- Quy öôùc veà tröôøng ñoä trong aâm nhaïc:Moät noát troøn = 2 noát traéng = 4 noát ñen = 8 noát moùc ñôn = 16 noát moùc keùp.. 2.Caùch vieát hình noát treân khuoâng nhaïc.[r]
(1)Bài:1-Tiết: Tuần :
I M ỤC TIÊU: 1 Kiến thức : * HS biết:
- HS có hiểu biết trường độ âm nhạc Cách viết nốt dấu khuôn nhạc
- Đọc nhạc hát lời TĐN số * HS hiểu:
- Các kí hiệu âm nhạc
2 Kó năng :
* HS thực được:
- Nhận biết kí hiệu trường độ nhạc - Viết nốt nhạc khuông
* HS thực thành thạo:
- Gõ nhịp, phách TĐN số
3 Thái độ:
- Ý thức tầm quan trọng việc học nhạc lý âm nhạc
II N ỘI DUNG BÀI HỌC:
- HS có hiểu biết trường độ âm nhạc Cách viết nốt dấu
naêng khuôn nhạc
- Đọc nhạc hát lời TĐN số
III CHU ẨN BỊ: 1.Giáo viên:
- Đàn Organ, bảng phụ TĐN số
- GV tập đàn, đọc nhạc hát lời TĐN số
2.Hoïc sinh :
- Đọc tìm hiểu phần hình nốt, cách viết hình nốt khng nhạc, dấu lặng - Viết TĐN, tập nhận biết tên nốt nhạc
IV.T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định tổ chức kiểm diện:
- Kieåm tra só số HS
(2)- Cho HS hát hát tập thể
Kiểm tra miệng: Gọi HS trả lời câu hỏi
- Hãy nêu thuộc tính âm thanh?( SGK Tr 10 ) - Kẻ khng nhạc, ghi khóa nhạc?(SGK Tr 11)
3.Ti ến trình học:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1(20 phút )
- Gv thuyết trình: Khi em lắng nghe một hát, nhận thấy âm có khác biệt thời gian ( dài, ngắn) Đó trường độ âm
Gv ghi baûng, hs ghi
* Các kí hiệu ghi trường độ âm thanh. 1.Hình nốt.
- GV giới thiệu hình nốt bản:
Hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép
- GV gọi vài HS nhận biết lại
hình nốt
- GV giải thích mối quan hệ giửa hình
nốt thơng qua sơ đồ SGK Tr 12
- HS lắng nghe
2.Cách viết hình nốt khuông nhạc.
- GV kẻ khuôn nhạc giải thích cách
viết hình nốt nhạc khuôn
- GV gọi vài HS thực hành cách vẽ
hình nốt nhạc khuông
- HS thực
I./ Nhạc lí:Các kí hiệu ghi trường độ âm thanh.
1.Hình nốt:Là kí hiệu ghi độ dài ngắn âm
- Gồm có hình nốt bản: Hình nốt trịn w, trắng h, đen q, nốt móc đơn È, móc kép ë
- Quy ước trường độ âm nhạc:Một nốt tròn = nốt trắng = nốt đen = nốt móc đơn = 16 nốt móc kép
2.Cách viết hình nốt khuông nhạc. - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng bên tay phải
- Các nốt nằm đường kẻ thứ 3, nốt quay lên quay xuống.( nốt Si)
- Các nốt nằm từ khuôn thứ trở lên đuôi nốt thường quay xuống Đuôi nốt viết bên trái nốt nhạc
&==G==F==E== D==S==R=.
(3)3.Dấu lặng.
- GV giới thiệu tác dụng, loại dấu
lặng thường dùng
- HS lắng nghe, ghi nét
Hoạt động 2( 15 phút) Gv ghi bảng, hs ghi
Tập đọc nhạc: TĐN Số 1- Đô, Rê, Mi, Fa, Son, la.
1.Giới thiệu
2.Tìm hiểu bài.
- Gv hướng dẫn hs xác định tên nốt(cao độ)bài TĐN số
- Gv hỏi: Bài Tđn số có hình nốt nào? + Hs trả lời:
- Gv hỏi: Chia TĐN số thành câu?
+ Hs trả lời:
- Gv giới thiệu TĐN số viết giọng Đô
&===H===I=== K==.
Ghi chú: Các mốt có móc dù nốt quay lên hay xuống móc viết bên phải nốt nhạc
- Các nốt đứng cạnh thay dấu móc đằng sau hai vạch ngang Gọi vạch ngang trường độ
&==Ç==Ç=È=.
3. Dấu lặng
- Là kí hiệu thời gian tạm ngừng
nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng
- E dấu lặng đơn
- Q dấu lặng đen II./ Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
Đô, Rê, Mi, Fa, Son, la. Biết nói gì với mẹ đây
Nhạc: Mô-Da
- Cao độ (tên nốt):Đồ, rê, mi, pha, son, la
- Trường độ(hình nốt): nốt đen(q), dấu lặng đen (Q)
(4)trưởng
3.Luyện cao độ
&==b==c==d==e ==f==g==h==i=!
4 Luyeän tiết tấu
@ qq'q'q'qQ
5 Tập đọc nhạc.
- GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu
- HS đọc tên nốt nhạc kết hợp gõ tiết tấu
GV đàn giai điệu TĐN
- GV đàn hướng dẫn HS TĐN câu
HS TĐN câu theo lối móc xích
- GV định vài HS đọc nhạc - GV nhận xét, sửa sai
6.Ghép lời ca:
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca, ngược lại
4 T ổng kết :
- GV điều khiển : Chia lớp thành hai dãy, bên TĐN, bên hát lời ca HS
vừa hát vừa vỗ tay theo phách 5.Hướng dẫn học tập :
Đối với học tiết học này
- Ghi nhớ ký hiệu ghi trường độ âm - Ghi nhớ cách viết hình nốt khng nhạc
- Ghi nhớ dấu lặng tương úng với hình nốt
Đối với học tiết học này
- Đọc chuẩn bị nội dung hát Vui bước đường xa - Sưu tầm số hát dân ca Nam Bộ
V PHỤ LỤC:
VI RÚT KINH NGHI ỆM;
-