Trường THCS Lương Thế Vinh Người thực hiện: Trịnh Tấn Minh Tuần 30 Tiết:57 KIỂM TRA: HÌNH HỌC CHƯƠNG III MÔN TOÁN 9. (Thời gian: 45 phút) I/Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra: - Liên hệ giữa cung, dây và đường kính - Các loại góc với đường tròn - Tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác - Độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn Kỹ năng: + Biết vận dụng các tính chất đã học tính toán và chứng minh Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác trong học tập. II/Sơ đồ ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên hệ giữa cung, dây và đường kính số đo 1 1 2 độ của cung 0,5 1,0 1,5 Các loại góc với đường tròn 1 1 1 3 0,5 1,0 1,0 2,5 Tứ giác nội tiếp, đường 1 1 1 1 4 tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác 0,5 0,5 0,5 1, 5 3,0 Độ dài đường tròn, cung 1 1 1 1 4 tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn 1, 0 0, 5 1, 0 0,5 3, 0 6 5 2 13 4,0 4,5 1,5 10,0 Trường THCS Lương Thế Vinh KI ỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III MÔN TOÁN 9 (Thời gian: 45 phút). Điểm: Nhận xét của Thầy (Cô) giáo: I/ Trắ c nghiệ m: (3,0đ). • Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước kết quả đúng của mỗi câu sau: Câu 1: Cho đường tròn (0), hai dây AB = CD thì ta có : A/ sđ » AB > sđ » CD ; B/ sđ » AB = » CD sđ ; C/ sđ » AB < » CD sđ; D/sđ » AB ≤ » CD sđ. Câu 2: Hai bán kính OA, OB của đường tròn (0) tạo thành góc ở tâm là 100 0 . Vậy số đo cung AB lớn là: A/ 50 0 ; B/ 100 0 ; C/ 130 0 ; D/ 260 0 . Câu 3:Tứ giác nào sau đây nội tiếp được trong đường tròn: A/ Hình thang; B/ Hình thang cân; C/ Hình thang vuông; D/ Hình bình hành. Câu 4: Cho đường tròn (0;R) và dây cung AB sao cho cung AB có số đo 120 0 . Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Số đo góc SAB là: A/ 45 0 ; B/ 60 0 ; C/ 90 0 ; D/ 120 0 . Câu 5: Một hình tròn có diện tích 121. π cm 2 , thì hình tròn đó có chu vi là : A/ 5,5 π cm; B/ 11 π cm; C/ 22 π cm; D/ 33 π cm. Câu 6: Biết số đo cung AB của đường tròn (0; 3cm) là 30 0 thì độ dài cung AB là : A/ 2 π ; B/ 3 π ; C/ 4 π ; D/ 6 π . II/Tự luận: (7,0đ). Cho dường tròn (0;R) có dường kính BC. Gọi A là điểm nằm trên đường tròn sao cho AB > AC. Trên tia AC lấy điểm P sao cho AP = AB. Đường thẳng vuông góc hạ từ P xuống tia BC cắt tia BA ở D và cắt tia BC ở H.Chứng minh: a) Cho góc · 0 60AOC = , bán kính R = 2cm. Tính độ dài cung nhỏ AC và diện tích hình quạt tròn AOC? b) Tứ giác ACHD nội tiếp? c) PC.PA = PH.PD? d) PB cắt (0) tại I. Chứng minh ba điểm: I,C,D thẳng hàng? Bài Làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Lương Thế Vinh. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA: HÌNH HỌC CHƯƠNGIII MÔN TOÁN 9. I/ Trắc nghiệm: (3,0đ) (Thời gian: 45 phút). II/ Tự luận: (7,0đ) Tự Luận Nội Dung Điểm Gt,kl Hình vẽ (1,0) GT,KL+Hình vẽ 0,5 0,5 Câua (2,0đ) Xét đường tròn (0, 2cm). Ta có · AOC = 60 0 (gt) => sđ » AC = 60 0 ( theo t/c góc ở tâm và cung bị chắn). Vậy độ dài cung nhỏ AC là: 180 Rn l π = = .2.60 2 180 3 π π = (cm) Diện tích hình quạt AOC là: S = 2 .4.60 2 360 360 3 R n π π π = = (cm 2 ) 0,5 0,75 0,75 Câub (1,5đ) Ta có · BAC (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) => · DAC = 90 0 (do kề bù với · BAC ) Theo gt DH ⊥ BH nên · DHC = 90 0 Tứ giác ACHD có · DAC + · DHC = 90 0 + 90 0 = 180 0 nên nội tiếp được đường tròn đường kính CD 0,5 0,5 0,5 Câuc (1,5) Xét hai tam giác vuông PAD và PHC có: · · PAD PHD= = 90 0 và µ P chung => PAD PHC ∆ ∆ : (g.g) => CP PH PD PA = => CP.PA = PH.PD (đpcm) 0,5 0,5 0,5 Câu d (1,0) Tam giác BPD có BH, PA là các đường cao cắt nhau tại C nên C là trực tâm của tam giác. => DC ⊥ BP (1) Mặc khác: · BIC = 90 0 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn). => CI ⊥ BP. (2) Từ (1), (2) => DC, CI cùng đi qua C và vuông góc với BP, nên DC ≡ CI. Vậy D,C,I cùng nằm tren một đường thẳng. 0,25 0,25 0,25 0,25 *Ghi chú: HS có thể làm các cách khác nhau. Nếu suy luận đúng logíc toán học, phù hợp với cấp học thì vẫn đạt điểm tối đa phần hoặc câu đó. GV thực hiện: Trịnh Tấn Minh Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án chọn B D B D C A ĐIỂM: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 R = 2cm I P H C D A 0 B . Thế Vinh. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA: HÌNH HỌC CHƯƠNGIII MÔN TOÁN 9. I/ Trắc nghiệm: (3,0đ) (Thời gian: 45 phút). II/ Tự luận: (7,0đ) Tự Luận Nội Dung Điểm Gt,kl Hình vẽ (1,0) GT,KL +Hình vẽ 0,5. Thế Vinh Người thực hiện: Trịnh Tấn Minh Tuần 30 Tiết:57 KIỂM TRA: HÌNH HỌC CHƯƠNG III MÔN TOÁN 9. (Thời gian: 45 phút) I/Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra: - Liên hệ giữa cung, dây và đường kính -. hình tròn, hình quạt tròn Kỹ năng: + Biết vận dụng các tính chất đã học tính toán và chứng minh Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, ý thức tự giác trong học tập. II/Sơ đồ ma trận đề kiểm tra: Chủ