a) Theá naøo laø ñöôøng trung tröïc cuûa moät ñoaïn thaúng ? Cho ñoaïn thaúng AB haõy duøng thöôùc coù chia khoaûng vaø eâ ke veõ ñöôøng trung tröïc cuûa AB. Noái MA, MB. Em coù nhaän xe[r]
(1)NS: 13/8/2011 ND:16/8/2011 Cụm tiết:1 ,2
TIẾT 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I- MỤC TIÊU
- KT : HS hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh - KN: Rèn luyện kỹ hình vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết
cặp góc đối đỉnh
- TĐ: Bước đầu làm quen với suy luận II- CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu 2 Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – đồ dùng học tập Giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét vị trí hai góc chúng có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù Hơm ta xét vị trí hai góc: Khi hai đường thẳng cắt tạo gĩc ,các gĩc quan hệ hơm ta tìm hiểu
* HĐ1:
GV: Yêu cầu HS quan sát thao tác vẽ hình GV
hS
Gv: Có nhận xét cạnh Ox Ox’, Oy Oy’của góc xOy vaø x’Oy’?
Hs: Ox Ox’ hai tia đối Oy Oy’ hai tia đối * HĐ2:
GV: O^ 1 O^ 3 có chung đỉnh, cạnh góc tia đối cạnh góc kia, gọi hai góc đối đỉnh
Thế hai góc đối đỉnh? Hs
GV: cho HS đọc SGK Hs:
GV: Nêu cách định nghĩa sai khác “thay từ từ một” để khắc sâu cho HS
1/ Thế hai góc đối đỉnh:
* Định nghóa: (SGK - 81) VD: Oˆ1 vaø Oˆ3
(2)Hs:
* HĐ3: Cho HS làm tập 1,2 chép sẵn vào bảng phụ
* GV vẽ góc AOB nêu vấn đề: vẽ góc đối đỉnh góc AOB?
Hs:
* GV: Hai góc đỉnh có tính chất gì? Hs:
GV: Cho HS kiểm tra quan sát thước đo
Hs:
GV: - Cho HS làm tập ?3
- Nhận xét số đo hai góc đối đỉnh
Hs: * HÑ4:
-GV: hướng dẫn để HS suy luận Hs:
-Có nhận xét góc O^ 1 O^ 2? ^
O O^ 2?
-Qua tập rút kết luận * HĐ5:
-Luyện tập:
-Bài tập 3, tập
x'
y'
y
x
2
3 O
2 Tính chất hai góc đối đỉnh Ta có: O^ 1 O^ 2 kề bù nên
^
O 1+ O^ 2=1800 (1)
O^ 2+ O^ 3=1800 (2) (vì kề bù) Từ (1) (2) => O^ 1= O^ 3
^
O O^ 4 kề bù nên ^
O 3+ O^ 4=1800 (3) ^
O 2+ O^ 4=1800 (kề bù) (4) Từ (3) (4) => O^ 4= O^ 2 T/c: (SGK)
4 Củng cố
Thế hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất nào?
Treo bảng phụ để hs nhận dạng hai góc đối đỉnh
5 Dặn dò:
(3)- Làm tập: 5,6,7,8,9 IV Rút kinh nghiệm.
NS: 13/8/2011 ND:19/8/2011 Cụm tiết:1 ,2
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- KT : HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - KN : Biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để giải tập, suy luận
- TĐ : Rèn tư cho HS II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên :Thước đo góc, bảng phụ 2 Học sinh: Ơn tập, làm tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số – vệ sinh
2 Kiểm tra cũ(5’): Em nêu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh 3 Giảng (33’) :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
* HĐ1:
-Cho HS lên bảng làm tập Hs:
- GV: kiểm tra việc làm tập HS vỡ tập
Hs
Gv:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ nào?
Hs:
-GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo A ^
B C
Hs:
-GV: hướng dẫn HS tính số đo
của góc C B^ A’ dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh
Hs: * HĐ2:
Cho HS giải tập
GV: cho HS vẽ góc xOy=470, vẽ hai tia đối Ox’, Oy’ hai tia Ox Oy
Hs:
1 Bài tập 5
C'
A'
A
C 56
B
Vì A B^ C kề bù với A B^ C’ Nên: A B^ C + A B^ C’=1800 => A B^ C’=180O - A B^ C A B^ C’=180O- 56O=124O A B^ C A’ B^ C’ đối đỉnh nên: A B^ C = A’ B^ C’ = 56O
(4)Gv:Neáu O^ 1 = 47O => O^ 3 = ?
-Góc O^ 2 O^ 4 quan hệ nào? Tính chất gì?
Hs: * HĐ3:
- GV: cho HS làm tập Hs:
Gv:Cho HS lên vẽ hình viết bảng cặp góc đối đỉnh
Hs:
- GV: nhận xét lớp
- GV: ta tăng số đường thẳng lên
4,5,6…… N, số cặp góc đối đỉnh bao nhiêu? Hãy xác lập cơng thức tính số cặp góc đối đỉnh? Hs:
* HÑ4:
-GV: cho HS làm tập nhà Hs:
Gv:Một HS lên bảng làm Cả lớp trao đổi nhà để kiểm tra nhận xét làm bạn
x'
y
4
3 O1 47
Ta coù: ^
O = 47
O maø ^
O = (đđ)
Nên O^ 3 = 47O ^
O + O^ 2 = 1800 (kề bù) nên ^
O = 180O - O^ 1 = 180O - 47O= 133O ^
O = O^ 4 đối đỉnh Nên ^
O = 133O
x y z
z' y'
x'
6
4
2 O
xx’ cắtø zz’ có hai cặp đối đđỉnh là
x O^ z x’ O^ z’; x’ O^ z x O^ z’’ xx’ cắtø yy’có hai cặp đối đỉnh
x O^ y x’ O^ y’; x’ O^ y x O^ y’ yy’ cắt zz’ có hai cặp góc đối đỉnh
y O^ z y’ O^ z’ y O^ z với nhiều đường thẳng cắt điểm số cặp góc đối đỉnh tính theo cơng thức:
4 Củng cố (5’) :
Hướng dẫn học sinh làm 9 Dặn dị(1’) :
- Ôn lại lý thuyết góc vuông - Làm tập: 9,10
(5)NS: 20/8/2011 ND:22/8/2011 Cụm tiết:3 ,4
TIẾT 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I MỤC TIÊU:
- HS biết hai đường thẳng vng góc với cơng nhận tính chất đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng a cho trước
- Hiểu đường trung trực đoạn thẳng
- Biết rõ đường thẳng vng góc qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, biết dựng đường trung trực đường thẳng
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên : Thước thẳng, eke, bảng phụ
2 Học sinh: Thước thẳng, êke, tờ giấy gấp hình III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 ổn định lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. Kiểm tra cu (7’) :õ
- Cho HS làm tập Giảng (29’) :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
* HĐ1:
- GV: cho HS làm tập ? Hs:
1.Thế hai đường thẳng vng góc?
Gv: Hướng dẫn HS thao tác gấp trả lời câu hỏi
Các góc tạo nếp gấp góc gì? Hs:
GV: cho HS làm tập? SGK ^
O có quan hệ với O^ 1 Hs:
x
y y’
x’ - GV: Hai đường thẳng xx’ yy’
được gọi hai đường thẳng vuông góc? Hs:
Gv: Vậy hai đường thẳng vng góc ?
Hs:
^
O = 900, O^ 2+ O^ 1 = 1800 => O^ 2 = 900
^
O = O^ 3(ññ) = 900 ^
O = O^ 4(đđ) = 900 Định nghóa: (SGK)
(6)* HĐ2:
GV: cho HS làm tập? Hs:
GV: hướng dẫn HS vẽ theo trường hợp Hs:
GV: Thực vẽ hướng dẫn HS vẽ TH Hs:
2 Vẽ hai đường thẳng vng góc Điểm O nằm đường thẳng xx’ GV: thao tác hướng dẫn học sinh vẽõ TH2
Hs:
x'
y' x
y
O
* HÑ3:
Dựa vào cách vẽ GV: cho HS diễn đạt qua O vẽ mấy? Đường thẳng a’ a?
GV: nêu tính chất thừa nhận? Hs: Có đthẳng a’
Điểm O nằm đường thẳng xx’
x'
y' x
y
O
Tính chất : (SGK 84) * HĐ4:
Gv:u cầu HS quan sát hình 7- đường trung trực đường thẳng gì?
Hs:
GV: nêu định nghĩa đường trung trực đường thẳng
3.Đường trung trực đoạn thẳng: Định nghĩa: SGK
d
I
A B
2 Củng cố (7’) :
Yêu cầu học sinh làm tập 11 5 Dặn dò (1’):
- Thuộc định nghĩa hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đường thẳng - Làm tập: 12,13,14 (SGK)
(7)NS: 20/8/2011 ND:27/8/2011 Cụm tiết:3 ,4
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- KT : Củng cố kiến thức hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng; kỹ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước
- KN : Rèn luyện kỹ suy luận hình - TĐ: Rèn luyện tính cận thận vẽ hình II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ, SBT
2 Học sinh : Thước, êke, giấy gấp. III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số – vệ sinh. 2 Kiểm tra cũ (10’) :
-HS 1: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng a qua điểm A cho trước (a chứa điểm A)
-HS 2: phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng -Vẽ đường thẳng đoạn thẳng có độ dài = 4cm
3 Giảng (28’) :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
* HÑ1:
Gv:Cho HS lên bảng để rèn kĩ vẽ hình Hs1:Đọc đềbài tốn
-GV: vẽ sẳn góc xOy điểm A cho HS laøm baøi
Hs 2: Lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt… -GV: xem thao tác HS vẽ để uốn nắn Hs:cả lớp quan sátcách vẽ bảng
-GV: lưu ý cho HS vẽ hai thẳng vng góc với phải ký hiệu góc vuông
Gv: Cho Hs lớp nhận xét làm bảng HĐ2:
-Cho HS làm tập 19 Hs:
-HS nên trình tự vẽ hình cho HS thấy -Vẽ theo nhiều cách:
C1, C2
Bài 16 (trang 87)Hd HS làm SGK Baøi 18 (trang 87)
y x
d1 d2
45
B
C A
O
19/87sgk
- Vẽ d1, d2 cắt O tạo góc 600
C1: lấy A tùy ý góc d1Od2, vẽ ABd1 B (Bd1), vẽ BCd2 C (Cd2) C2 : lấy B tùy ý d1 ,vẽ đoạn thẳng BC d2(Cd2), vẽ đoạn thẳng BAd1(A nằm góc d1Od2)
(8)-GV: cho HS theo số trình tự vừa nêu Hs:
* HĐ3:
Cho HS làm tập 20
Bài 20 ( 87)
Ba điểm A, B, C thẳng haøng
d2 d1
A B C
Ba điểm A,B,C không thẳng hàng:
d2 d1
B C
A
Cho hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp -Cả lớp vẽ vào giấy nháp
-GV: kiểm tra uốn nắn HĐ5:
-Bài tập làm thêm
-GV: ghi tập lên bảng -Cho HS vẽ hình
Gv:Hãy thảo thảo luận nhóm
-Dựa vào đề hình vẽ => OB l AA’ OA=OA’ OB? AA’
Gv:Vậy có kết luận gì?
-Cho HS tự suy luận trình bày lời giải
Bài tập mới:
(9)Vì A O^ B =9 00 nên OB AO hay OB AA’ (vì O C AA’)
Mà OA=OA’ OB đường trung trực đoạn thẳng AA’ (đn)
4 Hướng dẫn (5’) :
Hương dẫn học sinh làm tập : 9, 10 , 11 SBT 5 Dặn dò(1’) :
- Xem tập chữa - Oân lại kiến thức học - Đọc
IV Rút kinh nghiệm.
(10)ND:30/8/2011 Cụm tiết:5
TIẾT 5: CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU
- KT: HS hiểu tính chất: cho hai đường thẳng tuyến Nếu cặp góc so le thì………
- KN: Có kỹ nhận biết hai đường thẳng cắt đường thẳng góc vị trí so le trong, cặp góc đồng vị, phía
- TĐ: Tập suy luận cho HS II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên :Thước đo góc, bảng phụ 2 Họ c sinh: Thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh (1’). 2 Kiểm tra cũ: (3’)
Hãy nêu tinh chất hai góc đối đỉnh Giảng (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
* HĐ1:
-GV: vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng a b hai điểm A B
Hs:
-GV giới thiệu cặp góc so le ^A 3 và ^
B
Hs:
-GV: giới thiệu cặp góc đồng vị ^A 1 và ^
B
Hs:
1.Góc so le Góc đồng vị. A a
3
b
B c
Gv:Cho HS làm tập ? Hs:
-Một HS lên bảng làm
Gv:Cho HS làm kiểm tra Hs:
Các góc so le ^
A B^ 1 ; ^A 4 B^ 2 Các góc đồng vị
^
A vaø B^ 1 ; ^A 2 vaø B^ 2 ^
A vaø B^ 3 ; ^A 4 vaø B^ 4 * HĐ2:
-GV: cho HS làm tập? Hs:
-GV: vẽ hình 13 -Cho HS làm câu a
2.Tính chất: c
A a
b
(11)Hs:
Gv:Dựa vào mối quan hệ biết để tính ^A 1 B^ 3
B
a) Tính ^A 1 vàø B^ 3 ^A 4 A1 kề bù nên
^
A + ^A 1 = 1800 -Cho HS làm câu b
Hs:
Gv:Cho HS trả lời câu hỏi: nêu quan hệ cặp góc ^A 2 ^A 4; B^ 2 B^ 4
Hs:
Gv:Cho HS làm câu C cặp góc đồng vị ta biết kết
Hs:
Gv:Vaäy cặp góc lại cặp góc nào? Hs:
Gv:Dựa vào kết tập nêu nhận xét; đường thẳng cắt đường thẳng mà có cặp góc so le thì:?
Hs:
^
A = 1800 - ^A 4 = 1350 ø B^ 2 + B3 = 1800 (2 góc kề bù) => B^ 3 = 1800 - B2= 1350 b) ^A 4 = ^A 2 (vì đđ) nên ^A 2 = 450
^
B = B^ 4 (vì đđ) Nênø B^ 4 =450 c) ^A 1 = B^ 1 =1350
^
A = B^ 3 =1350 ^
A = B^ 4 =450 Tính chất (SGK)
4.Củng cố : (7’)
-GV: cho HS làm tập 21 vào bảng GV nhận xét
Hs:
Gv:Cho HS nhắc lại tính chất Hs:
a)……… so le b)……….đồng vị c)……… đồng vị
d) ………caëp góc so le
Dặn dò (1’)
- Làm tập 17, 18, 19 (trang 76 SBT) - Làm tập 22 (trang 89)
(12)NS: 28/8/2011 ND:03/9/2011 Cụm tiết:6 , 7
TIẾT 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU
- KT: + Ôn lại đường thẳng song song
+ Công nhận dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
- KN: Có kỹ vẽ đường thẳng qua đường thẳng nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho
- TĐ: Sử dụng thành thạo êâke, thước để vẽ hai đường thẳng song song II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:Thước thẳng, eke, bảng phụ 2 Học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số – vệ sinh (1’)
2 Kiểm tra cũ: Hãy nêu tinh chất cặp góc song song cặp góc đồng vị (5’) 3. Giảng (27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
* HÑ1:
-GV: cho nhắc lại kiến thức đường thẳng song song?
Hs:
1 Nhắc lại kiến thức lớp 6: SGK
* HĐ2:
Gv:Cho HS làm tập? Hs:
Gv: Có nhận xét đường thẳng có cặp góc nào?
Hs:
- GV: ta thừa nhận điều có tính chất sau Hs:
2.Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song
Tính chất (SGK 90) c Ký hiệu a// b A
a
B
B * HÑ3:
- GV: thực thao tác vẽ SGK Hs:
Gv: Cho HS làm vào Hs:
Có thể sử dụng loại êke để vẽ
- Êke có góc 450 - Êke có góc 300 600
3.Vẽ đường thẳng song song
a/Dùng góc nhọn eke vẽ góc soletrong nhau. a
(13)b/Dùng góc nhọn eke vẽ góc đồng vị nhau.
a b * HÑ3:
Gv:Hai đường thẳng a b có mối quan hệ gì? Hs:
* HĐ4:
Gv:Muốn biết đường thẳng a b có // với khơng ta làm nào?
Hs:
-Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng // 4 Củng cố luyện tập (7’)
Bài tập 24 (91) a) a//b
b) a b // với 5 Dặn dò (5’)
- Làm tập 25, 26, 27, 29 (SGK) - Học thuộc dấu hiệu đường thẳng // - Hướng dẫn tập 26
- Veõ xAB = 1800
(14)NS: 04/9/2011 ND:06/9/2011 Cụm tiết:6, 7
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- KT: Thuộc nắm dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- KN:Biết vẽ thành thạo đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng cho trước
- TĐ: Sử dụng êke thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước, êke, phấn màu 2 Học sinh : Xem trước nhà, thước III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh (1’) 2 Kiểm tra cũ:
Hãy nêu tính chất hai đường thẳng song (5’) 3. Giảng (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
* HĐ1:
Luyện tập (42’)
- GV: gọi HS lên bảng làm tập 26(91-SGK) Hs;
- GV: gọi HS đứng chỗ đọc đề 26 HS bảng vẽ hình theo cách diễn đạt Hs:
- Muốn vẽ góc 1200 có cách nào?
HS lên bảng vẽ hình trả lờicâu hỏi SGK
B y
x A * HĐ 2: GV: cho HS đọc đề 27
cả lớp nhẫm theo Hs:
Gv:Bài toán cho biết gì? Cần tìm điều gì? Hs:
Gv:Muốn vẽ AD//BC ta làm nào? Hs:
Gv: Có thể vẽ đoạn AD//BC AD//BC
- Bài tập 28(91)
Ax//By góc vị trí so le (dhn b đường thẳng //)
HS đọc đề 24 HS trả lời câu hỏi
HS lên bảng thực vẽ hình
A // .D B // C
(15)Hs:
- Chia nhóm để HS làm tập Hs:
Bài tập 28 (91)
Hai bàn làm nhóm, theo nhóm nêu cách vẽ hình
- GV: dựa vào kiến thức để vẽ hình?
- Hs:
Caùch 1:
Vẽ đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600
Trên c lấy B (B ¹ A)
Dùng êke vẽ y’BA = 600 vị trí so le với xAB
Vẽ tia đối tia By By’ ta yy’// xx’
* HĐ 3: Bài tập 29 (92) - GV: cho học sinh đọc đề Hs:
Gv:Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì? Hs:
Một HS lên bảng vẽ xOy điểm O - Cho HS vẽ Ox’//Ox; O’y’//Oy
Gv: Theo em điểm O vị trí nào? Hãy vẽ trường hợp
Hs:
- Dùng thước đo góc kiểm tra số đo góc x O^ y x’ O^ y’ hai trường hợp vẽ hình.
* Bài tập 29 (92) Yêu cầu HS đọc đề HS trả lời câu hỏi HS1: vẽ x O^ y O’ HS2: vẽ O’x’// Ox; O’y’//Oy
HS3: vẽ trường hợp có ngồi xOy HS4: đo góc x O^ y x’ O^ y’
y
y’ x O O’ x’
y y’ O O’ x’
4 Hướng dẫn
Gv: Hương dẫn học sinh làm tập SBT Dặn dò
(16)NS: 04/9/2011 ND:09/9/2011 Cụm tiết:8 ,9
TIẾT : TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I MỤC TIEÂU:
- KT: Hiểu nội dung tiên đề Ơclít cơng nhận tính đường thẳng b qua M (M a cho b//a)
- KN:Hiểu tính chất đường thẳng song song suy dựa vào tiên đề Ơclít - TĐ: Có kỷ tính số đo góc dựa vào tính chất đường thẳng song song
II CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, thước: thẳng đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, thước: thẳng đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.(1’) 2 Kiểm tra cũ
3 Giảng (29’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
* HĐ1:
- Tìm hiểu tiên đề Ơclít - GV: đưa bảng phụ:
-Yêu cầu học sinh lớp làm nháp tập “cho điểm M a vẽ đường thẳng b qua M b//a
- Cho học sinh lên bảng làm
- Một học sinh nhận biết làm bạn
- Để vẽ đường thẳng b qua M // với a ta có cách vẽ? Vẽ đường thẳng vậy?
- GV: nêu khái niệm tiên đề tốn học nội dung tiên đề Ơclít Cho học sinh đọc SGK vẽ hình vào
- GV: hai đuờng thẳng song song có tính chất nào?
* HĐ2:
- Tính chất đường thẳng //
- GV: cho học sinh làm?2 SGK Yêu cầu học sinh trả lời phần
- Qua toán ta rút kết luận
-Cho học sinh nêu nhận xét góc phía
-GV: nêu tính chất đường thẳng // cho
1. Tiên đề Ơclit:
Tiên đề Ơ – cờ – lít SGK/ 92
2 Tính chất hai đường thẳng song song
a
b
d
M c
b a
A
(17)học sinh phân biệt điều cho trước điều suy -GV: đưa tập 30 (79) SBT lên hình (bảng phụ)
-GV: cho học sinh đo góc sole ^A 4 và ^
B so sánh
-Lí luận ^A 4 B^ 1?
-Nếu ^A 4 ¹ B^ 1 từ A ta vẽ tia Ap sao cho p ^A B= B^ 1 => Ap//b sao? Qua A có a//b; Ap//b vậy=> ?
-GV: từ góc sole nhau, góc đối đỉnh nhau, hai góc phía nào?
Tính chất : SGK Trang 93
4 Củng cố (10’)
-GV: cho học sinh làm tập 34 (94 SGK); 32 (94); 33 (đề đưa lên bảng phụ) -GV: cho học sinh lên bảng điền vào chỗ trống
5 Dặn dò (5’)
b) Hướng dẫn nhà
c) Học thuộc lý thuyết: tiên đề, tính chất
d) Làm tập: 31, 35 (94 SGK) ; 28, 29 (78,79 SBT) HƯỚNG DẪN: Bài tập 31 SGK:
e) Muốn kiểm tra đường thẳng // ta dựng tuyến sau kiểm tr góc sole (hay đồng vị) có không rút kết luận
(18)NS: 10/9/2011 ND:13/9/2011 Cụm tiết:8, 9
TIẾT 9: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Cho đường thẳng // tuyến cho biết số đo góc tính góc cịn lại Vận dụng tiên đề Ơclít tính chất đường thẳng // để giải tập
Bước đầu biết suy luận tốn biết cách trình bày toán II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: thước, bảng phụ, phấn màu 2.Học sinh: thước , bảng nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – vệ sinh
2 Kiểm tra cũ: Phái biểu tiên đề – cờ – lít, nêu tính chất hai đường thẳng song song lam tập33
3. Giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH NỘI DUNG
* HÑ 1:
- Phát biểu tiên đề ƠClít - T/c hai đường thẳng //
- Điền vào chỗ trống phát biểu sau:
a Qua điểm A ngồi đt a có khơng q đt // với ……
b Nếu qua điểm A đường thẳng a có đt // a ……
c Cho điểm A đt a, đường thẳng qua A // a ………
Giới thiệu câu cách phát biểu khác tiên đề ƠClít
BT 33 (SGK - 94 ) HS đứng chổ trả lời, cả lớp nhận xét
BT 36 (SGK - 94 )
c
A a
B b
4 * HÑ 2:
Yêu cầu HS lên bảng, đồng thời 1HS làm BT 36 1HS làm BT 37
Hs:
Gv: Dựa vào kiến thức học để làm BT 36?
Hs:
Lưu ý: câu d có hai cách giải thích
a ^A 1 = B^ 3 (vì cặp góc SLT) b ^A 2 = B^ 2 (vì cặp góc đồng vị ) c B^ 3 + ^A 4 = 1800(vì cặp góc )
d B^ 4 = ^A 2 (vì B^ 2 = ^A 4)
* HÑ 3:
HS vẽ hình 23, 24 trình bày cách laøm
2 BT 37 (SGK - 97 )
(19)- Chú ý phải giải thích chúng - Nếu HS làm không nên gợi mở
(VD: ∆ABC có góc? ∆CDE có góc nào?)
C
D E a
Biết a // b, cặp góc hai ∆ ABC ∆ CDE là:
^
C = C^ 2 (đối đỉnh)
B ^A C = C ^D E (SLT cuûa a // b) A B^ C = C ^E D (SLT cuûa a // b) * HÑ 4:
GV dùng bảng phụ ghi BT 38 yêu cầu lớp chia hai đội thi điền vào cho nhanh Mỗi đội cử đại diện bút phấn Đội nhanh thắng
Hs:
3 Bt 38 (Sgk - 95) KL:
Nếu A // B
Hai góc SLT Hai góc đồng vị Trong phía bù Bị cắt c
Ngược lại cần điều 4 KIỂM TRA (15’)
Đề: 1/ Phát biểu tính chất hai đuờng thẳng song song
2/ Cho hình vẽ bên biết a // b ^A 1 = 1300 tính B^ 1, B^ 2, B^ A b
3 5 Dặn dò
Hướng dẫn 39:
Kéo dài đường thẳng a, cắt d2
Tính góc nhọn đỉnh A (T/c góc kề bù) Aùp dụng t/c đt // => Tính góc a d2 IV Rút kinh nghiệm.
(20)NS: 10/9/2011 ND:16/9/2011 Cụm tiết:10 ,11
TIẾT 10: TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I - MỤC TIÊU
-KT: HS biết quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ
- KN:Biết phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học - TĐ: Tập suy luận
II - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên :Thước thẳng, êke, bảng phụ. 2 Học sinh : Xem trước nhà
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra cũ: Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng song song (3’) 3 Giảng (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
* HĐ 1:
HS1: - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Cho điểm M không thuộc d, veõ c qua M cho c d
HS2: - Phát biểu tiên đề ƠClít tính chất hai đường thẳng //
- Trên hình bạn vừa vẽ dùng êke vẽ d’ qua M d’ c
Sau nhận xét GV nêu vấn đề
- Qua hình bạn vẽ em có nhậnb xét quan hệ đt d d’? Vì sao?
(d // d’) => Đó quan hệ tính vng góc tính // đương thẳng
* HĐ 2:
GV vẽ hình 27 SGK bảng yêu cầu HS quan
1 Quan hệ tính vng góc và tính song song :
?1
Vì a c => ^A 3 = 900 Vì b c => B^ 1 = 900
Maø ^A 3, B^ 1 laø SLT => a // b (dấu hiệu)
(21)sát
- Dự đốn a b có // ?
- Hãy suy luận a // b kiến thức học cho hình vẽ
* HĐ 3:
Phát biểu nhận xét quan hệ hai đt, phân biệt vuông góc đt thứ (Vài HS đọc tính chất 1)
GV đưa toán sau:
Cho a // b c a Hỏi b c quan hệ nào? Vì sao?
- Nếu c không cắt b xảy ra? - Liệu c cắt b? Vì sao?
- Nếu c vắt b góc tạo thành bằng? Vì sao? - Qua tốn em rút nhận xét gì? - Hãy tóm tắt nội dung tính chất hình vẽ kí hiệu (HS trình bày)
- Phát biểu lại nội dung t/c Áp dụng t/c vào BT 40 (dùng bảng phụ cho thêm câu c) * HĐ 4:
GV dùng bảng phụ đưa tập sau: Cho a //b; b // c
a Dự đốn b Vẽ d c - d a? Vì sao? - d b? Vì sao? - a // b? Vì sao?
GV chốt: Dựa vào tính //, biết a // c; b // c; d c => a // b
Qua toán rút nhận xét gì? GV: Đó t/c đt //
a
b
* Tính chất 1: (SGK - 96 ) a b => a // b b c
2 Ba đường thẳng song song a
b c
* T/c: SGK - 97 a //c => a //b b // c
* Chú ý: K/h: a //b //c * BT 41 (SGK - 97 ) Neáu a// b => b // c ø a // c
4 Củng cố: (7’)
Yêu cầu dùng thể toán trả lời trắc nghiệm (Dùng bảng phụ) a a b => a // c b a // b => a c
(22)
c a // b => a // c d m // n => a m a m b c
5 Dặn dò (1’)
Học thuộc, hiểu t/c, vẽ hình, tóm tắt kí hiệu BTVN: 42 → 44 SGK; 33,34 SBT
Còn thời gian cho HS làm BT sau:
Cho hình vẽ bên: biết ^A 1 = 600; B^ 1 = 600 ; a d; Chứng tỏ a m. d m
B 1 A
(23)NS: 17/9/2011 ND:20/9/2011 Cụm tiết:10, 11
TIẾT 11: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
- KT: Nắm vững quan hệ đường thẳng l // với đường thẳng thứ - KN:Rèn kỹ phát mệnh đề toán học
-TĐ: Bước đầu biết suy luận II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước, êke, bảng phu
2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK, dụng cụ học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra cũ: (10’)
Gọi đồng thời học sinh sửa BT: 42,43,44 (SGK/98) Giảng
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt đề: BT 45 (SGK 98)
Hs:
Gv:Cho HS vẽ hình Hs:
GV: vẽ gt d’ d’’ cắt M M có thuộc d không? Vì sao? Hs:
Gv: Nếu d’ d’’ cắt M qua M có đường thẳng //d (2)
Hs:
Gv:Theo tiên đề Ơclit có ? Hs:
GV vẽ hình Gv:Vì a//b? (1hs trả lời chỗ) (1 hs trình bày bảng)
Gv: Muốn tính C^ ta làm nào? Dựa vào
1-BT 45 (SGK 98)
Cho d’, d’’ phân biệt, d’//d, d’’//d
d’//d’’
d’ d d’’ Giaûi:
Nếu d’ cắt d’’ M M thuộc d M thuộc d’ d’//d
*Qua M nằm ngồi d vừa có d’//d vừa có d’’//d trái với tiên đề
*Đề khơng trái tiên đề d’ d’’ khơng cắt nhau, d’//d’’
2 BT 46 (SGK)
(24)đâu? Hs:
Gv:p dụng tính chất đường thẳng //(a vàb) tính C^ nào?
Hs:
Gv: Hãy phát biểu tính chất đg thẳng // 1hs trình bày bảng cách tính C^ Hs:
? B C b a/ a//b
vì a c (baøi cho)
b c
=> a//b (quan hệ tính tính //)
b/ Tính C^
vì a//b 9câu a) nêu ADC BCD góc TCP
=>ACD + DCB = 1800 =>1200 + DCB = 1800 =>DCB = 1800 -1200 = 600 4. Củng cố: (5’)
? làm kiểm tra đg thẳng có // với hay không ? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết
Dặn dị (1’) Làm BT 48, 47 SGK
(25)NS: 17/9/2011 ND:23/9/2011 Cụm tiết:12 , 13
TIẾT 12 : ĐỊNH LÝ I MỤC TIÊU:
- KT: Học sinh biết cấu trúc định lí (GT, KL) Biết chứng minh định lí
- KN: Biết đưa định lí dạng “Nếu………thì” - TĐ:Làm quen với mệnh đề Lơgic: pÞ q
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: dụng cụ, bảng phu
2 ïHọc sinh: dụng cụ,bảng nhóm , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 Ổn định lớp (1’) 1 Kiểm tra cũ (7’)
- Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa
- Phát biểu tính chất quan hệ từ vng góc đến song song Vẽ hình minh họa 3 Bài (32’)
Hoạt động thầy trò Nội dung
ĐVĐ: Tiêu đề Ơclít quan hệ tính vng góc // khẳng định tiêu đề thừa nhận qua vẽ hình, cịn tính chất suy từ KĐ định lí …………
- Định lí gì? HS nhắc lại Yêu cầu HS làm ?
- Hãy nêu thêm ví dụ định lí học (tính chất góc đđ; tính chất từ vng góc đến //)
* HĐ 2: GV nhắc lại tính chất hai góc đối đỉnh
- Điều cho nội dung nào? (2 góc đđ) => giả thuyết? Điều cần suy (= nhau) => kết luận
- Vậy GT KL định lí gì?
- Mỗi định lí gồm có phần phần nào?
1 Định lí (SGK) a Khái niệm: SGK b Cấu trúc: phần Phần cho: GT
Phần cần phải suy :KL
* ?2
2 Chứng minh định lí: Tiến trình chứng minh đlí: Vẽ hình
2 Ghi GT, KL
Suy luận từ GT -> KL
(26)GV: Mỗi định lí phát biểu dạng ………
- Hãy phát biểu lại tính chất hai góc đối đỉnh dạng …… ………
- Hãy viết GT, KL kí hiệu định lí
* HĐ3:
- Yêu cầu HS làm ?2
- GV dùng bảng phụ viết chứng minh tia phân giác hai góc kề bù tạo thành góc vng cịn chỗ trống u cầu điền
- Tia phân giác góc gì?
- Taïi sao: m O^ Z + Z O^ n = m O^ n ? Taïi 12 (x O^ Z + Z O^ y) =
2
180o
GV: Chúng ta vừa chứng minh định lí - Vậy c/m đlí ta làm theo tiến trình nào? (Vẽ hình, gh GT, KL; CM)
Củng cố (3’) Định lí gì?
Định lí gồm phần?
Mỗi định lí điều phát biểu dạng nào? 5. Dặn dị (1’)
(27)NS: 24/9/2011 ND:27/9/2011 Cụm tiết:12, 13
TIẾT 13 : LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- KT: HS biết sử dụng định lí dạng …… ………
- KN: Biết minh họa định lí hình vẽ tóm tắt định lí GT, KL - TĐ: Bước đầu biết chứng minh định lí
II- CHUẨN BỊ.
1 Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Xem trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra cũ (7’) - Thế định lí? Cho VD - Vẽ hình minh họa, ghi GT, KL - C/m làm nào?
3 Bài (31’)
Hoạt động thầy trị Nội dung
GV dùng bảng phụ cho tập sau:
+ Trong mệnh đề tốn học sau, mệnh đề định lí:
a Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng ………
b Hai tia phân giác hai góc kề bù làm ………
c Tia phân giác góc với cạnh góc ấy, góc có số đo nửa số đo góc
Hs:
Gv: Hãy phát biểu định lí dạng …… …………
Hs:
Gv: Hãy làm tập 53 Hs:
Gv: gọi moat học sinh đọc đề Hs:
1 Bài tập 52 SGK
GT M trung điểm AB KL MA = MB = 12 AB 2 BT 53 (102) y
a Veõ
x x’ O
b y’ GT xx’ x yy’ = {O}
x O^ y = 90o
(28)Gv: em vẽ hình minh họa Hs:
Gv: Em ghi giả thiết – kết luận Hs:
Gv: treo bảng phụ ghi sẵn câu c Yêu cầu lần lượt HS lên điền câu c
Hs:
Gv:Yêu cầu HS trình bày gọn Hs:
ta coù x O^ y + x’ O^ y = 180o (Kề bù) x O^ y = 90o -> x' O^ y = 90o
x’ O^ y’ = x O^ y (đối đỉnh) y’ O^ x = x’ O^ y = 90o (đối đỉnh)
4.Củng cố (5’)
Hướng dẫn học sinh làm tập 54 5.Dặn dị.(1’)
Về nhà
(29)NS: 24/9/2011 ND:30/9/2011
TIẾT 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I A Mục tiêu:
a Hệ thống hóa kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song
b Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song
c Biết cách kiểm tra xem hai đượng thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng.Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song
B.Chuẩn bị GV HS:
GV: sgk, dụng cụ đo,vẽ, bảng phụ
HS: Làm cađu hỏi ođn chương C Tieẩn trình dáy:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra cũ tiết ôn tập 3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV,HS GHI BẢNG
Hđ1:1/ Ôn tập lý thuyết:
Gv đưa bảng phụ tốn sau: Mỗi hình bảng sau cho biết kiến thức gì?
Gv yêu cầu hs nói rõ kiến thức học?
Hai góc đối đỉnh Đường trung trực đoạn
thẳng đường thẳngDấu hiệu nhận biết song song
Quan hệ ba đường
thẳng song song Một đường thẳng trong hai đt song song với Tiên đề Ơ clít Gv đưa tiếp tốn lên bảng 1/ Đúng
a b
O
A
B x
y
a b
a b
c
a b
(30)phuï
Bt2: Điền vào chổ trống(…) a/ Hai góc đối đỉnh góc có……
b/ Hai đt vng góc với đt ……
c/ Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng…
d/ Hai đt a b song song với ký hiệu là…
e/ Nếu hai đt a,b cắt đt c có cặp góc so le thì…
g/ Nếu đt cắt hai đt ssong thì……
h/ Nếu a c b c thì…
k/ Nếu a//c b//c thì…… HS trả lời điền vào bảng
Bài tập 3:Gv in giấy làm phiếu học tập phát cho nhóm để Hs hoạt động nhóm
Nội dung bt3:
Trong câu sau, câu đúng, câu sai? Nếu sai vẽ hình phản ví dụ để minh họa 1/ Hai góc đối đỉnh
2/ Hai góc đối đỉnh
3/ Hai đường thẳng vng góc cắt
4/ Hai đường thẳng cắt vng góc
5/ Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm doạn thẳng
6/ Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng
2/ Sai Ô ❑1 = Ô ❑3 Nhưng hai góc
khơng đối đỉnh
3/ Đúng
4/ Sai xx’ cắt yy’ O xx’ khơng vng góc với yy’
5/ sai vìd qua M MA = MB Nhưng d không trung trực AB
6/ sai d AB d không qua trung điểm
của AB
7/ Đúng 8/ sai
Bt 54/103 sgk:
+ năm cặp đường thẳng vng góc:
d1⊥d8;d3⊥d4 d1⊥d2;d3⊥d5
d3⊥d7
+ Bốn cặp đường thẳng ssong:
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 //
d7
Bt 56/103 sgk:
O
A B
d M
A B
d A
B
d
(31)7/ Đường trung trực của1 đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng vàvng góc với đoạn thẳng 8/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b hai góc slt
Hs hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm câu1,2,3,4 - Nửa lớp lại làm
caâu5,6,7,8
Gv cho hs minh họa phiếu học tập lớp theo dõi, nhận xét
Hđộng2: Bài tập Bt 54/103 sgk:
Gv treo bảng phụ yêu cầu hs đọc kết
Bt 56/103 sgk:
Cho đoạn thẳng AB dài 28mm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn AB = 28mm
- Trên đoạn AB lấy điểm M cho AM = 14mm - Qua M vẽ đường thẳng dAB
- d trung trực AB
4/ HDVN: Bt 57,58,59/103sgk 47,48/82 sbt Học thuộc câu trả lời 10 câu hỏi Ôn tập chương Tiết sau Ôn tập chương I( tt)
(32)NS:02/10/2011 ND:04/10/2011
TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I A/ Mục tiêu:
KTCB: Tiếp tục củng cố kiến thức đường thẳng vuông góc,đường thẳng song song
KNCB Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình > Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời Tư :Bước đầu tập suy luận,vận dụng tính chất đường thẳngvng góc,song song để
tính tốn chứng minh
B/ Chuẩn bị giáo viên học sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Học sinh : sgk,dụng cụ vẽ hình , bảng nhóm
C/ Tiến trình dạy: 1/Kiểm tra cũ:
Hãy phát biểu địng ly ùđược diễn tả hình vẽ sau,rồi viết giả thiết ,kết luận định lý
c
a b
2/ Bài mới:
Hoạt động giáo viên HS Ghi bảng 1/ Hoạt động 1:
BT: 57/104
HS vẽ hình, kí hiệu hình vẽ hướng dẫn Gv
1HS nêu giả thiết ,kết luận GV gợi ý:
+đặt tên cho đỉnh góc A,B (A38 ;0 B 1200)
+vẽ đường thẳng c qua O song song với a
+kí hiệu góc O1;O2 hình vẽ + x= ∠AOB quan hệ với
1;
O O
à tính O1;O2?
Hoạt động 2
BT 57/104:
a
b 38
132
c O
A
B
Qua điểm O vẽ đường thẳng c//a
+Do c//a ta coù : A1O so le trong1( ) mà
0
1 38 nên 38
A O
+c//a ,a//b
=>b//c , ta coù:
0
1 180
( )
B O
hai góc cùngphía
maø
0 132
B
=>
0 0
2 180 132 48
O
(33)BT 58/104 :
( bảng phụ hình40)
Gợi ý: đặt tên cho đỉnh ,góc , đường thẳng hình vẽ
-Tính số đo x ta vận dụng tính chất nào?
-Cho HS làm giấy kiểm trầ thu bài, nhận xét
Vận dụng: tính chất hai đường song song, t/c (quan hệ tính vng góc với tính song song)
-1HS trình bày làm lên bảng
Hoạt động 3 Bài 59/104:
Gv treo bảng phụ hình 41 Cho HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày lên bảng
Gv cho Hs nêu cách giải ngắn gọn
x = 480+380 = 860 Baøi 58/104: c a b 115 x? A B
Ta thaáy :a c b c , a b// Ta coù:
0
1 180
A B
(hai góc
cùng phía)Mà:
0 115
A
,
0 0
1 180 115 65
B Baøi 59/104: d" d d' G D B E C A 60 110
* Ta có:D4 D2(đối đỉnh) mà
0 110
D
nênD4=1100 * Ta có d’//d’’ nên:
+E1C4(so le trong) mà
0
4 60 60
C neân E
+G2 D4(so le trong) màD4=1100nên
0 110
G
+D4+G3=1800
mà D4=1100 => G3=1800-1100=700 *Ta có:d//d’’ nên:
+A5 E1 (đồng vị) màE1600 nên
0 60
A
+B6=G3(đồng vị) mà
0 70
G
neân B6=700 3/Củng cố ,dặn dò
(34)Xem lại tập sửa.Tiết sau kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM
NS:02/10/2011 ND:07/10/2011 Cụm tiết:16
Tiết 16 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HINH 7 I/ MỤC ĐÍCH : Qua tiết kiểm tra nhằm :
- Đánh giá tiếp thu kiến thức kỹ giải tốn hình học sinh - Rèn tính kỹ luật trung thực học tập kiểm tra
- Giúp giáo viên điều chỉnh PPDH đề giải pháp phù hợp
II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I, HÌNH (Tiết 16)
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông
hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao hai góc đối
đỉnh
Nhận biết góc đối đỉnh hình vẽ Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1 0.5
1
0.5 điểm= %
2 góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng
Nhận biết góc so le , góc đồng vị , góc phía hình vẽ Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 1.5 1.5 điểm= 15 % 3.Hai đường
thẳng song song
Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo góc
- Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để chứng tỏ hai đường thẳng song song Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 1.0 2.0 3.0 điểm= 30 % 4.từ vng góc
đến song song
Dựa hình vẽ phát biểu
(35)thành định lí viết định lí dạng GT , KL
vng góc với đường thẳng cho trước, vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước
- Chứng tỏ hai đường thẳng song song
Số câu
Số điểm Tỉ lệ % 2.0 3.0 5,0 điểm= 50 %
Tổng số câu Tổng số điểm %
4
2.0 20% 2.02
20%
4
6,0 60 % 1010
điểm=100 %
III/ ĐỀ KIỂM TRA:
Bài : (2,0 điểm) Cho hình 1.Hãy viết tên
a/ Một cặp góc so le b/ Một cặp góc đồng vị c/ Một cặp góc phía d/ Một cặp góc đối đỉnh
Bài : (2,0 điểm) Dựa vào hình a/ Hãy phát biểu định lý lời
b/ Viết giả thiết kết luận kí hiệu
Bài : (2,0 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt lời sau: Vẽ điểm A nằm đường thẳng b, vẽ đường thẳng m qua điểm A vng góc với đường thẳng b điểm D, vẽ đường thẳng d qua điểm A song song với đường thẳng b
Bài : (2,0 điểm) Cho hình a/ Vì a // b ?
b/ Tính số đo MDE
Bài : (2,0 điểm) Cho hình 4.Biết xCA35 ,CAD 70 ,
145
ADy Am tia phân giác CAD Hỏi tia Cx Dy có song song với khơng ? Vì ?
(36)III/ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Bài : (2,0 điểm)
Viết tên câu (0,5 đ)
Bài : (2,0 điểm)
a/ định lí : hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với (1,0 đ)
b/ GT : a c, b c (0,5 đ)
KL: a // b (0,5 đ) Bài : (2,0 điểm)
Vẽ điểm A nằm đường thẳng b (0,5 đ)
Vẽ m qua A vuông góc với b D (0,75 đ) Vẽ d qua A song song với b (0,75 đ)
Bài : (2,0 điểm) :
a/ Ta có : a MN b MN (0,5 đ)
suy sa: a // b (0,5 đ)
b/ Ta có : a // b (0,25 đ)
suy ra: NED MDE 180 (hai góc phía) (0,25 đ) 60 MDE 180 , 0 5đ
180 60 120 , MDE
MDE
0 5đ
Bài : (2,0 điểm)
Ta có: Am tia phân giác CAD
70 35 ,
2 2
CAD
CAm mAD
Þ 0 5đ
Ta có: xCA35 CAm 35
xCA CAm
Þ
Mà xCA CAm hai góc so le Nên Cx/ /Am (1) , 0 5đ
Ta có: mAD 35 ADy145
180
mAD ADy
Þ
Mà mAD ADy hai góc phía Nên Dy/ /Am (2) , 0 5đ
Từ (1) (2) suy ra: Cx // Dy (0,5 đ)
m
D
d
(37)NS:09/10/2011 ND:11/10/2011
Tiết17 : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
A Mục tiêu học :
- KT: Nắm định lí tổng ba góc tam giác
- KN: Biết vận dụng định lí để tính số đo góc tam giác - Có ý thức vận dụng kiến thức vào tốn, phát huy trí lực học sinh B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, thước đo góc, bìa tam giác lớn, kéo cắt giấy - Hs : thước thẳng, thước đo góc, bìa tam giác nhỏ, kéo cắt giấy C Tiến trình dạy học :
I Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẫn bị Hs.(1’) II Bài : (33’)
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1/ Hoạt động 1:Tiếp cận kiến thức mới( Đvđ) GV:-Mỗi tg có góc? Số đo góc ntn? HS: tg có góc Số đo góc lớn 00
-GV: Để biết tổng số đo góc tam ta làm nào?
HS trả lời:
-đo góc tính tổng góc 1tg -cắt ghép ba góc
-Thực hành đo tổng ba góc tam giác: Cho HS thảo luận nhóm
- Gv : phát bìa tam giác cho nhóm, yêu cầu nhóm đo góc tam giác
- Hs : đo góc, sau dán tam giác lên bảng ghi số đo góc
- Gv : tính tổng số đo ba góc tam giác vừa đo
- Hs : tính tổng rút nhận xét
- Gv : nhận xét đặt vấn đề mới, với hình dạng tam giác em đo kết này, đo thường có sai sót nhiều nguyên nhân chẳng hạn đặt thước đo lệch, xác định chưa xác số đo góc vạch chia… xác tổng ba góc tam
1 Tổng ba góc tam
giác : Định lí :
Tổng ba góc tam giác 1800
y
x
2
B
A
C
GT ABC
KL A B C 1800
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC ta có
1
A B(hai goùc sole trong)
3
A C(hai góc sole trong) Þ
2 180
A B C A A A xAy 1/107sgk
H47: A B C 1800
0 0
(38)giác xem xét mơ hình sau, gv dán hình tam giác lớn lên bảng, vẽ tam giác bao quanh, thực cắt dán
- Hs : theo dõi thao tác
- Gv : đặt tên góc A1,2,3 Sau cắt dán góc B góc nào, góc C góc nào?
- Hs : góc B góc A1, góc C góc A3
- Gv : lúc tổng ba góc tam giác ABC tổng ba góc nào?
- Hs : tổng ba góc A
- Gv : quan sát xem góc A tạo thành góc gì? - Hs : góc bẹt
- Gv : tổng ba góc A 1800 , vẽ đường thẳng qua A (dựa theo hình vẽ), đường thẳng với đường thẳng BC, sao?
- Hs : song song góc B góc A1 vị trí so le nhau, góc C góc A3 vị trí so le
- Gv : với tam giác khác ta làm tương tự - Hs : nhận tổng ba góc tam giác 1800
- Gv : tính chất tổng ba góc tam giác 1800 với tam giác người ta gọi định lí
- Hs : tập chứng minh định lý Chứng minh định lý :
- Gv : chứng minh có bước?
- Hs : bước : vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, chứng minh - Gv : thực bước chứng minh định lý - Hs : hs vẽ hình, hs ghi giả thiết, kết luận
- Gv : để lập luận tương tự phần cắt dán, ta phải vẽ thêm gì?
- Hs : vẽ thêm đường thẳng song song với BC, sau hs lên trình bày
- Gv : xác hóa cách trình bày
x=350
H49 P M N 1800 x+x+500=1800
2x=1300 x= 650
H50 x=1800-K =1800-400=1400
D=1800-(600+400)=800 y=1800-D=1000
III Củng cố : (10’)
- Treo bảng phụ vẽ hình47,49,50
- hs trình bày miệng sau lên bảng trình bày IV Hướng dẫn nhà : (1’)
- Học làm bt2/108sgk 4/98sbt - Đọc trước mục 2,3 trang 107sgk V Rút kinh nghiệm :
(39)NS:09/10/2011
ND:14/10/2011
Tiết18 :TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (TT)
A Mục tiêu :
- KT: Nắm định nghĩa tính chất góc tam giác vng, định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác
- KN:Rèn kĩ vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc tam giác - Giáo dục khả suy luận
B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ h.50, h.51 - Hs : thước thẳng, thước đo góc, bảng
C Tiến trình dạy hoïc :
I Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp (1’) II Kiểm tra cũ : (5’)
Nêu định lí tổng góc tam giác Bài 5/108sgk A90 ;0 D 98 ;0 H 800 Gv giới thiệu khái niệm tam giác vuông, tù, nhọn III Bài :
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1 HĐ1: 2/ Tính chất tam giác vuông : (12’) - Gv : tam giác vuông?
- Hs : tam giác có góc vuông
- Gv : giới thiệu cạnh huyền, cạnh góc vng(2 cạnh tạo thành (gắn liền với) góc vng)
A
B
D C
- Hs : có tam giác vuông ABC,ACD,ABD - Hs : laøm ?3(B C 900)
- Gv : hai góc có tổng số đo 900 gọi gì? - Hs : hai góc phụ
- Gv : B C , góc nhọn, vuông hay tù?
2/ p dụng vào tam giác vuông : Đn: sgk/107
C
A B
Định lí : sgk
ABC
vuông AÞ B C 900
Trong hình sau có tam giác vuông, rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông?(bảng phuï)
(40)- Hs : góc nhọn
- Hs : phát biểu định lí, xác định góc phụ hình vẽ
2 HĐ2: 3/ Góc ngồi tam giác : (12’)
- Gv : vẽ tam giác ABC Hãy vẽ góc kề bù với góc C? - Hs : hs lên bảng vẽ
- Gv : giới thiệu góc ngồi tam giác Ngồi cách vẽ trên, em vẽ góc kề bù với góc C?
- Hs : hs lên vẽ
- Gv : góc tam giác có góc ngồi Mỗi tam giác có góc ngồi
- Hs : có góc ngồi
- Gv : giới thiệu góc kề khơng kề với góc ngồi So sánh góc ngồi với tổng góc khơng kề với nó?
- Hs : làm ?4,suy định lí
- Gv : so sánh góc ngồi với góc khơng kề với nó? - Hs : so sánh rút nhận xét
3/ Góc ngồi tam giác :
Ñn : sgk
ACx góc ngồi đỉnh C tam giác
ABC Các góc A,B,C tam giác ABC gọi góc
Định lí : sgk
ACx A B
Nhaän xét : sgk
IV Củng cố : (15’) - Bt 1/108sgk
h.50 x=1400, y=1000 (Áp dụng t/c góc ngồi tam giác)
h.51 (cách 1: - tính y trước, theo t/c tổng góc tg ABC; cách 2: tính x trước, theo t/c góc ngồi D tgABD)
x=1100, y=300 - Bt 4/108sgk
0 0 0
90 85
B V Hướng dẫn nhà : (1’)
- Hc thuộc định nghóa, định lí - Làm bt 3;5;6/109(Sgk)
Bt 3/Sgk: Góc BIC băøng tổng 2góc nào? Góc BAC băøng tổng 2góc nào? a/ Góc BIK góc ngồi I tam giác ABIÞ Góc BIK ntn với góc BAK? (1) b/ Tương tự so sánh góc CIK với góc CAK(2)
Từ (1) và (2) suy điều gì?( So sánh tổng (1) và (2) )
Bt 5/sgk:-Tính số đo góc tg xếp vào dạng theo số đo góc VI Rút kinh nhgiệm :
x B
(41)
NS:15/10/2011 ND:18/10/2011
Tiết19 : LUYỆN TẬP A Mục tiêu hoïc :
- KT:Củng cố kiến thức tổng góc tam giác, tính chất góc tam giác vng, góc ngồi tam giác
- KN:Rèn kĩ vận dụng tính chất tính tốn, thực tế - Giáo dục tính nhạy bén, suy luận
B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : phấn màu, thước đo góc, bảng phụ - Hs : thước đo góc, tập chuẩn bị C Tiến trình dạy học :
I. Ổn định : Kiểm tra sĩ số củalớp II. Kiểm tra cũ : (8’)
- Nêu định nghóa tam giác vuông tính chất
- Nêu định nghĩa tính chất góc ngồi tam giác - Giải Bt3/108sgk
a) BIK BAK (góc ngồi ABI) b)
,
BIC BIK KIC BAC BAK KAC BIK BAK KIC KAC
BIC BAC
Þ
III. Bài : (34’)
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1 Tính số đo góc : (17’) 6/109sgk (hoạt động nhóm)
Nhóm 1,2 : h.55 Nhóm 3,4 : h.56 Nhóm 5,6 : h.57
Đại diện nhóm lên trình bày
Gv nhóm khác góp ý chỉnh sửa
6/109sgk h.55
0
0
90 90
A AIH B BIK
mà AIH BIK (đđ) B A 400
Þ
(42)2 CM đường thẳng song song : (10’) 8/109sgk
- Gv : hướng dấn hs vẽ hình - Hs : nêu gt,kl
- Gv : ta có đường thẳng song song? - Hs : có góc slt góc đồng vị
- Gv : chứng minh
A Cnhư nào? Ứùng dụng thực tế: (7’)
9/109sgk
- Gv mô tả thước chữ T - Hs làm tương tự h.55
0 90 90 25 A C A B C B Þ h.57 0 90 60 90 N P x N x P Þ 8/108sgk p x 40 B C A 0 80 40
A B C
A A Þ
A C=400
Mà góc vị trí slt nên theo dấu hiệu đt song song suy Ax//BC
9/109sgk
(tương tự 6)
0
32 O B IV. Củng cố : (2’)
Tính số đo góc :
- Dựa vào tc tổng góc tam giác - Dựa vào tc tam giác vng
- Dựa vào tc góc tam giác V. Hướng dẫn nhà : (1’)
- Học thuộc tính chất - Làm tập lại VI. Rút kinh nghiệm:
GT ABC
0
40 B C Ax p/g A
(43)
NS:15/10/2011 ND:21/10/2011
Tieát 20 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A Mục tiêu hoïc :
- KT:Hiểu hai tam giác nhau, biết viết kí hiệu tam giác
- KN: Rèn kĩ sử dụng định nghĩa tam giác để suy đoạn thẳng, góc
- TĐ: Giáo dục khả phán đoán, nhận xét
B. Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, phấn màu, miếng bìa (2 cặp) tam giác - Hs : thước thẳng, thước đo độ
C. Tiến trình dạy học :
I Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp (1’) II Kiểm tra cũ :
III Bài : (33’)
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
HĐ1: Gv Giới thiệu hai hình (2miếng bìa hình tam giác)bằng nhau;hai hình chồng khít lên Cho HS nhận xét moiã cặp cạnh, cặp góc ntn?
1/ Định nghóa : (15’)
- Gv : cho nhóm đo cạnh góc miếng bìa
- Hs : dùng thước đo góc đo độ dài - Gv : thu miếng đặt chồng khít lên Giới thiệu tam giác nhau, canh, đỉnh, góc tương ứng
HĐ2:
2/ Kí hiệu : (19’)
- Gv : giới thiệu cách viết tam giác dạng kí hiệu, đánh dấu hình vẽ
- Hs : làm ?2
a) ΔABC=ΔMNP
1 Định nghóa :
sgk/110
(44)b) Atương ứng M
Btương ứngN AC tương ứng MP c) ΔABC=ΔMNP
AC=MP; B=N
?3 (hoạt động nhóm)
0
60
60
A
ABC EDF
D A
Þ
( hình 62) BC = EF = (cm)
A
B C
A'
B' C'
ΔABC=ΔA ' B' C ' neáu:
', ', '
' ', ' ', ' '
A A B B C C
AB A B BC B C AC A C
IV Củng cố : (10’) Bt 10/111sgk Nhoùm 1,2 : h.63
ABC IMN
Nhoùm 3,4 : h.64
PRQ HQR
V Hướng dẫn nhà : (1’)
- Học kó định nghóa tam giác nhau, kí hiệu - Làm bt 11,12/112 SGK
-Tiết sau mang theo compa xem lại cách vẽ hai tam giác lớp Rút kinh nghiệm:
(45)
NS:22/10/2011 ND:25/10/2011
Tiết 21: LUYỆN TẬP
A Mục tiêu học :
- KT: Củng cố định nghóa tam giác
- KN: Rèn kĩ vận dụng định nghĩa tam giác để tìm số đo góc, cạnh tương ứng tam giác
- Giáo dục tư suy luận, tính làm việc theo thứ tự B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, thước đo góc
- Hs : thước thẳng, thước đo góc, tập chuẩn bị C Tiến trình dạy học :
I Ổn định lớp: Kiemå tra sĩ số II Kiểm tra cũ : (8’)
- Nêu định nghóa2 tam giác - Giải bt 11/112sgk
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC cạnh IK, góc tương ứng với góc H góc A b) AB=HI,BC=IK,AC=HK
III Bài :
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1 Nhận biết góc, cạnh tương ứng : (10’) 12/112sgk
- Gv : tam giác ta suy điều gì? - Hs : cạnh, góc tương ứng
- Gv : tìm cạnh góc tương ứng với cạnh góc cho
2 Chu vi tam giaùc : (10’) 12/112sgk
- Gv : tốn cho gì? Yêu cầu gì?
- Hs : cho tam giác độ dài AB, BC, DF
12/112sgk
ABC HIK
Þ AB=HI=2cm
BC=IK=4cm
0
40 B I 13/112sgk
ABC DEF
(46)Yêu cầu tính chu vi tam giác
- Gv : để tính chu vi tam giác ABC ta cần có gì? - Hs : có độ dài cạnh
- Gv : tính độ dài cạnh cịn thiếu Tìm đỉnh tương ứng: (10’) 14/112sgk
- Gv : vào đâu để tìm đỉnh tương ứng? - Hs : vào góc cạnh
BC=EF=6cm AC=DF=5cm Chu vi ABC baèng :
AB+BC+AC=4+6+5=15cm Chu vi DEF baèng :
DE+EF+DF=4+6+5=15cm
Vậy tam giác có chu vi baèng
14/112sgk
B K nên đỉnh B tương ứng với đỉnh K AB=KI nên đỉnh A tương ứng với đỉnh I ABCIKH
IV Củng cố : (5’)
- Khi viết kí hiệu tam giác phải ý điều gì? - Tìm cạnh, góc tương ứng tam giác V Hướng dẫn nhà : (1’)
- Laøm bt22,23sbt
- Chuẩn bị compa, thước đo độ dài VI Rút kinh nghiệm :
(47)NS:22/10/2011 ND:28/10/2011
Tiết 22 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CUÛA HAI TAM GIÁC CẠNH- CẠNH- CẠNH A Mục tiêu hoïc :
- KT: Nắm vững trường hợp c.c.c tam giác
- KN: Biết cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh nó, biết sử dụng trường hợp c.c.c để chứng minh tam giác
- Rèn kĩ sử dụng dụng cụ cẩn thận, xác B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ 17 - Hs : thước thẳng, thước đo góc, compa
C Tiến trình dạy học :
I Oån định lớp : Kiểm tra sĩ so áHs lớp II Kiểm tra cũ : (4’)
Khi ta có tam giác nhau?
Nếu khơng đủ đkiện tam giác có không? III Bài :
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1 Vẽ tam giác biết cạnh : (10’) - Gv : yêu cầu hs đọc đề toán
- Hs : lên vẽ học L6 Nếu hs không nhớ cách vẽ gv hướng dẫn lại
2 Phát tính chất : (13’) - Gv : yêu cầu hs làm ?1
- Hs : vẽ tam giác A’B’C’ đo góc - Gv : tam giác có yếu tố nhau?
- Hs : cạnh góc
1 Vẽ tam giác biết cạnh :sgk
B C
C A
(48)- Gv : ruùt nhận xét tam giác này?
- Hs : tam giác - Gv : giới thiệu tính chất - Hs : phát biểu tính chất
- Gv : trình bày mẫu CM tam giác theo trường hợp c.c.c - Hs : làm ?2
AC=BC, AD=BD, AD chungÞ
ACD BCD
B C
A
B C
A
Nếu ABC vàA B C' ' 'coù : AB=A’B’
AC=A’C’ BC=B’C’
Thì ABC=A B C' ' '
Trường hợp gọi trường hợp c.c.c
IV Cuûng cố : (15’)
Khi ta có tam giác nhau? Làm Bt 17/117sgk (bảng phụ)
h.68 ABC ABD h.69 MPQQNM h.70
EHI IKE
EHK IKH
V Hướng dẫn nhà : (3’)
- Cách vẽ tam giác biết cạnh
- CM tam giác theo trường hợp c.c.c - Làm15,16/114
- Chuẩn bị compa VI Rút kinh nghiệm :
(49)
NS:29/10/2011 ND:01/11/2011
Tieát 23: LUYỆN TẬP
A Mục tiêu hoïc :
- KT: Bước đầu làm quen với chứng minh hai tam giác
- KN: Nắm cách vẽ tia phân giác góc, vẽ góc có số đo góc cho trước dùng compavà thước thẳng mà không cần dùng thước đo độ
- Phát triển tư logic B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu - Hs : thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu C Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra cũ : (7’)
Nêu trường hợp c.c.c hai tam giác Giải bt 16/114sgk
(dùng compa vẽ hình dùng thước đo góc đo góc tam giác gvgiới thiệu tam giác đều)
III. Bài :
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1.Làm quen với chứng minh : (10’) 18/114sgk
- hs leân ghi GT, KL
- hs trình bày(sắp xếp)để chứng minh hồn chỉnh
- GV chốt lại : chứng minh phần Phần : CM tam giác Phần : suy góc 19/114sgk
- hs leân ghi GT, KL
- hs lên trình bày CM tương tự 18
18/114sgk
M
A
N
B
AMN BMN có : MN chung
A
B C
GT MA=MBNA=NB
(50)2.Vẽ tia phân giác góc : (15’) - Gv hướng dẫn thao tác
- Hs thực theo hướng dẫn gv, sau làm 21
- Gv hướng dẫn hs chứng minh tia phân giác
Vẽ góc có số góc cho trước (10)
(gv hướng dẫn tường bước bt 22/sgk)
MA=MB (gt) NA=NB (GT)
Do đó:AMN=BMN(c.c.c)
Þ AMN BMN (hai góc tương ứng)
19/114sgk
D
A
C
B
ADE
vàBDEcó : AD=BD (gt) AE=BE (gt) DE chung Þ ADE=BDE(c.c.c)
Þ DAE DBE (2 góc tương ứng) Vẽ tia phân giác góc
(gv hướng dẫn tường bước bt 20/sgk) Vẽ góc có số góc cho trước
(gv hướng dẫn tường bước bt 22/sgk)
COB vaø EAD coù : OC=AE=R
OB=AD=R BC=DE (gt)
Do COB=EAD (c.c.c)
GT AD=BD
AE=BE
KL ADEBDE
DAE DBE
y x
m O
A
B C
D
E GT
(51)Þ E O hay DAE xOy IV. Củng cố : ghép luyện tập
V. Hướng dẫn nhà : (3’)
- Xem lại cách chứng minh tam giác
- Chuẩn bị tiết học Chuẩn bị thước chia khoảng compa VI. Rút kinh nghiệm :
NS:29/10/2011 ND:04/11/2011
Tiết 24 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH GÓC CẠNH (C.G.C)
A Mục tiêu học :
- KT: Nắm trường hợp cạnh, góc, cạnh hai tam giác
- KN: Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen hai cạnh đó, xác định góc xen hai cạnh, biết sử dụng trường hợp để chứng minh tam giác nhau, suy góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng
- Có kĩ sử dụng dụng cụ đo, phân tích tìm lời giải trình bày chứng minh tốn hình B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, compa Bảng phụ 25/upload.123doc.net - Hs : thước đo góc, thước thẳng, compa, kiến thức chuẩn bị
C Tiến trình dạy học : I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ : (5’)
Định nghóa tam giác nhau?
Để chứng minh tam giác ta làm nào? (chứng minh tam giác có cạnh tương ứng nhau)
Þ gv giới thiệu : ngồi cách cịn có cách khác để chứng minh tam giác không
III Bài :
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
1 Vẽ tam giác biết cạnh góc xen : (7’) - Gv : giới thiệu ‘góc xen giữa’và bước vẽ - Hs : hs lên bảng vẽ hình
- Gv : đặt tên tam giác A’B’C’ Trường hợp c.g.c : (25’)
- Gv : ABC=A’B’C’ không?
- Hs : quan sát thấy tam giác
- Gv : tam giác có yếu tố nhau?
- Hs : ,1 hs lên bảng viết gt, kl
- Gv : giới thiệu tính chất nhấn mạnh B góc
1 Vẽ tam giác biết cạnh góc xen : Vẽ ABC biết AB=2cm, Bc=3cm, B 700
70 70
B C B
A
(52)xen cạnh AB BC; B 'là góc xen cạnh A’B’ B’C’
- Hs : laøm ?2
- Gv : treo bảng phụ 25/118sgk - Hs : trả lời miệng
3 Heä : (7’) - Hs : làm ?3
- Gv : tam giác h81 thuộc loại tam giác gì?
- Hs : tam giác vuông
- Gv : cạnh AB, AC cạnh tam giác vuông ABC ? Các cạnh FD, ED cạnh tam giác vuông DEF ?
- Hs :là cạnh góc vng - Gv : giới thiệu hệ
2 Trường hợp cạnh góc cạnh : Tính chất : sgk/117
ABC A’B’C’ có AB=A’B’
'
B B =700
BC=B’C’
Þ ABC = A’B’C’(c.g.c) Heä qua û : sgk/upload.123doc.net
B
A C
D
F
E
IV Củng cố : ghép phần học V Hướng dẫn nhà : (1’)
- Học định nghĩa tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c - Làm bt24,26sgk
- - Chuẩn bị thước chia khoảng, thước đo góc compa -Chuẩn bị luyện tập
Rút kinh nghiệm:
(53)NS:05/11/2011 ND:08/11/2011
TIẾT 25: LUYỆN TẬP A/Mục tiêu :
KTCB: Củng cố trường hợp cạnh- góc- cạnh KNCB:.Rèn kĩ nhận biết hai tam giác c-g-c
Rèn kó vẽ hình ,trình bày giải
Tư duy;phát huy trí lực Hs
B/ Chuẩn bị giáo viên học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc,com pa , bảng phụ C/ Tiến trình dạy:
I/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
II/Kiểm tra cũ: (5’) HS1-Phát biểu trường hợp cạnh- góc- cạnh Sửa bt27 a,b/119(bảng phụ vẽ hình)
HS2-Phát biểu hệ trường hợp c-g-c áp dụng vào tam giác vuông Sửa BT 27c
*Cho tam giác ABC tam giác MNP hình vẽ Hỏi tam giác có khơng ? sao?
C P
M
N A
B
III/ Bài mới: (35’)
Hoạt động giáo viên ,hs Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: BT28/120
Vẽ hình 89/120 (bảng phụ)
Các tam giác ?vì ? HS trả lời chỗ
-HS nhận xét
-HS khác lên bảng trình bày giải
2/Hoạt động 2:BT29/120
I/Sửa tập H89/120 +DKEcó:
D+K E 1800 hayD+800+400 =1800 suy ra: D=1800-(800+400 ) D= 600
+ABCvàDKF có: AB=DK (gt)
0
60
B D
BC =NP (gt)
(54)HS đọc đề
-G:cho hs lên bảng vẽ hình ,ghi gt-kl
- ADEvàADEøcó yếu tố HS trả lời:
ADE
vàADEcó AB=AD ,A:chung Để cm ABCADE ta cần yếu tố nữa?
ĐểcmABCADE ta cần có thêm AE=AC ABCADE
AB=AD AE=AC
A:chung ? Vậy ABCADE theo trường hợp nào?
Cho HS lên bảng trình bày giải GV nhận xét đánh giá
3/Hoạt động 3: trò chơi
G: Cho hai cặp tam giác(trong có cặp tam giác vng)Hãy viết điều kiện để tam giác cặp theo trường hợp (cgc) dạng kí hiệu (hình thức chơi: tiếp sức) Luật chơi:Có đội , đội HS
Thời gian chơi phút
HS1:viết tên tam giác chuyền bút cho HS 2:Viết điều kiện để 2tam giác
nhautheo trường hợp cgc ,tiếp tục HS 3,HS4 làm tiếp
-Đội nhanh khen thưởng 3đội lên bảng
VD:
HS1:ABC vaø A B C' ' ' HS2:AB=A’B’
AC=A’C’ A=A/
HS3MNP (M 1 )v EFG E ( 1 )v HS4: MN=EF MP=EG
*MNPkhông hai tam giác lại
II/Bài tập Bài 29/120 xAy
B Ax ,D Ax
GT AB=AD E Bx C Dy ,
BE=DC
KL ABCADE Giaûi
Ta coù:AB=AD(gt) BE=DC (gt) Suy ra:AB+BE=AD+DC Hay : AE = AC ADEvàADEcó AB=AD (gt) A:chung
AE=AC (cmt)
Vaäy : ADE = ADE(c-g-c)
d
B A
M H
IV/ Củng cố: Đã củng cố trình luyện tập V/ HDVN: (5’)Ơân lại t/h cgc tam giác BTVN: 30,31,32 /120
x
A
E
C B
(55)HD 30: ý góc xen hai cạnh
Bài 31:Để so sánh MA= MB ta so sánh AHM va øBMH D Rút kinh nghiệm.Qua tiết dạy thấy:
NS:05/11/2011 ND:11/11/2011
Cụm tiết: 26,27
TIẾT 26: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC- CẠNH - GÓC A/ Mục tiêu :
KTCB: Nắm trường hợp góc- cạnh- góc hai tam giác.Biết vận dụng trường
hợp gcg hai tam giác để cm trường hợp cạnh huyền- góc nhọn hai tam giác vuông
KNCB:.Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó.Biết sử dụng t/h gcg ,
t/h cạnh huyền- góc nhọn để cm hai tam giác nhau, từ suy cạnh tương ứng nhau, góc tương ứng Tiếp tục rèn luyện kỉ vẽ hình
Tư : Rèn kĩ phân tích tìm cách giải trình bày tốn cm hình học
B/ Chuẩn bị giáo viên hoïc sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa
Học sinh :sgk, thước thẳng, thước đo gócï,com pa Oân tập t/h hai tam giác c-c-c
,c-g-c
C/ Tiến trình dạy:
1/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
2/Kiểm tra cũ: (5’)Phát biểu t/ hợp thư ccc t/h thứ hai cgc vủa hai tam giác
Hãy minh họa t/h qua hai tam giác cụ thể (vẽ hình tóm tắt t/h nêu trên) 3/Bài mới: (30’) Đặt vấn đề: hai tam giác ABC A’B’C’ không nhận biết theo t/h ccc hay cgc ta nhận biết chúng vào
Hoạt động giáo viên,hs Ghi bảng 1/ Hoạt động 1: vẽ tam giác biết cạnh hai góc
kề
-Cho Hs đọc đề tốn -1 hs lên bảng vẽ hình -các hs khác vẽ hình vào
-Cho HS nghiên cứu bước làm sgk -GV nhắc lại bước làm
GV lưu ý HS: Trong tam giác ABC, góc B góc C hai góc kề cạnh BC Để cho gọn nói cạnh hai góc kề, ta hiểu hai góc vị trí kề cạnh
Trong tam giác ABC kề với cạnh AB góc
1/ Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề
Bài toán :sgk/121
C B
A
y x
60
(56)nào? Kề với cạnh AC góc nào? 2/ Hoạt động
-HS laøm ?1
Cả lớp vẽ A B C' ' ' vào vở -Một HS lên bảng vẽ
-Hs đo độ dài cạnh AB,A’B’trên -một HS lên bảng đo nhận xét:
ABC
và A B C' ' ' có BC=B’C’=4cm
'
B B
=600 AB=A’B’(do đo đạc)
=> ABCø =A B C' ' '(c-g-c)
Hãy phát biểu t/h nói trên
GV giới thiệu t/h góc cạnh góc viết tắt la øg.c.g -trở lại phần đặt vấn đề đầu tiết học : hai tam giác có khơng? Vì sao?
-GV:ABCø =A B C' ' ' nào? -HS làm ?2 (hình vẽ-bảng phụ) H 94 B A D C H96 E D F B C A
-Nhìn vào hình 96 em cho biết hai tam giác vuông nào?
GV: trường hợp g.c.g hai tam giác vuông -gv giới thiệu hệ học sinh đọc hệ Cho biết GT,KL ABC; ∠ A=900
GT DEF; ∠ D=900 ;BC=EF; ∠ B=
∠ E
KL ABC=DEF
Em chứng minh ABC=DEF ? GV gọi em lên bảng chứng minh Cm: Xét ABC vàDEF có:
∠ B= ∠ E (gt);BC=EF;
2/ Trường hợp góc –cạnh- góc :Sgk/121
C B A C' B' A'
GT ABC, A B C' ' ' B B' ,CC' B C = B’C’
KL ABCø =A B C' ' ' ?2
H94:ABD vàCDBcó: ADBCBD(gt) BD : cạnh chung ABDCDB (gt) đó: ABD ø=CDB (g.c.g) H96: ABC EDF có: CF(gt) A E 1v AC=E F (gt)
Do đó:ABC= EDF (c.g.c) 3/Hệ quả:
CM: Xét ABC vàDEF coù:
∠ B= ∠ E (gt);BC=EF;
∠ C=900- ∠ B; ∠ F=900
-∠ E;
Maø ∠ B= ∠ E(gt)
(57)∠ C=900- ∠ B; ∠ F=900- ∠ E; Maø ∠ B= ∠ E(gt)
∠ C= ∠ FABC=DEF(g.c.g)
GV yêu cầu HS phát biểu hệ
∠ C= ∠ F
ABC=DEF(g.c.g)
4/Luyện tập củng cố: (8’)
-Phát biểu TH g.c.g? GV treo bảng phụ 34/123 sgk
5/HDVN:1’-Học thuộc TH gcg tam giác,hai hệ hai TH tam giác vuông BTVN:35,36,37/123(sgk)
D Rút kinh nghiệm.Qua tiết dạy thấy: NS:12/11/2011
ND:15/11/2011
Cụm tiết: 26,27 TIẾT 27: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu:
-Biét sử dụng trường hợp g-c-g ,trườn hợp cạnh huyền –góc nhọn để cm hai tam giác nhau,từ suy cạnh tương ứng , góc tương ứng
- Tiếp tục rèn luyệnkĩ vẽ hình, khả phân tích tìm cách giải trình bàybài tốn chứng minh hình học
B/ Chuẩn bị giáo viên học sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Học sinh : Học lí thuyết , làm tập
C/ Tiến trình dạy:
1/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
2/Kiểm tra cũ: (9 phút) Phát biểu trường hợp gcg hai tam giác Sửa bt 35/123
y x
O A
H
B t C
GT ∠ xOy ( khác góc bẹt) Ot : tia phân giác ∠ xOy
ABOt KL a/ OA =OB b/ CA=CB
∠ OAC= ∠ OBD
Giải:
a/ OA=OB
Xét tam giác OAH OBH,Ta có: ∠ AOH= ∠ BOH( Ot tia phân giác
∠ xOy ), OH: cạnh chung
∠ OHA= ∠ OHB (AB OT)
Do OAH OBH ( gcg)
Suy ra:OA=OB ( hai cạnh tương ứng)
b/ CA=CB , ∠ OAC= ∠ OBD
Xét tam giác OAC OBC, ta có: OA=OB ( gt)
∠ AOH= ∠ BOH( Ot tia phân giác ∠ xOy)
OC :cạnh chung
Do OACOBC(cgc)
Suy ra:AC = BC ( cạnh tương ứng)
∠ OAC= ∠ OBD( góc tương ứng)
(58)Hoạt động GV,HS Ghi bảng BT 37/1239 (bảng phụ)
Cho HS trả lời hình
HS trả lời giải thích, trình bày giải HS khác theo dõi , nhận xét , bổ sung
BT 36/123 Cho HS vẽ lại hình ghi gt,kl -Muốn cm AC=BD ta làm ntn?
_HS nêu cách cm trình bày giải Cho vài HS nhắc lại cacùh cm
HS khác theo dõi , nhận xét
Bài 37/123 sgk
Hình 101:ABCFDE(gcg) vì: ∠ B= ∠ D=800
BC=DE =3 ∠ B= ∠ C= 900 Hình 103:QNRPRN (g c g)
vì: ∠ PNR= ∠ QNR
NR : caïnh chung
∠ QNR= ∠ NRP (=1800-400- 600) Baøi 36/ 123 sgk
O
C D A
B
GT OA=OB
∠ OAC= ∠ OBD KL: AC=BD
Chứng minh:
Xét tam giác OBD OAC,ta có: Ô: chung; OA=OB (gt)
∠ OAC= ∠ OBD(gt) Do : OBDOAC(g c g) Suy ra: BD= AC ( góc tương ứng) 4/Củng cố: Đã củng cố trình luyện tập
5/Hướng dẫn nhà: ( phút ) Ôân lại trường hợp hai tam giác , hệ Tiết sau ,ôn tập hk I
BT 38,39/124 HD: baøi 38/124
B A
C D
CM :ABDDCA ,Suy AB=CD, AC=BD
(59)NS:12/11/2011 ND:18/10/2011
TIẾT 28: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu:
KT: Củng cố hai trường hợp tam giác (ccc,cgc)
KN:.Rèn kỉ áp dụng hai tam giác c-g-c để hai tam giác nhau, từ
đó hai cạnh ,2 góc tương ứng Rèn kỉ vẽ hình ,cm
Tư : Phát huy trí lực hs
B/ Chuẩn bị giáo viên học sinh :
Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc,com pa , ê ke, bảng phụ Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo góc,com pa , ê ke, bảng nhóm
C/ Tiến trình dạy:
I/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
II/Kiểm tra cũ: (5’)Phát biểu t/ h c-g-c tam giác sửa bt 30/120 (hình vẽ bảng phụ)
III/Bài mới: (35’)
Hoạt động giáo viên ,hs Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Sửa tập Bài 31/120
-HS đọc đề
-1 HS lên bảng sửa Cả lớp theo dõi
I/Sửa tập Bài 31/120
A H
d M
B
GT Đoạn thẳng AB d: đường trung trực củaAB
Md
(60)GV chốt: Muốn cm đọan thẳng ta cm tam giác chứa đoạn thẳng chứa
2/ hoạt động 2: Luyện tập
Bài 32/120 (hình vẽ bảng phụ)HS đọc đề ,phân tích đề
HS tóm tắt đề
GV: Bài tốn cho gì? u cầu làm gì?-HS: BC tia giác
∠ABK , CB tia phân giác ∠ACK
-cm ∠ ABH = ∠ KBH
-cmAHB=KHB
-Hãy dự đoấn tia tia phân giác hình 91
cm: BC tia phân giác ∠ ABK ta cm điều gì? Cm ∠ ABH = ∠ KBH ta cm điều gì?
* BC tia phân giác ∠ ABK
∠ ABH = ∠ KBH
cm AHB=KHB
-1 HS trình bày làm theo sơ đồ phân tích -Tương tự cho HS cm CB tia phân giác ∠ ABK
GV chốt lại cáh làm
BT 44/101 SBT ( đề –bảng phụ)
Cho tam giác AOB có OA=OB.tia phân giác góc Ocắt AB D
Cm : a/DA=DB b/ODAB
-Cho HS hoạt độn nhóm -GV nhận xét , sửa sai
Bài tập 36 tr 23 SGKT1 OÂC = 0B D^ C/m
AC = BD
Để chứng minh AC = BD ta phải làm ?
GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV Gọi HS nhận xét
AHM
BHM coù:
AH = BH (d trung trực AB)
∠AHM =∠BHM = 1V (d trung trực AB)
MH : cạnh chung
Do :AHM = øBHM (cgc) Suy ra: MA = MB (cạnh t/ứng) II/Bài tập
Bài 32/120: H 91: (bảng phụ) Giải H B K C A
*AHBvà KHB có: BH: cạnh chung
∠ AHB = ∠ KHB =900 AH=KH (gt)
Do AHB=KHB (c-g-c)
Suy ra: ∠ ABH = ∠ KBH ( góc tương ứng)
Vậy BC tia phân giác ∠
ABK
*AHCvà KHC có: CH: cạnh chung
∠ AHC = ∠ KHC = 900 AH=KH (gt)
Do AHC=KHC (c-g-c) Suy ra: ACH = ∠ KCH ( góc tương ứng)
Vậy BC tia phân giác ∠
ABK
Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 H101 : ARC = EDF
H102 : HGI ¹LMK
H103 : NQR = RPN
Bài tập 36 tr 23 SGKT1
60
B A
(61)HĐ : Luyện tập tập phải vẽ hình : Cho xƠy khác góc bẹt,0t tia phân giác xƠy Qua điểm H thuộc tia 0t, có cắt 0x 0y theo thứ tự A B Chứng minh :
a) 0A = 0B
b) Laáy C 0t C/m
CA = CB 0AÂC = 0B C^
Để chứng minh 0A = 0B ta phải làm ? HS C/m :
0AH = 0BH
C/m 0BC = 0AC
HS : đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL xƠy < 1800
H, C 0t
AB 0t taïi H
a) 0A = 0B
b) CA = CB, 0AÂC = 0AH = 0BH
Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Cho AB // CD ; AC // BD
HS : Đọc đề viết GT, KL GT AB//CD, AC // BD
KL AB=CD ; AC =BD
Hỏi : làm để chứng minh AB = CD; AC = BD
Trả lời : tạo tam giác chứa cặp cạnh cách nối AC BD
Xét 0AC 0BD
OAÂC = 0B D^ (gt) 0A = 0B (gt)
Ô góc chung
Þ0AC = 0BD( g.c.g) Þ AC = BD
Bài 35 tr 123 SGKtập 1
Giải
a) xét 0HA 0HB có :
Ô1 = Ô2 (gt) 0H cạnh chung
^
H1=^H2 = 900 (gt)
Þ 0HA = 0HB (g.c.g) Þ 0A = 0B (cạnh tương ứng)
b)vì 0HA = 0HB Þ HA = HB
Xét CBH CAH có :
CH chung ^
H1=^H2 = 900 HB = HA
ÞCBH = CAH (c.g.c) Þ CB = CA (cạnh tương ứng)
Bài 38 tr 124 SGK tập 1
Giải Nối AC
Xét ADC CBA
0
B
A 1
H C
A B
C D
1
(62)Có : Â1 = C^
1 (slt AD//CB)
AC chung Â2 = C^
2 (slt AB//CD) ÞADC = CBA (g.c.g) Þ AB = CD ; AD = CB
IV/Củng cố: Đã củng cố trình luyện tập
V/HDVN: (4’) n lại t/h c-g-c hai tam giác BTVN: 30 ,35 ,39 ,41 SBT
D Rút kinh nghiệm NS:20/11/2011
ND:22/11/2011
TIEÁT 29: LUYỆN TẬP (TT) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Tiếp tục củng cố trường hợp góc cạnh góc, áp dụng trường hợp vào tam giác
vuông, củng cố hai trường hợp (c.c.c), (c.g.c)
Rèn kỹ vẽ hình chứng minh, chứng tỏ từ rút hai
cạnh, góc tương ứng
Phát huy trí lực HS
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1.Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thươc đo độ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp : (1’): kiểm tra sĩ số HS II Kiểm tra cũ : (8')
HS1 : Phát biểu trường hợp g.c.g tam giác
Phát biểu hệ 1, trường hợp vng
HS2 : Bài taäp 39 tr 124 SGK taäp GV treo bảng phụ hình vẽ tập
Đáp án :
H105 : AHB = AHC (c.g.c) ; H106 : DKE = DKF (g.c.g)
H107 : ABD = ACD(ch, gn) ; H108 : ABD = ACD(ch,gn) BDE = CDH (g.c.g); ABH = ACE (g.c.g)
III Bài :
A
B C
D
E K F
H
A
B
C D
E
H A
B
C D
(63)Giáo viên - Học sinh Nội dung HĐ : Luyện tập
Bài tập 40 tr 124 SGK HS : Đọc kỹ đề Vẽ hình ghi GT, KL
ABC (AB ¹ BC)
GT M trung điểm BC BE AM ; CF AM
KL So sánh BE, CF
GV Hỏi : Qua hình vẽ dự đốn xem BE = CF ? Nếu có chứng minh điều ?
GV Hỏi : cạnh BE CF nằm ? đó
bằng không ? Tại ? Bài tập 41 tr 124 SGK :
HS : đọc đề vẽ hình ghi GT, KL
ABC, RI, CI
KL phân giác B ;^ C^ ID AB ; IE BC
IF AC
KLID = IE = IF
GV gợi ý : Để chứng minh ID = IE = IF Ta tách cặp
và dựa vào gt để chứng minh : ID = IE ; IE = IF
Xét cặp vng có liên quan đến tia phân giác RI CI
GV gọi HS lên bảng trình baøy
Qua hai tập 40 41 ta vận dụng điều ? để kết luận rút hai đoạn thẳng ?
HS Trả lời : Áp dụng hệ để chứng minh vng
nhau từ rút cạnh tương ứng
Baøi 42 tr 124 SGK
Bài tốn nghe có lý ABC có (Â = 1v), AHC có (
^
H = 1v) AÂ = ^H = 1v AC cạnh chung
^
C góc chung
ị ABC HAC vỡ ?
Bài tập 40/124 SGK 10’
Giải
Xét vuông BEM CFM
Có : BM = CM (gt)
^
M1=^M2 (đđ)
Þ BEM = CFM (ch-gn) Þ BE = CF (2 cạnh tương ứng
Bài tập 41 tr 124 SGK :12'
Chứng minh
Xét EIC(Ê = 1v)
FIC ( ^F = 1v) coù :
caïnh IC chung C^
1=^C2 (gt)
Þ EIC = FIC (ch -gn)
Þ IE = IF (1)
Xét BDI BEI
Có : ^D = Ê = 1v BI cạnh huyền chung B^
1=^B2 (gt) ÞBDI = BEI (ch -gn) Þ ID = IE (2)
Từ (1) (2) Þ ID = IE = IF
Bài 42 tr 124 SGK 12’
AHC ¹ BAC :
1 A
B M C
F
E
A
B C
2 D E F I A
(64)HS : đọc kỹ đề bài, vẽ hình
HS : thảo luận nhóm, tìm hiểu điều sai trái cách lập luận
A^H C khơng phải góc kề với cạnh AC
IV/Củng cố: Đã củng cố trình luyện tập V Hướng dẫn học nhà :2’
Ôn lại (3) trường hợp hệ chúng Bài tập nhà 43 ; 44 ; 45 ; 125 SGK
D Rút kinh nghiệm: NS:10/12/2011
ND:13/12/2011
TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I A/Mục tiêu:
KT :Ôn tập kiến thức học kì 1: khái niệm, định nghĩa, tính chất góc đối đỉnh, đường thẳng song song,tổng góc tam giác, trường hợp tam giác KN: Rèn kĩ vẽ hình , ghi gt, kl
TD: Tập hs suy luận có B/Chuẩn bị
-GV thước, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi
-HS thước, compa, êke, bảng phụ, Soạn câu hỏi đề cương C/Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
2/Kiểm tra: q trình ơn tập 3/Bài mới: (40’)
Hoạt động GV,HS Ghi bảng
Hoạt động1:Ơn tập lí thuyết
1) Thế góc đối đỉnh?vẽ hình , nêu tính chất ?hs trả lời đ/n góc đối đỉnh vẽ hình
2.Thế đt ssong? -hs nêu tính chaát
-Nêu dấu hiêụ nhận biết đt ssong? -hs nêu dấu hiệu học
Hs phát biểu Tiên đề Ơclit -hs phát biểu tiên đề -Nêu t/c đt song song? hs phát biểu tiên đề
-So sánh t/c đt ssong dấu hiệu -Nêu định lí tổng góc t/g? Góc ngồi t/g?
Phát biểu trường hơp t/g
I/LÍ THUYẾT 1/Hai góc đối đỉnh
a Ô1vàÔ2:đ/đỉnh Ô1= Ô2
b
2/Định nghóa đt song song a//b
*Các dấu hiệu nhận biết đt ssong -Nếu đt c cắt đt a b có:
.1 cặp góc SLT cặp góc ĐV cặp góc TCP bù
thì a// b
- ac b c => a//b - a// c vaø b //c => a//b
3/Tiên đề Ơclit.Tính chất đt song song 4/Tam giác
(65)-Mỗi hs phát biểu trường hợp Hoạt đông2:luyện tậâp
-Gọi hs đọc
Gọi hs vẽ hình ghi gt kl
Gv hỏi ABM DCM có yếu tố nhau?
-hs nêu yếu tố lên bảng trình bày câu a
Gv cho hs nhận xét ? t/g theo t/h ccc không?
Muốn c/m AB//CD ta sử dụng dấu hiệu nào?
HS: ∠ B1= ∠ C1
Gọi hs c/m cách khác
Để AM BC cần có điều kiện gì? HS: ∠ AMB = ∠ CMD = 900
hs giải câu c
Gv chốt lại cách giải phần
Gọi1 hs vẽ hình, ghi gt kl giải câu a -Hs thực vẽ hình ghi gt kl giải câu a
-Cho hs nhận xét hình gt kl
Gv cho hs nhận xét câu a Gvsữa sai cho hs ghi vào
∠ B2= ∠ A1+ ∠ C1, ∠ B2> ∠
A1 , B2>C1
5/Ba trường hợp t/g: ccc, cgc, gcg
II BÀI TẬP
2/ ABC MB=MC MA=MD a)â AMB= DMC b) AB//CD
c) AM CD Giaûi
a) AMB = DMC
Xeùt AMB DMCcó AM = DM (gt)
∠ AMD = ∠ CMD (đ đỉnh) MB=MC (gt)
Do AMB = DMC (cgc) b) AB //CD
Ta coù ∠ B1 = ∠ C1( ABM= DCM)
Maø ∠ B1 vaø ∠ C1 là2 góc so le
Do AB //CD c) AM BC
Xét AMB AMC Ta coù MB =MC(gt) AM: chung AB = AC(gt)
Do AMB = AMC (ccc)
Suy ∠ AMD= ∠ AMC (1) Maø ∠ AMB+ ∠ AMC= 1800 (kề bù) (2)
(1) (2) => ∠ AMB= ∠ AMC= 1800:2= 900
Tức : AM BC
Bài 3/đề cương D
M C
B
(66)Hs giaûi câu b
Gv hỏi hs cịn cách giải khác ? -Sử dụng cặp góc đồng vị căp góc phía
Gv hướng dẫn hs giải câu c Tính ∠ BEC =?
Hỏi ta cách tính khác
Gv cho hs đọc đề
GV gọi hs Vẽ hình ghi gt,kl
Gọi hs giải câu a
-Cho hs giải miệng câu a
B
K
A
E
C
ABC, AÂ=900 GT AB=AC
KB=KC(KBC)
a) AKB= AKC vaø AKBC K L b)Veõ CEBC (EAB)
cm EC//AK
c) BCE tam giác ? TínhBEC Giaûi
a) AKB= AKC, AKBC Xét AKB AKC có: KB = KC (gt) AB = AC (gt) AK: caïnh chung
Do AKB = AKC (ccc)Suy ∠
AKB AKC
Mà ∠ AKB AKC = 1800(kề bù) Từ (1) (2): ∠ AKBAKC=900Tức là AKBC
b) EC// AK
Ta có AKBC (câu a) CE BC (gt) Suy AK // CE
c) BEC tam giác gì? BEC =?
* BEC tam giác vuông BCE 900. Ta có Â1+Â2= 900
Mà Â1 =Â2 ( AKB= AKC) Nên  Â1 = Â2 =900 :2=450
Lại có ∠ BEC Â = Â1( cặp góc đvị, AK//EC)
Do ∠ BEC= 450
Bài 4/đề cương
ABC, AB<BC
B A
E
C H
(67)
-Muốn c/m IC =ID ta làm nào? Dự đoán tam giác chứa IC ID?
Muốn c/m AH //BI ta làm nào? Ta có AH DC Cần thêm yếu tố nữa?
Muoán cm BI DC ta cần có gì? -Vì ∠ I1= ∠ I2 =900 *Gv chốt lại cách giải:
-Cách cm đoạn thẳng nhau, đt song song
BD=BC
GT BI:là tia p/g ABC,ICD BI cắt AC E, cắt CD I
a)BED=BEC KL b) IC=ID
c)Veõ AHD (H DC) cm: AH // BI
Giải a) BED= BEC.(hs tự giải) b) IC =ID
Xét BED BEC Có BD = BC (gt)
∠ B1 = ∠ B2 (BI tia p/g góc ABC)
BI :cạnh chung
Do BDI = BCI (cgc) Suy IC=ID c) AH//BI
Ta có ∠ I1= ∠ I2( BDI = CBI) Mà ∠ I1+ ∠ I2 =1800(kề bù) Suy ∠ I1= ∠ I2=1800:2=900 Tức BI DC (1)
Lại có AH DC (gt) (2) Từ (1) (2): BI //AH 4/Củng cố: Đã củng cố q trình ơn tập
5/HDVN : (4’) -Xem vàgiải lại b (nháp) Ôn lại lí thuyết Xem ôn lại lí thuyết tập -Chuẩn bị tiết sau thi học kì
D Rút kinh nghiệm:
TIẾT 31: KIỂM TRA HOC Kè I
Đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ I
Năm học: 2011 2012 Môn: Toán Thêi gian lµm bµi: 90
NS:
(68)I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố trường hợp góc cạnh góc
Rèn luyện kỹ nhận biết trường hợp g.c.g Kỹ vẽ hình trình bày giải tập hình
Phát huy trí lực HS
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : SGK, thước thẳng com pa, thươc đo độ, bảng phụ
2 Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
Thực hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : phút kiểm diện 2 Kiểm tra cũ : 9’
HS1 : Phát biểu trường hợp g.c.g Giải tập 33 tr 123 SGK
Nêu thêm điều kiện để hình vẽ (a) sau theo trường hợp g.c.g
Đáp án : Vẽ đoạn thẳng AC = 2cm
Veõ tia Ax, cho CÂx = 900, vẽ tia Cy
cho AC y^ = 600 Ax cắt Cy B. Hình (a) : thêm điều kiện AÂ = B^
HS2 : Phát biểu hệ trường hợp g.c.g áp
dụng vào vuông Nêu thêm điều kiện để
nhau hình b, c Đáp án :
H (b) : Thêm điều kiện : BÂH = CÂH H (c) : Thêm điều kiện B0 = 0A
HS3 : Cho ABC MNP hình vẽ có không ?
Tại ? gọi HS nhận xét sửa chữa (nếu có)
Đáp án : ABC MNP có hai cặp góc
và cạnh nhau, hai cặp góc không nằm kề cặp cạnh
Nên ABC MNP không
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Lện tập tập cho hình sẵn. Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 GV treo bảng phụ
HS : quan sát hình vẽ Trả lời : giải thích
Bài tập 36 tr 23 SGKT1 OÂC = 0B D^ C/m
Bài tập 37 tr 123 SGK/T1 H101 : ARC = EDF
H102 : HGI ¹LMK
H103 : NQR = RPN
Bài tập 36 tr 23 SGKT1
68
A
B
C D
a)
A
B
H C
A
B
C D
6 A
C B
0
4 10
2 , c m
6 70 10
2 , c m P
M N
0
B A
(69)AC = BD
Để chứng minh AC = BD ta phải làm ?
GV goïi 1HS lên bảng trình bày GV Gọi HS nhận xét
HĐ : Luyện tập tập phải vẽ hình :
Cho xƠy khác góc bẹt,0t tia phân giác xÔy Qua điểm H thuộc tia 0t, có cắt 0x 0y theo thứ tự A B Chứng minh :
a) 0A = 0B
b) Laáy C 0t C/m
CA = CB 0AÂC = 0B C^
Để chứng minh 0A = 0B ta phải làm ? HS C/m :
0AH = 0BH
C/m 0BC = 0AC
HS : đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL xÔy < 1800
H, C 0t
AB 0t taïi H
a) 0A = 0B
b) CA = CB, 0AÂC = 0AH = 0BH
Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Cho AB // CD ; AC // BD
HS : Đọc đề viết GT, KL GT AB//CD, AC // BD
KL AB=CD ; AC =BD
Hỏi : làm để chứng minh AB = CD; AC = BD
Trả lời : tạo tam giác chứa cặp cạnh cách nối AC BD
Xét 0AC 0BD
Có :
OAÂC = 0B D^ (gt) 0A = 0B (gt)
Ô góc chung
Þ0AC = 0BD( g.c.g) Þ AC = BD
Bài 35 tr 123 SGKtập 1
Giải
a) xét 0HA 0HB có :
Ô1 = Ô2 (gt) 0H cạnh chung
^
H1=^H2 = 900 (gt)
Þ 0HA = 0HB (g.c.g) Þ 0A = 0B (cạnh tương ứng)
b)vì 0HA = 0HB Þ HA = HB
Xét CBH CAH có :
CH chung ^
H1=^H2 = 900 HB = HA
ÞCBH = CAH (c.g.c) Þ CB = CA (cạnh tương ứng)
Bài 38 tr 124 SGK tập 1 Giải
Nối AC
Xét ADC CBA
Có : AÂ1 = C^
1 (slt AD//CB)
AC chung AÂ2 = C^
2 (slt AB//CD)
(70)ÞADC = CBA (g.c.g) Þ AB = CD ; AD = CB
4 Hướng dẫn học nhà :
Về nhà học kỹ, nắm vững tính chất trường hợp g.c.g
hệ 1,
Xem lại giải
Bài tập nhà 39, 40, 41, 42 tr 124 SGK tập
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ……… Ngày soạn :9/1 / 2009
Cuïm tiết:33;34
Tiết : 34
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Tiếp tục củng cố trường hợp góc cạnh góc, áp dụng trường hợp vào tam giác
vuông, củng cố hai trường hợp (c.c.c), (c.g.c)
Rèn kỹ vẽ hình chứng minh, chứng tỏ từ rút hai
cạnh, góc tương ứng
Phát huy trí lực HS
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1.Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thươc đo độ, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra cũ : 8phút
HS1 : Phát biểu trường hợp g.c.g tam giác
Phát biểu hệ 1, trường hợp vng
HS2 : Bài tập 39 tr 124 SGK tập
GV treo bảng phụ hình vẽ tập
A
B C
D
E K F
H
A
B
C D
E
H A
B
(71)Đáp án :
H105 : AHB = AHC (c.g.c) ; H106 : DKE = DKF (g.c.g)
H107 : ABD = ACD(ch, gn) ; H108 : ABD = ACD(ch,gn) BDE = CDH (g.c.g); ABH = ACE (g.c.g)
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Luyện tập Bài tập 40 tr 124 SGK HS : Đọc kỹ đề Vẽ hình ghi GT, KL
ABC (AB ¹ BC)
GT M trung ñieåm BC BE AM ; CF AM
KL So saùnh BE, CF
GV Hỏi : Qua hình vẽ dự đốn xem BE = CF ? Nếu có chứng minh điều ?
GV Hỏi : cạnh BE CF nằm ? đó
bằng không ? Tại ? Bài tập 41 tr 124 SGK :
HS : đọc đề vẽ hình ghi GT, KL
ABC, RI, CI
KL phân giác B ;^ C^ ID AB ; IE BC
IF AC
KLID = IE = IF
GV gợi ý : Để chứng minh ID = IE = IF Ta tách cặp
và dựa vào gt để chứng minh : ID = IE ; IE = IF
Xét cặp vng có liên quan đến tia phân giác RI CI
GV gọi HS lên bảng trình bày
Qua hai tập 40 41 ta vận dụng điều ? để kết luận rút hai đoạn thẳng ?
HS Trả lời : Áp dụng hệ để chứng minh vuông
nhau từ rút cạnh tương ứng
Bài tập 40/124 SGK
Giải
Xét vuông BEM CFM
Có : BM = CM (gt) ^
M1=^M2 (đđ)
Þ BEM = CFM (ch-gn) Þ BE = CF (2 cạnh tương ứng
Bài tập 41 tr 124 SGK :
Chứng minh
Xét EIC(Ê = 1v)
FIC ( ^F = 1v) coù :
caïnh IC chung C^
1=^C2 (gt)
Þ EIC = FIC (ch -gn)
Þ IE = IF (1)
Xét BDI BEI
Có : ^D = Ê = 1v BI cạnh huyền chung B^
1=^B2 (gt)
ÞBDI = BEI (ch -gn) Þ ID = IE (2)
Từ (1) (2) Þ ID = IE = IF
Baøi 42 tr 124 SGK
71
(105) (106) (107)
A
B C
2
1 D
E F I
(72)Baøi 42 tr 124 SGK
Bài tốn nghe có lý ABC có (Â = 1v), AHC có (
^
H = 1v) AÂ = ^H = 1v AC cạnh chung
^
C góc chung
Þ ABC ¹ HAC ?
HS : đọc kỹ đề bài, vẽ hình
HS : thảo luận nhóm, tìm hiểu điều sai trái cách lập luận
AHC ¹ BAC :
A^H C khơng phải góc kề với cạnh AC
4 Hướng dẫn học nhà :
Ôn lại (3) trường hợp hệ chúng Bài tập nhà 43 ; 44 ; 45 ; 125 SGK
D Rút kinh nghiệm.
(73)NS: 01/01/2012 ND:03/01/2012
Tieát : 33 TAM GIÁC CÂN
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: HS nắm định nghĩa tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác Tính chất góc
của tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác
KN: Biết vẽ cân, vuông cân Biết chứng minh1 cân, vng cân, Biết
vận dụng tính chất cân, vuông cân, để tính số đo góc, để chứng minh
góc
(74)B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
2 Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
Thực hướng dẫn tiết trước
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : I Ổn định : (1’) Kiểm tra só số II Kiểm tra cũ :(5’)
HS1 : Hãy phát biểu ba trường hợp tam giác ? Hãy nhận dạng tam giác hình
Trả lời : ABC tam giác nhọn ; EDF tam giác vuông ; HIK tam giác tù
GV đặt vấn đề :
Để phân loại tam giác trên, người ta dùng yếu tố góc Vậy có loại tam giác đặc biệt mà lại sử dụng yếu tố cạnh để xây dựng khái niệm không ?
® Vào
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Định nghóa :(10’)
GV đưa câu hỏi : cho hình vẽ, em đọc xem hình vẽ cho biết điều ?
HS : hình cho biết ABC có hai cạnh
nhau : cạnh AB cạnh AC
GV : ABC có AB = AC, tam giác cân
Hỏi : Thế tam giác cân ? HS Trả lời : SGK
GV Hướng dẫn HS cách vẽ ABC cân A
Vẽ cạnh BC Dùng com pa vẽ cung tâm B tâm C có bán kính cho chúng cắt A
HS : thực vẽ theo hướng dẫn GV
GV giới thiệu : cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh qua ví dụ cụ thể ABC
GV cho HS laøm ?1
GV treo bảng phụ đề ?1 hình vẽ
Định nghóa :
Tam giác cân tam giác có hai cạnh
 : góc đỉnh ; ^
B \{C^ là góc đáy
74 A
B C E
D
F I H
K
A
B C
A
D E
H
2
2
4
A
B C
(75)GV gọi HS trả lời miệng ?1
HĐ : Tính chất :(10’)
GV yêu cầu HS giải ?2 (treo bảng phụ) Cho ABC cân A Tia phân giác góc
A cắt BC D Hãy so sánh AB D^ và
AC D^ .
HS : đọc đề vẽ hình
Hỏi : Qua hình vẽ dự đốn xem góc
AB D^ AC D^ có khơng ? HS : chứng minh
Xét ABD ACD Có AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt), AD chung
ÞABD = ACD (c.g.c) Þ AB D^ =AC D^
Vậy góc đáy tam giác cân ?
GV yêu cầu HS phát biểu định lý HS nêu định lý SGK
Ngược lại ABC có góc
tam giác có phải tam giác cân hay khơng ?
1HS : phát biểu định lý
GV giới thiệu tam giác vuông cân : Cho
ABC hình vẽ
AB, AC cạnh bên BC cạnh đáy
Bài ?1 Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc đáy Góc đỉnh ABC cân A AB, AC BC
AC B^
AB C^
BÂC ADE cân A AD, AE
DE A^E D
A^D E
DÂE ACH cân A AC, AH
CH AC H^
A^H C
CÂH
2 Tính chất : Định lý :
Trong tam giác cân, hai góc đáy
ABC cân A Þ B^=^C
Định lý :Nếu tam giác có hai góc nhau tam giác cân
75 A B C D
Hỏi :
đó có
(76)HS : ABC hình vẽ có Â = 1v ; AB = AC
GV : ABC hình gọi tam giác
vuông cân
GV yêu cầu HS nêu định nghóa tam giác vuông cân
HS : nêu định nghóa tam giác vuông cân SGK
Yêu cầu HS giải ?3 (Bảng phụ) Gọi HS vẽ hình ghi GT, KL HS : vẽ hình ghi GT, KL
GV gọi 1HS lên bảng tính B^=?; \{C^=?
HĐ : Tam giác :(10’)
Hỏi : Nếu cạnh đáy cân
cạnh bên có đặc điểm cạnh ?
HS : cạnh
GV : có cạnh gọi
Tam giác tam giác nào? GV hướng dẫn HS vẽ thước
compa
GV cho HS làm ?4 (đề bảng phụ) GV gọi 1HS trình bày câu a
GV cho HS dự đốn số đo góc cách đo góc Sau gọi HS lên bảng chứng minh câu b
GV chốt lại : Trong tam giác góc 600
Þ hệ
ABC , B^=^C Þ ABC cân A
Định nghóa : tam giác vuông cân tam giác vuông có hai cạnh góc vuông
ABC vuông cân A Þ Â = 1v, AB = AC
Bài ?3 Giải
ABC có Â = 1v, Þ B^+ ^C = 900 Mà ABC cân A
Þ B^=^C (tính chất cân) Þ B^=^C = 450
3 Tam giác : Định nghĩa :
Tam giác tam giác có cạnh
ABC
Baøi ?4
a) Do AB = AC neân ABC cân A Þ B^=^C (1)
Do AB = AC nên ABC cân B Þ B^ = AÂ
(2)
b) Từ (1) (2) câu a
Þ Â = B^=^C
mà Â + B^+ ^C = 1800
Þ Â = B^=^C = 600 Hệ :
Trong 1tam giác đều, góc 600
Nếu tam giác có góc
đều
Nếu tam giác cân có góc 600
đều A
B C
GT Â = 1V AB = AC
KL ^
B=?; \{C^=?
A
(77)Hỏi : Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em cịn có cách chứng minh khác khơng ?
GV treo bảng phụ hệ
IV/Luyện tập, củng cố : (8’) Bài 47 tr 127 SGK : GV treo bảng phụ
Gọi 1HS giải hình 116
GV gọi HS nhận xét sửa sai có V.Hướng dẫn học nhà : (1’)
- Học thuộc định nghĩa , định lí , hệ tiết học - Làm bt : 46 , 47 b,c , 49 , 50 , 51 , 52 / sgk
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
NS: 01/01/2012 ND:05/01/2012
Tiết : 34 LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: Củng cố định nghĩa tính chất tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác
Luyện giải tập tính góc, chứng minh tam giác cân
(78)B CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Giáo viên : Thước thẳng com pa, thước đo góc, êke, bảng phụ
Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm
Thực hướng dẫn tiết trước
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số lớp II Kiểm tra cũ : (10’)
HS1 : Định nghóa tam giác cân Phát biểu định lý định lý
tính chất tam giác cân
Sửa tập 46 tr 127 SGK
HS2 : Định nghĩa tam giác hệ Sửa tập 49 tr 127
Đáp án : a) Góc đỉnh tam giác cân 400
Þ góc đáy tam giá cân
nhau : B^=^C = 140
2 = 700
b) Góc đáy tam giác cân 400
Þ góc đỉnh
tam giác cân 1800
400 = 1000
III Luyện tập : (32’)
Giáo viên - Học sinh Nội dung
Bài 51 tr 128 SGK : GV đưa đề bảng phụ
GV gọi HS vẽ hình ghi GT, KL HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
ABC (AB = AC
GTD AC, E AB
AD = AE ; BD caét CE taïi I
KL a) SS : AB D^ vaø A \{C E^ b) IBC laø ? Vì ?
GV gợi ý : Muốn so sánh AB D^ A \{C E^ ta làm nào ?
GV gọi 1HS trình bày mịêng chứng minh, sau u cầu HS lên bảng trình bày
Hỏi : em dự đốn IBC ?
GV yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh Bài 50 tr 127 SGK tập 1
Baøi 51 tr 128 SGK :
Chứng minh
a) Xét ABD ACE Có :
AB = AC (gt)
AÂ chung ; AD = AE (gt)
ÞABD = ACE (c.g.c)
Þ AB D^ = A \{C E^ (2góc tương ứng)
b) Vì B^
1+ ^C1 (cmt)
mà B^=^C (gt)
Þ B^2=^C2 (vì tia BD nằm
BA, BC, tia CE nằm CA, CB
Þ tg IBC cân I
Bài 50 tr 127 SGK taäp 1 GT ABC
AB = AC AÂ = 400 KL
4 00
A
B C
A
B C
(79)GV treo bảng phụ
Tính AB C^ trong trường hợp a) Â = 1450
b) A = 1000
Bài 52 tr 128 SGK tập : (đề đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu lớp vẽ hình gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL tốn
1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL xÔy = 1200
Atia phân giác xÔy
GTAB 0x ; AC 0y
KL ABC laø ? ?
Hỏi : Theo em, ABC ? Hãy chứng minh dự đốn
HS : dự đốn ABC
GV gọi HS chứng minh
a) Â = 1450
ABCcân A nên B^=^C
Þ AB C^ =180
0−1450
2 =17,5
0
b) AÂ = 1000
Tương tự (a) ta có :
Þ AB C^ = 180
−1000
2 = 40
0
Baøi 52 tr 128 SGK tập :
Giải
Xét A0B A0C có :
0A cạnh chung
Ô1 = Ô2 (0A phân giác)
ÞA0B = A0C (ch-gn) Þ AB = AC
ÞABC cân A
Trong vuông A0C có :
Â2 = 300 (vì
A0B: B^ = 1v
Ô2 = 600 ) Tương tự Â1 = 300
Þ Â1+Â2 = 600 ABC cân có
góc = 600
ÞABC
IV Củng cố: tiết học
V Hướng dẫn học nhà :(2’)
Ôn lại định nghĩa tính chất tam giá cân, tam giác Cách chứng minh tam giác tam
giác cân, tam giác
Bài tập nhà số 72, 73, 74, 75, 76 tr 107 SBT Đọc trước định lý “Pytago”
D Ruùt kinh nghiệm. NS: 08/01/2012
ND:10/01/2012
Tiết : 35 ĐỊNH LÝ PYTAGO
A MỤC TIÊU BÀI HOÏC :
A
(80)KT: Nắm định lý Pytago, quan hệ ba cạnh vuông Nắm định lý
Pytago đảo
KN: Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh tam giác vng biết độ
dài hai cạnh Biết vận dụng định lý đảo định lý Pytago để nhận biết tam giác tam giác vuông cân
TĐ: Biết vận dụng kiến thức học vào toán thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ ghi đề tập, định lý Pytago (thuận, đảo)
Bảng phụ có dán sẵn hai bìa màu hình vng có cạnh (a + b) tờ giấy trắng hình
tam giác vng nhau, có độ dài hai cạnh góc vng a b
2 Học sinh : Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm, thước ê ke
Các hình vng, tam giác vng bìa cứng
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp : (1’) kiểm tra sĩ số lớp II Kiểm tra : (5’)
HS1 : Định nghĩa tam giác vuông (trả lời : tam giác có góc vng) Vẽ tam giác vng có cạnh góc vuông
3cm 4cm đo độ dài cạnh huyền
Đáp án : Thực hành đo cạnh BC = 5cm
HS2 : So sánh tổng bình phương cạnh góc vng với bình phương cạnh huyền
Đáp án : AB2 + AC2 = 32+ 42 = + 16 = 25 BC2 = 52 = 25 Vậy AB2 + AC2 = BC2 III
Bài :
Giáo viên -Học sinh Nội dung
HĐ : Định lý Pytago :(18’) GV thực ?2
GV đưa bảng phụ có dán sẵn hai bìa màu hình vuông có cạnh (a+b)
GV u cầu HS xem tr 129 SGK, hình 121 hình 122 Sau mời HS lên bảng
Hai HS thực hình 121
Hai HS thực hình 122
1 Định lý Pyta go :
Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc
(81)a) Tính DT hình vuông có cạnh c Hình.121 b) Tính DT hình vuông có cạnh a b
Hỏi : Có nhận xét DT phần bìa khơng bị che lấp hai hình ? Giải thích
DT hình vuông c2
DT Hình vuông : a2 + b2
HS : DT phần bìa khơng bị che lấp hai hình Hỏi : Từ rút nhận xét quan hệ c2 a2 + b2 HS Rút nhận xét : c2 = a2 + b2
Hỏi : Hệ thức : c2 = a2 + b2 nói lên điều ? HS nêu định lý Pytago tr 130 SGK
GV yêu cầu vài HS đọc lại định lý Pytago GV yêu cầu HS đọc phần lưu ý SGK GV yêu cầu HS làm ?3
(Đề hình vẽ bảng phụ)
HS đọc đề quan sát hình 124 125 tr 130 SGK
GV gọi 1HS trình bày miệng
Một học sinh trình bày miệng GV ghi bảng
HĐ : Định lý Pytago đảo (10’) GV yêu cầu HS làm ?4
Vẽ ABC có AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BÂC
HS : Tồn lớp vẽ hình vào Một HS thực bảng BÂC = 900
GV : ABC có
AB2 + AC2 = BC2 (Vì 32 + 42 = 52 = 25)
vuoâng
ABC vuông BC2 = AB2 +
AC2
Lưu yù :
Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài đoạn thẳng bình phương đoạn thẳng
Bài ? :
a) vuông ABC có
AB2 + BC2 = AC2 (đ/l Pytago)
Þ AB2 = AC2 BC2 = 10282
AB2 = 36 = 62 AB = Þ x =
b) Tương tự EF2 = 12 + 12 EF = √2 Þ x = √2
2 Định lý Pytago đảo :
Nếu có bình phương
một cạnh tổng bình phương hai cạnh
vuông
ABC có BC2 = AB2 + AC2 Þ BÂC = 900
A
B C
3 cm c m
A B
(82)Bằng đo đạc ta thấy ABC vuông
Người ta chứng minh định lý Pytago đảo GV yêu cầu HS nhắc lại định lý Pytago đảo HS : Nhắc lại định lý Pytago đảo
IV, Củng cố, Luyện tập :(10’)
GV yêu cầu HS Phát biểu định lý Pytago định lý Pytago đảo So sánh hai định lý
HS : GT định lý KL định lý kia, KL định lý GT định lý Cho HS làm tập 53 tr 131 SGK taäp
(Đề bảng phụ)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhómbài 53 tr 131 SGK tập a) x2 = 122 + 52= 169
Þ x = 13
b) x2 = 12 + 22
Þ x = √5
c) x2 = 292
212Þ x = 20
d) x2 = (
√7 )2 +32 Þ x =
V Dặ n dị nhà : (1’)
- Học thuộc dịnh lí
- Làm BT : 54 , 55 , 56 , 57 ,58 D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
NS: 08/01/2012 ND:12/01/2012
Tiết : 36 LUYỆN TẬP 1 A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: Củng cố định lý Pytago định lý đảo
5
1
1
X
2
2
3
(83) KN: Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài cạnh vuông vận dụng định lý
Pytago đảo để nhận biết tam giác tam giác vuông
TĐ: Hiểu vận dụng kiến thức học vào thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên :Êke, compa sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn
2 Học sinh : Học làm tập, thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp :(1’) kiểm tra sĩ số HS II Kiểm tra cũ : (9’)
HS1 : Phát biểu định lý Pytago Vẽ hình minh họa viết hệ thức Chữa tập 55 (tr 131 SGK tập 1)
Đáp án : AB2 + AC2 = BC2 (đlý 1)
AC2 = 16
= 15 Þ AC = √15 » 3,6m
HS2 : Phát biểu định lý Pytago đảo, vẽ hình , viết hệ thức
Chữa tập 56 (a,c) tr131 SGK tập (bảng phụ)
Đáp án : a) 92 + 122 = 81 + 144 = 225 ; 152 = 225
Þ 92 + 122 = 152
Vậy vuông theo định lý Pytago
b) 72 + 72 = 49 + 49 = 89 102 = 100
ị 72 + 72ạ 102
Vậy vuông
III Bài :(34’)
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Luyện tập
BÀI TẬP 57 TR 131 SGK
(GV treo bảng phụ)
Hỏi : góc ABC vuoâng ?
HS : quan sát bảng phụ trả lời cách làm bạn Tâm HS Trả lời : B^ = 900
Vì AC = 17 cạnh lớn Bài 86 tr 108 SBT :
Tính đường chéo mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 10dm, chiều rộng 5dm
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
Bài 87 tr 108 SBT GV treo bảng phụ
GV gọi 1HS đọc đề bảng phụ, ghi GT, KL
Bài tập 57 tr 131 SGK
Tâm sai Ta phải so sánh bình phương cạnh lớn với tổng bình phương cạnh cịn lại : 82 + 52 = 64 + 25 = 289 = 172
ÞABC vuông
Bài 86 tr 108 SBT :
vuông ABD có :
BD2 = AB2+AD2 (Pytago) BD2 = 52 + 102 = 125
Þ BD2 = √125 » 11,2(dm)
Bài 87 tr 108 SBT
83 A
B
C
4
1
A
B C
D
1
AC ü BD
taïi
(84)1 HS : đọc to đề bảng phụ lên bảng ghi GT,KL GV gọi HS lên bảng giải
Bài 88 tr 108 SBT : GV treo bảng phụ ghi đề 88 tr 108 SBT Hỏi : Nhắc lại định nghĩa vuông cân
GV gợi ý : gọi độ dài cạnh góc vng cân x (cm),
độ dài cạnh huyền a(cm)
Bài 58 tr 132 SGK GV treo bảng phụ
GV cho HS hoạt động nhóm
Hỏi : Trong lúc anh Năm dựng tủ thẳng đứng, tủ có vướng vào trần nhà khơng ?
A0B có AB2 = A02+ 0B2(pytago)
A0 = 0C = AC2 =12
2 =6cm
0B = 0D = BD2 =16
2 = 8cm
Þ AB2 = 62 + 82 = 100 Þ
AB = 10(cm)
Bài 88 tr 108 SBT : Giaûi
x2 + x2 = a2 hay = 2x2 = a2 a) 2x2 = 22
Þ x2 = Þ x = √2 (cm)
b) 2x2 = (
√2 )2 2x2 =
Þ x2 = 1Þx =1(cm)
Bài 58 tr 132 SGK Gọi đường chéo tủ d Ta có : d2 = 202 + 42 (pytago)
d2 = 400 + 16 = 416
Þ d = √416 @ 20,4 (dm)
Chiều cao trần nhà 21dm Vậy anh Năm dựng tủ, tủ không bị vướng trần nhà
IV Củng cố: ghép luyện tập V Hướng dẫn học nhà :(2’)
Ôn tập định lý Pytago thuận đảo
Đọc em chưa biết ghép hình vng thành hình vng tr 134 SGK theo hướng dẫn
SGK, thực cắt ghép từ hai hình vng thành hình vng
Bài tập nhà : 59 ; 60 ; 61 tr 133 SGK ; 89 tr 108 SBT
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
NS: 29/01/2012 ND:31/01/2012
(85)A Muïc tiêu học :
- KT: Củng cố kiến thức định lí pytago định lí pytago đảo - KN: Rèn kỹ vận dụng định lý để giải toán
- TĐ: Thấy ứng dụng thực tế B Chuẩn bị GV- HS :
- Gv : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ hình 135 136 - Hs : kiến thức tập chuẩn bị
C Tiến trình dạy hoïc :
I Ổn định lớp :(1’) kiểm tra sĩ số HS I. Kiểm tra cũ : (8’)
- Phát biểu định lý pytago định lý pytago đảo - 59/133sgk
ACD D(ˆ 90 )0 : AC2=AD2+CD2=482+362=1296
36
AC
Þ cm
II. Bài :
Hoạt động gv- hs Ghi bảng
60/133sgk (12’)
- Gv : hướng dẫn hs vẽ hình
Tam giác nhọn tam giác có góc nhọn
- Hs : tính AC, BH, BC
- Gv : tính với thứ tự khác tính AC tính BC dựa vào định lí pytago ko?
- Hs : ko ABC tam giác vuông
61/133sgk (14’)
Gv : treo bảng phụ, giải thích đề bài,phát giấy cho nhóm làm - Hs : hoạt động nhóm
- Gv : tam giác ABC có vuông không?
- Hs : dùng định lý pytago đảo để kiểm chứng
60/133sgk G T
AHBC; HC=16 AB=13; AH=12 K
L AC,BC?
p dụng đlý pytago tam giác vuông ABH: AB2=BH2+AH2
Þ BH2=AB2-AH2=132-122=25 Þ BH=5cm
vì H nằm B,C Ta có : BC=BH+HC=5+16=21cm
p dụng đlý pytago tam giác vuông ACH: AC2=CH2+AH2=162+122=400
Þ AC=20cm
61/133sgk
16 12 13
C H
B
(86)
Þ
Þ
Þ
2 2 2
2 2 2
2 2 2
: 25
5
:
5
: 34
34
AMC AC AM CM
AC cm
ANB AB AN BN
AB cm
BPC BC BP CP
BC cm
N P
M C
B A
III. Củng cố : (8’)
- Muốn tính độ dài đoạn thẳng, phải đưa vào tam giác vuông để áp dụng định lý Pytago tính độ dài cạnh tam giác vuông - Hướng dẫn giải 62/133sgk
tính OA, OB, OC, OD (sử dụng định lý pytago), so sánh cạnh với độ dài đoạn dây IV. Hướng dẫn nhà : (2’)
- Coi lại tập giải, giải bt 62/133sgk, bt 83/sbt (tương tự bt 60/sgk)
- Xem lại trường hợp tam giác vuông học, ôn lại hệ rút từ định lý
D.Rút kinh nghiệm:
(87)NS: 29/01/2012 ND:02/02/2012
Tiết : 38 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: HS nắm trường hợp hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pytago để
chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng vuông Biết vận dụng trường hợp
nhau vuông để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc
KN: Tiếp tục rèn luyện khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học TĐ: Hiểu vận dụng kiến thức học vào số tốn thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn tập câu hỏi
2 Học sinh : Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
Thực hướng dẫn tiết trước
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp :(1’) kiểm tra sĩ số HS II Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS1 : Hãy nêu trường hợp vuông suy từ
trường hợp ?
Trả lời : Nếu hai cạnh góc vng tam giác vng hai
cạnh góc vng tam giác vng kai hai tam giác vng
Hệ tr 122 SGK
HS2 : Trên hình em bổ sung điều kiện cạnh góc để tam giác vng
bằng theo trường hợp học
Trả lời :
III Bài :(36’)
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Các trường hợp biết tam giác vuông ;
Hỏi : vuông chúng có yếu tố
bằng ?
1 Các trường hợp biết tam giác vuông :Hai tam giác vuông có : Hai cạnh góc vng A
B
C A ’ B ’
C ’ A B
C B ’
C ’ A ’
H
H
A
B C
A ’
B ’ C ’
H
Theâm AB = A’B’ vaø AC =
A’C’ để ABC
=A’B’C’
(c.g.c)
Theâm AC = A’C’;
^
C= ^C ' để
ABC =
A’B’C’ (g.c.g)
Theâm
^
(88)HS : Phát biểu trường hợp GV treo bảng phụ ?1
Có vuông ? Vì ?
HS : trả lời
H143 AHB = AHC (c.gc)
H144 DKE = DKF (g.c.g)
H145 0MI = 0NI (ch-gn)
HĐ : Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng :
GV u cầu HS đọc nội dung khung tr 135 Cả lớp vẽ hình ghi : GT, KL định lý GV : gọi 1HS phát biểu định lý Pytago HS : Phát biểu
Hỏi : Định lý Pytago có ứng dụng ?
HS Trả lời : Khi biết hai cạnh vng, ta tính
cạnh thứ ba
Hỏi : Vậy nhờ định lý Pytago ta tính cạnh AB theo cạnh BC, AC ? Tương tự DE ?
HS : lên bảng áp dụng định lý Pytago tính AB DE
GV : Như nhờ định lý Pytago ta ABC DEF có ba cặp cạnh
HS : Chứng minh (c.c.c)
GV gọi HS phát biểu lại trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vng tam giác vng
Cho HS làm ?2 SGK (treo bảng phụ)
ABC cân A
AH BC
C/m :
AHB = AHC
(bằng cách)
2 Một cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh Cạnh huyền góc nhọn
2 Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng : Định lý : Nếu cạnh huyền cạnh góc vuông tam giác vuông cạnh huyền cạnh tam giác vng hai tam giác vng
ABC (Â =1v),
GT DEF( ^D =1v) ;
BC = EF,AC = DF KL ABC = DEF
Chứng minh : Xét ABC (Â =1v) ÞAB2 + AC2 = BC2 Þ AB2 = BC2 AC2 (1)
Xét DEF ( ^D =1v) Þ DE2 + DF2 = EF2
Þ DE2 = EF2 DF2 (2)
Mà AC = DF, AB = DE (gt) (3) Từ (1), (2) (3) suy : AB2 = DE2 nên AB = DE
ÞABC = DEF(c.c.c)
Bài ?2 :
C1 : xeùt vuông AHB AHC
có :
AB = AC (2 cạnh huyền) AH chung (cạnh góc vuông)
Þ AHB = AHC (ch-cgv)
C2 : ABC cân Þ B^=^C
ÞAHB = AHC (ch-gn)
A
B C
D
I K F
M
N I
1
1 4
1 H
A
(89)GV gọi HS nêu GT, KL HS lên bảng giải HS : đọc đề quan sát hình 147 ghi GT,KL ABC cân A
GT AH BC KL AHB = AHC
Bài 63 tr 136 SGK( bảng phụ)
GV yêu cầu HS lên bảng ghi GT, KL 1HS lên bảng ghi GT, KL
GV cho HS suy nghĩ chứng minh phút Sau yêu cầu HS chứng minh miệng
GV ghi baûng
vì có AB = AC ; B^=^C
Bài 63 tr 136 SGK Chứng minh
Xét AHB AHC ta coù :
^
H1=^H2 = 900 AH chung AB = AC (gt)
ÞAHB = AHC (ch-cgv)
Þ HB = HC (cạnh tương ứng)
BÂH = CÂH (góc tương ứng)
IV Hướng dẫn học nhà :(1’)
Học thuộc,hiểu, phát biểu xác trừơng hợp vng Bài tập nhà 64 ; 65 tr 136 137 SGK
D Rút kinh nghiệm.
(90)NS: 05/02/2012 ND:07-09/02/2012
Tieát : 39 +40 LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: Củng cố kiến thức trường hợp tam giác vuông
KN: Rèn kỹ chứng minh tam giác vuông Kỹ trình bày chứng
minh hình
TĐ: Phát huy trí lực HS
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ
2 Học sinh : Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
Thực hướng dẫn tiết trước
C TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp :(1’) kiểm tra sĩ số HS II Kiểm tra : (5’)
HS1 : Phát biểu trường hợp tam giác vuông ? Chữa tập 64 tr 136 (SGK)
Đáp án : ABC DEF có : Â = ^D = 1v ; AC = DF
bổ sung thêm BC = EF AB = DE Hoặc Ê = ^F ABC = DEF III Bài :(37’)
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ1 : Luyện tập
Bài 65 tr 137 SGK (treo bảng phụ)
GV : Yêu cầu HS viết GT KL
HS : đọc đề bảng phụ, vẽ hình ghi GT, KL
Baøi 65 tr 137 SGK
Chứng minh a) Xét ABH ACK có :
^
H= ^K (=1v)
AÂ chung, AB = AC (gt)
ÞABH = ACK (ch-gn) Þ AH = AK
b) Xét AKI AHI
^
H= ^K (=1v) ABC (AB = AC)
GT BH AC (H AC)
CK AB (K AB
KL AH = AK ; AI P/giác Â
B
C E
A D F
A
B C
K H
(91)Hỏi : Để c/m AH = AK em làm ? Hãy trình bày cách giải GV gọi 1HS lên bảng giải
Hỏi : Hãy nêu hướng chứng minh AI phân giác  HS trả lời miệng :
Nối AI Cm Â1 = Â2
Bài 98 tr 110 SBT (Treo bảng phụ)
GV hướng dẫn HS vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT KL Hỏi : Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh điều ?
HS : để chứng minh ABC cân ta chứng minh AB = AC,
^
B=^C
Hỏi : hình có chứa cạnh AB, AC (hoặc
^
B ;C^ ) đủ điều kiện nhau)
HS phát ABM ACM có cạnh 1góc nhau,
nhưng góc không xen hai cạnh GV : tạo đường phụ để tạo vng hình
vẽ chứa Â1 Â2 mà chúng đủ điều kiện HS : Từ M kẽ MK AB K ; MH AC H
Qua tập cho biết có điều kiện cân
HS : Một có đường trung tuyến đồng thời phân giác
đó cân
GV chỉnh sửa nêu thành ý cho HS ghi
Chú ý : Một có đường trung tuyến đồng thời phân giác
thì cân đỉnh xuất phát đường trung tuyến
Bài 101 tr 110 SBT ( treo bảng phụ) GV gọi HS đọc đề GV gọi HS vẽ hình nêu GT, KL HS lên bảng vẽ hình nêu GT, KL
AK = AH (cmt) AI (cạnh chung)
ÞAKI = AHI(ch-cgv) Þ KÂI = HÂI Nên AI phân
giác Â
Baøi 98 tr 110 SBT
Chứng minh
Keõ MK AB, (K AB), MH
AC (H AC)
Xét AKM AHM có :
^
H= ^K =1v ;
AM cạnh huyền chung ; Â1 = Â2 (gt)
Þ AKM = AHM (ch - gn) Þ KM = HM (cạnh tương ứng)
Xét BKM CHM có :
^
H= ^K =1v ; KM = HM (cmt) MB = MC (gt)
ÞBKM = CHM (ch-gn) Þ B^=^C ÞABC cân
Bài 101 tr 110 SBT
Chứng minh
Gọi M trung điểm BC Xét IMB IMC có
^
M1=^M2 (=1v); IM chung, MB = MC (gt)
ÞIMB = IMC (c.g.c)
A
B
C K M H
2
(92)Hỏi : Quan sát hình vẽ em nhận thấy có cặp vng
nào ?
Hỏi : Để chứng minh BH = CK ta làm ? Một HS lên bảng chứng minh
Þ IB = IC
Xét IAH IAK có :
^
H= ^K (= v) IK chung, AÂ1 = AÂ2 (gt)
Þ IAH = IAK (ch-gn) Þ IH = IK (cạnh tương ứng)
Xét HIB KIC coù :
^
H= ^K =1v ;
IH = IK (cmt) ; BI = IC (cmt)
ÞHIB = KIC (ch-cgv) Þ BH = CK (cạnh tương ứng)
IV Hướng dẫn học nhà :(2’)
Về nhà làm tốt tập 96 ; 97 ; 99 ; 100 tr 110 SBT Học kỹ lý thuyết trước làm tập
Hai tiết sau thực hành trời
Mỗi tổ chuẩn bị : cọc tiêu giác kế sợi dây dài khoảng 10m thước đo
Ôn lại cách sử dụng giác kế
D Rút kinh nghiệm.
(93)NS: 11/02/2012 ND:14-16/02/2012
Tiết 41-42 : THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
A MỤC TIÊU BÀI HOÏC :
KT: Học sinh biết xác định khoảng cách hai điểm A B có địa điểm nhìn thấy
nhưng khơng đến
KN: Rèn luyện kỹ dựng góc mặt đất, dóng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ
chức
TĐ: Tư thấy ứng dụng toán học thực tế sống từ cố gắng học tập mơn
này
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Chọn địa điểm thực hành cho tổ HS
Các giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành tổ
Tập huấn trước nhóm cốt cán thực hành (mỗi nhóm từ đến HS)
Mẫu báo cáo thực hành tổ
2 Học sinh : Mỗi tổ nhóm thực hành Mỗi tổ gồm : cọc tiêu
cọc dài 1, 2m giác kế sợi dây dài khoảng 10m thước đo độ dài Các em cốt cán tổ tham gia huấn luyện trước (GV hướng dẫn)
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp :(1’) kiểm tra sĩ số HS II Thực hành : (2 tiết liền)
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Thông báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm :
GV đưa hình 149 lên bảng phụ giới thiệu nhiệm vụ thực hành
GV nêu bước làm vừa vẽ hình 150 SGK
GV : Hướng dẫn HS sử dụng giác kế vẽ đường thẳng xy vng góc với AB A Sau lấy điểm E nằm xy Xác định điểm D cho E trung điểm AD làm để xác định điểm D ?
Duøng giác kế đặt D vạch tia Dm
vng góc với AD
Dùng cọc tiêu, xác định tia Dm điểm C cho B, E, C thẳng hàng
1 Thơng báo nhiệm vụ hướng dẫn cách làm : a) Nhiệm vụ :
Cho trước hai cọc A B nhìn thấy cọc B khơng đến B Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB chân cọc
b) Cách làm :
Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vng góc AB
(94)Đo độ dài CD
HS : giải thích CD = AB
ABE DCE có :
Ê1= Ê2 (đđ)
AE = DE (gt), Â = ^D = 900
ÞABE = DCE (g.c.g) Þ AB = CD
HĐ : Chuẩn bị thực hành :
Tập trung tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành tổ phân công nhiệm vụ
dụng cụ GV kiểm tra
GV giao cho tổ mẫu báo cáo thực hành Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
HĐ : HS Thực hành
GV cho HS đến địa điểm thực hành, phân cơng vị trí tổ với cặp điểm AB Nên bố trí hai tổ làm để đối chiếu kết
Hai tổ lấy điểm E1, E2 nên lấy tên tia đối gốc A để không vướng
Chọn E thuộc đường xy
Xác định điểm D cho E trung điểm AD Dùng giác kế vạch tia Dm vng góc với AD
Bằng cách dóng đường thẳng chọn điểm C nằm
tia Dm cho B, E, C thẳng hàng Đo độ dài CD
Bảng báo cáo thực hành : Tên
hs Điểmchuẩ n bị dụng cụ (3 đ)
Điểmvề ý thức kỉ luật (3 đ)
Điểm kết t.hàn h (4 đ)
Tổng số điểm
D Rút kinh nghiệm.
A B
E
D
C
Sơ đồ bố trí để HS thực hành
(95)……… ……… NS: 19/02/2012
ND:21/02/2012
Tiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: Ôn tập hệ thống kiến thức học tổng ba góc tam giác, trường
hợp hai tam giác
KN: Vận dụng kiến thức học tốn vẽ hình, tính tốn chứng minh
_TĐ: ứng dụng vào số tốn thực tế B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
1 Giáo viên : SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước Thước thẳng, compa, ê ke thước đo độ, bảng nhóm
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp : (1’) kiểm tra sĩ số HS II Kiểm tra :Kết hợp ôn tập
III Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Lý thuyết(20’)
1 Ôn tập tổng ba góc tam giác
GV gọi HS lên bảng vẽ ABC góc ngồi đỉnh A,
B, C
1HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Phát biểu định lý tổng góc tam giác, ghi công thức minh họa
HS Trả lời nêu công thức minh họa theo hình vẽ
Hỏi : Phát biểu tính chất góc ngồi nêu cơng thức minh
họa
HS Trả lời nêu công thức minh họa theo hình vẽ Bài tập :
Bài 68 (a, b) tr 141 SGK
A Lý thuyết :
1 Ôn tập tổng ba góc tam giác
Tổng ba góc tam giác
bằng 1800 Â1 + B^
1+ ^C1 = 1800
Mỗi góc ngồi tổng
hai góc khơng kề với Â2 = B^
1+ ^C1 ;
^
B2 = AÂ1 + C^
1
^
C2=^A1+ ^B1
Bài tập :
Bài 68 a, b tr 141 SGK Trả lời
Câu a) ; b) suy từ định lý “tổng ba góc tam giác
A
B C
2 1
2
2
(96)(Treo bảng phụ)
GV gọi HS trả lời câu a, b, c, d giải thích
HS : đọc đề trả lời câu hỏi kèm theo giải thích
Bài tập 67 tr 140 SGK : (treo bảng phụ)
Gọi HS điền dấu “x” vào chỗ trống cách thích hợp
HS : lên bảng thực
Câu Đúng sai
1 Trong góc nhỏ góc
nhọn
2 Trong có góc nhọn
3 Trong góc lớn nhât góc tù
4 Trong vuông, góc nhọn bù
5 Nếu  góc đáy cân
 < 900
6 Nếu  góc đỉnh cân
 < 900
X X X X X X
Bài tập 107 tr 111 SBT (Bảng phụ)
Hỏi : Tìm tam giác cân hình GV gọi 1HS lên bảng thực
HĐ : Các trường hợp hai tam giác (22’) GV gọi HS phát biểu trường hợp
Hỏi : Em phát biểu trường hợp hai tam giác vuông ?
HS2 : trả lời theo SGK
vng có cạnh huyền cạnh góc vng
thì cạnh góc vuông lại
vuông có góc nhọn góc lại
bằng
Bài tập 69 tr 141 SGK (treo bảng phụ) GV : gọi HS đọc đề
Hỏi : em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL HS : lên bảng ghi GT, KL vẽ hình
A Ï a ; AB = AC
1800”
Câu c) suy từ định lý “trong tam giác cân, hai góc đáy nhau”
Câu d) suy từ định lý “Nếu tam giác có hai góc tam giác tam giác cân” Bài tập 67 tr 140 SGK :
Bài tập 107 tr 111 SBT Chứng minh
ABC cân (AB = AC) Þ B^1=^C1=180
0−360
2 =72
0
BAD caân Â2 = B^1−D^
= 720
360 = 360
Tương tự : Â3 = Ê = 360
DAC cân, EAB cân có
góc đáy = 720
ADE cân có ^D = Ê =360
2 Ơn tập trường hợp của hai tam giác :
a) Các trường hợp tam giác :
(c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g)
b) Các trường hợp tam giác vuông :
2 cạnh góc vuông ; cgv góc nhọn kề Cạnh huyền, góc nhọn ; Cạnh huyền, cạnh góc vuông
Bài tập 69 tr 141 SGK
96 A
B C E D
3 60
3 60
3 60
1
1
A
B H C
1
2
(97)GTBD = CD KLAD a
GV gợi ý HS phân tích bài: AD a
^
H= ^H2 = 900
AHB = AHC
Cần thêm Â1 = Â2
ABD = ACD (c.c.c)
Sau GV yêu cầu HS lên bảng trình bày HS : lên bảng trình bày
Xét ABD ACD có :
AB = AC ; BD = CD (gt) AD : caïnh chung
Þ ABD = ACD (c.c.c.) Þ Â1 = Â2 (góc tương ứng)
xét ABH ACH có :
AB = AC (gt) ; Â1 = Â2 (cmt) AH : cạnh chung
ÞABH = ACH (c.g.c) Þ ^H1=^H2 (góc tương ứng)
mà ^H
1+ ^H2 = 1800Þ
^
H1=^H2 = 900Þ AD a
IV Hướng dẫn học nhà :(2’)
Tiếp tục ôn tập chương II
Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, tr 139 SGK Làm tập 70 ; 71 ; 72 ; 73 tr 141 SGK
Xem lại giải
D Ruùt kinh nghieọm.
(98)Ngày soạn :3/3/2013 Ngaứy dạy: 5/3/2013
Tiết45 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: Ôn tập hệ thống kiến thức học tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông, tam giác vuông cân
KN: Vận dụng kiến thức học vào tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh TĐ: Ứng dụng vào số tốn thực tế
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ
Bảng ôn tập số dạng đặc biệt
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I Ổn định lớp : (1’) kiểm tra sĩ số HS II Kiểm tra :kết hợp luyện tập
3 Bài mới :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Ôn tập môt số dạng tam giác đặc biệt (10’)
Hỏi : Trong chương II học số dạng
đặc biệt ?
HS : Chúng ta học tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân
Sau GV đặt câu hỏi về:
Định nghóa
Tính chất cạnh
1 Một số dạng tam giác đặc biệt : Một số cách chứng minh đặc
bieät :
Tam giác cân :
+ Hai cạnh + Hai góc
Tam giác :
(99) Tính chất góc
Một số cách chứng minh biết cân, đều, vuông, vuông cân
HS : trả lời câuhỏi GV ghi bổ sung số cách chứng minh cân, đều, vuông, vuông cân vào
GV đưa bảng ôn tập dạng tam giác đặc biệt lên bảng phụ HĐ : Luyện tập :(22’)
Bài tập 105 tr 111 SBT (bảng phụ)
GV gọi 1HS lên tính AB ?
Hỏi thêm : ABC có phải tam giác vuông không ?
Một HS lên bảng tính AB
HS tính sau đưa kết luận ABC khơng phải
vuoâng
Bài tập 70 tr 141 SGK (GV treo bảng phụ) GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình (đến câu d) GV gọi HS nêu GT, KL toán
HS nêu GT, KL toán
ABC; AB = AC ; BM = CN
GT BHAM ; CK AN;
HBÇKC = {0}
a) AMN caân
KLb) BH = CK ; c) AH = AK d) 0BC laø ?
e) BÂC = 600 ; BM = CN = BC, tính số đo góc
AMN,
Xác định dạng 0BC
GV gọi HS làm miệng câu : a) C/m : AMN cân
HS : trình bày miệng xong GV đưa C/m viết sẵn để HS ghi nhớ
GV gọi HS lên bảng làm câu b, c, d b) C/m BH = CK
c) C/m AH = AK
+ Tam giác cân có 1góc 600
Tam giác vuông
+ Một góc 900 + C/m theo đ/lý Pytago
Tam giác vuông cân
+ vuông có cạnh góc vuông
bằng
+ vuông có góc
Bài tập 105 tr 111 SBT Chứng minh Xét AEC ; Ê = 1v :
EC2= AC2
AE2 (pytago)
EC2= 52
42Þ EC =
BE = BC EC = =
xét ABE ; Ê = 1v
AB2 = AE2 + BE2 (pytago) = 42 + 62 = 52
Þ AB = √52 » 7,2 ABC coù :
AB2+AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81
ị AB2 + AC2ạ BC2ịABC
khoõng laứ vuông
Bài tập 70 tr 141 SGK
Chứng minh a) ABC cân (gt)
Þ B^1=^C1 Þ AB M^ =AC N^ ABM ACN có :
AB = AC (gt),
AB M^ =AC N^ (cmt), BM = CN (gt)
ÞABM = CAN(cgc)
Þ ^M=^N (góc tương ứng) Þ AMN cân
b)ABH vaø ACK ( ^H= ^K =1v) AB = AC (gt) ; HAÂB = KAÂC
A
M B C N
0
H K
1
2
(100)d) 0AB laø ? C/m
3HS lên bảng
Hỏi : BÂC = 600 BM = CN = BC suy điều ?
HS : suy B^
1=^C1 = 600
Hỏi : 0BC gì?
HS : 0BC
GV goïi HS lên bảng trình bày
HĐ : Củng cố(10’) Câu hỏi trắc nghiệm :
1) Nếu tam giác có hai góc 600 tam giác
2) Nếu cạnh hai góc tam giác cạnh hai góc tam giác hai tam giác 3) Góc ngồi lớn góc tam
giác
4) Nếu có góc 450 vng cân
5)Nếu hai cạnh góc hai cạnh góc
của hai
6) ABC coù AB = 6cm, BC = cm; AC = 10cm ABC
vuông B
HS trả lời : Câu : Đúng; Câu : Sai; Câu : Sai; Câu : đúng; Câu : sai; Câu : Đúng ( 62 + 82 = 102)
(vì ABM = CAN)
Nên :ABH = ACK (ch-gn) Þ BH = CK
c) Vì :ABH = ACK (câub) Þ AH = AK
d)MHBvaø NKC ( ^H= ^K =1v) coù MB = NC (gt)
^M=^N (cmt)
ÞMHB = NKC (ch-gn) Þ B^2=^C2
mà B^
3=^B2 ; C^2=^C2 (đđ) Þ B^3=^C3 Þ0BC cân
e) Khi BÂC = 600
ÞABC Þ B^1=^C1 = 600
Có ABM cân (vì BA=BM=BC) Þ ^M=
^ B1
2 =
60
2 = 300
HMB coù ^H =900, ^M =300 Þ B^2 = 600Þ B^3 = 600(đđ)
0BC cân (cmt) có B^3 = 600 Þ0BC
IV Hướng dẫn học nhà :(2’)
Ôn tập lý thuyết làm tập chương II Tiết sau kiểm tra tiết
D Rút kinh nghiệm.
(101)Ngày soạn : 25/2/2012 Ngày dạy: 01/3/2012
Tiết 46: KIỂM TRA TIẾT
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
KT: Kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu trường hợp tam giác, tổng ba
goùc , tam giác cân, vuông, định lý Pytago
KN: Biết diễn đạt định nghĩa, tính chất, rèn luyện kỹ vẽ hình, khả suy luận, cách
trình bày
TĐ: Rèn luyện tính trung thực, tự tin
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Chuẩn bị em đề
2 Học sinh : Giấy nháp dụng cụ vẽ hình :
(102)Ngày soạn :03/3/2012 Ngày dạy: 06/3/2012 Chương III :
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
Cụmtiết:47;48
Tiết : 47 CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng chúng tình cân thiết,
hiểu phép chứng minh định lý
Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ Biết diễn đạt
nội dung định lý thành tốn với hình vẽ, giả thiết, kết luận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
1 Giáo viên : SGK, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng phụ
Tam giác ABC bìa gắn vào bảng phụ (AB < AC)
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm
ABC giấy có AB < AC
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện
2 Kiểm tra : (5’) Giới thiệu chương III đặt vấn đề GV : Chương III có hai nội dung lớn :
Ỵ Quan hệ yếu tố cạnh, góc tam giác Ï Các đường đồng quy tam giác
(103)(Trả lời : ABC, có AB = AC C^=^B theo tính chất cân)
Hỏi : Ngược lại, C^=^B hai cạnh đối diện ? Tại sao? (Trả lời : ABC có C^=^B ABC cân Þ AB = AC)
Đặt vấn đề: Như tam giác đối diện với hai cạnh hai góc ngược lại Vậy tam giác có hai cạnh khơng góc đối diện chúng ?
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Góc đối diện với cạnh lớn GV cho HS làm ?1
Đề treo bảng phụ
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình 1HS lên bảng vẽ
GV u cầu HS dự đốn xem có trường hợp trường hợp sau :
1) B^=^C ;2) B^> ^C ; 3) B^< ^C HS : dự đoán B^> ^C
GV cho HS Làm ? theo nhóm : gấp hình quan sát theo hướng dẫn SGK
HS hoạt động theo nhóm, cách tiến hành SGK
GV Mời đại diện nhóm lên thực gấp giải thích nhận xét ?
Các nhóm gấp hình bảng phụ rút nhận xét
AB ' M^ > C^
Hỏi : Tại AB ' M^ > C^ ?
HS : B’MC có AB ' M^ góc ngồi , C^
một góc khơng kề với nên AB ' M^ > C^ Hỏi : AB ' M^ bằng góc ABC ?
HS : AB ' M^ =AB M^
Hỏi : Vậy rút quan hệ B^ \{C^ ABC
Suy B^> ^C
Hỏi : Từ việc thực hành rút nhận xét ? HS : Phát biểu định lý
GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nêu GT, KL HS : quan sát hình vẽ nêu GT, KL
GT ABC, AC>AB
KL B^> ^C
GV Cho HS tự đọc SGK HS trình bày lại
GV kết luận : ABC AC > AB B^> ^C
1 Góc đối diện với cạnh lớn hơn
ABC (AC > AB) quan sát dự đốn
ta có : B^> ^C Định lý :
Trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn góc lớn
Chứng minh :
Treân tia AC lấy điểm B’ :
AB’ = AB Vì AC > AB nên B’ nằm A C
Kẻ tia phân giác Â
ÞABM = AB’M(c.g.c) Þ B^=A^B' M
AB ' M^ > ^C (t/ggóc ngồi)
Þ B^> ^C
1
A
B
M
B ’
(104)ngược lại B^> ^C cạnh AC quan hệ với cạnh AB Chúng ta sang phần sau
HĐ : Cạnh đối diện với góc lớn GV yêu cầu HS giải ?3
Vẽ ABC có B^> ^C Quan sát dự đoán trường hợp trường hợp sau :
1) AB = AC 2) AB > AC 3) AB < AC
HS : Vẽ ABC có B^> ^C HS : dự đốn AC > AB
Nếu AB = AC ?
HS : AC = AB ÞABC cân Þ B^=^C Nếu AC < Ab ?
AC < AB Þ B^< ^C (đl1)
GV :Do phải xảy trường hợp thứ ba AC > AB GV yêu cầu HS Phát biểu định lý nêu GT,KL HS : Phát biểu
ABC, B^> ^C Þ AC > AB
So sánh GT, KL định lý có nhận xét ?
HS : GT định lý Kl định lý ngược lại Trong ABC (Â = 1v) cạnh lớn
HS : Â = 1v góc lớn nên BC cạnh lớn
GV : Trong MND có ^M > 900 cạnh lớn ?
Vì ?
HS : ^M > 900 góc lớn nên ND đối diện ^M là cạnh lớn
GV : Cho HS đọc ý “nhận xét” HĐ : Luyện tập củng cố
Phát biểu định lý 1, liên hệ góc cạnh ?
Nêu mối quan hệ chúng
HS : Phát biểu lại hai định lý
GV cho HS làm tập 1, tr 55 SGK HS chuẩn bị tập 1, SGK
2) Cạnh đối diện với góc lớn Định lý :
Trong tam giác cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn
ABC,
^
B> ^C Þ AC > AB
Nhận xét : 1)Trong ABC :
AC > AB Û B^> ^C
2) Trong tù (hoặc cạnh đối diện
với góc tù hay góc vng cạnh lớn
Bài : ABC coù AB < BC < AC
A
(105)Sau phút 2HS lên bảng trình bày
Bài : So sánh góc ABC bieát : AB = 2cm, BC =
4cm ; AC = 5cm
Bài : So sánh cạnh ABC biết
 = 800 ; B^ = 450
GV đưa tập “Đúng hay sai” (Đề đưa lên bảng phụ) 1.Trong đối diện với cạnh góc
nhau
2 Trong vng cạnh huyền cạnh lớn
3 Trong đối diện với cạnh lớn góc tù
4 Trong tù, đối diện với góc tù cạnh lớn
5 Trong hai đối diện với cạnh lớn góc lớn
HS : Trả lời
1 Ñ Ñ S Ñ S
(2 < < 5) Þ C^< ^A< ^B Bài : ABC có
 + B^ + C^ = 1800
Þ C^ = 1800 (AÂ + B^ ) = 1800
1250 ^
C = 550 Coù B^ < C^ < Â (450<550<800)
Þ AC < AB < BC (định lý liên hệ
giữa cạnh góc đối diện)
4 Hướng dẫn học nhà :
Nắm vững định lý quan hệ cạnh góc đối diện , học cách chứng minh định lý 11 BTVN , , tr 56 SGK ; ; ; tr 24 SBT
D Rút kinh nghiệm.
(106)Ngày soạn : 03/3/2012 Ngày dạy: 08/3/2012
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HOÏC :
Củng cố định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác
Rèn kỹ vận dụng định lý để so sánh đoạn thẳng, góc tam giác Kỹ vẽ hình theo yêu cầu toán, biết ghi GT, KL bước đầu biết phân tích
để tìm hướng chứng minh, trình bày suy luận có
Có ý thức tự giác, tự rèn luyện học tập
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
2 Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 4’
HS1 : Phát biểu định lý quan hệ góc cạnh đối diện ? Vẽ hình tóm tắt định lý, ký hiệu
Đáp án : HS phát biểu SGK Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Chữa tập Giải tập tr 56 SGK
(đề treo bảng phụ)
Giaûi tập tr 56 SGK
ABC với  = 1000 ;
B^ = 400 a) Tìm cạnh lớn nhất? b)ABC ?
106
Cụmtiết:47;48
Tiết : 48
1 0 B
0
(107)Gọi 1HS đọc to đề
Goïi HS lên bảng trình bày giải HS lên bảng giaûi
Bài tập tr 24 SBT (đề treo bảng phụ)
Gọi 1HS đọc to đề
Gọi HS lên bảng trình bày giải 1HS lên ghi GT, KL
và giải
HĐ : Luyện tập Giải tr 56 SGK
(bảng phụ)
Tương tự SBT
Bài tập tr 56 SGK
a) Â = B^ ; b) AÂ > B^ ; c) AÂ < B^
1 HS lên bảng giải
Giải a)ABC có :
 + B^ + C^ =1800
Þ C^ = 1800( Â + B^ ) =
= 1800
(1000 + 400)
= 400
Vậy  > B^ C^ Þ cạnh BC đối diện  cạnh lớn
b) B^ = C^ = 400
ÞABC cân
tại A
Bài tập tr 24 SBT ABC có B^ > 900 (gt)
Þ B^ > ^D1 Þ AD > AB (ñl2)
( ^D
1 < 900) ^D2 kề bù ^D1 mà
^
D1 < 900 Þ ^D2 > C^ Þ AC >
AD (đl2)
Vậy AB < AD < AC
Giải tr 56 SGK Xét DBC có C^ > 900 Þ C^ > B^1 ( B^1 < 900) Þ DB > DC
Có B^
1 < 900Þ B^2 < 900 Þ B^2 < Â Þ DA > DB
Vaäy DA > DB > DC Hạnh xa
Bài tập tr 56 SGK
AC = AD + DC (D nằm A C) mà DC = BC (gt) Þ AC = AD +
BC Þ AC > BC Þ B^ > AÂ
Vậy c)
4 Hướng dẫn học nhà :
Học thuộc định lý quan hệ góc cạnh đối diện BTVN 5, 6, tr 24, 25 SBT
Xem trước quan hệ đường vng góc với đường xiên, đường xiên hình chiếu, ơn định lý
Pytago
D Rút kinh nghieäm.
……… A
B 2D C
A B C D
1 Hạnh nguyên Trang
A
B
(108)………
Ngày soạn :10/3/2012 Ngày dạy: 13/3/2012
QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh nắm khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi
đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên
HS nắm định lý quan hệ đường vng góc đường xiên nắm vững định
lý quan hệ đường xiên hình chiếu chúng hiểu cách chứng minh định lý
Rèn kỹ vẽ hình khái niệm, định lý hình vẽ, vận dụng hai định lý
và tập đơn giản
Có thái độ nghiêm túc, tự rèn luyện, tự bổ sung kiến thức
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc, giáo án
2 Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 7’
HS1 : Trong bể bơi, hai bạn Hạnh Bình xuất phát từ A, Hạnh bơi đến điểm H, Bình
bơi đến B Biết H, B d, AH d ; AB khơng với d
Hỏi : Ai bơi xa hơn, giải thích ?
Hãy phát biểu định lý quan hệ góc cạnh tam giác
Đáp đán : Bạn Bình bơi xa Hạnh AHB có ^H = 1V góc lớn , nên cạnh
huyền AB đối diện với ^H cạnh lớn Vậy AB > AH nên bạn Bình bơi xa bạn Hạnh
HS : phát biểu định lý theo SGK
GV nhận xét cho điểm GV vào hình vẽ AH
đường vng góc, AB đường xiên, HB A
H B d
Cụmtiết:49;50
(109)hình chiếu đường xiên AB đường thẳng d Bài học hơm tìm hiểu mối quan hệ
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên :
GV trình bày SGK vẽ hình tr 57 SGK Gọi HS nhắc lại khái niệm
HS : nhắc lại khái niệm
Giải ?1 Cho A Ï d Hãy dùng ê ke để vẽ tìm hình chiếu
của điểm A d Vẽ đường xiên từ A đến d, tìm hình chiếu đường xiên d
HS : Lên bảng trình bày
AK : đường vng góc AM : đường xiên,
KM : hình chiếu
HĐ : Quan hệ đường vng góc đường xiên Bài tập ?2 đề đưa lên bảng phụ
Hỏi : Hãy so sánh độ dài đường vng góc đường xiên ?
HS :
Từ điểm A ta kẻ đường thẳng
vô số đường xiên đến d
Đường vng góc ngắn đường xiên Hỏi : Các em rút kết luận ?
HS : đọc định lý
Em chứng minh định lý ? HS : vẽ hình ghi GT, KL
Hỏi : Định lý nêu rõ mối quan hệ cạnh
vuoâng định lý ? HS : Định lý Pytago
Hãy phát biểu định lý Pytago dùng định lý để chứng
1 Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên :
H, B d
A Ï d
Đoạn AH đường vng góc từ A đến d
H gọi chân đường hay hình chiếu
của d Đoạn AB đường
xiên kẽ từ A đến d
HB hình chiếu đường xiên
AB d
2 Quan hệ đường vng góc và đường xiên
Định lý : SGK A Ï d
GT AH đ vuông AB đ.xiên KL AH < AB Chứng minh :
AHB coù ^H = 1v Þ AB cạnh
lớn Ta có : AB > AH
Độ dài đường vuông góc AH gọi
là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
A
K M d
A K
E N M d
A
(110)minh AB > AH
HS : phát biểu chứng minh
AHB coù ^H = 1v Þ
AB2 = AH2+HB2
Þ AB2 > AH2 Þ AB > AH
HĐ : Các đường xiên hình chiếu chúng : Bài ?4 Hình 10
(đề đưa lên bảng phụ) GV gọi HS lên bảng giải
Hoûi : HB, HC ?
HS : Là hình chiếu AB, AC d
GV : Hãy sử dụng định lý Pytago suy : a) Nếu HB > HC Þ AB > AC
b) Nếu AB > AC Þ HB > HC
c) HB = HC AB = AC ngược lại HS : chứng minh
AHB coù AB2 = AH2+ HB2 (pytago) AHC coù AC2 = AH2 + AC2 (pytago)
a) Có HB > HC (gt) Þ AB2 > HC2Þ AB2 > AC2
b) có AB > AC (gt)
Þ AB > AC Þ AB2 > AC2Þ HB2 > HC2Þ HB > HC
c) HB = HC Û HB2 = HC2Û AH2 + HB2 = AH2 + HC2 Û AB2 = AC2ÛAB = AC
3 Các đường xiên hình chiếu của chúng :
Định lý SGK
Trong hai đường xiên kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng :
a) Đường xiên có hình chiếu lớn lớn
b) Đường xiên lớn có hình chiếu lớn
c) Nếu hai đường xiên hai hình chiếu nhau, ngược lại, hai hình chiếu hai
4 Hướng dẫn học nhà :
Học thuộc định lý chứng minh định lý BTVN : ® 11 tr 59 ; 60 SGK ; 11, 12 tr 25 SBT
D Rút kinh nghiệm.
(111)Ngày soạn :20/3/2013 Ngày dạy: 21/3/2013
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên
hình chiếu chúng
Rèn luyện kỹ vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh tốn,
biết bước chứng minh
Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc, giáo án
2 Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 15’
HS1 : Phát biểu định lý quan hệ đường xiên hình chiếu Chữa tập 11 tr 25 SBT
Đáp án : HS phát biểu SGK
Bài tập 11 tr 25 SBT : Có AB < AC (định lý 1)
BC < BD < BE Þ AC < AD < AE (định lý 2, quan hệ đường xiên, hình chiếu) Vậy AB <
AC < AD < AE
HS2 : Chữa tập 11 tr 60 SGK Chứng minh : Nếu BC < BD AC < AD
Đáp án : Có BC < BD Þ C nằm B D
Xeùt ABC ( B^ = 1V) Þ AC B^ nhọn Mà AC B^ AC D^ kề bù Þ AC D^ tù
Xét ACD có AC D^ tù Þ A^DC nhọn Þ AC D^ > A^DC Þ AD > AC (quan hệ
góc)
3 Bài :
Cụmtiết:49;50
Tieát : 50
A
B C D E
A
(112)Giáo viên - Học sinh Nội dung Bài tập 10 tr 59 SGK :
CMR : Trong cân độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với
điểm cạnh đáy nhỏ độ dài cạnh bên
GV Khoảng cách từ A đến BC đoạn ? M vị trí ?
HS : Từ A hạ AH BC, AH khoảng cách từ A đến BC
GV xét vị trí M để chứng minh AM £ AB
HS :
M º B (º C)
M º H
M B, H (C, H)
Baøi 13 tr 60 SGK
CMR :
a BE < BC b DE < BC
GV : Taïi BE < BC ?
Làm để chứng minh DE < BC Hãy xét điểm EB, ED kẻ E đến đoạn thẳng AB ?
HS : chứng minh Bài tập 13 tr 25 SBT : (đề bảng phụ)
vì ABC coù AB = AC = 10cm ; BC = 12 cm
Cung trịn tâm A bán kính 9cm có cắt đường thẳng BC khơng ? Vì ?
Gợi ý : Hạ AH BC Hãy tính AH ?
HS : lớp làm vào tập
Bài tập 10 tr 59 SGK
ABC (AB = AC)
GT M BC
KL AM £ AB
Giaûi
Từ A ta hạ AH BC ; BH, MH lần
lượt hình chiếu AB, AM đường thẳng BC
Nếu M º B (hoặc C) AM = AB =
AC
Nếu M º H AM = AH < AB (ĐLý 1)
Nếu M B, H (hoặc C H) MH < BH (MH < CH) Þ AM <
BA Vậy trường hợp ta có AM £ AB
Baøi 13 tr 60 SGK
GT ABC : Â = 1v ; D A, B
E A,C KL a) BE < BC ; b) DE < BC
Chứng minh
a)Có E nằm A,C nên AE < AC
Þ BE < BC (1) (đ/l quan hệ đường
xiên hình chiếu)
b) Có D nằm A, B Þ AD < AB Þ
ED < EB (2)(đ/lý quan hệ đường xiên hình chiếu)
Từ (1) (2) suy : DE < BC Bài tập 13 tr 25 SBT :
Cung tròn tâm A Cắt đường thẳng BC, cắt cạnh BC Từ A hạ AH BC
xét vuông
A
B M H C
B
A D
E C
(113)GV : Taïi D E lại nằm cạnh BC ?
HĐ : Thực hành Bài tập 12 tr 60 SGK
(treo bảng phụ)
cho đường thẳng a // b, khoảng cách hai đường thẳng song song
Một gỗ xẻ (miếng bìa) có cạnh song song Chiều
rộng gỗ ? Muốn đo chiều rộng gỗ phải đặt thước ? Hãy đo bề rộng miếng gỗ nhóm cho số liệu thực tế
Mỗi nhóm bảng, bút, thước chia khoảng, miếng gỗ, có cạnh song song
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
AHB AHC có :
^
H1=^H2 = 1v; AH chung, AB = AC (gt) ÞAHB = AHC (ch - gn)
Þ HB = HC = BC2 = 6cm
Xét vuông AHB có
AH2 = AB2
BH2 (pytago)
AH2 = 102
62 = 64 Þ AH = 8(cm)
Vì bán kính cung trịn tâm A lớn khoảng cách từ A đến đường thẳng BC nên cung tròn (A, 9cm) cắt đường thẳng BC hai điểm, D E
Giả sử D C nằm phía với H đường thẳng BC Có :
AD = 9cm ; AC = 10cm Þ AD < AC Þ
HD < HC (đlý 2)
Vậy cung tròn (A, 9cm) cắt cạnh BC Bài tập 12 tr 60 SGK
Cho a// b, đoạn thẳng AB vng góc với đường thẳng a, b độ dài đoạn AB khoảng cách đường thẳng
Chiều rộng gỗ khoảng cách cạnh song song
Muốn đo chiều rộng miếng gỗ ta phải đặt thước vng góc với cạnh song song
Chiều rộng miếng gỗ nhoùm
là? Hướng dẫn học nhà :
Ôn lại định lý §1 ; § BTVN : 14 tr 60 SGK; 15 ; 17 SBT BT bổ sung : Vì ABC coù AB = 4c, AC = 5cm, BC = 6cm
So sánh góc ABC ; b) Kẻ AH BC (H BC) So sánh AB BH, AH HC
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
A
(114)Ngày soạn : 24/3/2013 Ngày dạy: 26/3/2013
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HOÏC :
HS nắm vững quan hệ độ dài ba cạnh tam giác từ biết ba đoạn thẳng
có độ dài khơng thể ba cạnh 1tam giác
HS hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa quan hệ cạnh
góc tam giác
Luyện tập cách chuyển từ định lý thành toán, ngược lại Bước đầu biết vận
dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán
Rèn luyện ý thức tự giác, tự rèn luyện
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc, giáo án
2 Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm tra sĩ số Kiểm tra : 8’
Vẽ ABC có AB = 4cm ; AC = 5cm ; BC = 6cm
a) So sánh góc ABC ; b) Kẻ AH BC (H BC) So sánh AB BH, AC vaø HC
HS1 : lên bảng thực :
Đáp án : ABC : AB < AC < BC Þ C^< ^B< ^A (góc Cạnh dối diện )
b) Xét ABH có ^H = 1V (ch gv)
Tương tự với ABC có ^H = 1v Þ AC > HC
GV : Gọi HS nhận xét, cho điểm GV Em có nhận xét tổng độ dài hai cạnh
ABC so với độ dài cạnh cịn lại ? Nhận xét có với hay khơng ? Đó nội dung
học hơm Bài :
Cụmtiết: 51;52
Tieát : 51
A
(115)Giáo viên - Học sinh Ghi b¶ng HĐ : Bất đẳng thức
Yêu cầu HS thực ?1
Hãy thử vẽ với cạnh có độ dài
a) 1cm, 2cm, 4cm b) 1cm, 3cm, 4cm Có nhận xét ? GV : Trong trường hợp, tổng độ dài hai đoạn nhỏ so với đoạn lớn ?
HS : lên bảng thực
Nhận xét : khơng vẽ tam giác có độ dài cạnh
HS : + < ; + =
Vậy tổng độ dài hai đoạn nhỏ, nhỏ độ dài đoạn lớn
GV: Như độ dài độ dài cạnh tam giác
GV đọc định lý tr 61 SGK GV vẽ hình
Hãy cho biết GT, KL định lý Ta chứng minh bất đẳng thức
HS : nhắc lại
GV : Làm để tạo tam giác có cạnh BC Một cạnh AB + AC để so sánh chúng ?
HS : Trên tia đối tia AB lấy điểm D cho AD = AC Nối CD có BD = AB + AC
GV hướng dẫn phân tích : Làm để chứng minh : BD > BC ?
HS : Chứng minh BD > BC cần có BC D^ >B^D C GV: Tại BC D^ >B^D C
HS : Có A nằm B D Þ CA nằm CB, CD nên
BC D^ >B^D C
GV : BD C^ góc ?
Sau phân tích tốn yêu cầu HS trình bày miệng lại HS : trình bày lại cách chứng minh
GV : Từ A kẻ AH BC Hãy nêu cách chứng minh khác
(giả sử BC cạnh lớn )
HS : AH BC, (giả sử BC lớn nhất) Þ H nằm B C Þ BH + HC = BC
Maø AB > BH AC > HC
Þ AB + AC > BH + HC = BC
tương tự : AB + BC > AC
I Bất đẳng thức tam giác:
Định lý :
Trong tam giác tổng độ dài cạnh lớn độ dài cạnh lại
gt ABC
AB + AC > BC kl AB + BC > AC AC + BC > AB Chứng minh: SGK
A
B C
(116)AC + BC > AB
GV giới thiệu bất đẳng thức phần kết luận định lý bất đẳng thức
HĐ : Hệ bất đẳng thức tam giác : Hãy nêu bất đẳng thức tam giác HS : ABC :
AB + AC > BC AB + BC > AC
GV : Phát biểu quy tắc chuyển vế bất đẳng thức (bài tập 101 tr 66 SBT toán tập 1)
Hãy áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi bất đẳng thức
HS Khi chuyển hạng tử từ vế sang vế bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng
HS : AB + AC > BC Þ BC > AC AB
AC + BC > AB Þ BC > AB AC
AB + BC > AC Þ AB > AC BC
GV bất đẳng thức gọi hệ bất đẳng thức Hãy phát biểu lại hệ
HS : Phát biểu SGK
GV kết hợp với bất đẳng thức ta có
AC AB < BC < AC + AB
GV : Hãy phát biểu nhận xét điền vào chỗ trống GV : Cho HS làm ?3 tr 62 SGK
HS : khơng có với ba cạnh dài 1cm, 2cm, 4cm + <
Cho HS đọc phần ý tr 63 SGK HĐ3: Luyện tập, củng cố
GV Hãy phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh tam giác Giải tập 16 tr 63 SGK
ABC : BC = 1cm ; AC = 7cm ; AB = ?ABC ?
HS : phát biểu nhận xét HS :
CóAC BC < AB <AC + BC
6 = < AB < + =
mà AB Z Þ AB = 7cm ABC cân A
GV : Yêu cầu HS làm tập 15 tr 63 SGK a) + < Þ cạnh
b) + = Þ
II Hệ bất đẳng thức tam giác
Trong tam giác hiệu độ dài hai cạnh nhỏ độ dài cạnh cịn lại
Nhận xét :
Trong tam giác độ dài cạnh lớn hiệu nhỏ tổng độ dài cạnh lại
AC AB < BC < AC + AB
BC AB < AC < BC + AB
AC BC < AB < AC + BC
(117)c) + > độ dài
4 Hướng dẫn học nhà : Nắm vững bất đẳng thức tam giác, biết cách chứng minh định lý bất đẳng
thức 17 ; 18 ; 19 tr 63 SGK ; 24 ; 25 ; 26 ; 27 SBT
D Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn : 27/3/2013 Ngày dạy: 28/3/2013
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HOÏC :
Củng cố quan hệ độ dài cạnh tam giác Biết vận dụng quan hệ để
xét xem đoạn thẳng cho trướ cạnh khơng
Rèn luyện kỹ vẽ hình theo đề bài, phân biệt GT, KL vận dụng quan hệ
cạnh để chứng minh toán
Vận dụng quan hệ cạnh vào thực tế đời sống
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng, compa, thứơc đo góc, giáo án
2 Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm tra SS Kiểm tra : 12’
a) Phát biểu nhận xét quan hệ cạnh , minh họa hình vẽ, chữa tập 18 tr 63 SGK 2cm, 3cm, 4cm ; b) 1cm, 2cm, 3,5cm ; c) 4,2cm, 2,2cm, 2cm
HS1 : Phát biểu SGK
Bài tập 18 tr 63 SGK :
%Có 4cm < 2cm + 3cm Þ vẽ
% 3,5cm > 1cm + 2cm Þ khơng vẽ
% 4,2 = 2,2 + cm Þ khơng vẽ
b) Chữa tập 24 tr 26 SBT (đề bảng phụ) Đáp án : AB Ç d = {C} lấy C’ d (C’ ¹ C)
Xét AC’B có AC’ + C’B > AB (Bđthức ) hay
AC’ + C’B > AC + CB (C nằm AB) Þ CA + CB nhỏ
3 Bài :
Cụmtiết:51;52
Tieát : 52
A
B C
AC AB < BC < AC + AB
ABBBBAAAAAAAABABABAB A
C ’
C
(118)Giáo viên - Học sinh Nội dung HĐ : Luyện tập
Bài 21 tr 64 SGK (Đề bảng phụ)
GV giới thiệu hình vẽ
Trạm biến áp a Khu dân cư B Cột điện C
Cột C đâu để AB ngắn ? Bài 17 tr 63 SGK :
GV vẽ hình lên bảng cho biết GT, KL HS : đọc đề vẽ hình vào vở, nêu GT, KL Gọi HS chứng minh miệng câu (a) HS : Trả lời miệng
GV : Tương tự chứng minh câu b HS : lên bảng trình bày câu b
GV : Qua kết luận câu (a) (b) suy điều ? HS : suy câu c
Bài 19 tr 63 SGK :
Tìm chu vi cân biết độ dài hai cạnh
3,9cm 7.9cm Chu vi cân ?
HS : tổng độ dài cạnh
HĐ
: Áp dụng thực tế :
Bài 22 tr 64 SGK : ( Hoạt động nhóm) HS : hoạt động nhóm
GV kiểm tra vài nhóm
Bài 21 tr 64 SGK
Vị trí cột C phải giao điểm bờ sơng với đường thẳng AB
Bài 17 tr 63 SGK : GT ABC, M ABC
BM Ç AC = {I}
KL a) So sánh MA, MI+IA
Þ MA+MB < IB+IA
b) so sánh IB ; CB+IC
Þ IA+IB < CA+CB
c) MA+MB < CA+CB Chứng minh a) Xét MAI có :
MA < MI + IA (đlý)
Þ MA+MB < MB+MI+IA Þ MA+MB < IA+IB (1)
b) Xét IBC có IB < IC + CB
(bđthức)
Þ IB + IA < IA +IC+CB Þ IB + IA > CA + CB (2)
c) Từ (1) (2) suy : MA + MB < CA + CB Bài 19 tr 63 SGK :
Gọi độ dài cạnh thứ ba cân x
(cm), theo bất đẳng thức
7,9 3,9 < x < 7,9 + 3,9
< x < 11,8
Þ x = 7,9(cm)
chu vi cân 7,9.2+3,9 = 19,7cm
Bài 22 tr 64 SGK : A
B M
I
(119)Đại diện nhóm lên bảng trình bày
ABCcoù90 30 < BC < 90+30
60 < BC < 120 :
a) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 60km, thành phố B khơng nhận tín hiệu
b) Nếu đặt C máy phát sóng truyền có bán kính hoạt động 120km thành phố B nhận tín hiệu
4
Hướng dẫn học nhà :
HS thuộc quan hệ ba cạnh thể bất đẳng thức BTVN 25 ; 27 ; 29 ; 30 tr 26 27 SBT
Ôn tập trung điểm đoạn thẳng, cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước gấp giấy HS chuẩn bị : em giấy mảnh giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô
mang compa, thước D Rút kinh nghiệm.
……… ………
9 k m
3 k m A
B C
(120)Ngày soạn : 1/4/2013 Ngày dạy: 2/4/2013
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS nắm khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh)
của tam giác nhận thấy tam giác có ba đường trung tuyến
Luyện kỹ đường trung tuyến tam giác
Thông qua thực hành cắt giấy vẽ hình giấy kẻ vng phát tính chất ba
đường trung tuyến tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm tam giác
Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến tam giác để giải số tập đơn
giản
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
Bảng phụ ghi tập, định lý, phiếu học tập học sinh
Một tam giác giấy để gấp hình, giấy kẻ ô vuông chiều 10 ô gắn bảng
phụ (hình 22 tr 65 SGK), tam giác bìa, Thước thẳng, compa, thước đo góc, Học sinh :
Mỗi em có tam giác giấy kẻ ô vuông, chiều 10 ô Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
Ôn lại khái niệm trung điểm đoạn thẳng cách xác định trung điểm đoạn thẳng
bằng thước thẳng gấp giấy III TIẾN HAØNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm tra ss Kiểm tra : 3’
HS1 : Trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước ?
(HS trả lời SGK tập lớp 6) Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ1: Đường trung tuyến tam giác 1 Đường trung tuyến tam giác
Cụmtiết:53;54
(121)GV Vẽ ABC, xác định trung điểm M (bằng thước
thẳng) nối đoạn thẳng AM giới thiệu đoạn thẳng AM đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC) tam giác ABC
GV : Tương tự, vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, từ C
cuûa ABC
A
B C
P N
M
1HS lên bảng vẽ tiếp vào hình có
Hỏi : Vậy có đường trung tuyến ?
HS : Một có ba đường trung tuyến
GV nhấn mạnh : Đường trung tuyến đoạn thẳng nối
từ đỉnh tới trung điểm cạnh đối diện Mỗi có ba
đường trung tuyến Đơi đường thẳng chứa trung tuyến gọi đường trung tuyến
Hỏi : Em có nhận xét vị trí ba đường trung tuyến
HS : ba đường trung tuyến ABC qua điểm
GV : Chúng ta kiểm nghiệm lại nhận xét thông qua thực hành sau
xác định trung điểm E F AC AB
Hỏi : Giải thích xác định E lại trung điểm AC ?
GV : Tương tự, F trung điểm AB
GV yêu cầu HS thực hành theo SGK trả lời ?3
HS : AD đường trung tuyến ABC D trung điểm
của BC
Ta coù : AGAD=6
9= BG BE = 6= ;
GC GF = 6=
Þ AGAD=BGBE =CGCF = 32
b) Tính chất :
Hỏi : Qua thực hành em có nhận xét tính chất ba đường trung tuyến tam giác ?
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý
GV giới thiệu điểm G gọi trọng tâm
HĐ 3:Lện tập, củng cố
GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống :
Ba đường trung tuyến tam giác Trọng tâm tam giác cách đỉnh khoảng độ dài đường trung tuyến
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A ABC với trung điểm M cạnh BC
gọi đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh BC)
ABC
Đôi khi, đường thẳng AM
gọi đường trung tuyến
ABC
Mỗi có ba đường
A B C D G F
H E K
Ta có : AGAD=BGBE =CGCF = 32
b) Tính chất :
Định lý : Ba đường trung tuyến qua điểm
Điểm cách đỉnh khoảng 32 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh
Các đường trung tuyến AD, BE, CF qua điểm G (hay gọi đồng quy điểm G) ta có : AGAD=BG
BE =
CG
CF =
2
Điểm G gọi trọng tâm
Bài 23
Khẳng định GHDH=1
3
A
B M C
A
B C
G E F
(122)HS : lên bảng điền
Cùng qua điểm, 32 , qua đỉnh Hướng dẫn học nhà :
Học thuộc định lý ba đường trung tuyến tam giác
Bài tập nhà số : 25 ; 26 ; 27 tr 67 SGK Baøi 31 ; 33 tr 27 SBT Tiết sau luyện tập
D Rút kinh nghiệm.
……… Ngày soạn : 2/4/2013
Ngày dạy: 4/4/2013
[ LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác
Luyện kỹ sử dụng định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác để
giải tập
Chứng minh tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, dấu hiệu nhận biết
tam giác cân
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, compa, thứơc đo góc,
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 5’
HS1 : Phát biểu định lý tính chất ba đường trung tuyến tam giác
Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP Gọi trọng tâm tam giác G
Hãy điền ô trống : AGAM= ;GN
BN = ; GP GC= ;
Đáp án : AGAM=2
3; GN
BN=
1 3;
GP
GC=
1
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Luyện tập Bài 25 tr 67 SGK :
GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
Baøi 25 tr 67 SGK :
Cụmtiết:53;54
Tiết : 54
A
B C
G
P N
M
A
B M C
(123)Moät HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ABC : AÂ = 1v
GT AB = 3; AC = MB = MC
G trọng tâmABC
KL Tính AG ?
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh tốn
Bài 26 tr 67 SGK :
C/m định lý : Trong cân, hai đường trung tuyến ứng với
hai cạnh bên
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL định lý 1HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
ABC, AB = AC
GTAE = EC; AF =FB KLBE = CF
Hỏi : Để C/m BE = CF ta C/m hai ?
HS : Để C/m BE = CF ta C/m ABE = ACF BEC = CFB
Hỏi : Hãy chứng minh ABE = ACF ?
GV gọi 1HS chứng minh miệng toán, HS khác lên trình bày làm
Bài 29 tr 67 SGK :
Cho G trọng tâm ABC Chứng minh GA = GB =
GC
GV đưa hình vẽ sẵn GT, KL lên bảng phuï GT ABC
AB=BC=CG G øtrọng tâm KL GA=GB=GC
Hỏi : đều cân ba đỉnh Áp dụng 26 trên, ta có
gì
Hỏi : Tại GA= GB = GC (GVgọi 1HS bảng trình bày) GV gọi HS nhận xét
Hỏi : Qua 26 29, em nêu tính chất đường
Xét vuông ABC có :
BC2 = AB2 + AC2 (ñ/lPytago) BC2 = 32 + 42 = 52
Þ BC = 5(cm)
AM = BC2 = 52 (cm)(t/cvuoâng)
AG = 32AG=2
3
2=
5
3 (cm)
(T/C ba đường trung tuyến )
Baøi 26 tr 67 SGK :
Xét ABE ACF có :
AB = AC (gt) AÂ chung
AE = EC = AC2 (gt) AF = FB = AB2 (gt)
Þ AE = AF
VậyABE = ACF (c.g.c) Þ BE = CF (cạnh tương ứng)
Bài 29 tr 67 SGK : Chứng minh Áp dụng 26 ta có :
AD = BE = CF
Theo định ba đường trung tuyến
ta coù
GA = 32 AD ; GB = 32 BE GC = 32 CF
Þ GA = GB = GC
A
B D C
E F
G
A
B C
(124)trung tuyến cân,
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
Ngày soạn : 01/4/2012 Ngày dạy: 07/4/2012
[TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS hiểu nắm vững định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác góc
định lý đảo
Bước đầu biết vận dụng hai định lý để giải Bài tập Biết vẽ tia phân giác
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, compa, thước đo góc,
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra :
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Tính chất điểm thuộc tia phân giác một góc :
a) Thực hành : Cắt góc xƠy
Gấp góc cho 0x trùng 0y
Nếp gấp biểu thị điều ?
Lấy điểm M 0z Kẻ MH 0x ; MK 0y Bằng cách gấp hình so sánh MH MK
HS gấp hình nhận xét : MH = MK
I Định lý tính chất điểm thuộc tia phân giác :
t Định lý thuaän :
Điểm nằm tia phân giác góc cách hai cạnh góc
Chứng minh :
Hai vuông MH0 MK0 có 0M
cạnh huyền chung MÔH = MÔK (gt)
Nên M0H = M0K (ch-gn)
124
Cụmtiết:55;56
Tiết : 55
K 0
(125)MH0 = MK0 Þ MH = MK
1 Định lý thuận :
GV : Nêu định lý SGK vẽ hình giải thích noäi dung
Hãy chứng minh : MH = MK
2 Định lý đảo :
Cho điểm M góc x0y cho M cách 0x 0y Điểm M có nằm tia phân giác góc x0y khơng ? Nối với M
So sánh MÔH MÔK HS :
Vì 0HM = 0KM
Nên MÔH = MÔK
Þ MH = MK
2 Định lý đảo :
Điểm nằm bên góc cách hai cạnh góc nằm tia phân giác góc Chứng minh :
Hai vuông MH0 MK0 có :
M0 cạnh huyền chung MH = MK
Nên MH0 = MK0 (ch -cgv) Þ
MÔH = MÔK
Vậy M nằm tia phân giác góc x0y
t Nhận xét :
Tập hợp điểm nằm bên góc cách hai cạnh góc tia phân giác góc 4/Củng cố hướng dẫn học nhà :
Bài tập 31 tr 70
Mcách 0x 0y bề rộng thước Aùp dụng định lý ta 0M phân giác xƠy
Bài tập 32 tr 70
M cách AB AC nên M nằm tia phân giác Â
Bài tập nhà 33 ; 34 ; 35 tr 70
D Ruùt kinh nghieäm.
……… ……… ………
K 0
(126)Ngày soạn : 01/4/2012 Ngày dạy:11/4/2012
[
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố hai định lý (thuận đảo) tính chất tia phân giác góc
Vận dụng định lý để tìm tập hợp điểm cách hai đường thẳng cắt
giải tập
Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày giải
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1 Giáo viên : Bảng phụ ghi đề tập, thước thẳng, compa, thước đo góc,
2 Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra :
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ 1 Bài tập 33 tr 70 :
GV đưa bảng phụ ghi đề tập GV : Các em vẽ hình
Một HS đứng chỗ trình bày câu (a)
Bài tập 33 tr 70 : a) Ô1 = Ô2 = xO y^
2
OÂ3 = OÂ4 = xO y '^
2
tOÂt’ = OÂ2 + OÂ3 = xO y^ +xO y '^
2 =
1800
2 = 90
0
b) Vẽ tia đối 0S tia ot
Þ 0S tia phân giác x’Ôy’
126
Cụmtiết:55;56
Tiết : 56
(127)GV bổ sung Cho HS ghi giải
Hãy chứng tỏ tia đối 0t 0t’ phân giác góc tạo xx’ yy’
Nêu định lý tính chât điểm thuộc tia phân giác Vận dụng giải tập 33b
2 GV đưa bảng phụ ghi đề tập cho HS đọc đề vẽ hình
Để chứng minh AD = BC ta chứng minh điều ? GV bổ sung
Cho HS ghi giải :
Để chứng minh : IA = IC ; IB = ID ta cần chứng minh điều ?
AIB = CID Þ IA = IC ; IB = ID
GV boå sung
Để chứng minh 0I phân giác xƠy ta chứng minh điều ?
3 GV đưa bảng phụ ghi đề tập :
Yêu cầu HS hoạt động nhóm Thảo luận cách vẽ tia phân giác HS : hoạt động nhóm
Một HS đại diện nhóm lên bảng thự trình bày cách vẽ
Tương tự 0S’ phân giác x’Ơy Do M thuộc đường thẳng 0t 0t’ M thuộc tia phân giác góc tạo hai đường thẳng xx’ yy’ nên M cách hai đường thẳng xx’ yy’
c) Nếu M cách hai đường thẳng xx’ yy’ M nằm tia phân giác góc tạo xx’ yy’ M thuộc 0t 0t’
d) M º khoảng cách từ M đến
xx’ yy’ Bài 34 tr 71
a) Hai A0D C0B có :
0A = 0C (gt) 0D = 0B (gt) OÂ chung
Nên A0D = C0B (c.g.c) Þ AD = BC
b) 0A = 0C ; 0B = 0D Þ AB = CD A0D = C0B Þ B^=^D ; AÂ1 =
^
C1 Þ AÂ2 = C^2
Neân ABI = CDI (g.c.g)
Suy IA = IC; IB = ID
c) A0I = C0I Þ 0I phân giác
3 Bài 35 tr 71 Áp dụng tập 34
Trên 0x lấy hai điểm A C
Trên 0y lấy hai đểim B D cho 0A = 0B ; 0C = 0D
Gọi I giao điểm AD BC 0I tia phân giác xÔy
4/Củng cố - Hướng dẫn học nhà :
A B
I 0
(128) Xem lại tính chất tia phân giác
Nghiên cứu : Tính chất ba đường phân giác tam giác
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
Ngày soạn : 08/4/2012 Ngày dạy: 14/4/2012
[
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS hiểu khái niệm đường phân giác biết tam giác có đường phân giác HS
tự chứng minh định lý : “Trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy
Rèn luyện kỹ gấp hình, suy luận, chứng minh, áp dụng định lý vào tập Rèn luyện ý thức tự giác, tự rèn luyện
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
Một bìa mỏng gấp hình, thước hai lề, ê ke, compa
2 Học sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
Học làm tập, giấy, thước hai lề, ê ke, compa
III TIEÁN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 10’
Xét xem mệnh đề sau hay sai ?
+ Bất kỳ điểm thuộc tia phân giác góc cách hai cạnh góc (Đúng)
+ Bất kỳ điểm cách cạnh góc nằm tia phân giác góc (Sai, bổ sung nằm bên góc đó)
+ Hai đường phân giác hai góc ngồi 1 đường phân giác góc thứ ba
qua điểm (Đúng)
Cụmtiết:57;58
(129)+ Hai tia phân giác hai góc bù vng góc với Sai : sửa lại : tia phân giác góc kề bù vng góc với nhau)
Bài tập : Cho cân ABC (AB = AC) Vẽ đường phân giác BÂC cắt BC M Chứng minh :
MB = MC
GV goïi HS nhận xét cho điểm
Giải : GT : ABC
AB = AC ; AÂ1 = AÂ2 KL : MB = MC
Xét AMB AMC có : AB = AC (gt), Â1 = AÂ2
AM chung
Þ AMB = AMC (c.g.c) Þ MB = MC
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Đường phân giác tam giác :
GV Vẽ ABC, vẽ tia phân giác  cắt Cạnh BC M
giới thiệu đoạn AM đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) ABC
GV Trở lại tập (bài cũ) Hãy cho biết cân đường
phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời đường tam giác
u cầu HS đọc tính chất cân SGK
Hỏi : Một có đường phân giác ?
Hỏi : Ba đường phân giác có tính chất ?
HĐ : Tính chất ba đường phân giác :
Bài ?1
Có nhận xét ba nếp gấp ?
® Tính chất ba đường phân giác
GV vẽ ABC, đường phân giác xuất phát từ B, C cắt
tại I Ta chứng minh AI làphân giác  I cách cạnh ABC
Yêu cầu HS làm ?2 Hãy chứng minh toán : Hướng dẫn :
I BE Þ ?
I CF Þ ?
GT BE (pg) B^ ; CF (pg) C^ ; BE Ç CF = {I} IH BC ; IK AC
IL AB
1/ Đường phân giác
AM đường phân giác xuất phát từ đình A ABC
Mỗi có ba đường phân giác
Tính chất : SGK tr 71
2/ Tính chất ba đường phân giác
:
Định lý :
Ba đường phân giác
đi qua điểm điểm cách ba cạnh
1 2 A
B M C
Þ
?
A
(130)KL AI (pg) AÂ ; IH = IK = IL
HS : chứng minh trình bày tương tự 72 SGK
4/ : Củng cố Luyện tập :
GV phát biểu tính chất đường phân giác
Giải : tập 39 tr 72 SGK (treo bảng phụ) đề vẽ hình ?
Yêu cầu HS chứng minh miệng tập GV Trình bày lại cách giải
HS : viết GT, KL
GT DEF, I nằm IP DE ; IH EF K DF IP=IH=IK
KLI điểm chung ba đường phân giác
HS : Có I nằm DEF nên I nằm DÊF Có IP = IH (gt) Þ I thuộc tia phân giác DÊF
Tương tự I thuộc tia phân giác E^D F và DF E^ Vậy I điểm chung đường phân giác
5 Hướng dẫn học nhà : Học thuộc định lý, tính chất đường phân giác , tính chất cân
Bài tập nhaø : 37 ; 39 ; 43 ; tr 72 73 SGK
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
EF
K
I
D
P
(131)Ngày soạn : 08/4/2012 Ngày dạy: 17/4/2012
[ LUYÊN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý tính chất ba đường phân giác , tính chất đường phân giác góc ngồi,
tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác
Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích chứng minh tốn Chứng minh dấu hiệu
nhận biết tam giác cân
Học sinh thấy ứng dụng thực tế tính chất ba đường phân giác tam giác,
một góc
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, kê ke, thước hai lề
2 Hoïc sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
Ơn tập định lý tính chất tia phân giác góc, tính chất ba đường phân giác
của , tính chất cân, đều,
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 12’
Chữa tập 37 tr 72 SGK
Tại K cách ba cạnh
HS1 : Vẽ hình trả lời : Trong ba đường phân giác qua điểm nên MK phân giác
của góc M điểm K cách cạnh theo tính chất đường phân giác
Bài tập 39 tr 73 SGK : (Treo bảng phụ có hình vẽ)
Cụmtiết:57;58
(132)GT ABC, AB = AC ; AÂ1 = AÂ2
KL ABD = ACD So saùnh DB C^ DC B^
Giải : AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt) ÞABD = ACD (c.g.c) (1)
b) Từ (1) Þ DB = DC ÞDBC cân Þ DB C^ = DC B^
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Luyện tập : Bài tập 40 tr 73 SGK
GV trọng tâm ?
Làm để xác định trọng tâm Còn I xác định ? Yêu cầu lớp vẽ hình ghi GT, KL
Hỏi : ABC cân A phân giác AM đồng thời
đường ?
Hỏi : Tại G, I, A thẳng hàng ? GV gọi HS nhận xét
GV hồn chỉnh sửa sai có
Bài 40 tr 73 SGK :
GT ABC AB = AC ; G
Là trọng tâm
I giao điểm3 (pg)
KL A ; G ; I thẳng hàng
Chứng minh :
Vì ABC cân A nên phân giác AM
của đồng thời trung tuyến (t/c
cân)
G trọng tâm nên G AM I
là giao điểm đường phân giác nên I AM Þ A, G, I
thẳng hàng thuộc AM Bài 42 tr 73 SGK : Chứng minh định lý
Nếu có đường trung tuyến đồng thời tia phân giác
thì cân
GV hướng dẫn HS vẽ hình, kéo dài AD đoạn DA’ = AD Gợi ý phân tích tốn
ABC cân Û AB = AC
có AB = A’C ® AC = A’C
(ADB = A’DC)
Þ CAA’ cân ® Â’ = Â2
Hỏi : Em có cách chứng minh khác GV hướng dẫn
Bài 42 tr 73 SGK
Xét ADB A’DC có :
AD = A’D (cách vẽ) ^D
1=^D2 (ññ)
DB = DC (gt)
ÞADB = A’DC Þ Â1 = Â2 AB = A’C
xét CAA’ có Â2 = Â’=Â1
A
B C
G I
A
B C
1 2
D
I K
A
B C
1 2
2 1
D
(133)Baøi 52 SGK tr 30
(đề treo bảng phụ)
GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV : điểm I có tính chất cách cạnh , cịn điểm K
có tính chất ?
ÞCAA’ cân
Þ AC = A’C (đ/n cân) mà A’C =
AB (cmt)
Þ AC = AB ÞABC cân
Bài 52 SGK tr 30
Chứng minh
Tia phân giác góc A góc C cắt I nên BI phân giác góc B (t/c đ pg )
Hai phân giác góc ngồi A C cắt K nên K nằm phân giác góc B Do B, I, K thẳng hàng thuộc phân giác góc B
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
P A
B
I H
(134)Ngày soạn : 15/4/2012 Ngày dạy: 18/4/2012
[ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS hiểu chứng minh hai định lý đặc trưng đường trung trực đoạn thẳng Rèn luyện cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng xác định trung điểm
đoạn thẳng thước kẻ com pa Biết vận dụng định lý để chứng minh lý thuyết
Thái độ rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, kê ke, thước hai lề
2 Hoïc sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 7’
a) Thế đường trung trực đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB dùng thước có chia khoảng ê ke vẽ đường trung trực AB Nối MA, MB Em có nhận xét độ dài MA MB Nếu M º I
GV gọi HS nhận xét cho điểm Đáp án : HS : phát biểu
Giải : Có MA = MB ( có hình chiếu IA = IB
MIA = MIB Nếu M º I MA = IA ; MB = IB mà
IA = IB Þ MA = MB
Cụmtiết:59;60
Tiết : 59
M
(135)3 Bài ;
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ : Định lý tính chất điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành : SGK
Tại nếp gấp đường trung trực đoạn AB
Yêu cầu HS thực hành tiếp / c hỏi độ dài nếp gấp ? GV trở lại tập lúc kiểm tra Khi lấy điểm M trung trực AB, ta chứng minh MA = MB hay M cách mút đoạn AB
Vậy điểm nằm trung trung trực đoạn thẳng có tính chất ?
HĐ : Định lý đảo
Hãy lập mệnh đề đảo định lý GV vẽ hình yêu cầu HS thực a)
666666666666666666666666666666666666666666666666666666 b)
HĐ : Ứng dụng GV dựa v
ào tính chất điểm cách hai mút đoạn thẳng, ta vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước thước thẳng compa
GV : Vẽ đoạn MN đường trung trực MN Nêu ý SGK tr 76
Veõ (M, r) ; (N, r) (r > 12 MN) (M, r) Ç (N, r) = {P, Q}
PQ cắt MN trung điểm I đoạn MN Chứng minh : PQ trung trực đoạn MN
1) Định lý tính chất điểm thuộc đường trung trực a) Thực hành : SGK
b) Định lý : Định lý thuận Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng
2 Định lý đảo :
Điểm cách mút đoạn thẳng nằm đường trung trực đoạn thẳng
Nhận xét :
Tập hợp điểm cách hai mút đoạn thẳng đường trung trực đoạn thẳng
3Ứng dụng :
Vẽ đường trung trực đoạn MN thước compa
D Ruùt kinh nghieäm.
……… ……… ………
M
A I B
A M B
P
N I
M
(136)Ngày soạn : 15/4/2012 Ngày dạy: 21/4/2012
[
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, vận dụng tính chất
đó vào việc giải tập hình (chứng minh, dựng hình)
Rèn luyện kỹ vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng
qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước thước thẳng com pa
Giải tập thực tế có ứng dụng tính chất trung trực đoạn thẳng compa Giải tập thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực đoạn thẳng
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, kê ke, thước hai lề
2 Hoïc sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 13’
HS1 : Phát biểu định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng Chữa tập 47 tr 76 SGK
Đáp án : HS phát biểu SGK
Bài 47 : GT d : Trung trực đoạn AB ; M, N d
KL AMN = BMN
Chứng minh : Xét AMN BMN
MN chung MA = MB (đ/ly 1) ÞAMN = BMN (c.c.c.)
NA = NB (đ/lý 1)
HS2 : Phát biểu định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng Chữa tập 56 tr 30 SBT
Đáp án : Học phát biểu SGK Bài 56 tr 30 : Giải :
C phải nằm d C cách A B nên C phải
là giao điểm đường thẳng d với đường trung trực đoạn AB Bài :
Cụmtiết:59;60
Tiết : 60
M
I
A B
N
A
(137)Giáo viên - Học sinh Nội dung Bài tập 50 tr 77 SGK
Địa điểm nên xây dựng trạm y tế cho trạm y tế cách hai điểm dân cư
Baøi 48 tr 77 SGK
GV hỏi : Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy So sánh IM + IN LN ?
I ¹ P IL + IN so với LN ?
I º P IL + IN so với LN ?
Bài 49 tr 77 SGK : (Đề treo bảng phụ)
Bài toán tương tự toán ? Bài 51 tr 77 SGK :
Dựng đường thẳng qua P vuông góc với đường
thẳng d thước compa b) Chứng minh PC d
GV kiểm tra làm vài nhóm GV tìm thêm cách dựng khác
Lấy A B d vẽ đường thẳng (A, AP) đường thẳng (B, BP) cho chúng cắt P Q PQ đường thẳng cần dựng
Bài tập 50 tr 77 SGK
Địa điểm xây dựng trạm y tế giao đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ
Baøi 48 tr 77 SGK
Chứng minh
L đối xứng với M qua xy xy trung trực đoạn ML ? IM = IL với I nằm trung trực đoạn ML Nếu I ¹ P IL + IN > LN hay IM +
IN > LN (bđt )
Nếu I º P :
IL + IN = PL + PN = LN IM + IN nhỏ I º P
Bài 49 tr 77 SGK : Giải tương tự 48
Bài 51 tr 77 SGK : a) Vẽ hình
b) Chứng minh :
Theo cách dựng PA = PB ; CA = CB
Þ PC nằm trung trực đoạn
AB Þ PC trung trực đoạn
AB Þ PC AB
Baøi 60 tr 30 SBT :
GV yêu cầu HS vẽ hình từ đến vị trí C Các đỉnh C cân CAB có tính chất ?
Vậy C nằm đâu ?
C trùng với M không Vậy tập hợp điểm C đường ?
Baøi 60 tr 30 SBT :
Cách đỉnh C ABC phải cách A
vaø B
C phải nằm trung trực đoạn thẳng AB/
C trùng M ba đỉnh
phải không thẳng hàng
Tập hợp điểm C đường trung
trực đoạn thẳng AB trừ điểm M (trong đặc điểm đoạn thẳng Hướng dẫn học nhà :
Ôn tập định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng tính chất cân Bài tốn nhà 53 ; 59 ; 61 tr 30 31 SBT
D Rút kinh nghiệm.
………
M
L
P N
(138)……… ……… Ngày soạn : 15/342012
Ngày dạy: 19/4/2012
[
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS hiểu khái niệm đường trung trực 1 có đường trung trực
Học sinh chứng minh định lý (định lý tính chất cân tính chất đường
trung trực
Luyện cách vẽ đường trung trực Biết khái niệm đường trịn ngoại tiếp
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, kê ke, thước hai lề
2 Hoïc sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN HÀNH KIỂM TRA :
1 Ổn định lớp : 1’ kiểm diện Kiểm tra : 8’
Cho ABC dùng thước compa dựng đường trung trực ABC Có nhận xét đường
trung trực
Đáp án : HS vẽ hình, ba đường trung trực cạnh ABC qua điểm Cho cân DEF (DE = DF) Vẽ đường trung trực cạnh đáy EF
Chứng minh đường trung trực qua đỉnh D
Giải : Có DE = DF (gt) Þ D cách E F nên d phải
thuộc trung trực EF hay trung trực EF qua D Bài :
Giáo viên - Học sinh Noäi dung
HĐ : Đường trung trực tam giác : GV đưa hình lên bảng phụ hỏi :
Vậy tam giác có đường trung trực
Hỏi : Trong đường trung trực cạnh có
thiết qua đỉnh đối diện với cạnh hay không ?
Trường hợp đường trung trực qua đỉnh đối diện
với cạnh
Đoạn thẳng DI nối đỉnh với trung điểm cạnh đối
diện Vậy DI đường DEF
1 Đường trung trực
Đường trung trực cạnh gọi đường trung trực
tam giác có đường trung trực Trong tam giác cân đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh
138
Cụmtiết:61;62
Tiết : 61
A
B C
D
E I F
(139)GV từ chứng minh ta có tính chất
GV nhấn mạnh : cân, đường phân giác góc
đỉnh đồng thời trung trực cạnh đáy, đồng thời đường trung tuyến
HĐ : Tính chất ba đường trung trực tam giác : GV yêu cầu HS đọc định lý tr 78 SGK
Haõy nêu GT, KL định lý
Để chứng minh định lý ta cần dựa định lý thuận định lý đảo đoạn thẳng
GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp ABC đường trịn
qua ba đỉnh
Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp cần vẽ
đường trung trực
Ta cần vẽ đường trung trực , giao điểm chúng
sẽ tâm đường trịn ngoại tiếp đường trung trực thứ
ba qua giao điểm
ABC nhọn Þ nằm bên
A
B 0 C
A
B 0 C
ABC vuông Þ nằm cạnh
huyền
2 Tính chất ba đường trung trực của :
Định lý : SGK
ABC, b, c laø
GTtrung trực AC AB, b cắt c
KL nằm đường Trung trực BC
0A = 0B = 0C Chứng minh : SGK
4/ : Củng cố luyện tập : Baøi 64 tr 31 SBT :
Cho ABC Tìm đường trịn cách ba đỉnh A, B, C
HS Trả lời :
Điểm cách đỉnh ABC giao điểm ba đường trung trực
Baøi 53 tr 80 SGK : (Bảng phụ)
HS : Coi địa điểm giao điểm đỉnh Vị trí chọn đào giếng giao điểm đường trung trực
của
Bài 52 tr 79 SGK :
HS : GT ABC, MB = MC ; AMBC
(140)KL ABC caân
Giải : Có AM vừa cạnh huyền,
vừa trung trực ứng với cạnh BC ABC Þ AB = AC ÞABC cân A
5 Hướng dẫn học nhà : Ôn tập định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, tính
chất đường trung trực , cách vẽ trung trực Bài tập nhà : 54 ; 55 tr 80 SGK ; 65 ; 66 tr 31
SBT
(141)[ LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Củng cố định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng Tính chất ba đường
trung trực , số tính chất tam giác cân, tam giác vuông
Rèn luyện kỹ vẽ đường trung trực , vẽ đường tròn ngoại tiếp , chứng minh ba
điểm thẳng hàng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền vuông HS thấy ứng dụng thực tế tính chất đường trung trực đoạn thẳng
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, kê ke,
2 Hoïc sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : Kiểm tra só số (điểm diện) 1’ 2 Kiểm tra cũ :
Phát biểu tính chất đường trung trực
Vẽ đường trịn qua đỉnh vng ABC (Â = 1v) Nêu nhận xét vị trí tâm đường
trịn ngoại tiếp vng
Thế đường tròn ngoại tiếp cách xác định tâm đường tròn nầy Hãy xác định vị trí
của tâm đường trịn ngoại tiếp tù, nhọn, vuông
Trả lời : HS phát biểu SGK
Tâm đường tròn ngoại tiếp vuông trung điểm cạnh huyền Tâm đường trịn ngoại tiếp tù nằm ngồi
Tâm đường tròn ngoại tiếp nằm bên
3 Bài :
Giaùo viên - Học sinh Nội dung
Bài 55 tr 80 SGK :
Yêu cầu HS đọc to đề Hỏi : Bài tốn u cầu điều ?
Baøi 55 tr 80 SGK
D trung trực AB Þ DA = DB Þ DBA cân D Þ B^ = Â1
Þ BD A^ = 1800 ( B^ + AÂ1)
= 1800
2Â2
Tương tự :
141
Cụmtiết:61;62
Tieát : 62
Ngày soạn : 01/5/2009
B
(142)Để chứng minh : B, D, C thẳng hàng ta chứng minh ?
Hãy tính BD A^ theo AÂ1 A^DC theo AÂ2
Vậy điểm cách đỉnh vuông điểm
Bài tập 57 tr 80 SGK
Muốn xác định bán kính đường viền ta cần xác định điểm
GV phát phiếu học tập
Các mệnh đề sau hay sai ?
1) Nếu có đường trung trực đồng thời đường trung
tuyến ứng với cạnh cân
2) Trong cân, đường trung trực cạnh đồng thời
đường trung tuyến ứng với cạnh
3) Trong , giai điểm ba đường trung trực cách ba
cạnh
4) Giao điểm đường trung trực tâm đường tròn
ngoại tiếp
A^DC = 1800
2AÂ2
BD C^ =BD A^ +AD C^ = 1800
2AÂ1+ 1800 2AÂ2 =
3600
90 = 1800
Vậy B, D, C thẳng hàng
PB = DC Þ D trung điểm
BC
Þ Trung tuyến AD = BD = CD =
BC
Vaäy vuông trung tuyến xuất
phát từ đỉnh góc vng có độ dài nửa cạnh huyền
Bài tập 57 tr 80 SGK
Lấy điểm A, B, C phân biệt cung tròn, nối AB, BC Vẽ trung trực hai đoạn thẳng Giao điểm đường trung trực tâm đường viền bị gãy (điểm 0) có bán kính 0A
4 Hướng dẫn học nhà :
Ôn tập định nghĩa, tính chất đường trung tuyến, phân giác, trung trực, BT 68 ; 69 / tr 31 32 SBT
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
[
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
HS biết khái niệm đường cao có đường cao, nhận biết đường cao
vuông, tù
Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao
Qua vẽ hình nhận biết đường cao ln qua điểm, từ cơng nhận tính chất
đồng quy đường cao khái niệm trực tâm
Cụmtiết:63;64
(143) Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy, xuất phát từ đỉnh đối diện đáy
của cân
II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Giáo viên :
SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa, kê ke,
2 Hoïc sinh :
Thực hướng dẫn tiết trước
Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định : Kiểm tra só số (điểm diện) 1’ 2 Kiểm tra cũ : Thông qua
3 Bài :
Giáo viên - Học sinh Nội dung
HĐ
: Đường cao tam giác
GV giới thiệu : đường cao đoạn vng góc kẻ từ
đỉnh đến đỉnh chứa cạnh đối diện
Hỏi : Một có đường cao ? Tại ?
HS Trả lời : Vì có 3đỉnh có ba cạnh đối diện
HĐ : Tính chất ba đường cao
Bài tập ?1 (bảng phụ)
Hỏi : Ba đường cao ABC có qua điểm hay
khoâng ?
GV gọi HS lên bảng vẽ ba trường hợp Ba đường cao qua điểm nhọn trực tâm nằm
vuông trực tâm trùng với đỉnh góc vng tù trực tâm nằm ngồi
A
B K C
I J
H
1 Đường cao tam giác :
AH : đường cao xuất phát từ đỉnh A
Một có đường cao
2 Tính chất ba đường cao tam giác
t Định lý : Ba đường cao tam giác qua điểm
Điểm chung đường cao gọi
trực tâm
A
B K C
I J
H
A
B C
H A
B C
H
A
B C
(144)HĐ : Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân :
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Hỏi : Tại đường trung trực BC lại qua A Vậy đường trung trực BC đồng thời đường cân ABC
AI cịn đường tam giác ? Vậy ta có tính chất sau cân, nhận xét
GV cho HS giải ?2 tr 82 SGK
Áp dụng tính chất tam giác cân vào tam giác ta có điều ?
Vì AB = AC
Þ A trung trực BC
vì BI = IC nên AI đường trung tuyến
Vì AI BC nên AI đường cao , AI cịn đường
phân giác AÂ
HS : đọc tính chất cân nhận xét
HS : tam giác cân ba đỉnh nên
đường trung trực đồng thời đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao
GV đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách
đỉnh, điểm cách ba cạnh điểm trùng HS : nhắc lại tính chất
A
B C
H
4 Hướng dẫn học nhà :
OÂn taọp caực ủũnh nghúa, tớnh chaỏt cuỷa caực ủửụứng trung tuyeỏn, phaõn giaực, trung trửùc, đờng cao cuỷa BT 71 ; 72 / tr 32 SBT
D Rút kinh nghiệm.
……… ……… ………
NS:23/4/2013 ND:24/4/2013
(145)KT :Ôn tập kiến thức học kì 2: tam giác cân, định lý Pytago, trường hợp tam giác vuơng, quan hệ gĩc -cạnh, đường xiên –đường vuơng gĩc-hình chiếu, tính chất đường trung tuyến , phân giác, trung trực,
KN: Rèn kĩ vẽ hình , ghi gt, kl TD: Tập hs suy luận có B/Chuẩn bị
-GV thước, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi
-HS thước, compa, êke, bảng phụ, Soạn câu hỏi đề cương C/Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
2/Kiểm tra: q trình ơn tập 3/Bài mới: (40’)
Hoạt động GV,HS Ghi bảng
Hoạt động1:Ơn tập lí thuyết
Học sinh trả lời câu hỏi đề cương.
Hoạt động 2: Bài 3/đề cương
Gọi1 hs vẽ hình, ghi gt kl giải câu a -Hs thực vẽ hình ghi gt kl giải câu a
-Cho hs nhận xét hình gt kl
Gv cho hs nhận xét câu a Gvsữa sai cho hs ghi vào
Hs giải câu b
Gv hỏi hs cách giải khác ? -Sử dụng cặp góc đồng vị căp góc
I/LÍ THUYẾT II /BÀI TẬP Bài 3/đề cương
B
K
A
E
C
ABC, AÂ=900 GT AB=AC
KB=KC(KBC)
a) AKB= AKC vaø AKBC K L b)Veõ CEBC (EAB)
CM : EC//AK
c) BCE tam giác ? TínhBEC Giaûi
a) AKB= AKC, AKBC Xét AKB AKC có: KB = KC (gt) AB = AC (gt) AK: caïnh chung
Do AKB = AKC (ccc)Suy ∠
AKB AKC
Mà ∠ AKB AKC = 1800(kề bù) Từ (1)và(2): ∠ AKB AKC =900 hay øAK
(146)trong cuøng phía
Gv hướng dẫn hs giải câu c Tính ∠ BEC =?
Hỏi ta cách tính khác
Bài 4/đề cương Gv cho hs đọc đề
GV gọi hs Vẽ hình ghi gt,kl
Gọi hs giải câu a
-Cho hs giải miệng câu a
-Muốn c/m IC =ID ta làm nào? Dự đoán tam giác chứa IC ID?
Muốn c/m AH //BI ta làm nào? Ta có AH DC Cần thêm yếu tố nữa?
Muoán cm BI DC ta cần có gì? -Vì ∠ I1= ∠ I2 =900 *Gv chốt lại cách giải:
-Cách cm đoạn thẳng nhau, đt song2
BC
b) EC// AK
Ta coù AKBC (caâu a) CE BC (gt) Suy AK // CE
c) BEC tam giác gì? BEC =?
* BEC tam giác vuông BCE 900. Ta có Â1+Â2= 900
Mà AÂ1 =AÂ2 ( AKB= AKC) Neân  AÂ1 = AÂ2 =900 :2=450
Lại có ∠ BEC Â = Â1( cặp góc đvị, AK//EC)
Do ∠ BEC= 450
Bài 4/đề cương ABC, AB<BC BD=BC
GT BI:là tia p/g ABC,ICD BI cắt AC E, cắt CD I a)BED=BEC KL b) IC=ID
c)Veõ AHD (H DC) cm: AH // BI
Giải: a) BED= BEC.(hs tự giải) b) IC =ID
Xét BED BEC Coù BD = BC (gt)
∠ B1 = ∠ B2 (BI tia p/g góc ABC)
BI :cạnh chung
Do BDI = BCI (cgc) Suy IC=ID d) AH//BI
Ta có ∠ I1= ∠ I2( BDI = CBI) Mà ∠ I1+ ∠ I2 =1800(kề bù) Suy ∠ I1= ∠ I2=1800:2=900 Tức BI DC (1)
Lại có AH DC (gt) (2) Từ (1) (2): BI //AH 4/Củng cố: Đã củng cố q trình ơn tập
5/HDVN : (4’) -Xem vàgiải lại b (nháp) Ôn lại lí thuyết Xem ôn lại lí thuyết tập -Chuẩn bị tiết sau thi học kì
D Rút kinh nghiệm: NS:23/4/2013
ND:25/4/2013
B A
E
C H
(147)TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II A/Mục tiêu:
KT :Ơn tập kiến thức học kì 2: tam giác cân, định lý Pytago, trường hợp tam giác vuơng, quan hệ gĩc -cạnh, đường xiên –đường vuơng gĩc-hình chiếu, tính chất đường trung tuyến , phân giác, trung trực,
KN: Rèn kĩ vẽ hình , ghi gt, kl TD: Tập hs suy luận có B/Chuẩn bị
-GV thước, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi
-HS thước, compa, êke, bảng phụ, Soạn câu hỏi đề cương C/Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số tình hình chuẩn bị học sinh
2/Kiểm tra: q trình ơn tập 3/Bài mới: (40’)
Hoạt động GV,HS Ghi bảng
Hoạt động1:
Hìn h A
8
B C
GV : cho đề, hs vẽ hình HS: trình bày giải Hoạt động 2:
Cho xƠy khác góc bẹt,0t tia phân giác xƠy Qua điểm H thuộc tia 0t, có cắt 0x 0y theo thứ tự A vàB Chứng minh a) 0A = 0B
b) Laáy C 0t C/m:CA = CB, 0AÂC =
0B C^
HS : đọc đề, vẽ hình ghi GT, KL xÔy < 1800
H, C 0t
AB 0t taïi H
a) 0A = 0B
b) CA = CB, 0AÂC = 0B C^
GV:Để cminh 0A = 0B ta phải làm ? HS C/m :
0AH = 0BH
C/m 0BC = 0AC
Bài 1: Cho ABC vng A có AB=6cm, AC= cm Tính BC
Gi ải :
Áp dụng định lý Pytago vào ABC vng A có: BC2=AB2 +AC2
=62 +82
=36+64=100 Vậy: BC= 100=10 cm
Bài 2: Giaûi
0
B
A 1
H C
a) xét 0HA 0HB có :
Ô1 = Ô2 (gt) 0H cạnh chung
^
H1=^H2 = 900 (gt)
Þ 0HA = 0HB (g.c.g) Þ 0A = 0B (cạnh tương ứng)
b)vì 0HA = 0HB Þ HA = HB
Xét CBH CAH coù :
CH chung ^
H1=^H2 = 900 HB = HA
GT KL
(148)Hoạt động 3
Cho hình vẽ, AB // CD ; AC // BD Chứng minh: AB=CD ; AC =BD
HS : Đọc đề viết GT, KL GT AB//CD, AC // BD KL AB=CD ; AC =BD
GV : làm để chứng minh AB = CD; AC = BD
HS : CM: ADC = CBA
GV: Hai tam giác có yếu tố nhau?
HS: Â1 = C^
1 (slt, AD//CB)
AC chung AÂ2 = C^
2 (slt, AB//CD)
HS: trình bày giải GV: kiểm tra, sửa sai
ÞCBH = CAH (c.g.c) Þ CB = CA (cạnh tương ứng)
Baøi Giải
Xét ADC CBA
Có : Â1 = C^
1 (slt ,AD//CB)
AC chung AÂ2 = C^
2 (slt, AB//CD) ÞADC = CBA (g.c.g) Þ AB = CD ; AD = CB
4/Củng cố: Đã củng cố q trình ơn tập 5/HDVN : (4’) -Xem lại lí thuyết tập
-Chuẩn bị tiết sau thi học kì
D Rút kinh nghiệm:
Ngµy soạn :5/5/2013 Ngày dy :6/5/2013
Tiết 69 KIểM TRA HọC KỳII
Đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ II
Năm học: 2012 2013 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút
AB
CD
1
2
2
(149)D Rót kinh nghiƯm
………
………
Ngày soạn :5/5/2013 Ngày dy :11/5/2013
Tiết 70 trả kiểm tra học kì
(Phần hỡnh hc)
A Mục tiêu:
- Nhn xét đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp phân môn: Hỡnh học - Đánh giá kĩ giải tốn, trình bày diễn đạt toán
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp - Học sinh tự sửa chữa sai sót
(150)- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm học sinh
- Häc sinh: xem lại kiểm tra, trình bày lại KT vào tập
C Tiến trình gi¶ng:
I.ổn định lớp (1')
II KiĨm tra cũ: (2')
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại KT vào tập học sinh
III Trả bài:
1 Đề bài:
2 Đáp án biểu điểm:
3 Nhận xÐt:
………
………