Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VỎ CHANH LEO Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĂN CHO BỊ SỮA NI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU - SƠN LA Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8620105 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Việt Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn chi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Trường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Việt Phương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn, Khoa Chăn Nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học tận tình giúp đỡ nhóm tác giả thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Trần Văn Trường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm tiêu hóa động vật nhai lại 2.1.2 Hệ vi sinh vật cỏ 2.1.3 Q trình tiêu hóa thức ăn trao đổi chất cỏ động vật nhai lại 10 2.1.4 Chăn ni bị sữa nước ta vai trị thức ăn thơ xanh 19 2.2 Một số đặc điểm chanh leo 21 2.2.1 Đặc điểm thực vật 22 2.2.2 Phân bố, sinh thái 22 2.2.3 Thành phần hóa học vỏ chanh leo 23 2.2.4 Ứng dụng chanh leo sống 23 2.2.5 Vỏ chanh leo sử dụng chăn nuôi 24 2.3 Phương pháp ủ chua thức ăn làm thức ăn cho trâu bò 24 2.3.1 Nguyên lý ủ chua thức ăn 24 2.3.2 Kỹ thuật ủ chua 27 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 31 Phần Nội dung và̀ phương phá́ p nghiên cứu 35 3.1 Vật liệu nghiên cứu 35 iii 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.3.1 Nghiên cứu công thức ủ chua vỏ chanh leo làm thức ăn cho bò 35 3.3.2 Khả sử dụng vỏ chanh leo ủ chua làm thức ăn cho bò sữa 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Nghiên cứu công thức ủ chua vỏ chanh leo làm thức ăn cho bò 36 3.4.2 Khả sử dụng vỏ chanh leo ủ chua làm thức ăn cho bò sữa 38 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 42 Phần Kết thảo luận 43 4.1 Nghiên cứu công thức ủ chua vỏ chanh leo làm thức ăn cho bò 43 4.1.1 Thành phần hóa học ngun liệu thức ăn thí nghiệm 43 4.1.2 Nghiên cứu công thức ủ chua vỏ chanh leo, lõi ngơ khơ bã mía 45 4.2 Khả sử dụng vỏ chanh leo ủ chua làm thức ăn cho bò sữa 50 4.2.1 Đánh giá cảm quan thức ăn ủ chua thực địa 50 4.2.2 Thành phần hóa học phần chăn nuôi 51 4.2.3 Lượng thức ăn thu nhận bò sữa 53 4.2.4 Thể trạng bị sữa thí nghiệm 55 4.2.5 Năng suất chất lượng sữa 57 4.3 Kiệu việc sử dụng vỏ chanh leo ủ chua chăn nuôi bò sữa 61 Phần Kết luận kiến nghị 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 69 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADF Chất xơ khơng hịa tan axit (gồm cellulose + lignin) ADL Hàm lượng lignin xử lý chất tẩy axit AXBBH Axit béo bay BCS Điểm thể trạng BM Bã mía CN Cây ngơ DXKN Dẫn xuất khơng Nitơ FCM Năng suất sữa tiêu chuẩn KL Khối lượng KTS Khoáng tổng số LN Lõi ngơ NDF Xơ cịn lại sau thuỷ phân dung dịch trung tính (gồm ADF hemicellulose) NPN Nitơ phi protein RM Rỉ mật SNF Chất rắn không mỡ TĂ Thức ăn TMR Thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh VCK Vật chất khơ VCL Vỏ chanh leo VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 39 Bảng 3.2 Khẩu phần thí nghiệm (tính theo dạng sử dụng) 39 Bảng 4.1 Thành phần hóa học nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 43 Bảng 4.2 Chất lượng cảm quan thức ăn ủ chua phịng thí nghiệm 46 Bảng 4.3 Giá trị pH hàm lượng axit hữu thức ăn ủ chua 48 Bảng 4.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn thời điểm ủ chua (%) 50 Bảng 4.5 Chất lượng cảm quan thức ăn ủ chua thực địa sau 30 ngày ủ 51 Bảng 4.6 Thành phần hóa học phần thí nghiệm 52 Bảng 4.7 Thức ăn thu nhận bị sữa thí nghiệm 53 Bảng 4.8 Thay đổi khối lượng điểm thể trạng đàn bị thí nghiệm 55 Bảng 4.9 Năng suất chất lượng sữa bị thí nghiệm 58 Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn bị sữa thí nghiệm 61 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sự tiêu hóa protein carbohydrat cỏ 10 Hình 2.2 Sơ đồ tiêu hóa gluxit bị 11 Hình 2.3 Quá trình phân giải lên men gluxit cỏ 12 Hình 2.4 Sơ đồ chuyển hoá hợp chất chứa nitơ gia súc nhai lại 15 Hình 2.5 Sơ đồ chuyển hoá lipit gia súc nhai lại 18 Biểu đồ 4.1 Vật chất khơ thu nhận bị sữa (kg/con/ngày) 54 Biểu đồ 4.2 ME thu nhận bò sữa (MJ/con/ngày) 54 Biểu đồ 4.3 Protein thu nhận bò sữa thí nghiệm (g/con/ngày) 55 Biểu đồ 4.4 Khối lượng bị sữa thí nghiệm (kg) 56 Biểu đồ 4.5 Điểm thể trạng bị trước sau thí nghiệm (điểm) 56 Biểu đồ 4.6 Năng suất sữa tiêu chuẩn bị sữa thí nghiệm (kg/con/ngày) 59 Biểu đồ 4.7 Các tiêu chất lượng sữa bị thí nghiệm (%) 60 Biểu đồ 4.8 Doanh thu bò sữa thí nghiệm 62 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Trường Tên Luận văn: Nghiên cứu sử dụng vỏ chanh leo ủ chua phần ăn cho bò sữa ni Cơng ty Cổ phần giống bị sữa Mộc Châu - Sơn La Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8620105 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Chế biến, dự trữ vỏ chanh leo làm thức ăn cho bò sữa - Xác định cách sử dụng vỏ chanh leo phần cho bò sữa Nội dung phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm công thức ủ chua phịng thí nghiệm tiến hành đánh giá tiêu: - Các tiêu cảm quan: Màu sắc, mùi, trạng thái, độ mốc; - Các tiêu thành phần dinh dưỡng: CK (%), CP (%CK), CF (%CK), Lipit (%CK), KTS (%CK), DXKN (%CK), NDF (%CK), ADF (%CK), ME (MJ/kg CK), độ pH, axit lactic, axit axetic, axit butyric Thí nghiệm ni dưỡng sử dụng phụ phẩm làm thức ăn cho bò sữa: Để đánh giá khả sử dụng vỏ chanh leo phần ni bị sữa, chúng tơi tiến hành thí nghiệm 45 bị sữa HF có tháng sữa từ tháng 2-5 (3 đợt thí nghiệm), đồng khối lượng suất sữa, chia thành công thức phối trộn theo phương pháp phần hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR) dựa tiêu chuẩn NRC (2001) Thí nghiệm bố trí theo mơ hình phân lơ ngẫu nhiên hồn tồn Bị nuôi riêng rẽ để theo dõi tiêu cá thể Trong thí nghiệm, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh, thú y công thức (theo quy trình trang trại) khác biệt bị cơng thức ăn phần TMR riêng Trong thí nghiệm, tiến hành theo dõi khối lượng bò sữa lúc bắt đầu sau thí nghiệm, điểm thể trạng, thức ăn thu nhận, suất sữa thực tế hàng ngày, suất sữa tiêu chuẩn hàng ngày, tiêu chất lượng sữa, thức ăn thu nhận, tiêu tốn thức ăn, chi phí thức ăn cho 1kg sữa, doanh thu trừ chi phí thức ăn Số liệu thống kê chương trình Excel 2010 phần mềm Minitab 16 Kết kết luận Vỏ chanh leo ủ chua với công thức cho chất lượng cảm quan tốt: màu vàng nâu, mùi chua, trạng thái thức ăn mềm, mốc nhẹ bề mặt giai đoạn sau ủ 60 90 viii ngày, pH mức 3,93 – 4,16; axit lactic 86,14-96,11g/kg VCK; axit acetic 24,7628,08g/kg VCK; axit butyric 0,81-1,24g/kg VCK Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng vỏ chanh leo tương đối cao, hàm lượng chất khô sau: protein thô 14,11%, lipit thô 0,98%, xơ thơ 29,83%, DXKN 47,53%, khống tổng số 7,55%, lượng trao đổi đạt 7,98 MJ/kg CK Sử dụng vỏ chanh leo ủ chua theo công thức 75% VCL + 20% LNK+ 5% RM mức 12,5% 25% (theo dạng sử dụng) phần bò sữa ảnh hưởng tích cực đến tiêu theo dõi Sử dụng mức 25% thức ăn ủ chua có chứa vỏ chanh leo phần hỗn hợp hoàn chỉnh ni bị sữa cho kết cao với tiêu: tăng khối lượng sau thí nghiệm 5,2kg/con/3 tháng, tăng điểm thể trạng 0,14 điểm, suất sữa thực tế trung bình 21,61kg/con/ngày, suất sữa tiêu chuẩn trung bình 20,13kg/con/ngày, tiêu chất lượng sữa: chất rắn không mỡ (SNF) 8,59%, protein sữa 3,51%, mỡ sữa 3,54%; chi phí thức ăn cho 1kg sữa 3.950đ, doanh thu trừ chi phí thức ăn 201.430đ/con/ngày ix Bảng 4.8 cho thấy khối lượng, điểm thể trạng bò sữa trước TN lơ sử dụng phần thí nghiệm khác khơng có sai khác mặt kg thống kê (P>0,05) 600 550 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 532.3 538.9 530.3 535.1 532.2 537.4 ĐC TN1 TN2 KL trước TN KL sau tháng TN Biểu đồ 4.4 Khối lượng bị sữa thí nghiệm (kg) Điểm Biểu đồ 4.4 cho thấy, thay đổi khối lượng bò sữa trước sau TN ba lô TN theo hướng tăng lên Khối lượng tăng lên bị lơ có khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Trong đó, bị tăng khối lượng lớn lô ĐC (6,53kg/3 tháng) sau đến bị lơ TN2 (5,20kg/3 tháng) lô TN1 (4,87kg/3 tháng) 2.57 2.7 2.6 2.75 2.58 2.72 2.5 1.5 0.5 ĐC TN1 Trước TN TN2 Kết thúc thí nghiệm Biểu đồ 4.5 Điểm thể trạng bò trước sau thí nghiệm (điểm) 56 Theo biểu đồ 4.5 điểm thể trạng bị sữa lơ TN tăng lên sau kết thúc TN Điểm đánh giá có khác lơ khơng sai khác mặt thống kê (P>0,05) Điểm thể trạng xem đặc trưng cân lượng (Oikonomou et al., 2008), khác giai đoạn bò tiết sữa (cạn sữa; đầu, cuối chu kỳ tiết sữa) (Ural et al., 2017) Trước thí nghiệm bị giai đoạn đỉnh chu kỳ tiết sữa (tháng tiết sữa thứ 2) nên thể trạng bị lơ TN năm khoảng (2,57-2,6 điểm) Điều phù hợp với công bố Nguyễn Xuân Trạch cs (2006) bò đỉnh chu kỳ tiết sữa có điểm thể trạng mong muốn từ 2,25-3,25 điểm Ural et al., (2017) bò sữa thường mức (thang điểm 5) chu kỳ tiết sữa Bò sữa lơ TN1 có điểm thể trạng thay đổi lớn từ 2,6 điểm tăng lên 2,75 điểm (tăng 0,15 điểm), tiếp đến bị lơ TN2 điểm thể trạng tăng 0,14 điểm từ 2,58 lên 2,72 điểm, điểm thể trạng tăng bị lơ ĐC (tăng 0,13 điểm từ 2,57 điểm lên 2,7) Kết thu cho thấy, phần sử dụng thức ăn CT2 mức 12,5% 25% cho kết tốt thể trọng thể trạng bò sữa cái, tương đương với phần ĐC 4.2.5 Năng suất chất lượng sữa Để đánh giá cách toàn diện khả sản xuất sữa đàn bị HF, ngồi yếu tố sản lượng sữa cần xem xét thành phần chất lượng sữa đàn bị Thơng thường để đánh giá chất lượng sữa, người ta quan tâm đến nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố cảm quan màu sắc, mùi vị, tỷ trọng, độ chua, người ta thường dựa vào thành phần có sữa như: lipit, protein, lactoza, khống, vitamin, hai thành phần chiếm tỷ lệ cao lipit protein Sau tiến hành thí nghiệm, nhận thấy sản lượng chất lượng sữa bị lơ sử dụng phần thí nghiệm tốt Điều phản ánh ảnh hưởng vỏ chanh leo ủ chua tới sản lượng sữa theo hướng tích cực Hay nói cách khác việc bảo quản, tích lũy vỏ chanh leo phương pháp ủ chua thay ngô ủ chua ảnh hưởng nhiều tới suất sữa bị thí nghiệm Có thể thấy ủ chua phương pháp bảo quản thức ăn đơn giản, hiệu dễ áp dụng quy mô lớn nhỏ khác Phương pháp giúp tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp mà ảnh hưởng tới suất sữa chất lượng sữa Kết theo dõi suất chất lượng sữa bị lơ thí nghiệm chúng tơi theo dõi trình bày bảng 4.9 57 Bảng 4.9 Năng suất chất lượng sữa bị thí nghiệm Chỉ tiêu PĐC Năng suất sữa TN1 TN2 SEM Thời gian tiết sữa value Trước TN (kg/con/ngày) 21,03 21,10 20,90 0,54 ns Tháng (kg/con/ngày) 21,70 21,53 21,67 0,73 ns Tháng (kg/con/ngày) 21,93 21,77 21,87 0,68 ns Tháng (kg/con/ngày) 21,43 21,37 21,30 0,61 ns Trung bình (kg/con/ngày) 21,69 21,56 21,61 0,67 ns Tháng (kg/con/ngày) 20,15 20,09 20,18 0,78 ns Tháng (kg/con/ngày) 20,37 20,31 20,37 0,58 ns Tháng (kg/con/ngày) 19,90 19,94 19,84 0,72 ns Trung bình (kg/con/ngày) 20,14 20,11 20,13 0,57 ns Chất lượng Chất rắn không mỡ (%) 8,55 8,62 8,59 0,111 ns sữa Protein (%) 3,45 3,48 3,51 0,036 ns Mỡ (%) 3,52 3,55 3,54 0,048 ns Năng suất sữa thực tế Năng suất sữa tiêu chuẩn Ghi chú: (ns) Không sai khác thống kê (P>0,05); Từ bảng 4.9 cho thấy suất sữa thực tế trước sau thí nghiệm lơ khơng có sai khác mặt thống kê (P>0,05) Năng suất sữa thực tế tăng tháng phần TN2 (0,77kg/con/ngày) cao so với phần ĐC (0,67kg/con/ngày) Tháng lượng sữa công thức giảm so với tháng Khẩu phần TN1 có lượng giảm thấp (0,4kg/con/ngày) lượng giảm cao phần TN2 (0,57kg/con/ngày) Sản lượng sữa trung bình lơ thí nghiệm TN2 (21,61kg/con/ngày) tốt so với lô TN1 (21,56kg/con/ngày), sản lượng lô ĐC (21,69) 0,08kg/con/ngày Theo công bố Mai Thị Thơm (2004) suất sữa trung bình bị sữa HF lứa đẻ thứ 18,29kg/con/ngày Trần Quang Hạnh Đặng Vũ Bình (2007) cho biết suất sữa theo tháng chu kỳ sữa đàn bị HF ni tỉnh Lâm Đồng đạt 517,4kg/con/tháng (tương ứng 17,15kg/con/ngày) 58 tháng thứ nhất, đạt cao tháng thứ 554,7kg/con/tháng (tương ứng 18,49kg/con/ngày), sau giảm dần tháng thứ 10 suất sữa 278,5 kg/tháng (tương ứng 9,28kg/con/ngày) Qua so sánh nghiên cứu cao hơn, điều phù hợp với kết luận Nguyễn Quốc Đạt cs (2005) cho suất sữa bò HF chu kỳ đạt cao vào tháng sữa Năng suất sữa tiêu chuẩn (kg/con/ngày) thứ 2, chu kỳ đạt cao vào tháng sữa thứ 22 20 18 16 14 12 10 ĐC TN1 TN2 Tháng 20.15 20.09 20.18 Tháng 20.37 20.31 20.37 Tháng 19.90 19.94 19.84 Trung bình 20.14 20.11 20.13 Biểu đồ 4.6 Năng suất sữa tiêu chuẩn bò sữa thí nghiệm (kg/con/ngày) Năng suất sữa tiêu chuẩn quy từ sữa thực tế phụ thuộc vào tỷ lệ mỡ sữa thực tế, hàm lượng mỡ sữa cao quy đổi sữa tiêu chuẩn có tỷ lệ cao Số liệu bảng 4.9 biểu đồ 4.6 cho thấy sản lượng sữa tiêu chuẩn bò sữa lơ ĐC, TN1, TN2 khơng có sai khác mặt thống kê (P>0,05) Sản lượng sữa tiêu chuẩn trung bình bị lơ ĐC cao (20,14kg/con/ngày) lô 59 (%) TN1, TN2 là: 20,11kg/ngày 20,13 kg/ngày 10 8.62 8.55 8.59 3.45 3.52 3.48 3.55 3.51 3.54 ĐC TN1 TN2 Chất rắn không mỡ Protein sữa Mỡ sữa Biểu đồ 4.7 Các tiêu chất lượng sữa bị thí nghiệm (%) Các tiêu chất lượng sữa chất rắn khơng mỡ, protein mỡ sữa bị ba lô không sai khác mặt thống kê (P>0,05) Sữa bị hai lơ TN1 TN2 có tiêu chất lượng cao so với lô ĐC Về tỷ lệ chất rắn không mỡ, sữa bị lơ TN1 có hàm lượng cao (8,62%), sau đến lơ TN2 (8,59%) lơ ĐC (8,55) Tỷ lệ protein sữa tăng dần theo thứ tự lơ: ĐC (3,45%), TN1 (3,48%), TN2 (3,51%) Sữa bị lơ TN1 có tỷ lệ mỡ sữa lớn lô TN2 lô ĐC với giá trị là: 3,55%; 3,54%; 3,52% Hoàng Văn Thiện (2010) cho biết bị sữa ni Mộc Châu có chất lượng sữa sau: bị HF Úc có mỡ sữa 3,33%; protein sữa 3,36%; SNF 8,53%; bị HF Cuba có mỡ sữa 3,46%; protein sữa 3,36%; SNF 8,47; bò HF Mỹ mỡ sữa đạt 3,44%; protein 3,36%; SNF 8,5% Trần Quang Hạnh Đặng Vũ Bình (2007) kết luận hàm lượng vật chất khô không mỡ, protein sữa, mỡ sữa tương ứng là: 8,53%; 3,27%; 3,47% Theo Nguyễn Đăng Vang cs (2006) đàn bị HF nhập từ Mỹ ni Mộc Châu (giai đoạn 2001 – 2006) có tỷ lệ mỡ sữa 3,03%; protein sữa 3,04%; chất khô trừ mỡ 8,08% Tại Lâm Đồng, tỷ lệ là: 3,41%; 3,15%; 8,32% Nguyễn Hữu Lương cs (2006) cho biết bị HF nhập từ Úc ni Mộc Châu (2002-2005) có tỷ lệ mỡ sữa 2,8%; protein sữa 3,12% chất khô trừ mỡ 8,31% 60 Khi so sánh kết nghiên cứu với kết trước chúng tơi thấy chất lượng sữa bị HF nuôi Mộc Châu cải thiện SNF, protein sữa mỡ sữa Kết cho thấy vỏ chanh leo ủ chua loại thức ăn chất lượng thay ngơ ủ chua phần ni bị sữa mà gây ảnh hưởng đến suất sữa, thế, chúng giúp nâng cao chất lượng sữa 4.3 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG VỎ CHANH LEO Ủ CHUA TRONG CHĂN NI BỊ SỮA Để đánh giá hiệu phần chứa vỏ chanh leo ủ chua cần phải dựa hiệu kinh tế thí nghiệm thực tế Doanh thu tính dựa thu nhập từ việc bán sữa sau trừ chi phí thức ăn sử dụng cho vật nuôi Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn bị sữa thí nghiệm Chỉ tiêu ĐC TN1 TN2 Tiêu tốn VCK (kg/kg FCM) 0,91 0,91 0,91 Tiêu tốn ME (MJ/kg FCM) 9,18 9,10 8,87 123,99 131,61 140,69 4,41 3,98 3,95 281,97 280,28 280,93 88,81 79,94 79,50 193,16 200,34 Tiêu tốn protein (g/kg FCM) Tiền chi phí TĂ (1.000đ/kg FCM) Tiền bán sữa (1.000đ/con/ngày) Tiền TĂ (1.000đ/con/ngày) Doanh thu (1.000đ/con/ngày) 201,43 Qua bảng 4.10 thấy, tiêu tốn VCK để sản xuất 1kg sữa lô (0,91kg/kg FCM) Năng lượng ME để bò sản xuất 1kg sữa lô TN tốt (8,87MJ/kg FCM), tiếp đến lơ TN1 (9,10MJ/kg FCM) lơ ĐC (9,18MJ/kg FCM) Ngược lại với tiêu tốn ME/kg FCM lượng tiêu tốn protein/kg FCM lại tăng dần theo thứ tự lô: ĐC, TN1 TN2 (giá trị là: 123,99g/kg FCM; 131,61g/kg FCM 140,69g/kg FCM) 61 1000đ/con/ngày 300 281.97 280.93 280.28 250 201.43 200.34 193.16 200 150 100 88.81 79.94 79.50 ĐC TN1 TN2 50 Tiền bán sữa Tiền TĂ Doanh thu Biểu đồ 4.8 Doanh thu bị sữa thí nghiệm Các lơ thí nghiệm ĐC có sản lượng sữa chất lượng sữa tương đương nên tiền bán sữa bị lơ khơng khác nhiều (lơ ĐC 281.970đ/con/ngày, lô TN1 280.280đ/con/ngày, lô TN2 280.930đ/con/ngày) Về chi phí thức ăn cho 1kg sữa phần TN1, TN2 thấp phần ĐC là: 430đ/kg sữa, 460đ/kg sữa Chính thế, số tiền sữa thu sau trừ chi phí thức ăn lô TN1, TN2 cao lô ĐC Trong khi, lơ TN có số tiền chênh lệch 193.160đ/con/ngày lơ TN1 TN2 có số tiền chênh lệch sau: 200.340đ/con/ngày 201.430đ/con/ngày Doanh thu thu sau trừ chi phí thức ăn lô TN2 cao so với lô ĐC 8.270đ/con/ngày Nếu tính chu kỳ tiết sữa 305 ngày số tiền doanh thu chênh lệch lơ ĐC TN2 lên đến 2.522.350đ/bò sữa Đây số tiền lớn có ý nghĩa người chăn ni Như vậy, phần có chứa thức ăn CT2 mức 12,5% 25% đáp ứng nhu cầu bị sữa q trình sinh trưởng sản xuất sữa Thức ăn ủ công thức CT2: 75% VCL + 20% LNK + 5% RM hồn tồn thay ngơ ủ chua phần ni dưỡng bị sữa chu kỳ tiết sữa mà không ảnh hưởng đến thể trạng, suất chất lượng sữa bò sữa Qua đó, góp phần làm giảm chi phí thức ăn nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị sữa 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết thu trình thí nghiệm đưa số kết luận sau: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng vỏ chanh leo tương đối cao so với số loại cỏ phù hợp làm thức ăn cho gia súc nhai lại Hàm lượng chất khô sau: protein thô 14,11%, xơ thô 29,83%, lipit thô 0,98%, DXKN 47,53%, khoáng tổng số 7,55%, lượng trao đổi 7,98 MJ/kg CK Tuy nhiên, chúng có nhược điểm hàm lượng chất khô đạt 16,37%CK gây bất lợi cho việc ủ chua Ủ chua vỏ chanh leo với công thức CT2: 75% VCL + 20% LN + 5% RM CT3: 75% VCL + 10% BM + 10% LNK + 5% RM thời gian dài (3 tháng) cho kết tốt: có mùi thơm đặc trưng, pH thấp (3,90-4,18) Ni bị sữa sử dụng phần có thức ăn ủ chua CT2 hai mức 12,5% 25% (theo lượng sử dụng) có kết tốt thay đổi điểm thể trạng, tiêu chất lượng sữa, chi phí thức ăn doanh thu từ việc bán sữa sau trừ chi phí thức ăn Sử dụng thức ăn CT2 TMR với tỷ lệ 25% (tính theo lượng sử dụng) cho hiệu với suất sữa thực tế 21,61kg/con/ngày, suất sữa tiêu chuẩn 20,13kg/con/ngày, SNF 8,59%, protein sữa 3,51%, mỡ sữa đạt 3,54%, tiêu tốn VCK 0,91kg/kg sữa, tiêu tốn ME 8,87MJ/kg sữa, tiêu tốn protein 140,69g/kg sữa, doanh thu từ tiền bán sữa sau trừ chi phí thức ăn đạt 201,43 nghìn đồng/con/ngày 5.2 KIẾN NGHỊ - Sử dụng công thức ủ chua CT2: 75% vỏ chanh leo với 20% lõi ngô khô 5% rỉ mật để làm thức ăn cho bò sữa - Sử dụng vỏ chanh leo ủ chua CT2 mức 25% TMR cho bò sữa để đem lại hiệu chăn nuôi cao 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Anh: Bo Gohl (1993) Thức ăn gia súc nhiệt đới Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Chính Nguyễn Văn Hải (2001) Nghiên cứu phần ăn cho bò sữa vụ đông xuân sở sử dụng số loại phụ phẩm nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo chăn nuôi thú y 1999 - 2000 TPHCM Tr 59 - 65 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Hải, Đỗ Viết Minh, Trần Quốc Tuấn, Lê Trọng Lạp (1995) Nghiên cứu chế biến sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nguồn thức ăn sẵn có nơng thơn Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995) Viện Chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Tr 35 - 44 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đỗ Thị Thanh Vân, Lê Văn Hùng Vũ Chí Cương (4/2010) Sử dụng thân lạc ủ chua phần ăn bò vỗ béo tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni (24) Hồng Văn Thiện (2010) Đánh giá suất chất lượng sữa bò Holstein Friesian ni Cơng ty giống bị sữa Mộc Châu – Sơn La Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Liễn Nguyễn Hữu Tào (2005) Kỹ thuật chế biến phụ phẩm nông nghiệp thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi Nhà xuất Lao động – Xã hội Mai Thị Thơm (2004) Đặc điểm sinh sản sức sản xuất đàn bị Holstein Friesian ni Cơng ty giống bò sữa Mộc Châu – Sơn La Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y 2000 - 2004, Trường Đại học Nông Nghiệp I- Hà Nội Mai Thị Thơm, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2010) Sử dụng thân ủ chua làm thức ăn ni bị thịt Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển (2) Tr 263-268 64 10 Ngọc Tân (2017) Toàn tỉnh Sơn La có 487 chanh leo, Đài phát truyền hình Sơn La Truy cập ngày 06/09/2019 tại: http://sonlatv.vn/tin-tucn6350/toan-tinh-son-la-hien-co-487-ha-cay-chanh-leo.html 11 Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Hữu Lương, Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn Nguyễn Thị Dương Huyền (2006) Nghiên cứu số tiêu kỹ thuật bò sữa Mỹ nhập nội Việt Nam Báo cáo khoa học năm 2005 Phần nghiên cứu giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, – 2006 tr 28 - 37 12 Nguyễn Hữu Lương, Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thị Dương Huyền (2006) Nghiên cứu số tiêu kinh tế kỹ thuật bò sữa Úc nhập nội Việt Nam (2002 - 2004) Báo cáo khoa học năm 2005, Phần nghiên cứu giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi Việt Nam, tháng - 2006, tr 37 - 49 13 Nguyễn Nga (2019) Sơn La tăng độ che phủ rừng nhờ ăn quả, Báo người thiên nhiên Truy cập ngày 21/11/2019 https://www.thiennhien.net/2019/02/20/sonla-tang-do-che-phu-rung-nho-cay-an-qua/ 14 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình (2005) Khả sinh sản sản xuất bò Holstein Friesian nhập nội ni khu vực TP Hồ Chí Minh Tóm tắt báo cáo khoa học 2004-Viện Chăn nuôi, 6/2005 tr 13-16 15 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001) Giáo trình chăn ni trâu bị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hải, Bùi Văn Chính Nguyễn Hữu Tào (2008) Xác định tỷ lệ tiêu hoá in vivo chất dinh dưỡng mía chế biến theo phương pháp khác Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni (12) tháng 6-2008 17 Nguyễn Văn Tuế, Đặng Vũ Bình Mai Văn Sánh (2010) Sử dụng rơm ủ urê thay phần cỏ voi phần ăn bị lai vắt sữa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi (27) tháng 12-2010 18 Nguyễn Xuân Trạch (2003a) Ảnh hưởng kiềm hoá đến giá trị dinh dưỡng rơm sinh trưởng bê Tạp chí chăn nuôi (8) tr - 12 19 Nguyễn Xuân Trạch (2003b) Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Trạch (2005) Chế biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn 65 ni trâu bị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Trạch Trần Thị Uyên (1997) Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành phần hoá học rơm xử lý urê Tạp chí thơng tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp (2) tr 29 Trường ĐHNN1, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trạch, Chu Mạnh Thắng, Võ Văn Thành (2001) Ảnh hưởng xử lý bổ sung dinh dưỡng sử dụng rơm làm thức ăn nuôi bê sinh trưởng Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp - ĐHNNI, Hà Nội (2) 23 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006) Giáo trình chăn ni trâu bị Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Quốc Định (2019) Sơn La: Trồng tới 1300ha chanh leo, đầu đâu, Báo tin tức Nông nghiệp Truy cập ngày 21/11/2019 tại: http://www.tintucnongnghiep.com /2019/04/son-la-trong-toi-hon-1300ha-chanh-leo.html 25 Tổng cục Thống kê (2019) Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/10/2018, Chăn nuôi Việt Nam, Truy cập ngày 06/09/2019 https://channuoivietnam.com/thong-kechan-nuoi/tk-chan-nuoi/?cp=1 26 Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình (2007) Một số tiêu suất chất lượng sữa bò Holstein Friesian ni tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp V (3) Tr 45-47 Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Trương La, Vũ Văn Nội, Trịnh Xuân Cư, Vũ Chí Cương (6/2008) Đánh giá khả phân giải chất khô phần sử dụng phụ phẩm nông, công nghiệp làm thức ăn vỗ béo bị Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni (12) Viện Chăn nuôi 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015) Quyết định việc quy hoạch phát triển vùng chanh leo nguyên liệu Số 3041/QĐ-UBND 29 Viện Chăn nuôi Quốc gia (1995) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam 1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Viện Dược liệu (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 32 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí 66 Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008) Dinh dưỡng thức ăn cho bị Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: AOAC (2006) Official methods of analysis of AOAC International, Gaithersburg, Md USA Armentano, L.E., Swain, S.M and Ducharme, G.A (1993) Lactation response to ruminally protected methionine and lysine at two amounts of ruminally available nitrogen, J Dairy Sci Beever, D.E (1993) Rumen function, In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M and France, J (eds.) CAB International, Walling ford, England pp.187 - 215 Bo Gohl (1975) Tropical Feed, FAO, Rome Brockman, R.P (1993) Glucose and short-chain fatty acid metabolism, In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M and France, J (eds) CAB International, Walling ford, England pp 249 - 265 Ferguson J.D., D.T Galligan and N Thomsen (1994) Principal descriptors of body condition score in Holstein cows J Dairy Sci., 77: 2695-03 Jenkins, T.C (1993) Lipid metabolism in the rumen, J Dairy Sci, 76: 3851-3863 Kung.L, Jr and R.W.Stanley (1982) Effect of stage of Maturity on the Nutritive value of whole – Plant sugarcane Preserved as silage, Janim SCI 1982, 54:689696 University of Hawaii, Honolulu 96822 May C.D (1990) Industrial pectins: Sources, production and applications Carbohydrate Polymers 12 pp 79 - 99 10 Meissner H.H., P.J.K Zacharias (2000) Reagain,2000, Forage quality (feed value), In: N M Tainton, Ed, Pasture Management in South Africa, University of Natal Press, Pietermaritzburg, pp: 66-88 11 Ngo van Man and Han Wiktorsson (2000) The efect of molasses on qua lity, feed intake and digestibility by heifer of silage made from cassava top Internation workshop Curent Research and Development on use of cassava as Animal feed Khon Kean University, Thailand 12 NRC (1989) Nutrient requirements of domestic animals No.3 Nutrient requirements of dairy cattle, 6th rev ed., National Academy Press, Washington D.C 67 13 NRC (2001) Ruminant Nitrogen Usage, National Academy Press Washington, D.C 14 Nugent, J.H.A and Mangan, J.L (1981) Characteristic of the rumen proteolysis of fraction I (18S) leaf protein from lucerne (Medicago sativa L), Br J Nutr, 46:39-58 15 Oikonomou G., G.E Valergakis, G Arsenos, N Roubies and G Banos (2008) Genetic profile of body energy and blood metabolism traits across lactation in Primiparous Holstein cows J Dairy Sci., 91: 2814-22 16 Pilnik W and Voragen A.G.J (1992) Gelling agents (pectins) from plants for food industry Journal of Plant Biochemistry and Biotechnology pp 219 - 270 17 Preston T.R and Leng R.A (1991) Matching Ruminant Production System With Available Resources The Tropic and Penambul Books, Armidale 18 Ural D.A., K Ural and O Ortlek (2017) Correlation between ruminal pH and body condition score in cows with subacute ruminal acidosis Rev MVZ Cordoba., 22: 6215-24 19 Van Soest, P.J (1994), Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.), Cornell University Press, USA 20 Vu Duy Giang and Bui Quang Tuan (2006) A study on cassava residue preservation for dairy cattle feeding Final workshop on improved untilization of Agricultural by – products as animal feed in Vietnam and Laos pp.146-152 21 Wardeh, M.F (1981) Models for estimating energy and protein ultilization for feeds.Utah State University, Logan 22 Wanapat (2001) Role of cassava hayas animal feed in the tropic Internation Workshop Current Research and Development on use of casava Khon Kean University, Thailand 23 Wilkins R.J (1988) The Preservation of Forages World Animal Science; B Diciplinary Approach.4 Feed Science (231-255p) Elsevier Publishrs B.V 68 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG KHI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Vỏ chanh leo tươi Ủ chua thử nghiệm thực địa Nén thức ăn trình ủ Hố ủ chua 69 Kiểm tra thức ăn ủ chua Cân thức ăn trước cho ăn Cho bò ăn Vắt sữa 70 ... Khả sử dụng vỏ chanh leo ủ chua làm thức ăn cho bò sữa 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.1 Nghiên cứu công thức ủ chua vỏ chanh leo làm thức ăn cho bò 36 3.4.2 Khả sử dụng vỏ. .. TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Văn Trường Tên Luận văn: Nghiên cứu sử dụng vỏ chanh leo ủ chua phần ăn cho bị sữa ni Cơng ty Cổ phần giống bị sữa Mộc Châu - Sơn La Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8620105... Nam + Cơng ty Cổ phần giống bị sữa Mộc Châu – Thị trấn Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nghiên cứu công thức ủ chua vỏ chanh leo làm thức ăn cho bò Các tiêu nghiên cứu đánh giá