Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
314 KB
Nội dung
Tuần20 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Nhóm Trình độ: 4 Nhóm trình độ: 5 Tiết 1: Toán Tập đọc Đ 96: phân số Đ39: Thái s trần thủ độ A. Mục tiêu Yêu cầu Giúp hs: - Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. 1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. B. chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài tập 3. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: HĐ 1: Giới thiệu phân số. YC hs quan sát hình tròn: - Hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng nhau ? - Có mấy phần đợc tô màu ? Giảng: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năm phần sáu hình tròn viết là: 6 5 Viết 5, kẻ vạch ngang dới 5, viết 6 dới vạch ngang và thẳng với 5. - YC hs đọc và viết 6 5 . - Ta gọi 6 5 là phân số. - Phân số 6 5 có tử số là 5, có mẫu số là 6. - Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Ngời công dân số Một. - Dạy bài mới: .1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. .2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, Trần Thủ Độ đã làm gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Trớc việc làm của ngời quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? 34 - Khi viết phân số 6 5 thì mẫu số đợc viết ở trên hay ở dới vạch ngang ? - Mẫu số của phân số 6 5 cho em biết điều gì ? - Khi viết phân số 6 5 thì tử số đợc viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? - GV đa ra lần lợt các hình tròn, hình vuông, hình zích zắc. + Hình tròn: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích ? + Nêu tử số và mẫu số của phân số 2 1 ? + Hình vuông: đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích ? + Nêu tử số và mẫu số của phân số 4 3 ? + Hình zích zắc: Đã tô màu bao nhiêu phần ? Hãy giải thích. + Nêu tử số và mẫu số của phân số 7 4 HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: Quan sát hình trong sgk. Viết, đọc, nêu phần tô màu trong mỗi hình. Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. HS GV nhận xét: Bài 3: Viết các phân số: 5 hs lên bảng viết phân số. Cả lớp viết bài vào vở. HS GV nhận xét: +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3: +Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +)Rút ý 2: -Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là ngời nh thế nào? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Khoa học Đ39: Bốn anh tài Đ39: sự biến đổi hoá học ( Tiếp theo ) (tiếp theo) A. Mục tiêu Yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài Sau bài học, HS biết: -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. 35 chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quy phục yêu tinh ; chậm rãi, khoan thai ở lời kết. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: -Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. B. chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Truyện cổ tích về loài ngời Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: Bài chia làm 2 đoạn Đoạn 1: 6 dòng đầu. Đoạn 2: Còn lại. 1 hs đọc toàn bài. 2 HS đọc nối tiếp lần 1. GV ghi từ khó đọc lên bảng Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống hs phát âm lại: 2HS đọc nối tiếp lần 2. GV ghi từ ngữ lên bảng 1 hs đọc mục chú giải HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp 1 hs đọc toàn bài.- GV đọc bài c. Tìm hiểu bài: HS TLCH: GV chốt ý chính - Tới nơi yêu tinh ở, enh em Cẩu Khây gặp ai và đã đợc giúp đỡ nh thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? - Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đ- ợc yêu tinh ? d. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm: - Các em thấy thích nhất đoạn nào? GV đọc mẫu đoạn 2 Hớng dẫn hs đọc diễn cảm. -Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? Bài mới: .1-Giới thiệu bài: .2-Hoạt động 3: Trò chơi chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học *Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo nhóm: -Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hớng dẫn ở trang 80 SGK Bớc 2: Làm việc cả lớp -Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác. -GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dới tác dụng của nhịêt. 3-Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. .*Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm đôi. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dới tác dụng của ánh sáng. 36 Tìm chỗ nhấn giọng. Tìm chỗ ngắt nghỉ HS GV nhận xét: III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học Toán Đ39: không khí bị ô nhiễm Đ96: Luyện tập A. Mục tiêu - Yêu cầu Giúp hs: - Phân biệt đợc không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Nêu đợc những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. - Nêu đợc những tác hại của không khí bị ô nhiễm. Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. B. chuẩn bị Hình minh hoạ trang 78, 79 C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể II/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ: Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ? 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: HĐ 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phơng em ? - Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phơng em sạch hay bị ô nhiễm ? - Quan sát hình 78, 79: + Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? - Không khí có những tính chất gì ? - Thế nào là không khí sạch ? - Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? HĐ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. -Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. -Bài mới: .1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. .2-Luyện tập: *Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở chữa bài -GV nhận xét. *Bài tập 2 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. 37 Thảo luận nhóm Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? Báo cáo kết quả: HS GV nhận xét: KL: Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm, nhng chủ yếu là do: Bụi, khí độc. HĐ 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm. - Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con ngời, động thực vật ? Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. HS GV nhận xét: -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì. -Mời 1 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức ( Dạy chung ) Bài 9: Kính trọng, biết ơn ngời lao động ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu yêu cầu: - Biết c sử đúng mực với ngời lao động - Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động. - Kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động II. Đồ dùng: Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: .Hớng dẫn học sinh luyện tập: *. HĐ1:Đóng vai (bài 4). - GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống . - GV gọi 1 vài HS trình bày trớc lớp. GV kết luận Thảo luận theo nhóm Các nhóm lên đòng vai Cách c sử với ngời lao động trong các tình huống đã phù hợp cha/ tại sao? Em cảm thấy nh thế nào khi bị ứng sử nh vậy? . 38 *. HĐ2: Trình bày các sản phẩm ( Bài 5, 6) : Trình bày, giới thiệu các bài viết tranh vẽ một ngời lao động mà em kính phục và yêu quý nhất (bài 5,6 SGK). - Cả lớp thảo luận nhận xét. - GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. GV kết luận chung Đọc lại kết luận. * Hoạt động tiếp nối: Thực hiện kính trọng và biết ơn ngời lao động 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tập đọc Đ97: phân số Đ40: Nhà tài trợ đặc biệt và phép chia số tự nhiên của cách mạng A. Mục tiêu Yêu cầu Giúp hs: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên không phải bao giờ cũng có thơng là một số tự nhiên. - Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung chính của bài văn: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. B. chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm . Kiểm tra bài cũ: Đọc bài tập 2. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài:. b) Tìm hiểu bài: HĐ 1: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không. * Trờng hợp có thơng là một số tự nhiên. - Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái s Trần Thủ Độ. - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. .2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 39 GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn đợc mấy quả cam ? - Các số 8, 4, 2 đợc gọi là các số gì ? * Trờng hợp thơng là phân số. GV nêu vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần cái bánh ? Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tơng tự nh thực hiện 8 : 4 đợc không? - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn. HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. HS GV nhận xét: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận đợc 4 3 cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? GV viết bảng 3 : 4 = 4 3 - Thơng trong phép chia 3 : 4 = 4 3 có gì khác so với thơng trong phép chia 8 : 4 = 2 ? Nh vậy: khi thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không ta có thể tìm đợc thơng là một phân số. Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thơng 4 3 và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4 KL: Thơng của phép chia số tự nhiên có số tự nhiên khác không có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau d- ới dạng phân số: 4 hs lên bảng viết. Cả lớp viết bài vào vở. HS GV nhận xét: Bài 2: Viết theo mẫu. 4 hs lên bảng viết. Cả lớp viết bài vào vở. HS GV nhận xét: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: +Trớc Cách mạng. +Khi Cách mạng thành công. +Trong kháng chiến. +Sau khi hoà bình lập lại +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? +Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nớc? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. III/ Hoạt động chung: 40 GV NX tiết học Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Toán Đ40: trống đồng đông sơn Đ 97: diện tích hình tròn A. Mục tiêu Yêu cầu 1. Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi: 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự hoà chính đáng của ngời VN. Giúp HS: nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. B. chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Bốn anh tài. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: Bài chia làm 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến hơu nai có gạc. Đoạn 2: Còn lại. 1 hs đọc toàn bài. 2 HS đọc nối tiếp lần 1. GV ghi từ khó đọc lên bảng Hết sức phong phú, nổi bật, săn bắn hs phát âm lại: 2 HS đọc nối tiếp lần 2. GV ghi từng từ ngữ lên bảng 1 hs đọc mục chú giải để giải nghĩa từng từ. HS đọc thầm - Đọc bài theo cặp 1 hs đọc toàn bài. GV đọc bài c. Tìm hiểu bài: Đọc đoạn và TLCH - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào ? - Hoa văn trên mặt trống đồng đợc tả nh thế nào ? -Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? -Bài mới: .1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Kiến thức: *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14. *Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S đợc tính nh thế nào? *Ví dụ: -GV nêu ví dụ. -Cho HS tính ra nháp. -Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. .3-Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. 41 - Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng ? - Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? - Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam ta? d. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm: - Các em thấy thích nhất đoạn nào? Đoạn 2 GV đọc mẫu đoạn 2 Hớng dẫn hs đọc diễn cảm. Tìm chỗ nhấn giọng. Tìm chỗ ngắt nghỉ - hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm HS GV nhận xét: -Cho HS làm. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đờng kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. III/ Hoạt động chung: GV NX tiết học Dặn dò ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục ( Dạy chung) Bài 39: đi chuyển hớng phải, trái trò chơi thăng bằng I) Mục tiêu yêu cầu: - Ôn đi hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác. - Học trò chơi: Thăng bằng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II) Chuẩn bị: Sân bãi, còi, bóng, gậy III) Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của tiết dạy. Khởi động: Xoay khớp cổ chân tay, đầu gối hông. Trò chơi: Có chúng em 2. Phần cơ bản: a. ĐHĐN và bài tập RLTTCB : GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho hs ôn lại các động tác đi vợt chớng ngại vật, thực hiện 2 3 lần cự li 10 15 m GV quan sát, nhận xét: Yêu cầu hs đảm bảo an toàn trong khi tập. b. Bài tập rèn luyện t thế cân bằng: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 5 25 Tập hợp lớp theo đội hình 3 hàng dọc Chuyển đội hình 3 hàng ngang. Học sinh nghe. Cả lớp thực hiện. Tập theo đội hình 3 hàng dọc, theo dòng nớc chảy, em nọ cách em kia 2 m. Cán sự điều khiển tập 3 4 lần. - Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua tập luyện 42 hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - GV điều khiển cho cả lớp đi đều theo đội hình 2 3 hàng dọc. Chú ý sửa chữa động tác cha chính xác và hớng dẫn cách sửa động tác sai. - Lần 1 và 2 do cán sự điều khiển lớp tập. - GV quan sát sửa sai cho hs. - Lần 3 và 4 chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm tiến hành tập luyện. GV nhận xét: c) Trò chơi: Thăng bằng. GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, gv quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. GV nhận xét: 3. Phần kết thúc: Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong. - GVnhận xét tiết học: - Về nhà ôn tập đội hình đội ngũ. Chuẩn bị bài sau. 5 Tập hợp hs theo đội hình chơi. Các nhóm tổ chức chơi. Ban cán sự điều khiển. Cho hs các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Tập hợp theo đội hình 3 hàng dọc ---------------------------------------------------- Tiết 4: Địa lí LT&C Đ20: ngời dân ở đồng bằng nam bộ Đ39: Mở rộng vốn từ: Công dân A. Mục tiêu Yêu cầu Sau bài học, hs có khả năng: - Kể tên đợc các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB. - Trình bày đợc các đặc điểm về nhà ở và ph- ơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ở ĐBNB. - Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngời dân đồng bằng Nam Bộ -Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. -Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. B. chuẩn bị Tranh ảnh Bảng phụ C. Hoạt động dạy học I/ Hoạt động chung: Hát tập thể, KT sĩ số II/ Hoạt động nhóm . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: 43 [...]... giúp nh thế nào? Treo lợc đồ - Cho HS đọc thầm lại bài - Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nớc ta ? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho - Thung lũng có hình nh thế nào ? HS viết: ran, khản đặc, giã gạo, râm ran - Hai bên thung lũng là gì ? - Em hãy nêu cách trình bày bài? Lòng thung lũng có gì đặc biệt ? - GV đọc từng câu cho HS viết - Theo em, với địa thế nh trên, Chi Lăng có - GV đọc lại toàn bài lợi... binh của - Mời 1 HS đọc đề bài giặc đã làm gì ? - Cho HS làm vào -Kị binh của giặc thua nh thế nào ? Vở nháp - Bộ binh của giặc thua nh thế nào? - Mời một số nhóm trình bày GV chốt ý chính - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng của chiến thắng Chi Lăng - Cho 1-2 HS đọc lại đoạn văn - Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng ? - Vì sao... em biết cách vẽ tranh với đề tài ngày hội quê em b) Tìm hiểu bài: HĐ 1: Tìm chọn nội dung để tài GV đa tranh giới thiệu để hs nhận biết HS quan sát tranh trang 46,47 và trả lời câu - Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác hỏi nhau - Mỗi địa phơng lại có một trò chơi đặc biệt - HS kể các trò chơi ở địa phơng mình mang bản sắc riêng nh: đấu vật, đua thuyền, chọi gà HĐ 2: Cách vẽ tranh ngày hội quê em... hình 3 hàng dọc - GVnhận xét tiết học: - Về nhà ôn tập đội hình đội ngũ Chuẩn bị bài sau Tiết 4: âm nhạc ( Dạy chung ) 20: Ôn tập bài hát: Chúc mừng Ôn tập TĐN số 5 I) Mục tiêu yêu cầu: - Giúp hs hát đúng và thuộc lời ca bài Chúc mừng thể hiện đợc tính chất nhịp nhàng vui tơi của bài hát - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa - Đọc thang âm: Đ - R - Mi- Son La và... không ? - Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ ) - Khả năng hiểu chuyện của ngời kể Cả lớp bình chọn bạn có câu truyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn có câu hỏi hay nhất Tiết 5: -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .4 Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS trao đổi nhóm 2 -Mời một số học sinh trình bày -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu -Cho HS... tra: - GĐ em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí -HS viết bài vào vở TLV trong trong sạch -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không -Hết thời gian GV thu bài khí trong sạch Thảo luận nhóm - Tìm ý cho nd tranh tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch Các nhóm tổ chức vẽ và thảo luận Báo cáo kết quả Trng bày và đánh giá tranh vẽ... ( Dạy chung ) 20 : vẽ tranh Đề tài ngày hội quê em I) Mục tiêu yêu cầu: - HS biết đợc sơ lợc về những ngày lễ truyền thống của quê hơng - HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài ngày hội theo ý thích - HS có ý thức , thêm yêu quê hơng đất nớc qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam II) Chuẩn bị: Su tầm một số tranh về đề tài lễ truyền thống của quê hơng Một số tranh của các họa... mặt của ngời dân -Mời một số nhóm trình bày cũng đợc nâng cao -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HĐ 2: Trang phục và lễ hội: *Bài tập 3 (18): Chia lớp thành 2 dãy -Mời 1 HS nêu yêu cầu Dãy 1: Từ những bức ảnh em rút ra đợc -GV hớng dẫn HS cách làm những đặc điểm gì về trang phục của ngời -GV cho HS làm vào vở dân ở ĐBNB ? -Mời một số HS trình bày kết quả Dãy 2: Từ những bức ảnh em nêu đợc -HS khác nhận... hội theo ý thích - HS tả cảnh mà em yêu thích - Vẽ hính ảnh chính trớc) vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung rõ và phong phú - HS nêu - Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động - Vẽ màu tơi sáng , có độ đậm nhạt - Nhớ lại các hình ảnh định vẽ HĐ 3: Thực hành: - Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung Tổ chức hs thực hành vẽ tranh đề tài ngày hội quê em GV quan sát, động viên... a) Khoẻ nh -GV hớng dẫn HS cách làm b) Nhanh nh -Cho HS làm vào vở Thảo luận nhóm đôi -Mời 4 HS lên bảng chữa bài Báo cáo kết quả -Cả lớp và GV nhận xét HS GV nhận xét: *Bài tập 2 (102): Bài 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu Câu tục ngữ sau nói lên điều gì ? -Mời một HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp Sau đó cho HS ăn đợc ngủ đợc là tiên đổi vở chấm chéo Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo -GV nhận xét, . - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- . dò -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Tiết 3: Khoa học Toán Đ39: không khí bị ô nhiễm Đ96: Luyện tập A. Mục tiêu -