PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT TP BUÔN MA THUỘT MÔN HÌNHHỌC LỚP 9 (Tiết 19) ----- Thời gian 45 phút-không kể thời gian giao đề A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) I - Hãy chọn phương án SAI trong các câu 1, 2 và 3 và ghi chữ cái tương ứng vào bài làm : Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và đường cao AH (Hình 1). Ta có: a) AB 2 = BC.BH b) 2 2 1 1 1 BH CH = + 2 AH c) AH.BC = AB.AC d) AH 2 = BH.CH Câu 2: Cho tam giác MNP vuông tại M (Hình 2). Ta có: a) MN = NP.SinN b) MP = NP.CosP c) MN = MP.TgP d) MP = MN.CotgP Câu 3: Nếu α β + = 90 0 thì: a) Sin α = Cos β b) Tg β = Cotg α c) Sin α = Cos α d) Tg α = Cotg β II - Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu 4, 5, 6, 7, và 8 và ghi chữ cái tương ứng vào bài làm : Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4 cm; HC = 8 cm (Hình 3).Độ dài AH bằng: a) 32 ; b) 16 ; c) 4 2 ; d) 8 5 5 Câu 5: Cho tam giác PQR vuông tại P; biết PQ = 3, PR = 4, · PRQ α = (Hình 4). Cos α bằng: a) 3 4 ; b) 3 5 ; c) 5 3 ; d) 4 5 Câu 6: Tổng Sin 2 30 0 + Cos 2 30 0 bằng: a) 3 1 2 + ; b) 5 4 ; c) 1,366 ; d) 1 Câu 7 : Biết tg α = 4 5 . Vậy Cotg α bằng : a) 4 5 − b) 5 4 c) 5 4 − d) 4 5 Câu 8 : Biết 3 cos 3 α = . Vậy sin α bằng : a) 1 3 b) 3 3 c) 6 3 d) 2 3 B/ Tự luận: (6 điểm) Cho tam giác ABC biết AB = 6 3 cm, AC = 6 cm, BC = 12 cm. M là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b)Tính µ µ ,B C ? c) Tứ giác APMQ là hình gì? d) M ở vị trí nào thì độ dài PQ nhỏ nhất. Tìm độ dài PQ nhỏ nhất này ? (Hết) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TP BUÔN MA THUỘT MÔN HÌNHHỌC LỚP 9 (Tiết 19) ----- A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 b a c c d d b c B/ Tự luận: (6 điểm) -Hình đúng đầy đủ cho cả bài ( 0,5đ) - Hình chỉ đúng. câu a và b ( 0,25 đ) a) - Tính đúng: AB 2 + AC 2 =( 6 3 ) 2 + 6 2 = 144 ( 0,5đ) - Tính đúng: BC 2 = 12 2 = 144 ( 0,25đ) - Suy ra: AB 2 + AC 2 = BC 2 . ( 0,25đ) - Kết luận: ∆ ABC vuông tại A . ( 0,5đ) b) - Tính đúng: µ 6 1 sin 12 2 AC B BC = = = suy ra µ 0 30B = (0.75đ) ∆ ABC vuông tại A nên µ µ 0 90B C+ = suy ra µ 0 0 0 90 30 60C = − = (0.75đ) c) – Tứ giác APMQ có 3 góc vuông vậy APMQ là hình chữ nhật. (1đ) d) APMQ là hình chữ nhật do đó hai đường chéo bằng nhau : AM = PQ AM nhỏ nhất khi AM ⊥ BC. Vậy PQ nhỏ nhất khi M trùng với chân đường cao AH của ∆ ABC (1đ) Tính được PQ = AH = AM = 3 3 cm ( 0,5đ) -Trên đây chỉ là gợi ý một cách khái quát , tùy theo mức độ làm được của từng ý có thể chia nhỏ đến 0,25 đ -Học sinh làm cách khác, lý luận đúng cho ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. -Điểm của bài là tổng các điểm thành phần, sau đó làm tròn 1 chữ số thập phân . GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TP BUÔN MA THUỘT MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 (Tiết 19) ----- Thời gian 45 phút-không kể thời gian giao đề A/ Trắc nghiệm:. THUỘT MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 (Tiết 19) ----- A/ Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 b a c c d d b c B/ Tự luận: (6 điểm) -Hình đúng