1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ẢNH HUỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI THẢM PHỦ ĐẾN DONG CHẢY LUU VỰC SONG VỆ, TỈNH QUẢNG NGÃI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VIẾT BÌNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI THẢM PHỦ ĐẾN DỊNG CHẢY LƢU VỰC SƠNG VỆ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VIẾT BÌNH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI THẢM PHỦ ĐẾN DÒNG CHẢY LƢU VỰC SÔNG VỆ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Ngọc Dƣơng TS Nguyễn Thanh Hải Đà Nẵng - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Viết Bình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC HÌNH IV DANH MỤC CÁC BẢNG VI TÓM TẮT LUẬN VĂN VII MỞ ĐẦU .1 I Tính cấp thiết đề tài .1 II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nội dung, phương pháp nghiên cứu V Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận .3 Phương pháp nghiên cứu VI Ý nghĩa thực tiễn đề tài: CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU I Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Địa hình Thảm phủ thực vật Thổ nhưỡng .7 Khí tượng, thủy văn II Dân số, lao động phân chia đơn vị hành 17 Dân số, lao động .17 Đơn vị hành 18 CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ 19 I Nền kinh tế chung 19 II Hiện trạng ngành kinh tế 19 Trồng trọt 19 Lâm nghiệp .22 Chăn nuôi 23 Giáo dục, y tế văn hóa 23 Công nghiệp 24 Giao thông vận tải 24 Xây dựng - đô thị 24 III Tình hình thiên tai 25 iii CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY VĂN MIKESHE VÀO LƢU VỰC SÔNG VỆ 29 I Lựa chọn mơ hình thủy văn .29 II Mơ hình MIKE SHE .29 Tổng quan mơ hình MIKE SHE 29 Lịch sử phát triển mơ hình MIKE SHE 30 Lý thuyết mơ hình MIKE SHE .30 Áp dụng 31 4.1 Khu vực tính tốn 32 4.2 Cơ sở liệu phục vụ tính tốn mơ 33 4.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE SHE 39 CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT ĐỂ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA THẢM PHỦ ĐẾN DÒNG CHẢY TRÊN LƢU VỰC SÔNG VỆ 43 I Giới thiệu chung ảnh viễn thám Landsat .43 II Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ thảm thực vật giới Việt Nam 43 Trên giới 43 Ở Việt Nam .44 III Một số nghiên cứu ảnh hưởng thảm phủ thực vật đến dòng chảy Việt Nam .46 IV Kĩ thuật xử lí ảnh viễn thám 46 Hiệu chỉnh hình học ảnh 46 Tăng cường chất lượng ảnh tổ hợp màu 47 Giải đoán ảnh viễn thám 47 V Đánh giá tác động thảm phủ đến dịng chảy lưu vực Sơng Vệ 51 Xây dựng đồ sử dụng đất 51 Bản đồ thảm phủ lưu vực sông Vệ 54 Kết đánh giá thay đổi thảm phủ qua năm .60 Sự thay đổi dịng chảy trung bình sơng Vệ tác động thảm phủ 62 VI Kết thảo luận 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 I Kết luận 77 II Kiến nghị giải pháp 77 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi .5 Hình 1.2 Lưu vực sông Vệ .6 Hình 1.3 Bản đồ đẳng trị mưa năm tỉnh Quảng Ngãi 13 Hình 1.4 Mạng lưới sơng suối mạng lưới trạm KTTV tỉnh Quảng Ngãi 17 Hình 3.1 Cấu trúc tổng qt mơ hình MIKE SHE 30 Hình 3.2 Thành phần mơ hình MIKE SHE .32 Hình 3.3 Khu vực tính tốn 32 Hình 3.4 Bản đồ sử dụng đất lưu vực Sông Vệ 33 Hình 3.5 Bản đồ đất lưu vực Sông Vệ 34 Hình 3.6 Bản đồ số độ cao lưu vực Sông Vệ .35 Hình 3.7 Bản đồ mạng lưới Sơng Vệ 36 Hình 3.8 Bản đồ vị trí đánh giá 37 Hình 3.9 Bản đồ trạm mưa tính tốn 38 Hình 3.10 Kết hiệu chỉnh MIKE SHE cho lưu lượng trạm An Chỉ từ năm 1995-2004 40 Hình 3.11 Kết kiểm định MIKE SHE cho lưu lượng trạm An Chỉ từ năm 2005-2014 41 Hình 4.1 Bản đồ thảm phủ lưu vực Sông Vệ năm 1975 .54 Hình 4.2 Bản đồ thảm phủ lưu vực Sông Vệ năm 1989 .55 Hình 4.3 Bản đồ thảm phủ lưu vực Sơng Vệ năm 1996 .56 Hình 4.4 Bản đồ thảm phủ lưu vực Sông Vệ năm 2001 .57 Hình 4.5 Bản đồ thảm phủ lưu vực Sông Vệ năm 2008 .58 Hình 4.6 Bản đồ thảm phủ lưu vực Sông Vệ năm 2017 .59 Hình 4.7 Thiết lập mơ hình 62 Hình 4.8 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 Nhánh 63 Hình 4.9 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 Nhánh .64 Hình 4.10 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 Nhánh .64 Hình 4.11 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 Nhánh 65 Hình 4.12 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 An Chỉ Thượng 65 Hình 4.13 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 Sơng Vệ 66 Hình 4.14 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa kiệt so với năm 1975 An Chỉ 66 Hình 4.15 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 Nhánh .67 Hình 4.16 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 Nhánh 68 Hình 4.17 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 Nhánh 68 Hình 4.18 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 Nhánh 69 Hình 4.19 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 An Chỉ Thượng .69 v Hình 4.20 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 Sơng Vệ 70 Hình 4.21 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng TB mùa lũ so với năm 1975 An Chỉ 70 Hình 4.22 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 Nhánh 71 Hình 4.23 Tỷ lệ phần trăm thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 Nhánh .72 Hình 4.24 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 Nhánh 72 Hình 4.25 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 Nhánh 73 Hình 4.26 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 An Chỉ Thượng .73 Hình 4.27 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 Sông Vệ 74 Hình 4.28 Tỷ lệ % thay đổi lưu lượng max năm so với năm 1975 An Chỉ 74 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 .8 Bảng 1.2 Thống kê trạm đo khí tượng, mưa vùng Bảng 1.3 Biến động lượng mưa theo thời gian 12 Bảng 1.4 Đơn vị hành khu vực nghiên cứu 18 Bảng 2.1 Diện tích lương thực có hạt vùng nghiên cứu .20 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm vùng nghiên cứu .21 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng trồng khác vùng vùng nghiên cứu năm 2015 .21 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng trồng khác vùng nghiên cứu năm 2015 (tiếp theo) 22 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng trồng khác vùng dự án năm 2015 (tiếp theo) .22 Bảng 2.6 Thống kê đợt thiên tai từ 2008 - 2018 25 Bảng 2.7 Tình hình thiệt hại thiên tai tồn tỉnh từ 2008 - 2018 .28 Bảng 3.1 Các số mơ hình MIKE SHE sau hiệu chỉnh .39 Bảng 3.2 Các số mơ hình MIKE SHE sau kiểm định 40 Bảng 3.3: Tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất mơ hình (Wang et al., 2012) 41 Bảng 4.1 Bảng đánh giá thảm phủ 60 Bảng 4.2 Lưu lượng trung bình mùa kiệt (T1 - T8) .63 Bảng 4.3 Lưu lượng trung bình mùa lũ (T9-T12) 67 Bảng 4.4 Lưu lượng trung bình năm lớn 71 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI THẢM PHỦ ĐẾN DÒNG CHẢY LƢU VỰC SƠNG VỆ Học viên: Lê Viết Bình Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 Khóa: K35.CCT.QNg Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt: Hệ thống sơng Vệ hệ thống sơng lớn quan trọng tỉnh Quảng Ngãi, có diện tích lưu vực 1.263 km2 Trong thời gian qua, theo kết quan trắc đánh giá Đài Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi dịng chảy sơng tỉnh Quảng Ngãi nói chung lưu vực sơng Vệ nói riêng có nhiều thay đổi, vào mùa khơ, dịng chảy sơng gần cạn kiệt gây thiếu hụt nước nghiêm trọng cho sản xuất, sinh hoạt nhân dân; mùa mưa, lũ dòng chảy tăng đột biến khoảng thời gian ngắn gây thiệt hại vô lớn người, tài sản nhân dân nhà nước Có nhiều nguyên nhân gây biến đổi dòng chảy như: thay đổi địa hình, thay đổi thảm phủ ảnh hưởng biến đổi khí hậu…; đó, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi lưu vực sông Vệ có thay đổi lớn mặt thảm phủ, thay đổi diện tích rừng già, rừng phòng hộ dần bị thu hẹp thay rừng sản xuất, rừng keo (vùng núi), khu dân cư hình thành làm vùng chứa lũ, đệm lũ Với yêu cầu thực tế cần có luận chứng khoa học ảnh hưởng thảm phủ đến dòng chảy tạo sở cho việc nghiên cứu, hoạch định sách việc trồng bảo vệ rừng, luận văn tiến hành thực đánh giá ảnh hưởng thảm phủ đến dịng chảy lưu vực sơng Vệ Từ khóa: sơng Vệ, thay đổi thảm phủ, dịng chảy, trồng bảo vệ rừng, Mike She, Landsat LAND COVER CHANGE IMPACT EVALUATION TO VE RIVER RUNOFF Student name: Lê Viết Bình, Major: Irrigation construction engineering ID: 60.58.02.02; Course: K35.CCT.QNg; University of science anh technology ĐHĐN Abstract: Vệ river (Flv=1.263 km2) is the largest river in Quang Ngai Province In recent years, according to the results of monitoring and evaluation of Quang Ngai Hydrometeorological Station, the flow in the rivers of Quang Ngai province in general and the basin of Ve river in particular has many changes, in the dry season, the flow in viii the river is nearly exhausted, causing a serious shortage of water for production and people's activities, in the rainy and flood season, the flow increases suddenly in a short period of time, causing great damage to people and property of the people and the state There are many causes of flow change such as topographic changes, land cover changes and the effects of climate change…;in which, in Quang Ngai province and Ve river basin, there has been a great change in the land cover, the change is the area of old forests, protection forests are gradually narrowed and replaced by production forests Acacia forest (mountainous areas), residential areas formed to lose flood-prone areas and flood buffer With the practical requirement that there is a scientific justification for the impact of land cover on the flow, creating a basis for research, policy making in forest planting and protection, the dissertation conducts impact assessment of the land cover to the flow of Ve river basin Key words: Ve river, change the carpet, flow, planting and protecting forests, Mike She, Landsat 73 TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƢU LƢỢNG MAX NĂM SO VỚI NĂM 1975 TẠI NHÁNH 2,500 2,000 1,500 1,000 0,500 0,000 KB1989 KB1996 KB2001 KB2008 KB2017 -0,500 -1,000 Hình 4.25 Tỷ lệ % t y đổi lưu lư ng m x năm so với năm 1975 Nhánh TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƢU LƢỢNG MAX NĂM SO VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ THƢỢNG 0,700 0,600 0,500 0,400 0,300 0,200 0,100 0,000 KB1989 KB1996 KB2001 KB2008 KB2017 Hình 4.26 Tỷ lệ % t y đổi lưu lư ng m x năm so với năm 1975 An Chỉ ng ` 74 TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƢU LƢỢNG MAX NĂM SO VỚI NĂM 1975 TẠI SÔNG VỆ 0,700 0,600 0,500 0,400 0,300 0,200 0,100 0,000 KB1989 KB1996 KB2001 KB2008 KB2017 Hình 4.27 Tỷ lệ % t y đổi lưu lư ng m x năm so với năm 1975 Sông Vệ TỶ LỆ % THAY ĐỔI LƢU LƢỢNG MAX NĂM SO VỚI NĂM 1975 TẠI AN CHỈ 0,700 0,600 0,500 0,400 0,300 0,200 0,100 0,000 KB1989 KB1996 KB2001 KB2008 KB2017 Hình 4.28 Tỷ lệ % t y đổi lưu lư ng m x năm so với năm 1975 An Chỉ ` 75 VI Kết thảo luận Nh m đánh giá tác động biến đổi thảm phủ khu vực lưu vực sơng Vệ đến dịng chảy nghiên cứu tiến hành sử dụng kết phân tích ảnh vệ tinh từ năm 1975 đến năm 2017 (Landsat) sử dụng phần mềm thủy văn MIKE SHE hiệu chỉnh, kiểm định với kết có độ tin cậy cao (Hiệu chỉnh: 0,81; Kiểm định: 0,746 - Kết hệ s Nash Bảng 3.1 Bảng 3.2 C ương III) Sau sử dụng mơ hình thủy văn MIKE SHE với kết bảng 4.1, 4.2, 4.3 (Chương IV) biểu đồ trình bày nêu trên, học viên nhận thấy có tác động thảm phủ đến dòng chảy lưu vực sơng Vệ Theo đó, dịng chảy lưu vực sông Vệ bị tác động không vào mùa lũ mà vào mùa kiệt (đặc biệt dòng chảy lũ) Để đánh giá rõ tác động thảm phủ đến dòng chảy, học viên chia thành dịng chảy sau: Lưu lượng trung bình mùa kiệt, Lưu lượng trung bình mùa lũ, Lưu lượng trung bình lớn năm (1) Lưu lượng trung bình mùa kiệt: - Với đặc điểm khí tượng, thủy văn tỉnh Quảng Ngãi dịng chảy mùa kiệt tính từ tháng 01 đến tháng 08 h ng năm Tại tỉnh Quảng Ngãi vào tháng - thường xảy thiếu nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt người dân, dịng chảy sơng thời gian thường thấp - Dịng chảy mùa kiệt có vai trị quan trọng sinh hoạt, sản xuất nhân dân; đó, việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân Hè Thu, cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu công nghiệp, dịch vụ, chăn nuôi, thủy sản khác Do đó, dịng chảy mùa kiệt bị suy giảm tác động tiêu cực đến trình sinh hoạt, sản xuất nhân dân phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà - Qua bảng 4.1 phân tích nêu nhận thấy: + Tại nhánh 1: Qtb mùa kiệt nhánh kịch bản: 1989, 1996, 2001, 2008, 2017 tăng so với kịch năm 1975 tăng từ 0,014 - 0,058% So sánh đồ sử dụng đất năm theo kịch so với năm 1975 nhận thấy: diện tích rừng năm lớn so với năm 1975, năm có diện tích rừng già lớn lưu lượng trung bình mùa kiệt tăng lớn (như năm 1989, 1996) + Tại nhánh 2: Qtb mùa kiệt nhánh so sánh với năm 1975 tăng vào năm 1989 – 2008 (tăng từ 0,081 – 0,14%), giảm vào năm 2017 (giảm 0,017%) So sánh với đồ sử dụng đất năm nhận thấy, diện tích rừng khu vực vào năm từ 1989 – 2008 lớn năm 1975 năm 2017, diện tích rừng giảm mạnh * Nhánh nhánh nhánh sơng Vệ, tăng, giảm lưu lượng nhánh tác động lớn đến lưu lượng sông Vệ Thực tế, từ năm 1989 - 2008, kinh tế xã miền núi huyện Ba Tơ như: Ba Dinh, Ba Giang (thuộc nhánh 1), Ba Cung, Ba Chùa, Ba Vinh, Ba Điền (nhánh 2) chưa phát triển, khu vực có diện tích rừng lớn; vào năm 2008 – 2017 giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội ` 76 tỉnh nói chung huyện Ba Tơ nói riêng, bên cạnh q trình thị hóa, phát triển khu dân cư việc phát triển mạnh keo làm cho diện tích rừng tự nhiên bị giảm mạnh + Tại nhánh 3: So với KB năm 1975, lưu lượng trung bình mùa kiệt kịch năm 1989, 1996 tăng (tăng từ 0,059 – 0,099%), năm 2001, 2008, 2017 giảm (giảm từ 0,002 – 0,092%) So sánh với đồ sử dụng đất nhận thấy khu vực nhánh có diện tích rừng tăng năm 1989, 1996, năm 2001, 2008, 2017 diện tích rừng giảm so với năm 1975 + Tại nhánh 4, An Chỉ Thượng, Sông Vệ, An Chỉ lưu lượng trung bình giảm từ 0,087 đến 0,173% So sánh với đồ thảm phủ lưu vực sông vệ khu vực tình hình thực tế thấy, diện tích rừng già giảm đáng kể phía hạ du, diện tích đô thị, đất nông nghiệp, rừng tái sinh (rừng non) có xu hướng tăng lên Bên cạnh tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua diện tích rừng keo tỉnh phát triển mạnh nên làm dòng chảy mùa kiệt ngày suy giảm (2) Lưu lượng trung bình mùa lũ Mùa mưa, lũ tỉnh Quảng Ngãi tháng đến tháng 12 h ng năm thực tế đợt mưa, lũ lớn khứ tập trung thời gian Mưa lũ đem lại nguồn nước bổ sung cho hồ chứa, phục vụ sản xuất, sinh hoạt nhân dân thời gian tiếp theo, mưa, lũ lớn thường xảy thiệt hại lớn người, tài sản nhân dân nhà nước - Qua bảng 4.2 phân tích trên, nhận thấy: + Tại nhánh 1, 2, lưu lượng trung bình giảm từ 0,08 - 0,4% So sánh với đồ thảm phủ năm nhận thấy, diện tích rừng già cao việc chậm lũ, giảm lũ sông nhiều + Tại nhánh 4, An Chỉ Thượng, Sông Vệ, An Chỉ lưu lượng trung bình tăng So sánh với đồ thảm phủ điều kiện thực tế khu vực nhánh hầu hết diện tích đất trồng, đất nơng nghiệp khu dân cư.Vậy thảm phủ giảm dỏng chảy tăng nhanh (3) Lưu lượng trung bình năm lớn Dịng chảy năm lớn dịng chảy lũ lớn năm khu vực đó; dịng chảy năm max giảm làm giảm diện tích bị xói mịn, giảm thiệt hại; dịng chảy năm max cao vấn đề như: thiệt hại người, tài sản, xói mịn đất, sạt lở đất,… diễn mạnh cao Cũng phân tích từ trên, dòng chảy max năm nhánh 1, 2, giảm, nhánh 4, An Chỉ Thượng, Sông Vệ, An Chỉ tăng Điều phản ảnh rõ ràng thêm tác động thảm phủ dòng chảy Tại khu vực diện tích rừng già cịn trì phát triển khu vực dòng chảy lũ, dòng chảy năm max giảm; khu vực thảm phủ bị suy kiệt dịng chảy lũ, dịng chảy năm max tăng cao ` 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ phân tích nêu trên, lần luận văn khẳng định thảm phủ có tác động lớn đến dịng chảy sơng việc sử dụng ảnh vệ tinh Landsat phần mềm thủy văn MIKE SHE để tính tốn, đánh giá việc thay đổi thảm phủ đến dịng chảy lưu vực sơng lựa chọn đúng, phù hợp Thảm phủ có vai trị đặc biệt quan trọng việc trì dịng chảy sơng, khu vực có mật độ thảm phủ lớn (đặc biệt mật độ, diện tích rừng lớn) vào mùa kiệt, dịng chảy trì ổn định, mùa mưa, lũ hỗ trợ cho việc giảm lũ, chậm lũ, giảm nhẹ thiệt hại mưa, lũ gây ngược lại Do đó, qua luận văn này, học viên nhận thấy, cần thiết phải trì, phát triển rừng già khu vực đầu nguồn nhánh sơng Vệ, bên cạnh đó, diện tích phát triển khu dân cư cần x t đến việc trì khơng làm cản trở dịng chảy, không làm vùng đệm lũ, chứa lũ II Kiến nghị giải pháp Trồng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn Như nêu phần trên, tác động thảm phủ đến dòng chảy sơng lớn, vao trị rừng quan trọng chủ yếu Trong thời gian qua, Chính phủ quyền tỉnh Quảng Ngãi có nhiều biện pháp để phát triển rừng đầu nguồn (Chương trình mục tiêu phát triển lâm nhiệp bền vững) hiệu chưa đạt mong đợi Bên cạnh đó, phát triển kinh tế, xói đói, giảm nghèo khu vực miền núi bắt đầu phát triển nên diện tích rừng già, rừng phịng hộ bị thu hẹp Do vậy, để đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xói đói, giảm nghèo bảo vệ nguồn nước, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, biện pháp thực thời gian qua như: lập quy hoạch, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng trồng bảo vệ rừng, tổ chức thực chương trình trồng rừng địa phương cần ý điểm rừng đầu nguồn sông Vệ cần phát triển rừng sau: - Phát triển bảo vệ rừng nhánh sơng Vệ gồm: xã Ba Dinh, Ba Giang (thuộc nhánh 1), Ba Cung, Ba Chùa, Ba Vinh, Ba Điền (nhánh 2), Ba Nam, Ba Lế (nhánh 3, 4) Trong đó, yêu cầu phải phát triển địa, rừng trồng có nhiều tầng, lớp; núi cao, núi có rừng phịng hộ, núi có dòng chảy (suối) cần tổ chức bảo vệ phát triển rừng có có kế hoạch trồng mới, bổ sung rừng thời gian - Chỉ phát triển rừng keo vị trí núi, đồi thấp khơng có dịng chảy sơng, suối, vùng đất trống, đồi trọc khơng thể trồng rừng để góp phần xói đói, giảm nghèo cho nhân dân Trong việc thống kê loại rừng (03 loại rừng) cần có chế giám sát cộng đồng nh m đảm bảo việc thống kê đúng, tránh tình trạng ` 78 - Đối với khu vực rừng phát triển mạnh loại keo cần tuyên truyền hướng dẫn nhân dân thu hoạch theo băng rừng , tức thu hoạch 1/2, khơng nên thu hoạch hồn tồn khai thác hoàn toàn làm cho nguy sạt lở tăng lên nhanh Ngoài ra, vùng chân núi, chân đồi khu vực trồng keo không nên phát triển khu dân cư vùng dễ bị sạt lở - Trồng xen rừng thay dần diện tích trồng keo b ng trồng địa - Đối với khu vực trung lưu hạ lưu sông Vệ (các xã thuộc huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức) xây dựng cơng trình sở hạ tầng xã hội, phát triển khu dân cư khơng làm cản trở dịng chảy lũ, thu hẹp lịng sơng, suối nghiêm cấm xây dựng cơng trình làm gia tăng rủi ro thiên tai Xây dựng tổ đội bảo vệ rừng từ cộng đồng Phát huy hiệu từ mơ hình quản lý rừng cộng đồng xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành, cần thiết phải xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng dựa tổ đội bảo vệ rừng Mơ hình phát huy hiệu người dân nhận thấy lợi ích thu từ rừng giá trị việc bảo vệ rừng Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trồng, bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn: Cơng tác tun truyền cần bắt đầu từ cấp học, giáo dục tiểu học Đưa nội dung vào môn học địa lý, giáo dục công dân Tăng cường cơng tác quản lý rừng, có chế tài xử phạt nặng đối tượng phá rừng, khai thác rừng Đối với tổ chức, cá nhân có hành vi xây dựng cơng trình làm cản trở dòng chảy, thu hẹp dòng chảy làm gia tăng rủi ro thiên tai cần bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật phải hoàn trả lại trạng ban đầu./ ` 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn Nhất, Lâm Đạo Nguyên, Phạm Bách Viết(2006),Thực hành viễn thám,Nxb Đại học Quốc gia,TPHCM [2] Phân tích biến động sử dụng đất b ng ảnh Landsat - trường hợp tỉnh Đăk Lăk.Giai đoạn 2000-2010 Trần Hà Phương, Nguyên Thanh Hùng [3] Đặng Văn Bảng, (2005), Mơ hình tốn thủy văn, Đại học Thủy lợi Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn, (2003), Mơ hình tốn thủy văn, nxb Đại học QG [5] Hà Văn Khối nnk, (2008), Giáo trình Thủy văn ơng trình, nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ [6] Hà Văn Khối, Thủy văn cơng trình nâng cao, (2002), Bài giảng s u đại học, ĐH L [7] Nguyễn Thanh Sơn, (2003), Tính tốn thủy văn, nxb Đại học Quốc Gia [8] Tô Thúy Nga, Lê Hùng,(2014), Sổ tay thực hành mơ hình thủy văn - thủy lực, ĐHBK Đà Nẵng [9] Ngơ Đình Tuấn (2005) Thủy văn nâng o, Bài giảng cao học thủy văn, ĐHTL [10] Nguyễn Văn Tuần nnk, (2001), Dự báo thủy văn, nxb Đại học Quốc gia Tiếng Anh [11] Remote sensing-based quantification of land-cover and land-use change for planning (Bjorn Prenzel, 2003), [12] Land Use/ Land Cover Changes Detection And Urban Sprawl Analysis (M Harika, et al., 2012) [13] Monitoring Land Use Change By Multi-temporal Landsat Remote Sensing Imagery (Tayyebi, 2008), [14] Analyzing Land Use/ Land Cover Chang Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey (Selcuk Reis, 2008) [15] DHI, (2007), A modelling System for Rivers and Chanells, Reference Manual; [16] DHI, (2006), MIKE Zero Step by Step, Trainning guide; [17] DHI, (2007), Reference Manual MIKE 21 [18] DHI (2012e) MIKE SHE User’s Manual, Mike by DH, Ed [19] Journal of Hydrology (January 2018, Pages 194-210), Exploration of warmup period in conceptual hydrological modelling by Kue Bum Kim, Hyun-Han Kwon ` ` ` ` ` ` ` `

Ngày đăng: 28/03/2021, 22:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN