Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở lớp Một

34 70 0
Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết Tập đọc ở lớp Một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này là giúp các em đọc đúng tiếng, đọc liền tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngữ điệu, biết cách ngắt nghỉ hơn trong văn bản thơ, cũng như văn bản văn xuôi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                                           1  PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                                    1  I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI                                                                                                                   1  II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG                               2  III. SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP                                               3  PHẦN II ­  GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ                                                                                                    4  I. CƠ SỞ LÝ LUẬN                                                                                                                           4  IV. THỰC TRẠNG DẠY HỌC                                                                                                          5  1. Đối với giáo viên                                                                                                                             5  2. Đối với học sinh                                                                                                                              5     V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP                                                                                                                  5  1.Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị chu đáo cho tiết học.                                                                      6  2.Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm                                                                    8  3.Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn đọc đúng tiếng, từ khó trong bài thơ.                                           12  5. Giải pháp thứ năm: Sử dung linh ho ̣ ạt tro ch ̀ ơi hoc tâp: ̣ ̣                                                               20  VI.KẾT QUẢ                                                                                                                                      29  PHẦN III ­ KẾT LUẬN                                                                                                                      30 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI           Để giao tiếp với nhau trong xã hội chúng ta thường sử dụng ngơn ngữ  lời nói. Lời nói và chữ  viết là hai phần quan trọng để  giao tiếp hiện đại.  Tiếng Việt là ngơn ngữ  giao tiếp của người Việt làm sao để  hướng tới một  khung giao tiếp trong sáng dễ  hiểu đồng thời tạo sự  hấp dẫn đối với người  đối thoại.         Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu  cho sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ  và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã  hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân, chuẩn bị  cho học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở         Tiếng Việt là phân mơn cơ bản trong chương trình Tiểu học. Qua mơn   Tiếng Việt, học sinh biết cách ghép vần, biết cách nói đúng ngữ  pháp đồng   thời biết sử dụng những biện pháp tu từ Mơn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ vơ vùng quan trọng đó   là hình thành 4 kỹ năng: Nghe – nói ­ đọc – viết cho học sinh. Tập đọc là một  phân mơn của chương trình Tiếng Việt bậc tiểu học. Đây là phân mơn có vị  trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển  kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc Tiểu học   đầu tiên. Kỹ  năng đọc có nhiều mức độ: đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt, trơi  chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu được nội dung những điều mình đọc hay cịn   gọi là đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Những kỹ n ăng này khơng phải tự nhiên mà  có nên việc dạy học phải có định hướng, có kế hoạch từ lớp 1 đến lớp 5 trong   bậc Tiểu học Đặc biệt đối với học sinh lớp 1 ­ lớp đầu cấp ­ việc dạy đọc cho các  em thật vơ cùng  quan trọng bởi các em có đọc tốt được ở  lớp  1 thì khi học   các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được những u cầu cao hơn của mơn  Tiếng Việt. Việc dạy đọc   lớp 1 cũng quan trọng bởi từ  chỗ  các em cịn   phải đọc đánh vần từng tiếng đến việc đọc thơng thạo được một văn bản là   việc tương đối khó với các em. Mục tiêu của giờ  dạy Tiếng Việt là phải  hướng đến giáo dục học sinh u Tiếng Việt bằng cách nêu bật sức mạnh   biểu đạt của Tiếng Việt, sự  giàu đẹp của âm thanh, sự  phong phú của ngữ  điệu trong việc biểu đạt nội dung. Thế nhưng hiện nay,  ở trường Tiểu học,  1/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một mặt âm thanh của ngôn ngữ, đặc biệt ngữ  điệu chưa được chú ý đúng mức   Đó là một trong những lý do cho học sinh của chúng ta đọc và nói chưa tốt   Đó cũng là ý do khiến cho trong nhiều trường hợp, học sinh khơng hiểu đúng   văn bản được đọc Thơ  là một loại tác phẩm văn học được viết theo thể  loại văn vần   Ngay từ  nhỏ  các em đã được tiếp xúc với những bài thơ, bài ca dao qua các   bài hát ru. Do thể loại văn vần nên thơ dễ nghe và dễ nhớ. Mặt khác, các câu  thơ, các khổ  thơ khơng chỉ  có hình  ảnh, mà cịn chứa nhạc điệu trong đó. Vì  vậy các bài thơ thường được các em đón nhận một cách nhiệt tình. Tuy nhiên,   do mới tiếp xúc với việc học chữ, nên việc đọc với các em cịn khó khăn   những đọc thơ cho đúng vần điệu, đúng nhịp của câu thì cần phải có một có  một q trình rèn luyện nhất định. Trong chương trình Tiếng Việt lớp 1 có rất  nhiều bài thơ  được đưa vào chương trình. Ngay cuối học kỳ  1 đã có những   bài thơ, câu thơ được đưa vào. Sang học kỳ 2, học sinh bắt đầu làm quen với   mơn Tập đọc. Trong đó có  đọc các đoạn văn, các bài thơ  ngắn, nhưng nhìn  chung chủ yếu là thơ Hiện nay, việc đọc các văn bản của học sinh cịn sai rất nhiều. nhất là  đọc thơ  các em thường khơng đọc đúng vần điệu, ngắt nhịp lấy hơi khơng  đúng nên khi nghe một bài thơ  sẽ  kém thuyết phục. Việc giúp các em đọc   đúng nhất là đọc đúng các bài thơ sẽ làm tăng nhận thức Tiếng Việt của các   em. Đồng thời khi nghe một bài thơ đọc đúng các em sẽ cảm nhận được phần  nào tâm hồn của bài thơ  từ  đó các em hứng thú hơn nữa trong việc học tập   của mình Vấn đề đặt ra là làm thế  nào để  giúp các em đọc đúng tiếng, đọc liền  tiếng trong từ, trong câu, đọc đúng ngữ  điệu, biết cách ngắt nghỉ  hơn trong   văn bản thơ, cũng như văn bản văn xi. Những băn khoăn này chính là lý do  tơi chọn đề tài:“Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh   trong các tiết Tập đọc ở lớp Một” II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG  DỤNG     1.Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017    2.Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 1, trường Tiểu học.     3.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng trong các tiết   Tập đọc ở lớp Một.   2/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một III. SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP          Khi bắt đầu vào học kỳ hai tôi đã tiến hành khảo sát khả năng đọc thơ  của học sinh lớp 1 qua các bài thơ có trong chương trình sách giáo khoa Tiếng  Việt Số lượng Số học sinh Số học sinh Số học sinh học sinh đọc sai âm, vần,   đọc đúng đọc lưu loát 63 100% dấu thanh 10 15,9% 38 60,3% 15 23,8%     Nhìn vào số liệu trên chúng tơi nhận thấy kỹ năng đọc của các em cịn chưa  tốt, nhất là đọc thơ. Vào giai đoạn này để đọc được các câu thơ theo đúng là    một vấn đề  rất lớn đối với các em. Vì vậy, việc rèn đọc đúng  học sinh  trong các tiết Tập đọc ở lớp 1 nói chung và đọc thơ nói riêng là một việc làm   rất cần thiết và cấp bách 3/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một PHẦN II ­  GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN          Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ  sở  ban đầu   cho sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ  và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã  hội chủ nghĩa       Trong chương trinh Tiêu hoc mơn Tiêng Viêt gi ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ữ môt vi tri đăc biêt quan ̣ ̣ ́ ̣ ̣   trong.  ̣ Mục tiêu của mơn Tiếng Việt   trường tiểu học nhằm hình thành và   phát triển  ở học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để  học tập và giao tiếp  trong các mơi trường hoạt động của lứa tuổi. Thơng qua việc dạy và học   Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư  duy. Cung cấp cho học   sinh những kiến thức sơ  giản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ  giản về  xã hội, tự  nhiên và con người, về  văn hóa, văn học của Việt Nam và nước  ngồi. Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong   sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt  Nam xã hội chủ nghĩa.”        Tập đọc là một phân mơn có vị  trí hết sức quan trọng trong mơn Tiếng   Việt nhất là trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay. Đọc thơng viết thạo là  một u cầu đặt ra với bất cứ  học sinh Tiểu học nào, ngay từ  những ngày  đầu tiên đến trường các em đã phải học đọc mặc dù ở giai đoạn này việc đọc   của các em mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận diện kí hiệu chữ viết và giải mã   bằng âm thanh song đây là một giai đoạn rất quan trọng bởi đó là giai đoạn  học sinh phải học để đọc và làm nền tảng cho những giai đoạn tiếp theo, giai   đoạn đọc để học. Càng về sau u cầu đặt ra trong việc đọc càng được nâng   cao, từ việc đọc để  hiểu được nội dung văn bản đến việc phát triển kĩ năng   đọc diễn cảm. Dạy học Tập đọc   Tiểu học là một việc làm hết sức có ý   nghĩa trong việc hình thành và phát triển kĩ năng đọc cho học sinh, nó khẳng   định sự cần thiết cho việc hình thành và phát triển một cách có hệ thống và có   kế hoạch năng lực đọc cho học sinh. Thơng qua phân mơn Tâp đoc ma trau dơi ̣ ̣ ̀ ̀  vôn Tiêng Viêt, vôn hoc văn va phat triên t ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ư duy, mở rông vôn hiêu biêt cua hoc ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̣   sinh vê cuôc sông. Bôi d ̀ ̣ ́ ̀ ưỡng tư  tưởng tinh cam trong sang, yêu cai đep, cai ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́  thiên, co thai đô  ̣ ́ ́ ̣ ứng xử tôt trong cuôc sông, yêu Tiêng Viêt.  ́ ̣ ́ ́ ̣ 4/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một IV. THỰC TRẠNG DẠY HỌC Qua nhiều năm giảng dạy và trao đổi với đồng nghiệp tơi đã có những  nhận xét chung về thực trạng dạy học như sau: 1. Đối với giáo viên            Nhìn chung giáo viên tiểu học đều rất coi trọng tiết tập đọc. Giáo viên  đã nghiên cứu phương pháp dạy Tập đọc để  dạy tốt song chưa đi sâu lựa  chọn phương pháp cho phù hợp để  tiết dạy đạt kết quả  cao nhất. Bên cạnh  đó một số giáo viên chưa chú ý và coi trọng tính luyện tập, thực hành của học   sinh 2. Đối với học sinh Qua nhiều năm dạy học, tơi nhận thấy   Tiểu học các em thường coi   nhẹ  tiết tập đọc vì các em cho rằng tiết Tập đọc là tiết dễ  khơng phải suy   nghĩ như mơn Tốn mà chỉ cần đọc trơi chảy, lưu lốt là được. Các em cũng  chưa để  ý đến việc đọc của mình như  thế  nào. Một số  học sinh phát âm sai   do thói quen đã có từ trước hoặc do tiếng địa phương. Khi đọc các em cịn hay   mắc lỗi ngắt giọng, các em cịn ngắt giọng để lấy hơi một cách tuỳ tiện (cịn  gọi là ngắt giọng sinh lý). Học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Một  nói riêng phần lớn các em chỉ biết bắt chước cơ một cách tự nhiên. Khả năng  tiếp thu mơn học Tiếng Việt của học sinh có nhiều hạn chế so với các mơn   Tốn hay Tự nhiên Xã hội, một số học sinh đọc chưa được rõ ràng, chưa biết  ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy, nhiều học sinh phát âm chưa phân biệt  rõ phụ  âm đầu  l/n; tr/ch; s/x. Đặc biệt đa số  các em đọc cịn ngọng phụ  âm  l/n, đọc ngọng dấu thanh, đọc ngọng các vần. Về kĩ thuật đọc chưa thể hiện   được tình cảm, nội dung mà văn bản đề  cập tới. Nhiều học sinh lúng túng  thiếu tự tin trong việc thể hiện giọng đọc của mình.         Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy tốc độ  đọc và đọc đúng các dịng  thơ, đúng câu thơ của học sinh cịn rất hạn chế. Đọc đúng nhịp điệu, đọc hay   các bài thơ sao cho phù hợp là điều khó khăn với học sinh lớp Một.     V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP         Trước tình hình thực tế dạy học để  rèn kỹ  năng đọc thơ  đúng cho học   sinh trong các tiết Tập đọc ở lớp Một. Tơi xin mạnh dạn đưa ra một số giải  5/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một pháp hướng dẫn học sinh rèn đọc để nâng cao chất lượng tiết học tập đọc đó   là :          ­ Chuẩn bị chu đáo cho tiết học.          ­ Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm         ­ Hướng dẫn học sinh đọc đúng tiếng, từ khó trong bài thơ.          ­ Rèn kỹ năng đọc ngắt, nghỉ giọng đúng chỗ cho học sinh         ­ Vận dụng linh hoạt trị chơi học tập.  1.Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị chu đáo cho tiết học Mỗi tiết Tập đọc muốn đạt hiệu quả  cao thì u cầu đối với người giáo   viên là phải có sự chuẩn bị bài chu đáo, lập kế hoạch dạy học chi tiết, chuẩn   bị những đồ dùng cần thiết. Khi dạy bất kì một bài Tập đọc nào, bao giờ  tơi   cũng dành một khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu về tác giả, hồn cảnh  sáng tác, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài mà tác giả  muốn gửi gắm trong   tác phẩm. Đọc bài một vài lần để  tìm hiểu cách đọc, dự  đốn trước các tình  huống có thể xảy ra để lập kế hoạch dạy học phù hợp. Đối với các bài Tập   đọc học thuộc lịng ở lớp 1 thì chủ  yếu là thơ, do vậy trước khi dạy tơi ln  tìm hiểu cách ngắt nhịp thơ, cách gieo vần, thể loại thơ,  để từ đó xây dựng  kế  hoạch, lựa chọn hình thức tổ  chức sao cho đạt hiệu quả  cao nhất. Giáo  viên có nghiên cứu kĩ bài trước thì mới cảm nhận được cái hay, cái đẹp, cái  hồn của tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm trong bài và phần giảng bài của  giáo viên mới hấp dẫn, thu hút học sinh hứng thú với bài học.  Để  giúp học  sinh đọc tốt một bài Tập đọc, tơi thường hướng dẫn học sinh chuẩn bị một   cách chu đáo, cụ thể đó là:           ­ Đọc bài trước 1­2 lần.            ­ Tìm xem bài tập đọc có mấy đoạn (khổ thơ), có mấy câu (dịng thơ)           ­ Tìm tiếng có vần mới trong bài.            ­ Tập trả lời miệng các câu hỏi về tìm hiểu nội dung trong bài Ví dụ: Khi dạy bài Tặng cháu tơi đã hướng dẫn học sinh chuẩn bị như  sau: Tặng cháu 6/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một                                            Vở này ta tặng cháu u ta  Tỏ chút lịng u cháu gọi là     Mong cháu ra cơng mà học tập        Mai sau cháu giúp nước non nhà ­ Đọc thành tiếng 1­2 lần, dùng bút chì ghi số dịng thơ đầu trong bài tập  đọc ­ Tìm tiếng có vần au trong bài.     + Tìm một số từ có tiếng chứa vần ao, au                    chim chào mào                                               cây cau   + Nói câu chứa tiếng có vần ao hoặc au.           M: Sao sáng trên bầu trời           M: Các bạn học sinh rủ  nh au đi  học  ­ Học sinh tập trả lời miệng các câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài. Phần   tìm hiểu này giúp học sinh nhớ được nội dung bài   + Bác Hồ tặng vở cho ai?    + Bác mong các cháu làm điều gì? 7/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một  Việc chuẩn bị bài kỹ của học sinh như vậy nên ở trên lớp dưới sự gợi   mở, dẫn dắt, hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ  đọc đúng, tiến tới đọc   hay, các em chủ  động trong việc nắm bắt nội dung bài đọc, phát huy được   tính tích cực, chủ động của học sinh trong tiết học         Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy rằng để  dạy thành cơng một tiết   Tập đọc, truyền thụ được kiến thức một cách khoa học, sâu sắc giáo viên cần  chuẩn bị kỹ những việc sau:        + Soạn bài cụ thể, chi tiết thể hiện rõ hoạt động của thầy, của trị. Xây   dựng được các phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với các phương  pháp, phương tiện dạy học hiện  đại một cách linh hoạt  để  giờ  dạy nhẹ  nhàng, đạt hiệu quả         + Nắm chắc yêu cầu rèn đọc ở  từng bài. Đọc kĩ bài Tập đọc sắp dạy,  trao đổi học tập cách dạy của đồng nghiệp, dự kiến các tình huống học sinh   sẽ mắc phải và cách sửa các tình huống đó.           + Tìm hiểu kĩ nội dung bài để hiểu được các biện pháp nghệ thuật tác   giả đã dùng, từ đó xác định cách đọc đối với từng đoạn, từng bài để  thể  hiện  đúng tình cảm của từng bài         + Nắm vững hệ thống câu hỏi trong bài Tập đọc, đưa ra thêm những câu   hỏi dẫn dắt để giúp học sinh phân tích, khai thác nội dung 2.Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm        Đoc mâu cua giao viên vô cùng quan tr ̣ ̃ ̉ ́ ọng vi muôn hoc sinh đoc đung, đ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ọc   hay giao viên phai gi ́ ̉ ơi thiêu mâu đung. L ́ ̣ ̃ ́ ời đoc mâu cua giao viên nhăm đinh ̣ ̃ ̉ ́ ̀ ̣   hương cho hoc sinh đoc đông th ́ ̣ ̣ ̀ ơi giup hoc sinh nhân th ̀ ́ ̣ ̣ ức đung nôi dung bai ́ ̣ ̀  hoc. Nêu la văn ban nghê thuât con co tac dung kh ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ơi gợi hưng thu va s ́ ́ ̀ ự tưởng   tượng cua hoc sinh – giup cac em dê đi vao thê gi ̉ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ́ ới cua tac gia, tac phâm d ̉ ́ ̉ ́ ̉ ưới   môt anh sang hâp dân h ̣ ́ ́ ́ ̃ ơn. Vơi văn ban nghê thuât đoc mâu cua giao viên la ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̃ ̉ ́ ̀  đoc diên cam. Con văn ban thông th ̣ ̃ ̉ ̀ ̉ ương đoc mâu la đoc đung. Yêu câu đoc ̀ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̀ ̣   diên cam ch ̃ ̉ ưa đăt ra v ̣ ơi hoc sinh l ́ ̣ ơp 1 nh ́ ưng việc đọc diễn cảm bài thơ của   Giáo viên là cần thiết. Giao viên biêt khich lê đơng viên thì hoc sinh se băt ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̃ ́  chươc gi ́ ọng đọc của Giáo viên. Người Giao viên có gi ́ ọng đo tơt di ̣ ́ ễn cảm,  chn m ̉ ực thi không co gi đang ngai nêu nh ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ư hoc sinh băt ch ̣ ́ ước thây cơ.  ̀ * Đọc mẫu của GV bao gồm:      ­ Đọc tồn bài: thường nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú và tâm   thế học đọc cho học sinh       ­ Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý hoặc “tạo tình huống” để học   sinh nhận xét, giải thích nội dung bài đọc 8/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một ­ Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai và rèn cách đọc đúng cho học sinh Vấn đề đặt ra trước tiên, để  đọc mẫu tốt, giáo viên cần tìm hiểu và cảm   thụ bài văn, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, vị trí của tác phẩm,  tác giả  tiếp đến là việc tìm hiểu nội dung, hình thức bài đọc: thể  loại, bố  cục, kết cấu, nghệ thuật. Hiểu được nội dung cảm thụ: cảm thụ sâu sắc, tính  lơgic sẽ  đọc diễn cảm tốt. Giọng đọc hay sẽ  bắt đầu từ  cảm xúc của lịng   mình, người đọc phải nhập vai lúc đó khả  năng truyền cảm người nghe lớn   hơn. Để  xây dựng một tiết học hiệu quả  người Giáo viên cần tổ  chức có  hiệu quả quy trình dạy một tiết Tập đọc      a. Ổn định tổ chức     b. Khởi động.  Để khơng tạo áp lực cho học sinh thì khi bắt đầu vào tiết học, giáo viên   cần linh hoạt, khéo léo và nhẹ nhàng để tạo cho các em có tâm thế, hứng thú   với  tiết học bằng các trị chơi “ khởi động” với nhiều hình thức như: hát một bài   nội dung liên quan đến bài học, chơi trị chơi vận động hoặc ơn lại kiến thức   đã học ở bài trước dưới hình thức trị chơi, thi đua    c. Giới thiệu bài: Đây là bước rất quan trọng để gây sự chú ý, hứng thú cho học sinh đến   bài học.  Ở  phần giới thiệu bài, tơi thường sử  dụng các hình thức như  : Cho   học sinh quan sát tranh  ảnh, video có nội dung liên quan đến chủ  điểm, liên  quan đến bài học để  kích thích sự  tị mị, thích tìm hiểu của học sinh hoặc   dùng lời nói gợi mở, nêu vấn đề  hướng học sinh cùng tìm hiểu, cùng giải  quyết.  Ví dụ 1: Khi dạy bài  “ Lũy tre”                                         ( Tuần 32­ Sách Tiếng Việt tập 2 – trang 121)     Để gây cho học sinh sự hứng thú, tập chung đến bài học, phần giới thiệu  bài tơi cho các em xem 1 đoạn video sưu tầm một số cảnh đẹp làng q Việt   Nam. Qua đó, các em bước đầu biết được đất nước Việt Nam ta có rất nhiều  cảnh đẹp làng q thanh bình và giản di, các em có  ấn tượng tốt đẹp với   những cảnh đẹp đó và muốn tìm hiểu thêm về những cảnh đẹp của đất nước   mình. Dựa vào đặc điểm của học sinh Tiểu học rất tị mị, thích khám phá mà   giáo viên giới thiệu vào bài rất nhẹ nhàng và tạo cho các em hứng thú với bài  học Ví dụ 2: Khi dạy bài  “ Kể cho bé nghe”                                         ( Tuần 31 ­ Sách Tiếng Việt tập 2 – trang 112)         Giáo viên có thể  giới thiệu bài bằng cách u cầu học sinh dựa vào sự  quan sát thực tế xung quanh hãy kể cơng việc của một số người, một số vật   xung quanh mà em biết. Sau đó giáo viên giới thiệu vào bài: “Mỗi người, mỗi  9/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một Gần bùn mà chẳng/ hơi tanh mùi bùn                    Qua bài thơ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của hoa sen. Hương sen   thơm ngan ngát, thanh khiết. Một lồi hoa gần bùn mà khơng lẫn mùi bùn.  Bên cạnh luyện đọc việc đọc việc cảm nhận nội dung bài thơ  là cách  tốt nhất giúp các em đọc đúng, đọc hay. Bài thơ  đi học là bài thơ nói về  một   bạn nhỏ  lần đầu tiên đến trường, mẹ  dắt tay từng bước và hơm này một  mình em tới lớp. Em đã tự  lập. Đất trời q hương đang đón chào em. Thầy  giáo, cơ giáo, các bạn đang đón chào em.              Đi học Hơm qua/ em tới trường Mẹ dắt tay/ từng bước Hơm nay/ mẹ lên nương           Một mình em/ tới lớp          Trường của em /be bé          Nằm lặng/ giữa rừng cây          Cơ giáo em/ tre trẻ          Dạy em hát /rất hay Hương   rừng   thơm/   đồi  vắng Nước suối trong/ thầm thì Cọ xịe ơ /che nắng Râm mát đường/ em đi 19/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một          Và đây, đến khổ thơ thứ hai, trường học và cơ giáo của em hiện ra rất   đẹp.           Bài thơ được khép lại bằng hương thơm phảng phất, dịu nhẹ của cây   cỏ hoa. Kia là suối nước trong thầm thì, lặng lẽ, đây là những cây cọ xịe tán  dài dọc đường em đến lớp. Những câu thơ thật đẹp, cái đẹp của q nhà giản  dị, trong trẻo, dịu dàng.  Đọc bài thơ, chúng ta cảm thấy bài hát như  hay hơn. Nghe bài hát lại   hiểu thêm, thêm yêu bài thơ.              Nói tom lai, đoc đúng ti ́ ̣ ̣ ếng, từ, câu; ngăt giong đúng la yêu câu, muc đich ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́   cua viêc day Tâp đoc la ph ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ương tiên đê phat triên ngôn ng ̣ ̉ ́ ̉ ữ cho hoc sinh ̣ 5. Giải pháp thứ năm: Sử dung linh ho ̣ ạt tro ch ̀ ơi hoc tâp: ̣ ̣          Điều đặc biệt đôi v ́ ơi tre em tro ch ́ ̉ ̀ ơi đong vai tro quan trong trong sinh ́ ̀ ̣   hoat, b ̣ ươc vao nha tr ́ ̀ ̀ ương, tre em lam quen v ̀ ̉ ̀ ơi hoat đông hoc tâp v ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ới những  yêu câu cao h ̀ ơn. Trong tiết học mà giáo viên biêt s ́ ử  dung kêt h ̣ ́ ợp hinh th ̀ ưć   tro ch ̀ ơi trong hoc tâp se đat hiêu qua cao. Chinh vi vây tro ch ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ơi được sử  dung ̣   trong cac tiêt day hoc co tac dung tich c ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ực nhăm lam thay đôi hinh th ̀ ̀ ̉ ̀ ức hoc tâp ̣ ̣   Thông qua tro ch ̀ ơi không khi l ́ ơp hoc tr ́ ̣ ở nên thoai mai, dê chiu. Viêc tiêp thu ̉ ́ ̃ ̣ ̣ ́   kiên th ́ ức cua hoc sinh tr ̉ ̣ ở nên tự nhiên, nhe nhang va hiêu qua h ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ơn            Tro ch ̀ ơi hoc tâp cân co yêu câu: ̣ ̣ ̀ ́ ̀ + Chơi đê đat muc đich hoc tâp nao? Ngoai giai tri con co muc đich cung ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̃   cô tri th ́ ưc, ky năng hoc tâp ́ ̃ ̣ ̣ + Nôi dung hoc tâp phai găn v ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ơi cac tri th ́ ́ ưc va ky năng cua môt nhom ́ ̀ ̃ ̉ ̣ ́   hoc hoăc môt linh v ̣ ̣ ̣ ̃ ực tri thưc, ky năng nao đo. Noi cach khac khi sang tao ra ́ ̃ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̣   tro ch ̀ ơi thi ng ̀ ươi giao viên cân d ̀ ́ ̀ ựa vao cac kiên th ̀ ́ ́ ức va ky năng cua môn hoc ̀ ̃ ̉ ̣   20/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một + Tro ch ̀ ơi hoc tâp cân co luât ch ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ơi ro rang đ ̃ ̀ ơn gian, dê nh ̉ ̃ ớ, dê th ̃ ực  hiên không đoi hoi th ̣ ̀ ̉ ơi gian dai. Tro ch ̀ ̀ ̀ ơi hoc tâp th ̣ ̣ ương diên ra th ̀ ̃ ơi gian ̀   ngăn, phu h ́ ̀ ợp vơi trinh đơ hoc sinh. Mu ́ ̀ ̣ ̣ ốn đạt được điều đó, giáo viên cần   biết khơi ngợi sự hứng thú, hào hứng cho các em trong mỗi tiết học. Trị chơi   học tập là hình thức hầu hết học sinh nào cũng thích, cũng muốn được tham   gia. Đây là hình thức học tập gây hứng thú cho học sinh nhất mà  đạt hiệu   cao vì nó phù hợp với tâm lí lứa tuổi Tiểu học “Học mà chơi ­ Chơi mà   học”. Vì vậy, khi dạy các bài tập đọc học thuộc lịng, tơi thường tổ chức cho   học sinh lớp mình thi đọc thuộc bài dưới hình thức các trị chơi như sau:  * Trị chơi 1: “Ai thuộc bài nhanh”            Cách chơi như sau: ­   Giáo viên chuẩn bị  4 bộ  đồ  dùng dạy học (ứng với 4 tổ). Mỗi bộ  gồm các băng giấy, mỗi băng giấy ghi dịng thơ đầu của khổ thơ ­ Các tổ cử đại diện của tổ mình lên nhận các băng giấy (Số lượng học  sinh mỗi tổ  bằng số  lượng băng giấy). Sau đó ghép các băng giấy đó theo  đúng thứ tự các khổ  thơ  của bài (Giáo viên quy định thời gian chơi). Khi hết   thời gian, nếu học sinh ghép đúng, giáo viên hỏi nội dung, ý nghĩa 1,2 câu  trong bài. Tổ  nào ghép đúng, nhanh và trả  lời đúng câu hỏi thì tổ  đó được  nhận phần thưởng           Ví dụ: Bài “ Ngơi nhà ”   ( Tuần 28 ­ Sách Tiếng Việt tập 2 – trang 82) Để kiểm tra việc học sinh học thuộc lịng bài học chưa, tơi đã tổ  chức  cho học sinh chơi trị chơi như sau: Giáo viên chuẩn bị 4 bộ đồ dùng, mỗi bộ gồm 3 băng giấy: Một băng giấy ghi từ “ Em u nhà em” Một băng giấy ghi từ “ Hàng xoan trước ngõ ”  Một băng giấy ghi từ  “ Hoa xao xuyến nở” Một băng giấy ghi từ  “ Như mây từng chùm” Các nhóm sẽ ghép các băng giấy đó theo thứ tự bài thơ. Sau đó, giáo viên nêu   câu hỏi “ Ở ngơi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? ” * Trị chơi 2: “Thi đọc tiếp sức”           Cách chơi như sau: ­ Giáo viên mời 2 nhóm tham gia chơi (Số lượng học sinh 2 nhóm bằng  nhau và tương ứng với số dịng thơ hoặc câu thơ), cử 2 học sinh làm trọng tài.  Mỗi học sinh trong nhóm sẽ đọc 1 dịng thơ (câu thơ) lần lượt từ đầu cho đến  hết bài. Nhóm nào thuộc bài, đọc hay là nhóm đó thắng          Ví dụ: Bài “ Q của bố”   21/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một ( Tuần 28 ­ Sách Tiếng Việt tập 2 – trang 85) Tơi tổ  chức cho học sinh đọc thuộc bài dưới hình thức trị chơi “Tiếp   sức” như sau: Mời 2 nhóm (mỗi nhóm 6 học sinh tham gia chơi), u cầu mỗi học  sinh đọc 2 dịng thơ nối tiếp đến hết bài. Khi tham gia trị chơi, mỗi học sinh  phải chú ý lắng nghe bạn đọc để có thể đọc nối tiếp được. Như vậy sẽ giúp  các em khơng những thuộc bài và cịn nhớ bài lâu hơn vì khi theo dõi bạn đọc  là các em đã được đọc nhẩm theo bạn, đó là hình thức đọc thầm để nhớ bài * Trị chơi 3 : “Thả thơ”             Cách chơi như sau: ­ Giáo viên ghi vào các tờ phiếu 1 dịng thơ  hoặc một vài từ  chính của  khổ thơ, sau đó tổ chức cho học sinh tham gia chơi ­ Mời 2 nhóm tham gia chơi (mỗi nhóm là đại diện các bạn của 1 dãy) ­ Khi có hiệu lệnh của giáo viên “Trị chơi bắt đầu” thì nhóm “Thả thơ”   cử một bạn “Thả” (đưa) ra cho bạn nhóm đối diện một từ  phiếu. Bạn được   nhận phiếu phải đọc thuộc cả khổ thơ có dịng thơ hoặc  các từ  đã ghi trong   phiếu. Sau đó đổi ngược lại, nhóm vừa được nhận phiếu sẽ  là “Nhóm thả  thơ” và cách chơi tương tự. Hết thời gian chơi, nhóm nào đọc đúng hết tất cả  các khổ thơ trong phiếu quy định thì nhóm đó thắng cuộc * Trị chơi 4: “Truyền điện”           Cách chơi như sau: ­ 2 dãy sẽ  cử  các bạn đại diện của dãy mình lên bốc thăm để  giành   quyền đọc trước. Bạn đại diện của dãy đọc trước sẽ  đứng lên đọc câu thơ  đầu tiên của bài, sau đó chỉ  định thật nhanh một bạn bất kì của dãy đối diện   đọc bài. Bạn vừa được chỉ  định sẽ  phải đọc câu thơ  tiếp theo của bài. Nếu   bạn đó đọc đúng thì có quyền chỉ định một bạn của dãy đối diện đọc câu thơ  tiếp theo (Nếu bạn nào được chỉ  định đứng lên mà khơng thuộc bài thì đứng   ra một bên) và nhóm được chỉ định sẽ chỉ định bạn khác. Cứ như vầy cho đến  khi kết thúc bài, nhóm nào có số  học sinh đứng ra ngồi nhiều thì nhóm đó  thua cuộc.  * Trị chơi 5: “Thi đọc bài hay”            Cách chơi như sau: ­ Giáo viên thiết kế  trên bài giảng điện tử  các bơng hoa hoặc các con   vật. Dưới mỗi bơng hoa hoặc con vật là các u cầu (Có thể ghi từ đầu tiên,  dịng thơ  đầu tiên của khổ  thơ  hoặc ghi u cầu đọc thuộc khổ  thơ  nào hay  đọc thuộc cả bài thơ), số lượng bơng hoa hoặc con vật tương ứng với số khổ  thơ trong bài ­ Mời học sinh tham gia chơi: Mỗi học sinh sẽ chọn cho mình một bơng  hoa hoặc một con vật mà mình thích, sau đó thực hiện u cầu được ghi dưới  22/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một bơng hoa hoặc con vật đó. Cả lớp và giáo viên theo dõi, bình chọn cá nhân đọc  tốt nhất. Hoặc nếu đọc đúng thì các em được quyền chọn một hộp q (giáo   viên đã chuẩn bị sẵn)           Ví dụ: Bài “Chuyện ở lớp”   (Tuần 30 ­ Sách Tiếng Việt tập 2 – trang 100) ­ Để  kiểm tra việc học sinh học thuộc lịng bài thơ, tơi đã tiến hành   dưới hình thức trị chơi “Thi đọc bài hay” như sau:            ­ Thiết kế trên bài giảng điện tử 4 bơng hoa:  + Bơng hoa hồng:   Mẹ có biết…   + Bơng hoa cúc:      Mẹ có biết…… + Bơng hoa hướng dương:  Vuốt tóc con…… + Bơng hoa ly:    Đọc thuộc lịng cả bài           ­ Đồng thời, tơi cũng thiết kế  trên bài giảng điện tử  gồm 4 hộp q,  dưới mỗi hộp q có ghi tên một món q. Khi học sinh đọc đúng u câu nêu  dưới bơng hoa thì được quyền chọn một món q. Khi tổ  chức trị chơi như  vậy, tơi thấy rằng các em rất hứng thú với bài học, tiết học rất sơi nổi mà đạt  hiệu quả Trên thực tê giang day viêc tô ch ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ưc tro ch ́ ̀ ơi hoc tâp đa tao h ̣ ̣ ̃ ̣ ứng thu va ́ ̀  thu hut nhiêu hoc sinh tham gia. Giáo viên biêt s ́ ̀ ̣ ́ ử dung đung luc, đung chô, cac ̣ ́ ́ ́ ̃ ́  tro ch ̀ ơi hoc tâp co tac dung tich c ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ực tao chât l ̣ ́ ượng cao cho bai hoc. Chung ta ̀ ̣ ́   cung nên tranh tô ch ̃ ́ ̉ ức tro ch ̀ ơi lăp đi lăp lai trong tiêt h ̣ ̣ ̣ ́ ọc gây sự  nhàm chán  cho hoc sinh. Tuy theo tiêt hoc giao viên co thê vân dung linh hoat tô ch ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ức trò  chơi cho tưng phân bai day cua minh thi hiêu qua gi ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ờ day đat hi ̣ ̣ ệu quả.  Qua nhiều năm giảng dạy, với tất cả sự tâm huyết của mình bản thân   tơi đã tìm tịi, tự  trau dồi chun mơn, rút kinh nghiệm bản thân trong việc  thực hiện một số giải pháp rèn kỹ  năng đọc thơ  đúng cho học sinh trong các   tiết tập đọc. Bên cạnh đó, tơi cịn tiến hành dạy thực nghiệm với giáo án trình  bày dưới đây:   Tập đọc Tuần: 28                       Tiết số: 1 Tên bài dạy: Ngơi nhà 23/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một I. Mục tiêu :    Sau khi học xong bài này học sinh sẽ có được:          1. Kiến thức : HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao   xuyến ,lảnh lót. Biết nghỉ  hơi sau mỗi dịng thơ. Ơn các vần iêu, u. Tìm  được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu, u          2. Kĩ năng: Đọc đúng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu , u          3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học  II. Chuẩn bị : ­ Giáo viên : Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.  ­ Học sinh : Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời   gian 2’ 5’ 2’ 14’ Nội dung kiến thức   cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV bật nhạc yêu cầu  Cả lớp hát I. Khởi động : Hát   bài:   Quê   hương  Hs hát tươi đẹp II. Kiểm tra bài cũ  *Mục   tiêu   :  HS   đọc  GV gọi HS lên bảng  2HS   lên   bảng  bài : Mưu chú Sẻ  và  H:   Khi   Sẻ   bị   mèo  +TLCH trả  lời câu hỏi trong  chộp được Sẻ  đã nói  gì với Mèo ? bài.  H: Sẻ  làm gì khi Mèo  đặt nó xuống đất? GV   nhận   xét   –   đánh  giá  Bức tranh vẽ gì ? GV giới thiệu và ghi  1HS trả lời tên bài  2HS nhắc tên bài HS   mở   vở,   ghi   tên    GV   đọc   mẫu   giọng  bài  2.Hướng dẫn luyện  đọc   chậm   rãi,   tha  đọc  thiết, tình cảm HS lắng nghe III.Bài mới 1.Giới thiệu bài  Bài Ngơi nhà 24/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một Mục   tiêu:   Giúp   HS   đọc đúng từ ngữ khó,   câu   văn,   đoạn   văn,   cả bài *Luyện   đọc   từ  khó : hàng xoan, xao   xuyến, lảnh lót, thơm   phức *Luyện   đọc   dòng  thơ  Hoa xao xuyến nở/ Như   mây   từng  chùm// Mái   vàng   thơm  phức// Rạ đầy sân phơi// *Luyện   đọc   khổ  thơ  HS mở sách HS gạch chân  tiếng  2­3 HS nêu  GV   yêu   cầu   HS   mở  sách Tìm tiếng trong bài có  âm x, âm l ? GV đổ màu từ khó  GV u cầu HS phân  tích   tiếng   khó:   xoan,  lảnh lót GV   yêu   cầu   HS   nêu  cách phát âm âm x, âm  l  GV   yêu   cầu   HS   đọc  từ khó   GV   u   cầu   HS   giải  nghĩa từ thơm phức GV giải nghĩa  Bài này có mấy dịng? GV bấm số câu  GV yêu cầu HS luyện  đọc từng câu  GV HS đọc câu khó  Để   đọc     dòng  thơ         con  phải lưu ý điều gì? GV   hướng   dẫn   cách  ngắt nghỉ dịng thơ GV   gọi     HS   nhanh  đọc mẫu Bài     có     khổ  thơ? GV nhắc lại GV đổ  màu từng khổ  thơ GV   yêu   cầu   HS   đọc  25/28 2HS phân tích tiếng 2HS phân tích tiếng HS nêu cách phát âm 2­3 HS đọc  Cả lớp đọc HS giải nghĩa từ HS nêu HS nghe HS thi đọc   nối tiếp  câu ( 2 nhóm thi /mỗi  nhóm 12 HS) HS khác nhận xét  1HS trả lời  HS dùng bút chì gạch  nhịp  1HS nhanh đọc câu HS lắng nghe 2­4 HS đọc   Cả lớp đọc  HS nêu  Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một   ­   Khổ   1:   từ  từng đoạn  đầu từng chùm  ­ Khổ 2:  từ em yêu   GV yêu cầu HS đọc  …sân phơi   ­ Khổ  3: từ  em yêu  …đến hết .  2’ 11’ HS khác nhận xét HS quan sát 3 HS đọc  Thi   đọc   nối   tiếp  đoạn   (4   nhóm   thi   /  Mỗi nhóm 3 HS thi ) HS khác nhận xét 2­ 3 HS đọc  *Luyện đọc cả bài  GV bật nhạc yêu cầu  HS khác nhận xét HS hát Cả lớp đọc Cả lớp  hát  Tìm tiếng trong bài có  vần ăp *TCVĐ:   tập   tầm  GV gạch chân tiếng  1HS nêu  GV u cầu HS phân  vơng tích tiếng khắp  1 HS phân tích tiếng  3. Ơn các vần iêu ­  u MT   :Giúp   HS   tìm  tiếng       có   vần iêu­yêu. Nói câu   chứa   tiếng   có   vần   iêu­u *Tìm  tiếng trong bài  có vần iêu *Nói   câu   chứa   tiếng  có  vần iêu 5’ GV   bấm   máy   đưa   2  câu mẫu  GV yêu cầu HS đọc Tìm   tiếng   có   chứa  vần iêu GV đổ màu tiếng  GV yêu cầu HS thảo  luận   nhóm   luyện   nói  câu Gv nhận xét , đánh giá  GV   khen     HS  nói câu tốt  HS quan sát  2HS đọc  2 HS nêu  HS   thảo   luận   theo  nhóm nói câu  Đại diện nói câu  HS   nhận   xét   ,   sửa  câu  GV yêu cầu.Giáo viên  đưa       thẻ   từ  khơng theo thứ tự 2 đội thi . Mỗi đội có  3 em thi.  HS nghe 26/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một IV.Củng   cố   ­   Dặn  GV dặn dò  dò Trò   chơi:   Ghép   từ  thành câu  yêu như  đất nước               Yêu cầu HS ghép từ  thành câu  Chuẩn bị tiết 2  Tập đọc                      Tuần: 28                           Tiết số: 2                           Tên bài dạy : Ngôi nhà I. Mục tiêu :  Sau khi học xong bài này học sinh sẽ có được:      1. Kiến thức :  HS đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau mỗi dịng thơ, khổ  thơ                     Hiểu được các từ ngữ trong bài                    Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ đối với ngơi nhà                               Nói  tự nhiên , hồn nhiên về ngơi nhà em mơ ước                               Học thuộc một khổ thơ con thích      2. Kỹ năng: Đọc đúng, trả lời đủ câu.       3. Thái độ: Giáo dục học sinh u q ngơi nhà của mình II. Chuẩn bị : ­ Giáo viên : Bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.  ­ Học sinh : Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thờ Nội dung kiến thức cơ  i  gia n 2’ I.Khởi động  Cả lớp hát : Em yêu  trường em Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên   Hoạt động của học   sinh GV nêu yêu cầu  27/28 HS hát múa  Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một 5’ II.Bài cũ  GV nêu yêu cầu  Kiểm tra đọc bài tiết 1 1’ 10’ III. Bài mới  1.Giới thiệu bài  a/ Đọc mẫu  2.Tìm hiểu bài đọc và  luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc Mục tiêu : HS đọc đúng  và trả lời được câu hỏi   trong bài ­ Đọc khổ thơ 1,2  ­ Đọc khổ thơ 3 8’ 4­5 HS đọc bài HS nghe  GV giới thiệu, ghi bảng  HS nêu tên bài  GV đọc bài. Giọng đọc  chậm rãi, tha thiết, tình  cảm Kích máy hiện bài đọc  GV nêu u cầu đọc 2  khổ thơ đầu Nêu u cầu  H: Ở ngơi nhà của mình  bạn nhỏ nhìn thấy gì ?  HS nghe  GV nêu u cầu. Nhận  xét các nhóm.  2 nhóm HS đọc nối  tiếp khổ thơ  HS khác nhận xét  2­3 HS đọc khổ thơ  1,2 2 HS trả lời : hàng  xoan trước ngõ, hoa  nở như mây từng  chùm.   H: Ở ngơi nhà của mình  2­3 HS trả lời : tiếng  bạn nhỏ nghe thấy gì ? chim đầu hổi lảnh  lót  GV nêu u cầu  Ở ngơi nhà của mình  3 HS đọc  bạn nhỏ ngửi thấy gì ?  2­3 HS trả lời : Bạn  GV chốt ý  nhỏ ngửi thấy mùi  rơm rạ trên mái nhà,  phơi trên sân thơm  phức.  b. Học thuộc lòng bài  thơ và thi đọc  Mục tiêu : HS đọc đúng  từ, câu, dòng thơ. Đọc  đúng tốc độ ­ Học thuộc lòng bài  GV nêu u cầu. Kích  máy xóa dần từ, dịng  thơ   ­ Thi đọc nối tiếp dịng  thơ.  28/28 Lớp đọc đồng thanh.  3 nhóm HS thi đọc  2 HS đọc cả bài Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một thơ 2’ 12’ Nêu u cầu  ­ Đọc cả bài  *Hát : Q hương tươi  đẹp c. Luyện nói : Nói về  ngơi nhà mơ ước của  em 2’ Mục tiêu : HS nói được  về ngơi nhà mơ ước.  IV. Củng cố ­Dặn dị ­ Nhận xét tiết học  ­ Bài sau : Q của bố   Cả lớp hát  Nêu u cầu  HS quan sát Kích máy giới thiệu một  Thảo luận nhóm 2,3  số tranh, hình ảnh một  1 số nhóm trình bày.  số ngơi nhà. Nêu u  cầu.  Gợi ý  Nhận xét tiết học. Khen  HS nghe HS đọc tốt HS nghe, viết vở.  Dặn dị bài sau  VI.KẾT QUẢ Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm với giáo án đã trình bày, tơi tiến   hành kiểm tra học sinh kết quả thu được như sau: Số lượng Số học sinh Số học sinh Số học sinh học sinh đọc sai âm, vần,   đọc đúng đọc lưu loát 63 100% dấu thanh 1,6 40 63,5 22 34,9 Nhìn vào kết quả thu được tơi nhận thấy số lượng học sinh đọc đúng,   lưu lốt tăng lên. Trong q trình rèn đọc thơ đối với học sinh lớp 1. Tơi thấy  rằng các bài thơ được đưa vào chương trình là những bài thơ gần gũi với các  em nên nhiều em đã thuộc nhanh bài. Kết quả thu được là tương đối khả quan   đã động viên khích lệ  tơi rất nhiều và ngày càng u q nghề  dạy học của   29/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một PHẦN III ­ KẾT LUẬN Tập đọc là một phân mơn rất quan trọng trong chương trình học tập   của học sinh Tiểu học. Nếu học sinh nắm vững cách đọc, có sự  ghi nhớ  tốt  thì các em sẽ có khả năng diễn đạt tốt các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày.  Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm để  dạy tốt phân mơn Tập đọc mà nội  dung trọng tâm là truyền kỹ  năng đọc thơ  đúng cho học sinh lớp 1 tơi rút ra   các kết luận : Để việc luyện đọc có hiệu quả cao thì chúng tơi phải tạo hứng thú đọc   thơ  cho học sinh, căn cứ trên q trình phát triển tư duy của trẻ, mục tiêu của   của q trình dạy học và u cầu của mơn Tiếng Việt lớp 1   Để  giờ  dạy Tập đọc đạt kết quả  cao, nhất là đọc thơ  thì giáo viên  phải tâm huyết với nghề. Nghiên cứu rõ đối tượng học sinh và chương trình   30/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một Tiếng Việt cấp tiểu học và lớp 1. Thực hiện linh hoạt các biện pháp trong  phần luyện đọc đúng. Tuỳ  từng bài dạy và đối tượng học sinh mà giáo viên  lựa chọn các thao tác dạy chung và cá biệt hóa từng học sinh sao cho phù hợp  nhất với lứa tuổi, nhận thức của các em  Giáo viên phải thực hiện một số biện pháp thao tác sau         Giáo viên phải có sự  chuẩn bị  bài kỹ  trước khi lên lớp : giáo án, đồ  dùng dạy học, các hình  ảnh liên quan tới bài thơ  sẽ  học. Dự  đốn được tình  huống có thể xảy ra trong bài dạy, từ đó có biện pháp thích hợp để giải quyết  tình huống đó    Học sinh là trung tâm của q trình dạy học nên giáo viên cố  gắng tới  mức cao nhất để học sinh tham gia xây dựng bài như cách ngắt câu có nhiều  tình huống khác nhau. Tình huống nào hay nhất  Để đạt được các u cầu trên địi hỏi người giáo viên phải có trình độ  nhất định về  kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo trong việc vận dụng và đổi   mới phương pháp dạy học. Thực tế  giáo viên phải nắm chắc chương trình  Tiếng Việt Tiểu học và đặc biệt chương trình Tiếng Việt lớp 1. Người Giáo  viên cần có vốn thơ ca phong phú để vận dụng. Nắm vững kiến thức về tâm   lý học sinh, sự  phát triển tư  duy của học sinh từ  trực quan sinh động tới tư  duy trừ tượng và sát sao học sinh của lớp được phụ trách. Có kiến thức vững   về phương pháp dạy học đặc biệt là dạy học Tiếng Việt Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm để  dạy tốt phân mơn Tập đọc   mà nội dung trọng tâm là truyền kỹ  năng đọc đúng cho học sinh lớp 1. Tơi  thấy rằng đây là một phương pháp và hình thức nhằm tích cực hố hoạt động  của học sinh vì khi thực hiện phương pháp và hình thức này học sinh hồn  tồn chủ động tự  giác sáng tạo và tích cực tiếp thu tri thức mới. Đây là mục  đích của q trình dạy học hiện nay và hồn tồn phù hợp với đặc điểm phát  triển sinh lý của học sinh lớp 1 Để  giờ  dạy Tập đọc đạt kết quả  cao giáo viên cần áp dụng linh hoạt  các biện pháp trong phần luyện đọc đúng. Tuỳ  từng bài giáo viên chọn các   biện pháp phù hợp để làm sao đạt kết quả cao nhất trong giờ Tập đọc. Muốn  vậy người giáo viên phải làm được những cơng việc sau: Giáo viên phải có sự chuẩn bị bài trước khi lên lớp, phải dự đốn được   tình huống có thể xảy ra trong bài dạy, từ đó có biện pháp thích hợp để  giải   quyết tình huống đó          Giáo viên chuẩn bị đủ đồ dùng trực quan sinh động trong giờ dạy học.  Nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt là ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong   31/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một giảng dạy. Giáo viên ln coi học sinh là trung tâm của mọi hoạt động, cịn  giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn học sinh          Để đạt được các u cầu trên địi hỏi người giáo viên phải có trình độ   kiến thức, phải linh hoạt sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy  học. Ngồi ra một điều khơng thể thiếu đó là lịng nhiệt tình, sự  tận tâm với   nghề, đức tính chịu khó kiên trì, với đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu tài  liệu phục vụ bài dạy của mỗi giáo viên          Trên đây là những ý kiến nhỏ của bản thân tơi qua thực tiễn dạy học tại   trường. Tơi rất mong nhận được sự  đóng góp của các cấp lãnh đạo của các   bạn đồng nghiệp để cơng tác giảng dạy của tơi ngày một tốt hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! 32/28 Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ đúng cho học sinh trong các tiết tập đọc ở lớp Một TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Lê Phương Nga – Nguyễn Trí : Phương pháp dạy học Tiếng Việt  ở tiểu học –  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ­ 1999 2. Lê Phương Nga – Nguyễn Trí: Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1  –  NXB Giáo dục ­ 2001 3. Lê Phương Nga: Dạy tập đọc ở tiểu học – NXB Giáo dục 4. Đặng Thị Lanh – Hồng Hồ Bình – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Thị Tuyết Mai –   Nguyễn Trí: Tiếng Việt 1 ­  tập 2 – sách giáo viên 5. Đặng Thị  Lanh – Hồng Hồ Bình – Hồng Cao Cương – Trần Thị  Minh  Phương – Nguyễn Trí: Tiếng Việt 1 ­ tập 2 ...    2.Phạm vi nghiên cứu:? ?Học? ?sinh? ?lớp? ?1, trường Tiểu? ?học.      3.Đối tượng nghiên cứu:? ?Biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?đọc? ?thơ? ?đúng? ?trong? ?các? ?tiết   Tập? ?đọc? ?ở? ?lớp? ?Một.    2/28 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?đọc? ?thơ? ?đúng? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?các? ?tiết? ?tập? ?đọc? ?ở? ?lớp? ?Một. .. sinh? ?trong? ?các? ?tiết? ?Tập? ?đọc? ?ở? ?lớp? ?Một.  Tơi xin mạnh dạn đưa ra? ?một? ?số? ?giải  5/28 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?đọc? ?thơ? ?đúng? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?các? ?tiết? ?tập? ?đọc? ?ở? ?lớp? ?Một pháp? ?hướng dẫn? ?học? ?sinh? ?rèn? ?đọc? ?để nâng cao chất lượng? ?tiết? ?học? ?tập? ?đọc? ?đó...  rất lớn đối với? ?các? ?em. Vì vậy, việc? ?rèn? ?đọc? ?đúng? ?? ?học? ?sinh? ? trong? ?các? ?tiết? ?Tập? ?đọc? ?ở? ?lớp? ?1 nói chung và? ?đọc? ?thơ? ?nói riêng là? ?một? ?việc làm   rất cần thiết và cấp bách 3/28 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?đọc? ?thơ? ?đúng? ?cho? ?học? ?sinh? ?trong? ?các? ?tiết? ?tập? ?đọc? ?ở? ?lớp? ?Một

Ngày đăng: 27/03/2021, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG

  • III. SỐ LIỆU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

  • PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • IV. THỰC TRẠNG DẠY HỌC

  • 1. Đối với giáo viên

  • 2. Đối với học sinh

  • V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

  • 1.Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị chu đáo cho tiết học.

  • 2.Giải pháp thứ hai: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm

  • 3.Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn đọc đúng tiếng, từ khó trong bài thơ.

  • 5. Giải pháp thứ năm: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập:

  • VI.KẾT QUẢ

  • PHẦN III - KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan