam Bộ D Quảng Nam
2 Bài hát Đi cấy đợc trích trong:
A tổ khúc múa quạt B tổ khúc múa nón C tổ khúc múa khăn D tổ khúc múa đèn
3 Nội dung hát giúp em liên tởng tới hình ảnh gì?
A cấy B chợ C học
D.đi xem ca nhạc
-> GV chiếu hát, y/c HS chọn đáp án viết bảng con( thời gian cho câu giây), hết thời gian HS giơ bảng
2 Giíi thiƯu bµi
3 Bµi míi:
Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động hc sinh
1 Ôn tập hát: Đi
cấy
Dân ca Thanh Hoá
2 Tập đọc nhạc: TĐN số
- NhÞp :
- Cao độ : gồm nốt Đô - Rê – Mi – Son – La – ( Đơ)
Hoạt động1 Ơn tập hát
- Bài hát có xuất xứ từ đâu đợc viết nhịp gì?
- Cho HS nghe lại hát lần * Chú ý nhịp lấy đà, hát nhấn vào tiếng Chùa
- Y/C HS luyÖn
- GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn
-Y/C HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
- Y/C nhãm, cá nhân trình bày - Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét – cho điểm - Y/C HS hát lời ca cho hát( chủ đề tự chọn)
- GV cho HS quan s¸t lêi ca - Y/C lớp hát lời ca - Gäi 1-2 HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
Hoạt động Tập đọc nhạc số - Quan sát tranh phong cảnh sau cho biết tranh giúp em liên tởng tới ?
GV : Đây tên TĐN số - Nhạc lời Việt Anh
- Hs nhắc lại kiến thức - HS nghe lại hát lần
- HS luyện - HS hát lại hát - HS nhận xét - HS nghe nhận xét
- Nhóm, cá nhân trình bµy
(27)- Trờng độ : gồm hình nốt đen, móc đơn, nốt trắng
- Kí hiệu : Dấu nhắc lại
- GV cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ
- Em biết nhạc sĩ Việt Anh ?
- GV tóm tắt đơi nét nhạc sĩ Việt Anh
- GV trình chiếu TĐN số - Bài TĐN đợc viết nhịp gì? - Em có nhận xét cao độ trờng độ TN ?
- Bài TĐN có kí hiệu cần lu ý? - Theo em TĐN chia thành câu nhạc
( chỳ ý cõu nhắc lại lần nữa) - GV đàn thang âm Đô - rê – mi – son – la – (đơ)
- Cho HS lun thang ©m - GV chiếu ÂHTT - GV làm mẫu
- Y/C HS miệng đọc, tay gõ ÂHTT
- GV đàn cho HS đọc câu nhạc theo lối móc xích
- Cho HS đọc tồn TĐN - Cho HS ghép lời ca TĐN
- Hớng dẫn HS đọc, hát lời ca kết hợp với gõ ÂHTT
- GV y/c tõng tổ, nhóm, cá nhân thực
- GV y/c HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt – söa sai – cho ®iĨm
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách đánh nhịp TĐN số
- HS quan s¸t - HS tr¶ lêi - HS nghe - HS quan sát - HS trình bày - HS nhận xét - Dấu nhắc lại
- Bài TĐN chia thành câu nhạc
- HS nghe thang âm - HS lun thang ©m theo híng dÉn cđa GV
- HS quan s¸t - HS quan s¸t mÉu
- HS đọc, gõ theo ÂHTT - HS đọc câu theo h-ớng dẫn GV
- HS đọc toàn TĐN
- HS ghÐp lêi ca - HS thùc hiƯn
- Tỉ, nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn
- HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt - HS thùc hiƯn
4 Cđng cố học:
- Nhắc lại nội dung học
- Cho HS chơi trò chơi có tên Ai nhanh
Lut chi: Cụ n cõu nhạc TĐN số 5, đội nghe - đốn đọc câu nhạc lên, đội đốn nhanh đọc câu nhạc đội đợc 10 điểm Cuối buổi chơi đội đợc nhiều điểm đội chiến thắng
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Tiếp tục ôn tập hát Đi cấy
- Đọc xác TĐN số kết hợp với vỗ tay theo ÂHTT - Làm tập SGK tập sách tËp - T×m hiĨu tríc néi dung tiÕt sau
(28)Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài Tiết 14
- Ôn tập hát: Đi cÊy.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5.
- Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc số
nhạc cụ dân tộc phổ biến. a
Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
- HS tập biểu diễn hát Đi cấy
- HS đọc giai điệu thuộc lời ca TĐN số
- HS cã nh÷ng hiĨu biết sơ lợc số nhạc cụ dân tộc phỉ biÕn
b.
Chn bÞ:
1 Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 5, su tầm số nhạc cụ dân tộc phổ biến tranh ảnh nhạc cụ dân tộc
2 Học sinh: Phách, thuộc hát Đi cấy tìm hiểu trớc phần âm nhạc thờng thức
c.
Tiến trình Dạy - Học: 1 ổn định tổ chức
2 KiĨm tra: §an xen giê häc
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Ôn tập hát: Đi
cấy
2 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số
Hoạt động1 Ôn tập hát Đi cấy
- Bài hát có xuất xứ từ đâu ? - Bài hát viết theo nhịp gì, có tính chất nh nµo?
- Cho HS nghe lại hát lần - GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn
* Chú ý nhịp lấy đà từ cần hát luyến
- Cho nhóm HS lên hát lại hát kÕt hỵp víi biĨu diƠn - Cho - nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
Hoạt động2 Ôn tập TĐN số 5
- Bài TĐN số có tựa đề tác giả nào?
- Bài TĐN đợc viết nhịp gì? - Cho HS luyện thang âm - lần
- Cho HS nghe lại giai điệu TĐN lÇn
- GV đàn cho HS đọc lại bi TN
- Bài hát dân ca Thanh Hoá (miền Trung)
- Bài hát viết nhịp
và có tính chất nhẹ nhàng, mợt mà
- HS nghe lại hát - HS hát lại hát - HS nghe
- Từng nhãm HS thùc hiÖn
- HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt
- Bài TĐN số có tựa đề Vào rừng hoa tác giả Vit Anh
- Bài TĐN viết nhịp
- HS lun thang ©m theo híng dÉn GV
- HS nghe lại giai điệu
(29)3 Âm nhạc th ờng thức: Sơ lợc số nhạc cụ dân tộc phổ biÕn
1 S¸o:
- Sáo đợc làm thân trúc, nứa dùng để thổi
- Có loại sáo: sáo ngang sáo dọc
2 Đàn bầu
- ch cú dõy, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt
3 §µn tranh
- Cịn gọi làđàn thập lục, dùng múng gy n nh
- Là nhạc cụ có dây, dung cung kéo Đàn Nguyệt
- Có dây, dùng móng gảy
6 Trèng
- Có nhiều loại trống khác nhau: nh trống cái, trống cơm, trống đế
- Cho HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp với gõ phách
- Gọi nhóm đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ phách
- Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
- Gọi HS đọc nhạc – ghép lời gõ phách
- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xét cho điểm
Hot ng NTT
- Giới thiệu: Dân tộc VN có nhiều loại nhạc cụ đặc sắc thờng sử dụng để đệm cho hát, múa, hoà tấu, ngâm thơ,
- Treo tranh Các nhạc cụ dân tộc phổ biến
GVgiới thiệu:
- GV: Sáo loại nhạc cụ quen thuéc,
- Sáo dân tộc VN đợc làm từ chất liệu gì?
- GV giới thiệu thêm sáo cho học sinh quan sát sáo, nghe âm sắc đặc trng tiếng sáo
- GV giới thiệu loại nhạc cụ cịn lại theo hình thức nh - GV giới thiệu ý nghĩa tên gọi, âm sắc, cấu tạo cách chơi loại nhạc cụ Cho HS quan sát nhạc cụ trực tiếp qua tranh ảnh
- GV s¬ kÕt
- HS thùc hiƯn - nhãm thùc hiÖn - HS nhËn xÐt - HS thùc hiÖn - HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt - HS nghe giíi thiƯu
- HS quan s¸t
- HS nghe giíi thiƯu - HS tr¶ lêi: Tõ tre, nøa, tróc
- HS quan s¸t – nghe - HS nghe giíi thiƯu - HS nghe – quan sát - HS nghe sơ kết
4 Củng cè bµi häc:
- Cho HS nghe nhạc đợc biểu diễn độc tấu đàn bầu, đàn tranh sáo
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Tìm hiểu thêm số nhạc cụ dân tộc
- Học làm tập SGK vµ vë bµi tËp
- Xem tríc hát Ngày vui nhạc lời: Phan huỳnh Điểu cuối SGK
(30)Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 16 Ôn tập a
Mơc tiªu:
- HS hát thuộc biểu diễn hai hát: Hành khúc tới trờng, Đi cấy - HS đọc thang âm hình tiết tấu có TĐN số 4, số 5.
b
ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên: Nhạc cụ; băng hát mẫu bảng phụ TĐN số 4, 5.
2 Hc sinh: Ôn tập lại toàn nội dung kiến thức học từ tiết
c
Tiến trình Dạy - Học: 1 ổn định tổ chức
2 KiĨm tra: §an xen giê häc
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trị 1 Ơn tập hỏt
- Bài: Niềm vui của em.
Nhạc vµ lêi:
Ngun Huy Hïng
Hoạt động Ôn tập hai bài hát
-Từ tiết em học hát, hỏt no?
- Bài hát Hành khúc tới trờng
là hát nớc t li Vit?
- Bài hát viết nhịp có nội dung nh nào?
- Cho HS luyện theo âm mẫu âm Mi Ma
- Cho lớp nghe lại hát
- HS trả lời: hát Hành khúc tới trờng và Đi cấy.
- HS trả lời: Nhạc Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng, Lê Minh Châu.
- Viết nhịp
4 Néi dung: Bµi
hát ngắn gọn, giai điệu lời ca miêu tả buổi sáng mặt trời lên, tốp HS vui vẻ đến tr-ờng với niềm tự hào quê h-ơng, đất nớc
- HS luyện
(31)- Bài: Đi cấy.
Dân ca Thanh Hoá
2 Ôn tập TĐN: - TĐN số 4
Nhạc: Mô Da
- TĐN số5.
Vào rừng hoa
Nhạc lời: Việt Anh
lần
- Cho lớp hát lại hát lần
- Gọi - häc sinh lªn biĨu diƠn
- Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
- Bµi hát Đi cấy là dân ca vùng miền nào?
- Bài hát nằm tổ khúc viết nhịp gì?
- Bài hát có tính chất nh nào?
- Cho HS nghe lại hát lần - Cho lớp hát lại hát lần
* Chú ý từ hát lun - Gäi HS lªn biĨu diƠn song ca
- Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
Hoạt động Ôn tập TĐN số 4, 5
- TĐN số đoạn nhạc tác giả nào, viết nhịp gì? - Cho HS nghe lại giai điệu TĐN lần
- Cho lớp đọc lại TĐN - Cho HS đọc kết hợp gõ phách - Cho số nhóm đọc gõ phách
- Kiểm tra số cá nhân HS đọc gõ phách
- Gọi – HS khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm -TĐN số có tựa đề gì? tác giả nào?
- Cho HS nghe lại giai điệu TĐN lần
- Cho lớp đọc lại TĐN - Cho HS đọc kết hợp gõ phách - Cho số nhóm đọc gõ phách
- Y/C số cá nhân HS đọc gõ phách
- Gäi - HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
- Cả lớp hát lại hát - HS biĨu diƠn tèp ca - HS nhËn xÐt
- HS nghe nhận xét
- HS trả lời: Dân ca miỊn trung- Thanh Ho¸
- BH Đi cấy trích Tổ khúc múa đèn
- HS tr¶ lời: Bài hát nhịp nhàng, uyển chuyển
- Cả lớp nghe lại hát - Cả lớp hát lại hát - HS biểu diễn - HS nhận xÐt
- HS trả lời: Đoạn nhạc nhạc sĩ Mô - Da, đợc viết nhip
4
- HS nghe lại giai điệu TĐN
- HS đọc lại TĐN - HS đọc gõ phách - HS đọc theo nhóm
- HS đọc gõ phách theo cá nhân
- HS nhận xét
- HS trả lời: BH Vào rõng hoa cđa nh¹c sÜ ViƯt Anh - HS nghe lại giai điệu TĐN
- HS c li TĐN - HS đọc gõ phách - HS đọc theo nhóm
- HS đọc gõ phách theo cá nhân
- HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt
4 Cđng cè bµi häc:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- Chữa số tập khó SGK sách tập âm nhạc
5 Hớng dẫn häc ë nhµ:
- Tập thành thạo động tác biểu diễn hát học - Tập đọc gõ phách TĐN số 4, 5.
(32)+ Ôn tập hát Tiếng chuông cờ, Vui bớc đờng xa.
+ Ôn tập TĐN số 1,2,3
D rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 17 Ôn tập A.Mục tiêu:
- HS hỏt thuộc biểu diễn hai hát: Tiếng chuông cờ, Vui bớc đờng xa.
(33)B Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Nhạc cụ
2 Học sinh: Ôn tập lại hai hát TĐN học
C Tiến trình Dạy - Học: 1 ổn định tổ chức:
2 KiÓm tra: Xen kÏ giê häc
3 Bµi míi:
Nội dung Hoạt động Giáo viên Hot ng ca Hc sinh
1.Bài Tiếng chuông cờ
Nhạc lời: Phạm Tuyên
2 Bài Vui bớc đ-ờng xa
Dõn ca Nam Bộ (theo điệu lí sáo Gị Cơng), nhạc s Hong Lõn t li mi.
3 Bài TĐN sè
Hoạt động: Ôn tập
-Từ đầu năm học tới tiết em đợc học nhng bi hỏt no?
- Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ tác giả viết nhịp gì?
- Bài hát có tính chất vµ néi dung nh thÕ nµo?
- Cho häc sinh nghe lại giai điệu hát1 lần
- Cho HS lun theo ©m mÉu Ma
- Cho lớp hát lại hát - Cho tốp ca lên trình bày hát, cử HS lĩnh xớng đoạn lời
- Gi học sinh nhận xét - GV nhận xét cho điểm - Bài hát Vui bớc đờng xa
là dân ca vùng miền nào? đặt lời ?
- Cho häc sinh nghe l¹i hát lần
- Cho tốp ca lên trình bày lại hát
- Gọi - häc sinh nhËn xÐt - GV nhËn xÐt sửa sai
- Bài hát Hành khúc tới trờng
là hát nớc viết lời Việt?
- Bài hát viết nhịp có tính chất nh nào?
- Cho học sinh nghe lại hát lần
- Cho lớp hát lại hát - Cho HS lên hát song ca - Gọi - HS nhËn xÐt
- HS tr¶ lêi: Học hát:
- Ting chuụng v ngn cờ. - Vui bớc đờng xa.
HS tr¶ lời:
Tác giả: Phạm Tuyên, hát viết nhịp
4
- HS trả lời: BH có giai điệu sôi nổi, nhịp BH nói lên -ớc vọng tuổi thơ mong muốn sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết dân tộc toàn giới - Học sinh nghe lại giai điệu hát lần
- HS luyện theo hớng dẫn GV
- Cả lớp hát lại hát - HS biểu diễn tốp ca có lĩnh xíng
- Häc sinh nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt
- HS trả lời: Bài Vui bớc trên đờng xa dân ca Nam Bộ (theo điệu lí sáo Gị Cơng), nhạc sĩ Hồng Lân t li mi.
- HS nghe lại hát lÇn - HS biĨu diƠn tèp ca - HS nhËn xÐt
- HS nghe nhËn xÐt - HS trả lời:
+ Nhạc Pháp
+ Lời Việt: Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu
- HS trả lời: Nhịp
4 có
tính chất sôi nổi, vui tơi - HS nghe lại hát lần - HS hát lại hát
(34)4 Bài Đi cấy
- GV nhận xét cho điểm - BH Đi cấy dân ca vùng miền nào? viết nhịp gì?
- Bài hát có tính chất nh nµo?
- Cho HS nghe lại hát lần - Cho học sinh lên đơn ca - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét cho điểm - Cho lớp hát lại hát
- HS nghe nhËn xÐt
- HS trả lời: Dân ca Thanh Hoá viết nhịp
4
- HS trả lời: Nhịp nhàng, uyÓn chuyÓn
- HS nghe lại hát - HS đơn ca
- HS nhËn xÐt - HS nghe nhận xét - HS hát lại hát
4 Củng cố học:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- Hng dn cho học sinh số động tác biểu diễn phù hợp với hát học
5 Híng dÉn học nhà:
- Tiếp tục ôn tập lại toàn hát
- ễn li tập đọc nhạc: TĐN số 1, 2, 3, 4,5 - Ơn tập phần nhạc lí
- Häc làm tập lại sách tËp - Chn bÞ cho tiÕt 18 kiĨm tra häc kì
D Tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 18
Kiểm tra học kì I a
Mục tiêu: - Đối với häc sinh:
+ Giúp em nhận biết kết học tập rèn luyện thân suốt học kì từ giúp em có phơng pháp học tập, rèn luyện tốt
- Đối với giáo viên:
+ Thy c kt học tập, rèn luyện HS học kì vừa qua, từ có ph ơng pháp giảng dạy phù hợp hơn, hiệu nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ âm nhạc tốt
b
ChuÈn bÞ:
1 Giáo viên:- Nhạc cụ
2 Hc sinh:- ễn tập hát, TĐN bốc thăm tiết trớc
c
TiÕn tr×nh kiĨm tra:
1 Hình thức kiểm tra: Vấn đáp ( Hát TĐN)
2 TiÕn tr×nh thĨ: a KiĨm tra h¸t:
- Các nhóm lần lợt trình bày hát mà nhóm bốc thăm đợc với nhạc đệm đàn
- Các nhóm tự tổ chức hình thức biểu diễn cho phù hợp với hát bốc thăm theo hớng dẫn GV tiết ôn tập trớc
b KiĨm tra T§N:
(35)* Chú ý: + Cho HS luyện luyện thang âm trớc hát TĐN + Cho HS trả lời phần nhạc lí, âm nhạc thờng thức có đề
C KiĨm tra nh¹c lÝ
- Sau hát(TĐN), GV hỏi câu kiến thức nhạc lí
3 Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét đánh giá phần trình bày nhóm, cá nhân, rút kinh nghiệm cho học sinh cách biểu diễn, TĐN
4 BiĨu ®iĨm
- Xếp loại đạt
+ HS hát chuẩn xác lời, nhạc kết hợp với động tác biểu diễn (đối với hát), đọc chuẩn cao độ, trờng độ kết hợp với gõ phách gõ ÂHTT(đối với TĐN)
+ HS hát chuẩn nhng động tác biểu diễn cha phù hợp (đối với hát),đọc chuẩn cao độ, trờng độ nhng gõ phách, gõ ÂHTT lúng túng
+ HS hát chuẩn, đọc chuẩn nhng cha kết hợp biểu diễn, cha gõ phách(ÂHTT) - Điểm cha đạt
+ Đối với HS không thực đợc y/c + HS có ý thức hc kộm
(36)Ngày soạn:
Ngày dạy :
Bài Tiết 19
Học hát: Bài Niềm vui em
Nhạc lời: Nguyễn Huy Hùng i
Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:
- HS biết Nguyễn Huy Hùng tác giả Niềm vui em Biết hát có lời, nội dung nói niềm vui bạn nhỏ miền núi đợc học hành để vơn tới ớc mơ tơi đẹp
2 Kĩ năng:
- HS hỏt ỳng giai điệu, lời ca hát Niềm vui em Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
3 TháI độ:
- Qua hát gợi cho HS tình cảm yêu thơng bạn nhỏ bà mẹ ngời dân tộc sống vùng miền núi xa xôi cố gắng học hành để vơn tới ớc mơ tơi đẹp
4 H×nh thành lực HS
- Hình thành lực cảm thụ âm nhạc - Hình thành lực biểu diễn
- Hình thành lực hiểu biết
ii
Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
- Nhạc cụ, băng hát mẫu bảng phụ hát Niềm vui em.
- T liệu, ảnh nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng
2 Học sinh: Tìm hiểu hát trớc lên lớp
iii Tiến trình Dạy - Học:
1 Kiểm tra bµi cị: KiĨm tra vë ghi, SGK, vë BT cña HS
2 Giới thiệu bài: Bài hát với nét nhạc sáng, nhẹ nhàng gợi cho ngời nghe tình cảm yêu thơng bạn nhỏ bà mẹ ngời dân tộc sống vùng miền núi xa xôI cố gắng học hành để vơn tới ớc mơ tơI đẹp đay nội dung hat Niềm vui em nhạc lời: Nguyễn Huy Hùng
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trũ H
c hát: Bài Niềm vui em
1 Tìm hiểu bài: a Tác giả
- Ngun Huy Hïng
b T¸c phÈm
- NhÞp :
- Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu nối, dấu lặng đơn, khung thay đổi, dấu lặng đen, dấu hoá suốt - Chia câu
- GV treo b¶ng phơ chép hát lên bảng
- Bi hỏt Nim vui em tác giả đợc viết nhịp gì? - GV hớng dẫn số kí hiệu sử dụng tác dụng kí hiệu
- GV giới thiệu trình tự hát - Cho HS đọc lời ca
- Bài hát có nội dung nh nào? - Theo em hát có câu? ( GV hớng dẫn HS chia câu)
- HS quan sát nhạc bảng phụ
- HS trả lời: Tác giả
Nguyễn Huy Hùng Bài hát viết nhịp
4
- HS nghe hớng dẫn - HS nghe giới thiệu - HS đọc lời ca
- HS trả lời: Ndung nói niềm vui bạn nhỏ nơi miền núi xa xôi đợc cắp sách đến trờng
- HS chia câu: Bài hát có câu
Câu1: Khi ông tiếng hát Câu2: Hạt sơng vai Câu3: Nơ hoa… cêi
(37)2 Häc h¸t:
- Cho HS lun ( chó ý lun liền tiếng ngân dài phách)
- Cho HS nghe h¸t mÉu
* Chú ý: Nhịp nhịp lấy đà kí hiệu sử dụng
GV hát mẫu kết hợp gõ phách giúp HS nhận biết dễ dàng - GV dạy hát câu theo lối móc xích cách câu GV hát mẫu sau đàn giai điệu – lần cho HS hát theo đàn - GV y/c cá nhân hát mẫu câu sau cho lớp hỏt
- Cho HS hát hoàn chỉnh lời hớng dẫn HS hát lời
- Cho HS hát hoàn chỉnh hát - Cho HS hát với nhạc đệm đàn
- GV y/c tổ, nhóm, cá nhân thực
- GV y/c HS nhËn xÐt
- GV nhận xét - sửa sai - đánh giá - GV hớng dẫn HS hát tập đánh nhịp
- GV y/c HS đánh nhịp cho lớp hát
- GV nhËn xét
Câu 5: Đa em ớc mơ Lời t¬ng tù
- HS lun - HS nghe h¸t mÉu - HS nghe híng dÉn - HS nghe - cảm nhận
- HS học hát câu theo sù híng dÉn cđa GV
- HS thùc hiƯn theo y/c cđa GV
- HS h¸t theo y/c cđa GV - HS thùc hiƯn
- HS hát với nhạc đệm đàn
- Tæ, nhãm, cá nhân thực
- Cá nhân nhận xét - HS nghe nhËn xÐt
- HS hát kết hợp đánh nhịp theo hớng dẫn
- HS thùc hiƯn theo y/c cđa GV
- HS nghe
4 Cđng cè bµi häc:
- GV y/c HS nhắc lại nội dung học hôm
- Cho HS hát hát mang âm hởng dân ca miền núi phia Bắc (Bài hát Đi học -Nhạc: Bùi Đình Thảo - Lời thơ: Minh Chính)
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Häc thc hát Niềm vui em
- Tp biu diễn hát dới hình thức đơn ca - Tìm hiu bi TN s
- Làm tập SGK/t39 sách tập
(38)Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài Tiết 20
- Ôn tập hát: Niềm vui em - Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
a
Mơc tiªu:
- HS hát giai điệu, lời ca hát Niềm vui em. Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .
- HS biết TĐN số - Trời sáng dân ca Pháp Nói tên nốt nhạc Biết đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
b
Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số
2 Học sinh: Phách, thuộc hát Niềm vui em tìm hiểu trớc TĐN số
c
Tiến trình Dạy - Học: 1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: HS trình bày hát Niềm vui em dới hình thức đơn ca
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò
1 Ôn tập hát:
Niềm vui em.
Nhạc lời:Nguyễn Huy Hùng
2 Tp c nhạc: TĐN số
- Bài TĐN số hát Trời đã sáng rồi -dân ca Pháp
Hoạt động1 Ôn tập hát
- Bài hát tác giả đợc viết nhịp gì?
* Cho HS nghe lại hát lần - GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn
- GV y/c nhóm hát kết hợp biểu diễn
- Cho - nhËn xÐt
- GV nhËn xét cho điểm
- GV y/c cá nhân hát kết hợp với biểu diễn
- HS nhận xÐt - GV nhËn xÐt
Hoạt động 2.Tập đọc nhạc số6
- GV treo bảng phụ TĐN số - Bài TĐN số có tựa đề gì? xuất xứ từ đâu?
- HS trả lời: Tác giả
Nguyễn Huy Hùng - Bài hát viết nhịp
4
- HS hát lại hát
- HS thực theo y/c cđa GV
- Nhãm thùc hiƯn - HS nhận xét - HS nghe nhận xét - Cá nhân thùc hiÖn - HS nhËn xÐt - HS nghe - HS quan s¸t
- HS trả lời: Bài TĐN số hát Trời đã sáng rồi
(39)- Bài TĐN viết nhịp
2
- Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la
Trờng độ: Móc đơn, nốt đen v nt trng
- Bài TĐN viết nhịp g×?
- Em cho biết cao độ, trờng độ s dng bi?
- Theo em TĐN có tiết nhạc?( Y/C HS bảng phụ)
- Cho HS đọc tên nốt nhạc TĐN - lần
- Đàn cho học sinh đọc thang âm( đô trởng)
- Cho HS nghe toàn giai điệu TĐN lần
- GV đàn giai điệu câu cho HS đọc theo lối móc xích - GV cho HS đọc hồn chỉnh TĐN sau cho HS ghép lời ca - Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách cho HS thực hành - Cho nhóm đọc, nhóm gõ phách
- Gäi - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt
GV y/c cặp đọc nhạc -ghép lời kết hợp gõ phách
- Y/C HS nhËn xÐt - GV nhận xét
- Bài TĐN viết nhịp
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la
Trờng độ: Móc đơn, nốt đen nốt trắng
- HS trả lời: tiết nhạc - HS đọc tên nốt nhạc - HS đọc thang âm theo h-ớng dẫn GV
- HS nghe giai điệu TĐN lần
- HS c theo hớng dẫn GV
- HS đọc hoàn chỉnh TĐN ghép lời ca
- HS đọc gõ phách theo hớng dẫn
- HS thùc hiÖn theo nhãm - HS nhËn xÐt
- HS nghe nhËn xÐt - HS thùc hiÖn - HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt
4 Củng cố học:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- Cho học sinh lên song ca lại hát Niềm vui em
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
-TiÕp tục ôn tập hát Niềm vui em - Ôn tập TĐN số
- Học làm tập SGK sách tập - Chn bÞ cho tiÕt sau
d rót kinh nghiƯm
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài Tiết 21 - Nhạc lí: Nhịp 3
4 - Cách đánh nhịp 34
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Phong Nhã hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng. a Mục tiêu:
- HS biÕt kh¸i niƯm nhÞp 3
4, phân biệt đợc nhịp 34 với nhịp 24
- HS nhận biết đợc nhạc viết nhịp
4, tập đánh nhịp 34
- HS kể đợc tên - hát nhạc sĩ Phong Nhã, hát - câu hát
- HS biết vài nét nhạc sĩ Phong nhã nội dung hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng
b
Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ, hình ảnh nhạc sĩ Phong Nhà số hát ông
2 Học sinh: Phách, tìm hiểu hát nhạc sĩ Phong Nh·
c
(40)1 ổn định tổ chức
2 KiĨm trabµi cị: - Em hÃy hát kết hợp biểu diễn hát niềm vui cđa em
3 Bµi míi:
Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh
1 Nhạc lí: a Nhịp
4 :
- Nhịp
4 nhịp có
phách, phách nốt đen, phách đầu phách mạnh, phách sau phách nhẹ
b TÝnh chÊt nhÞp
Nhịp nhàng, uyển chuyển thờng đợc dùng cho hát trữ tình, nhẹ nhàng c Cách đánh nhịp
1
2 Âm nhạc th ờng thức: a Nhạc sĩ Phong NhÃ: -Nhạc sĩ Phong Nhà sinh 4/4/1924 , quê Duy Tiên Hà Nam Ông nhạc sĩ cđa ti th¬
b Bài hát: Ai u Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu nhiên nhi đồng - Bài hát đời năm 1945
- Néi dung: Tình cảm
Hot ng1 Nhc lớ: Nhp 3 4
-Cách đánh nhịp 3 4
- GV ®a VD hát viết nhịp
4 (vừa hát vừa gõ phách)
cho HS nghe phân tích - Nhịp
4 có phách giá
trị phách nốt gì? - Tính chất mạnh nhẹ nhịp
3
4 nh thÕ nµo?
- Em cho biết định nghĩa nhịp
4 ?
- Em nhắc lại định nghĩa nhịp
4 vµ so sánh nhịp 24 với
nhịp 4?
- Đa hát trích đoạn BH nhịp
4 (Hµnh khóc tíi trêng) vµ
1 BH nhịp
4 (Ngày
học)
-Theo em nhÞp
4 cã tÝnh chÊt
nh thÕ nµo?
- Cho HS quan sát đờng nét cách đánh nhịp
4
- GV lấy VD hát viết nhịp
4 đánh nhịp cho HS
nghe đồng thời quan sát
- Hớng dẫn HS đánh nhịp cho mềm mại uyển chuyển - Cho HS đứng chỗ tập đánh nhịp
4
- Cho HS hát hát quen thuộc viÕt ë nhÞp
4 đồng thời
đánh nhịp
Hoạt động Âm nhạc thờng thức
- Em biết nhạc sĩ Phong NhÃ?
- Em hÃy kể tên vài hát nhạc sĩ mà em biết?
- GV cho HS nghe s trích đoạn hát nhạc sĩ Phong NhÃ
- Trình bày hiểu biết em Bác Hồ?
GV: Trình bày vài nét tiêu biểu ( Bác Hồ nhà cách
- HS quan sát GV làm VD - HS trả lời: Nhịp
4 có
phách giá trị phách nốt đen
- Phách đầu phách mạnh, phách sau phách nhẹ
- HS trả lời
- HS nhắc lại định nghĩa so sánh: Nhịp
4 có
phách nhịp
4 cã
phách, tính chất mạnh nhẹ khác Giá trị phách nốt đen
- HS nghe – c¶m nhËn - HS trả lời:
- HS quan sát
- HS nghe quan sát - HS thực
- HS tập đánh nhịp theo h-ớng dẫn GV
- HS hát kết hợp tập đánh nhịp
- HS trả lời theo SGK - HS kể tên hát: Ai yêu Bác ; Cùng ta đi lên; Kim Đồng; Nhanh b-ớc nhanh nhi đồng;
- HS nghe cảm nhận giai điệu
(41)kính yêu thiếu niên, nhi đồng Bác
mạng yêu nớc Chúng ta phải học thật tốt để kế thừa t tởng, đạo đức ngời)
- Giới thiệu đôi nét hát - Cho HS nghe hát “Ai yêu Bác Hồ…” - lần
- Bµi hát có nội dung nh nào?
- Em có cảm nhận sau nghe hát?
- HS nghe giới thiệu - HS nghe hát
- HS trả lời: Nói lịng kính u thiếu niên nhi đồng Việt Nam Bác H
- HS phát biểu cảm nghĩ sau nghe hát
4 Củng cố học:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- GV cho học sinh hát hát quen thuộc nhạc sĩ Phong NhÃ
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Nắm vững phần nhạc lí học
- Häc vµ làm tập SGK sách tập - Tìm hiểu hát Ngày học ( TiÕt 22 )
d rót kinh nghiƯm
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bài Tiết 22
Học hát: Bài Ngày học. a
Mơc tiªu:
- HS biÕt hát Ngày học nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ thơ Viễn Phơng.Biết nội dung hát nói kỉ niệm quên ngày học Biết hát viết nhịp 3
4
- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
b
Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Nhạc cụ; băng hát mẫu bảng phụ hát Ngày học.
2 Học sinh: Tìm hiểu hát trớc lên lên lớp
c
Tiến trình Dạy - Học: 1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: - Em nêu định nghĩa cách đánh nhịp ? 3 Bài mới:
- Giới thiệu bài: Có nhiều hát viết tuổi học trò, kỉ niệm thời cắp sách đến trờng, ngày đến lớp hình ảnh ngày học đã đợc nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện đa vào âm nhạc từ thơ hay nhà thơ Viễn Phơng gợi cho ta kỉ niệm đáng yêu thời thơ bé ngày đầutiên
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động: Học hỏt
1 Tìm hiểu bài:
- Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951
- Tác phẩm:
+ Bài hát viết nhịp
+ KÝ hiƯu sư dơng
Hoạt động Hc hỏt
- Giới thiệu tác giả - tác phẩm Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951 ông vừa nhạc sĩ, vừa bác sĩ làm việc thành phố HCM Có nhiều hát quen thuộc nh
Không dám đâu, Cô bé dỗi hờn,
- GV treo bảng phụ chép hát lên bảng
- HS nghe GV giíi thiƯu vỊ nh¹c sÜ Ngun Ngäc ThiƯn
(42)bài: gồm dấu chấm dôi, dấu luyến, dấu lặng đen, dấu hoa mỹ, dấu nối
2 Häc h¸t:
- Lun thanh: Ma
- Bài hát đợc viết nhịp gì? - GV hớng dẫn kí hiệu sử dụng
- Cho HS đọc lời ca - Bài hát có nội dung gỡ?
-Theo em hát chia thành câu?
- Cho HS nghe hát mẫu
- GV làm mẫu luyện sau cho HS luyn
- Tiến hành dạy hát c©u theo lèi mãc xÝch
* Chó ý:
1 Nhịp hát nhịp thiếu ( nhịp lấy đà) phách mạnh rơi vào tiếng Đầu -> GV hát mẫu gõ phách để học sinh phân biệt phách mạnh, phách nhẹ nhịp hát
2 Lu ý c¸c tiếng ngân, luyến hát
- Cho HS hát hát lần - Cho HS hát theo nhạc đệm đàn
* Chó ý tÝnh chất nhẹ nhàng, mợt mà hát
- Hớng dẫn cho HS hát kết hợp đánh nhịp
- Cho tõng tèp ca lªn biĨu diƠn - Gọi HS nhận xét cho điểm - GV nhận xét cho điểm HS hát tốt
- HS trả lời: BH viết nhịp
3
- HS nghe – quan sát - HS đọc li ca
- HS trả lời: Gợi cho ta tình cảm quên
- HS chia câu: Bài hát chia thành câu : Ngày đầu yêu thơng
2 Ngày đầu thiết tha
3 Ngày đầu cô tiên
4 Em vỗ về
- HS nghe h¸t mÉu
- HS lun theo h-íng dÉn cđa GV
- HS h¸t tõng c©u theo h-íng dÉn cđa GV
- HS nghe híng dÉn
- HS hát tồn hát - HS hát nhạc đệm đàn
- HS hát kết hợp với đánh nhịp
- HS lªn biĨu diƠn - HS nhËn xÐt - HS nghe
4 Cđng cè bµi häc:
- Cho tốp ca lên trình bày lại hát Ngày học cử HS đóng vai trò huy - đánh nhịp cho tốp ca hát
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Học thuộc lời ca, hát giai điệu đặc biệt ý chỗ luyến - Tập động tác phụ hoạ, múa kết hợp
- Lµm tập SGK SBT tiết 22 - T×m hiĨu néi dung tiÕt 23
d rót kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy :
Bµi TiÕt 23
(43)- Tập đọc nhạc: TĐN số 7. a
Môc tiªu:
- HS hát giai điệu, lời ca hát Ngày học Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS biết TĐN số – Chơi đu sáng táng nhạc sĩ mộng Lân, đợc viết nhịp
Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm đánh nhịp
b
Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số
2 Học sinh: Phách, thuộc hát Ngày học và tìm hiểu trớc TĐN số
c
Tiến trình Dạy - Học: 1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: HS trình bày hát Ngày học dới hình thức đơn ca
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động ca Thy Hot ng ca Trũ
1 Ôn tập hát: Ngày đầu tiên học.
Nhạc: Ngun Ngäc ThiƯn
Lêi th¬ ViƠn Ph¬ng
2 Tập đọc nhạc: TĐN số
- Bài TĐN viết nhịp
34
- Cao độ: Đô, rê, mi, son, la, (đô)
Trờng độ: nốt đen nốt trắng, ngồi có nốt trắng chấm dơi (ngân phách)
- KÝ hiƯu: cã dÊu chÊm d«i
Hoạt động1 Ơn tập hát
- Bài hát tác giả nào? - Bài hát đợc viết nhịp gì? - GV cho HS luyện
- GV huy cho HS hát lại hát theo nhạc đệm đàn
- Cho nhóm, cá nhân biểu diễn
- Cho - nhËn xÐt
- GV nhận xét cho điểm
- GV y/c HS hát kết hợp đánh nhịp
Hoạt động 2.Tập đọc nhạc số 7
- Bài TĐN số có tựa đề gì? tác giả nào?
- Bài TĐN viết nhịp gì?
- Bi TN cao độ có sử dụng nốt trờng độ có sử dụng hình nốt gì?
-Theo em TĐN có tiết nhạc?
- Cho HS đọc tên nốt nhạc TĐN - lần
- Đàn cho học sinh đọc thang âm: Đô - rê - mi - son - la - (đơ) - Cho HS nghe tồn giai điệu TĐN lần
- GV đàn giai điệu câu cho HS đọc theo lối móc xích - GV cho HS đọc hồn chỉnh TĐN sau cho HS ghép lời ca - Hớng dẫn HS đọc kết hợp gõ
- HS trả lời: Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện; Lời thơ Viễn Phơng - Bài hát viết nhịp
34
- HS luyện - HS hát lại hát - HS thùc hiÖn - HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt - HS thùc hiƯn
- Bµi TĐN hát
Chơi đu của nhạc sĩ Mộng Lân
- HS trả lời - HS trả lêi
- HS trả lời: tiết nhạc: Tiết nhạc 1: Từ ô nhịp đến ô nhịp
Tiết nhạc 2: Từ ô nhịp đến ô nhịp
Tiết nhạc 3: Từ ô nhịp đến ô nhịp 12
Tiết nhạc 4: Từ ô nhịp 13 đến ô nhịp 16
- HS đọc tên nốt nhạc - HS đọc thang âm theo hớng dẫn GV
- HS nghe giai điệu TĐN lần
- HS c theo hớng dẫn GV
(44)ph¸ch cho HS thực hành - Y/C tổ trình bµy - Y/C HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt – sưa sai
- Cho nhóm đọc, nhóm gõ phách
- Gäi - HS nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt vµ nÕu HS làm tốt cho điểm
TN v ghép lời ca - HS đọc gõ phách theo hng dn
- Tổ thực - Cá nhân nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt - HS thùc hiÖn theo nhãm
- HS nhËn xÐt - HS nghe nhËn xÐt
4 Cđng cè bµi häc:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- Cho học sinh lên song ca lại hát Ngày học
5 Hớng dẫn học nhà:
- Tiếp tục ôn tập hát Ngày học - Ôn tập TĐN số
- Học làm tập SGK sách tập - Chuẩn bị cho tiÕt 24
d rót kinh nghiƯm
Ngµy soạn : Ngày giảng:
Bài Tiết 24
- Ôn tập hát: Ngày häc.
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
- Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - da a.mục tiêu:
- Hc sinh hát giai điệu, lời ca hát Ngày học Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 7, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp - Học sinh biết sơ lợc đời nghiệp nhạc sĩ thiên tài ngời áo - nhạc sĩ Mô - da
b.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ TĐN số 7, số đoạn nhạc tác phẩm tiếng nhạc sĩ Mô - da
2 Học sinh: Tìm hiểu học trớc lên lớp
cTin trỡnh Dy - Học: 1 ổn định tổ chức
2 KiÓm tra: Xen kÏ giê häc
3 Bµi míi:
Nội dung cần đạt Hoạt động Thầy Hoạt ng ca Trũ
1 Ôn tập hát:
Ngày học. Hoạt động 1: ÔN tập hát- Bài hát Ngày học
đợc viết nhịp gì?
- Bµi hát có nội dung nh nào?
- Cho HS nghe lại giai điệu hát lần
- GV y/c HS luyÖn
- Y/C HS hát lại toàn theo huy GV
- HS trả lời: Bài hát viết nhịp
4
- HS tr¶ lêi: Víi nÐt nhạc nhẹ nhàng, cảm xúc hát gợi cảm xúc, tình cảm bâng khuâng thời thơ ấu
- HS nghe lại hát lÇn - HS thùc hiƯn
(45)2 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số
3 Âm nhạc th ờng thức:
* Giới thiệu nhạc sĩ Mô - da
- ễng sinh năm 1756 năm 1791 nhạc sĩ thiên tài ngời nớc áo Ông biết chơi nhiều loại nhạc cụ từ nhỏ Nhạc sĩ sớm nhng để lại cho đời số lợng tác phẩm âm nhạc lớn
- Y/C tõng nhãm lªn biĨu diÔn - Gäi - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt – söa sai
- Y/C cá nhân trình bày hát - Y/C HS nhận xÐt
- GV nhËn xÐt – söa sai
- Y/c lớp hát lại hát kết hợp đánh nhịp
Hoạt động Ôn tập TĐN số 7
- Bài TĐN số có tựa đề gì, tác giả ?
- GV: Bài TĐN đợc viết nhịp
3
4 có giai điệu nhẹ nhàng,
tc va phi
- Cho HS nghe lại toàn giai điệu TĐN lần
- Cho HS c lại TĐN ghép lời ca
- Gọi nhóm HS đọc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét sửa sai - Y/c cá nhân đọc
- GV nhËn xÐt - sưa sai – cho ®iĨm
- Hớng dẫn cho HS đọc kết hợp với vỗ tay theo phách
Hoạt động Âm nhạc th ờng thức
- GV: Nhạc sĩ Mô - da nhạc sĩ thiên tài giới Em biết nhạc sĩ Mô -da?
- GV: Ngoi âm nhạc, nhạc sĩ Mơ - da cịn am hiểu lịch sử, địa lí, số
häc,
- Cho HS nghe trích đoạn vài tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ Mô - da
- Phát biểu cảm nghĩ em âm nhạc Mô - Da?
- HS biểu diễn với hình thøc tam ca
- HS nhËn xÐt - HS nghe nhận xét - Cá nhân thực - HS nhËn xÐt - HS nghe - HS thùc hiÖn
- HS trả lời: Bài TĐN có tựa đề Chơi đu - Nhạc lời: Mộng Lân
- HS nghe lại giai điệu TĐN lần
- HS đọc TĐN theo hớng dẫn GV
- nhóm HS đọc - HS nhận xét
- Từng cá nhân đọc - HS nghe nhận xét
- HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách theo hớng dẫn GV
- Nghe giíi thiƯu - HS tr¶ lêi theo SGK: - HS nghe
- HS nghe cảm nhận âm nhạc nhạc sĩ Mô - da - HS phát biểu
4 Củng cố học:
- Y/C HS nhắc lại nội dung học
- Cho HS hát lại hát Ngày häc.
5 Híng dÉn häc ë nhµ:
- Chuẩn bị cho tiết 25: Ôn tập kiểm tra - Ôn tập hát: + Niềm vui em + Ngày học - Ôn tập TĐN: số 6,
- Ôn tập phần nhạc lí nhịp3 4