Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2010-2011

20 7 0
Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 11 - Năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta làm như sau: 1 Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử; 2 Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sa[r]

(1)Ngày soạn: 11/02/2011 Tiết 1: Ngày dạy: dạy lớp 8E ÔN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu a VÒ kiÕn thøc; - Hiểu rõ khái niệm phân thức đại số b VÒ kÜ n¨ng: - Hs có khái niệm phân thức để nắm vững tính chất phân thức đại số c Về thái độ: - Høng thó víi m«n häc ChuÈn bÞ GV và HS a ChuÈn bÞ cña GV - Gi¸o ¸n, sgk, b¶ng phô b ChuÈn bÞ cña HS - Xem l¹i kh¸i niÖm hai ph©n sè b»ng tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè TiÕn tr×nh bài dạy: a.KiÓm tra bài cũ: (kh«ng kiÓm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Bài học ngày hôm giúp các em ôn lại kiến thức phân thức đại số b Dạy nội dung bài Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (9 phút) Ôn tập lí thuyết ? Thế nào là phân thức đại số HS Một phân thức đại số là biểu thức có dạng A/B đó A,B là đa thøc vµ B kh¸c ®a thøc A ®­îc gäi lµ tö thøc (hay tö ) B ®­îc gäi lµ mÉu thøc ( hay mÉu) Mçi ®a thøc còng ®­îc coi lµ ph©n thøc víi mÉu thøc b»ng ? ThÕ nµo lµ hai ph©n sè b»ng HS a/b vµ c/ d gäi lµ b»ng nÕu a.d = b.c Hoạt động (30 phút) Các bài tập luyện tập GV Cho hs làm bài tập (đề trên bảng phụ) Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức HS chứng tỏ rằng: x3 y x ( x  2) x2 y3 x a) = ; b) = 35 xy x( x  2) x2 c) x2  6x  x3  x  x2  2x 3 x = ; d) =  x2 10  x 3 x Giải Theo định nghĩa hai phân thức ta có: Lop8.net (2) a) x2y3.35xy = 35x3y4 = 5.7x3y4 Vậy x3 y x2 y3 = 35 xy b) x2(x + 2)(x + 2) = x2(x + 2)2 = x(x + 2)2x x ( x  2) x Vậy = x( x  2) x2 c) (3 – x)(9 – x2) = 27 – 3x2 – 9x + x3 = (3 + x)(x2 – 6x + 9) Vậy GV Nhận xét GV Cho hs làm tiếp bài tập (đề bài trên bảng phụ) HS x2  6x  3 x =  x2 3 x d) (x3 – 4x).5 = 5x3 – 20x = (10 – 5x)(-x2 – 2x) Vậy: x3  x  x2  2x = 10  x Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức nhau, hãy tìm đa thức A đẳng thức sau: x  3x x  3x  x  A = ; b) = 4x2 1 A 2x 1 2x  x  3x  A c) = ; x 1 x  2x 1 x2  2x x2  2x d) = x  3x  A a) GV Nhận xét và chôt lại kiến thức Giải; a) A(4x2 – 1) = (2x – 1)(6x2 + 3x) <=> A(4x2 – 1) = 3x(2x + 1)(2x – 1) Vậy A = 3x b) (4x2 – 3x – 7)(2x + 3) = A(4x – 7) <=> 4x2 – 7x + 4x – 7)(2x + 3) = A(4x – 7) Hay (4x – 7)(x + 1)(2x + 3) = A(4x – 7) Vậy A = (x + 1)(2x + 3) c) (4x2 – 7x + 3)(x2 + 2x + 1) = A(x2 – 1) => A = 4x2 + x – d) A(x2 – 2x) = (x2 + 2x)(2x2 – 3x – 2) hay Ax(x – 2) = x(x + 2)(x – 2)(2x + 1) Vậy A = 2x2 + 5x + c Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Em hiểu nào là phân thức đại số? Thế nào là hai phân thức nhau? HS: d Hướng dãn học sinh tự học nhà (1 phút) - Nắm vững lí thuyết phân thức đại số - Làm bài tập sbt – 16 Lop8.net (3) Ngày soạn: 11/02/2011 Ngày dạy: dạy lớp 8E Tiết 2: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Mục tiêu a Về kiến thức - Ôn tập nhằm giúp hs nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn phân thức b Về kĩ - Giúp hs hiểu rõ quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này c Về thái độ - Yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, sgk, sbt, bảng phụ ghi bài tập và tài liệu có liên quan b Chuẩn bị HS - Ôn lại lí thuyết đã học Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Để giúp các em nắm vững tính chất phân thức, ngày hôm chúng ta cùng ôn tập tính chất phân thức b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (9 phút) Ôn tập lí thuyết ? Em hãy nêu tính chất phân thức? HS - Khi nhân tử và mẫu phân thức với cùng đa thức khác ta phân thức phân thức đã cho - Khi chia tử và mẫu phân thức cho nhân tử chung chúng ta phân thức phân thức đã cho ? Hãy viết công thức tổng quát cho trường hợp vừa nêu? HS A A.M * = ( M lµ ®a thøc kh¸c 0) B B.M A A:N * = (N lµ nh©n tö chung ) B B:N ? Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu? HS Nếu đổi dấu tử và mẫu phân thức thì phân thức phân thức đã cho ? Hãy viết công thức tổng quát? Lop8.net (4) A = B -A - B HS Hoạt động (30 phút) Cho hs làm bài tập sau (đề trên bảng phụ) GV Gợi ý: Hãy phân tích tử và mẫu GV phân thức đã cho thành nhân tử và rút gọn để phân thức cần tìm Làm bài HS GV GV Nhận xét Cho hs làm tiếp bài tâp Gợi ý: Hãy quy đồng tử thức các phân GV thức tương tự quy đồng mẫu Làm bài HS GV Nhận xét Lop8.net Các bài tập luyện tập Bài 1: Biến đổi phân thức sau thành phân thức nó và có tử thức là đa thức A cho trước: 4x  a) , A = 12x2 + 9x x 5 8x2  8x  b) , A = – 2x (4 x  2)(15  x) Giải a) A = 12x2 + 9x = 3x(4x + 3), mà x  (4 x  3).3 x 12x  9x = = ( x  5).3 x x3  15 x x2  12x  9x Vậy phân thức phải tìm là: x3  15 x 8x2  8x  2(4 x  x  1) b) = (4 x  2)(15  x) 2(2 x  1)(15  x) 2(2 x  1) 2x  1  2x = = = 2(2 x  1)(15  x) 15  x x  15  2x Vậy phân thức phải tìm là x  15 Bài 2: Dùng tính chất phân thức để biến cặp phân thức sau thành cặp phân thức nó và có cùng tử thức: x  25 x 1 x5 a) và ; b) và 2x  x2 5x 4x Giải: 3( x  1) 3x  a) = = x  ( x  2)( x  1) x  x2 x  ( x  1).3 x  = = 5x x.3 15 x b) Vì x – 25 = (x + 5)(x – 5) nên tử thức chung là x2 – 25 Do đó: x – 25 x   x   x –  = = x  20 x 4x x  x – 5 (5) Cho hs làm tiếp bài GV Gợi ý: Hãy vận dụng quy tắc quy đồng mẫu để làm bài tập Làm bài HS x  25 và 2x  Bài 3: Dùng tính chất phân thức quy tắc đổi dấu để biến cặp phân thức sau thàh cặp phân thức nó và có cùng mẫu thức: 3x 7x  4x 3x a) và ; b) và ; x5 5 x x 1 x 1 Giải: a) Vì x – = - (5 – x) nên mẫu thức chung là x – 3x và x5 x  (7 x  2)(1) 7 x  = = (5  x)(1) 5 x x5 x( x  1) x2  x 4x b) = = x2  x  ( x  1)( x  1) x( x  1) 3x  3x 3x = = x2  x  ( x  1)( x  1) c Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Hãy nêu tính chất phân thức và quy tắc quy đồng mẫu? HS: d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Ôn lại nội dung kiến thức đã học và làm lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập bài 7c, d và bài sbt tr – 16 +17 Lop8.net (6) Ngày soạn: 23/02/2011 Tiết 3: Ngày dạy: …… ……………Dạy lớp 8E ÔN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC Mục tiêu a Về kiến thức - N¾m v÷ng vµ vËn dông ®­îc quy t¾c rót gän ph©n thøc b Về kĩ - HS bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiÖn nh©n tö chung cña tö vµ mÉu c Về thái độ - Bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiÖn nh©n tö chung cña tö vµ mÉu Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, sgk, sbt, tài liệu ôn tập toán, bảng phụ ghi bài tập b Chuẩn bị HS - Ôn lại các kiến thức đã học và làm các dạng bài tập liên quan Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Bài học ngày hôm giúp các em nắm vững cách rút gọn phân thức b Dạy nội dung bài Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (4 phút) Ôn tập lí thuyết ? Muèn rót gän mét ph©n thøc ta lµm thÕ nµo? HS Muèn rót gän mét ph©n thøc ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia tử và mẫu cho nhân tử chung Các bài tập luyện tập Hoạt động (35 phút) Bµi tËp 1: GV Ra bµi tËp Cho ph©n thøc : x  x  x  5x  10x  5x vµ x  2x  x  3x  3x  GV -Hãy rút gọn triệt để phân thức trên Nêu Lưu ý cho học sinh : rút gọn triệt để nhận xét phân thức đã rút gọn c¸c ph©n thøc lµ tö vµ mÉu cña c¸c Gi¶i: phân thức đó không còn nhân tử -Ta cã : chung GV gäi HS lªn b¶ng rót gän ph©n thøc Lop8.net (7) HS trªn GV Lên bảng trình bày HS gäi HS nhËn xÐt , bæ sung GV Nhận xét NhËn xÐt , rót kinh nghiÖm ? x  x  x  x (x  1)  (x  1)  x  2x  (x  1)2 (x  1).(x  1) (x  1)   (x  1).(x  1) (x  1)2  (x  1) Tương tự ta có : 5x  10x  5x 5x.(x  2x  1)  x  3x  3x  (x  1)3 Nhận xét gì phân thức đã rót gän 5x.(x  1)2 5x   HS Hai phân thức đã rút gọn trên là x 1 (x  1)3 ph©n thøc cã cïng mÉu thøc Bµi tËp :12 a/ 18/ SBT : T×m x biÕt : GV Cho hs làm bài tập 12 sbt Muốn tìm x trước hết ta cần làm ? nµo? HS Trả lời Ph©n tÝch vÕ thµnh nh©n tö nh­ thÕ ? nµo? HS Trả lời ? a lµ h»ng sè  a2 + lµ sè nh­ thÕ nµo ? HS Trả lời ? x=? HS Trả lời GV Cho hs làm bài tập 10 sbt Muốn chứng minh đẳng thức ta ? lµm thÕ nµo ? HS Muốn chứng minh đẳng thức ta có thể biến đổi hai vế đảng thức để vế còn lại Hoặc có thể biến đổi hai vế để cùng biểu thức nào Cụ thể câu a ta làm nào ? HS Biến đổi vế trái so sánh vế phải GV gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm HS Lên bảng trình bày GV gäi HS nhËn xÐt , bæ sung a/ a2x + x = 2a4 –  x ( a2 + 1) = ( a2 – ) ( a2 + ) x = 2.(a  1).(a  1) a2 1  x = ( a2 – ) Bµi 10 tr 17 SBT a/ Chứng minh đẳng thức sau : x y  2xy  y y(x  2xy  y )   2x  xy  y (x  xy)  (x  y ) y( x  y ) y( x  y )   x(x  y )  (x  y )(x  y ) 2x  y xy  y  VP(dpcm) 2x  y Lop8.net (8) HS Nhận xét GV nhËn xÐt , rót kinh nghiÖm c.Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Hãy nêu lại cách rút gọn phân tức? HS: Trả lời ? Hãy nêu cách chứng minh đẳng thức? HS: Trả lời d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút): - Nắm vững cách rút gọn phân thức - Làm bài tập và 11 sbt – 17 Lop8.net (9) Ngày soạn: 23/02/2011 Ngày dạy: …… ……………Dạy lớp 8E Tiết 4: ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC Mục tiêu: a Về kiến thức: - HS biết cách tìm mẫu thức chung ( MTC ) sau đã phân tích các mẫu thức thành nh©n tö b Về kĩ năng: - Nhận biết nhân tử chung trường hợp có nhân tử đối và biết cách đổi dấu để lập mẫu thức chung - HS nắm quy trình quy đồng mẫu thức c Về thái độ: - HS biÕt c¸ch t×m nh©n tö phô , ph¶i nh©n c¶ tö vµ mÉu cña mçi ph©n thøc víi nh©n tử phụ tương ứng để phân thức có cùng mẫu thức chung Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, sgk, sbt, tài liệu ôn tập toán - Bảng phụ ghi bài tập b Chuẩn bị HS: - Ôn tập lí thuyết đã học Dạy nội dung bài a Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Bài học ngày hôm giúp các em cùng ôn tập và củng cố lại cách quy đồng mẫu thức b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (9 phút) Ôn tập lí thuyết ? Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? HS Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành phân thức có cùng mẫu thức và các phân thức đã cho ? Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta làm nào? HS Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta làm sau: 1) Phân tích mẫu thức các phân thức đã cho thành nhân tử; 2) Mẫu thức chung cần tìm là tích mà các nhân tử chọn sau: - Nhân tử số mẫu thức chung là tích các các nhân tử số các mẫu Lop8.net (10) GV ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS GV thức các phân thức đã cho (Nếu các nhân tử số các mẫu thức là số nguyên dương thì nhân tử số mẫu thức chung là BCNN chúng); - Với luỹ thừa cùng biểu thức có mặt các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao Hoạt động (30 phút) Cho hs làm bài tập sau MTC = ? Tìm mẫu thức chung NTP = ? Tìm nhân tử phụ Q§ = ? Tiến hành quy đồng gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm Lên bảng trình bày gäi HS nhËn xÐt , bæ sung Nhận xét nhËn xÐt , rót kinh nghiÖm Các bài tập luyện tập Bµi tËp :1 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 4x  3x  2x a) ; ; x3  x2  x  x 1 xy b) ; vµ 5x x  2y 8y  2x Giải a) MTC : x3 – = ( x – ).( x2 + x + ) NTP : < > ; < x – > ; < x2 + x + >  4x  3x  x3  6.(x  x  1) ; 2x.(x  1) x3 1 x3  b) yx ; vµ 5x x  2y 2.(x  2y ).(x  2y ) MTC : 10 x.( x – 2y ).( x + 2y ) = 10x ( x2 – 4y2 ) NTP : < 2.( x – 2y ).( x + 2y ) > ; < 10 x.( x + 2y ) > ; < x > 40x.(x  2y ) 14.(x  4y )  ; 2 10x.(x  4y ) 10x.(x  4y ) 5x.(y  x) vµ 10x.(x  4y ) Bµi tËp :2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : 3x x3 a/ vµ 2x  x   GV HS xy ; vµ 5x x  2y 8y  2x Gäi HS lªn b¶ng bµi lµm tập Lên bảng trình bày Lop8.net ; (11) b/ GV HS GV Gäi HS nhËn xÐt , bæ sung Nhận xét nhËn xÐt , rót kinh nghiÖm GV HS gäi HS lªn b¶ng bµi lµm tập Lên bảng trình bày GV HS GV gäi HS nhËn xÐt , bæ sung Nhận xét nhËn xÐt , rót kinh nghiÖm x5 vµ x 3.(x  2) x  4x  Giải 3x x3 a/ vµ 2x  x  3x x3  vµ 2(x  2) (x  2(.(x  2) MTC : 2.( x – ).( x + ) NTP : < x – > ; < > 3x.(x  2) 2.(x  3)  vµ 2(x  2).(x  2) 2.(x  2).(x  2) x5 x b/ vµ x  4x  3.(x  2) x5 x vµ  (x  2) 3.(x  2) MTC : 3.( x + )2 NTP : < > ; < x+2 > 3.(x  5) x.(x  2) vµ  3.(x  2) 3.(x  2) Bµi tËp :3 Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : a/ vµ x  2x  x x4 b/ x + vµ x 1 Giải a/ vµ x  2x  x  vµ x  x.(2  x) MTC : x ( – x ).(2 + x ) - NTP : < x ( – x ) > ; < + x >  x.(2  x) 8.(x  2) vµ x.(2  x).(2  x) x.(2  x).(2  x) b/ x2 + vµ x4 x2  -MTC : x2 – -NTP : < x2 – > ; < > Lop8.net (12)  (x  1).(x  1) (x  1) vµ c Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Để tìm MTC trước hết ta phải làm nào ? HS: Trả lời ? áp dụng quy tắc đổi dấu nào? HS: MTC = ? NTP = ?  Q§ =? GV: Lưu ý cho Hs áp dụng quy tắc đổi dấu để tìm MTC thuận lợi d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút): - Nắm vững lí thuyết và ôn lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập 13 sbt Lop8.net x4 x2  (13) Ngày soạn: 07/03/2011 Ngày dạy: …… ……………Dạy lớp 8E Tiết 5: ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC (tiếp) Mục tiêu: a Về kiến thức: - HS biết cách tìm mẫu thức chung (MTC) sau đã phân tích các mẫu thức thành nh©n tö b Về kĩ năng: - Nhận biết nhân tử chung trường hợp có nhân tử đối và biết cách đổi dấu để lập mẫu thức chung - HS nắm quy trình quy đồng mẫu thức c Về thái độ: - HS biÕt c¸ch t×m nh©n tö phô, ph¶i nh©n c¶ tö vµ mÉu cña mçi ph©n thøc víi nh©n tö phụ tương ứng để phân thức có cùng mẫu thức chung Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, sgk, sbt, tài liệu ôn tập toán - Bảng phụ ghi bài tập b Chuẩn bị HS: - Ôn tập lí thuyết đã học Dạy nội dung bài a Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Bài học ngày hôm giúp các em tiếp tục ôn tập và củng cố lại cách quy đồng mẫu thức b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (38 phút) Các bài tập luyện tập GV Cho hs làm bài tập Bài tập 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau : HS Làm bài 3x x3 vµ a/ 2x  x  3x x3 vµ  2(x  2) (x  2(.(x  2) MTC : 2.( x – ).( x + ) NTP : < x – > ; < > 3x.(x  2) 2.(x  3) vµ  2(x  2).(x  2) 2.(x  2).(x  2) x5 x vµ b/ x  4x  3.(x  2) x5 x vµ  (x  2) 3.(x  2) MTC : 3.( x + )2 Lop8.net (14) GV Nhận xét bài làm HS GV Cho hs làm tiếp bài tập (HD: Áp dụng cách chia đa thức biến đã xếp và sử dụng kết câu a cho câu b) HS Làm bài tập GV Gọi hs lên bảng trình bày HS Lên bảng trình bày GV Nhận xét bài làm hs Lop8.net NTP : < > ; < x+2 > 3.(x  5) x.(x  2) vµ  3.(x  2) 3.(x  2) Bài tập 2: Cho đa thức B = 2x3 + 3x2 – 29x + 30 và hai phân thức: x x2 , 2 2x  7x  15 x  3x  10 a) Chia đa thức B cho các mẫu thức hai phân thức đã cho b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức đã cho Giải a)- 2x3 + 3x2 – 29x + 30 2x2 + 7x – 15 2x3 + 7x2 – 15x x-2 - - 4x2 – 14x + 30 - 4x – 14x + 30 Vậy: (2x3 + 3x2 – 29x + 30):(2x2 + 7x – 15) = =x–2 2 - 2x3 + 3x2 – 29x + 30 x + 3x – 10 2x + 6x – 20x 2x – - - 3x – 9x + 30 - 3x2 – 9x + 30 Vậy: (2x3 + 3x2 – 29x + 30):(x2 + 3x – 10) = 2x – b) theo câu a), MTC hai phân thức đã cho là: 2x3 + 3x2 – 29x + 30, đó NTP: <x – 2>; <2x – 3> x => = 2x  7x  15 x(x  2) = (2x  7x  15)(x  2) x  2x 2x  3x – 29x  30 (x  2)(2x – 3) x2 = x  3x  10 (x  3x  10)(2x – 3) 2x  x  = 2x  3x – 29x  30 (15) c Củng cố, luyện tập (4 phút) ? Để tìm MTC trước hết ta phải làm nào ? HS: Trả lời ? áp dụng quy tắc đổi dấu nào? HS: MTC = ? NTP = ?  Q§ =? GV: Lưu ý cho Hs áp dụng quy tắc đổi dấu để tìm MTC thuận lợi d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút): - Nắm vững lí thuyết và ôn lại các dạng bài tập đã chữa - Làm bài tập 16 sbt Lop8.net (16) Ngày soạn: 15/03/2011 Ngày dạy: …… ……………Dạy lớp 8E Tiết 6: ÔN TẬP PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Mục tiêu: a Về kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng quy tắc công các phân thức đại số b Về kĩ năng: - BiÕt c¸ch tr×nh bµy qu¸ tr×nh thùc hiÖn phÐp tÝnh céng : T×m MTC : ViÕt d·y biÓu thøc b»ng theo thø tù: + Tổng đã cho + Tổng đã cho với mẫu đã phân tích thành nhân tử + Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức + Céng c¸c tö thøc , gi÷ nguyªn mÉu thøc + Rót gän ( NÕu cã thÓ ) c Về thái độ: - HS biết nhận xét để coá thể áp dụng Tính chất giao hoán , kết hợp phép cộng làm cho việc thực phép tình đơn giản Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, sgk, sbt, tài liệu ôn tập toán - Bảng phụ ghi bài tập b Chuẩn bị HS: - Ôn tập lí thuyết đã học Dạy nội dung bài a Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Bài học ngày hôm giúp các em củng cố thêm cách cộng các phân thức đại số b Dạy nội dung bài Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (7 phút) Ôn tập lí thuyết ? Hãy nêu quy tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức? HS Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức ? Hãy nêu quy tắc cộng phân thức có mẫu thức khác nhau? HS Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm ? Ta thường viết tổng các phân thức dạng nào? Lop8.net (17) HS Dưới dạng tổng quát Hoạt động (33 phút) GV Cho hs làm bài tập sau HS Làm bài tập và lên bảng trình bày Các bài tập luyện tập Bài 1: Làm tíng cộng các phân thức sau: x   3; a) 2 2x y 5xy y x 1 2x  b)  2x  x(x  3) x4  3x  25  x c) ; d) x + +1   x2 x  5x 25  5x Giải: a) MTC = 10x2y3 x   2 2x y 5xy y 5.5y 3.2xy x.10x = + + 10x y3 10x y3 10x y3 25y 10x 6xy = + + = 10x y3 10x y3 10x y3 25y  6xy  10x 10x y3 b) MTC = 2x(x + 3) (x  1)x (2x  3).2 x 1 2x  = +  2x  x(x  3) 2x  x  3 2x  x  3 4x  x2  x x  x  4x  = + = 2x  x  3 2x  x  3 2x  x  3 x  5x  (x  2)(x  3) x  = = 2x 2x  x  3 2x  x  3 3x  25  x 3x  x 5 c) =   x  5x 25  5x x  5x 5x  25 MTC = 5x(x – 5) (3x  5)5 3x  x 5 = +  x  5x 5x  25 5x  x –  = GV Nhận xét bài làm HS (x  5)x 15x  25 x  5x = + 5x  x –  5x  x –  5x  x –  x  10x  25 (x  5) = 5x(x  5) 5x(x  5) d) MTC = – x2 = Lop8.net (18) GV Cho hs làm tiếp bài tập Gợi ý: áp dụng : 1   n(n  1) n n  HS Vận dụng gợi ý làm bài x4  x (1  x ) x  1  x + +1= + +  x2  x2  x2  x2 x2  x4  x4    x2 = =  x2 1 x Bài 2: Tính tổng: x2 1 1    a  a a  3a  a  5a  a  1   b) B = x  x  12 x  x  x  x  a) A = Giải: 1 + + a(a  1) (a  1)(a  2) (a  2)(a  3) 1 1 1 + = + + a  a a 1 a 1 a  a  1 + = a 3 a 3 a 1 b) B = + + (x  3)(x  4) (x  2)(x  4) 1 1 = + (x  2)(x  3) x  x  2(x  2) 1 1 + + = + 2(x  4) x  x  2(x  4) x 3 = 2(x  2) (x  4)(x  2) a) A = GV Nhận xét đánh giá c Củng cố, luyện tập (2 phút) ? Nhắc lại quy tắc cộng phân thức cùng và không cùng mẫu ? HS : Trả lời d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2 phút) - Ôn và nắm vững lí thuyết bài - Làm bài tập 21  24 ( SGK / 46 ) Lop8.net (19) Ngày soạn: 21/03/2011 Ngày dạy: dạy lớp 8E Tiết 7: ÔN TẬP PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (tiếp) Mục tiêu: a Về kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng quy tắc công các phân thức đại số b Về kĩ năng: - BiÕt c¸ch tr×nh bµy qu¸ tr×nh thùc hiÖn phÐp tÝnh céng : T×m MTC : ViÕt d·y biÓu thøc b»ng theo thø tù: + Tổng đã cho + Tổng đã cho với mẫu đã phân tích thành nhân tử + Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức + Céng c¸c tö thøc , gi÷ nguyªn mÉu thøc + Rót gän ( NÕu cã thÓ ) c Về thái độ: - HS biết nhận xét để coá thể áp dụng Tính chất giao hoán , kết hợp phép cộng làm cho việc thực phép tình đơn giản Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Giáo án, sgk, sbt, tài liệu ôn tập toán - Bảng phụ ghi bài tập b Chuẩn bị HS: - Ôn tập lí thuyết đã học Dạy nội dung bài a Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài (1 phút): Bài học ngày hôm giúp các em tiếp tục củng cố thêm cách cộng các phân thức đại số b Dạy nội dung bài Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động (38 phút) Luyện tập GV Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, Bài 1: Rút gọn tính giá trị biểu yêu cầu hs làm bài tập thức HS Làm bài tập (2 em lên bảng trình bày) 6x2 + 8x + x A= + + x3 - x2 + x + 1 - x x = Lop8.net (20) B= 10 Giải GV Theo dõi, nhận xét và đánh giá bài làm hs GV Cho hs làm tiếp bài HS Thảo luận làm bài tập GV Theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm (nếu cần) GV Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết 1 2x với x = + + x - x x + x + 1 - x3 6x + 8x + x(x - 1) 6(x  x  1) A= + x 1 x3  x3 - = 6x  8x   x – x – 6x – 6x – x3 – 1 x2  x  = = x 1 x – 1 Tại x = ta có: A(1/2) = =-2 1 1 B= + + x(x - 1) x  x  2x (1  x)(1  x  x ) 1 2x = + x(x - 1) x  x  (x  1)(x  x  1) x2  x  x(x  1) = + 2 x(x - 1)(x  x  1) (x  x  1)x(x  1) 2x.x (x  1)(x  x  1).x x  x   x – – 2x = = x(x  1)(x  x  1) x = x(x  1)(x  x  1) (x  1)(x  x  1) = x – Tại x = 10 ta có: 1 B(10) = = = (10)3 – 1000 – 999 x x +1 Bài 2: Cho M = + 2x - 2 - 2x a) Rút gọn M Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan