1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn nâng cao hiệu quả môn học lịch sử thông qua các trò chơi cho học sinh khối 8 THCS tân phong

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 17,38 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu mơn học Lịch sử thơng qua trị chơi cho học sinh khối THCS Tân Phong” Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Từ nhiều năm qua, vấn đề đổi dạy học nói chung đổi dạy học lịch sử nói riêng trở thành yêu cầu bắt buộc cấp thiết cấp học THCS Trong trình nhà giáo dục, thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy nhằm cao chất lượng giảng dạy học tập, đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Hiệu học tập học sinh điều mong muốn tất thầy cô giáo Muốn phải đổi phương pháp dạy học Phương châm đổi “lấy học sinh làm trung tâm”, “Phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh việc tìm hiểu, tiếp cận lĩnh hội tri thức” Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử? Trong thực tế giảng dạy học tập, có nhiều phương pháp áp dụng: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ kiện lịch sử, nắm vững sử dụng sách giáo khoa, tập, sinh hoạt ngoại khố, câu lạc Là giáo viên dạy mơn lịch sử, q trình giảng dạy, thân tơi nhận thấy việc tổ chức trò chơi dạy học có sức hấp dẫn, khơng đơn phương tiện giải trí bổ ích mà qua giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ quan trọng kĩ giao tiếp, kĩ vận động nhanh nhẹn, khéo léo, kĩ hợp tác, kĩ làm việc nhóm, kĩ định, điều đặc biệt qua tổ chức trị chơi kích thích học sinh học tập, em lĩnh hội tri thức lịch sử cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú học lịch sử Đặc biệt, lứa tuổi học sinh lớp 8, lứa tuổi động, thích thể hiện, khẳng định trước thầy bạn Để góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, xuất phát từ điều đó, thân tơi qua gần năm giảng dạy, qua dự tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp tơi nhận thấy để góp phần nâng cao hiệu môn Lịch sử nhà trường khơi dậy học sinh niềm u thích, say mê mơn Lịch sử khắc phục tình trạng học sinh học lịch sử mà chán nản, mệt mỏi, căng thẳng…giáo viên cần tích cực đổi phương pháp, hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, tạo hứng thú học sử, để học sinh khơng cịn thấy mơn học khơ khan, tẻ nhạt lí tơi lựa chọn sáng kiến “Nâng cao hiệu môn học Lịch sử thông qua trò chơi cho học sinh khối THCS Tân Phong” Sáng kiến hồn tồn thực cách dễ dàng, hiệu người giáo viên thực yêu nghề có tâm huyết, đặc biệt với hỗ trợ công nghệ thông tin Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi dạy học lịch sử khối Học sinh khối Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành tổ chức số trò chơi áp dụng vào số sách giáo khoa lịch sử năm học 2019 - 2020 Trường THCS Tân Phong Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trang Phương pháp dạy học lịch sử, đổi phương pháp dạy học lịch sử, đổi sử dụng phương pháp trao đổi đàm thoại dạy học lịch sử Thiết kế trò chơi dạy học lịch sử, thiết kế giảng, sách giáo khoa, sách giáo viên môn lịch sử 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thăm dò, nắm bắt đối tượng học sinh nhà trường trực tiếp nghiên cứu Tiến hành thực nghiệm, giảng dạy lớp, sinh hoạt câu lạc Khảo sát chất lượng môn lịch sử trước sau áp dụng sáng kiến Khảo sát chất lượng hình thức kiểm tra, so sánh đối chiếu kết Từ rút kết luận tính hiệu quả, ưu điểm, nhược điểm tìm giải pháp II NỘI DUNG Trang Cơ sở lý luận: Lịch sử môn khoa học xã hội có dung lượng kiến thức lớn Đặc trưng mơn diễn khứ, không lặp lại, tồn cách độc lập, khách quan với ý nghĩ người Học lịch sử em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân lịch sử vĩ đại, địa danh, thời gian lịch sử không dân tộc mà giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến đại Thực chất, dạy học lịch sử tái tạo lại “ thực q khứ lịch sử” cho người học thơng qua chứng vật chất, dấu vết lịch sử để lại Mục đích cuối giúp người học hình dung người hoạt động người bối cảnh thời gian không gian lịch sử định Vì vậy, muốn học sinh học tốt mơn lịch sử thầy giáo, giáo truyền đạt, giảng giải theo tài liệu sách giáo khoa, sách hướng dẫn hay tài liệu chuẩn… cách rập khn, máy móc, làm cho học sinh học tập cách thụ động, dạy việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt chắn kết học tập không cao Đây nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em trở thành người động, sáng tạo, tự tin, sẵn sàng thích ứng với thay đổi diễn ngày, sống Do yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, giáo viên có vai trò định hướng học sinh đối tượng chủ động nắm bắt kiến thức Vì vậy, học giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em Mỗi giáo viên có cách thức biện pháp khác Trong đó, tổ chức trị chơi lôi em tham gia cách dễ tạo hứng thú hiệu đa dạng, phong phú thoải mái Thơng qua trị chơi kích thích học sinh học tập, lĩnh hội tri thức lịch sử cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu học đồng thời tạo cho em niềm hứng thú, say mê học tập Khi giáo viên đưa tổ chức trò chơi học lịch sử cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng học ngày nâng cao, học sinh khơng cịn thấy chán nản, tẻ nhạt học môn Lịch sử Mặt khác, lịch sử chuỗi kiện khó nhớ học sinh lại thích học mơn tự nhiên để trường có nhiều hội việc làm mơn xã hội em quan tâm Đặc biệt, môn Lịch sử lại có nhiều năm, tháng, kiện khó nhớ giáo viên khơng tích cực đổi thơng qua hình thức trị chơi chắn em chán học, học đạt kết cao.Vì vậy, việc tổ chức trị chơi dạy học lịch sử giúp em hòa nhập với tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể, mạnh dạn tham gia vào trò chơi, ham chơi, ham học, giúp em linh hoạt, sáng tạo học tập sống Về mặt giáo dưỡng, lịch sử môn khoa học xã hội mang tính trị sâu sắc Về mặt giáo dục cung cấp cho học sinh hiểu biết thời kì lịch sử hào hùng dân tộc nhìn thấy tồn cảnh lịch sử q khứ “ Lịch sử thầy dạy sống”, việc giảng dạy lịch sử học sinh “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” nhiệm vụ to lớn đầy vẻ vang thầy cô giáo Cơ sở thực tiễn: Trang Qua thực tế giảng dạy học tập môn lịch sử, nhận thấy nhà trường nhiều học sinh chưa thật u thích mơn cho lịch sử mơn phụ, cần học thuộc lịng để có đủ điểm trả cho giáo viên xong Vì học sinh lại có cách nhìn nhận vậy? Theo tôi, chủ yếu việc giáo dục môn Lịch sử nhà trường chưa ý mức Q trình giảng dạy cịn nặng phương pháp truyền thống, “thầy đọc, trò chép”, em học sinh ý thức học tập môn lịch sử chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, làm tập nhà, đối phó, chưa dám mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi, giáo viên chưa thực tìm tịi, sáng tạo nhiều phương pháp, hình thức tổ chức để kích thích hứng thú, say mê học tập lịch sử học sinh Trong học sinh ngại học nhàm chán, nặng nề kiến thức môn Lịch sử Như vậy, nhận thấy thân số giáo viên chưa nhận thức đắn, đầy đủ chức vai trị mơn học Do đặc trưng trường THCS giáo viên thường kiêm hai môn, giáo viên Ngữ văn thường phân cơng phụ trách dạy số tiết lịch sử nên xuất phát từ số giáo viên cho lịch sử mơn phụ mà khơng có đầu tư Bên cạnh điều đó, tơi nhận thấy số giáo viên thấy ích lợi việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt vai trò việc tổ chức trò chơi học lịch sử với tâm lí coi mơn phụ nên cho soạn trò chơi vất vả nhiều thời gian cơng sức Chính vậy, học sinh vốn sẵn tâm lí ngại học môn này, không hứng thú học tập, nắm không chắc, không nhớ kiến thức lịch sử chương trình Tình trạng học sinh thuộc lý thuyết sng mà không hiểu chất vấn đề kiện phổ biến học sinh Vậy, làm để người, trước hết học sinh u thích mơn lịch sử có cách nhìn đắn mơn để có thái độ học tập tốt hơn? Nhiệm vụ đặt vào người giáo viên đứng bục giảng Trong vài năm gần chất lượng môn Lịch sử dần lên số giáo viên trẻ sức đổi phương pháp dạy học môn nhằm thay đổi quan niệm nhận thức, trước hết học sinh mơn Tuy nhiên, theo tơi thấy điều chưa kích thích say mê, hứng thú học sinh Các em có chăm học chưa thực tự lĩnh hội tri thức hướng dẫn thầy cô giáo Xuất phát từ lí từ thực tế nhà trường nay, để góp phần đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THCS Tân Phong, đặc biệt dạy học lịch sử cho học sinh khối lớp nhằm tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho em, tăng cường hoạt động cá thể với học tập giao lưu, hình thành, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chọn phương pháp “Nâng cao hiệu môn học Lịch sử thơng qua trị chơi cho học sinh khối THCS” Sáng kiến thực nghiệm giảng dạy năm học 2019 - 2020 thấy có tác dụng học sinh giáo viên dạy Tôi hy vọng sáng kiến góp phần đổi mới, sáng tạo trình dạy học lịch sử nay, nhằm tạo cho em niềm vui hứng thú tích cực học tập môn Lịch sử Nội dung (giải pháp): 3.1 Giải pháp, chứng minh vấn đề giải quyết: Một số nguyên tắc tổ chức trò chơi Chọn trò chơi phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường Xác định phạm vi, mục đích trị chơi Chọn trị Trang chơi phù hợp với kĩ cần rèn luyện cho học sinh Tổ chức, biên soạn câu hỏi trò chơi phải bám vào “Chuẩn kiến thức kĩ năng” môn học Tổ chức trò chơi phải xác định thời gian trừ trò chơi tổ chức tiết ngoại khoá (1 tiết nhiều hơn), tiết làm tập lịch sử (1 tiết) trị chơi tổ chức tiết dạy dừng thời gian – phút Trị chơi phải có sức hấp dẫn, thu hút tham gia học sinh, tạo khơng khí thoải mái, hấp dẫn học tập Ln thay đổi trị chơi để thu hút học sinh, nhiên phải dựa vào dạng bài, kiểu để thực Khi tổ chức trò chơi giáo viên đóng vai trị người trọng tài cơng nhất, xác cổ động viên tích cực học sinh tham gia trò chơi, cho điểm trực tiếp tuyên dương em trước lớp Trong giảng dạy mơn lịch sử nói riêng, việc tổ chức trị chơi dạy học có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giúp em thay đổi hình thức, phương pháp dạy học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo thoải mái, thích thú dễ chịu, để học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực Rèn luyện thêm kĩ sử dụng đồ, vẽ sơ đồ, tường thuật, hình thành kĩ làm việc theo nhóm học sinh Tạo cho em có tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho em có hội để hồn thiện thân Qua việc thiết kế tổ chức trị chơi kích thích học sinh vận dụng kiến thức động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận Từ phát triển tư độc lập, học tập cách xử lý thông minh tình phức tạp, tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội Ngồi ra, thơng qua trị chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, phối hợp nhịp nhàng, lòng trung thực tinh thần trách nhiệm cao Một số hình thức trị chơi với đặc trưng mơn lịch sử, khối lớp thầy giáo xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên, với phạm vi sáng kiến tơi xin nêu số trị chơi mang tính khái quát chung nhất, quan trọng trị chơi áp dụng rộng rãi tất khối lớp vùng lân cận Hình thức tổ chức “trị chơi” vận dụng cho tiết tập lịch sử, ngoại khoá, câu lạc bộ, áp dụng để GV củng cố học Mong q trình giảng dạy thầy, giáo có sáng tạo thêm nhiều trò chơi khác nhau, bổ sung làm cho trò chơi lịch sử trở thành hệ thống ngày sinh động hơn, phong phú hơn, hấp dẫn sử dung nhiều nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập môn lịch sử Để so sánh hiệu trước sau thực sáng kiến, sử dụng kiểm tra khảo sát đầu năm chương trình học kỳ I mơn lịch sử làm kiểm tra khảo sát trước thực sáng kiến Bảng kiểm chứng kết trước thực sáng kiến: Khối Trước thực sáng kiến Tổng số học sinh Tổng số học sinh đạt Tỷ lệ % trung bình trở lên 152 115 75,6 Trang Sau tiến hành thực nghiệm giảng dạy lớp có áp dụng trò chơi, sinh hoạt câu lạc môn lịch sử cho học sinh khối THCS Tân Phong Trước thực sáng kiến: Tôi thiết kế kế hoạch học khơng có có áp dụng trị chơi theo qui trình chuẩn bị bình thường Sau thực sáng kiến: Thiết kế học có có áp dụng trị chơi, sinh hoạt câu lạc sử học, tìm kiếm thơng tin internet, sử dụng phần mềm chuyên dụng để thiết kế trò chơi tiết học Bảng thời gian thực nghiệm: Môn Lịch sử Tiết theo PPCT 1,2 3,4 Tên dạy Bài 1: Những cách mạng tư sản Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập 5,6 phạm vi giới Bài 4: Phong trào công nhân đời 7,8 chủ nghĩa Mác Bài 5: Công xã Pari 1871 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối 10,11 kỉ XIX, đầu kỉ XX Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ 12,13 XIX, đầu kỉ XX Khối Bài 8: Sự Phát triển kỹ thuật, khoa học, văn 14 học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX Chương III Châu Á kỉ XVIII đầu 15,16 kỉ XX Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX 17 – đầu kỉ XX Bài 12: Nhật Bản kỉ XIX – đầu kỉ 18 XX Bài 13: Chiến tranh giới thứ (1914 – 20,21 1918) Bài 14: Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ 22 XVI đến năm 1917) Dưới số trị chơi tơi áp dụng dạy học lịch sử Câu lạc Trị chơi thứ - Trị chơi chữ: Khi dạy xong phần III Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ (Tiết 1,2 Bài 1: Những cách mạng tư sản đầu tiên), giáo viên đưa trò chơi để kiểm tra kết học tập học sinh đồng thời củng cố kiến thức học cho em: Giáo viên đưa luật chơi: Có 14 chữ hàng ngang tương ứng với 14 câu hỏi Các em chọn hàng ngang để trả lời câu hỏi Nếu trả lời đúng, điểm cộng tun dương từ khố chữ hàng dọc xuất Trang Khi chưa giải hết hàng ngang em tìm hàng dọc trả lời số điểm lớn phần quà tương ứng 10 11 12 13 14 Sau đó, giáo viên tổ chức cho em chơi: Hàng ngang số 1: Có 12 chữ cái, tháng 12/1774, đại biểu thuộc địa Bắc Mĩ họp Hội nghị lục địa đâu? Đáp án: Phi-la-đen-phi-a Hàng ngang số 2: Có chữ cái, cử làm Tổng huy nghĩa quân thuộc địa Bắc Mĩ chống Thực dân Anh? Đáp án: Oa-sinh-tơn Hàng ngang số 3: Có chữ cái, năm 1787, nước Mĩ thông qua văn nào? Đáp án: Hiến pháp Hàng ngang số 4: Có chữ cái, năm 1783 Hồ ước buộc Anh phải cơng nhận độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ? Đáp án: Vec-xai Hàng ngang số 5: Có chữ cái, nước Mĩ cịn có tên gọi khác? Đáp án: Hoa Kỳ Trang Hàng ngang số 6: Có 15 chữ cái, ngày 4/7/1776, văn công bố 13 bang thuộc địa Đáp án: Tun ngơn độc lập Hàng ngang số 7: Có chữ cái, từ đầu kỉ XVII đến đầu kỉ XVIII, nước lập 13 thuộc địa dọc theo bờ biển Đại Tây Dương Bắc Mĩ? Đáp án: Anh Hàng ngang số 8: Có chữ cái, nơi quân thuộc địa thắng quân Anh trận lớn? Đáp án: Xa-ra-tô-ga Hàng ngang số 9: Có chữ cái, ngày 4/7 hàng năm trở thành ngày lễ nước Mĩ? Đáp án: Quốc khánh Hàng ngang số 10: Có chữ cái, Anh nước nằm châu lục nào? Đáp án: Châu Âu Hàng ngang số 11: Có chữ cái, kiện thổi bùng lên lửa đấu tranh Bắc Mĩ diễn đâu? Đáp án: Bôx-tơn Hàng ngang số 12: Có 13 chữ cái, đến kỉ XVIII, kinh tế 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ phát triển theo hướng nào? Đáp án: Tư chủ nghĩa Hàng ngang số 13: Có chữ cái, phát kiến địa lí, Crix tốpCơ-lơm- bơ tìm châu lục nào? Đáp án: Châu Mĩ Hàng ngang số 14: Có chữ cái, quan nắm quyền lập pháp Mĩ, gồm Thượng viện Hạ viện? Đáp án: Quốc hội  Ơ chữ hàng dọc: (Từ chìa khoá): Hợp chủng quốc Mĩ: quốc gia thành lập sau chiến tranh chống lại Thực dân Anh 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ Ngày nay, nước giàu mạnh, có kinh tế đứng thứ giới Trang 8 10 11 12 13 14 Trị chơi thứ - Trị chơi đốn ý đồng đội: Đây trị chơi thể nhanh trí, sáng tạo người chơi đồng thời qua giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức chương Cách chơi: Chọn đội chơi, đội có hai học sinh tham gia giáo viên cho thông tin liên quan đến học, học sinh đứng quay phía bảng thơng tin, học sinh đứng quay xuống phía khán giả Thông qua gợi ý bạn mà học sinh phải đốn từ thơng tin u cầu Luật chơi: Học sinh đứng quay xuống phía dưới, trả lời dựa vào gợi ý bạn cho thông tin, thời gian qui định trả lời nhiều tốt Người gợi ý khơng nói tiếng Anh, khơng lặp từ, khơng dùng tiếng lóng, khơng sử dụng từ gợi ý thông tin cho Nếu vi phạm coi bị phạm luật khơng tính phải chuyển sang thông tin tiếp Giáo viên cho học sinh 30 giây chuẩn bị, sau phát tín hiệu cho học sinh gợi ý trả lời Yêu cầu dối với người chơi: Phải quan sát, định hình thật nhanh câu hỏi câu trả lời cho xác, lưu lốt, khơng trả lời phải chuyển sang câu khác Yêu cầu giáo viên: Giáo viên bấm giờ, tín hiệu bắt đầu chơi, bấm chơi, nhận xét sai học sinh trả lời công bố kết Trong tổ chức Trang trò chơi giáo viên yêu cầu học sinh khác lớp ngồi trật tự theo dõi bạn, làm giám khảo với thầy (cô) giáo Kết thúc trị chơi giáo viên có phần thưởng học sinh thắng cho vào điểm miệng trực tiếp cho học sinh Ví dụ: Khi dạy 14: Ôn tập lịch sử giới cận đại (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Sau khái quát số kiện, nội dung chủ yếu lịch sử giới giai đoạn này, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - - - - - - - Thông tin Đây xem cách mạng tư sản giới nổ vào kỉ XVI Hãy cho biết cách mạng nào? Khẩu hiệu tiếng: “Tự – Bình đẳng – Bác ái” xuất văn Pháp? Kết Cách mạng tư sản Hà Lan Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền - Ông lãnh tụ xuất sắc chun dân chủ Gia-cơ-banh, tiếng “Con người khơng thể bị mua chuộc” Ơng ai? M Rô-be-spie Ai người phát minh máy nước? Quốc gia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX mệnh danh xứ sở “ông vua công nghiệp”? Ai thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga năm 1903? Ông nhà bác học phát minh thuyết tiến hóa di truyền Ông ai? Đây phong trào đấu tranh nông dân Trung Quốc chống Thực dân Anh kỉ XIX Hồng Tú Toàn lãnh đạo Đó phong trào nào? Đây nguyên nhân trực tiếp bùng nổ Chiến tranh giới thứ nhất? Ai người đề học thuyết Tam dân người lãnh đạo cách mạng Tân Hợi? Giêm t Mĩ Lê-nin Đác-uyn Phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xéc-bi ám sát Tơn Trung Sơn Trị chơi thứ - Trò chơi nhận biết nhân vật lịch sử qua tranh ảnh: Trang 10 Hình thi Rung chng vàng Hình 2: thi Rung chng vàng Trang 14 Hình thi Rung chng vàng Hình 4: Em Nguyễn Phú Quý đạt giải thi Rung chng vàng Trang 15 Trị chơi thứ - Trị chơi thử tài đốn nhanh nhân vật lịch sử: Thể lệ: phân công cụ thể cho học sinh có qui định thời gian để em cịn chuẩn bị, chia thành nhóm, yêu cầu nhóm sưu tầm tranh ảnh lịch sử liên quan đến phần học thuyết minh tranh ảnh Mỗi nhóm phân cơng sưu tầm tư liệu khác để vừa tránh trùng lặp vừa giúp em có thêm nhiều tư liệu Đại diện nhóm lên giới thiệu thuyết minh tranh lịch sử mà nhóm sưu tầm Trò chơi giúp em tự bổ sung kiến thức cho trình sưu tầm Đồng thời qua hệ thống tư liệu tham khảo giáo viên thêm phong phú đa dạng Ví dụ, trước học 23: Ơn tập lịch sử giới đại (Từ năm 1917 đến năm 1945), chia lớp tổ yêu cầu em sưu tầm tranh ảnh chuyện kể nhân vật lịch sử sau: - Tổ 1: Lê-nin - Tổ 2: Hit-le - Tổ 3: Ru-dơ-ven - Tổ 4: Anh-xtanh Sau đến tiết ơn tập, sau khái quát nội dung, kiện giành cho tổ phút để trình bày ngắn gọn phần sưu tầm tổ Có thể cho điểm thực hành tổ chọn lựa cá nhân tích cực để khuyến khích cho điểm cao Hình trị chơi Thử tài đốn nhanh nhân vật lịch sử Trò chơi thứ - Trò chơi hái hoa dân chủ: Thể lệ chơi: Trả lời câu điểm Đội có số điểm cao chiến thắng Cách thức chơi: Chia thành đội chơi, đội chơi gồm có người (hoặc tùy vào số lượng người tham gia để chia) Thành viên đội chơi lên hái hoa (bong bóng kèm giấy ghi câu hỏi) Trong giấy ghi câu hỏi thành viên đội chơi trả lời thực theo yêu cầu giấy ghi Các thành viên đội giúp thành viên đội trả lời, thực yêu cầu giấy Cứ thế, đội chơi lên bốc thăm trả lời câu hỏi, thực yêu cầu giấy bốc thăm trị chơi kết thúc Trang 16 Đội có điểm số cao nhất, đội thắng nhận phần q ý nghĩa Hình Trị chơi hái hoa dân chủ Trang 17 Hình Hình 1, 2: thành viên Câu lạc sử học “Búp sen hồng” Trang 18 Bản thân chủ nhiệm Câu lạc sử học, việc tổ chức cho em trị chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, tơi cịn lồng ghép chương trình ý nghĩa cho Câu lạc thêm phong phú, đa dạng đồng thời tuyên truyền giáo dục tính nhân văn cho học sinh hoạt động như: “Xuân yêu thương”, “San sẻ u thương”, “Đơi bạn tiến” Hình Hình 1, ảnh hoạt động “Xuân yêu thương” Câu lạc Trang 19 3.2 Kết so sánh số liệu mang tính thuyết phục thời điểm thực sáng kiến: Bảng thống kê điểm trung bình kiểm tra trước sau thực kiểm tra tiết: Môn Lịch sử Khối Trước thực sáng kiến Số lượng HS Tỷ lệ % đạt trung bình trở lên 115 75,6 Sau thực sáng kiến Số lượng HS Tỷ lệ % đạt trung bình trở lên 143 94,0 Bảng thống kê chứng minh kết sau thực áp dụng trò chơi dạy học lịch sử có hiệu quả: Trước chưa áp dụng trị chơi thân tơi, qua trao đổi đồng nghiệp, thường giáo viên hay mắc phải lỗi giảng dạy: Giờ dạy trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc ít, học khơng có sáng tạo, phân lượng thời gian khơng hợp lí, phần củng cố sơ sài, khơng hiệu quả, đặc biệt tiết làm tập lịch sử thường giáo viên tập cho học sinh làm giao nhà cho học sinh hơm sau nộp lại cho giáo viên Chính mà học lịch sử hiệu không thực cao, không thu hút húng thú em Sau áp dụng trò chơi dạy học có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, tổ chức trò chơi giáo viên nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, chí em học sinh có lực học chưa tốt tạo hứng thú cho học sinh, em tiếp thu tốt qua khắc sâu kiện lịch sử học thuộc lớp Học sinh hiểu làm tiến Biểu đồ so sánh điểm trung bình khối trước sau thực sáng kiến Tính sáng kiến: Đây sáng kiến thực có đổi so với giải pháp trước Tuy nhiên, mơ hình sinh hoạt Câu lạc sử học mơ hình áp dụng có hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử Trường THCS Tân Phong Kết quả, hiệu mang lại: Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra sau thực sáng kiến: Sau thực hiện1 TrướcKhối thực STT TSHS KT Lần từ trung bình trở lên Trang 20 Tỷ lệ % KT Lần từ trung bình trở lên Tỷ lệ % Khối 152 115 75,6 143 94,0 Qua thời gian thực nghiệm sáng kiến khối 8, kết đạt làm cho chất lượng học sinh nâng lên cao so với chưa thực sáng kiến Kết kiểm tra sau thực sáng kiến khối chênh lệch điểm số hai lần kiểm tra 18,4% Không phải ngẫu nhiên mà tác động mà có Tóm lại, việc áp dụng trị chơi dạy học lịch sử cho học sinh khối THCS” cần thiết thiếu điều kiện bỏi đem lại nhiều kết tốt mặt giáo dưỡng giáo dục, hình thành kĩ bổ sung thêm nhiều kiến thức III KẾT LUẬN Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Qua trình vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học lịch sử khối trường THCS Tân Phong, thấy tuỳ theo học mà giáo viên lựa chọn hình thức trị chơi cho phù hợp với kiểu để mang lại hiệu cao công tác giảng dạy Tuy nhiên cho dù tổ chức trò chơi người giáo viên phải đảm bảo mục tiêu học Các câu hỏi cho trò chơi tập trung vào đơn vị kiến thức lịch sử bản, trọng tâm học Vì thực chất trò chơi tổ chức lớp khơng phải để giải trí mà để giúp học sinh hiểu Đặc biệt người giáo viên cần thấy trò chơi phần nhỏ tiết học nhằm tạo hứng thú cho học sinh Cần tránh lạm dụng biến học thành chơi vừa nhiều thời gian, vừa phản cảm không phù hợp với mục đích giáo dục Hình thức trình bày cho trò chơi cần đẹp mắt, hấp dẫn, thu hút Trang 21 học sinh không ảnh hưởng đến nội dung giảng Để trị chơi thành cơng, địi hỏi người giáo viên phải ln tìm tịi, sáng tạo chuẩn bị công phu, nhiều thời gian Trò chơi cần phải phù hợp với đối tượng học sinh, tuỳ khả tiếp thu điều kiện nơi cho thích hợp Người giáo viên cần xây dựng cho trị chơi khơng q đơn giản khơng q phức tạp, khó hiểu đặc biệt tuỳ điều kiện nội dung bài, chương mà áp dụng trò chơi khác nhau, tránh trùng lặp gây phản cảm, không tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên cần lưu ý tổ chức trị chơi phải có số lượng người chơi cụ thể thời gian chơi, có ban giám khảo Cũng tuỳ thời gian thích hợp, giáo viên mời giáo viên khác tổ môn tham gia dự giờ.Tuỳ học, tuỳ trò chơi mà giáo viên qui định cụ thể số lượng người chơi, thời gian chơi, cách chơi Thời gian chơi không dài, không sa đà để đảm bảo cho mục tiêu bước lên lớp Cuối tổ chức trò chơi cho học sinh, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh chơi, phổ biến luật chơi rõ ràng, cụ thể, thắng, thua, bị coi phạm luật Giáo viên người trọng tài, người tổ chức cần phải nghiêm khắc công minh khen thưởng, động viên có phần thưởng điểm số để tạo hứng thú cố gắng phấn đấu cho học sinh Như vậy, thấy việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, mơn lịch sử nói riêng việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng Căn vào chất lượng môn nhà trường nay, mạnh dạn đưa số ý kiến thân việc vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi học lịch sử khối Kết kiểm nghiệm cho thấy chất lượng môn học nâng cao hơn, đặc biệt học có kết hợp trò chơi tạo hứng thú cho học sinh Kết phần khẳng định phù hợp phương pháp giảng dạy với đặc trưng môn đối tượng học sinh Một học đạt hiệu phải học không tạo cho học sinh hứng thú học tập mà cần học sinh khả nắm bắt kiến thức kĩ vận dụng kiến thức vào sống Giờ học khơng thể tạo sở học đơn điệu, thiếu linh động, sáng tạo người thầy Việc dạy học môn Lịch sử vậy, muốn làm điều thầy giáo, giáo ln phải có trau dồi tri thức, tìm tịi, sáng tạo không ngừng để nâng cao chất lượng dạy học, biện pháp việc tổ trị chơi để áp dụng vào học Bài học kinh nghiệm: Với kinh nghiệm thân, rút số học kinh nghiệm cho việc sử dụng phương pháp này: thấy việc tổ chức trị chơi học lịch sử khơng phù hợp với học sinh khối mà sử dụng tất khối lớp 6,7,9 Hơn nữa, phương pháp không sử dụng dạy học lịch sử mà cịn vận dụng giảng dạy nhiều môn học khác Tôi hy vọng việc áp dụng trò chơi dạy học lịch sử kết hợp với phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú em học lịch sử, góp phần bước nâng cao chất lượng môn trường THCS Tân Phong, qua giáo dục học sinh có thái độ đắn với tầm quan trọng môn lịch sử Tuy nhiên, dạy học khơng có phương pháp hồn hảo, phương pháp có mặt tích cực mặt hạn chế Vì vậy, vấn đề trình bày vài ý kiến cá nhân tôi, chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến q thầy cơ, bạn đồng nghiệp để Trang 22 bước hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng cách có hiệu dạy học lịch sử khối trường THCS Tân Phong Hướng nghiên cứu tiếp sáng kiến: Sáng kiến thực thời gian ngắn, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tình hình dịch bệnh Covid-19 nên mơ hình sinh hoạt Câu lạc sử học phải ngưng hoạt động học kỳ II Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu áp dụng dạy học phương pháp nhiều trò chơi để đưa vào mơ hình sinh hoạt CLB, không tạo hứng thú học tập cho em học sinh mà rèn cho em kỹ có liên quan đến học để đạt kết tốt IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) 3) 4) 5) 6) Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW Trích di chúc Hồ Chí Minh (Tháng 9/1945) Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam (Tháng 4/2001) Sách giáo khoa– sách giáo viên môn lịch sử 8, (NXBGD năm 2003: Phan Ngọc Liên – Nguyễn Cảnh Minh) Đổi phương pháp dạy học (NXBĐHSP năm 2012: Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Văn Mạnh) Học thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ năng, (NXBGD năm 2011: Lê Văn Anh) Trang 23 7) 8) 9) Đổi phương pháp dạy học lịch sử, (NXB Đại học Quốc gia, HN năm 1996 Nguyễn Thị Côi) Sách thiết kế giảng môn lịch sử 8, (NXBĐHSP năm 2012: Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Văn Mạnh) Phần mềm thiết kế trò chơi: https://www.google.com  - DANH MỤC VIẾT TẮT 1) 2) 3) 4) 5) Trung học sở: THCS Giáo viên: GV Học sinh: HS Phân phối chương trình: PPCT Câu lạc bộ: CLB V MỤC LỤC BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Mô tả sáng kiến: Phạm vi triển khai thực hiện: Tính chất sáng kiến: Kết quả, hiệu mang lại: Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Kiến nghị, đề xuất: I MỞ ĐẦU Tên sáng kiến: Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Trang 24 Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5.1Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: Nội dung (giải pháp): 3.1 Chứng minh vấn đề giải quyết: 3.2 Kết so sánh số liệu mang tính thuyết phục thời điểm thực sáng kiến: Tính sáng kiến: Kết quả, hiệu mang lại: III KẾT LUẬN Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Bài học kinh nghiệm: Hướng nghiên cứu tiếp sáng kiến: IV TÀI LIỆU THAM KHẢO V MỤC LỤC VI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA VI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA: ĐÁNH GIÁ, XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ, TRƯỜNG HỌC: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trang 25 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD & ĐT: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trang 26 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ĐÁNH GIÁ, XÁC NHẬN CỦA UBND HUYỆN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Trang 27 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … Trang 28 ... phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THCS Tân Phong, đặc biệt dạy học lịch sử cho học sinh khối lớp nhằm tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập cho em, tăng cường hoạt động cá thể với học tập giao... Tuy nhiên, mơ hình sinh hoạt Câu lạc sử học mơ hình áp dụng có hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử Trường THCS Tân Phong Kết quả, hiệu mang lại: Bảng... học lịch sử cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng học ngày nâng cao, học sinh khơng cịn thấy chán nản, tẻ nhạt học môn Lịch sử Mặt khác, lịch sử chuỗi kiện khó nhớ học sinh lại thích học

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w