Tiết19 : Kiểmtra chơng i I. Mục tiêu: * Kiểmtra việc nắm kiến thức của học sinh trong chơng I về hệ thức lơng trong tam giác vuông; tỷ số lợng giác góc nhọn ; một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông * Rèn kỹ năng trình bày bài làm của học sinh II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu sgk và tài liệu ra đề 2./ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chơng I- Thớc thẳng, eke, com pa III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểmtra bài cũ: Kiểmtra sự chuẩn bị của học sinh Đề bài Bài 1 (2 điểm): Bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Cho tam giác DEF có D = 90 0 ; đờng cao DI a/ Sin E bằng: A/ EF DE ; B/ DE DI ; C/ EI DI ; b/ tg E bằng: A/ DF DE ; B/ EI DI ; C/ DI EI ; c/ Cos F bằng: A/ EF DE ; B/ EF DF ; C/ IF DI ; d/ Cotg F bằng: A/ IF DI ; B/ DF IF ; C/ DI IF ; Bài 2 (2 điểm) Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; ABC = 40 0 ; ACB = 30 0 ; Đ- ờng cao AH. Hãy tính độ dài AH; AC Bài 3 (2 điểm) Dựng góc nhọn biết sin = 5 2 . Tính độ lớn góc . Bài 4 ( 4 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 4,5 cm; BC = 7,5 cm. a/ Chứng minh ABC là tam giác vuông b/ Tính B; C; và đờng cao AH c/ Lấy M bất kỳ trên cạnh BC. Gọi P; Q lần lợt là hình chiếu của M trên AB; AC. Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất Đáp án và biểu chấm Bài 1: ( 2 điểm) Bài tập trắc nghiệm a/ B/ DE DI ( 0,5 điểm) b/ B/ EI DI ( 0,5 điểm) c/ B/ EF DF ( 0,5 điểm) d/ C/ DI IF ( 0,5 điểm) Bài 2: ( 2 điểm) AH = 12. sin 40 0 7,71 (cm) ( 1 điểm) Sin 30 0 = AC AH AC = 0 30sin AH 50 717 , , 15,42 (cm) ( 1 điểm) Bài 3 (2 điểm) Hình dựng đúng ( 0,5 điểm) Cách dựng: ( 0,75 điểm) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị - Dựng tam giác vuông OAB có O = 90 0 ; OA = 2; AB = 5 - Góc OBA là góc cần dựng Chứng minh : ta có sin = sin OBA = 5 2 ( 0,25 điểm) 23 0 35( 0,5 điểm) Bài 4 ( 4 điểm) Hình vẽ đúng ( 0,25 điểm) a/ ta có AB 2 + AC 2 = 6 2 + 4,5 2 = 56,25 BC 2 = 7,52 = 56,25 ( 0,5 điểm) AB 2 + AC 2 = BC 2 ( = 56,25) Vậy ABC vuông tại A ( 0,5 điểm) ( theo định lí Pitago đảo) b/ sinB = 57 54 , , BC AC = = 0,6 ( 0,5 điểm) B 36 0 52 ( 0,25 điểm) C = 90 0 - B 53 0 8( 0,25 điểm) Ta có BC . AH = AB . AC AH = 57 546 , ,. BC AB.AC = = 3,6 (cm) ( 0,75 điểm) B O A 1 A Q P M H C B c/ Tứ giác APMQ có A = P = Q = 90 0 APMQ là hình chữ nhật PQ = AM ( 0,5 điểm) Vậy PQ nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất Kẻ AH vuông góc BC ta có AM AH không đổi AM nhỏ nhất bằng AH M trùng với H Vậy khi M trùng H thì PQ nhỏ nhất bằng AH ( 0,5 điểm) 4. Củng cố * Nhận xét giờ kiểmtra 5. Hớng dẫn về nhà * Đọc trớc bài Sự xác định đờng tròn. Tiết 19: Kiểmtra chơng I I. Mục tiêu: -Kiểmtra kiến thức đã học của học sinh - Rèn luyện phơng pháp giải toán hình học. - Rèn t duy sáng tạo, tính sáng tạo, tinh thần yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị đềkiểmtra- HS ôn tập chuẩn bị kiểmtra III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp 2. Giáo viên đọc đề bài: Đề bài: Câu 1: ( 2 điểm ) Tìm x,y,z trong hình vẽ. Câu 2: (3 điểm ) Không dùng bảng và máy tính hãy sắp xếp các tỉ số lợng giác sau đây: sin24 0 , cos35 0 , sin 54 0 , cos70 0 , sin78 0 . Câu 3: ( 2 điểm ) Dựng góc nhọn , biết rằng cotg = 2 1 Câu 4: (3 điểm) Giải tam giác vuông ABC, biết rằng A = 90 0 , AB = 5, BC = 7 ( kết quả về góc làm tròn đến phút, về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) Đáp án: Câu 1: a) x 2 = 4.(4+5) 69.4 == x b) y 2 = 4.5 y = 5220 = c) x 2 = 5.(4+5) z = 5.39.5 = Câu 2: cos35 0 = sin55 0 ; cos70 0 = sin20 0 . sắp xếp các góc theo thứ tự tăng ta có: sin20 0 <sin24 0 < sin54 0 <sin55 0 <sinh78 0 hay: cos70 0 <sin24 0 <sin54 0 <cos35 0 <sin78 0 . Câu 3: Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Dựng tam giác vuông DEF có E = 90 0 , DE = 1, EF=2. Khi đó D = , bởi vì: cotg = cotgD = 2 1 = EF DE Câu 4: ta có: C 45 0 35, B 44 0 25, AC = BC.sinB 7.sin44 0 25 4,899 Tit 19 KIM TRA 1 TIT I. Mc tiờu - Kim tra mc lnh hi kin thc ca HS. - Bit ỏp dng cỏc kin thc v h thc lng trong tam giỏc vuụng v cỏc kin thc ó hc gii bi tp. - Rốn luyn k nng trỡnh by bi gii toỏn hỡnh hc. II. Chun b GV : kim tra ó photo HS : ễn kin thc chng I III. Tin trỡnh dy - hc Hot ng 1 GV phỏt cho HS A. Ma trn: (Bng hai chiu) Kin thc Nhn bit Thụng hiu Vn dng Tng TN TL TN TL TN TL Hệ thức lượng trong tam giác vuông 4 5,5 4 5,5 Tỉ số lượng giác 2 2,5 2 2,5 Dựng hình 1 2 1 2 Tổng 5 7,5 2 2,5 7 10 B. Đề bài Bài 1. Tìm x, y trong hình vẽ sau: Bài 2. Dựng góc nhọn α biết tg α = 4 3 . Tính độ lớn góc α. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 3 cm, AC = 4 cm. a, Tính BC. b, Kẻ AH ⊥ BC . Tính AH? Bài 4: Cho tam giác ABC, có AB = 10 cm, µ 0 B 40= , µ 0 C 45= . Kẻ đường cao AH. Tính độ dài: AH, AC C. Biểu điểm - Đáp án Bài 1: (3 điểm) Mỗi ý 1,5 điểm: Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC, ta có: AH 2 = BH.CH = 9.16 = 144 AH = 12 cm. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AHC, ta có: AC 2 = AH 2 + CH 2 = 2 + 16 2 = 400 AC = 20 cm. C B H A 9 x y 16 Bài 2. Dựng hình đúng ( 0,5 điểm) Cách dựng ( 1đ ) - Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị -Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM=3. -Trên tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 4, Góc ONM =α là góc cần dựng Chứng minh : ( 0,5đ) Ta có tgα = tgMNO = OM ON = 4 3 . => µ 0 N 37= ( 0,5đ) Bài 3: (2,5 đ) Hình vẽ đúng ( 0,5 đ) a, Tính đúng : BC = 5 cm ( 1 đ) b, Tính đúng AH = 2,4 (cm) ( 1 đ) Bài 4: (2,5 đ) Hình vẽ đúng (0,5 đ) AH = 6,428 cm ( 1 đ) AC = 9,1 cm ( 1 đ) 1 y M 3 O 4 N x α . b i Sự xác định đờng tròn. Tiết 19: Kiểm tra chơng I I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh - Rèn luyện phơng pháp gi i toán hình học. -. tinh thần yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra - HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp 2. Giáo