1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết quả vi phẫu thuật giải ép vi mạch trong điều trị đau dây v ở ngƣời lớn tuổi

107 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN ĐỨC VŨ KẾT QUẢ VI PHẪU THUẬT GIẢI ÉP VI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY V Ở NGƢỜI LỚN TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐỨC VŨ KẾT QUẢ VI PHẪU THUẬT GIẢI ÉP VI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU DÂY V Ở NGƢỜI LỚN TUỔI Ngành: Ngoại khoa (Ngoại thần kinh sọ não) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS TRẦN HỒNG NGỌC ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đức Vũ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ, hình MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược nghiên cứu vi phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị đau dây V 1.2 Giải phẫu học dây thần kinh V 1.3 Sinh lý dây thần kinh V 18 1.4 Sinh lý bệnh đau dây V 19 1.5 Nguyên nhân gây đau dây V 20 1.6 Chẩn đoán đau dây V 21 1.7 Phẫu thuật giải ép vi mạch 24 1.8 Đặc điểm phẫu thuật bệnh nhân lớn tuổi 28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Tiêu chuẩn lựa chon 31 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.4 Thiết kế nghiên cứu 32 2.5 Biến số nghiên cứu 32 2.6 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 38 2.7 Phân tích số liệu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu 42 3.2 Phân bố giới tính nghiên cứu 43 3.3 Thời gian đau bệnh nhân nghiên cứu 43 3.4 Phân bố vị trí đau 44 3.5 Mức độ đau trước phẫu thuật 45 3.6 Bệnh lý trước phẫu thuật 46 3.7 Tỉ lệ điều trị trước 46 3.8 Kết hình ảnh học dấu hiệu chèn ép mạch máu thần kinh 48 3.9 Đặc điểm ghi nhận phẫu thuật 48 3.10 Kết điều trị 51 3.11 Phẫu thuật lại sau mổ 53 3.12 Biến chứng sau mổ 54 3.13 Khảo sát đặc điểm tương quan với kết điều trị 55 3.14 Khảo sát đặc điểm tương quan với biến chứng sau mổ 60 Chƣơng BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2 Đặc điểm ghi nhận lúc phẫu thuật 4.3 So sánh kết điều trị 11 4.4 Biến chứng phẫu thuật giải ép vi mạch 15 4.5 So sánh tương quan tuổi với kết phẫu thuật nghiên cứu 20 KẾT LUẬN 22 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Tỉ lệ biến chứng phẫu thuật giải ép vi mạch 27 Bảng 1-2 Bảng phân loại ASA 30 Bảng 2-1 Phân độ đau theo thang điểm Viện Thần Kinh Barrow 33 Bảng 2-2 Thang điểm Karnofski 35 Bảng 3-1 Tỉ lệ phân bố vị trí đau theo bên mặt 44 Bảng 3-2 Phân bố tỉ lệ đau theo nhánh thần kinh 44 Bảng 3-3 Phân bố tỉ lệ mức độ đau trước phẫu thuật theo thang điểm đau Viện thần kinh Barrow 45 Bảng 3-4 Các bệnh lý nghiên cứu 46 Bảng 3-5 Dấu hiệu chèn ép mạch máu thần kinh cộng hưởng từ 48 Bảng 3-6 Tỉ lệ loại mạch máu ghi nhận mổ 48 Bảng 3-7 Số lượng mạch máu chèn ép ghi nhận mổ 49 Bảng 3-8 Phân bố định danh loại mạch máu chèn ép mổ 50 Bảng 3-9 Phân bố vị trí mạch máu chèn ép mổ 51 Bảng 3-10 Kết điều trị đau thời điểm sau mổ ngày 51 Bảng 3-11 Kết điều trị đau thời điểm sau mổ tháng 52 Bảng 3-12 Kết điều trị đau thời điểm sau mổ tháng 52 Bảng 3-13 Biến chứng sau mổ 54 Bảng 3-14 Đánh giá thời điểm ngày sau mổ 55 Bảng 3-15 Thời gian đau với kết điều trị 56 Bảng 3-16 Vị trí đau theo phân nhánh thần kinh với kết điều trị 56 Bảng 3-17 Vị trí đau theo phân nhánh thần kinh V1 với kết điều trị 57 Bảng 3-18: Tương quan tiền điều trị với kết phẫu thuật 58 Bảng 3-19: Tương quan loại mạch máu với kết điều trị 58 Bảng 3-20 Tương quan số lượng mạch máu chèn ép với kết điều trị 59 Bảng 3-21 Tương quan vị trí mạch máu chèn ép thần kinh với kết điều trị 59 Bảng 3-22 Tương quan tuổi với rò dịch não tủy sau mổ 60 Bảng 3-23 Tương quan tuổi biến chứng viêm màng não, nhiễm trùng vết mổ 61 Bảng 3-24 Tương quan tuổi với biến chứng ù tai, giảm thính lực sau mổ 61 Bảng 3-25 Tương quan tuổi với biến chứng chóng mặt 62 Bảng 4-1 So sánh phân bố tuổi với nghiên cứu khác Bảng 4-2 Phân bố tỉ lệ đau dây V theo bên mặt Bảng 4-3: Tỉ lệ loại mạch máu chèn ép nghiên cứu Bảng 4-4 Tỉ lệ mạch máu chèn ép lúc phẫu thuật Bảng 4-5 Tỉ lệ giảm đau nghiên cứu 11 Bảng 4-6 Tỉ lệ giảm đau phương pháp điều trị 12 Bảng 4-7 Tỉ lệ biến chứng nghiên cứu 15 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1 Phân bố nhóm tuổi nghiên cứu 42 Biểu đồ 3-2 Tỉ lệ phân bố giới tính nghiên cứu 43 Biểu đồ 3-3 Tỉ lệ phân bố bệnh nhân có điều trị trước 47 Biểu đồ 4-1 Tỉ lệ giới tính nghiên cứu Biểu đồ 4-2 Tỉ lệ đau theo phân nhánh thần kinh V nghiên cứu Biểu đồ 4-3 Thời gian đau trung bình nghiên cứu Biểu đồ 4-4 Tỉ lệ phương pháp điều trị trước phẫu thuật giải ép vi mạch DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu dây thần kinh V Hình 1.2 Giải phẫu dây thần kinh hàm 10 Hình 1.3 Giải phẫu dây thần kinh V vùng góc cầu tiểu não 12 Hình 1.4 Các dạng chèn ép động mạch với dây thần kinh V 15 Hình 1.5 Các dạng chèn ép tĩnh mạch với dây thần kinh V 17 Hình 1.6 Hình ảnh cộng hưởng từ minh họa mạch máu chèn ép dây V 23 21 Đánh giá biến chứng tim mạch biến chứng hô hấp không ghi nhận có mối tương quan biến chứng hơ hấp biến chứng tim mạch với tuổi Trong nghiên cứu gộp tác giả Wallach Rhugani ghi nhận có gia tăng nguy gặp hai loại biến chứng nhóm bệnh nhân lớn tuổi nhiên lại khơng gia tăng nguy tử vong nhóm bệnh nhân lớn tuổi [54], [61] Do vậy, khẳng định yếu tố tuổi không ảnh hưởng đến kết điều trị phẫu thuật, đồng thời kiểm soát tốt bệnh bệnh nhân lớn tuổi, dù tăng nguy gặp biến chứng tim mạch hay hô hấp sau phẫu thuật không làm tăng nguy tử vong nhóm bệnh nhân 22 Chƣơng KẾT LUẬN Qua khảo sát 40 trường hợp bệnh nhân lớn tuổi đau dây V phẫu thuật giải ép vi mạch, chúng tơi có kết luận sau: 1) Kết phẫu thuật giải ép vi mạch bệnh nhân đau dây V lớn tuổi Phẫu thuật giải ép vi mạch đạt hiệu điều trị tốt nhóm bệnh nhân lớn tuổi, với tỉ lệ hết đau hoàn toàn sau mổ ngày đạt 82.5%, giảm đau hiệu không cần dùng thuốc đạt 7.5% Theo dõi tiếp thời điểm tháng ghi nhận có cải thiện tỉ lệ giảm đau, tăng từ 7.5% lên 10% (1 trường hợp giảm đau từ mức độ mức độ 2) Trong số 40 trường hợp bệnh nhân phẫu thuật, có trường hợp không đạt hiệu giảm đau, mức độ đau sau mổ theo thang điểm đau viện thần kinh Barrow, trường hợp mổ lại cho kết hết đau hoàn toàn sau mổ So sánh tương quan tuổi với kết phẫu thuật ghi nhận mối tương quan Tồn bệnh nhân sau mổ nghiên cứu khơng có biến chứng tử vong nhồi máu xuất huyết não, vốn điều đáng ngại phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch Vì thế, kiểm sốt tốt việc lựa chọn bệnh nhân, thao tác kỹ thuật mổ điều trị theo dõi hậu phẫu, phẫu thuật giải ép vi mạch bệnh nhân lớn tuổi đạt hiệu điều trị đảm bảo an toàn cho người bệnh 23 2) Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh học với kết phẫu thuật Các số liệu thu thập từ bệnh nhân đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học cho thấy loại mạch máu chèn ép động mạch cho kết điều trị tốt hơn, có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 Những yếu tố khác gồm tuổi, giới tính, tiền điều trị trước đó, thời gian vị trí đau, dấu hiệu chèn ép cộng hưởng từ hay vị trí mạch máu chèn ép, số lượng mạch máu chèn ép không ảnh hưởng đến kết điều trị Tóm lại, với hiệu điều trị từ phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch mang lại việc kiểm soát biến chứng sau mổ tốt, lựa chọn điều trị đáng cân nhắc cho điều trị bệnh lý đau dây V người lớn tuổi Trong đó, địi hỏi người thầy thuốc cần đánh giá kỹ tình trạng bệnh nhân có cho phép phẫu thuật hay khơng tư vấn kỹ cho người bệnh hiệu quả, nguy phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch 24 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành nhóm nhỏ bệnh nhân với thời gian theo dõi chưa dài, đòi hỏi cần thêm nhiều nghiên cứu sâu để khẳng định giá trị phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch bệnh nhân đau dây V lớn tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Phú Ấn (2007), Áp dụng phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị đau dây thần kinh số V, Luận văn thạc sĩ, Bộ môn Ngoại Thần Kinh Nguyễn Thanh Bình (2004), Nghiên cứu kỹ thuật kết điều trị đau dây V phương pháp đốt điện hạch Gasser, Luận văn thạc sĩ, Bộ môn Ngoại Thần Kinh Luật Người Cao Tuổi năm 2009 Lê Trọng Nghĩa, Trần Hoàng Ngọc Anh (2011), “Đánh giá kết phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị co giật nửa mặt đau dây V bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Tạp chí Y học thực hành số 779-780, Bộ Y Tế xuất bản, tr 280-289 Võ Yến Nhi (2017), Xác định mối liên quan suy yếu biến chứng hậu phẫu người cao tuối phẫu thuật khoa ngoại Bệnh viện Đại học Y Dược, Luận văn thạc sĩ, Bộ môn Lão khoa Võ Văn Nho (2002), "Điều trị đau dây thần kinh V tự phát ", Chuyên đề Ngoại thần kinh, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.415-427 Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), Phẫu thuật thần kinh , Nhà xuất Y học, tr 287-300 Nguyễn Quang Quyền dịch, Netter F.H (1996), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 54-55 Tài liệu tham khảo nƣớc Amagasaki K (2016), "Safety of microvascular decompression for elderly patients with trigeminal neuralgia", Clin Neurol Neurosurg, pp 77-81 10 Ashkan K (2004), “ Microvascular decompression for trigeminal neuralgia in the elderly: a review of the safety and efficiancy”, Neurosurgery, pp 840-850 11 Baker F G, Jannetta PJ (1997), “ Trigeminal numbness and tic doloureoux relief after microvascular decompression for typical trigeminal neuralgia”, Neurosurgery, pp 39-45 12 Barker, F G., Jannetta, P J.,, et al., (1996), "The long-term outcome of microvascular decompression for trigeminal neuralgia", N Engl J Med, pp 10771083 13 Bick K.S (2018), "Older Patients have better outcomes following microvascular decompression for trigeminal neuralgia", Neurosurgery 14 Broggi G, Ferroli P (2000), “ Microvascular decompression for trigeminal neuralgia: Comments on a serires of 250 cases, including 10 patients with multiple sclerosis”, J Neurosurgery, pp 59-64 15 Buzzi M G (2001), "Trigeminal pain pathway: peripheral and central activation as experimental models of migraine", Funct Neurol, pp 77-81 16 Calvin W H (1977), "A neurophysiological theory for the pain mechanism of tic douloureux", Pain, pp 147-54 17 Chibbaro S.(2010), "Neurosurgery and elderly: analysis through the years", Neurosurg Rev, pp.229-34 18 Cruccu, G (2008), "AAN-EFNS guidelines on trigeminal neuralgia management", Eur J Neurol, pp.1013-1028 19 Cruccu, G and A Truini, (2013), "Refractory trigeminal neuralgia Nonsurgical treatment options", CNS Drugs, pp.91-6 20 Doyle J (2002) "American Society of Anesthesiologists Classification”, (ASA Class) 21 Forbes A.J, Mistry M.A (2016), "Neurovascular compression at the root entry zone correlates with trigeminal neuralgia and early microvascular decompression outcomes”, Word Neurosur, pp 208-213 22 Ferroli P (2010), “ Advance age as a contraindication to microvascular decompression for drug- resistant trigeminal neuralgia: evidence of prejudice?”, Neuro Sci, pp 23-28 23 Gerganov M (2014), "Operative management of patients with radiosurgery-related trigeminal neuralgia: analysis of the surgical morbidity and pain outcome", Clin Neurol Neurosurg, pp.23-8 24 Greenberg M.S (2016), Handbook of Neurosurgery, Trigeminal neuralgia, Thieme, New York, 8, Trigeminal neuralgia, pp 479-491 25 Gunther T (2009), “Microvascular decompression for trigeminal neuralgia in the elderly: Long term treatment outcome and comparision with younger patients”, Neurosurgery, pp 580 26 Hardy D G, Rhoton A L., Jr (1980), "Microsurgical anatomy of the superior cerebellar artery", Neurosurgery, pp.669-678 27 Henson C F (2005), “ Glycerol rhizotomy versus gamma knife radiosurgery for the treatment of trigeminal neuralgia: an analysis of patients treated at one institution”, Int J Radiation Oncology Bid Plus, pp 82-90 28 Jannetta P J., (1981), The Cranial nerves : Anatomy, Pathology, Pathophysiology, Diagnosis , Treatment, Springer-Verlag, New York, pp 331340 29 Jannetta P.J (2005), “ Technique of microvascular decompression”, Neurosurgery Focus, 18 30 Jonathan W (2018), “Quantitative analysis of the safe and efficacy of microvascular decompression for patients with trigeminal neuralgia above and below 65 years of age”, J Clin Neurosci, pp.13-16 31 Katusic S (1991), "Epidemiology and clinical features of idiopathic trigeminal neuralgia and glossopharyngeal neuralgia: similarities and differences, Rochester, Minnesota, 1945-1984", Neuroepidemiology, pp.276-81 32 Linskey M.E (2008), “ A prospective cohort study of microvascular decompression and gammma knife surgery in patient with trigeminal neuralgia”, J Neurosurgery, pp 160-172 33 Linskey, M E (1994), "Microvascular decompression for trigeminal neuralgia caused by vertebrobasilar compression", J Neurosurg, pp.1-9 34 Lopez B.C (2004) , “Systematic review of ablative surgical technical for the treatment of trigeminal neuralgia”, Neurosurgery 58, pp 973-978 35 Lopez B.C (2004), “ Stereotactic radiosurgery for primary trigeminal neuralgia: state of the evidence and recommendations for future report”, J Neurosurgery Psychiatry, pp 1019-1024 36 Maarbjerg, S., et al., (2017), "Trigeminal neuralgia - diagnosis and treatment", Cephalalgia, pp.648-657 37 Maesawa S (2001), “ Clinical outcomes after stereotactic radiosurgery for idiopathic trigeminal neuralgia”, J Neurosurgery, pp 14-20 38 Matsushima T (1983), "Microsurgical anatomy of the veins of the posterior fossa", J Neurosurg, pp.63-105 39 Maurice R.S (1994), “ Neurosurgery in the elderly”, Br J Neurosurgery, pp 651-653 40 McLaughlin M R (1999), "Microvascular decompression of cranial nerves: lessons learned after 4400 operations", J Neurosurg, pp.1-8 41 Mistry A M (2016), "Neurovascular Compression at the Root Entry Zone Correlates with Trigeminal Neuralgia and Early Microvascular Decompression Outcome", World Neurosurg, pp.208-213 42 Mizobuchi Y (2018), "The Current Status of Microvascular Decompression for the Treatment of Trigeminal Neuralgia in Japan: An Analysis of 1619 Patients Using the Japanese Diagnosis Procedure Combination Database", Neurol Med Chir (Tokyo), pp.10-16 43 Mullan S (1983), “ Percutaneous microcompresstion of the trigemianl ganglion for trigeminal neuralgia”, J Neurosurgery, pp 1007-1012 44 Neetu S (2016), "Microstructural abnormalities of the trigeminal nerve by diffusion-tensor imaging in trigeminal neuralgia without neurovascular compression", Neuroradiol J, pp.13-8 45 North R B (1990), “ Percutaneous retrogasserian glycerol rhizotomy predictors of success and failure in treatment of trigeminal neuralgia”, J Neurosurgery, pp 851-856 46 Ogunbo B.I (2000), “ Microvascular decompression for trigeminal neuralgia: report of outcome in patients overr 65 years old of age”, Br J Neurosurgery, pp 23-27 47 Petit J.H (2003), “ Radiosurgical treatment of trigeminal neuralgia: Evaluting quality of life and treatment outcomes”, Int J Radia Oncology Biol Phys, pp 1147-1153 48 Phan K (2016), "Microvascular decompression for elderly patients with trigeminal neuralgia", J Clin Neurosci, pp.7-14 49 Piatt J.H (1984), “ Microvascular decompresion for tic douloureas”, Neurosurgery, pp 456 50 Pollock B.E (2011), “Posterior fossa exploration for trigeminal neuralgia patient older than to 70 years old”, Neurosurgery, pp 1250-1259 51 Rhoton A.L (2000), "The Cerebellopotine And Posterior Fossa Cranial Nerves By The Retrosigmoid Approach", Neurosurgery, pp.525-561 52 Richard H W (2011), Youmans Neurological Surgery, Elsevier Saunders, Philadelphia, 6, pp 1727-1801 53 Rhugani I.A (2011), " Safety of microvascular decompression for trigeminal neuralgia in the elderly", J Neurosurgery, pp 202-209 54 Sekula R F (2011), "Microvascular decompression for elderly patients with trigeminal neuralgia: a prospective study and systematic review with metaanalysis", J Neurosurg, pp.172-9 55 Sheehan J (2005), “ Gamma knife surgery for trigeminal neuralgia: outcomes and pronogstic factors”, J Neurosurgery, pp 434-441 56 Sweet W H (1974), “Controlled thermocoagulation of trigeminal ganglion and rootlets for differrential destruction of pain fibers”, J Neurosurgery, pp 143156 57 Taha J.M (1996), “ Comparision of surgical treatments for trigeminal neuralgia: Reevaluation of radiofrequency rhizotomy”, Neurosurgery 38, pp 865-871 58 Tomasello F (2016), "Microvascular Decompression for Trigeminal Neuralgia: Technical Refinement for Complication Avoidance", World Neurosurg, pp.26-31 59 Wu M (2018), "Microvascular Decompression for Classical Trigeminal Neuralgia Caused by Venous Compression: Novel Anatomic Classifications and Surgical Strategy", World Neurosurg, pp.707-713 60 Young R.F(1990), "The trigeminal nerve and its central pathway", William and Wilkin, pp 27-46 61 Zakrzewska J.M (1993), “ Patients assessment of outcome after three surgical procedures for the management trigeminal neuralgia”, Acta Neurochir, pp 225-230 62 Zakrzewska J.M (2005), “ Patient reports of satisfaction after microvascular decompression and partial sensory rhizotomy for trigeminal neuralgia”, Neurosurgery, pp 1304-1311 63 Zakrzewska J.M(1999), “ A prospective longitudinal study on patients with trigeminal neuralgia who underwent radiofrequency thermocoagulation of the Gasserian ganglion”, Pain, pp 51-58 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU I Hành Họ tên Năm sinh Nam º Nữ º Địa Nghề nghiệp Số điện thoại Số nhập viện Ngày Nv / / / Ngày XV / / II Bệnh sử Thời điểm khởi phát :…………tháng 2 năm □ Mặt phải □ Mặt trái □ Thời gian mắc bệnh : Vị trí đau : Phân bố Mức độ đau 1□ V1 □ V2 □ V3 □ 2□ 3□ 4□ >2 vị trí □ 5□ ≤ 6v □ > 6v □ Tăng huyết áp có □ khơng □ Đái tháo đường type có □ khơng □ Bệnh tim thiếu máu cục có □ khơng □ Bệnh thận mạn có □ khơng □ Tai biến mạch máu não cũ có □ khơng □ SL thuốc Carbamazepine/ngày III Tiền Bệnh lý nội khoa Điều trị trước IV có □ khơng □ có □ không □ ĐM □ TM □ Cả □ 0□ 1□ ≥2 □ cạnh cầu não □ xa cầu não □ Hình ảnh học Có chèn ép mạch máu thần kinh V Trong lúc phẫu thuật MM chèn ép Số lượng MM chèn Vị trí chèn ép: VI Kết sau mổ Mức độ đau 1□ 2□ 3□ 4□ 5□ Thời gian nằm viện…………ngày SL thuốc cần dùng sau mổ… viên Thời gian giảm đau hiệu từ lúc mổ……… tháng VII Biến chứng sau mổ Tử vong có □ khơng □ Xuất huyết/ Nhồi máu não có □ khơng □ Rị dịch não tủy có □ khơng □ Nhiễm trùng vết mổ có □ khơng □ Liệt dây sọ có □ khơng □ Ù tai/ giảm thính lực có □ khơng □ Nhồi máu tim có □ khơng □ Viêm phổi/ Viêm phế quản có □ khơng □ Chóng mặt có □ khơng □ Can thiệp sau mổ có □ khơng □ Mổ lại có □ không □ BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh án Bệnh nhân Nguyễn Hữu Đ., sinh năm 1957, Bến Tre SNV 2180050216 Nhập viện ngày 08/02/2018 với lý đau ½ mặt trái Bệnh nhân đau năm, điều trị với Tegretol viên/ ngày không giảm đau Tiền căn: Tăng huyết áp 10 năm, điều trị thuốc liên tục với Amlodipine 5mg viên/ngày Termisartan 20mg viên/ ngày Chưa ghi nhận tiền phẫu thuật Kết hình ảnh học: Khơng ghi nhận hình ảnh chèn ép mạch máu thần kinh Phẫu thuật: Trong q trình phẫu thuật, chúng tơi ghi nhận có động mạch chèn ép gốc dây thần kinh V phù hợp với nhánh động mạch tiểu não động mạch tiểu não trước Chúng tiến hành bóc tách lớp màng nhện bám chặt vào mạch máu thần kinh, sau đặt miếng Teflon vào mạch máu thần kinh Kết phẫu thuật Sau mổ ngày, bệnh nhân hết đau mặt hồn tồn, cịn cảm giác đau từ vết mổ Không ghi nhận dấu hiệu thần kinh khu trú Kết chụp cắt lớp vi tính khơng ghi nhận máu tụ nội sọ Sau ngày, bệnh nhân xuất viện hẹn tái khám Thời điểm tiến hành vấn năm sau mổ, bệnh nhân hết đau hồn tồn, khơng cần dùng thuốc tegretol, vết mổ lành tốt cắt ... Tại Vi? ??t Nam, chưa có nghiên cứu hiệu phương pháp phẫu thuật giải ép vi mạch người lớn tuổi, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá: ? ?Kết điều trị vi phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị đau dây. .. nhân mổ giải ép vi mạch chứng minh hiệu hết đau sau mổ 74 % v? ?ng 10 năm, v? ??i tỉ lệ tái phát < 1% v? ?ng 10 năm [51] Tại Vi? ??t Nam, tỉ lệ điều trị đau dây V với vi phẫu thuật giải ép vi mạch đạt... Đề nghị phẫu thuật giải ép vi mạch bệnh nhân đau dây V 65 tuổi lựa chọn sau thất bại điều trị nội khoa [30] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Phẫu thuật giải ép vi mạch điều trị đau dây V áp dụng

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN