- GV giới thiệu Sắt có thể phản ứng với các phi kim khác như : Br2, S … - GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ và lưu ý khi sắt tác dụng với clo, brôm bao giờ cũng tạo thành muối Fe(III). Tí[r]
(1)Ngày soạn :15/8/2009 Tiết : ÔN TẬP
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Cho HS nhớ lại khái niệm ng.tử, phân
tử, đơn chất, hợp chất
-Lập CTHH, chuyển đổi giũa khối lượng, lượng chất, nồng độ dd
-Rèn kĩ cho HS viết PTPƯ tính theo PTHH
A MỤC TIÊU :
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8, rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng, lập cơng thức hóa học,chuyển đổi giửa khối lượng, lượng chất, nồng độ dung dịch
- Rèn luyện kĩ làm tập tính tốn theo phương trình nồng độ dung dịch
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : Hệ thống tâp, câu hỏi - HS : Ôn lại kiến thức lớp C.TIẾN TRÌNH BÀI GIÃNG:
I Ổn định: 9a 9b 9c 9d II.Bài củ : GV kiểm tra chuẩn bị HS
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học
? Quy tắc hóa trị
? Nêu bước lập PTHH
? Chúng ta học loai phản ứng hóa học ? Cho ví dụ
? Kể tên lọai hợp chất vô Cho ví dụ
? Biểu diển mối liên hệ đại lượng
Hoạt động 2: Bài tập
1.Hóa trị : ax = by
2.Phương thình hóa học:
3Fe + 2O2 = Fe3O4
3 Các loại phản ứng hóa học:
a Phản ứng hóa hợp: b Phán ứng phân hủy: c.Phản ứng thế:
d Phản ứng oxi hóa khử: e.Phản ứng tỏa nhiệt:
4.Các loại hợp chất vô cơ:
- Oxít : CaO , MgO - Axít : HCl , H2SO4 - Bazơ : NaOH ,Cu(OH)2 - Mưối : KCl , FéSO4
5.Công thức chuyến đối khối lượng, tích lượng chất:
6.Dung dịch:
Bài tập 1 : Hoàn thành phương trình
(2)GV cho HS hoàn thành tập
Bài tập 2 : Tính khối lượng Al2S3 tạo
thành nung nóng hổn hợp chứa 8,1g nhôm 16g bột lưu huỳnh
? Bài toán cho biết đại lượng ? Đi tìm đại lượng ?
HS nêu cách làm
GV gọi HS lên bảng thực
HS khác nhận xét làm GV cho điểm
Bài tập 3 : Hòa tan m1g bột Zn cần dùng
vừa đủ m2g dung dịch HCl 14,6% Phản ứng kết thúc thu 0,896l khí (đktc)
a Tính m1 m2
b Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng GV cho HS thảo luận nhóm khác Btập btập
Bài tập 4: Hịa tan 13,44l khí HCl vào
178,1ml nước thu dung dịch axít HCl Giã sữ hịa tan khơng làm thay đổi thể tích dung dịch Tính C%, CM khối lượng riêng dung dịch thu ? Bài toán cho biết đại lượng đi, tìm đại lượng
GV hướng dẫn HS làm HS lên bảng thực
loại phản ứng ?
a 2Fe +3 Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp
b Al + 2HCl AlCl3 + H2 Phản ứng
c CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy
d.Fe2O3 + CO Fe + CO2 Phản ứng oxi hóa khử
Bài tập 2:
Al + 3S Al2S3
Số mol Al : 8,1 : 27 = 0,3 (mol ) Số mol S : 16: 32 = 0,5 (mol) 0,5mol > 0,3 mol nên số mol S dư Theo PTPƯ:
nS = 2/3 nAl = 3/2 x 0,3 = 0,45 (mol) Số mol Al2S3 = 1/2nAl
= 0,3.1/2 = 0,15 (mol) Khối lượng Al2S3 = 0,15x150 = 22,4g
Bài tập 3 :
Số mol H2 = 0,896 : 22,4 = 0,04(mol) Phương trình
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Theo phương trình
nZn = nZnCl2 = nH2 = 0,04 (mol) nHCl = 2nH2 = x 0,04 = 0,08 (mol) a m1 = mZn = 0,04x 65 = 2,6g
mHCl = 0,08x36,5 = 2,92g
m2 = md d HCl = mHCl / C% x 100 = 2,92 x100 / 14,6% = 20g
b Dung dịch sau phản ứng có ZnCl2 mZnCl2 = 0,04x136 = 5,44g
mdd sau phản ứng :
2,6 + 20 - 0,04 x = 5,44g C% ZnCl2 = mctx100/m dd
= 5,44 x 100% /22,52 = 24,16%
Bài tập 4:
Số mol HCl = 13,44/ 22,4 = 0,6 (mol) Khối lượng HCl = 0,6x35,5 =21,9g mH2O = V x D = 178,1 x = 178,1g Nồng độ % dd HCl:
21,9/21,9 + 178,1 x 100 = 10,95 % Thể tích dd HCl:
(3)Khối lượng riêng dd thu được: D= m/v =21,9+178,1/0,178= g/ml
IV.Cũng cố:
GV cố lại cho HS nội dung ơn tập V.Dặn dị:
Xem : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ÔXIT Xem lại ÔXIT lớp
VI.Bổ sung:
Ngày soạn :17/8/09 Tiết: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ƠXÍT
(4)Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -HS nhớ lại khái niệm ơxit gì? Có
mấy loại oxit? - Hình thành cho HS tính chất hóa học 2 loại oxit -Phân loại loại oxit
A.Mục tiêu:
HS biết tính chất hóa học ơxít bazơ, ơxít axít dẫn phương trình hóa học tương ứng cho tính chất
Biết khái quát phân loại ơxít dựa vào tính chất hóa học đặc trưng chúng
Biết làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV
Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học ơxít để giải tập định tính định lượng
B.Chuẩn bị:
Hóa chất : CuO, HCl, CaO, H2O, P2O5, nước cất, giấy quỳ tím Dụnh cụ : ống nghiệm, đèn cồn, bình thủy tinh
HS : xem nhà
C Phương pháp : Đàm thoại, trực quan D Hoạt động dạy học:
I.Ổn định:
II.Bài củ : Ơxít ?Cho ví dụ III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: T/C hóa học ơxit
GV nêu câu hỏi : có phải tất ơxit bazơ tác dụng với nước khơng ? GV cho nhóm tiến hành thí nghiệm ? Em nhận xét hợp chất sinh
GV cho HS thực TN: CuO + HCl Và hoàn thành phiếu học tập
Đại diện nhóm lên báo cáo GV kết luận
Tương tự GV cho HS viết PTPƯ với : a Fe2O3 + H2 SO4 (l) ->
b Na2O + SO2 -> c BaO + H2O ->
GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất hóa học nước lớp
HS viết PTPƯ rút kết luận Gv cho nhóm tiến hành TN hà thở vào cốc nước vôi ?NX tượng viết PTPƯ
? Rút kết luận
1.Ơxítbazơ có t/c hóa học nào? a.Tác dụng với nước:
CaO + H2O Ba(OH)2(dd) K2O + H2O KOH (dd) KL: số ôxít bazơ + H2O -> tạo thành dd bazơ kiềm
b.Tác dụng với axít:
CuO + HCl CuCl2 + H2O KL: Ôxit bazơ + axít muối + nước
c Tác dụng với oxit axít:
CaO + CO2 CaCO3(r) KL : ơxítbazơ + ơxítixít Muối
2.Ơxit axit có t/c hóa học a.Tác dụng với nước:
P2O5(r) + H2O 2H3PO4 (dd) KL : ôxit axit + nước dd axit
b Tác dụng với bazơ:
CO2 + Ca(OH)2(dd) CaCO3 ( r) H2O Kl: Ôxitaxit +dd bazơ Muối + nước
c Tác dụng với ôxit bazơ:
(5)Hoạt động : Khái quát phân loại ơxit.
? Căn vào tính chất hóa học ơxit ta phân loại ơxit làm loại
KL : Ôxit axit + Ôxitbazơ muối
1.Ôxit bazơ: T/dụng với axit 2.Ơxit axit: T/dụng với bazơ.
3.Ơxit lưỡng tính: T/dụng với axit
bazơ.
4.Ôxit trung tính: Khơng tác dụng với axit khơng tác dụng với bazơ
IV.Cũng cố :
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV cho HS làm tập 1:
Cho ôxit sau : K2O , F2O3 , SO3 , CO2 , MgO Hãy cho biết ôxit tác dụng với nước, với axit, với bazơ:
a Với nước: K2O + H2O KOH SO3 + H2O H2SO4 CO2 + H2O H2CO3
b Với axit: Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O MgO + HCl MgCl2 + H2O K2O + HCl KCl + H2O c.Với dd NaOH: CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O V.Dặn dò: BTVN : 1,2,3,4,5,6/ tr6
Xem : Canxi ôxit VI Bổ sung :
Ngày soạn:20/8/09 Tiết 3: MỘT SỐ ÔXÍT QUAN TRỌNG
A CANXIOXIT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Tính chất hóa học bazơ nói
chung
- Giải tốn PTHH
- Hình thành cho HS tính chất hóa học CaO
(6)A, Mục tiêu:
HS biết tính chất CaO viết PTPƯ cho tính chất Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất
Biết phương pháp điều chế CaO PTN CN
Biết vận dụng kiến thức CaO để làm tập lý thuyết thực hành
hóa học B, Chuẩn bị:
Hóa chất: CaO ; axit HCl ; nước cất Dụng cụ : ống nước, cốc thủy tinh,…
Tranh : Sơ đố lị nung vơi CN thủ công, phiếu học tập BT 1,2 C, Phương pháp:Trực quan - Nêu vấn đề - Thuyết trình
D, Hoạt động dạy học:
I Ổn định (1’) 9A 9B 9C 9D
II Bài cũ (7’) Làm BT6/6: Nêu t/c hóa học oxitaxit oxitbazơ a, PTHH : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
b, Nồng độ % chất
Số mol chất dùng : nCuO= 1,6/80 = 0,02 (mol)
KL H2SO4 dd 20g có số mol là: nH2SO4 = 20/98 = 0,2 (mol)
Theo pt H2SO4 dư:
Khối lượng CuSO4 sinh sau p/ứng:
nCuSO4=nCuO = 0,02 (mol)
=> mCuSO4 = 160 x 0,02 = 3,2(g)
Khối lượng H2SO4 dư sau p/ứng: mH2SO4 = 98 x 0,02 = 1,96(g) Khối lượng H2SO4 dư sau p/ứng: mH2SO4 = 20 – 1,96 = 18,04(g) Nồng độ % chất dd sau p/ứng:
m dd sau p/ứng: 100 + 1,6 = 101,6(g)
Nồng độ CuSO4 dd: C% CuSO4 = 3,2 x 100/101,6 = 3,15 %
Nồng độ H2SO4 dư dd: C% H2SO4 = 18,04 x 100/101,6 = 17,76%
III Bài mới:
ĐVĐ: CaO có tính chất, ứng dụng sản xuất nào? Hơm nay ta tìm hiểu CaO
Hoạt động 1: Tính chất Canxioxit (15’) GV khẳng định: CaO thuộc oxitbazơ
Nó có t/c oxit bazơ
GV yêu cầu HS quan sát mẩu CaO
(?) CaO có tính chất nào?
GV: Để khẳng định CaO
oxitbazơ, ta làm số TN
GV u cầu HS thực theo nhóm
1, Tính chất vật lí:
- Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (2585oC)
2, Tính chất hóa học: a Tác dụng với nước:
(7) HS nhận xét viết pt p/ứng
GV thơng báo: Ca(OH)2 tan
nước, phần tan dd bazơ
CaO hút ẩm mạnh dùng để làm khô
nhiều chất
GV cho HS nhận xét tượng
viết pt p/ứng
GV: Nhờ t/c CaO dùng để khử
chua đất trồng trọt, xử lý nước thải nhiều nhà máy,…
GV: Để CaO khơng khí nhiệt
độ thường, CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành CaCO3
HS viết pt p/ứng
Qua t/c hóa học, em rút k.luận gì?
màu trắng, tan nước
PT: CaO(r) + H2O Ca(OH)2 ( )
b Tác dụng với axit:
Hiện tượng: p/ứng tỏa nhiều nhiệt
CaO(r) + HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l)
c Tác dụng với oxit axit:
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
Kết luận: Canxioxit oxitbazơ
Hoạt động 2: Ứng dụng Canxioxit (3’)
(?) Qua tính chất hóa học, em nêu số ứng dụng Canxioxit
Dùng CN luyện kim, gang hóa
học
Khử chua đất trồng
Xử lý nước thải CN, sát trùng,… Hoạt động 3: Sản xuất Canxioxit
(?) Trong thực tế, ta sản xuất Canxioxit từ nguyên liệu nào?
GV thuyết trình p/ứng hóa học xảy lị nung vơi
Các p/ứng tỏa nhiều nhiệt Nhiệt sinh phân hủy đá vôi tạo thành vôi sống - GV yêu cầu HS nhà đọc mục “Em có biết”.
1, Nguyên liệu: CaCO3 chất đốt
2, Các phản ứng hóa học xảy ra:
C + O2 CO2 CaCO3 CaO + CO2
IV Củng cố: (5’)
HS làm BT 1, BT tổ chức cho HS nhận xét châm điểm BT 1: Viết pt p/ứng cho chuỗi hóa học sau:
(8)CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3
BT 2: Trình bày phương pháp để phân biệt chất: P2O5 ; CaO ; SiO2 V, Dặn dò: (1’)
(9)Ngày soạn:27/8/09 Tiết 4: MỘT SỐ ÔXIT QUAN TRỌNG
B LƯU HUỲNH ĐIƠXÍT (SO2)
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Tính chất hóa học oxit axit nói
chung
- Tính chất hóa học SO2
- Phương pháp điều chế SO2 PTN CN
A, Mục tiêu:
Học sinh biết tính chất SO2
Biết đước ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 PTN
CN
Rèn luyện kĩ viết PTPƯ tính tốn theo phương trình
B, Chuẩn bị: Phiếu học tập, tranh 1.6; 1.7
C, Phương pháp:Quan sát - Đàm thoại - Nêu vấn đề. D, Hoạt động dạy học
I Ổn định: (1’) 9A 9B 9C 9D
II Bài cũ: (15’)
1 Nêu tính chất hóa học oxit axit Cho VD
Gọi HS chữa BT4 SGK HS khác nhận xét, sửa sai cho điểm
nCO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
a, pt: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol Theo pt nBa(OH)2 = nBaCO3 = nCO2 = 0,1mol
b, CM Ba(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5 M c, mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 (g) III Bài
ĐVĐ: Lưu huỳnh đioxit oxit axit Vậy có t/c hóa học nào?
Hoạt động 1: Tính chất lưu huỳnh ddiooxxit (15’)
GV cho HS tìm hiểu thơng tin SGK (?) SO2 có t/chất vật lý nào?
GV: cho hs quan sát H 1.6
(?) NX mẫu quỳ tímxđ sản phẩm (?) HS viết p/ứng, đọc tên s/phẩm GV: SO2 chất gây ô nhiễm không khí, nguyên nhân gây mưa axit
GV: cho HS quan sát H 1.7
(?) NX cốc nước vôi trongx/định sp sinh
(?) HS viết p/ứng đọc tên s/phẩm (?) Rút kết luận tính chất hóa học SO2
a, Tính chất vật lý:
- Chất khí khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí,…
b, Tính chất hóa học:
Tác dụng với nước:
SO2 (k) + H2O(l) H2SO3 (dd)
Tác dụng với bazơ:
SO2(k)+Ca(OH)2 (dd)
CaSO3 (r) +H2O
Tác dụng với oxitbazơ:
SO2(k) + Na2O(r) Na2So3(r)
Kết Luận:
(10)Hoạt động 2: Ứng dụng SO2 (3’)
(?) Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì?
Sản xuất axitsunfuric Làm chất tẩy trắng bột gỗ Làm chất diệt nấm, mối,…
Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit (4’)
GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 PTN: SO2 thu theo cách:
Đẩy nước
Đẩy khơng khí (úp bình) Đẩy khơng khí ( ngửa bình)
GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 CN
1 Trong PTN:
a, Muối sunfit + axit(dd HCl, H2SO4) Na2SO3+ H2SO4
Na2SO4 + H2O + SO2 b, Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
2 Trong CN:
Đốt lưu huỳnh khơng khí
S + O2 SO2
Đốt quặng piritsắt FeS2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (6’)
GV yêu cầu HS làm BT 1/11 SGK HS khác bổ sung GV cho điểm
GV: yêu cầu HS làm BT 5/11
BT 1/11:
1 S + O2 SO2
2 SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O SO2 + H2O H2SO3
4 H2SO3 + Na2O Na2SO3 + H2O Na2SO3+H2SO4
Na2SO4 + H2O + SO2 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
BT 5/11:
Hoạt động 5: Dặn dò – Nhận xét
BTVN: 2, 3, 4,
GV hướng dẫn làm BT 3/11 Xem bài: Axit lớp
IV.Bổ sung: BTVN:
Cho 12,6g Natrisunfuric t/dụng vừa đủ 200ml dd axit H2SO4 a, Viết PTPƯ
b, Tính V SO2
c, Tính CM dd axit dùng
(11)Tiết 5: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXIT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - HS nhớ lại khái niệm axit gì? Có
mấy loại axit?
- Hình thành cho HS tính chất hóa học axit
- Phân biệt axit mạnh axit yếu A, Mục tiêu:
HS biết tính chất hóa học chung axit
Rèn luyện kĩ viết PTPƯ axit, kĩ phân biệt dd axit với dd bazơ,
muối
Tiếp tục rèn luyện kĩ làm BT tính theo pt hóa học
B, Chuẩn bị:
Hóa chất: Quỳ tím, Al, dd HCl , Cu(OH)2 , dd H2SO4 , Fe2O3 Dụng cụ: Pipet; ống nhỏ giọt; ống nghiệm
C, Phương pháp: Quan sát - Đàm thoại - Đặt vấn đề. D, Hoạt động dạy học:
I Ổn định 9A 9B 9C 9D
II Bài cũ: 1, Nêu tính chất ôxit axit? Cho VD 2, HS làm BT 6/11 SGK
ĐVĐ: Ta biết axit khác có t/c hóa học giống Đó t/c nào?
Hoạt động 1: Tính chất hóa học axit
GV hướng dẫn nhóm làm TN (?) Nhận xét tượng
BT1: Trình bày pp hóa học để phân biệt dd khơng màu: NaCl , NaOH , HCl
GV yêu cầu HS làm BT1 HS khác NX, bổ sung
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV gọi HS nêu h.tượng nhận xét
Chú ý: axit HNO3 , H2SO4 đặc t/dụng với nhiều KL khơng giải phóng khí H2
GV hướng dẫn HS làm TN
(?) Qua TN em rút nhận xét gì?
GV gợi ý để HS nhớ lại t/c oxitbazơ t/dụng với axit
(?) Viết PTPƯ
GV giới thiệu t/chât
GV giới thiệu axit mạnh yếu
1 Axit làm đổi màu chất thị:
-DD axit làm quý tím màu đỏ
2 Tác dụng với kim loại:
2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3 + 3H2 Kết luận:
DD axit + kim loại muối + nước
3 Tác dụng với bazơ:
H2SO4(dd) + Cu(OH)2(r)
CuSO4(dd) +2 H2O(l)
HCl(dd) + NaOH NaCl(dd) + H2O(l) Kết luận: Axit + bazơ Muối + nước. p/ứng axit bazơ gọi p/ứng trung hòa
4 Axit tác dụng với bazơ:
Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl3(dd) + 3H2O(l) Kluận: Axit + oxitbazơ Muối + nước
5 Tác dụng với muối: (sẽ học 9)
(12)- Axit mạnh: H2SO4, HNO3, HCl -Axit yếu: H2CO3, H2S
Hoạt động 2: Củng cố
GV yêu cầu HS làm BT
BT2: Viết pt p/ứng cho dd HCl tác dụng với:
a, Magiê c, ZnO b, Sắt (II) hiđrôxit d, Al2O3 HS khác nhận xét GV cho điểm
BT3: Hòa tan 4g sắt (III) oxit khối lượng dd H2SO4 9,8%
a, Tính m dd H2SO4 ? b, Tính nồng độ % ?
GV hướng dẫn HS làm BT3
(?) Bài toán cho biết đại lượng nào? Đi tìm đại lượng nào?
(?) Cơng thức tính mdd ?
a, Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b, Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O c, ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O d, Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
nFe2O3 = m/
M = 4/100 = 0,025(mol)
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O a, nH2SO4 = 3nFe2O3 = 0,075 mol
=> mH2SO4 = 0,075 x 98 = 7,35(g) dd H2SO4 = mct/C% x 100
= 7,35/9,8 x 100 = 75(g)
b, Theo pt:
nFe2(SO)4 = nFe2O3 = 0,025 mol mFe2(SO4)3 = 0,25 x 400 = 10(g) mdd sau p/ứng = + 75 = 79 (g)
C% Fe2(SO4)3 = 10/79 = 12,66 %
III Dặn dò:
(13)Ngày soạn:04/9/09 Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (t1)
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học chung axit
- GIải tốn tính theo PTHH
-Từ tính chất hóa học chung axit HS biết tính chất hóa học HCl H2SO4 (lỗng)
A, Mục tiêu:
HS biết tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 lỗng Biết cách viết pt thể tính chung axit
Vận dụng tính chất HCl, H2SO4 lỗng việc giải tập định hình
định lượng B, Chuẩn bị:
Hóa chất: dd HCl ; dd H2SO4 lỗng ; quỳ tím ; Al ; dd NaOH ; CuO Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ ; ống nhỏ giọt
C, Phương pháp:
Trực quan Nêu vấn đề Thuyết trình
D, Tiến trình lên lớp:
I Ổn định:(1’) 9A: 9B: 9C: 9D: II Bài cũ: (15’)
Chữa BT (SGK)
a, MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O b, CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
c, Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O d, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Axit có tính chất hóa học nào? Mỗi tính chất dẫn phương trình phản ứng minh họa (GV lưu lại phía góc bảng cho mới)
III Bài mới:
ĐVĐ: Axit clohidric, H2SO4 có tính chất axit khơng? Nó có ứng dụng gì?
Hoạt động 1: Axit clohidric (HCl) (15’) GV cho HS quan sát lọ đựng HCl
(?) HCl có tính chất vật lý nào?
GV: HCl có tính chất hóa học axit mạnh Các em sử dụng thí nghiệm để sẳn để chứng minh dd axit có đầy đủ t/c hóa học axit mạnh
(?) Chúng ta tiến hành thí nghiệm nào?
Cho nhóm thảo luận
GV gọi HS nêu tượng TN nhóm kết luận
1 Tính chất vật lý:
- DD khí hiđrơclorua nước axit clohiđríc
2 Tính chất hóa học:
a, Làm đổi màu chất thị:
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
b, Tác dụng với nhiều kim loại:
2HCl(dd) + Fe(r) FeCl2(dd) + H2
c, Tác dụng với bazơ:
HCl(dd) + NaOH(dd) NaCl(dd) + H2O 2HCl(dd) + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
(14)(?) Viết pt p/ứng
GV: Axit HCl tác dụng với muối GV thuyết trình ứng dụng HCl
2HCl + CuO CuCl2 + H2O
e, Tác dụng với muối: (học 9)
3 Ứng dụng:
- Điều chế muối clorua
- Làm sác bề mặt kim loại trước hàn,…
Hoạt động 2: Axit Sunfuric H2SO4 (10’)
GV cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 (?) H2SO4 có tính chất vật lý gì? GV hướng dẫn cách pha lỗng H2SO4 đặc Rót từ từ H2SO4 đặc vào nước ( Không làm ngước lại)
GV thuyết trình: H2SO4 có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh
1 Tính chất vật lý:
- Chất lỏng, không màu, dễ tan nước, tỏa nhiều nhiệt, không bay
- Chú ý: muốnpha lỗng H2SO4 đặc ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng nước sẳn khuấy Làm ngược lại nguy hiểm
2 Tính chất hóa học:
a, Axit sunfuric lỗng có tính chất hóa học axit:
- Làm thay đổi màu quỳ tím sang màu đỏ - T/dụng với kim loại muối sunfat H2 Mg(r) + H2SO4(l) MgSO4(dd) + H2 - T/dụng với bazơ muối sunfat + nước Zn(OH)2(r) + H2SO4(dd) ZnSO4 + 2H2O
- T/dụng với oxit bazơ ->muối sunfat + nước Fe2O3(r) + 2H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
- T/dụng với muối (học 9)
Hoạt động 3: Củng cố (4’) BT1: Cho chất sau: Ba(OH)2 ;
SO3 ; K2O ; Mg ; Cu Viết pt p/ứng xảy ra(nếu có)
a, Nước
b, DD H2SO4 loảng c, DD KOH
GV yêu cầu HS lên bảng làm HS khác bổ sung
a, Với nước: SO3 ; K2O SO3 + H2O H2SO4 K2O + H2O 2KOH
b, Với H2SO4 loảng: Ba(OH)2; Mg ; K2O Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 K2O + H2SO4 K2SO4 + H2 c, với KOH: SO3
SO3 + KOH K2SO4 + H2O IV Dặn dò: BTVN 1, 4, 6, trang 19 SGK
Xem trước axit H2SO4 đặc V.Bổ sung:
(15)Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học chung
axit
- Giải tốn tính theo PTHH
- Axitsunfuríc đặc có t/c hóa học riêng
- Ứng dụng axitsunfúic đời sống sản xuất
- Nhận biết axitsunfuric muối sunfat A, Mục tiêu:
HS biết H2SO4 có tính chất hóa học riêng: tính oxi hóa, tính háo nước Biết cách nhận biết H2SO4 muối sunfat
Những ứng dụng quan trọng axit đời sống sản xuất Rèn luyện cho học sinh kĩ viết pt p/ứng, làm tập định hướng
B, Chuẩn bị:
Hóa chất: H2SO4 đặc, Cu, H2SO4 loãng , dd BaCl2 , dd Na2SO4 , dd HCl , dd NaCl , dd NaOH
Dụng cụ: ống nghiệm , cốc thủy tinh,… C, Phương pháp:
Trực quan Nêu vấn đề Thuyết trình
D, Hoạt động dạy học:
I Ổn định: 9A 9B 9C 9D
II Bài củ: (15’)
1, Nêu tính chất hóa học axit H2SO4 lỗng Viết pt p/ứng minh họa Gọi HS chữa BT (SGK)
a, Phương trình:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nH2 = 3,36/
22,4 = 0,15 (mol)
b, nFe = nH2 = 0,15 (mol)
mFe = 0,15 x 56 = 8,4 (g)
c, nHCl = 2nH2 = x 0,15 = 0,3 (mol) Vì Fe dư nên HCl phản ứng hết CM HCl = 0,3/0,05 = 6M
III Bài mới:
Hoạt động 1: Axit H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng
GV làm thí nghiệm tính chất đặc biệt H2SO4 đặc
HS nhận xét tượng xảy ống nghiệm
GV: Ngoài Cu, H2SO4 đặc cong tác dụng với nhiều kim loại khác khơng giải phóng H2
GV làm thí nghiệm
a, Tác dụng với kim loại:
ống nghiệm 1: khơng có tượng ống nghiệm 2: - có khí khơng màu, mùi hắc - Đồng bị tan phần dd màu xanh lam
Nhận xét : H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu cho sản phẩm khí SO2 dd CuSO4 Cu +2H2SO4 CuSO4 + 2H2O + SO2
b, Tính háo nước:
(16)HS quan sát, nhận xét tượng xảy
GV hướng dẫn học sinh giải thích Lưu ý: Khi dùng H2SO4 phải hết sức thận trọng
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt
C12H22O11 H2SO4 đ,n 11H2O + 12C
- phần C sinh bị H2SO4 đặc oxi hóa mạnh SO2, CO2 gây sủi bọt làm C dâng lên khỏi miệng cốc
Hoạt động 2: Ứng dụng:
GV cho HS quan sát H 1.12 (SGK)
Hoạt động 3: Sản xuất axit sunfuric
GV thuyết trình ngun liệu sản xuất H2SO4 cơng đoạn sản xuất
a, Nguyên liệu: S pirit sắt
b, Các cơng đoạn chính:
- SX lưu huỳnh đioxit S + O2 SO2
4FeS2+11O2 2Fe2O3 + 8SO2 - SX lưu huỳnh trioxit
2SO2 + O2 to V2O5 2SO3 - SX H2SO4
SO3 + H2O H2SO4
Hoạt động 4: Nhận biết axit sunfuric muối sunfat
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (?) Quan sát tượng viết pt p/ứng
GV nêu khái niệm thuốc thử
Hiện tượng: Ở ống nghiệm thấy xuất kết tủa trắng
Pt: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl => dd BaCl2 , Ba(NO3)2 , Ba(OH)2 dùng làm thuốc thử nhận gốc sunfat
Hoạt động 5: Củng cố BT1: Trình bày pp hóa học để phân
biệt lọ đựng chất: K2SO4 , KCl , KOH , H2SO4
GV cho HS suy nghĩ gọi tên HS lên trình bày
(?) Nhận biết nhóm (3) ta làm nào?
BT2: Hoàn thành phản ứng sau:
a, Fe + ? ? + H2
b, Al + ? Al2(SO4)3 + ? c, Fe(OH)3 + ? FeCl3 + ? d, Cu + ? CuSO4 + ? + ?
GV u cầu nhóm hồn thành
BT2. Cho nhóm trình bày kết
và nhóm khác bổ sung
- Đánh số thứ tự
- Lần lượt cho dd vào mẫu quỳ tím - Quỳ tím xanh: KOH (1)
đỏ: H2SO4 (2) không: K2SO4 , KCl (3)
- Nhỏ dd BaCl2 vào nhóm (3) Nếu thấy xuất kết tủa trắng K2SO4
nếu không KCl
pt: K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl
BT2:
a, Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b, Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 c, Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O
(17)IV Dặn dò:
(18)Ngày soạn:10/9/09 Tiết 8: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành
- Tính chất hóa học oxit axit - Rèn luyện kỉ giải tập hóa học A.Mục tiêu:
- HS ơn lại tính chất hóa học oxitsbazơ, oxitaxit, tính chất hóa học axit - Rèn luyện kĩ làm tập định lượng định tính
B Chuẩn bị: GV: Bài tập, phiếu học tập.
HS : Ơn tập tính chất oxit, axit C.Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở.
D.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
GV treo sơ đồ khuyết, yêu cầu HS điền h/chất vô phù hợp
HS thảo luận theo nhóm, chọn chất để viết PTPƯ
GV treo sơ đồ cho HS hoàn thành HS nhận xét, bổ sung
1.Tính chất hóa học Oxit:
2.Tính chất hóa học:
Hoạt động 2: Bài tập BT1: Cho chất sau: SO2 ; CuO ;
Na2O ; CaO ; CO2 Hãy cho biết chất t/d được:
a, Nước
b, Axit Clohiđric
BT1:
a, Với H2O:
SO2 + H2O H2SO4
Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
Oxit bazơ
+ ? (1)
+ ? (2)
(3)
+ H2O (4)
+ H2O
Oxitaxxit (5)
(3) + G (4) Quỳ tím
(2) + E
(1) + D
Oxitaxxit
Oxitaxxit Oxitaxxit
(19)c, Natrihidroxit
Viết phương trình có
GV gợi ý HS làm, sau gọi HS lên thực
HS khác bổ sung hoàn thiện
BT2: Hòa tan 1,2 g Mg 50ml dd HCl 3M
a, Viết PTPƯ
b, Thể tích khí ra(đktc)
c, Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng.( coi thể tích dd sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể)
?Bài tốn cho ta biết ?Yêu cầu tìm đại lượng
Tính V khí, CM ta áp dụng cơng thức
CO2 + H2O H2CO3
b, Với HCl:
CuO + HCl CuCl2
Na2O + HCl 2NaCl + H2O CaO + HCl CaCl2 + H2O
c, Với NaOH:
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
BT2:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 nHCl = 0,15(mol)
mà nHCl = 2nMg = x 0,05 = 0,1(mol) => VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( l )
DD sau phản ứng có MgCl2, HCl dư CM MgCl2 = 0,05/0,05 = 1M
nHCl dư = nHCl bđ - nHCl p/ứng = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) => CMHCl (dư) + 0,05/0,05 = 1M IV.Dặn dò: BTVN: 2, 3, 4,
Xem thực hành V.Bổ sung:
(20)TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Tính chất hóa học ơxit axit
-Kỉ thực hành hóa học
- Hình thành tốn nhận biết dd A, Mục tiêu:
Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hóa học
oxit axit
Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập
Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành
B, Chuẩn bị:
Hóa chất: CaO ; P đỏ ; dd HCl ; dd Na2SO4 ; dd NaCl ; dd BaCl2 ; nước; quỳ tím Dụng cụ: ống nghiệm ; giá thí nghiệm ; mơi sắt ; cốc thủy tinh
C, Phương pháp: Trực quan D, Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra lại lí thuyết
-GV u cầu HS nhắc lại tính chất hóa học oxitbazơ, oxitaxit, axit - Kiểm tra dụng cụ, hóa chất nhóm
- HS trả lời lí thuyết
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (?) Quan sát tượng xảy (?) Kết luận tính chất CaO
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nêu yêu cầu học sinh
(?) Quan sát tượng xảy (?) Kết luận P2O5
HS nêu bước tiến hành nhận biết GV hướng dẫn HS tiến hành TN
(?) Ta dựa vào khác biệt hợp chất để phân biệt Đó tính chất nào?
Trong trình HS làm, GV quan sát, uốn nắn HS làm kĩ thuật
1 Tính chất hóa học oxit:
a, TN1: Phản ứng canxioxit với nước
- Hiện tượng: CaO nhão
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Quỳ tím xanh
KL: CaO có tính chất hóa học oxitbazơ. CaO + H2O Ca(OH)2
b, TN2: Phản ứng P2O5 với nước:
- Hiện tượng: P đỏ hạt nhỏ màu trắng, tan nước dd suốt
- Quỳ tím đỏ
KL: Điphotphopentaoxit có t/c oxitaxit. 4P + 5O2 2P2O5
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2 Nhận biết dd:
TN3: Có lọ khơng nhản: H2SO4 , HCl ,
Na2SO4 Hãy tiến hành thí nghiệm để nhận biết lọ hóa chất
- Đánh số thứ tự 1, 2, tách lọ làm mẫu thử
- Quỳ tím đỏ H2SO4 ; HCl (1) không màu Na2SO4 (2) - Nhận biết nhóm (1): Cho dd BaCl vào Nếu mẫu kết tủa trắng H2SO4
(21)H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Hoạt động 3: Viết tường trình
(22)Ngày soạn:15/9/09 Tiết 10: KIỂM TRA TIẾT
A, Mục tiêu:
Nhằm đánh giá lại kết học học sinh: oxitaxit, oxitbazơ, axit Giáo dục cho học sinh tính trung thực, tự giác làm
B, Chuẩn bị:
Đề kiểm tra số C, Phương pháp: Quan sát D, Hoạt động dạy học:
I Ổn định:9A 9B 9C 9D
II Kiểm tra: Giáo viên phát đề 1, xen kẽ
ĐÁP ÁN
1, Trắc nghiệm: (4đ)
Câu
Đề Đề
B B
C B
B B
B C
C B
B C
B C
C B
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
2, Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ)
- Với nước : SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO (0,25đ) pt: CaO + H2O Ca(OH)2
SO2 + H2O H2SO3 Na2O + H2O 2NaOH CO2 + H2O H2CO3
- Với HCl: CuO ; Na2O ; CaO (0,25đ)
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
- Với NaOH: SO2 ; CO2 (0,25đ)
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Chọn chất : 0,75đ
Viết phương trình: 0,25 x = 2,25đ
Câu 2: (1đ) Viết phương trình 0,25đ x =1đ
Câu : (3)
a, phương trình:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) (0,5đ)
0,1 mol 0,1 mol
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) (0,5đ)
0,01 mol
b, nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol (0,25đ)
Theo (1) nFe = nH2 = 0,1 mol
(23)=> mFe2O3 = 7,2 – 5,6 = 1,6(g) c, Theo (1) nHCl = 0,2 mol
(2) nFe2O3 = 1,6/160 = 0,01 (mol)
=> nHCl = 0,06 mol
=> Từ (1) (2): nHCl = 0,2 + 0,06 = 0,26 => mHCl = 0,26 x 36,5 = 9,49(g)
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Axit (0,5) (1,5) (0,5) (4) 6(6,5)
2 Oxit (0,5) (1) (2) 4(3,5)
(24)Ngày soạn:20/9/09 Tiết 11:
Bài 7: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Khái niệm bazơ gì? Có loại
bazơ?
-Tính chất hóa học bazơ.
- Giải tốn định tính định lượng A, Mục tiêu:
HS biết được: - Những tính chất hóa học chung riêng bazơ viết pt p/ứng tương ứng cho tính chất
- Rèn luyện cho HS kĩ làm thí nghiệm, quan sát TN nhận xét, viết pt p/ứng
- HS vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng
B, Chuẩn bị:
- Hóa chất: dd Ca(OH)2; dd NaOH; dd CuSO4; dd phenolphtalein; quỳ tím - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá TN, đèn cồn, khay nhựa
- Máy chiếu
C, Phương pháp: Trực quan - Nêu vấn đề D, Hoạt động dạy học:
I Ổn định (1’):9A 9B 9C 9D
II Bài cũ: (10’)
1, Bazơ gì? Có loại bazơ? Cho VD
2, Cho chất sau đây: CO2 ; H2O ; HCl ; NaOH ; Fe(OH)2 ; CuO.Cặp chất phản ứng với Viết pt p/ứng
- Cặp chất phản ứng với nhau:
CO2 + H2O H2CO3
NaOH + HCl NaOH + H2O
2HCl + Fe(OH)2 FeCl2 + H2O
CuO + HCl CuCl2 + H2O
CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O GV để củ lại bảng phụ
III Bài mới:
ĐVĐ: Qua tính chất em biết tính chất bazơ.
Ngồi tính chất bazơ tan khơng tan cịn tính chất nữa? Hôm nghiên cứu bài: “Tính chất hóa học bazơ”
Hoạt động 1: Tính chất hóa học bazơ
GV u cầu HS chia thành cột GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm TN1: - Nhỏ giọt dd NaOH lên mẫu giấy quỳ tím quan sát
- Nhỏ giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm có sẵn 1-2ml dd NaOH Quan sát
(?) Đại diện nhóm HS nêu nhận xét (?) dd NaOH thuộc nhóm bazơ nào?
1 Tác dụng bazơ kiềm với chất thị:
- Quỳ tím xanh
(25)(?) Nếu ta cho Fe(OH)2 vào nước sau cho mẫu giấy quỳ vào, quỳ tím nào?
GV: Dựa vào tính chất ta phân biệt dd bazơ với hợp chât khác
Chúng ta biết dd axit phản ứng với dd bazơ không tan
HS viết pt p/ứng (?) Rút kết luận
GV yêu cầu HS nhớ lại tính chất chọn chất để viết pt p/ứng
(?) Rút kết luận
GV phân nhóm: + làm TN3 + làm TN4
GV chiếu nội dung TN lên hướng dẫn HS làm TN
(?) Quan sát, nhận xét tượng (?) Vì NaOH không bị nhiệt phân hủy
Tương tự GV yêu cầu HS viết pt p/ứng
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(?) Qua tính chất hóa học em thấy bazơ tan khơng tan có tính chất hóa học giống khác nhau?
2 Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + H2O Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O KL: Bazơ + axit muối + nước
3 Tác dụng với oxitaxit:
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O 6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O
KL: dd bazơ (kiềm)+oxitaxit muối + nước
4 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
Hiện tượng:
- Chất rắn ban đầu có màu xanh lam
- Sau đun: chất rắn có màu đen nước
Pt: Cu(OH)2 CuO + H2O KL: Bazơ không tan bị nhiệt phân.
Kết luận tính chất hóa học bazơ:
+ DD bazơ có tính chất hóa học riêng - Làm đổi màu chất thị
- T/dụng với oxitaxit muối + nước
+ Bazơ không tan có tính chất hóa học riêng: bị nhiệt phân tạo oxit nước
+ Bazơ tan không tan phản ứng với axit
Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập BT1: Viết phương trình phản ứng
sau (nếu có) a, KOH + CO2 b, Al(OH)3
c, Mg(OH)2 + HCl d, NaOH + CuO e, Ba(OH)2
(?) Vì p/ứng d e khơng xảy
BT2: Hịa tan 6,2g Na2O 193,8g
nước thu dd A có tính bazơ Cho A phản ứng với 200g dd CuSO4 16% Nung nóng kết tủa thu biến thành chất rắn
BT1:
a, 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O b, 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O c, Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + H2O d e không xảy p/ứng
BT2:
nNa2O = 6,2/
62 = 0,1 mol nH2O = 193,8/
(26)màu đen
a, Viết pt p/ứng
b, Tính C% dung dich A
c, Tính khối lượng chất rắn màu đen (?) Bài toán cho biết đại lượng nào? GV hướng dẫn BT cho HS theo sơ đồ
(?) Muốn tính C% dd ta áp dụng công thức nào?
Na2O + H2O dd A + CuSO4 0,1 10,76 NaOH
Cu(OH)2 to CuO + HCl
IV Dặn dò:
BTVN: 1, 2, 3, 4,
(27)Ngày soạn:22/9/09
Tiết 12: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
A NATRI HIDROXIT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Tính chất hóa học bazơ - Tính chất hóa học NaOH
- Phương pháp sản xuất NaOH CN A, Mục tiêu:
- HS biết tính chất vật lý, hóa học NaOH Viết phương trình minh họa cho tính chất
- Biết phương pháp sản xuất NaOH công nghiệp
- Rèn luyện kĩ làm tập định hình định lượng cho HS B, Chuẩn bị:
- Hóa chất: phenolphetalein, dd NaOH , dd HCl , quỳ tím - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ
- Tranh vẽ: Sơ đồ điện phân dd NaCl Các ứng dụng NaOH
C, Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại, nêu vấn đề. D, Hoạt động dạy học:
I Ổn định: 9A: 9B: 9C : 9D: II Bài cũ:
1.Nêu t/c hóa học chung bazơ? Mỗi t/c dẫn phương trình minh họa 2.Bài tập 2/25SGK
III Bài mới:
ĐVĐ: Natrihidroxit bazơ tan, có tính chất hóa học nào? Ứng dụng sao?
Hoạt động 1: Tính chất vật lí (10’)
GV cho HS quan sát viên NaOH Cho mẫu NaOH vào nước nhận xét (?) NaOH có tính chất vật lí gì?
- Chất rắn khơng màu, tan nhiều nước, tỏa nhiệt
- Có tính nhờn, ăn mịn da
=> Khi sử dụng NaOH phải cẩn thận
Hoạt động 2: Tính chất hóa học (20’)
(?) NaOH thuộc loại hợp chất nào?
Em dự đốn tính chất hóa học NaOH
GV yêu cầu HS nêu tên TN từ cáo hóa chất dụng cụ có sẵn
HS tự viết pt p/ứng
1, Làm đổi màu chất thị:
- Làm quỳ tím hóa xanh
- DD phenolphtalêin khơng màu chuyển thành màu đỏ
2, Tác dụng với axit:-> muối+ nước NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
3, Tác dụng với oxitaxit:-> muối +nước
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
(28)Hoạt động 3: Ứng dụng (2’)
GV cho HS quan sát hình vẽ ứng dụng NaOH
(?) Em cho biết NaOH có ứng dụng gì?
- SX xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt - Sản xuất tơ nhân tạo
- Sản xuất nhôm
Hoạt động 4: Sản xuất Natrihidroxit (3’)
GV giới thiệu: NaOH sản xuất pp điện phân dd NaCl bão hòa
2NaCl + 2H2O đp có màng ngăn
2NaOH + Cl2 + H2
Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố (8’)
BT1: Hồn thành phương trình p/ứng cho sơ đồ sau:
Na (1) Na2O (2) NaOH (3) NaCl (6) Na2SO4 (5) NaOH (4) NaOH (7) Na3PO4
GV hướng dẫn HS làm
1, 4Na + O2 2Na2O 2, Na2O + H2O 2NaOH 3, NaOH + HCl NaCl + H2O 4, 2NaCl + 2H2O đp có màng ngăn
2NaOH + Cl2 + H2 5, 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 6, 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 7, 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O IV Củng cố:
BTVN: 1, 2, 3, trang 27 V.Bổ sung:
(29)
Tiết 13: CANXIHIĐRÔXIT - THANG PH
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Tính chất hóa học bazơ - Tính chất hóa học canxihiddrơxit
- Pha chế dd canxihiđrơxit -Ứng dụng canxihiđrôxit -Ý nghĩa độ PH dd A.Mục tiêu:
HS biết tính chất vật lý, tính chất hóa học canxihiđrơxit Biết cách pha chế dd canxihiđrôxit
Biết ứng dụng đời sống sản xuất canxihiđrôxit Biết ý nghĩa độ PH dd
Tiếp tục rèn kĩ viết PTPƯ cho HS giải tập định lượng B.Chuẩn bị:
Hóa chất : CaO, ddHCl, ddNaOH, ddNH3 , nước chanh không đường Dụng cụ : Cốc thủy tinh, phểu thủy tinh, giá ống nghiệm, giấy PH C.Phương pháp: Trực quan ,nêu vấn đề.
D.Hoạt động dạy học: I.Ổn định:
II.Bài củ : Gv yêu cầu HS lên làm BT3,4/tr27SGK III.Bài mới:
Đặt vấn đề : Canxihiđrôxit thuộc loại bazơ ?
Chúng có tính chất ứng dụng đời sống sản xuất ?
Hoạt động GV Hoạt động HS
H.động1: Pha chế dd canxihiđrôxit.
GV giới thiệu canxihiđrôxit hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2
HS tiến hành cách pha chế theo nhóm GV nhận xét cách làm nhóm
Hoạt động Tính chất hóa học
? Em dự đốn tính chất hóa học dd Ca(OH)2
? Tại em lại dự đoán GV hướng dẫn nhóm làm TN cho t/c hóa học bazơ tan ghi kết quan sát vào phiếu học tập
GV nhận xét TN nhóm HS viết phương trình phản ứng ? em có nhận xét vê canxihiđrơxit
Hoạt động 3: Thang PH
GV giới thiệu người ta dùng thang PH để biểu thị độ axit, bazơ
- Hướng dẫn học sinh dùng giấy quỳ để xác định độ PH dd
1.Pha chế dd canxihiđrôxit:
DD Ca(OH)2 có tên thường gọi nước vơi
2.Tính chất hóa học:
a Làm đổi màu chất thị:
- Quỳ tím hóa xanh
- Dd phenolphtalêin từ không màu chuyển thành màu đỏ
b.Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O
c.Tác dụng với ôxitaxit:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O
d.Tác dụng với dung dịch muối: 3.Thang PH:
(30)HS cho giấy quỳ vào 3dd (nước chanh, nước máy, ddNH3 so sánh với thang PH)
GV yêu cầu nhóm báo cáo kết tính axít, bazơ dd
Hoạt động 4:Luyện tập - cố
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
GV cho HS làm tập vào
Hoàn thành PTPƯ sau đây:
a ? + ? -> Ca(OH)2 b Ca(OH)2 + ? -> Ca(NO3)3 + ? c Ca(OH)2 + ? -> ? + H2O d Ca(OH)2 + P2O5 -> ? + ?
IV.Dặn dò:
BTVN 1,2,3,4/tr30 SGK
Xem bài: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI V.Bổ sung:
(31)
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Khái niệm muối gì? có loại muối?
- Tính chất hóa học axit bazơ
- Tính chất hóa học muối - Khái niệm phản ứng trao đổi, đk đểphản ứng trao đổi xảy
A/ Mục tiêu :
HS biết tính chất hóa học muối
Khái niệm phản ứng trao đổi , điều kiện để phản ứng trao đổi xảy
Rèn luyện kĩ viết PTPƯ.Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực
Rèn luyện kĩ tính tốn tập hóa học B/Chuẩn bị:
Hóa chất : dd AgNO3 , dd H2SO4 , ddBaCl2 , dd NaCl, ddCuSO4, dd Na2CO3, dd Ba(OH)2, dd Ca(OH)2, Cu, Fe
Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ C/ Phương pháp: Trực quan, quan sát Đặt vấn đề D/ Hoạt động dạy học:
I/ Ổn định: 9A: 9B: 9C: 9D:
II/Bài củ:
Nêu tính chất hóa học canxihiđrơxit Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất
Gọi HS chữa tập2/tr30 III/Bài mới:
ĐVĐ: Em biết tính chất hóa học muối ? Ngồi muối có tính chất hóa học Hơm nay, tìm hiếu tính chất hóa học muối
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV hướng dẫn HS nhóm làm TN1:
- Ống nghiệm 1: ngâm đoạn dây
đồng vào ống nghiệm chứa ddAgNO3
-Ống nghiệm 2: ngâm đoạn dây vào
dd CúO4
HS làm TN theo nhóm: nhận xét tượng quan sát được, viết PTPƯ GV hướng dẫn HS nhóm làm TN2,3,4 theo nhóm từ HS rút tính chất hóa học muối, viết PTPƯ cho tính chất
TN2: nhỏ dd H2SO4 loãng vào 1ml dd BaCl2
TN3: nhỏ giọt dd AgNO3 vào 1ml dd NaCl
TN4: nhỏ giọt dd NaOH vào ống nghiệm đựng CuSO4
GV quan sát cách làm nhóm
I/Tính chất hóa học muối: 1/Muối tác dụng với kim loại:
Đồng đẩy Ag khỏi dd muối AgNO3, phần Cu bị hòa tan tạo thành dd Cu(NO3)2 màu xanh lam
Cu + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag Fe® + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(dd) KL: dd muối + KL MM + KLmới
2/Muối tác dụng với axit:
Htượng:xuất kết tủa trắng H2SO4(dd) + BaCl2(dd)
2HCl(dd) + BaSO4(dd) KL: M + axit MM + axit mới
3/Muối tác dụng với muối:
Htượng: xuất kết tủa trắng
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(dd) + NaNO3 (dd)
KL: ddM + ddM 2MM
(32)yêu cầu nhóm nêu tượng quan sát TN
GV giới thiệu biết nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao như: KClO3, CaCO3 > KmnO4
Hoạt động2: Phản ứng trao đổi
dung dịch
GV: Các phản ứng muối với axit, bazơ, muối xảy trao đổi thành phần với để tạo hợp chất Các phản ứng thuộc loại phản ứng trao đổi
? Vậy phản ứng trao đổi
? Để phản ứng trao đổi xảy cần có điều
HS: Nêu đk phản ứng trao đổi xảy Lưu ý : phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi
Hoạt động 3:Cũng cố
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại t/c hóa học muối
Gv: hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan
Gv: yêu cầu HS làm Bt1
Hiện tượng: xuất chất không tan màu xanh lơ
CuSO4(dd) + NaOH(dd)
Cu(OH)2® + Na2SO4 (dd) KL: ddM + ddBazơ >MM + Bazơ mới
5/Phản ứng phân hủy muối:
Nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao 2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
II/Phản ứng trao đổi dd: 1/ Nhận xét p/ ứng muối:
H2SO4(dd) + Na2CO3(dd)
Na2SO4 (dd) + CO2(k) +H2O BaCl2 (dd) + Na2SO4(dd)
BaSO4 ®+ 2NaCl (dd) CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)
Cu(OH)2(dd) + Na2SO4(dd)
2/Phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi
phản ứng hóa học hợp chất tham phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất
3/ Điều kiện p/ứng trao đổi xãy ra:
Phản ứng trao đổi dd chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí
Bài tập1:
a, Hãy viết PTPƯ thực chuyển đổi hóa học sau: Zn (1) > ZnSO4 (2) > ZnCl2 -(3) > Zn(NO3) (4) >Zn(OH)2 (5) > ZnO b, Cho biết p/ứng thuộc loại
Bài tập 4/33:
Các phản ứng xảy ra:
Pb(NO3)2 + Na2CO3 _ PbCO3 + NaNO3 Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + NaNO3 BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl IV Dặn dò: Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, 5/t33
Xem :Một số muối quan trọng V.Bổ sung:
Ngày soạn:01/102009 Tiết 15: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
(33)- Tính chất số muối quan trọng A/ Mục tiêu:
- HS biết số tính chất vật lý, tính chất hóa học số muối quan trọng như: NaCl, KNO3
- Trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl - Ưng dụng quan trọng muối NaCl, KNO3
B/ Chuẩn bị: Tranh vẻ : Ruộng muối, số ứng dụng muối NaCl. C/ Phương pháp: Nêu vấn đề + Thuyết trình + Trực quan
D/ Hoạt động dạy học: I/ Ổn định: II/Bài củ:
1/ Nêu tính chất hóa học muối Viết PTHH cho tính chất 2/ Làm tập3/tr33
III/Bài mới:
ĐVĐ: Chúng ta biết tính chất hóa học quan trọng muối Trong ta tìm hiểu muối quan trọng
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Muối Natriclorua (NaCl)
?Trong tự nhiên em thấy muối NaCl (muối ăn) có đâu
GV thơng báo: 1m nước biển hịa tan chừng 27kg NaCl
GV cho HS quan sát tranh vẻ ruộng muối
? Em hảy trình bày cách khai thác muối NaCl từ nước biển
? Muốn khai thác NaCl từ mõ muối người ta làm
GV cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng NaCl
? Em nêu số ứng dụng muối NaCl
Hoạt động 2: Muối Kalinỉtat (KNO3)
GV giới thiệu : Muối KNO3 gọi diêm tiêu chất rắn màu trắng
Gv: Cho Hs quan sát lọ đựng KNO3 Gv: giới thiệu t/c KNO3
?Nêu ứng dụng KNO3
1/ Trạng thái tự nhiên: NaCl có nhiều
trong TN, dạng hòa tan nước biển kết tinh mõ muối
2/ Cách khai thác:
- Cho nước mặn bay từ từ thu muối kết tinh
- Mõ muối > đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá
3/ Ứng dụng:
- Làm gia vị bảo quản thực phẩm - Dùng sản xuất : Na, Cl, H2, NaOH
1.Tính chất:
KNO3 tan nhiều nước, bị phân hủy to cao KNO3 có tính chất oxi hóa mạnh
2KNO3 (r) to 2KNO2 (r) + O2 (k)
2.Ứng dụng:
- Chế làm thuốc nổ đen - Làm phân bón
- Bảo quản thực phẩm công nghiệp
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố:
Gv yêu cầu học sinh Hs làm tập
(34)Cu (1) > CuSO4 (2) > CuCl2 (3) > Cu(OH)2 (4) > CuO (5) > Cu | (6)
Cu(NO)3 III Dặn dò:
Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4, (SGK) Xem bài:Phân bón hóa học
IV.Bổ sung:
Ngày soạn:06/10/2009 Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Các nguyên tố cần
- Vai trò xanh đời sống người
(35)A/ MỤC TIÊU:
- HS biết phân bón gì? Vai trò nguyên tố trồng - Biết công thức số loại phân bón thường dùng hiểu biết số tính chất loai phân bón
- Rèn luyện cho HS kĩ phân biệt loại phân đạm, lân , kali dựa vào tính chất hóa học
- Cũng cố kĩ làm tập tính theo CTHH
B/ Chuẩn bị: Các mẩu phân bón hóa học : đạm, lân, kali, NPK C/Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, nêu vấn đề
D/ Hoạt động dạy học: I/ Ổn định: II/Bài củ:
1/ Nêu cách khai thác muối NaCl 2/ GV yêu cầu HS chữa BT4/36 III/Bài mới:
ĐVĐ: Những nguyên tố hóa học cần cho phát triển thực vật? Công dụng loại phân bón trồng ?
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động1:Những nhu cầu
trồng:
GV giới thiệu thành phần thực vật Mời HS đọc nôị dung thông tin SGK ? Cây xanh tổng hợp tinh bột nhờ đâu
GV nói thêm vai trò thực vật
? Nguyên tố N, K, P có vai trị trồng
GV: phân tích vat trị ngun tố trồng
Hoạt động 2: Những phân bón hóa học thường dùng:
GV: giới thiệu loại phân bón HH dùng dạng đơn dạng kép
? Vậy phân bón đơn
GV cho HS quan sát mẫu phân bốn đơn GV thuyết trình loại phân bón đơn
1/Thành phần thực vật:
Nước chiếm 90% Chất khơ 10%
2/ Vai trị nguyên tố thực vật:
- Phản ứng quang hợp
nCO2 + mH2O Cn(H2O)m + nO2 (gluxít)
-Nguyên tố N: kích thích trồng phát triển
-Nguyên tố P: kích thích rể phát triển thực vật
-Nguyên tố K: kích thích trồng hoa, tạo
1/Phân bón đơn:
-Chỉ chứa nguyên tố dinh dưỡng:đạm, lân, kali
a/ Phân đạm:
(36)GV cho HS quan sát mẫu phân bón kép ?Ở gia đình em thường dùng loại phân bón hóa học
GV gọi HS đọc mục em có biết
Hoạt động3: luyện tập - cố
Bài tập 1: Tính % khối lượng ng.tố
có đạm urê CO(NH2)2
GV yêu cầu HS xác định dạng tập GV: Cho HS nhận xét
Bài tập 2: Một phân đạm có tỉ lệ khối
lượng ng.tố sau:
%N = 35; %O = 60., lại H Xác định CTHH loại phân đạm GV: gọi HS nêu cách làm
b/Phân lân:
Phốt phát tự nhiên: Ca3(PO4)2 Supephotphat: Ca(H2PO4)2
c/ Phân kali: KCl, K2SO4
2/ Phân bón kép:
- có chứa 2hoặc nguyên tố dinh dưỡng N, P,K
3/Phân vi lượng: Bài tập 1:
MCO(NH2)2 = 12 + 16 + 14x2 + 2x2 = 60
%C = 12/60 x 100 = 20% %O = 16/60 x 100 = 26,7% %N = 28/60 x 100 = 46,67% %H = 100% - (20% + 26,67% + 46,67%) = 6,66%
Bài tập 2:
%H = 100% - (35% + 60%) = 5% Giã sử CTHH loại phân đạm, là: NxOyHz
Ta có: x:y:z = 35/14 : 60/16 : 5/1 = 2,5 : 3,75 : = 2:3:4 Vậy CTHH phân đạm là: N2O3H4 (hay NH4NO3)
IV.Dặn dò: BTVN: 1, 2, 3/SGK Làm tập1,2,3,4/tr41SGK V.Bổ sung:
Ngày soạn:12/10/09 Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Cácloại hợp chất vơ học
- Tính chất hóa học loại hợp chất vô
- Kĩ viết PTPƯ giải tập hóa học
(37)A.Mục tiêu:
- HS biết mối quan hệ loại hợp chất vô Viết PTPƯ minh họa thể chuyển hóa loại hợp chất vơ
- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ B.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi mối quan hệ hợp chất vô - Phiếu học tập
C.Phương pháp: Nêu vấn đề - Quan sát. D.Hoạt động dạy học:
I.Ổn định:
II.Bài cũ: Bài tập 1: Tên hóa học loại phân bón
KCl: Kaliclorua Ca3(PO4)2: Canxiphotphat NH4NO3: Amoninitrat Ca3(H2PO4)2: Canxiđihidrophotphat NH4Cl: Amoniclorua
(NH4)2HPO4: Amonihidrophotphat (NH4)2SO4: Amonisunfat KNO3: Kalinitrat - Nhóm phân bón đơn: KCl: Ca3(PO4)2: NH4NO3: Ca3(H2PO4)2: NH4Cl: (NH4)2SO4: KNO3: Kal
- Nhóm phan bón kép:(NH4)2HPO4: III.Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ.
GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu nhóm thảo luận
Điền vào ô trống hợp chất vô Chọn chất t/d để thực
GV yêu cầu nhóm đưa sơ đồ nhóm lên
1,Oxitbazơ + axit:
2,Oxit axit + dd bazơ Oxit bazơ 3,Oxit bazơ + nước:
4, Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: 5,Oxit axit + H2O
6, dd Baơ + dd muối 7,Muối + axit
8, dd muối + dd bazơ 9,Axit + bazơ
(hoặc oxit bazơ, muối, K.loại)
Hoạt động 2: Những phản ứng hóa học minh họa.
GV yêu cầu HS viết PTPƯ minh họa cho sơ đồ (1) vào phiếu học tập GV đưa tập mẫu, yêu cầu HS nhà điền trạng thái chất vào
1, MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O 2, SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 3, Na2O + H2O 2NaOH
4, 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O 5, P2O5 + 3H2O 2H3PO4 6, KOH + HNO3 KNO3 + H2O 7, CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố.
GV cho HS làm tập 1: Viết PTPƯ thực biến đổi sau
Na2O > NaOH > Na2SO4 > NaCl
Bài tập 1:
(38)> NaNO3 GV cho điểm
GV yêu cầu HS làm tập 2: GV cho điểm
Điều kiện phản ứng xảy
Na2SO4 + 2H2O 3, Na2SO4 + BaCl2
BaSO4 + 2NaCl 4, NaCl + AgNO3
NaNO3 + AgCl
Bài tập 2: Phương trình phản ứng
CuSO4 + NaOH
Cu(OH)2 + Na2SO4 Ba(OH)2 + HCl
BaCl2 + H2O Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O IV.Dặn dò: Bài tập nhà: 1, 2, 3, 4/T41
Làm tập phần luyện tập Phiếu học tập:
V.Bổ sung:
Ngày soạn: 14/10/2009 Tiết 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối
- Tính chất hóa học loại hợp chất vô
- Rèn luyện kỉ giải tập tính theo pt nồng độ % dd
Muối
Oxit Bazơ Oxitaxit
Axit Bazơ
1
3
5
4
8
(39)A Mục tiêu:
- Hs ôn tập để hiểu kỉ t/.c loại h.chất vô Mối quan hệ chúng - Rèn luyện kỉ viết PTPƯ hóa học kỉ phân biệt hóa chất
- Tiếp tục rèn luyện khả làm tập định lượng B Chuẩn bị: Phiếu học tập
C Phương pháp: Quan sát D Hoạt động dạy học:
I Ổn định: 9a 9b 9c
II Bài củ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ
GV treo bảng phân loại h.chất vơ -> y/c nhóm thảo luận với nội dung: - Điền hợp chất vô vào ô trống cho phù hợp hoàn thành sơ đồ
- GV nhận xết phiếu học tập nhóm
Nhìn vào sơ đồ GV yêu cầu HS nhắc lại t/c hóa học oxit, axit, bazơ, muối ? Ngoài t/c hóa học muối, muối cịn có t/c hóa học khác
I Kiến thức cần nhớ:
1.Phân loại hợp chất vô
- HS thảo luận nhóm để hồn thiện bãng
HS nhắc lại tính chất hóa học muối
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
OXIT AXIT
OXIT BAZƠ
AXIT có OXI
Axit ko
(40)Hoạt động 2 Bài tập Bài tập1:
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết lọ nhãn mà dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl GV hướng dẫn HS làm tập1
Bài tập2 Cho chất Mg(OH)2, K2SO4,
HNO3, CuO, NaOH, P2O5 Chất tác dụng với:
a/ Dung dịch HCl b/Dung dịch Ba(OH)2, c/Dung dịch BaCl2
GV yêu cầu HS lên bãng làm HS khác nhận xét GV cho điểm
Bài tập 3: Hòa tan 9,2g hỗn hợp Mg,
MgO cần vừa đủ m g dd HCl 14,6% sau phản ứng thu 1,12lít khí ở(đktc) a/ Tính % khối lượng chất có hỗn hợp khí ban đầu
b/ Tính m?
c/ Tính nồng độ % dd thu sau phản ứng
Bài tập 1: Đánh số thứ tự lọ hóa chất
và lấy mẫu thử:
+ Lần lượt lấy lọ giọt dd nhỏ vào mẫu quỳ tím
- Quỳ tím hóa đỏ là: HCl, H2SO4 (I) - Quỳ tím hóa xanh: KOH, Ba(OH)2 (II) - Quỳ tím khơng đổi màu : KCl
+ Lần lượt lấy dd nhóm (I) đổ vào nhóm (II)
- Nếu thấy kết tủa trắng nhóm (I) H2SO4, nhóm (II) Ba(OH)2
- Chất cịn lại nhóm (I) là: HCl, nhóm (II) KOH
PTHH:
Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4® + H2O(l)
Bài tập2:
a/ Với HCl:
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO3 K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2KOH K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O P2O5 + 3Ba(OH)2 Ba3(PO4)2 + 3H2O
Bài tập 3:
a,Phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl MgCL2 + H2 (1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) n H2 = V/22,4 = 1,12/22,4 = 0,05mol Theo pt (1):
n Mg = n MgCl2 = n H2 = 0,05mol m Mg = n*M = 0,05*24 = 1,2g + Axit
+ Oxit axit to
+ H2O
+ Axit + Oxit axit + Muối
+ Bazơ + Axit
+ K.loai + Bazơ + Oxit Bazơ + Muối
+ H2O + Bazơ
+ Oxit bazơ OXIT BAZƠ
BAZƠ
MUỐI
(41)GV hướng dẫn HS làm BT3 -> yêu cầu HS lên bãng làm:
HS khác nhận xét GV cho điểm
m MgO = 9,2 - 1,2 = 8g %Mg = 1,2/9,2*100% = 13% %MgO = 100% - 13% = 87% b, Theo pt (1):
n HCl = 2*n H2 = 2*0,05 = 0,1mol n MgO = m/M = 8/40 = 0,2mol theo pt (2):
n HCl = *n MgO = 0,2*2 = 0,4mol n HCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5mol m HCl cần có = 0,5*36,5 = 18,25g mdd HCl = mct/C% * 100%
= 18,25/14,6% * 100% = 125g
c n MgCl2 (1) = 0,05mol
n MgCl2 (2) = n MgO = o,2mol n MgCl2 (1+2) = 0,05 + 0,2 = 0,25mol m MgCl2 = n*M = 0,25*95 = 23,75 g mdd sau p.ứng = m hỗn hợp + mdd HCl - mH2 = 9,2 + 125 - 0,05*2 = 134,1 g C% MgCl2 = mct/mdd * 100% = 23,75/134,1*100= 17,7% IV Dặn dò: Làm tập 1, 2, 3/t42
Chuẩn bị thực hành V Bổ sung:
Ngày soạn: 16/10/2009 Tiết 19: THỰC HÀNH
(42)Kiến thức củ liên quan Kiến thức nới hình thành
A Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức học thực nghiệm - Rèn luyện kĩ làm thí nghiệm, quan sát, suy đóan B Chuẩn bị:
- GV: + Hóa chất: dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt + Dụng cụ: Giá ống thí nghiệm, ống nghiệm, ống hút
- HS:
C Phương pháp:
D Tiến trình giảng:
I Ổn định:9A 9B 9C
II Bài củ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị phịng thí nghiệm.
GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất, dụng cụ phịng thí nghiệm có đầy đủ khơng
GV: Nêu mục tiêu buổi thực hành Những điểm cần lưu ý buổi thực hành
GV: Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung buổi thực hành: Nêu t/c hóa học Bazơ? Tính chất hóa học Muối?
HS: Kiểm tra hóa chất, dụng cụ thí nghiệm thực hành
HS: Viết lên bảng tính chất hóa học Bazơ
HS: Viết lên bảng tính chất hóa học muối
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
TN 1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống
nghiệm có chứa ml dd FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm Quan sát tượng
TN 2: Đồng (II) hiđrxit tác dụng với axit:
Cho Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc Quan sát tượng
GV: Gọi HS nêu
+ Hiện tượng quan sát + Giải thích tương + Viết PTHH
+ Kết luận t/c hóa học Bazơ GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
TN 3: Đồng (II) Sunfat t/d với kim loại:
Ngâm đinh sắt nhỏ, ống nghiệm chứa ml dd CuSO4, quan sát tượng
1 Tính chất hóa học Bazơ.
HS làm thí nghiệm theo nhóm
HS: nêu tượng, viết phương trình phản ứng, giải thích nêu kết luận
2.Tính chất hóa học muối:
(43)TN 4: Bari clorua t/d với nước: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa ml dd Na2SO4 Quan sát
TN 5: Bari clorua t/d với axit: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa ml dd H2SO4 lỗng Quan sát
GV: u cầu nhóm HS nêu tượng:
+ Viết phương trình phản ứng + Giải thích tượng
+ Kết luận t/c hóa học muối
HS: Nêu tượng:
+ Viết phương trình phản ứng + Giải thích tượng
+ Kết luận t/c hóa học muối
Hoạt động 3: Viết tường trình.
GV: Nhận xét buổi thực hành Cho HS kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ
GV: Yêu cầu HS viết tường trình ( theo mẫu)
GV: Thu tường trình
HS: kê lại bàn ghế, rửa dụng cụ HS: viết tường trình
IV Dặn dị: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra V Bổ sung:
Ngày soạn: 18/10/2009 Tiết 20: KIỂM TRA TIẾT
(44)+ Nhằm đánh giá kiến thức học HS mối quan hệ loại hợp chất vô
+ Giáo dục HS tính trung thực, tự giác làm tập B/ Phương pháp: Quan sát
C/ Chuẩn bị:
GV: đề kiểm tra 1, HS: ôn nhà D/Hoạt động dạy học:
I/Ổn định:
II/Kiểm tra: GV phát đề cho HS theo đề xen kẻ 1,2
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: câu 0,5 x = 3đ
1
Đề A C C C B D
Đề C A D A C C
II/ Tự luận:
Câu 1: Hoàn thành phương trình 0,5đ x = 2đ
Câu 2: Cho quỳ tím vào dd phân làm nhóm:(1đ)
- Nhóm 1: Quỳ tím -> xanh : NaOH - Nhóm 2: Quỳ tím -> đỏ : H2SO4
- Nhóm 3: Quỳ tím -> khơng đổi màu : BaCl2, Na2SO4 - Cho nhóm vào nhóm nhận biết được: BaCl2 (0,5đ) - Viết PTHH (0,5đ)
Câu 3:
a/ Viết phương trình (0,5đ) b/ Tính số mol CO2 (0,25đ)
- Lập hệ phương trình giải phương trình (0,75đ) - Tính % muối (0,5đ)
c/ Vì số mol CO2 > số mol NaOH -> muối sinh muối axit (0,25đ) - Viết phương trình (0,25đ)
- Tính khối lượng muối axit (0,5đ) III/ Thu bài:
IV/ Nhận xét dặn dị
Xem bài: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: 22/10/2009 Chương II: KIM LOẠI
Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
(45)Một số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất
Tính chất vật lí kim loại
A/Mục tiêu:
- HS biết số tính chất vật lí kim loại như: Tính dẻo , tính dẫn điện, dẫn nhiệt ánh kim
- Một số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất
- HS biết làm thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả tượng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lí
- Biết liên hệ tính chất vật lí, t/c hóa học với số ứng dụng kim loại B/Chuẩn bị GV HS:
- Một đoạn dây thép dài 20cm Đèn cồn
- Một số đồ vật như: kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, đèn điẹn để bàn, mẩu than gỗ, búa đinh
C/Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, hỏi đáp D/ Hoạt động dạy học:
I/ Ổn định: 9A: 9B: 9C: 9D:
II/Bài củ: nhận xét kiểm tra HS II/ Bài mới:
ĐVĐ: Xung quanh có nhiều đồ vật, máy móc làm kim loại Vậy kim loại có tính chất vật lí ứng dụng đời sống sản xuất? Hơm tìm hiểu : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tính dẻo
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: + Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm + Lấy búa đập vào mẩu than -> quan sát nhận xét
GV gọi đại diện nhóm HS nêu hiệntượng
Hoạt động 2: Tính dẫn điện
GV cắm bóng đèn vào nguồn điện HS nhận xét
?Trong thực tế dây dẫn điện thường làm kim loại
?Các kim loại khác có dẫn điện khơng
Chú ý: Không dùng dây điện trần, bị hỏng tránh điện giật
Hoạt động 3: Tính dẫn nhiệt
GV hướng dẫn nhóm làm TN: Đốt nóng đoạn dây thép, đồng lửa đèn cồn
->Nhận xét tượng giải thích ?Ứng dụng kim loại
GV bổ sung : kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt
1 Tính dẻo:
KL:Kim loại có tính dẻo ->giấy gói bánh kẹo, vỏ đồ hộp
2/Tính dẫn điện:
- Kim loại khác có khả dẫn điện khác Ag > Cu > Al > Fe - Do có tính dẫn điện số kim loại sữ dụng làm dây dẫn điện -> Kim loại có tính dẫn điện
3/Tính dẫn nhiệt:
(46)Hoạt động 4: Ánh kim
GV thuyết trình: Quan sát đồ trang sức : bạc, vàng ta thấy bề mặt sáng lấp lánh đẹp kim loại khác sáng tương tự
4/ Ánh kim:
Kim loại có ánh kim -> dùng làm đồ trang sức trang trí
IV/Cũng cố:
1.GV yêu cầu HS đọc mục em có biết
2.GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung 3.GV gọi HS lên bãng làm BT2/48
V/ Dặn dò: BTVN2,4,5/tr48 SGK VI Bổ sung:
Ngày soạn:28/10/2009 Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học axit, muối,
của oxi
- Tính chất hóa học kim loại - Viết PTHH kim loại
(47)A Mục tiêu:
- HS biết tính chất hóa học kim loại nói chung Tác dụng kim loại với phi kim, dd axit, dd muối
- Biết rút tính chất hóa học kim loại cách: Nhớ lại tính chất hóa học Oxi chương lớp
- Từ p/ứng số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút t/c hh kim loại - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học kim loại
B Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Lọ thủy tinh miệng rộng, gia ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, môi sắt - Hóa chất: Lọ đựng khí Oxi, lọ Clo, Na, dây thép, dd H2SO4 ; CuSO4 ; AgNO3 ; Fe ; Zn ; Cu ; dd AlCl3
C Phương pháp: Quan sát - trực quan - Quy nạp. D Hoạt động dạy học:
I Ổn định: 9A 9B 9C 9D
II Bài củ: Nêu tính chất vật lí kim loại III Bài mới:
ĐVĐ: Chúng ta biết 80 kim loại khác như: AL, Fe Các kim loại có tính chất hóa học nào? Hơm nghiên cứu bài:
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI.
Hoạt động 1: Phản ứng kim loại với phi kim.
GV làm TN1: Đốt sắt Oxi HS quan sát nhận xét tượng TN2: Đốt Na bình đựng khí Cl2 HS quan sát rút kết luận
1 Tác dụng với Oxi:
3Fe + 2O2 (k) to Fe3O4 (r)
2 Tác dụng với phi kim khác:
2Na (r) + Cl2 (k) to NaCl (r) Vàng lục trắng
NX: Kim loại t/d với Oxi tạo thành muối oxit, với phi kim khác tạo thành muối
Hoạt động 2: Phản ứng kim loại với dd axit.
GV gọi HS nhắc lại t/c axit, đồng thời viết PTPƯ minh họa
BT1: Hòa thành phản ứng a Zn + S ? b ? + Cl2 AlCl3 c ? + ? MgO d ? + ? CuCl2
e ? + HCl FeCl2 + ? GV gọi HS lên bảng làm BT1 GV nhận xét cho điểm
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 BT1: Hòa thành phản ứng
a Zn + S to ZnS b 2Al + 3Cl2 to 2AlCl3 c 2Mg + O2 to 2MgO d Cu + Cl2 CuCl2 e Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dd muối
GV hướng dẫn HS làm TN:
TN1: Cho dây Cu vào dd AgNO3
1.Phản ứng đồng với dd bạc nitrat: TN1:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (r) (đỏ) (ko màu) (xanh) (trắng xám) NX: Cu đẩy bạc khỏi dd muối
(48)TN2: Cho Zn vào dd CuSO4
TN3: Cho Cu vào dd AlCl3
Đại diện nhóm lên báo cáo kết
2.Phản ứng kẽm với dd đồng (II) sunfat:
TN2:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (lam nhạt) (xanh lam) (đỏ) NX: Zn đẩy Cu khỏi dd muối => Zn > Cu
TN3: Khơng có tượng
NX: Cu hoạt động hóa học yếu nhôm
Kết luận: Kim loại hoạt động mạnh
(trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dd muối, tạo thành muối kim loại mới.
IV Luyện tập - Củng cố: GV cho HS nhắc lại nội dung học Nêu tính chất hóa học kim loại
2 Bài tập 2: Hoàn thành PTPƯ sau: a/ Al + AgNO3 ? + ? b/ ? + CuSO4 FeSO4 + ? c/ Mg + ? ? + Ag d/ Al + CuSO4 ? + ?
3 Bài tập 3: Ngâm đinh sắt nặng 20g vào 50ml dd AgNO3 o,5M phản ứng kết thúc Tính khối lượng đinh sắt sau TN ( giã sử toàn lượng Ag tạo thành bám vào đinh sắt)
GV hướng dẫn BT3:
Pt: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag n AgNO3 = 0,05*0,5 = 0,025 mol
n Ag = n AgNO3 = 0,025 mol n Fe p/ứ = 0,025 = 0,0125 mol m Fe = 0,0125*56 = 0,7 (g) m Ag = 0,025*108 = 2,7(g)
=> Khối lượng đinh sắt sau phản ứng: 20 - 0,7 + 2,7 = 22(g) V Dặn dò: BTVN: 2, 3, 4, 5, 6,
Nghiên cứu bài: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI VI Bổ sung:
Ngày soạn: 09/11/2009 Tiết: 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học chung kim loại
- Tính chất hóa học muối axit
- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại
A Mục tiêu:
+ HS biết dãy hoạt động hóa học kim loại
(49)+ Biết cách tiến hành nghiên cứu số TN đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy
+ Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học số kim loại từ thí nghiệm phản ứng biết
+ Viết PTPƯ hóa học chứng minh cho ý nghiã dãy hoạt động hóa học kim loại
+ Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để xét phản ứng cụ thể kim loại với chất khác có xảy khơng
B Chuẩn bị:
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ
+ Hóa chất: Na, đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4 , dd FeSO4 , dd AgNO3 , dd HCl, H2O, phenolphtalein
C Tiến trình giảng:
I Ổn định: 9A 9B 9C 9D
II Bài củ: Nêu tính chất hóa học chung kim loại Viết PTPƯ minh họa Làm BT 2, 3, 4/ SGK
III Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dụng ntn?
GV h.dẫn HS làm TN 1, 2, 3, 4:
TN1:
- Cho mẫu Na vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dd Phenolphtalein
- Cho đinh sắt vào cốc có đựng nước cất có nhỏ vài giọt dd Phenolphtalein
TN2:
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 2ml dd CuSO4 - Cho mẩu dây Cu vào ống nghiệm có chứa 2ml dd FeSO4 HS:
- Viết phương trình phản ứng - Nhận xét Kết luận
TN 3:
- Cho mẩu đồng vào ống nghiệm đựng 2ml dd AgNO3
1.Thí nghiệm 1:
- Ở cốc 1: Na chạy nhanh mặt nước, có khí Dung dịch có màu đỏ
- Ở cốc 2: Khơng có tượng
+ Nhận xét: Na phản ứng với nước sinh dd bazơ nên làm cho phenolphtalein màu đỏ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(r) (l) (dd) (k)
+ Kết luận: Na hoạt động hóa học mạnh sắt Ta xếp Na đứng trước: Na, Fe
2.Thí nghiệm 2:
+ Hiện tượng:
-Ống nghiệm 1: có chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt, màu xanh dd CuSO4 nhạt dần - Ở ống nghiệm 2: Ko có tượng gì. + Nhận xét:
- Ở ống nghiệm 1: sắt đẩy đồng khỏi dd muối đông
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) trắng xám (dd) (dd) (r)đỏ - Ở ống nghiệm 2: Đồng không đẩy sắt khỏi dd muối sắt
+ Kết luận: Sắt hoạt động hóa học mạnh đồng Ta xếp sắt trước đồng: Fe, Cu
3 Thí nghiệm 3:
+ Hiện tượng:
(50)- Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng 2ml dd CuSO4 Nêu tượng, viết PTPƯ, nêu nhận xét kết luận
TN4:
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 2ml dd HCl -Cho đồng ống nghiệm chứa 2ml dd HCl
Hãy nêu tượng, viết PTPƯ, Nhận xét kết luận
GV: Căn vào kết luận TN1, 2, 3, Em xếp kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học
GV: Bằng nhiều TN khác người ta xếp k.loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học
vào dây đồng, dd chuyển thành màu xanh - Ở ống nghiệm 2: Ko có tượng gì + Nhận xét:
- Đồng đẩy bạc khỏi dd muối bạc Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r)đỏ (dd) (dd) (r)trắng xám - Bạc không đẩy đồng khỏi dd muối + Kết luận: Đồng hoạt động hóa học manh bạc Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
4.Thí nghiệm 4:
+ Hiện tượng:
- Ở ống nghiệm 1: Có nhiều bọt khí - Ở ống nghiệm 2: Khơng có tượng xãy + Nhận xét: Sắt đẩy Hiđro khỏi axit. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(r) (dd) (dd) (k) Đồng không đẩy Hiđro khỏi dd axit + Kết luận: Ta xếp sắt đứng trước Hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe, H, Cu
*Sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag
* Dãy hoạt động hóa học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
Hoạt động 2: Dãy hoạt động hóa học kim lọai có ý nghĩa ntn?
GV: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động kim loại giải thích
Ý nghĩa: - Mức độ hoạt động kim loại
giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước đ/k thường tạo thành kiềm giải phóng hiđro - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dd axit (HCl, H2O4 loãng ) giải phóng khí hiđro - Kim loại đứng trước (trừ Na, K) đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố. BT1: Cho kim loại: Mg, Fe,
Cu, Zn, Ag, Au Kim loại tác dụng với:
a DD H2SO4 loãng b DD FeCl2
c DD AgNO3
Viết PTPƯ xảy
BT1: a Kim loại t/d với dd H2SO4 loãng: Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
b K.loại t/d với dd FeCl2 gồm: Mg, Zn: Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe c K.loại t/d với dd AgNO3:
(51)Bài tập 2: Cho 6g hỗn hợp gồm Cu, Fe vào 100ml dd HCl 1,5M, phản ứng kết thúc thu 1,12 lít khí (ở đktc)
a Viết PTHH xảy
b Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu
c Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng ( coi thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dd HCl dùng)
Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
BT2:
nHCl = CM*V = 1,5*0,1 = 0,15(mol) n H2 = 22V,4 = 221,12,4 = 0,05(mol)
- Cho hỗn hợp vào dd HCl, có Fe có phản ứng Đồng khơng phản ứng(vì Cu đứng sau H dãy hoạt động hóa học k.loại)
a Phương trình hóa học:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b theo phương trình:
nHCl p.ứng = 2*nH2 = 2*0,05 = 0,1(mol) HCl dư
Vì axit HCl dư nên Fe phản ứng hết Theo p.trình: nFe = nH2 = 0,05(mol) mFe = n*M = 0,05*56 = 2,8(g) mCu = - 2,8 = 3,2 (g)
c DD sau phản ứng có: FeCl2 ; HCl dư
Theo p.trình: n FeCl2 = Vn = 00,1,05 = 0,5 M
n HCl = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) CM HCl dư = Vn = 00,1,05 = 0,5 M IV Dặn dò: BTVN 1, 2, 3, 4, 5/t54 SGK
Xem trước bài: NHÔM V Bổ sung:
Tiết: 24 NHÔM
Ngày soạn:12/11/2009 Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành
Tính chất vật lí kim loại Tính chất hóa học kim loại
-Xác định vị trí nhơm dãy hoạt động hóa học
-Biết tính chất hóa học riêng Nhôm A.Mục tiêu:
HS biết được:
- Tính chất vật lí kim loại Nhơm: nhẹ, dẽo, dẫn điện - dẫn nhiệt tốt
(52)- Biết dự đốn t/c hóa học nhơm từ t/c kim loại nói chung kiến thức biết, vị trí nhơm dãy hoạt động hóa học, làm TN kiểm tra dự đốn: Đốt bột nhơm, t/d với dd H2SO4 lỗng, t/d với dd CuCl2
- Dự đóan nhơm có phản ứng với dd kiềm không dùng TN để kiểm tra dự đốn - Viết PTHH biểu diễn t/c hóa học nhôm (trừ phản ứng với kiềm) B Chuẩn bị:
- Tranh vẽ: Tranh 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhơm oxit nóng chảy
- Dụng cụ: Đèn cồn,lọ nhỏ(nút có đục nhiều lỗ), giá ống nghiệm,ống nghiệm,kẹp gỗ - Hóa chất: dd AgNO3 ; dd HCl ; dd CuCl2 ; dd NaOH ; Fe ; bột Al ; dây Al, số dồ dùng nhơm,
C Tiến trình dạy:
I Ổn định: 9A 9B 9C 9D
II.Bài củ: Nêu t/c hóa học chung kim loại Dãy hoạt động HH số kim loại xếp ntn? Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học
Làm BT3/54 SGK III.Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:
GV: Các em quan sát lọ đựnh bột Al, dây Al, đồng thời liên hệ thực tế đời sống hàng ngày nêu t.chất vật lí Al GV: Al có tính dẽo nên cán mỏng kéo dài thành sợi ( VD: giấy gói kẹo thường làm nhơm thiếc)
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm TN: Rắc bột Al lửa đèn cồn quan sát Viết PTPƯ
GV: Ở đ/k thường, nhôm phản ứng với oxi (trong khơng khí) tạo thành lớp Al2O3 mỏng, bền vững Lớp oxit bảo vệ đồ vật nhôm, không cho Al t/d trực tiếp với oxi (trong khơng khí ) nước GV hướng dẫn HS làm TN: Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd HCl Cho sợi dây Al vào ống nghiệm đựng dd CuCl2 Cho sợi dây nhôm vào ống nghiệm có chứa dd AgNO3 Quan sát Quan sát ống nghiệm 1: kết luận viết PTPƯ:
Chú ý: Nhôm không t/d với H2SO4 đặc , nguội HNO3 đặc nguội
HS: Quan sát TN xảy ống nghiệm 2, nêu kết luận, viết PTPƯ
I.Tính chất vật lí:
- Nhơm kim loại có màu trắng bạc, có ánh kim
- Nhẹ: KLR 2,7 g/cm3. - Dẫn điện, dẫn nhiệt - Có tính dẽo
II Tính chất hóa học:
1 Nhơm có tính chất HH kimloại không:
a Phản ứng nhôm với phi kim: 4Al + 3O2 2Al2O3 (r) trắng (k) không màu (r) trắng 4Al + 3Cl2 2Al2Cl3 (r) (k) (r) Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit phản ứng với nhiều phi kim khác như: S, Cl2 tạo thành muối
b Phản ứng nhôm với dd axit:
- Nhơm có phản ứng với dd HCl, dd H2SO4 loãng
- Hiện tượng: Có sủi bọt, nhơm tan dần - Pt: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k) c Phản ứng nhôm với dd muối: - Hiện tượng:
(53)GV: Ngồi tính chất chung kim loại, Al cịn có tính chất đặc biệt khơng? TN: Nếu ta cho dây sắt dây nhôm vào ống nghiệm riêng biệt đựng dd NaOH Quan sát, nhận xét
GV yêu cầu HS kể ứng dụng mhôm thực tế
GV treo tranh vẽ 2.14:
dây Al Nhôm tan dần Màu xanh dd CuCl2 nhạt dần
+ Ống 2: Có chất rằn màu trắng xanh bám vào dây Al Dây nhôm tan dần Nhận xét: Nhôm phản ứng với nhiều dd muối kim loại hoạt động hóa học yếu
- PT:
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu (r) (dd) (dd) (r) (trắng) (xanh lam) (đỏ) Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Kết luận: Nhơm có t.chất hóa học kim loại
2 Nhơm có tính chất hóa học khác:
- Hiện tượng: Sắt không phản ứng với dd NaOH ( t.chất kim loại) Nhơm có phản ứng với dd NaOH ( dấu hiệu: có sủi bọt, nhơm tan dần )
Kết luận: Al có t.chất chung kim loại Nhơm có phản ứng với dd kiềm.
III Ứng dụng: IV.Sản xuất nhôm:
- Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng bôxit (thành phần chủ yếu Al2O3) - Phương pháp: Điện phân hỗn hợp nóng chảy mhơm oxit criolit:
2Al2O3 criolitđiện phân nóng chảy 4Al + 3O2
IV Luyện tập - Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học
- Bài tập 1: Có lọ bị nhãn, lọ đựng kim loịa sau: Al, Ag, Fe Em trình bày phương pháp hóa học để phân biệt kim loại
- Bài tập 2: Cho 5,4 gam bột nhôm vào 60ml dd AgNO3 1M khuấy kĩ để phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thu m gam chất rắn Tính m?
(54)Ngày soạn: 17/11/2009 . Tiết 25: SẮT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Tính chất hóa học kim loại
-Dãy hoạt động hóa học kim loại
-Tính chất hóa học sắt
A Mục tiêu :
- HS biết tính chất vật lý tính chất hố học sắt
- Biết liên hệ tính chất sắt vị trí sắt dãy hoạt động hố học kim loại
- Tiếp tục phát triển kỹ làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét - Viết phương trình phản ứng
(55)- GV: + Dụng cụ: Kẹp gỗ, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng + Hố chất: Dây Fe hình lị xo, bình clo
- HS: - Học cũ tìm hiểu trước C.Phương pháp: Quan sát, hoạt động nhóm D Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp 9A: 9B: 9C: 9D:
II.Kiểm tra cũ
? Trình bày tính chất hố học Al ? Viết ptpư minh họa ? - Làm tập 2, sgk/ tr58
III.Bài
Giới thiệu : Từ xa xưa người biết sử dụng nhiều vật dụng sắt hợp kim sắt.Ngày số tất kim loại, sắt sử dụng nhiều nhất.Chúng ta tìm hiểu tính chất vật lý hố học sắt
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1
- Gv yêu cầu hs nhắc lại KHHH, CTPT, NTK, PTK sắt
- GV hướng dẫn học sinh quan sát dây sắt, liên hệ thực tế cho biết tính chất vật lý sắt
- HS trả lời
-> Gv nhận xét rút kết luận - Hs nghe ghi nhớ kiến thức *Hoạt động : Tính chất hóa học - Gv y/cầu hs nhắc lại vị trí Fe dãy hđhh kim loại
-> Từ khẳng định Fe có tính chất hố học kim loại
-GV :? Dự đốn tính chất HH sắt ? - HS nhắc lại tính chất hố học kim loại viết phương trình hóa học minh hoạ với sắt
- Gv biểu diễn thí nghiệm chứng minh tính chất
+ Thí nghiệm : Nung dây sắt hình lo xo cho nóng đỏ sau cho vào bình đựng khí clo
->HS quan sát nêu tượng, giải thích
- GV giới thiệu Sắt phản ứng với phi kim khác : Br2, S … - GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ lưu ý sắt tác dụng với clo, brôm tạo thành muối Fe(III) - GV yêu cầu học sinh nêu tính chất cịn lại u cầu viết ptpư
- KHHH : Fe - CTPT : Fe - NTK : 56 - PTK : 56
I Tính chất vật lý.
- Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
- Là kim loại nặng, khối lượng riêng 7,86g/cm3.
- Có tính dẻo, có tính nhiễm từ, nóng chảy 15390C.
II Tính chất hố học. 1.Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với oxi : Sắt cháy oxi tạo oxit sắt từ
PT: 3Fe(r) + 2O2(k) -> Fe3O4(r)
- Tác dụng với clo: Sắt cháy clo tạo thành sắt (III) clorua
PT: 2Fe(r) + 3Cl2(k) -> 2FeCl3(r)
2.Phản ứng sắt với dd axit.
Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2
- Fe phản ứng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) giải phóng khí H2
* Lưu ý : + Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội.
+ Fe tác dụng với H2SO4 đ/n HNO3
đ/n hay lỗng khơng giải phóng khí H2
3.Sắt tác dụng với dd muối.
(56)- HS nhắc lại viết PTHH
- Gv yêu cầu HS nhắc lại phần lưu ý ghi từ kim loại
-> GV khắc sâu kiến thức cho HS lưu ý HS tính chất Fe ln có hố trị (II)
GV : ? Nhận xét tính chất hố học kim loại Fe ?
- HS: Fe có tính chất hoá học KL
=>NX: Sắt phản ứng với dd muối kim loại hoạt động hoá học yếu tạo muối sắt II giải phóng kim loại muối
* Kết luận: Sắt có tính chất hố học kim loại.
IV Củng cố : - HS đọc kết luận chung sgk mục em có biết - So sánh tính chất hố học khác nhơm sắt
- Làm tập:
1 Hoàn thành sơ đồ sau:
Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe
Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
2 Bài tập Ngâm 15g hỗn hợp bột kim loại sắt đồng dung dịch CuSO4 dư Phản ứng xong chất rắn có khối lượng 16g
a) Viết phương trình phản ứng xảy
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp đầu
V Dặn dò: - Làm tập : 2,3,4,5 – T60 (SGK) ; 19.5, 19.6, 19.7 SBT - Tìm hiểu
(57)Ngày soạn:21/11/2009 Tiết 26 : HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Phản ứng oxi hóa khử
-Sự oxi hóa
-Gang ? Thép gì?
-Nguyên tắc trình sản xuất gang ,thép
A Mục tiêu.
- HS biết gang gì? Thép ? Tính chất số ứng dụng gang thép - Nguyên tắc, nguyên liệu q trình sản xuất gang lị cao
- Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lị luyện thép - Viết phương trình phản ứng xảy trình sản xuất gang thép - Vận dụng kiến thức từ thực tế vào học
- Giáo dục lòng say mê u thích mơn học, ý thức bảo vệ đồ dùng vật dụng kim loại
B Chuẩn bị.
- GV: + Sơ đồ lò cao, lò luyện thép + Một số mẫu vật gang thép
- HS: Học cũ tìm hiểu trước C.Phương pháp: Quan sát, thuyết trình
D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp :9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra cũ (6’):
? Tính chất hố học Fe? Viết ptpư minh hoạ ? - Làm tập sgk-60
III Bài
Giới thiệu : Trong đời sống kỹ thuật, hợp kim sắt gang thép sử dụng rộng rãi Thế gang,thép? Gang, thép sản xuất ntn ? => nghiên cứu hôm
Hoạt động thầy trò Nội dung
(58)- GV giới thiệu hợp kim ? Hợp kim có nhiều ứng dụng sắt gang thép
- GV hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, liên hệ thực tế cho biết:
? Thành phần cấu tạo gang thép ?
? Gang thép có đặc điểm giống khác ? ? Kể số ứng dụng gang thép ?
- HS thảo luận nhóm phút - Gv thu kết nhóm đưa đáp án
- HS so sánh đáp án nhận xét rút kết luận
*Hoạt động
- GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk
? Nguyên liệu để sản xuất gang?
? Nguyên tắc sản xuất gang? ? Q trình sản xuất gang lị cao ? Viết phương trình phản ứng trình sản xuất gang?
- HS : trả lời
- Gv nhận xét giới thiệu hình vẽ
- GV giới thiệu trình tạo thành xỉ khắc sâu phản ứng hố học xảy lị cao
- Hs nghe ghi nhớ kiến thức
- Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại kim loại với phi kim
1 Gang gì?
- Gang hợp kim sắt với cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5% Ngồi có Si, Mn, S …
- Tính chất: Cứng giòn sắt - Gồm hai loại:
+ Gang trắng : Dùng luyện thép
+ Gang xám : Đúc bệ máy, ống dẫn nước…
2 Thép ?
- Thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon chiếm 2%
- Tính chất : Đàn hồi, cứng, bị ăn mịn
- ứng dụng : chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động…Đặc biệt làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông vận tải
II Sản xuất gang thép.
1 Sản xuất gang
- Nguyên liệu:
+ Quặng sắt, manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3) + Than cốc, khơng khí, số chất phụ gia khác - Nguyên tắc sản xuất: Dùng cacbon khử sắt oxit nhiệt độ cao lò luyện kim
- Quá trình sản xuất gang lị cao:
- Các phương trình phản ứng xảy lò cao: C(r) + O2(k) ⃗t0 CO
2(k)
C(r) + O2(k) ⃗t0 2 CO
(k)
3 CO(k) + Fe2O3(r) ⃗t0 2 Fe
(r) +3 CO2(k)
2 Sản xuất thép.
- Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, oxi
(59)- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk ? Nguyên liệu để sản xuất thép?
? Nguyên tắc sản xuất thép ? ? Q trình sản xuất thép lị luyện thép ? Viết phương trình phản ứng q trình sản xuất thép?
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét giới thiệu hình vẽ
- HS theo dõi ghi nhớ kiến thức
-> GV khắc sâu kiến thức PƯHH
phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Si, Mn…
- Quá trình sx thép: Thổi khí oxi vào lị chứa gang nóng chảy t cao, oxi oxi hố Fe tạo FeO, FeO oxi hoá số nguyên tố gang : C, Mn, Si, S, P…
Fe(r) + O2(k) ⃗t0 FeO
(r)
FeO(r) + C(r) ⃗t0 Fe
(r) + CO(k)
IV Củng cố :
- GV hệ thống lại kiến thức bài., HS đọc kết luận chung sgk
- Làm tập: Cho khí CO tác dụng với 10g bột quặng hêmatit nung nóng đỏ Phản ứng xong lấy chất rắn lại đem hòa tan dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 2,24l khí hiđro (đktc)
a) Xác định phần trăm theo khối lượng Fe2O3 quặng hêmatit
b) Cần dùng quặng nói để sản xuất gang có chứa 96% sắt ?
(Đáp số : a) 80% b) 1,714 (tấn) ) V Dặn dị: - Tìm hiểu
(60)Ngày soạn : 30/11/2009 Tiết 27 :
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành -Sự oxi hóa
-Vận dụng kiến thức thực tế
-Sự ăn mòn kim loại , nguyên nhân biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
A.Mục tiêu:
- HS biết ăn mòn kim loại, nguyên nhân dẫn tới ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
- Biết cách bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn
- Thực thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
- Vận dụng kiến thức từ thực tế vào học
- Giáo dục lòng say mê yêu thích mơn học ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại khơng bị ăn mịn
B Chuẩn bị.
- GV: Một số đồ dùng bị gỉ
- HS.: Chuẩn bị thí nghiệm: “ảnh hưởng chất mơi trường đến ăn mòn kim loại”
C.Phương pháp: D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp.9A: 9B: 9C: 9D:
II Bài cũ
? Thế hợp kim? So sánh thành phần tính chất ứng dụng gang thép? ? Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết ptpư hoá học minh hoạ
III Bài
* Giới thiệu : Hàng năm giới bị khoảng 15% lượng gang thép luyện k.loại bị ăn mòn Vậy ăn mòn kim loại? Tại kim loại bị ăn mịn có biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn ?
HĐ thầy trò Nội dung
*Hoạt động 1:
- GV đưa cho HS quan sát số đồ dùng bị gỉ yêu cầu HS nhận xét đặc điểm đồ dùng
I Thế ăn mòn kim loại.
- Là phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hố học mơi trường
(61)- Hs nhận xét tượng
- GV: Đó tượng kim loại bị ăn mòn
?Vậy ăn mòn kim loại - HS trả lời
- GV rút kết luận cuối
- GV giải thích thêm nguyên nhân ăn mòn kim loại
*Hoạt động 2:Những yếu tố ảnh
hưởng đến ăn mòn kim loại :
- GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm ->Yêu cầu học sinh nêu nhận xét + Đinh sắt ống nghiệm đựng nước bị gỉ ít, kim loại bị ăn mòn chậm
+ Đinh sắt ống nghiệm có hồ tan muối làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn, kim loại bị ăn mòn nhanh
+ ống đinh sáng bóng
? Từ tượng trên, em rút kết luận ảnh hưởng chất mơi trường đến ăn mịn kim loại
-HS : Rút kết luận
- GV nêu : Thực nghiệm cho thấy : nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại xảy nhanh
VD : sắt bếp lò than bị ăn mịn nhanh sắt để ngồi khơng khí
-HS nghe ghi nhớ kiến thức
*Hoạt động :Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
-GV:nêu câu hỏi cho hs thảo luận
? Vì phải bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn?
? Các biện pháp để bảo vệ kim loại mà em thấy sử dụng nhiều sống?
-HS : Thảo luận trả lời câu hỏi
-GV: Nhận xét nhấn mạnh biện pháp bảo vệ kim loại
các chất nước, oxi (khơng khí) số chất khác mơi trường
II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
1 Ảnh hưởng chất mơi trường:
- Sự ăn mịn kim loại xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trờng mà tiếp xúc
2 Ảnh hưởng nhiệt độ:
- nhiệt độ cao ăn mòn kim loại xảy nhanh hơn:
III.Bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
VD: Sơn , mạ, bôi dầu mỡ bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, lau chùi
- Chế tạo hợp kim bị ăn mịn : vd : Cho thêm vào thép 1số kim loại : Crôm, Niken
IV Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức - HS đọc mục em có biết
(62)- Tìm hiểu VI Bổ sung:
Ngày soạn :05/12/2009 Tiết:28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học kim loại
- Dãy hoạt động hóa học kim loại - Tính chất hóa học nhơm sắt - Hợp kim sắt
A Mục tiêu:
- Hs ôn tập hệ thống lại kiến thức bản, so sánh tính chất nhơm với sắt so sánh với tính chất chung kim loại
-Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét viết PTPƯ, vận dụng làm tập định tính định lượng
- Rèn kĩ tư lơgíc, hoạt động nhóm, thí nghiệm, quan sát - u khoa học, lịng u thích mơn
B Chuẩn bị : - GV : tập
- HS: ôn lại kiến thức củ C Tiến trình lên lớp
I.Ổn định lớp:9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra : Kết hợp III Bài :
*Giới thiệu : Để củng cố kiến thức học kim loại vận dụng kiến thức học để giải BT hoá học
Hoạt động thầy trò Nội dung
*Hoạt động 1
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học kim loại
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: u cầu HS nhắc lại tính chất hố học kim loại
? Viết dãy hoạt động HH kim loại ?Nêu ý nghĩa dãy hoạt động HH - HS: Viết PT nêu ý nghĩa
- GV: Kiểm tra kết HS -> HS khác nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại kiến thức ? So sánh tính chất hố học nhôm sắt ? Viết PTPƯ minh hoạ
I Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hố học kim loại
-Tác dụng với phi kim -Tác dụng với dd axit -Tác dụng với dd muối
+Dãy hoạt động hoá học kim loại +ý nghĩa dãy hoạt động hoá học * PTPƯ:
3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r)
Cu(r) + Cl2(k) → CuCl2(r) 2Na(r) + S(r) → Na2S(r)
(63)- HS : Thảo luận nhóm trả lời viết PTHH minh họa
- GV kiểm tra kết thảo luận HS ? So sánh thành phần, tính chất trình sản xuất gang thép
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi ? Thế ăn mòn kim loại
? Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
? Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Hs trả lời câu hỏi
*Hoạt động 2:Bài tập
- GV: Nêu yêu cầu tập
-GV: Kiểm tra -> y/c HS khác nhận xét - GV yêu cầu HS viết ptpư xảy
BT2: Hòa tan 0,54g lim loại R hóa
trị III 50ml dd HCl 2M Sau phản ứng thu 0,672l khí (đktc)
a Xác định kim loại R
b.Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng
=> u cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành tập
- Hs: Thảo luận nhóm làm tập - Gv : y/c nhóm báo cáo kết - HS: Nhận xét chéo, bổ sung
- GV: Khái quát cách giải tập tìm tên kim loại
- HS: Nghe ghi nhớ kiến thức
2.Tính chất hố học kim loại Al và
Fe có giống khác nhau
a.Giống nhau
- Có t/c hh kim loại
- Không tác dụng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội
b.Khác nhau
-Al pư với kiềm cịn Fe khơng pư
-Trong hợp chất Al có hố trị III cịn Fe có hố trị II III
3 Hợp kim sắt
4 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn.
II/Bài tập: Bài tập 1
a.T/d với dd HCl: Fe, Al b.T/d với dd NaOH: Al c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu Viết PTHH
Bài tập 2:
a, Phương trình:
2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2 n H2 = 22V,4=0,672
22,4 =0,003(mol)
Theo phương trình: nR = nH 23∗2=0,03∗2
3 =0,02(mol)
MR = mn=0,54
0,02=27
Vậy R Al
b nHCl = (ban đầu)CM*V = 2*0,05 = 0,1(mol)
nHCl = (phản ứng)2*nH2 = 2*0,03 = 0,06
nHCl = 0,1 - 0,06 = 0,04(mol) n AlCl3 = nAl = 0,02(mol) CM AlCl = Vn=0,02
0,050,4M
CM HCl dư = Vn=0,04
0,05=0,8M
IV Củng cố
- Gv hướng dẫn HS làm tập 4: Hồn thành dãy biến hố
(64)- HS ghi nhớ kiến thức, làm tập V Dặn dò :
- Làm tiếp tập lại sgk - Nghiên cứu trước clo
VI.Bổ sung:
Ngày soạn :09/12/2009 Tiết 29 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học kim loại
- Dãy hoạt động hóa học kim loại A Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức hố học nhơm sắt
-Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ thực hành hoá học
- Kỹ quan sát tượng, giải thích tượng trình bày trước lớp, tổ - Giáo dục HS lịng u thích mơn học ý thức tiết kiệm hố chất
B Chuẩn bị :
Gv : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh + Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH
HS: ôn lại kiến thức củ
C.Phương pháp: quan sát, giải thích D Tiến trình lên lớp :
I.ổn định lớp : 9A: 9B: 9C: 9D:
II.Bài cũ: ? So sánh tính chất hóa học giống khác nhôm sắt III Bài :
*Giới thiệu bài: Các em thực 1số PƯHH nhôm sắt với chất khác Từ khắc sâu số tính chất hố học nhôm sắt
Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1
- Gv nêu yêu cầu, mục tiêu thực hành
- HS nghe ghi nhớ kiến thức
- Giáo viên nêu qui định buổi thực hành kiểm tra chuẩn bị HS - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm :
+ TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ
bột nhôm lửa đèn cồn)-> Quan sát tượng rút nhận xét
- HS: Tiến hành TN, quan sát nhận xét tượng, viết PTPƯ
- GV: Cho biết vai trị nhơm pư ? - HS trả lời câu hỏi
- Giáo viên cho HS đọc TN2
Gv: hướng dẫn HS cách tiến hành TN2: Trộn bột S Fe theo tỉ lệ KL 7:
I/Tiến hành thí nghiệm:
1.TN1:Tác dụng nhôm với oxi.
- Hiện tượng: Nhôm cháy với lửa sáng tạo chất rắn màu trắng
- Giải thích: Nhơm pư với oxi khơng khí tạo thành Al2O3
PTHH :
4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r)
2.TN2: Tác dụng Fe với S.
(65)(hoặc 1:3 thể tích) Lấy thìa nhỏ cho vào ống nghiệm đun nóng lửa đèn cồn có đốm đỏ bỏ đèn cồn - HS: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát tượng cho biết mầu sắt S, hỗn hợp bột sắt S, chất sau pứ(có thể dùng nam châm hút hỗn hợp trước sau pư) Chú ý: tiến hành TN hõm sứ - HS: quan sát, nêu tượng trước sau phản ứng
- GV yêu cầu HS viết PTHH để giải thích tượng
TN3: Nhận biết kim loại sắt nhơm
- Gv : có lọ không nhãn đựng hai kim loại Al Fe:? em nêu cách nhận biết? - HS nêu cách làm TN3: Lấy bột kim loại Al Fe cho vào ống nghiệm + Nhỏ giọt dd NaOH vào ống nghịêm
-> Các nhóm học sinh làm TN theo bước
=> Quan sát h/tượng, giải thích viết ptpư - HS: đại diện nhóm báo cáo kết
Hoạt động 2: HS viết tường trình:
GV cho HS viết tường trình
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ, hoá chất rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành hồn thành tường trình theo mẫu
- HS: Thu dọn dụng cụ hố chất viết tường trình
lưu huỳnh có màu vàng nhạt
+ Khi đun hh: hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt
+ Sản phẩm tạo thành chất rắn màu đen khơng có tính nhiễm từ - Giải thích: Fe tác dụng với S tạo Sắt (II) sunfua FeS
PTPƯ: Fe(r) + S(r) -> FeS(r)
3.TN3: Nhận biết kim loại Al Fe.
- Hiện tượng: ống nghiệm có khí sinh kim loại tan
-> ống Al + ống lại Fe PTHH:
2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) → 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)
II Tường trình thí nghiệm:
(Theo mẫu)
IV Nhận xét đánh giá:
- GV thu tường trình thực hành - Nhận xét chung buổi thực hành
V Dặn dò : Ôn tập lại kiến thức học chương 2, sau luyện tập VI Bổ sung:
STT Tên
(66)Ngày soạn:13/12/2009 Chương II: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BÃNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tiết 30 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Tính chất hóa học oxi , tính chất
hóa học kim loại
-Tính chất hóa học phi kim
A Mục tiêu
-HS nắm số tính chất vật lí phi kim
-Nắm tính chất hố học phi kim, mức độ hoạt động hoá học khác phi kim
-Rèn kĩ tư lơgíc, viết PTPƯ thể tính chất hố học phi kim -Yêu khoa học, ý thức quan sát làm thí nghiệm
B Phương tiện dạy học :
Dụng cụ : lọ đựng khí Cl2, dụng cụ đ/c H2, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt
Hố chất : Zn, HCl, q tím, khí Cl2
C Hoạt động dạy học :
I ổn định lớp : 9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra : không kiểm tra III Bài :
ĐVĐ: Phi kim có tính chất vật lí hóa học ? Mức độ hoạt động hóa học phi kim nào?
Hoạt động thầy trò Nội dung
*Hoạt động1: Tính chất vật lí phi kim
GV: Y/c HS đọc thông tin sgk
Gọi HS nêu tóm tắt tính chất vật lí phi kim
HS: Trả lời
Hoạt động 2: T.chất hoá học phi kim
GV: y/c HS thảo luận nhóm viết PTPƯ mà em biết có chất pứ phi kim HS nhóm nhận xét lẫn
GV: Hướng dẫn HS xếp lại PTPƯ theo tính chất phi kim
=> qua ví dụ em có nhận xét gì? GV: làm TN: giới thiệu bình khí Cl2 để học sinh quan sát
+Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 +Sau pư cho nước vào lọ lắc nhẹ,
I.Phi kim có t.chất vật lí nào?
- Ở t0 thường pk tồn trạng thái: + Rắn: C,S, P
+ Lỏng: Br2
+ Khí: O2, Cl2, N2
- Phần lớn nguyên tố pk khơng dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp
II.Phi kim có t.chất hố học nào?
1.Tác dụng với kim loại
-Nhiều phi kim t/d với kim loại tạo muối
2Na(r) + Cl2(k) -> 2NaCl(r) 2Al(r) + 3S(r) -> Al2S3(r)
-Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit 3Fe(r) + 2O2(k) -> Fe3O4(r)
(67)rồi dùng quì tím để thử
GV: Gọi HS để nhận xét tượng Vì q tím hố đỏ?
GV: y/c HS viết PTPƯ minh hoạ
GV: Thông báo mức độ hoạt động hoá học phi kim xếp vào khả mức độ pư phi kim với kim loại H2
2.Tác dụng với Hiđro + Oxi tác dụng với H2
2H2(k) + O2(k) -> 2H2O(h) + Clo tác dụng với H2
H2(k) + Cl2(k) -> 2HCl(k)
NX: Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí
3.Tác dụng với o xi S+ O2 -> SO2 4P + 5O2 -> 2P2O5
-Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
4.Mức độ hoạt động phi kim. -Căn vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro
+Phi kim mạnh: F2, O2 ,Cl2 +Phi kim yếu hơn: S, C, P, IV Luyện tập - củng cố :
GV hệ thống
HS làm tập (76 sgk)
(68)Ngày soạn: :14/12/2009 Tiết 31: CLO
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành Tính chất hóa học phi kim -Tính chất hóa học clo
A Mục tiêu
-Hs nắm tính chất vật lí, tính chất hoá học clo
-Rèn kĩ tư lơgíc , biết dự đốn tính chất hố học clo hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát rút kết luận
- Yêu khoa học, ý thức học thực hành B Chuẩn bị :
Dụng cụ : Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh
Hoá chất :MnO2, ddHCl đặc, NaOH, H2O C.Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề
D Hoạt động dạy học :
I Ổn định lớp :9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra :
- Nêu tính chất hố học phi kim? Viết PTPƯ minh hoạ? - Làm tập
III Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung
*HĐ1: Tính chất vật lí
GV: cho HS quan sát bình đựng khí clo kết hợp đọc sgk: Nêu t/c vật lí clo ? ? HS nêu t/c vật lí clo, HS khác nhận xét bổ sung
GV: chốt lại kiến thức
*HĐ2: Tính chất hố học
?Clo có tính chất vật lí
GV: Thơng báo hệ thống lại clo có tính chất hố học phi kim
+Tác dụng với kim loại -> muối clorua +Tác dụng với H2 -> Khí hđroclorua HS: Viết PTHH
*Chú ý: Clo không t.dụng trực tiếp với oxi
Qua tính chất clo em rút kết luận gì?
HS: rút kết luận
GV: làm TN HS quan sát : +Điều chế clo dẫn vào cốc nước
+Nhúng mẩu quỳ vào dd thu =>Gọi HS nhận xét tượng
GV: Khi dẫn khí clo vào nước xảy
I.Tính chất vật lí
- Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc - Clo nặng gấp 2,5 lần khơng khí
- Clo tan nước chất khí độc
II.Tính chất hố học
1.Clo có t.chất hố học phi kim
a.Tác dụng với kim loại: 3Cl2(k) + 2Fe(r) -> 2FeCl3(r) Cl2 + Cu -> CuCl2
b.Tác dụng với hiđro: Cl2(k) + H2(k) -> 2HCl(k)
*KL: Clo có t.chất hố học phi kim, t.dụng với hầu hết kim loại, H2,…clo phi kim h.động hố học mạnh
2 Clo cịn có t.chất hoá học khác a.Tác dụng với nước:
Cl2 + H2O -> HCl + HClO
-Nước clo dd hỗn hợp Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc
(69)tượng vật lí hay hoá học? HS: Cả tượng GV: làm thí nghịêm
HS: Quan sát TN, nhận xét
tượng( dd tạo thành khơng màu, quỳ tím mầu)
-Nước giaven có tính tẩy màu NaClO chất oxi hoá mạnh
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O NaClO : Natrihipoclorit
Dung dịch hỗn hợp muối NaCl, NaClO gọi nước giaven
IV Luyện tập - củng cố: GV hệ thống
Bài tập 1: Viết PTHH ghi đầy đủ điều kiện cho clo t.dụng với:
a/ Nhôm b/Đồng c/Hiđrô d/Nước e/dd natrihđrơxit Bài tập 2: Cho 4,8g kim loại M(hóa trị II) tác dụng vưùa đủ với 4,48l khí clo(đktc).sau phản ứng thu m gam muối
a/Xác định kim loại M b/Tính m?
V Dặn dị : Làm tập 3,4,5,6 sgk
+ Đọc trước phần ứng dụng điều chế clo VI.Bổ sung:
(70)A Mục tiêu :
- HS nắm số ứng dụng clo
- Biết phương pháp điều chế khí clo phịng thí nghiệm, dụng cụ hố chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí,… đ/c clo cơng nghiệp
- Rèn kỉ tư lơgíc , biết quan sát sơ đồ nội dung sgk rút kiến thức điều chế ứng dụng clo, hoạt động nhóm
- ý thức học tập, lịng u thích môn B Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ : Bình điện phân dd NaCl, giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút
Hố chất : dd NaOH đặc, MnO2 HCl, H2SO4 C.Phương pháp: quan sát, giải thích , nêu vấn đề
D Hoạt động dạy học :
I Ổn định lớp : 9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra :
-Nêu tính chất hố học clo? Viết ptpư minh hoạ? -Một HS chữa tập sgk
III Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung
*HĐ1: ứng dụng clo
G: Y/c HS quan sát tranh vẽ sgk ứng dụng clo
+Nêu ứng dụng clo
+Vì clo dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt? HS:Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin trả lời câu hỏi
*HĐ2: Điếu chế khí clo
GV:Giới thiệu nguyên liệu dùng để điều chế khí clo
-Làm TN điều chế khí clo
HS: Quan sát nhận xét tượngvà viết ptpư
GV: Giới thiệu phương pháp điều chế clo cơng nghiệp
GV: nói thêm màng ngăn xốp GV: Giơi thiệu: VN có nhà máy hố chất việt trì, nhà máy giấy bãi bằng,…
III Ứng dụng clo
- Khử trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Điều chế nước giaven
- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo
IV.Điều chế khí clo
1.Điều chế clo phòng TN
+ Nguyên liệu: MnO2, dd HCl đặc + Cách điều chế:
MnO2 + 4HCl
-> MnCl2 + Cl2 + H2
2.Điều chế công nghiệp
- Điện phân dd NaCl có màng ngăn 2NaCl + 2H2O
⃗dienphan 2NaOH + Cl2 + H2
IV Luyện tập - củng cố: GV hệ thống
(71)HCl
Cl2 NaCl
Bài tập 2: Cho m gam kim loại R hóa trị (II) tác dụng với clo dư, sau phản ứng thu 13,6g muối Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M
a/ Viết PTHH
b/Xác định kim loại R V Dặn dò :
Làm tập 7,8 sgk đọc trước bài: Cacbon VI/Bổ sung:
Ngày soạn:16/12/09 Tiết 33: CÁC BON
(72)Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Dạng thù hình ng.tố
- Phản ứng oxi hóa khử Chất khử
- Tính hấp phụ
- Tính chất hóa học Cacbon A Mục tiêu :
- HS nắm đơn chất cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học mạnh cacbon vơ định hình
-Sơ lược tính chất vật lí dạng thù hình
- Học sinh nắm tính chất hố học cacbon, số ứng dụng cacbon -Rèn kỉ nhận biết dạng thù hình cacbon, tư lơgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát
-Yêu khoa học, ý thức học tập, lịng u thích mơn B Phương tiện dạy học :
GV : Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thu sẵn khí CO2 Hoá chất : Than gỗ, H2O, CuO, dd Ca(OH)2,than chì
C.Phương pháp: quan sát, giải thích , nêu vấn đề D Hoạt động dạy học :
I Ổn định lớp : 9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra :
- Nêu cách điều chế clo phịng thí nghiệm?Viết PTHH? - Chữa tập 10 sgk
III Bài :
ĐVĐ: Cácbon phi kim có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Chúng ta nghiên cứu tính chất ứng dụng
Hoạt động thầy trò Nội dung
*HĐ1: Các dạng thù hình cacbon
GV: Giới thiệu dạng thù hình, giới thiệu nguyên tố cacbon, dạng thù hình cacbon
GV: Treo bảng phụ y/cầu HS điền t.chất vật lí dạng thù hình cacbon
GV: Nhấn mạnh : tính chất hóa học cacbon vơ định hình
*HĐ2: Tính chất cacbon
GV: Hướng dẫn HS làm TN sgk HS: Các nhóm làm TN, đại diện nhóm nêu tượng quan sát GV: Thế tính hấp phụ?
(Than gỗ, than xương có tính hấp phụ cao gọi than hoạt tính)
?Người ta ứng dụng tính hấp thụ cácbon để làm
GV liên hệ thực tế: cơm bị khê , lọc
I.Các dạng thù hình cacbon: 1.Dạng thù hình gì?
-Dạng thù hình nguyên tố dạng tồn đơn chất khác nguyên tố hoá học cấu tạo nên VD: ng.tố oxi có dạng thù hình: O2, O3
2.Cacbon có dạng thù hình nào?
Kim cương than chì cacbon vơ định hình
II.Tính chất cacbon 1 Tính hấp thụ
(73)nước
GV: Thơng báo tính chất hố học cacbon: có đủ t/c hoá học phi kim (ĐK phản ứng với H2 khó khăn, C phi kim hoạt động hoá học yếu) G: Hướng dẫn HS đưa tàn đóm vào bình khí oxi -> nêu tượng viết PTHH
Tính chất có ứng dụng đời sống?
GV: Làm TN t.dụng với oxit kim loại +Vì nước vơi vẩn đục? +Chất rắn sinh có mầu đỏ chất gì?
+Viết ptpư ghi rõ trạng thái màu sắc chất ?
HS: Quan sát TN thảo luận
*HĐ3: ứng dụng cacbon. GV: y/c HS nghiên cứu sgk Từ tính chất cacbon => cacbon có ứng dụng đời sống?
HS: Trả lời câu hỏi
2 Tính chất hố học
a Tác dụng với oxi
C(k) + O2(k) nhiệt độ CO2(k) + Q
b Tác dụng với oxit số kim loại 2CuO(r) + C(r) -> 2Cu(r) + CO2(r)
- nhiệt độ cao C khử số oxit kim loại: PbO, ZnO, FeO,…
- C không khử oxit số KL mạnh từ đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm
III ứng dụng cacbon:
- Kim cương: làm đồ trang sức, dao cắt kính,…
- Than chì: ruột bút chì, điện cực,…
- Cacbon vơ định hình: mặt nạ phịng độc, chất khử màu, mùi, nhiên liệu, chất khử để điều chế số kim loại
IV Luyện tập - củng cố:
GV hệ thống
Bài tập : Viết ptpư C với:
a Fe3O4 b PbO c Fe2O3
Bài tập2: Đốt cháy 1,5 g loại than có lẫn tạp chất khơng cháy oxi dư Tồn khí thu sau phản ứng hấp thụ vào dd nước vôi thu 10g kết tủa
a/Viết PTHH
b/Tính thành phần phần trăm có loại than V Dặn dò :
- Làm tập 1- sgk
- Đọc trước bài: Các oxit cacbon VI.Bổ sung:
Ngày soạn:20/12/09 Tiết 34: CÁC OXIT CỦA CÁCBON
Kiến thức củ liên quan Kiến thức hình thành - Phản ứng oxi hóa khử
- Chất khử
(74)A Mục tiêu:
- HS nắm t/c vật lí, tính chất hố học oxit cacbon, CO oxit trung tính, tính khử mạnh cacbon oxit
- Ứng dụng cacbon
- Rèn kỉ tư lơgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát - Yêu khoa học, ý thức học tập
B Phương tiện dạy học :
Gv : Dụng cụ hoá chất cho TN đ/c CO2 phòng TN, CO2 pư với nước HS: ôn lại kiến thức củ
C.Phương pháp: quan sát, nêu vấn đề D Hoạt động dạy học :
I Ổn định lớp : 9A: 9B: 9C: 9D:
II Kiểm tra (7’)
- Nêu tính chất hố học cacbon? Viết PTPƯ? - Làm tập sgk
III Bài :
ĐVĐ: hai oxit cácbon có giống khác thành phần phân tử, tính chất vật lí ,hóa học ứng dụng
Hoạt động thầy trò Nội dung
*HĐ1: Các bon oxit
GV: Cho biết CTPT cacbon oxit CO PTK CO bao nhiêu?
GV: Cho biết tính chất vật lí CO? HS: tự nghiên cứu sgk cho biết tính chất chất vật lí CO
GV: y/c HS nhớ lại pư khử oxit sắt lò cao, viết ptpư
H: Quan sát H 3.11 sgk mô tả TN CO khử CuO để viết ptpư đkiện pư
-Hiện tượng: có chất rắn mầu đỏ xuất hiện, nước vơi vẩn đục
GV: Y/c HS viết ptpư
GV: Từ tính chất CO có ứng dụng gì?
*HĐ2: Cacbonđiơxit
GV: Em cho bíêt CTPT, PTK cacbonđioxit?
GV: Cho biết t/c vật lí CO2? HS: Nêu t/c vật lí CO2
GV: hướng dẫn HS quan sát 1số TN -> t/c CO2?
I.Cacbonoxit:
CTPT: CO PTK:28
1.Tính chất vật lí: CO chất khí khơng màu khơng mùi tan nước, nhẹ khơng khí Rất độc
2 Tính chất hố học:
a CO oxit lưỡng tính
- điều kiện thường CO không pư với nước, kiềm, axit
b CO chất khử
- nhiệt độ cao CO khử nhiều oxit kim loại
COk) + CuO(r) -> Cu (r)+ CO2(k) 4CO + Fe3O4 -> 4CO2 +3Fe
3 ứng dụng:
- Dùng làm nhiên liệu - Chất khử
- Nguyên liệu CN hố học
II Cacbonđiơxit:
CTPT: CO2 PTK:44
1 Tính chất vật lí:
(75)Điều chế khí CO2 dẫn vào nước có giấy quỳ, đun nóng nhẹ
HS quan sát nhận xét tượng, viết PTHH
Vì qùy tím đỏ?
Khi đun nóng để nguội thời gian quỳ tím khơng mầu?
Viết PTHH CO2 với dd bazơ? Khi tạo thành muối axit? Khi tạo tành muối trung hoà?
GV: Tùy thuộc vào số mol CO2 NaOH tạo muối trung hòa hay muối axit,hoặc muối
GV: y/c HS viết PTHH CO2 với oxit bazơ
HS: Viết PTHH
2 Tính chất hóa học:
a.Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 H2CO3 axit yếu
b.Tác dụng với dung dịch bazơ CO2(k)+2NaOH(dd) -> Na2CO3(dd) + H2O(l)
1mol 2mol
CO2(k) + NaOH(dd) -> NaHCO3(dd) 1mol 1mol
c.Tác dụng với oxitbazơ CO2(k) + CaO(r) -> CaCO3(r)
*KL: CO2 có tính chất oxit axit
3, ứng dụng: CO2 dùng để chữa
cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát
IV Luyện tập - củng cố: GV hệ thống
HS ghi nhớ , làm tập
V Dặn dò : Làm tập 1,2,3,4,5 sgk VI.Bổ sung:
Ngày soạn : 21/12/09 Tiết 35: ÔN TẬP
(76)- Kiến thức học chương 1,2,3
- Các tốn tính theo PTHH, xác định tên kim loại, nồng độ %, nồng độ mol
A Mục tiêu :
- Hệ thống kiến thức chương trình học
-Rèn kỉ tư lơgíc, viết PTHH minh hoạ cho tính chất , hoạt động nhóm -u khoa học, lịng u thíc môn
B Phương tiện dạy học : GV : Bảng phụ C Hoạt động dạy học :
I Ổn định lớp :
II Kiểm tra : kết hợp III Bài :
Hoạt động thầy trò Nội dung
*Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: em kể loại hợp chất vơ học? Ví dụ ?
Nêu tính chất hố học oxit, axit, bazơ muối?
GV: Cho học sinh làm phần 1.a với ví dụ khác
HS: lên bảng lấy ví dụ khác, HS khác nhận xét bổ sung
GV: Gọi HS khác lên bảng lấy ví dụ khác PTHH để hồn thành dãy biến hố sgk(1.b)
HS: Các nhóm thảo luận làm báo cáo GV: nhóm 1+2 làm phần 1.c,
nhóm 3+4 làm phần 1.d
HS: Thảo luận làm Đại diện nhóm lên trình bầy, nhóm nhận xét chéo GV: nhận xét chốt lại kiến thức
GV: y/c hs tiếp tục làm phần HS: làm
GV: gọi đại diện trình bày lớp nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: Bài tập
GV: treo bảng phụ ghi nội dung tập sgk lên bảng, y/c hs làm
Gọi đại diện hs lên bảng trình bày, hs khác làm giáy nháp
GV: nhận xét chữa
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung 4, gọi đại diện hs lên bảng trình bày
HS: hs lên bảng trình bày hs khác nhận xét
I.Kiến thức cần nhớ
1.Sự chuyển đổi kim loại thành hợp chát vô
2.Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại
II.Bài tập:
Bài tập 1(72-sgk)
(77)bổ sung
GV: đánh giá cho điểm
GV: gọi đại diện hs lên bảng chữa tập 10
HS: đại diện hs lên bảng chữa, lớp làm nháp gv chấm điểm
GV: chốt lại kiến thức
GV: Hướng dẫn học sinh làm tập sgk + Đặt công thức muối sắt: FeCln
+ Viết PTPƯ
+ Sử dụng kiện cho tìm n. + Suy CTHH
Bài tập ( 72 – sgk) đáp án: a
Bài tập ( 72- sgk) CTHH: FeCl3
IV Luyện tập - củng cố GV hệ thống HS ghi nhớ V Dặn dò :
Làm tập cịn lại sgk + ơn tập chuẩn bị thi học kỳ