1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Môn mĩ thuật 6 - Bài 1: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 141,03 KB

Nội dung

** Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài trang trí *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Noäi dung ghi baûng - Gv cho Hs xem tranh moät soá hình trang - Quan saùt tran[r]

Trang 1

Tuần:1 - Tiết: 1

Ngày soạn: 18/8/2009

Ngày dạy:

BÀI 1: Vẽ trang trí

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hs nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc.

- Hs nắm được phương pháp chép một họa tiết

2 Kỹ năng:

- Hs chép được một vài họa tiết dân tộc gần giống mẫu và vẽ màu theo ý thích.

3 Thái độ:

- Hs có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật trang trí, tạo ra sản phẩm đẹp để trang trí.

II PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Phóng to một số họa tiết dân tộc

- Sưu tầm một số đồ vật có họa tiết dân tộc như: khăn, áo, túi xách.

- Tranh minh hoạ cách chép họa tiết trang trí.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Sưu tầm một số tranh, ảnh, mẫu thật,… có trang trí.

- Đồ dùng học tập ( bút, vở… ).

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Bài mới không kiểm tra

3 Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài: Nói đến MT là nói đến cái đẹp, cách làm đẹp Người ta sống không thể

không quan tâm đến cái đẹp, cách làm đẹp Xã hội càng phát triển, những đường nét

trang trí đòi hỏi phải đẹp, sáng tạo và mang giá trị ng/thuật cao Những họa tiết trang trí

mà ngày xưa những nghệ nhân, cha ông ta đã thể hiện trãi qua năm tháng nó đã trở

thành nét đặc trưng trong nghệ thuật trang trí của dân tộc và được gọi là họa tiết trang trí

dân tộc Vậy nó là những họa tiết như thế nào, cách vẽ ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu

qua bài học hôm nay

Trang 2

** Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv nói sơ lược về nguồn gốc của

những họa tiết trang trí dân tộc - Lắng nghe và tìm hiểu. I Quan sát- nhận xét:

- Giới thiệu 1số hoạ tiết trang trí ở

những công trình k/ trúc( đình, chùa, )

- Lắng nghe và liên tưởng đến

- Gv treo tranh một số hoạ tiết trang trí

dân tộc, gợi ý cho Hs tìm hiểu:

+ Tên họa tiết?

+ Hình dáng chung của họa tiết?

+ Bố cục?

+ Đường nét họa tiết?( mềm mại,… )

- Quan sát tranh, lắng nghe câu hỏi và trả lời

- Gv nhận xét, củng cố - Quan sát và lắng nghe

- Gv giới thiệu một số đồ vật có trang

trí những họa tiết đẹp và rút ra cách sử

dụng họa tiết

- Quan sát và tham khảo các họa tiết

- Tóm tắt sự đa dạng và ứng dụng của

họa tiết trang trí dân tộc - Lắng nghe.

** Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí:

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv giới thiệu một số hoạ tiết đẹp,

đơn giản có thể chép

- Chú ý quan sát và tham khảo các họa tiết II Cách chép họa tiết dân tộc:

- Gv hướng dẫn Hs cách quy các họa

tiết vào những hình cơ bản ( vuông,

tròn, tam giác,…) Vd: …

- Chú ý cách quy các hoạ tiết vào những hình cơ bản

- Vẽ phác chu vi hình dáng

- Kẻ trục,vẽ phác nét chính

- Gv treo tranh hướng dẫn cách chép

hoạ tiết và phân tích, hướng dẫn thêm:

+ Vẽ phác chu vi ( hình vuông, tròn, )

+ Vẽ phác mảng chính

+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu

+ Vẽ màu theo ý thích

- Quan sát tranh, lắng nghe, ghi nhớ cách chép

- Vẽ chi tiết cho giống mẫu

- Vẽ màu

- Gv giới thiệu thêm về cách chép một

số hoạ tiết khác

- Quan sát và tham khảo thêm

- Yêu cầu Hs nhắc lại các bước thực

hiện chép họa tiết trang trí dân tộc

- Nhắc lại tiến trình thực hiện

Trang 3

- Gv nhận xét, củng cố - Lưu ý.

** Hoạt động 3: Thực hành

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv bao quát lớp, theo dõi, hướng dẫn

Hs làm bài: - Thực hành nghiêm túc theo sự hướng dẫn III Thực hành:

- Gv giao nhiệm vụ cho Hs:

+ Tự chọn một trong những họa tiết

sgk để chép

- Tự chọn họa tiết và vẽ - Chọn và chép một

họa tiết trang trí dân tộc

+ Chú ý bố cục cân đối trong khuôn

khổ tờ giấy

+ Thực hiện đúng phương pháp đã học

* Lưu ý: mỗi họa tiết thì phải có cách

trang trí phù hợp

- Chú ý

** Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv cho từng nhóm lên trình bày, có

sự bổ sung của các nhóm khác - Các nhóm trao đổi về bài làm và chọn bài để

nhận xét -Gv hướng dẫn hs nhận xét đánh giá

+ Về hình họa tiết

+ Về đường nét

+ Về màu sắc

- Nhận xét, đánh giá bài theo gợi ý, rút kinh nghiệm

- Gv nhận xét bài, động viên khuyến

khích Hs có cách trang trí mới lạ

- Lắng nghe

- Nhận xét tinh thần học tập của lớp,

nhận xét tiết học

- Chú ý

4 Dặn dò- kết thúc:

-Hoàn thành bài

- Chuẩn bị cho bài sau: Bài 2: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

+ Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về MTVN thời kì cổ đại

+ Đọc trước bài và chuẩn bị một số nội dung câu hỏi sgk

* Ghi chú:

Trang 4

Tuần:2 - Tiết: 2

Ngày soạn: 25/8/2009

Ngày dạy:

BÀI 2: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hiểu thêm về giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.

- Hs hiểu khái quát về MTVN thời kì cổ đại.

2 Kỹ năng:

- Hs khai thác được nội dung và hình thức thể hiện của các sản phẩm MT thời kì cổ đại

3 Thái độ:

- Hs biết trân trọng những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại và có ý thức bảo vệ các di

sản, di tích lịch sử văn hoá của quê hương

II PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

III PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Một số ảnh về các sản phẩm MT thời kì cổ đại ( ĐDDH MT6 )

- Sưu tầm ảnh, bài viết liên quan tới nôi dung bài học.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan tới MTVN thời kì cổ đại.

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Thu một số bài của Hs và tiến hành nhận xét đánh giá:

+ Về hình dáng hoạ tiết

+ Về màu sắc

3 Giảng bài mới:

Giới thiệu bài:

- Đất nước ta có truyền thống nối tiếp và phát triển qua nhiều thế hệ từ thời sơ khai Cùng với sự phát triển đó, nền mĩ thuật của nước ta cũng ra đời, tồn tại và phát

triển Không biết từ khi nào, nhưng các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những dấu hiệu,

những dụng cụ đầu tiên từ thời đồ đá, đồ đồng,… tuy một số đồ vật đã bị hư hỏng nhiều

qua năm tháng nhưng chúng ta cũng biết đến những giá trị nghệ thuật của nó Để hiểu

thêm về nền mĩ thuật thời kì nguyên thuỷ, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

Trang 5

** Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của HS *Nội dung ghi bảng

-Gv đặt số câu hỏi gợi ý về bối cảnh

lịch sử:

+ Em biết gì về thời kì đồ đá trong

lịch sử Việt Nam?

+ Cuộc sống của người nguyên thuỷ?

+ Thời kì đồ đá được chia làm mấy

giai đoạn?

- Hs lắng nghe, tìm hiểu và trả lời theo

ý hiểu

I Vài nét về bối cảnh lịch sử:

1 Thời kì đồ đá:

- Thời đồ đá cũ

- Thời đồ đá mới

2 Thời đại đồ đồng:

- Thời kì Phùng Nguyên

- Thời kì đồng Đậu + Em biết gì về thời kì đồ đồng?

+ Thời kì đồ đồng được chia làm mấy

g/đoạn?g/đoạn phát triển mạnh nhất?

- Thời kì Gò Mun

- Thời kì Đông Sơn

- Gv nhận xét, củng cố, bổ sung vài

nét về lịch sử phát triển thời kì này và

nhân mạnh: Việt Nam là cái nôi của

loài người, có sự phát triển liên tục

qua nhiều thế kỉ

- Lắng nghe => Việt Nam là một trong

những cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ

* Chuyển ý: Cùng với sự phát triển về đời sống thì mĩ thuật cùng phát triển, vậy nền mĩ

thuật ấy phát triển thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua phần II

** Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của HS *Nội dung ghi bảng

* Nghệ thuật đồ đá:

- Hướng dẫn Hs tìm hiểu hình mặt

người khắc trên đá

- Hướng dẫn Hs quan sát nhóm hình

mặt người trên vách hang Đồng Nội

+ Các nét khắc hình mặt người có

giống nhau không?

+ Các nét khắc đó như thế nào?

- Quan sát hình mặt người trên đá

- Quan sát nhóm hình mặt người trên vách hang và trả lời theo ý hiểu

II Sơ lược về MTVN thời kì cổ đại:

1 Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội:

- Là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật đồ đá

- Vị trí: khắc gần cửa hang, độ cao từ 1,5 ->1,75m

- Gv phân tích các nét khắc:

+ Phân biệt nam, nữ qua nét khắc

+ Ý nghĩa các sừng cong

+ Vị trí hình vẽ

+ Về nghệ thuật diễn tả

- Quan sát và lắng nghe - Có thể phân biệt nam, nữ qua nét mặt và kích thước

- Nghệ thuật diễn tả: các hình được khắc sâu tới 2cm, được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, rõ ràng,…

* Hướng dẫn Hs tìm hiểu vài nét về

MT đồ đồng: - Lắng nghe các câu hỏi gợi ý và trả lời 2 Vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng:

Trang 6

theo hướng:

- Gợi ý để Hs tìm hiểu:

+ Những đồ dùng, dụng cụ nào phổ

biến ở thời kì đồ đồng?

+ Các hoa văn trang trí thường gặp?

+ Tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật

đồ đồng?

+ Phân tích nét đẹp, độc đáo trên

trống đồng Đông Sơn?

+ Dao, rìu, xoong,…

+ Hoa văn sóng nước, hình chữ S,…

+ Trống đồng ĐS + Đẹp cả về tạo dáng và trang trí

- Trống đồng Đông Sơn và ng/thuật trang trí trên trống được coi là đẹp nhất trong các trống được tìm thấy ở Việt Nam Trống đồng ĐS đẹp về tạo dáng và được tôn thêm bởi ng/thuật chạm khắc trang trí tinh xảo Hình ảnh con người được

+ Đặc điểm quan trọng của ng/thuật

Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm

vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài

Vd: cảnh chèo thuyền, đấu vật,…

+ Các nhà khải cổ học đã chứng minh:

VN có 1nền ng/thuật đặc sắc, liên tục

phát triển mà đỉnh cao là ng/thuật

Đông Sơn

** Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của HS *Nội dung ghi bảng

- Gv treo bảng trắc nghiệm kiến thức - Lắng nghe gv

hướng dẫn và thực hiện trắc nghiệm

- Gv phân nhóm, yêu cầu các nhóm

cùng thực hiên trắc nghiệm đồng loạt

- Hs thực hiện theo nhóm

- Gv giải đáp trắc nghiệm, củng cố, bổ

sung, nhấn mạnh một số kiến thức

trọng tâm

- Q/sát, lắng nghe và ghi nhớ

- Nhận xét tiết học, nhận xét tinh thần

học tập của lớp - Chú ý.

4 Dặn dò- kết thúc:

- Xem kỹ lại bài, nắm được một số nội dung chính của bài

- Sưu tầm, tìm hiểu thêm các sách, tranh ảnh khác để hiểu rõ hơn về MTVN thời cổ đại

- Chuẩn bị bài mới:

+ Xem trước bài

Trang 8

Tuần:3 - Tiết: 3

Ngày soạn: 1/9/2009

Ngày dạy:

BÀI 3: Vẽ theo mẫu

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hs hiểu được những đặc điểm cơ bản về luật xa gần.

2 Kỹ năng:

- Hs biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật và ứng dụng tốt vào bài vẽ

tranh, vẽ theo mẫu

3 Thái độ:

- Rèn kỹ năng quan sát và kỹ năng thể hiện không gian 3 chiều lên mặt phẳng.

II PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Chuẩn bị tranh cho Hs quan sát ( ĐDDH MT 6 )

- Chuẩn bị một số mẫu vật: ca, quả,…

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị một số mẫu vật: ca, khối hộp,…

- Đồ dùng học tập ( bút, vở… ).

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết trong 5phút.

3 Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: - Gv hướng Hs quan sát bên ngoài cử sổ, cửa lớp -> giải thích các sự vật hiện

tượng và hướng Hs vào bài

** Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv cho Hs liên tưởng đến những hình

ảnh bên ngoài: con đường, đường ray, cột

điện…chú ý hiện tượng? -> Gv giải thích

hiện tượng càng xa càng nhỏ dần

- Liên tưởng và hình dung, lằng nghe Gv giải thích

I Quan sát- nhận xét:

* Khái niệm: LXG là

1môn khoa học giới

Trang 9

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh1/79 sgk

và nhận xét:

+ Đường ray, hàng cột có hiện tượng gì?

+ Trong thực tế còn hình ảnh nào khi

quan sát thấy hiện tượng tương tự không?

- Quan sát tranh, chú ý hiện tượng và trả lời câu hỏi

thiệu phương pháp vẽ, dùng để diễn đạt khoảng cách xa gần của các vật thể trong không gian lên bề mặt tranh

- Gv cho Hs quan sát tranh minh hoạ và

nhận xét, củng cố

- Quan sát tranh và lắng nghe

- Những vật cùng loại, cùng kích thước trong không gian thì:

- Trên cơ sở phân tích, Gv cho khái quát

khái niệm về luật xa gần - Hs lắng nghe. + Ở gần: to,cao và rõ+ Ở xa: nhỏ, thấp, mờ

+ Vật ở trước che khuất vật ở sau

+ Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau

** Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đường tầm mắt và điểm tụ

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

*Hướng dẫn Hs tìm hiểu về đường tầm

mắt:

Tìm hiểu về đường tầm mắt II Đường tầm mắt và điểm tụ:

- Gv treo tranh ( ĐDDH ) cho hs quan sát,

nhận xét và giải thích:

- Quan sát tranh và tìm hiểu, trả lời theo gợi ý 1 Đường tầm mắt:- Là đường thẳng

nằm + Đường nằm ngang trong tranh? ngang với tầm mắt

- Gv cho hs quan sát những hình ảnh bên

ngoài và nhận xét về đường cắt ngang

giữa mặt đất và bầu trời

- Quan sát những hình ảnh bên ngoài, nhận xét và trả lời theo gợi ý

người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời còn gọi là đường chân

- Gợi ý để Hs trả lời: Thế nào là đường

- Gv cho hs quan sát một số mẫu thực:

khối hộp, mẫu ca,… và đặt mẫu ở những

vị trí, góc nhìn khác nhau, y/cầu nhận xét:

- Quan sát các mẫu thực và nhận xét theo gợi ý mắt có thể thay đổi, phụ thuộc vào vị trí

cao hay thấp của + Sự thay đổi hình dáng của vật? người vẽ hoặc người

- Gv nhận xét, kết luận - Lắng nghe quan sát

*Hướng dẫn Hs tìm hiểu về điểm tụ: - Tìm hiểu về điểm tụ 2 Điểm tụ:

Trang 10

- Yêu cầu Hs quan sát H.5/81 sgk, cho

biết:

+ Những đường nào // với mặt đất?

- Các đường // với mặt đất hướng về chiều sâu, càng xa + Các đường // ở dưới chạy hướng như thế

nào so với đường TM? càng thu hẹp và cuối cùng tụ ở một điểm

tại đường TM

- Gv vẽ và hướng dẫn minh họa cách vẽ

điểm tụ trên đường TM định điểm tụ để vẽ hình cho đúng

** Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv yêu cầu Hs gấp hết sách vở lại, gv

đặt một số câu hỏi nhằm kiểm tra một số

kiến thức đã học

- Hs gấp hết sách vở lại, lắng nghe câu hỏi và trả lời

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung - Tham gia nhận xét

- Gv nhận xét, đánh giá và củng cố - Chú ý lắng nghe gv

nhận xét

- Nhận xét tiết học - Lưu ý

4 Dặn dò- kết thúc:

- Học và nắm một số kiến thức trọng tâm của bài

- Chuẩn bị bài mới:

+ Đem một số mẫu vật: ca, khối hộp,…

* Ghi chú:

Trang 11

Tuần:4 - Tiết: 4

Ngày soạn: 7/9/2009

Ngày dạy:

BÀI 4: Vẽ theo mẫu

CÁCH VẼ THEO MẪU

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Hs hiểu được khái niệm VTM và cách tiến hành bài VTM.

2 Kỹ năng:

- Hs biết vận dụng phương pháp chung của bài VTM cho tất cả các bài VTM về sau.

3 Thái độ:

- Rèn luyện và hình thành cho Hs cách nhìn, cách làm việc khoa học.

II PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Chuẩn bị tranh cho Hs quan sát ( ĐDDH MT 6 )

- Chuẩn bị một số mẫu vật: ca, quả,…

- Tranh minh họa cách vẽ.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị một số mẫu vật: ca, khối hộp,…

- Đồ dùng học tập ( bút, vở… ).

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3 Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: Các em có biết loại tranh tỉnh vật là loại tranh như thế nào không? Có rất

nhiều họa sĩ đã thành công với thể loại tranh này Để có thể tạo ra những tác phẩm độc

đáo, bước đầu những người người họa sĩ này cũng bắt đầu bằng những bài học cơ bản của

thể loại tranh tỉnh vật, đó là những bài vẽ theo mẫu mà hôm nay chúng ta sẽ được học

** Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là vẽ theo mẫu?

*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Nội dung ghi bảng

- Gv đặt mẫu cái ca, khối hộp trên bàn và

yêu cầu Hs quan sát, nhận xét:

+ Ở các hướng nhìn trái, phải khác nhau?

- Hs quan sát, diễn tả lại mẫu ở các góc nhìn I Thế nào là vẽ theo mẫu?

* Khái niệm: VTM là

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w