1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC NGUYÊN tố PHÂN NHÓM VIIB (hóa vô cơ) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

19 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

CÁC NGUN TỐ PHÂN NHĨM VIIB NHẬN XÉT CHUNG • Gọi PN Mangan, gồm có Mn, Tc (tecneci), Re (reni) Nguyên tố Cấu hình e Số Ox SPT đặc trưng Mn 3d54s2 2,4,7 6,4 • Tc • Re 4d55s2 5d56s2 7 4,6,7,8,9 4,6,7,8,9  Ở trạng thái Ox dương thấp, chúng có tính chất giống kim loại Fe, Cr Còn trạng thái Ox dương cao lại giống Cl  Theo chiều tăng số Ox: Tăng khả tạo phức anion Giảm khả tạo phức cation VD [Mn(H2O)6]+2 [Mn(OH)6]-4 [MnO4]-1 [Mn(H2O)6]+7 Do tượng co f mà Tc Re có tính chất giống nhau, Tc nguyên tố nhân tạo biết đến ĐƠN CHẤT Nguyên tố Mn Tc Re D (g/cm3) 7.44 11.49 21.04 r (Ao) 1.30 1.36 1.37 I1 (eV) (co f) 7.44 7.28 7.88 tonc (0C) 1245 2200 3180 tos (0C) 2080 4600 5600 HÑ (% ng tử) 3x10-2 - 9x10-9  Do tinh thể kim loại có tham gia tạo liên kết e d nên tăng độ lk CHT (tnc Re cao thứ sau W)  Là kim loại hoạt động, hoạt tính giảm từ Mn – Re VD: Với Mn + Dạng khối bền có màng Oxyt bảo vệ + Dạng bột dễ bị Ox (với Oxy, S, P, N2…), mãnh liệt với halogen tạo MnX2 (không cần to) Re, Tc: Phải đốt nóng tác dụng với O2, S, halogen Không tác dụng trực tiếp với N2 Re + O2 (> 4000C) Re2O7 Mn phản ứng với H2O nóng (do Mn đứng Mg Zn) Mn + H2O (1000C) Mn(OH)2 + H2 Tác dụng với acid tạo H2: Mn + HCl MnCl2 +H2 Tc, Re yếu Cu nên không đẩy H2, tác dụng với HNO3: Tc(Re) + HNO3  HXO4 +NO + H2O Do lực với O S lớn Fe nên công nghiệp luyện kim dùng Mn khử FeO FeS Mn + FeO/FeS  MnO/MnS + Fe • Điều chế Mn có quặng pyroluzit MnO2 • MnO2 Mn3O4 + O2 (t0) • Mn3O4 + Al  Mn+ Al2O3 (nhiệt nhôm) Re thường kèm quặng Molipden, quặng jezcozanit CuReS4 Có thể điều chế cách dùng H2 khử muối acid renic • NH4ReO4 + H2  Re + N2+ H2O (t0) Tc chất nhân tạo diều chế lò hạt nhân • Ứng dụng • Mn điều chế thép cứng, chịu nén, chịu mòn • Re phủ dây tóc bóng đèn (W) tăng tính bền • Tc: dùng lò hạt nhân CÁC HP CHẤT • HP CHẤT Mn (+2) • Số PT đặc trưng (bát diện) • Đa số dễ tan nước tạo phức aquo màu hồng • MnCl2 + H2O  [Mn(H2O)6]+2 + 2Cl• Khi keát tinh từ dung dịch nước thu tinh thể hydrat có màu tương tự, SPT • VD: MnCl2.4H2O, MnSO4.4H2O, Mn(NO3)2.6H2O Oxide- Hydroxide Mn (+2) Tính base trội acid Mn(OH)2 + 2H3O+ +2H2O  [Mn(H2O)6]+2 MnO + 2H3O+ +4H2O  [Mn(H2O)6]+2 Mn(OH)2 + 4NaOH (to)  [Mn(OH)6]-4 + 4Na+ Do phức anion hydroxo manganat bị phân hủy hoàn toàn H 2O nên thực tế coi không phản ứng Trong kiềm nóng chảy, Mn(+2) bị Ox thành MnO4-2: Mn2+ + K2S2O8/KClO3 + KOH  K2SO4 + K2MnO4 + H2O Các hợp chất Mn(+2) thể tính khử: Mn(OH)2 + O2 +H2O  Mn(OH)4 Trắng hồng Nâu + Trong OH-: MnSO4 + KClO3 + NaOH (to)  KCl + Na2MnO4 + Na2SO4 + H2O + Trong H+: MnSO4 + PbO2 + HNO3  HMnO4 + Pb(NO3)2 +PbSO4 + H2O Các phức Mn(+2) không đặc trưng, dễ bị phân hủy nước [Mn(NH3)6]Cl2 + H2O  Mn(OH)2 + NH4Cl + NH3 • CÁC HP CHẤT Mn (+4) Mn(+4) bền dạng oxide hydroxide (ngược với Mn(+2)), dạng muối bền, dễ bị phân hủy VD:Mn(OH)4 + H2SO4 (đđ, to)  MnSO4+O2+ H2O MnO2 + HCl(ññ) (to)  MnCl2+Cl2 + H2O Các muối Mn(+4) tương đối bền có MnF4, Mn(SO4)2, nước bị thủy phân: Mn(SO4)2 + H2O  Mn(OH)4+H2SO4 Mn(OH)4  MnO2+H2O Oxide vaø hydroxide Mn(+4) có tính lưỡng tính yếu VD: MnO2 + HCl(ññ) (to)  MnCl2+Cl2 + H2O MnO2 + KOH(đđ) (to)  K2MnO3 + H2O Do hợp chất Mn(+4) có tính Ox mạnh nên không bền: MnO2 + H2SO4 (đđ, to)  MnSO4+O2+ H2O Mn(+4) mức Ox trung gian, nên thể tính khử với chất Ox mạnh hơn: MnO2 + KClO3 + KOH  KCl + K2MnO4 + H2O (nc) Với Tc Re có XO2, XHal4, M2XO3, M2[XHal6]…nhưng không bền Các hợp chất Tc(+4) bền Re(+4) • CÁC HP CHẤT X (+6) Thường gặp Tc/ReO3 bền: MnO4-2, Tc/ReCl6, Muối: Muối Mn(+6) có màu lục sẫm, thu nấu MnO2 nóng chảy với kiềm, có mặt chất Ox MnO2 + KClO3 + KOH  KCl + K2MnO4 + H2O (nc) Muoái Mn(+6) bền, tồn kiềm mạnh, acid (hay H2O) bị phân hủy K2MnO4 + H2O/H+  KMnO4 + MnO2 + KOH Các hợp chất TcO4-2, ReO4-2 bền, tồn dung dịch kiềm dư XO4-2 + H2O/H+  XO4- + XO2 + OHTrong moâi trường kiềm dạng XF6, XHal6, XO3 bị dị phân tạo X(+7) X(+4) XCl6 + KOH  XO4- + XO2 + KCl + H2O Hợp chất Mn(+6) chất Ox mạnh, sản phẩm phụ thuộc vào môi trường + H2O, OH- : Mn(+4) +H+: Mn(+2) Nếu gặp chất Ox mạnh, thể tính khử: K2MnO4 + Cl2  KMnO4 + KCl Tc(+6), Re(+6) lại có tính khử maïnh K2XO4 + O2 (kk) + H2O  KXO4 + KOH Các hợp chất thể tính acid ReF6 + KF  K2[ReF8] XO3 + KOH  KXO4 + KXO3 + H2O • CÁC HP CHẤT X (+7) X2O7: Các hợp chất X(+7) có độ bền tăng dần từ Mn đến Re, thể qua H0289 G0298 Dạng Mn2O7 Tc2O7 H0289 (kJ/mol) -743 -1115 H0289 (kJ/mol) -544 -938-1098 X2O7 -1272 Mn2O7 (lỏng, lục sẫm) dễ bị phân hủy nổ: Mn2O7  MnO2 + O2 Tc2O7, Re2O7 tinh thể màu vàng không bị phân hủy đốt nóng chảy Do điều chế trực tiếp đốt nóng chảy kim loại oxy VD: X + O2 (to)  X2O7 ( trạng thái nc) Còn Mn2O7 thu dùng H2SO4 đđ lấy nước muối Mn(+7) KMnO4 + H2SO4 đđ  Mn2O7 + K2SO4 + H2O HXO4: HMnO4 không tách dạng tự do, tồn dung dịch (nồng độ  20%) HTcO4 : Tinh thể đỏ HReO4 : Chưa tách dạng tự MXO4: Cũng có độ bền tăng dần từ Mn – Tc – Re VD: KMnO4 (200oC)  K2MnO4 + MnO2 + O2 KTcO4, KReO4 10000C không phân hủy Tính acid: Các hợp chất X(+7) có tính acid, giảm dần từ Mn – Tc – Re Đều acid mạnh (HMnO4  HCl) Tính Oxy hóa: Đều hợp chất Ox mạnh, sản phẩm tùy thuộc vào môi trường Ox H+: MnO4- +8H+ +5e  Mn+2 + H2O,  0= 1.51V H2O: MnO4-+2H2O+3eMnO2 + 4OH- +,  0= 1.23V Kiềm mạnh: MnO4-+1eMnO4-2 ,  0= 0.56V Mn2O7 tự bốc cháy tiếp xúc ether, cồn… Kết luận: Muối MnO4- bền MnO4-2 (cùng có cấu trúc phức tứ diện) ... [Mn(H2O)6]+2 [Mn(OH)6]-4 [MnO4]-1 [Mn(H2O)6]+7 Do tượng co f mà Tc Re có tính chất giống nhau, Tc nguyên tố nhân tạo biết đến ĐƠN CHẤT Nguyên tố Mn Tc Re D (g/cm3) 7.44 11.49 21.04 r (Ao) 1.30... +PbSO4 + H2O Các phức Mn(+2) không đặc trưng, dễ bị phân hủy nước [Mn(NH3)6]Cl2 + H2O  Mn(OH)2 + NH4Cl + NH3 • CÁC HP CHẤT Mn (+4) Mn(+4) bền dạng oxide hydroxide (ngược với Mn(+2)), dạng muối... H2O) bị phân hủy K2MnO4 + H2O/H+  KMnO4 + MnO2 + KOH Các hợp chất TcO4-2, ReO4-2 bền, tồn dung dịch kiềm dư XO4-2 + H2O/H+  XO4- + XO2 + OHTrong môi trường kiềm dạng XF6, XHal6, XO3 bị dị phân

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN