1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá sự thay đổi hình thái cung răng hàm trên sau phẫu thuật đóng vòm miệng thì đầu ở trẻ khe hở vòm miệng toàn bộ một bên

94 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ Nguyễn Hoàng Nhân ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CUNG RĂNG HÀM TRÊN SAU PHẪU THUẬT ĐĨNG VỊM MIỆNG THÌ ĐẦU Ở TRẺ KHE HỞ VỊM MIỆNG TỒN BỘ MỘT BÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG – HÀM – MẶT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ Nguyễn Hoàng Nhân ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CUNG RĂNG HÀM TRÊN SAU PHẪU THUẬT ĐĨNG VỊM MIỆNG THÌ ĐẦU Ở TRẺ KHE HỞ VỊM MIỆNG TOÀN BỘ MỘT BÊN Ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501 Luận văn Thạc sĩ Răng - Hàm - Mặt NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÂM HOÀI PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Hồng Nhân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu học chế bệnh sinh hình thành khe hở mơi – vịm miệng 1.2 Phân loại khe hở vòm miệng 11 1.3 Điều trị khe hở vòm 15 1.4 Sự tăng trưởng vùng mặt .19 1.5 Các phương pháp cơng cụ đo đạc hình thái khe hở xương ổ vòm miệng trẻ dị tật khe hở mơi – vịm miệng 22 1.6 Các nghiên cứu thực liên quan đến đề tài 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Nghiên cứu I .29 2.3 Nghiên cứu II .34 2.4 Biến số nghiên cứu .36 2.5 Kiểm soát sai lệch 37 2.6 Xử lý số liệu .38 2.7 Tóm tắt quy trình nghiên cứu .39 2.8 Đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Nghiên cứu I .43 3.2 Nghiên cứu II .47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.2 Phương pháp nghiên cứu 52 4.3 Về phương pháp phẫu thuật .55 4.4 Hình thái vòm miệng 57 4.5 Ý nghĩa ứng dụng nghiên cứu .66 4.6 Hạn chế đề tài 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình điều trị tồn diện dị tật khe hở mơi vịm miệng .15 Bảng 1.2 Thông số máy quét kĩ thuật số 3SHAPE TRIOS COLOR POD 25 Bảng 2.1 Điểm mốc định nghĩa nghiên cứu 32 Bảng 2.2 Các kích thước nghiên cứu 33 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 37 Bảng 2.4 Đánh giá độ kiên định người đo 38 Bảng 3.1 Phân bố trẻ nghiên cứu theo giới tính tuổi 43 Bảng 3.2 Phân bố trẻ nghiên cứu theo phạm vi tuổi phẫu thuật 43 Bảng 3.3 So sánh hình thái vịm miệng nam nữ, trước sau phẫu thuật theo chiều ngang 45 Bảng 3.4 So sánh hình thái vịm miệng nam nữ, trước sau phẫu thuật theo chiều trước - sau 46 Bảng 3.5 Phân bố trẻ nghiên cứu theo giới tính tuổi nhóm A 47 Bảng 3.6 So sánh hình thái vịm miệng nam nữ, trẻ tuổi phẫu thuật trẻ bình thường theo chiều ngang .49 Bảng 3.7 So sánh hình thái vịm miệng nam nữ, trẻ tuổi phẫu thuật trẻ bình thường theo chiều trước sau 49 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt xương hàm Hình 1.2 Các hầu Hình 1.3 Những nụ mặt phơi người (nhìn thẳng, nhìn bên) Hình 1.4 Sự tạo vịm miệng Hình 1.5 Mơ tả dạng khe hở mơi - vịm miệng phổ biến .14 Hình 1.6 Cơ chế tạo xương - tiêu xương tăng trưởng xương 20 Hình 4.1 Các giai đoạn lành thương .56 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính nghiên cứu I .44 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố vị trí khe hở nghiên cứu I .45 Biểu đồ 3.3 Phân bố giới tính nhóm A nghiên cứu II 48 Biểu đồ 3.4 Sự phân bố vị trí khe hở nhóm A nghiên cứu II 48 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt nghiên cứu .39 Sơ đồ 2.2 Tóm tắt quy trình nghiên cứu I .40 Sơ đồ 2.3 Tóm tắt quy trình nghiên cứu II 41 MỞ ĐẦU Khe hở vòm miệng bệnh lý bẩm sinh sọ mặt phổ biến, xảy đơn độc kết hợp với loại khe hở vùng mặt khác Khoảng 10000 trẻ sinh có 10-14 trẻ bị dị tật khe hở vòm miệng Tỷ lệ phổ biến người châu Á người Mỹ gốc Ấn [39] Dị tật khe hở vòm miệng không ảnh hưởng đến cân xứng khuôn mặt, thiểu sản xương hàm [27], mà ảnh thưởng đến phát triển tầng mặt ảnh hưởng đến chức hoạt động bình thường trẻ nhỏ bú, nhai nuốt phát âm Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng đến mọc khả nghe trẻ Vì điều trị khe hở vòm miệng trình kéo dài từ sinh trưởng thành, cần hợp tác phối hợp điều trị nhiều chuyên khoa phẫu thuật hàm mặt, chỉnh nha, tai mũi họng, phát âm ngơn ngữ, tạo hình thẫm mỹ, nha khoa, phục hình, tâm lý xã hội… để đạt kết tốt cho trẻ em bị dị tật Các trẻ em bị khe hở vòm miệng trải qua nhiều giai đoạn theo dõi điều trị phẫu thuật, luyện tập phát âm nhằm mục đích cải thiện cấu trúc giải phẫu chức cho tai Thời điểm đóng khe hở vịm miệng đầu vào khoảng 12-24 tháng, trước trẻ biết nói, phòng ngừa biến chứng mũi trẻ lớn lên, với mục đích chung đóng kín khe hở, đẩy lùi vòm họng, thu hẹp họng giữa, cải thiện chức phát âm, nuốt, há, đường thở Trong năm đầu đời giai đoạn phát triển nhanh xương hàm dưới, chiều trước sau chiều ngang Sau đó, phát triển xương ổ để đảm bảo đủ khoảng cho sữa mọc lên không bị chen chúc Khi phẫu thuật đóng khe hở vịm miệng đầu thực giai đoạn này, có số nghiên cứu cho rằng, có tác động nhiều đến phát triển cung hàm chiều ngang chiều trước sau [29], [32], [42] Tuy nhiên, giảm phát triển cung hàm cụ thể xảy tức sau phẫu thuật xảy muộn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trí Dũng (2001), "Phơi thai học người", Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Phan Quốc Dũng (2006), "Tình hình dị tật bẩm sinh khe hở môi- hàm ếch bệnh viện Từ Dũ Hùng Vương", Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bạch Dương, Trần Thư Trung (2010), "Đặc điểm tình hình khe hở mơi hàm ếch 32 tỉnh thành phía Nam từ 2007-2010", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2010, (223) Frank H.Netter (2007), "Atlas Giải phẫu người", Y học Nguyễn Thanh Hòa (2006), "Nghiên cứu tỷ lệ hình thái lâm sàng khe hở mơi - vịm miệng trẻ sơ sinh Cần Thơ giai đoạn 2001 - 2005", Luận văn chuyên khoa II, Đại học Răng Hàm Mặt Hoàng Tử Hùng, Trần Thanh Phước (2002), "Tình hình sức khỏe miệng trẻ khe hở môi - hàm ếch tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Kính (2001), "Phơi thai học người", Y học Hà Nội, tr 439-444 Lâm Hoài Phương (2007), "Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt", Y học Hà Nội TIẾNG ANH Agrawal Karoon (2009), "Cleft palate repair and variations", Indian journal of plastic surgery : official publication of the Association of Plastic Surgeons of India, 42, pp 102-109 10 Ball J V., DiBiase D D., Sommerlad B C (1995), "Transverse maxillary arch changes with the use of preoperative orthopedics in unilateral cleft palate infants", Cleft Palate Craniofac J., 32 (6), pp 483-8 11 Berkowitz Samuel (2013), "A 25-Year Longitudinal Facial Growth Study of Unilateral Cleft Lip and Palate Subjects from the Sri Lankan Cleft Lip and Palate Project'', "Palatal Wound Healing: The Effects of Scarring on Growth", "Palate Cleft Closure Controversies Revisited", "Method and Material", chapter: 10, 14, 16, 17, In: Cleft Lip and Palate: Diagnosis and Management, Springer, 3rd, pp 259, 310, 361, 390 12 Braumann B., Keilig L., Stellzig-Eisenhauer A., Bourauel C., Berge S., et al (2003), "Patterns of maxillary alveolar arch growth changes of infants with unilateral cleft lip and palate: preliminary findings", Cleft Palate Craniofac J., 40 (4), pp 363-72 13 Brief J., Behle J H., Stellzig-Eisenhauer A., Hassfeld S (2006), "Precision of landmark positioning on digitized models from patients with cleft lip and palate", Cleft Palate Craniofac J., 43 (2), pp 168-73 14 Brito L A., Meira J G., Kobayashi G S., Passos-Bueno M R (2012), "Genetics and management of the patient with orofacial cleft", Plast Surg Int, 2012, pp 782821 15 Bruce Carlson (2013), "Human Embryology and Developmental Biology", Saunders 16 Capelozza Filho L., Normando A D., da Silva Filho O G (1996), "Isolated influences of lip and palate surgery on facial growth: comparison of operated and unoperated male adults with UCLP", Cleft Palate Craniofac J., 33 (1), pp 51-6 17 Choudhary S., Cadier M A., Shinn D L., Shekhar K., McDowall R A (2003), "Effect of Veau-Wardill-Kilner type of cleft palate repair on long-term midfacial growth", Plast Reconstr Surg, 111 (2), pp 576-82; 583-5 18 Cooper M E., Stone R A., Liu Y., Hu D N., Melnick M., et al (2000), "Descriptive epidemiology of nonsyndromic cleft lip with or without cleft palate in Shanghai, China, from 1980 to 1989", Cleft Palate Craniofac J., 37 (3), pp 27480 19 De Luca Canto G., Pacheco-Pereira C., Lagravere M O., Flores-Mir C., Major P W (2015), "Intra-arch dimensional measurement validity of laser-scanned digital dental models compared with the original plaster models: a systematic review", Orthod Craniofac Res, 18 (2), pp 65-76 20 Del Prete Silvia, D'urso Anna, Meshkova Doria Tolevski, Coppotelli Emanuela (2014), "Cleft lip and palate: A review of the literature" 21 Falzoni M M M., Jorge P K., Laskos Karine, Carrara C F C., Machado M A A., et al (2016), "Three-dimensional dental arch evaluation of children with unilateral complete cleft lip and palate", Dental, Oral and Craniofacial Research, 22 Fleming P S., Marinho V., Johal A (2011), "Orthodontic measurements on digital study models compared with plaster models: a systematic review", Orthod Craniofac Res, 14 (1), pp 1-16 23 Foong K W., Sandham A., Ong S H., Wong C W., Wang Y., et al (1999), "Surface laser scanning of the cleft palate deformity validation of the method", Ann Acad Med Singapore, 28 (5), pp 642-9 24 Friede H., Lohmander A., Hagberg C., Elander A., Lilja J (2006), "Maxillary dental arch and occlusion in patients with unilateral cleft lip and palate treated with different delays in closure of the hard palate after early velar repair", Scand J Plast Reconstr Surg Hand Surg, 40 (5), pp 261-6 25 Garrahy A., Millett D T., Ayoub A F (2005), "Early assessment of dental arch development in repaired unilateral cleft lip and unilateral cleft lip and palate versus controls", Cleft Palate Craniofac J, 42 (4), pp 385-91 26 Generali C., Primozic J., Richmond S., Bizzarro M., Flores-Mir C., et al (2017), "Three-dimensional evaluation of the maxillary arch and palate in unilateral cleft lip and palate subjects using digital dental casts", Eur J Orthod, 39 (6), pp 641-645 27 Heidbuchel K L., Kuijpers-Jagtman A M., Kramer G J., Prahl-Andersen B (1998), "Maxillary arch dimensions in bilateral cleft lip and palate from birth until four years of age in boys", Cleft Palate Craniofac J., 35 (3), pp 233-9 28 Holland S., Gabbay J S., Heller J B., O'Hara C., Hurwitz D., et al (2007), "Delayed closure of the hard palate leads to speech problems and deleterious maxillary growth", Plast Reconstr Surg, 119 (4), pp 1302-10 29 Honda Y., Suzuki A., Ohishi M., Tashiro H (1995), "Longitudinal study on the changes of maxillary arch dimensions in Japanese children with cleft lip and/or palate: infancy to years of age", Cleft Palate Craniofac J., 32 (2), pp 14955 30 Kim Sukwha, Kim Woo Jung, Oh Changhyun, Kim Jae Chan (2002), "Cleft lip and palate incidence among the live births in the Republic of Korea", Journal of Korean medical science, 17 (1), pp 49-52 31 Kim T., Ishikawa H., Chu S., Handa A., Iida J., et al (2002), "Constriction of the maxillary dental arch by mucoperiosteal denudation of the palate", Cleft Palate Craniofac J., 39 (4), pp 425-31 32 Kramer G J., Hoeksma J B., Prahl-Andersen B (1996), "Early palatal changes after initial palatal surgery in children with cleft lip and palate", Cleft Palate Craniofac J, 33 (2), pp 104-11 33 Kriens O (1991), "Data-objective diagnosis of infant cleft lip, alveolus, and palate Morphologic data guiding understanding and treatment concepts", Cleft Palate Craniofac J., 28 (2), pp 157-68 34 Li Y., Shi B., Song Q G., Zuo H., Zheng Q (2006), "Effects of lip repair on maxillary growth and facial soft tissue development in patients with a complete unilateral cleft of lip, alveolus and palate", J Craniomaxillofac Surg, 34 (6), pp 355-61 35 Liao Y F., Yang I Y., Wang R., Yun C., Huang C S (2010), "Two-stage palate repair with delayed hard palate closure is related to favorable maxillary growth in unilateral cleft lip and palate", Plast Reconstr Surg, 125 (5), pp 150310 36 Lin C C., Lo L J., Lee M Y., Wong H F., Chen Y R (2001), "Craniofacial surgical simulation: application of three-dimensional medical imaging and rapid prototyping models", Chang Gung Med J., 24 (4), pp 229-38 37 Malek René (2000), "Cleft lip and palate lesions, pathophysiology and primary treatment", Martin Dunitz 38 Meng T., Shi B., Zheng Q., Wang Y., Li S (2006), "Clinical and epidemiologic studies of nonsyndromic cleft lip and palate in china: analysis of 4268 cases", Ann Plast Surg, 57 (3), pp 264-9 39 Mossey Peter, Ee Castilla (2003), "Global Registry and Database on Craniofacial Anomalies" 40 Murray J C., Daack-Hirsch S., Buetow K H., Munger R., Espina L., et al (1997), "Clinical and epidemiologic studies of cleft lip and palate in the Philippines", Cleft Palate Craniofac J., 34 (1), pp 7-10 41 Pai B C J., Hung Y T., Wang R S H., Lo L J (2019), "Outcome of Patients with Complete Unilateral Cleft Lip and Palate: 20-Year Follow-Up of a Treatment Protocol", Plast Reconstr Surg, 143 (2), pp 359e-367e 42 Reiser E., Skoog V., Andlin-Sobocki A (2013), "Early dimensional changes in maxillary cleft size and arch dimensions of children with cleft lip and palate and cleft palate", Cleft Palate Craniofac J., 50 (4), pp 481-90 43 Rogers Derek J (2014), "Repair of Unilateral Complete Cleft Palate", chapter: 9, In: Video Atlas of Cleft Lip and Palate Surgery, Plural Publishing, pp 113 44 Sakoda K L., Jorge P K., Carrara C F C., Machado Maam, Valarelli F P., et al (2017), "3D analysis of effects of primary surgeries in cleft lip/palate children during the first two years of life", Braz Oral Res, 31, pp e46 45 Saperstein E L., Kennedy D L., Mulliken J B., Padwa B L (2012), "Facial growth in children with complete cleft of the primary palate and intact secondary palate", J Oral Maxillofac Surg, 70 (1), pp e66-71 46 Seckel N G., van der Tweel I., Elema G A., Specken T F (1995), "Landmark positioning on maxilla of cleft lip and palate infant a reality?", Cleft Palate Craniofac J., 32 (5), pp 434-41 47 Shetye P R (2004), "Facial growth of adults with unoperated clefts", Clin Plast Surg, 31 (2), pp 361-71 48 Shi B., Losee J E (2015), "The impact of cleft lip and palate repair on maxillofacial growth", Int J Oral Sci, (1), pp 14-7 49 Sousa M V., Vasconcelos E C., Janson G., Garib D., Pinzan A (2012), "Accuracy and reproducibility of 3-dimensional digital model measurements", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 142 (2), pp 269-73 50 Stein S., Dunsche A., Gellrich N C., Harle F., Jonas I (2007), "One- or two-stage palate closure in patients with unilateral cleft lip and palate: comparing cephalometric and occlusal outcomes", Cleft Palate Craniofac J., 44 (1), pp 1322 51 Stellzig A., Basdra E K., Hauser C., Hassfeld S., Komposch G (1999), "Factors influencing changes in maxillary arch dimensions in unilateral cleft lip and palate patients until six months of age", The Cleft palate-craniofacial journal : official publication of the American Cleft Palate-Craniofacial Association, 36 (4), pp 304-309 52 Vanderas A P (1987), "Incidence of cleft lip, cleft palate, and cleft lip and palate among races: a review", Cleft Palate J., 24 (3), pp 216-25 53 WHO (2004), "Global strategies to reduce the health care burden of craniofacial anomalies: report of WHO meetings on international collaborative research on craniofacial anomalies", Cleft Palate Craniofac J., 41 (3), pp 238-43 54 Wijdeveld M G., Maltha J C., Grupping E M., De Jonge J., KuijpersJagtman A M (1991), "A histological study of tissue response to simulated cleft palate surgery at different ages in beagle dogs", Arch Oral Biol, 36 (11), pp 83743 55 Ye B., Wu Y., Zhou Y., Jing H., Hu J., et al (2015), "A comparative cephalometric study for adult operated cleft palate and unoperated cleft palate patients", J Craniomaxillofac Surg, 43 (7), pp 1218-23 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá thay đổi hình thái cung hàm sau phẫu thuật đóng vịm miệng đầu trẻ có khe hở vịm miệng tồn bên Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Hồng Nhân Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Chúng tơi kính mời anh/ chị tham gia nghiên cứu Trước anh/ chị định việc anh/chị có tham gia vào nghiên cứu hay không, mời anh/ chị tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Mời anh/ chị vui lịng đọc kỹ thơng tin anh/ chị muốn thảo luận với người khác Anh/ chị hỏi không rõ muốn biết thêm thông tin Anh/ chị dành thời gian suy nghĩ kỹ trước đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Cám ơn anh/ chị đọc thơng tin Mục đích nghiên cứu Khe hở vịm miệng bệnh lý bẩm sinh sọ mặt phổ biến, xảy đơn độc kết hợp với loại khe hở vùng mặt khác Dị tật khe hở vịm miệng khơng ảnh hưởng đến cân xứng khuôn mặt, thiểu sản xương hàm trên, mà cịn ảnh thưởng đến phát triển tầng mặt ảnh hưởng đến chức hoạt động bình thường trẻ nhỏ bú, nhai nuốt phát âm Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng đến mọc khả nghe trẻ Các trẻ em bị khe hở vòm miệng trải qua nhiều giai đoạn theo dõi điều trị phẫu thuật, luyện tập phát âm nhằm mục đích cải thiện cấu trúc giải phẫu chức cho tai Trong năm đầu đời giai đoạn phát triển nhanh xương hàm dưới, chiều trước sau chiều ngang Sau đó, phát triển xương ổ để đảm bảo đủ khoảng cho sữa mọc lên khơng bị chen chúc Khi phẫu thuật đóng vịm miệng đầu thực giai đoạn này, có số nghiên cứu cho rằng, có tác động nhiều đến phát triển hàm chiều ngang chiều trước sau Chúng thực nghiên cứu nhằm giúp nghiên cứu sinh có liệu cho công tác nghiên cứu sau ngày, giúp bác sỹ xây dựng kế hoạch điều trị tồn diện cho bệnh nhân khe hở vịm miệng, khơng dừng lại mục tiêu đóng vịm miệng cho bệnh nhân mà cung cấp thêm kiến thức ảnh hưởng phương pháp đóng vịm đầu lên cung hàm trên, có kế hoạch điều trị toàn diện cho bệnh nhân dị tật khe hở vịm q trình tăng trưởng xương hàm sau phẫu thuật đóng vịm miệng Tại chúng tơi mời anh/ chị tham gia? Con anh/ chị mời tham gia vào nghiên cứu anh/ chị nằm nhóm người mà mong muốn thực điều trị nghiên cứu Những người bao gồm: trẻ 12-24 tháng tuổi bị khe vịm miệng tồn bên đến khám điều trị bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM từ 20182019 Và trẻ tuổi (36 ± tháng) có tiền sử khe hở vịm miệng tồn bên phẫu thuật đóng vịm miệng đầu thời điểm 12-24 tháng tuổi Thỏa điều kiện sau: Bệnh nhân chẩn đoán khe hở vịm miệng tồn bên đủ 1224 tháng tuổi Bệnh nhân đủ tuổi (36 ± tháng) có tiền sử khe hở vịm miệng tồn bên phẫu thuật đóng vịm miệng đầu thời điểm 12-24 tháng tuổi Người giám hộ đồng ý tham gia nghiên cứu Con anh/ chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Khơng, anh/ chị có tồn quyền định anh/chị tham gia hay không Nếu anh/ chị định anh/chị tham gia vào nghiên cứu, gởi anh/ chị thông tin anh/chị kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể anh/ chị kí giấy đồng ý, anh/ chị từ chối khơng cho anh/chị tham gia mà không cần phải giải thích thêm Nếu anh/ chị người giai đoạn điều trị, dù anh/ chị định không tham gia, từ chối không tham gia nữa, hay tham gia nghiên cứu việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khỏe cho anh/ chị Các hoạt động diễn anh/ chị tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý tham gia vào nghiên cứu, anh/ chị lấy dấu hàm trước phẫu thuật bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật, lấy dấu hàm trẻ tuổi (36 ± tháng) phẫu thuật thời điểm 12-24 tháng tuổi Tiếp theo anh/chị điều trị phẫu thuật Sau đó, cùa anh/ chị tái khám sau tháng lấy dấu sau phẫu thuật Có bất lợi rủi ro anh/ chị tham gia vào nghiên cứu không? Khi tham gia nghiên cứu anh/chị gặp số bất tiện sau: Con anh/chị thời gian (khoảng phút) để bác sĩ lấy dấu hàm Chất lấy dấu chảy vào họng gây khó chịu cho anh/chị Ngồi khơng có nguy đáng kể suốt trình nghiên cứu Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro trên, chất lấy dấu đánh đặc, bé ngồi tư đầu cao ngăn chất lấy dấu chảy vào họng tránh gây khó chịu cho bé Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? - Con anh/chị có lợi ích trực tiếp khám điều trị phẫu thuật miễn phí - Con anh/chị tái khám chăm sóc vết thương tránh nguy biến chứng sau mổ - Con anh/chị làm miễn phí xét nghiệm trước mổ miễn phí chi phí nằm viện viện - Khi tham gia nghiên cứu này, anh/chị đóng góp to lớn việc lên kế hoạch điều trị toàn diện mang lại nhiều lợi ích mặt sức khỏe kinh tế cho nhiều bệnh nhân bị dị tật bẩm sinh Việc anh/ chị đồng ý cho anh/chị tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến anh/ chị suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác anh/ chị Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Thời gian thực nghiên cứu dự kiến: 03/201803/2019 Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu nghiên cứu ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia Ai người chủ trì tài trợ cho nghiên cứu? Nghiên cứu chủ trì Đại học Y Dược TP.HCM nghiên cứu viên bác sĩ Nguyễn Hồng Nhân Nghiên cứu khơng nhận tài trợ Người cần liên hệ để biết thông tin chi tiết Nghiên cứu viên: Bác sĩ Nguyễn Hoàng Nhân Địa chỉ: 50 Tản Đà, Phường 10, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 01646730393 Email: hoangnhan248@gmail.com Xin chân thành cám ơn anh/ chị cho anh/chị tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý cho tham gia Chữ ký người giám hộ người tham gia: Họ tên _ Mối quan hệ _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người giám hộ bệnh nhân đồng ý cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho anh/chị anh/chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc anh/chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm ... III: khe hở phía sau lỗ cửa; Nhóm IV: khe hở mặt 1.2.2 Xếp loại khe hở vòm miệng 1.2.2.1 Tiền khe hở vòm miệng Sự khác biệt tiền khe hở vòm miệng (khe hở vòm miệng tạm thời) khe hở vòm miệng (khe. .. thuật đóng khe hở vịm miệng đầu chưa có can thiệp điều trị chỉnh nha sớm bệnh nhân phẫu thuật đóng khe hở vịm miệng đầu Bên cạnh thay đổi cung hàm sau phẫu thuật đóng vịm miệng đầu có ảnh hưởng... mẫu hàm lấy dấu đo đạc từ 95 trẻ bị khe hở mơi vịm miệng , hai gồm có trẻ khe hở môi xương ổ răng, 52 trẻ hở môi vịm miệng tồn bên, 24 trẻ khe mơi hai vịm miệng hai bên, 12 trẻ khe hở vòm miệng

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w