1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức sản xuất của đàn lợn nái landrace và yorkshire nuôi tại trung tâm giống lợn hạt nhân hưng việt, huyện khoái châu hưng yên

73 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 554,03 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ THU HÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI LANDRACE VÀ YORKSHIRE NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG LỢN HẠT NHÂN HƯNG VIỆT, HUYỆN KHỐI CHÂU – HƯNG N Ngành: Chăn ni Mã số: 8620105 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thái Hải NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu kỹ bổ ích, thiết thực cho cơng việc sau Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt quý thầy giáo, cô giáo khoa Chăn ni tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt thời gian học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.Đặng Thái Hải tận tình giúp đỡ, hướng dẫn ln tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn ban Giám đốc, cán công nhân trại giống Hưng Việt (Thuần Hưng- Khối Châu- Hưng n) thuộc cơng ty Cổ Phần Austfeed Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ học tập sống Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hà ii năm 2019 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ vıết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục bıểu đồ, đồ thı vii ̣ Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tàı 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc, đặc điểm giống lợn Landrace Yorkshire 2.1.1 Giống lợn Landrace 2.1.2 Giống lợn Yorkshire 2.2 Cơ sở sinh lý, sinh sản lợn nái 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.2.2 Chu kì tính 2.2.3 Thời điểm phối giống cho lợn 2.2.4 Đặc điểm di truyền khả sinh sản lợn 10 2.3 Các chı̉ tıêu đánh gıá suất sınh sản yếu tố ảnh hưởng đến suất sınh sản lợn náı 11 2.3.1 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 11 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 13 2.4 Tı̀nh hı̀nh nghıên cứu ngoàı nước 18 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 26 iii 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 26 3.2.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire 27 3.2.3 Sinh trưởng HQHCTA đàn lợn lai cai sữa – 60 ngày tuổi 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Quy trình ni dưỡng chăm sóc 27 3.3.2 Thu thập số liệu xác định tiêu 32 3.3.3 Xử lý số liệu 34 Phần Kết thảo luận 35 4.1 Khả sınh sınh sản lợn náı Landrace Yorkshıre 35 4.1.1 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn nái Landrace Yorkshire 35 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire 38 4.2 Tıêu tốn thức ăn/kg lợn caı sữa lợn náı Landrace Yorkshıre 51 Phần Kết luận 56 Tàı lıệu tham khảo 57 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữviết tắt Nghĩa tiếng Việt CP Protein thô cs Cộng ĐDLĐ Động dục lần đầu KCLĐ Khoảng cách lứa đẻ KL Khối lượng KLCS Khối lượng cai sữa KLSSS Khối lượng sơ sinh sống L Landrace LY Landrace x Yorkshire MC Móng Cái ME Năng lượng trao đổi Mean Trung bình PGLĐ Phối giống lần đầu SCCS Số cai sữa SCĐN Số để nuôi SCSS Số sơ sinh SCSSS Số sơ sinh sống SE Sai số chuẩn SNCS Số ngày cai sữa TKL Tăng khối lượng Y Yorkshire YL Yorkshire x Landrace v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số kết nghiên cứu hệ số di truyền tính trạng sinh sản 14 Bảng 3.1 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 31 Bảng 4.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn náiLandrace Yorkshire 35 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản chung lợn nái Landrace Yorkshire 38 Bảng 4.3 Số sơ sinh lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 42 Bảng 4.4 Số sơ sinh sống lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 42 Bảng 4.5 Số cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ sơ sinh sống lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ sống đến cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 43 Bảng 4.8 Khối lượng sơ sinh/con lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 44 Bảng 4.9 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 44 Bảng 4.10 Khối lượng cai sữa/con lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 45 Bảng 4.11 Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái Landrace Yorkshire qua lứa 45 Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire (kg) 52 Bảng 4.13 Hiệu chuyển hóa thức ăn cua lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 54 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1 Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu khoảng cách lứa đẻ 37 Biểu đồ 4.2 Số sơ sinh, số sơ sinh sống số cai sữa/ổ 39 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con 41 Biểu đồ 4.4 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ 41 Biểu đồ 4.5 Số sơ sinh/ổ qua lứa 46 Biểu đồ 4.6 Số sơ sinh sống/ổ qua lứa 47 Biểu đồ 4.7 Số cai sữa/ổ qua lứa 48 Biểu đồ 4.8 Khối lượng sơ sinh/con qua lứa 49 Biểu đồ 4.9 Khối lượng sơ sinh/ổ qua lứa 49 Biểu đồ 4.10 Khối lượng cai sữa/con qua lứa 50 Biểu đồ 4.11 Khối lượng cai sữa/ổ qua lứa 51 Biểu đồ 4.12 Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa 52 Biểu đồ 4.13 Hiệu sử dụng thức ăn lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 55 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Thị Thu Hà Tên Luận văn: “Sức sản xuất đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt, huyện Khối Châu – Hưng n” Ngành: Chăn ni Mã số: 8620105 Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire - Xác định tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa - Xác định sinh trưởng HQHCTA đàn lợn lai từ cai sữa-60 ngày tuổi Phương pháp nghiên cứu: Khả sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire Đối tượng nghiên cứu: lợn nái Landrace phối với đực Yorkshire: 226 lợn nái Yorkshire phối với đực Landrace: 340 Phương pháp nghiên cứu: thu thập tiêu sinh lý sinh dục suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire bao gồm: tuổi đẻ lứa đầu, khoảng cách lứa đẻ, số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành chọn ngẫu nhiên 15 ổ đẻ nái Landrace 15 ổ đẻ lợn Yorkshire Phương pháp nghiên cứu: tiến hành cân lượng thức ăn hàng ngày cho vào lượng thức ăn thừa lợn nái giai đoạn theo dõi (chờ phối, mang thai, nuôi con) lượng thức ăn cho lợn tập ăn Sinh trưởng HQCHTA đàn lợn lai từ cai sữa-60 tuổi Đối tượng nghiên cứu: Phân lô nuôi theo dõi, công thức ổ, ổ 10 (lặp lại lần) Lần1, công thức ổ, ổ 10 con, thời gian cai sữa cách 2-3 ngày Lần 2, lần lặp lại lần Phương pháp nghiên cứu: Cân thức ăn cho lợn hàng ngày Cân lợn ô thí nghiệm thời điểm: bắt đầu TN (sau CS) 60 ngày tuổi viii Kết kết luận Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire đạt mức với số sơ sinh sống/ổ nái Landrace 11,41 con/ổ 11,04 con/ổ nái Yorkshire (P> 0,05) Số sơ sinh/ổ tương ứng đạt 10,25 9,89 (P< 0,05); khối lượng sơ sinh/ổ đạt 18,97 kg và18,16 kg; khối lượng cai sữa/ổ 64,08 kg 60,24 kg tương ứng với nái Landrace Yorkshire (với P< 0,05) Lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất kg lợn cai sữa giống Landrace 5,65kg Yorkshirelà 5,62 kg Khối lượng lợn 60 ngày tuổi đạt 165,34 163,52kg/ổ hiệu chuyển hóa thức ăn từ sau cai sữa đến 60 ngày tuổi đạt 1,20 1,25kg tương ướng với nái Landrace Yorkshire (P> 0,05) ix nhiên, sai khác tiêu số sơ sinh sống qua lứa khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05), ngoại trừ lứa (P0,05) Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa từ lứa đến lợn nái Landrace đạt giá trị 91,43; 91,19; 89,54; 89,25; 91,60 91,67%; lợn nái Yorkshire có tỷ lệ ni sống đến cai sữa từ lứa đến lứa đạt giá trị 92,18; 91,39; 89,14; 90,40; 92,18 89,18 % Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa từ lứa đến lứa nái Landrace thấp so với lợn nái Yorkshire (bảng 4.7) Tuy nhiên, khác tiêu tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa qua lứa khơng có ý nghĩa (P>0,05) Khối lượng sơ sinh/concủa lợn nái Landrace từ lứa đến lứa đạt giá trị lân lượt 1,64; 1,67; 1,67; 1,66; 1,67 1,67 kg/con; lợn nái Yorkshire có khối lượng sơ sinh/con từ lứa đến lứa đạt giá trị 1,62; 1,67; 1,66; 1,66; 1,65 1,63kg/con (bảng 4.8) Tuy nhiên, khác tiêu khối lượng sơ sinh/con qua lứa ý nghĩa (P>0,05), ngoại trừ lứa (P0,05) Hồng Thị Thủy (2011) thơng báo nái Landrace phối với đực Yorkshire nái Yorkshire phối với đực Landrace, tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa tương ứng 5,95 kg 6,50 kg Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) nghiên cứu lợn ngoại nuôi huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, cho biết: tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn Landrace, Yorkshire F1 (YxL) tương ứng 6,5 kg; 6,3 kg 6,8 kg Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi có xu hướng tương tự Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire trình bày biểu đồ 4.13 bảng 4.12 (kg) Landrace Yorkshire Biểu đồ 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire (kg) (n=15) Landrace Yorkshire Chỉ tiêu Tổng thức ăn giai đoạn chờ phối (kg) 52 Mean SD Mean SD 13,50 1,58 12,87 1,47 Tổng thức ăn giai đoạn mang thai (kg) 195,29 4,90 195,61 4,45 Tổng thức ăn giai đoạn nuôi (kg) 111,77 6,01 116,40 7,47 Tổng thức ăn cho lợn nái (kg) 307,05 8,72 312,01 10,13 Tổng thức ăn lợn (kg) 4,96 1,07 4,83 1,08 Tổng thức ăn thu nhận (kg) 312,01 9,37 316,85 10,75 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 55,33 3,02 56,47 3,25 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) 5,65 0,30 5,62 0,24 Bảng 4.12 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm lợn giống hạt nhân Hưng Việt đạt mức trung bình với giá trị 5,65 5,62 kg Sự khác biệt tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái Landrace Yorkshire khơng có ý nghĩa (P>0,05) Kết công bố Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái F1(LY) đạt 5,6 kg Kết công bố Đinh Văn Chỉnh cs (2001) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (21 ngày tuổi) lợn nái Yorkshire nuôi trại giống Thanh Hưng tỉnh Hà Tây (nay thành phố Hà Nội) đạt 6,05 kg Nguyễn Thị Huệ (2004) cho biết, kg lợn cai sữa lợn nái lai (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) sản xuất cần tiêu tốn 6,05 kg 5,79 kg thức ăn Kết cơng bố Đặng Vũ Bình Vũ Đình Tơn (2008) cho thấy, tiêu tốn thức ăn/1kg lợn sữa cơng thức lai D × F1(Y × MC), L×F1(Y×MC), (P × D) × F1(Y × MC) đạt giá trị lần lượt: 6,46 kg; 6,37 kg; 6,62 kg.Kết công bố Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa cơng thức lai PiDu × F1(L × Y) đạt 5,74 kg; Duroc × F1(L × Y) đạt 5,76 kg Kết công bố Nguyễn Thị Huệ (2004) cho thấy, 1kg lợn cai sữa lai (L x Y) (Y x L) sản xuất tiêu tốn thức ăn đạt giá trị lần lượt: 6,05; 5,97kg Như vậy, kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa có xu hướng thấp so với kết công bố tác giả 4.3 SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA ĐÀN LỢN CON LAI SAU CAI SỮA – 60 NGÀY TUỔI Kết bảng 4.13 cho thấy: 53 - Ở lợn nái Landrace Yorkshire khối lượng cai sữa/ổ tương ứng đạt 59,89 60,56 kg, khối lượng lợn 60 ngày/ổ đạt 165,34 163,52 kg.Tổng lượng thức ăn từ cai sữa đến 60 ngày/ổ 127 128,28 kg Trong tiêu trên, sai khác hai tổ hợp lai khơng có ý nghĩa (P>0,05) - Hiệu chuyển hóa thức ăn đời hai nái Landrace Yorkshire 1,20 1,25 kg Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Bảng 4.13 Sinh trưởng hiệu chuyển hóa thức ăn cua lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi (n=9) Chỉ tiêu F1(Yorkshire x F1(Landrace x Landrace) Yorkshire) Mean SD Mean SD Ngày cai sữa (ngày) 26,56 1,14 25,33 1.41 Số cai sữa/ ổ (con) 10,00 0,03 10,00 0,03 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 59,89 5,28 60,56 6,78 Số lợn 60 ngày/ổ (con) 10,00 0,03 9,89 0,33 KL lợn 60 ngày/ổ (kg) 165,34 10,8 163,52 9,63 Tỷ lệ nuôi sống CS- 60 ngày(%) 100,00 0,03 100,00 0,03 Tổng TA từ CS- 60 ngày/ổ (kg) 127,00 13,74 128,28 14,34 1,20 0,15 1,25 0,18 HQCHTA từ CS- 60 ngày tuổi(kgTĂ/ kg tăng KL) 54 1.6 1.4 (kg TĂ/kg tăng KL) 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Landrace Yorkshire Biểu đồ 4.13 Hiệu sử dụng thức ăn lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 55 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở kết thu nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: * Một số tiêu sinh lý sinh dục Tuổi đẻ lứa đầu nái Landrace là: 371,12 ngày, Yorkshire là: 372,95 ngày (P> 0,05) Khoảng cách lứa đẻ Landrace 146,43 ngày Yorkshire 146,31 ngày (P> 0,05) Số lứa đẻ/nái/năm Yorkshire Landrace là: 2,50 2,51 lứa (P>0,05) * Về suất sinh sản Năng suất sinh sản chung lợn nái Landrace Yorkshire: Số sơ sinh sống/ổ nái Landrace 11,41 con/ổ 11,04 con/ổ nái Yorkshire (P< 0,05) Số cai sữa/ổ tương ứng đạt 10,25 9,89 (P< 0,05); khối lượng sơ sinh/ổ đạt 18,97 kg 18,16 kg; khối lượng cai sữa/ổ 64,08 kg 60,24 kg tương ứng với nái Landrace Yorkshire (với P< 0,05) * Tiêu tốn thức ăn: lượng thức ăn tiêu tốn để sản xuất kg lợn cai sữa giống Landrace 5,65 Yorkshire 5,62 * Khối lượng lợn 60 ngày tuổi đạt 165,34 163,52kg hiệu chuyển hóa thức ăn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi đạt 1,20 1,25kg tương ướng với nái Landrace Yorkshinre (P>0,05) 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace, Báo cáo KH phần tiểu gia súc, Hội nghị KHKT Chăn nuôi - Thú y toàn quốc tháng 7/1994 tr 43-50 Đặng Vũ Bình(1999), Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.tr - Đỗ Thị Thoa (1998), Dịch “Trình tự chăn ni lợn Pháp”, Báo cáo Harmon M hội thảo hợp tác nơng nghiệp Việt – Pháp Đồn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn Đặng Vũ Bình (2015), Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire cơng ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco, Tạp chí Khoa học Phát triển 08(13).tr.1397-1404 Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn Đặng Vũ Bình (2016), Khả sinh trưởng, độ dày mỡ lưng định hướng chọn lọc lợn đực Duroc, Landrace Yorkshire công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco, Tạp chí Khoa học Phát triển 01(14).tr.70-78 Đồn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hòa Nguyễn Thị Hường (2000), Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn lợn hạt nhân giống Yorkshire Landrace dịng mẹ có suất cao xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Phần chăn ni gia súc TP, Hồ Chí Minh.tr.152 – 158 Hamon M, (1994), Trình tự ni lợn Pháp, Báo cáo hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt Pháp Lê Hải (1981), Cơ sở sinh lý sinh hố việc ni dưỡng lợn tách mẹ, lứa tuổi khác nhau, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 03 Lê Thanh Hải (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác định cơng thức lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp chuyên đề cấp Nhà nước KHCN 08-06 10 Nguyễn Thiện (1998), Xác định thời điểm rụng trứng dẫn tinh thích hợp lợn nái, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 11 Nguyễn Thiện Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh Phạm Nhật Lệ (1995), Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi NXB Nông nghiệp, 1969 – 1995.tr.15 – 19 13 Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt Nguyễn Thị Viễn (2010), Năng suất sinh sản, sản xuất lợn nái Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire ưu lai lợn lai F1(LR x MC), F1(Y x MC) F1(Pi x MC), Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, 22 14 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi NXB Nông nghiệp.tr.28-64 15 Novikov (1979), Hormon vấn đề sinh sản gia súc NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Phạm Hữu Doanh (1995), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng Tạp chí Chăn ni,02 17 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng, cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, 18 Phan Xuân Hảo (2007), Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1(Landrae x Yorkshire) Tạp chí Khoa học Phát triển,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.05(01).tr.31 – 35 19 Phùng Thị Vân (1998), Kết chăn nuôi lợn ngoại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phùng Thị Vân, Lê Kim Ngọc Trần Thị Hồng (2001), Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001.tr.96-101, 21 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000.tr.196-201 58 22 Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp 23 Tạ Thị Bích Dun, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Thiện (2004), Một số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở giống Thuỵ Phương Đông Á, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y NXB Nông nghiệp.tr.128 – 138 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường Nguyễn Văn Đức (2003), Một số tính trạng tổ hợp lai P MC nuôi nông hộ huyện Đông Anh – Hà Nội Tạp chí Chăn ni, 06 26 Website: http://channuoivietnam,com/thong-ke-chan-nuoi/tk-chan-nuoi/, 27 Website: http://vcn,vnn,vn/at-lat-vat-nuoi_g760,aspx, II Tài liệu tiếng Anh: 28 Alfonso L,, J,L, Noguera, D, Babot and J, Estany (1997),Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs, Prod,Vol 47.pp 149-156, 29 Arango J,, I, Misztal, S, Tsuruta, M, Culbertson and W, Herring (2005), Threshold-linear estimation of genetic parameters for farrowing mortality, litter size, and test performance of Large White sows, J, Anim,Vol 83 pp 499 – 506, 30 Blasco A,, J,P,Binadel and C,S, Haley(1995), Genetic and neonatal survial, The Neonatal pig, Development and Survial, Valey, M, A, (Ed,), CAB, International, Wallingford, Oxon, UK pp 17 – 38 31 Bunter K,L,(1997),Genetics relationships between age at first farrowing, sow stayability, and other sow reproductive traits, Proc, Assoc, Advmt, Anim, Breed, Genet,Vol 12.pp 503 - 506, 32 Chen P,, T, J, Baas, J, W, Mabry and K, J, Koehler (2003),Genetic parameters and tends for litter traits in U,S, Yorkshire, Duroc, Hampshire and Landrace pigs, J, Anim,Vol 81 pp 46 – 53 33 Clutter A, C, and E, W,Brascamp(1998), Genetic of performance traits, The genetics of the pig, Rothschild, M,F, and Ruvinsky, A, (eds), CAB International.pp 427 – 462 59 34 DanBred International (2014), Rapid improvement, http://www.danbredinternational.dk/rapid-improvement 35 Ducos A,(1994), Genetic evaluation of pigs tested in central stations using a mutiple trait animal model, Doctoral Theris, Institut National Agromique Paris – Grigson, France 36 Estany J, and D,Sorensen(1995), Estimation of Genetic Parameters for litter size in Danish Landrace anf Large White pigs, Aniaml Science – An International Journal of Fundamental and Applied Research, British Society of Animal Science 4/1995, Vol 60, part pp 315-319 37 Gourdine J,L,, J,K,Bidanel, J,Noblet and D,Renaudeau (2006), Effects of breed and season on performance of lactating sows in a tropical humid clinmate, J, Anim,Vol 84.pp 360-369 38 Haley C, S,, G, J,Lee and M,Richie(1995), Comparative reprpductive performance in Meishan and Lagre White pigs in Vietnam and Australia, Ho Chi Minh city, Vietnam, – 10 July 2001 pp 19 39 Hermesch S,, B, G,Luxford and H, U,Graser (1995), Estimation of genetic parameters for reproductive traits, production, carcase and meat quality traits in Australia pigs, Prod, Aust, Assoc, Anim, Breed, Genet,Vol 11.pp 647 – 650 40 Hermesch S,, B, G, Luxford and H, U, Graser(2001), Genetic parameters for lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency traits for Australian pigs, Description of traits and heritability estimates, Livest, Prod,Vol 65.pp 239 – 248 41 Hughes P,E,(1995), Achievable production target for in tensive pig production, Exploring approaches to research in the animal science in VietNam 8/1995.pp 71 – 75 42 Hughes P,E and M, Varley(1980),Reproduction in the pig, Butter Worth and Co, (publishers), LTD pp 2-3 43 Koketsu J, D, and S, Y,Annor (1997), Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White, Animal Science Journal Vol 62.pp 531 – 540 44 Mabry J, W,(2001), National swine evaluation of USA purebred swine, Presented at the annual meeting of the Sonora swine producers association, September 7, 2001, Hermesillo, MX 45 Rho S,, A,J, Salce, K,S, Seo, S, Kim, Y, C, Lee and K,H, Cho(2006), Genetic parameter estimation of growth, backfat thickness and total number of piglets 60 born in Landrace, Proceedings of XIIth AAAP Congress, Setember 18 - 22, 2006 in Busan, Korea 46 Rothschild M,F and J, P,Bidanel (1998), Biology and genetics of reproduction, The Genetics of the pigs, Rothschild, M,F and Ruvinsky, A (eds), CAB international pp 313-345 47 Rydhmer L,,N,Lundeheim and K,Johansson (1995 ), Genetic parameters for reporduction traits in sows and relations to performance - test measurements, J,Anim,Breed, Vol 112 pp 33 – 42 48 Schneider J, F,, L, A, Rempel, G, A, Rohrer and T, M, Brown-Brandl (2011),Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine, Journal of Animal Science, Vol 89 pp 3514 – 3521 49 Sellier P,(1998), Genetics of meat and carcass trai ts, In M, Rothschild, and A, Ruvinsky (Eds,), The genetics of the pig, Wallingford, UK: CAB International pp 463 – 510 50 Stoikov and A, Vassilev (1996), Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen,Arch, Tiez 51 Tom Long T,E, (1995), Genetic Evaluation in the Pig Industry, Animal Breeding the Morden Approach, Published by PostGraduate Foundation in Veterinary Science - University of Sydney pp 103 – 105 52 Tummaruk P,, N, Lundeheim, S, Einarsson and A, M Dalin (2000),Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Swedish Yorkshire Sows, I Seasonal Variation and Parity Influence, Journal of Animal Science, Vol 50 pp 205 – 216 53 White B, R,, D, G, Laren, P, J, Dzink and M,B, Wheeler (1991), Attainment of puberty and the mechanism of Large litter size in chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl,l) 160 (abstract) 54 Wolf, J and M, Wolfová (2012), Effect of service sire on litter size traits in Czech Large White and Landrace pigs, Czech J, Anim,Vol 57(5) pp 220–230 61 ... giống lợn hạt nhân Hưng Việt cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu ? ?Sức sản xuất đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt, huyện Khoái. .. Khoái Châu – Hưng Yên? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Đề tài thực nhằm đánh giá sức sản xuất lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống lợn hạt nhân Hưng Việt, huyện Khoái Châu – Hưng. .. sinh sản lợn nái mối quan tâm hàng đầu tất sở giống đặc biệt vấn đề quan tâm nhiều sở nuôi giữ đàn lợn hạt nhân Đánh giá khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire điều kiện nuôi dưỡng Trung tâm giống

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w