Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non

36 65 0
Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm ra các biện pháp chỉ đạo để tăng cường nguồn rau sạch vào bữa ăn bán trú cho trẻ tại trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc qua rau củ tại bếp ăn tập thể của trường mầm non.

Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non MỤC LỤC STT NỘI DUNG PHẦN I PHẦN II ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi  và kế hoạch nghiên cứu NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VÂN  5. 1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5. 7 5.8 ĐỀ : 1. Cơ sở lý luận 2. Khảo sát thực trạng * Thuận lợi: * Khó khăn: Số liệu điều tra trước khi thực hiện  Những biện pháp thực hiện Biện pháp thực hiện (Biện pháp từng phần) Biện pháp 1:Khảo sát cơ  sở  sản xuất kinh doanh rau sạch   trên địa bàn Biện pháp 2:Hợp đồng thực phẩm Biện pháp 3:Lựa chọn rau sạch đưa vào bếp ăn bán trú nhà   trường cho trẻ theo mùa, vụ Biện   pháp   4:Chỉ   đạo     phận   nuôi   dưỡng,   kế   tốn   lựa   chọn, kiểm tra kỹ khi giao nhận thực phẩm vào bếp ăn hàng   ngày Biện pháp 5: Tăng cường kiến thức cho cơ ni khi sơ chế   và chế biến thực phẩm tại bếp ăn hàng ngày Biện pháp 6:Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện tốt kế   hoạch tăng gia rau sạch tại khn viên hiện có của trường Biện pháp 7:Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá Biện  pháp  8:  Thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo   TRANG 2 4 4 4 7 9 10 11 14 17 18 26 27 dục PHẦN  III PHẦN IV Kết quả thực hiện có đối chứng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết luận Các đề xuất và khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/31 28 29 29 29 31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý do chọn đề tài: “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”          Trẻ ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn vàng cho việc phát triển tầm vóc  trí tuệ con người trưởng thành, nhiệm vụ của giáo dục mầm non là chăm sóc,  ni dưỡng và giáo dục trẻ. Việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở độ tuổi mầm  non là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết để trẻ em lớn lên và  trưởng thành tốt là cả một q trình, từ khi mới trào đời trẻ được vuốt ve, âu  yếm bằng sự u thương, chăm sóc của ơng bà, cha mẹ và người thân, đến  tuổi đến trường thì người đầu tiên là cơ giáo mầm non           Các nhà khoa học nghiên cứu cho biết trẻ em  ở lứa tuổi mầm non nhu   cầu về  dinh dưỡng và nhu cầu về  hoạt động của trẻ  là rất cao  Chất dinh  dưỡng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sức khỏe và sự phát triển của cơ  thể. Chất dinh dưỡng bao gồm các chất sinh năng lượng và chất khơng sinh   năng lượng. Các chất sinh năng lượng gồm chất đạm(Protid), chất béo(Lipid),  chất   bột   đường(Gluxid)   Chất   không   sinh     lượng   bao   gồm     chất  khống và nước Sức khoẻ và dinh dưỡng ln có mối quan hệ mật thiết với nhau. Và ăn   uống có vai trị rất quan trọng đối với sức khoẻ  và bệnh tật, nhất là đối với   trẻ mầm non vì cơ thể khi cịn nhỏ cần nhiều nhiệt hơn nên trẻ cần ăn nhiều   hơn, có chế độ ăn tốt hơn và có lối sống hợp lý nếu khơng trẻ sẽ khơng phát   triển bình thường và đó là ngun nhân gây ra bệnh tật như suy dinh dưỡng,   cịi xương, thiếu máu do thiếu sắt …            Ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ và cân nặng của trẻ. Trẻ  được ni dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ  thì da dẻ  hồng hào và cân nặng đảm  bảo cịn sự  ăn uống khơng điều độ  sẽ   ảnh hưởng đến hệ  tiêu hố của trẻ.  Nếu trẻ  ăn uống khơng khoa học, khơng có giờ  giấc thì thường gây ra rối  loạn tiêu hố và trẻ có thể mắc một số bệnh như tiêu chảy, khơ mắt do thiếu   vitamin A, cịi xương do thiếu canxi, hoặc cho trẻ ăn nhiều chất bột đường và   chất đạm thì trẻ sẽ dẫn đến  thừa cân béo phì…Do đó ta phải cân đối hài hịa  sao cho các bữa ăn của trẻ  trong ngày phải đảm bảo đủ  4 nhóm chất dinh   dưỡng  Vậy để  bếp ăn bán trú có được đảm bảo và an tồn thực phẩm hay  khơng thì nguồn cung cấp thực phẩmđưa vào nhà trường phải đảm bảorõ  2/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non nguồn gốc, trong bữa ăn hàng ngàycủa trẻ  ngồi các thực phẩm giàu chất  đạm, chất béo, bột đường … ra thì cần bổ  xung cân đối chất vi ta min và   muối khống có trong rau, củ, quả cho trẻ ăn tại trường cũng là một vấn đề  đặc biệt cần quan tâm Rau, quả tươi đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe trẻ,   giúp   hạn   chế       cân   đối   dinh   dưỡng       phần   ăn   hàng  ngày.Trường mầm non là nơi tập trung đông trẻ bán trú, lượng rau củ đưa vào  bữa ăn hàng ngày cho trẻ  tương đối lớn. Việc đảm bảo có đủ  rau sạch cho   bữa ăn của trẻ  ln là vấn đề  đặc biệt cần được quan tâm thích đáng nhằm  phịng tránh ngộ  độc thực phẩm, đồng thời là một giải pháp quan trọng,giúp  trẻ  phát triển tồn diện, để  nâng cao chất lượng và hiệu quả  chăm sóc, giáo   dục trẻ, đặt nền móng cho việc đào tạo nguồn nhânlực, nhân tài có sức khỏe   tốt sau này trở thành những mầm non tương lai đất nước Chính vì vậy phải làm như thế nào để ln có nguồn rau sạch đưa vào   bữa ăn bán trú của trẻ hàng ngày, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, phịng  tránh ngộ  độc loại ra được một số  lượng thuốc trừ  sâu dư  thừa, thuốc kích   thích tăng trưởng, thuốc bảo vê thực vật có trong rau củ, những chất này có   tác hại lâu dài đến cơ  thể  mà mắt thường chúng ta khơng nhìn thấy được.  Đồng thời nâng cao ý thức tự giác và kiến thức của cơ ni trong việc sơ chế,  chế biến thực phẩm Trong rau củ  nếu được đảm bảo an tồn sạch khi thu hoạch, sử  dụng   đúng cách sẽ  tránh thất thốt chất dinh dưỡng, vì thế  nếu ta cho trẻ  ăn rau  đúng cách đủ  tỷ  lệ, cân đối hài hịa giữa lượng rau và lượng củ  cân bằng,  từng bước nâng cao chất lượng bữa ăn, trẻ khỏe mạnh, tăng cân đều, tiêu hóa  tốt, đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ  tốt hơn, xây dựng nhà trường   thật sự là trung tâm chăm sóc, giáo dục trẻ trước tuổi đến trường phổ  thơng,  tạo niềm tin cho nhân dân n tâm khi gửi con đến trường Với vai trị là người phụ trách cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ khiến  tơi băn khoăn và trăn trở bấy lâu. Và  là lý do mà năm học 2017­ 2018 tơi quyết  định lựa chọn đề  tài:“Một số  biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn   cho trẻ tại trường mầm non”.Để nghiên cứu thực hiện đề  tài này tơi muốn  góp phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc sự nghiệp trồng người, ươm mầm  xanh tương lai của đất nước 2. Mục đích nghiên cứu:  3/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non         Tìm ra các biện pháp chỉ đạo để tăng cường nguồn rau sạch vào bữa ăn   bán trú cho trẻ  tại trường, đảm bảo vệ  sinh an tồn thực phẩm, phịng tránh  ngộ độc qua rau củ tại bếp ăn tập thể của trường mầm non  Đồng thời, xây dựng vườn rau sạch trong khn viên trường, tạo khung cảnh   xanh ­ sạch ­ đẹp, có tính giáo dục, giúp giáo viên có điều kiện cho trẻ  được  trải nghiệm thực tế  sau mỗi tiết họctrên lớp cơ truyền tải tới trẻ  về  nguồn   dinh dưỡng, có trong rau củ, quả đối với sức khỏe con gười cần thiết như thế  nào, muốn mình khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, thơng minh, khơng bị béo phì … thì trong những bữa ăn hàng ngày trẻ  thích ăn nhiều rau củ. và những kiến   thức bé biết được sẽ phát triển theo hướng tích cực, khi được trải nghiệm trẻ  được hịa mình với thiên nhiên, giáo dục kỹ  năng sống cho trẻ, biết u lao  động, tơn trọng những sản phẩm nhờ  lao động mà có, giáo dục trẻ  giữ  gìn  mơi trường sạch đẹp, nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng, huy động  cộng đồng cùng hưởng ứng, chung tay đóng góp, tạo mọi điều kiện chăm sóc   giáo dục trẻ tốt nhất 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số  biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ  tại trường mầm  non.  4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Học sinh trong độ tuổi mầm non đang theo học tại trường tôi công tác 5. Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương  pháp nghiên cứu lý luận ­Phương  pháp nghiên cứu thực tiễn ­Phương pháp tham mưu ­Phương pháp thực hành ­Phương pháp  tuyên truyền ­Phương pháp kiểm tra  đánh giá  kết quả        Trong tất cả các phương pháp trên đều cho ta kết quả tốt nếu biết vân  dụng vào đề tài một cách khoa học và đúng thời điểm thích hợp thì cho ta  thực hiện thắng lợi đề tài:“Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa   ăn cho trẻ tại trường mầm non” 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: Đề tài này được thực hiên cho trẻ lứa tuổi mầm non từ tháng 09 năm 2017  đến tháng 05 năm 2018 và áp dụng cho những năm tiếp theo 4/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:  1. Cơ sở lý luận:           Những năm gần đây, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm thường xun   được nói đến như một thời sự nóng bỏng, được nhiều người quan tâm.Thực  phẩm là nguồn dinh dưỡng ni sống con người, nhưng cũng có thể là nguồn  gây nhiều loại bệnh lý nguy hiểm cho con người            Có hai nhóm thực phẩm là thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế  biến. Thực phẩm tươi sống là loại thực phẩm sau khi thu hoạch khơng qua   một cơng đoạn chế  biến nào như  một số  loaị  rau  Rau xanh rất cần trong   bữa ăn hàng ngày, nhưng làm thế  nào để  có món ăn ngon miệng nhưng vẫn   đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.            Theo các chun gia dinh dưỡng, ngày nay trong xã hội các nhà sản xuất  hoặc thương lái vì lợi nhuận cá nhân và để  đạt năng xuất cao hơn trong khi   trồng các loại rau, củ, hoặc để diệt các loại sâu rầy, đặc biệt là một số  loại   rau củ  dễ  bị  sâu phá hoại, một số  nơng dân đã sử  dụng q nhiều phân bón  hóa học hoặc thuốc trừ sâu đến sát ngày thu hoạch khơng tn thủ  thời gian  ngừng, cấm phun thuốc trừ  sâu trước khi thu hoạch theo qui định nhà nước   Mặt khác, một số loại rau, quả được trồng ở đất bị  ơ nhiễm, tưới phân tươi   hoặc nước thải đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe của người tiêu dùng Ngồi ra, ở các chợ loại rau thái sẵn như bắp chuối, ngó sen, rau muống trẻ… đã trộn một số hóa chất độc hại (như hàn the, chất bảo quản khơng cho phép   sử dụng  ) cho vào nước ngâm cho tươi lâu           Vì vậy, nên thận trọng nhất là các loại rau ăn lá, hoặc rau củ quả khơng  phải gọt vỏ như rau muống, cải ngọt, cải bẹ, mồng tơi, rau d ền, rau ngót, cà  chua, hành lá…           Vậy thế nào là rau quả  an tồn? rau quả  được coi là an tồn khi có dư  lượng nitrate, kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật dưới ngưỡng qui định  của bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ban hành với từng loại rau quả           Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm thì rất nhiều, rất  khó khăn mà mắt thường khó để  nhận biết, tuy nhiên những yếu tố  cơ  bản   theo kinh nghiệm có thể nhận biết phân biệt được cụ thể  qua một số  nguồn   sau:            Nuôi trồng: Nguồn gốc giống phải được lựa chọn và đảm bảo chất  lượng, không mang mầm bệnh. Các nguồn dinh dưỡng để  nuôi trồng cũng   phải đảm bảo chất lượng, không chứa độc tố  hay mầm bệnh. Như  chúng ta  5/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non biết khi trồng rau thì nguồn nước hay đất để  trồng và tưới cũng phải đảm  bảo sạch, khơng chứa độc chất hay kim loại nặng Ví dụ: Người ta trồng rau muống  ở các vùng nước thải thì rau này sẽ  mang  nhiều độc chất như thủy ngân, asen và mầm bệnh từ nước thải như vi trùng  lao  Các loại phân bón và thuốc, khi sử dụng cũng phải tn theo hướng dẫn,   nhưng thực tế người ta dùng phân bón bừa bãi, dùng thuốc tăng trưởng khơng  có kiểm sốt            Thu hoạch: Phải đủ  thời gian cách ly sau khi phun tưới các loại hóa  chất cho rau quả, vì làm vậy thì hóa chất mới bị phân hủy an tồn cho người   sử dụng. Sau khi sử dụng các loại thuốc cho súc vật, phải có thời gian để các  loại thuốc này đào thải khỏi súc vật. Trong thu hoạch cần có sự  giám sát về  chất lượng sản phẩm mang đi chế biến mới an tồn           Bảo quản sau thu hoạch: Vì thực phẩm sau thu hoạch thường chưa  đưa vào sử  dụng kịp thời nên phải bảo quản, nhưng nếu bảo quản khơng   đúng phương pháp sẽ gây hại cho sức khỏe, như dùng hóa chất bảo quản rau,    tươilâu…Thịt, cá sau khi đánh bắt người ta dùng hàn the, hay ure …là  những chất độc hại để  bảo quản khơng cho ươn thối, gây hại cho sức khỏe   người tiêu dùng           Chế  biến: Trong q trình chế  biến thực phẩm, người ta có thể  dùng  hóa chất tẩy rửa cũng như  hương vị  để  che đậy những ngun liệu đã hư  hỏng hay kém chất lượng. Ngồi tác hại của chất lượng ngun liệu khơng an  tồn, cịn tác haị  do hóa chất vì cho q nhiều chất bảo quản,thậm chí sử  dụng cả hóa chất cơng nghiệp và hóa chất cấm vào chế biến thực phẩm như  phẩm màu cơng nghiệp.Trong q trình chế biến khơng an tồn vệ sinh  thực  phẩm, cịn ơ nhiễm thực phẩm gây bệnh cấp tính như  tả  lỵ, thương hàn …  Cách tốt nhất là sử  dụng các loại thực phẩm, rau củ  tự  tăng gia bằng nhiều   cách, nếu khơng có thì cần cân nhắc lựa chọn thực phẩm phù hợp, ngon  miệng, an tồn cho sức khỏe, có nguồn gốc cụ thể.  Muốn vậy phải tìm hiểu và có kiến thức về an tồn thực phẩm,thực hiện tốt   chiến lược phát triển giáo dục mầm non đã đề ra là an tồn sức khỏe cho trẻ,   đưa giáo dục mầm non phát triển mạnh mẽ  trong điều kiện kinh tế  xã hội  cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn thực phẩm rau củ sạch cịn hạn hẹp, diện tích  đất chật hẹp, khó có điều kiện tăng gia thêm trồng rau sạch. Nâng cao chất  lượng ni dưỡng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, là yếu tố quan trọng   để  góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ. Vì vậy, để  có  6/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non nguồn thực phẩm sạch, nhất là rau củ sạch thì cần có các biện pháp tích cực,   hữu hiệu để tham mưu, lựa chọn và vận động mọi người, mọi ngành và các  cấp quan tâm đến  mầm non, bảo vệ sức khỏe, an tồn mọi mặt cho trẻ, nâng  cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 2. Khảo sát thực trạng:              * Đặc điểm tình hình nhà trường: Trường Mầm non nơi tơi cơng tác nằm trên địa bàn thuộc xã miền núi, dân cư  đơng của huyện Ba Vì – Thành phố  Hà Nội. Trường có 3 điểmlẻ  cách nhau  mỗi điểm từ 2 đến 3km. Có 20 nhóm lớp với tổng số 598 học sinh.  Tổng số  cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tồn trường là: 68 tất cả  có trình  độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn, tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên  đều rất tâm huyết với nghề, u thương trẻ hết long. Được trẻ coi như người  mẹ thứ hai của mình. Chính vì điều đó đã được phụ huynh n tâm tin tưởng  gửi gắm con em mình vào trường Về  cơ  sở  vật chất: Được Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương quan   tâm đầu tư  xây dựng cơ  sở  vật chất khang trang, có đầy đủ  các đồ  dung đồ  chơi, phịng học, bếp ăn xây dựng theo quy mơ trường chuẩn qc gia. Trải  qua một thời gian phấn đấu thi đua của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh   tháng 11 năm 2017 nhà trường đã được bộ  GD&ĐT thành phố  Hà Nội cơng  nhận và trao bằng cơng nhận trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1,  được UBND huyện Ba Vì khen thưởng *Thuận lợị: Trong những năm gần đây được sự  quan tâm của các cấp  ủy Đảng, chính  quyến đã tạo điều kiện cho nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ. Đặc biệt  năm 2017 Đảng ủy,UBND xã, các ban nghành và các cấp chinh quyềnphối kết  hợp với trạm y tế, kiểm tra vấn đề  vệ  sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn   của địa phương, nhất là khâu vệ sinh an tồn thực phẩm trong trường học, đã  rà sốt, kiểm tra,và có biện pháp sử lý cảnh cáo các trường hợp cá nhân và tập  thể vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm. Viết bài tun truyền cho ban văn hóa   xã đưa lên tun truyền trên loa phát thanh trong tồn xã cho nhân dân địa   phương đều biết. Nhờ  đó mà cơng tác đảm bảo vệ  sinh an tồn thực phẩm  trong trường mầm non được thuận lợi           Các đồng chí trong ban giám hiệu năng động, nhiệt tình, tâm huyết với  nghề, vững vàng về chun mơn, có năng lực quản lý, cả ba đồng chí đều qua  7/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non các lớp đào tạo bồi dưỡng về  quản lý nhà nước,quản lý giáo dục, lý ln  chính trị. Được giao trách nhiệm làm cơng tác quản lý và thực hiện tốt nhiệm   vụ được giao.  Đội ngũ giáo viên, nhân viên u nghề mến trẻ, nhanh nhẹn, nhiệt tình trong  cơng tác, có trình độ chun mơn, đồn kết. Nhà trường được đầu tư xây dựng  bếp ăn một chiều đầy đủ đồ dung phục cho cơng tác ni dưỡng trẻ … Phần lớn phụ huynh có nhận thức cao trong cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh  thực phẩm cho trẻ, nhất là việc cải thiện vườn rau sạch để phục vụ trẻ, ln   phối hợp và ủng hộ nhà trường cả vật chất lẫn tinh thần, để  cùng nhau phối  kết hợp có kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ một cách tốt nhất          ­ Địa bàn trường quản lý là xã nơng nghiệp nên thuận lợi cho việc hợp  đồng thực phẩm rau củ sạch, nắm rõ được nguồn gốc, xuất sứ của mặt hàng   rau củ nhập vào trường chế biến món ăn cho trẻ          ­ Diện tích đất lưu khơng của trường rộng rãi, thuận lợi cho việc triển   khai  quy hoạch trồng rau củ tạo vườn rau sạch trong khn viên trường  * Khó khăn:             Là xã đơng dân, đời sống kinh tế  chủ  yếu là dựa vào sản xuất nơng  nghiệp, một số ít hộ  gia đình có nghề phụ làsản xuất miến giong, đi xâyphụ  hồ, bn bán nhỏ. Mức thu nhập thấp, nên việc đầu tư kinh phí cho sự nghiệp  mầm non của nhân dân và các cấp chính quyền xã cũng bị hạn chế           Đồng thời, trẻ ở lứa tuổi này đa phần là khơng thích ăn rau, một số phụ  huynh cịn quan niệm trẻ cịn bé khơng cần ăn rau hoặc cho ăn với tỷ lệ q ít  cho nên việc tăng thêm rau vào bữa ăn cho trẻ  chưa được phụ  huynh quan  tâm,  ủng hộ cao,ngồi ra việc kêu gọi phụ huynh ủng hộ vào cơng tác xã hội   hóa chưa được đồng đều, dẫn đến việc đầu tư trồng các loại rau trong vườn   trường  khơng như mong muốn             Số  giáo viên trong độ  tuổi sinh đẻ  cao, vừa đi làm, đi học nâng cao  chun mơn nên ít nhiều  ảnh hưởng đến chăm sóc giáo dục trẻ  và khơng có  thời gian giành cho việc tự trồng thêm rau củ tại vườn trường          Trước đây khu vực quy hoạch xây dựng trương là cánh đồng trũng nên  q trình xây dựng phải đổ đất đồi nhiều đá sỏi gồ ghề, cho nên khu vực quy   hoạch vườn rau là đất khơ, đất xấu, nhiều đá nên ảnh hưởng đến việc tăng   gia thêm rau xanh phục vụ bữa ăn bán trú của trẻ  gặp nhiều khó khăn, đồng  thời cũng khó khăn cho việc tạo cây xanh, bóng mát tạo khung cảnh thân  thiện cho trẻ hoạt động, học tập và vui chơi 8/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non            Kinh phí của nhà trường giành cho việc bổ  xung phục vụ  trồng rau  sạch, cây quả trong vườn trường cịn hạn hẹp 3. Số liệu điều tra trước khi thực hiên: Từ những thuận lợi và khó khăn trên của nhà trường vào đầu năm học tơi lên  kế hoạch phối hợp, chỉ đạo giáo viên, nhân viên khảo sát thực tế số trẻ ở các  lớp qua các bữa ăn xem tỷ lệ thích ăn rau và khơng thích ăn rau của trẻ ra sao?  và tổng hợp được số lượng như sau: STT Độ  tuổi MG  lớ n MG  nhỡ MG bé Nhà  trẻ Tổng Tổng  Trẻ  Trẻ  Trẻ khơng thích ăn rau số  thích  ăn rau  học  ăn rau nhưn sinh g với  tỷ lệ  Số  Tỷ lệ Số  Tỷ lệ Số  Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % 188 150 80 30 16 0;4 165 100 61 40 24 25 15 127 118 42 34 33 29 25 29 20 25 60 55 47 46 598 334 203 129 135 108.4 85         Qua bảng tổng hợp trên bản thân thấy số liệu trẻ khơng thích ăn rau và   ăn rau với tỷ  lệ ít có số  lượng cao, trước thực trạng này nếu cứ  để  trẻ  như  vậy, thì khơng đạt u cầu cân bằng đều các chất dinh dưỡng tối thiểu trên  ngaỳ cho trẻ đủ sức khỏe học tập và vui chơi, nếu để  tình trạng nay kéo dài  thì tỷ lệ trẻ thừa cân sẽ có nguy cở tăng cao. Vì vậy tơi tìm hiểu và đưa ra suy  nghĩ tìm ra một số  biện pháp nghiên cứu giúp trẻ  thích ăn rau quả  trong các   bữa ănnhư sau: 4. Những biện pháp thực hiện:           Trước thực trạng thực phẩm rau xanh hiện nay trên thị  trường cịn có  nhiều vấn đề  về  vệ  sinh an tồn thực phẩm cần quan tâm khi sử  dụng.Trẻ  mầm non sức đề  kháng yếu, dễ  bị  ngộ  độc qua đường ăn uống, mà nguyên  9/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non nhân dễ gây mất an toàn, ngộ độc qua đường ăn, uống, nhưng chủ yếu và dễ  xảy ra nhất là ăn rau xanh, quả  chín cịn tồn dư  lượng thuốc trừ  sâu, thuốc  bảo vệ  thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc làm chín nhanh sản   phẩm… q mức cho phép và lạm dụng khi dùng của người sản xuất. Dẫn  đến có thể  ngộ  độc hàng loạt trẻ  ăn bán trú tại bếp ăn tập thể  trường hoặc   khơng xảy ra ngộ độc ngay thì cũng làm cho trẻ mắc một số bệnh nguy hiểm   mà chúng ta khơng thấy ngay được nếu thường xun sử dụng sản phẩm rau,    mất an tồn.Vì vậy, việc lựa chọn sản phẩm rau sạch đưa vào bếp ăn   bán trú của trường mầm non thật sự  là vấn đề  đặc biệt quan trọng với mỗi  nhà trường để chăm sóc ni dưỡng trẻ phát triển khỏe mạnh, cân đối, phịng  tránh bệnh tật và dịch bệnh trong bếp ăn tập thể hiện nay. Thực hiện điều đó,  bản thân tơi đã tìm và áp dụng một số biện pháp sau:  4. 1.Biện pháp 1:Khảo sát cơ sở sản xuất kinh doanh rau sạch trên địa bàn 4.2. Biện pháp 2: Hợp đồng thực phẩm 4.3.  Biện pháp 3:Lựa chọn rau sạch đưa vào bếp ăn bán trú của của nhà   trường cho trẻ theo mùa, vụ 4.4. Biện pháp 4:Chỉ  đạo bộ  phận ni dưỡng, kế  tốn lựa chọn, kiểm tra   kỹ khi giao nhận thực phẩm vào bếp ăn hàng ngày 4. 5. Biện pháp 5:Tăng cường kiến thức cho cơ ni khi sơ chế và chế  biến   thực phẩm tại bếp ăn hàng ngày 4.6. Biện pháp 6: Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch tăng   gia rau sạch tại khn viên hiện có của trường 4.7. Biện pháp 7: Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá 4.8. Biện pháp 8: Thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo dục 5. Biện pháp thực hiện (Biện pháp từng phân): 5.1. Biện pháp 1:  Khảo sát cơ  sở  sản xuất kinh doanh rau sạch trên địa   bàn:  *  Khảo sát địa chỉ, tìm nguồn cung cấp rau sạch:            Bếp ăn tập thể  trường mầm non chúng tơi là nơi tiêu thụ  lượng rau,   khá lớn, với số  trẻ ăn hàng ngày tại trường là 598 trẻ,mỗi ngày đã phải   nhập  khoảng  từ  20kg – 30kg  rau   ngày  Nếu  nhập  ngồi  chợ  thì  chất  lượng rau củ  cũng như  giá cả  không đảm bảo. Mối bán rau đến trương liên  hệ lại không phải trực tiếp sản xuất rau và không nắm rõ nguồn gốc rau củ  10/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non ­ trồng mới các loại rau ­ chỉ  đạo tổ  nuôi trồng rau  theo quy hoạch phù hợp ­   Trồng   rau   muống   mồng  tơi, hành lá… Tháng  ­Nhân rộng them vườn rau  ­ Quy hoạch theo thừng khu  Tốt 9/2017 ăn lá mỗi khu trồng 1 loại rau  để  ­ Quy hoạch lại hệ  thống  tiện chăm sóc dây dẫn nước ra khu vưc  ­ Giao cho nhân viên bảo vệ  vườn rau một cách thuận  hồn   thiện   hệ   thống   dây  tiện nhất,  dẫn   nước   hợp   lý   Để   tiện  ­Chăm sóc rau chăm sóc khơng chạy chung  ­Cải thiện làm hả  đất để  với hệ  thống  ống dẫn nước  chuẩn bị trồng mới sinh  hoạt  trông  bếp  và lớp  học   ­Trồng   rau,   chăm   sóc,   thu  hoạch Tháng  ­Reo trồng các loại rau  ­Chỉ   đạo   nhân   viên   gieo  Tốt 10,11/017 mùa đơng ngắn ngày, phù  trồng, chăm sóc: rau xu hào,  hợp theo mùa bắp   cải,   cà   chua,   rau   cải  ngọt, rau cải bẹ, hành lá… Tháng  ­ cải tạo nguồn đất bằng  ­   Tiếp   tuc   cải     để   tiếp  Tốt 12/2017, phân hữu cơ  chuẩn bị  cho  tục trồng rau, chăm sóc: rau  1/2018 chồng lại rau xu hào, bắp cải, cà chua, rau  cải ngọt, rau cải bẹ, hành lá,  cà chua… Tháng.  ­ Làm đất gieo, trồng rau  ­Trông rau mồng tơi,rau  Tốt 2,3,4,5 mùa hè muống, rau đay, rau ngót… /2018 ­Tìm kiếm mua giống tốt,  ­ Thu hoạch cây ngắn ngày theo mùa… Sau khi xem xét kế hoạch có phần khả thi và đượcnhất trí ủng hộ cao, đưa kế  hoạch chỉ đạo đến tồn trường trong buổi hop hội đồng 22/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non (HT triển khai kế hoạch xây dựng cải tạo vườn rau sạch trước hội đồng sư phạm) Để trồng được các loại rau sạch trong vườn trường theo mùa nào thức ấy, đã  góp phần tăng cường rau sạch vào ăn bán trú của trẻ  tại trường hàng ngày,   đồng thời tạo cảnh quan cho trẻ trải nghiệm, tơi đã thực hiện các cơng việc  sau: Cụ thể, lợi thế của trường, nhân viên là người địa phương, thường xun sản  xuất các loại rau bán ra thị trường, nên có kinh nghiệm trồng rau       Với lực lượng lao động hiện nay: Cơ ni 12 cơ trên 598 trẻ, giáo viên 2  cơ trên lớp chỉ tiêu giao 30­35 trẻ. Tỷ lệ chun cần của trường   từ 90% đến  95%. Trở  lên Số  lượng trẻ  đi thực tế  trên lớp trung bình 30 đến 35 trẻ  nên  nhân viên có điều kiện lao động và tổ chức thực hành hoạt động lao động cho  trẻ.  Vì vậy, tơi đã phân khu vực đất trồng  thành hai mảng như sau: Khu trung tâm   có khu vườn rộng khi được cải tạo bằng phẳng, một nửa chỗ đất tốt hơn tơi   tham mưu cho các đồng chí chồng rau, củ  cịn một nửa phần đất sấu, khơ ta  có thể trồng chuối tây như vậy sẽ đạt hiệu quả năng xuất cao mà khơng mất  nhiều cơng lao động,khi quy hoạch như vậy thấy hợp lý nhân viên bắt tay vào  cơng việc lựa chon cây giống để  trồng,và nhân viên ni làm   điểm trường   nào thì chồng rau ơ nơi đó để tiệnchăm bón và thu kinh phí, khi thu hoạch, rau  được nhập vào bếp ăn của trường.Phân cơng nhân lực thực hiện kế  hoạch   đạt hiệu quả  cần có sự  giám sát kiểm tra thường xun, liên tục hàng ngày  23/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non của ban giám hiệu, có khen có thưởng, động viên bằng hình thức thi đua, tạo  nguồn thu nhập thêm hàng tháng cho cơ ni và giáo viên trong trường, thì kế  hoạch mới thành cộng.  Đồng thời, tạo điệu kiện thuận lợi cho trẻ  được hoạt động, khám phá, trải  nghiệm tìm hiểu tên gọi của các loại rau cụ  thể… cách trồng và chăm sóc,  biết tên, đặc điểm, cấu tạo, cơng dụng, các chất dinh dường về các loại rau  theo mùa tại vườn trường           Cơ sở vật chất cũng được hồn thiện tạo khung cảnh xanh ­ sạch ­ đẹp,  tạo điều kiện xây dựng trường ra trường, lớp ra lớp. Chính nhờ  sử  dụng rau  sạch vào bếp ăn của trẻ, có vườn rau cho trẻ thực hành chất lượng chăm sóc   giáo dục dinh dưỡng được nâng cao. Trẻ ra lớp ngày càng đơng, chiếm được    tin tưởng của phụ  huynh, đồng thời tạo lịng tin cho phụ  huynh học sinh    cơng tác đảm bảo vệ  an tồn  thực phẩm,rau có nguồn gốc ró ràng sạch  đảm bảo cho sức khỏe trẻ tại trường * Kết quả đạt được:  Nhờ thực hiện tốt cơng tác xây dựng kế hoạch tăng cường rau sạch cung cấp   vào bếp ăn bán trú cho trẻ  và chỉ  đạo thực hiện tốt kế  hoạch đề  ra sát với   thực tế của nhà trường và theo mùa, nên từ chỗ có vườn nhiều sỏi đá, khơng  trồng được rau, đến nay trường đã có vườn rau sạch rộng rãi hơn 600m với   mức thu  nhập rau, củ của nhân viên trị giá hàng triệu đồng/tháng Nhà trường có vườn rau xanh tốt mùa nào, rau, quả ấy. Tạo nguồn thu   rau ăn quả, rau ăn lá dùng vào bữa ăn của trẻ đảm bảo vệ sinh ATTP Với  các sản phẩm thu được từ vườn rau tự trồng tại trường và các loại rau  ăn quả,ăn lá, ăn củ   trồng tại vườn sau trường, vào mùa thu hoạch bếp ăn  củatrường với  số học sinh 598 cháu và 68 cán bộ giáo viên nhân viên ăn,có  thời điểmchính vụ  đã cung cấp đủ khơng phải nhập rau từ các nhà cung cấp  thựcphẩm. Khi cịn sống Bác Hồcủa chúng ta nói: “Bàn tay ta làm nên tấ cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” Câu nói rât đúng nó như bài học khơng bao giờ qn Một số hình ảnh vườn rau  của nhà trường: 24/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non 25/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non (Hình ảnh vườn rau của nhà trường)  26/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non Và khi được hoạt động khám phá các loại rau tại vườn trường cùng cơ và các   bạn trẻ hay đưa ra những câu hỏi vì sao? thế nào? sao những quả chín có màu   đỏ  lại nhiều vi ta min A khi ăn vào giúp mắt bé sáng hơn hoặc khi ăn rau  nhiều khi đi vệ sinh nặng một cách nhẹ nhàng và thoải mái, khơng bị táo bón  như trước … Một số  hình  ảnh trẻ  tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm thực tế  cùng cơ tại  vườn rau (Các bé lớp 5 tuổi A3 cùng cơ bắt sâu nhổ cỏ cho rau) 27/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non (Lớ p 5 tuổi A1 quan sát cây xu hào) (Cơ   và trị lớp 5 tuổi A2 thăm vườn rau, thu hoạch cà chua chín) 28/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non Sau những giờ trẻ được trải nghiệm thực tế được quan sát,Trẻ được theo dõi    lớn lên của các loại rau ăn lá,  biết sự ra hoa, kết trái của một số  loại rau   ăn quả, củ, đượctự tay chăm sóc, nhổ cỏ, được hái những quả cà chua chín    Trong khi cùng cơ quan sát trẻ đưa ra vơ vàn câu hỏi như: vì sao, thế nào, sao   lại thế, sao khi cà chua chín lại có màu đỏ   Trẻ  rất hào hứng. Khi được cơ  giải đáp, chia sẻ  những điều kỳ  diệu có trong rau là giàu chất vi ta min và   muối khống, các loại quả  có màu đỏ  chứa rất nhiều vi ta min A khi ăn vào   giúp cho mắt được sáng hơn. Từ đó cơ giáo dục trẻ biết trong rau có rất nhiều   chất dinh dưỡng,  ăn nhiều loại rau, quả  giúp cho cơ  thế  con người khóe  mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt Biết muốn có rau ăn hàng ngày thì các cơ ni  phải chồng và chăm sóc rất là vất vả, tạo cho trẻ mơi trường học tập thực tế  bổ ích ngấm sâu vào tâm trí trẻ ngay từ nhỏ, sau khi được trải nghiệm thực tế  trẻ  sẽ  u lao động hơn, tơn trọng sản phẩm do lao động mà có và trẻ  hiểu   rằng trong bữa ăn hàng ngày ngồi các nhóm thực phẩm giàu chất đạm, chất  béo, bột đường ra thì rau là thành phần vơ cùng quan trọng, khơng thể  thiếu   được, ăn nhiều rau giúp cho cơ  thể  đẹp da, dễ  tiêu hóa, khơng bị  táo bón,  khơng bị béo phì  Từ đó trong các bữa ăn trẻ rất thích ăn rau.  29/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non (Giờ ăn trưa lớp 4 tuổi B 4) 5. 7.Biện pháp 7: Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá           Cơng tác kiểm tra đánh giá được thực hiện tốt thì cơng việc sẽ trơi chảy   dễ dàng, đúng hướng           Bằng nhiều biện pháp để chỉ đạo đưa rau sạch vào bữa ăn cho trẻ được  thực hiện   trường đã đem lại kết quả  tốt, tuy nhiên nếu duy trì thường  xun thì cần phải có kiểm tra thường xun và  có đánh giá khen thưởng kịp  thời thì mới tạo được nền nếp theo chỉ  đạo, đồng thời khắp phục nhược   điểm để  cơng việc được tốt hơn. Thực tế, bản thân tơi được hiệu trưởng  phân cơng nhiệm vụ quản lý chỉ đạo phụ trách cơng tác chăn sóc ni dưỡng   thường xun giám sát, đơn đốc kiểm tra tại bếp ăn, các bộ  phận khác cũng   được phân cơng kiểm tra việc đưa rau sạch vào bữa ăn của trẻ, với hình thức  kiểm tra đột xuất, báo trước, kiểm tra nội bộ, tổ chức hội giảng ni, đã tạo   cho cơ ni ý thức tự giác học hỏi nâng cao chun mơn, giáo viên, nhân viên  30/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non tích cực tham gia lao động khu vực được phân cơng để có sản phẩm rau sạch   đưa vào bữa ăn của trẻ * Kết quả:           Qua kiểm tra bằng các hình thức khác nhau đã tạo nền nếp trong cơng  tác ni dưỡng, chế biến ăn cho trẻ, đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm   Quan trọng hơn là đã tạo được vườn rau xanh trong khn viên nhà trường  giúp trẻ được trải nghiệm, học tập thực tế, tạo khung cảnh trường học thân  thiên, xanh, sạch đẹp, và bổ sung rau sạch vào bữa ăn của trẻ hàng ngày ­ Hình ảnh các loại rau nhân viên trồng tại vườn  nhà trường: 5.8. Biện pháp 8: Thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo dục           Việc làm tốt cơng tác tham mưu với hội nơng dân xã, xin cấp các loại  hạt giống  phục vụ gieo trồng trong vườn trường theo mùa và hỗ trợ kỹ thuật   trồng để  đạt năng xuất cao, hạn chế  sâu bệnh, hạn chế  sử  dụng các loại   thuốc bảo vệ  thực vật. Đồng thời tư  vấn các loại rau sạch nên ăn theo mùa  để  đưa vào thực đơn của trẻ, vận động phụ  huynh tham gia  ủng hộ  ngày  cơng, kỹ thuật trồng đạt hiệu quả cao là rất cần thiết           Để  có đủ  nguồn hạt giống, cây giống thường xun cho vườn trường,  giống ngắn ngày, theo thời vụ mà chỉ  dựa vào tài chính nhà trường thì khơng  đảm bảo, vì vậy, việc tham mưu với các cấp các ngành, huy động sự  đóng  góp của dân là khơng thể thiếu. Chính vì vậy tơi đã tham mưu với hợp tác xã   Minh Quang đề  nghị  xin được hỗ  trợ, cung cấp các loại hạt rau giống mới,  nguyên liệu, vật tư  để  trồng rau cho năng xuất cao. Đồng thời huy động sự  ủng hộ về tài chính của nhân dân và các doanh nghiệp trong xã cho sự nghiệp  mầm non        Việc huy động sức dân đã tiếp kiệm chi cho nhà trường hàng triệu đồng  đồng thời có tác dụng tun truyền cơng tác ni dạy trẻ trong cộng đồng dân  cư        Cụ thể: Khi có ý định tổ chức cho các cơ trồng rau trong vườn trường để  lấy rau sạch phục vụ  bữa ăn của trẻ.Tơi thấy vườn q nhiều đá đất cứng,   nhiều gạch cát trong q trình xây dựng trường q nhiều khơng thể trồng rau   được, muốn trồng được rau thì phải mất rất nhiều sức lao đơng thì mới cải  tạo được thành vườn để trồng được rau mà nhà trường tồn CB,GV,NV là nữ  sức khỏe hạn chế. Kinh phí nhà trường khơng có để làm được điều đó, tơi đã  tun truyền và vận động phụ  huynh tìm hiểu và vận động phụ  huynh  ủng   31/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non ngày cơng lao đơng và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh  chỉ sau  một ngày khn viên vườn trường đã  bằng phẳng, hết sỏi đá, nhân viên chỉ  việc lựa chon giống tơt đem về trồng.      *Kết quả:Được trợ cấp cây giống từ hội nơng dân xã trong các đơt trợ giống  định kỳ và một số phụ huynh đã ủng hộ cho nhà trường giống cây rau ngót và    số   loại   rau   khac,tạo     phong   phú   đa   dạng     loại   rau     vườn   trường. Qua cơng tác xã hội hóa đã được phụ huynh học chung tay giúp đỡ cả  vật chất và tinh thần trong cơng tác cải thiện vườn rau sạch cho các cháu,sau  một tháng reo trồng và chăm sóc của cơ ni sau ngày khai giảng là ngày 6   thàng 9 năm 2017 các con đến trường học ngày đầu tiên   lớp   các con đã  được thưởng thức món rau cải nấu canh cua đồng ngon và ngọt do cơ ni  chăm bón và tự  tay chế  biến thành món canh ngon giàu dinh dưỡng cho các   con thưởng thức.Phụ  huynh tin tưởng nhà trương hơn khi thấy con về  nhà  thích ăn rau và tăng cân đều đặn hàng tháng 6.Kết quả thực hiện có đối chứng: Để có được kết quả trên phải nó đến lịng nhiệt tình, u nghề, tâm huyết tất  cả vì học sinh thân u của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường đồn  kết, chung lịng trung sức, chia xẻ  cùng nhau đưa ra biên pháp và hướng đi  đúng, phù hợp với đặc điểm của trẻ và  điều kiện thực tế của nhà trường kết   quả cho thấy trên học sinh như sau Đầ u  nă m ST T Cuối năm Tr ẻ  Tr ăn  ẻ  Tr kh ẻ  u  ơn Độ  thí nh g  tu Tổn Độ  ch  n Tổn thí ổi g số tu g số ăn  g  ch  ổi vớ ăn  u i  tỷ  u lệ  SL TL  % SL TL % SL Tr ẻ  ăn  Tr ẻ  u  thí nh ch  ưn ăn  g  vớ u i  tỷ  lệ  Trẻ khơng thích ăn rau TL % SL 32/31 TL % SL TL % SL TL  % Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non MG  188 lớn MG  nh 165 ỡ MG 127 bé NT Tổng 118 598 150 80 30 16 100 61 40 24 25 15 42 33 25 20 60 47 34 29 29 25 55 46 334 203 129 85 13,5 108,4 MG 188 lớn MG  nh 165 ỡ MG  127 bé NT 118 598 118 100 0 0 165 100 0 0 100 79 27 21 0 80 68 33 28 463 347 60 49 PHẦN III. Kết luận và khuyễn nghị : 1. Kết luận : Từ các biện pháp được thực hiện nêu trên, đã đem lại hiệu quả to lớn trong   q trình thực hiện đề tài:         ­ Tìm đượ c nguồn hàng rau củ  tươi sạch, khơng qua khâu trung gian,  làm giảm giá thành các loại rau củ nhập vào trường         ­ Xây dựng đượ c thực đơn theo mùa làm giảm tối đa thuốc bảo vệ  thực vật vào cơ thể trẻ         ­ Bếp ăn đượ c cung cấp rau sạch t ự tr ồng trong v ườn tr ường đảm bảo   vệ sinh an toàn thực phẩm          ­ Tạo khung cảnh xanh ­ s ạch ­  đẹp cho trẻ  đượ c hoạt động, đượ c   trải nghiệm, được thực hành để  nắm vững bài dạy của cơ trên lớp, đượ c   hịa mình với thiên nhiên giúp trẻ  biết rau xanh giàu chất vi ta min và muối   khống   rau xanh là nguồn thực phẩm r ất cần thi ết đối với sức khỏe con   người. Trẻ  biết u lao động, tơn trọng sản phẩm của người lao động. Từ  đó trong bữa ăn hàng ngày trẻ rất thích ăn rau hứng thú học và u thích tới  trườ ng             ­ Tận dụng lực lượng lao  động, tạo điều kiện cho giáo viên nhân  viên có nguồn thu nhập thêm 33/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non ­ Phụ  huynh tin tưởng cho tr ẻ ra tr ường đơng hơn (trẻ  mẫu giáo 5 tuổi ra   lớp đạt 100%, trẻ 3­ 4 truổi đạt 96%, trẻ nhà trẻ  ra lớp đạt 50%) thực hiện  thắng lợi nhiệm vụ năm học 2017­2018           ­ Xây dựng đượ c vườ n rau sach, gúp trẻ  ăn ngon miệng, giảm tỷ  lệ  béo phì, thừa cân đảm bảoVSATTP cho tr ẻ  m ầm non. B ổ  sung cây xanh,   tạo bóng mát cảnh quan cho sân trường giúp cho giáo viên, cơ ni có đủ  phương tiện làm vịêc, nâng cao hiệu quả  cơng tác, trẻ  có đủ  điều kiện để  trải nghiệm thực tế, thực hi ện tốt các hoạt động khàm phá khoa học trong   ngày ở trường, phát huy trí tuệ trẻ           ­  Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non           ­ Giúp trẻ  có sức khỏe hoạt bát nhanh nhẹn, tạo điều kiện đem lại   thành cơng rực rỡ ­ Tăng thêm thu nhập cho nhân viên           ­ Chiếm được sự  tin yêu của các cấp chính quyền và nhân dân trong  xã 2. Các đề xuất và khuyến nghị :       Việc tăng cường rau sạch vào ăn bán trú của trẻ  trường mầm non đã  đem lại kết quả rất khả quan, nhờ áp dụng các biện pháp trên nên việc thực  hiện đưa rau sạch vào bếp ăn bán trú của trẻ  được thực hiện dễ  dàng, đảm  bảo vệ sinh an tồn thực phẩm phịng tránh ngộ độc cho trẻ. Biện pháp này đã   được áp dụng thường xun trong trường mầm non và có thể áp dụng cho tất   cả các trường mầm non nơng thơn Điều tơi muốn nhấn mạnh   đây là việc tăng cường rau sạch vào ăn  bán trú của trẻ trong trường mầm non thật sự cần thiết, cần khuyến khích sử  dụng, làm hạn chế dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng  trưởng, thuốc ép quả, rau nhanh thu hoạch, thuốc giữ rau cũ tươi lâu   và các   loại phân bón mà thời gian bón chưa đảm bảo vẫn thu hoạch…Vì vậy,các   bếp ăn của trường mầm non cần chú ý làm tốt cơng tác quản lý ni dưỡng,   nhập thực phẩm rau quả  sạch vào chế  biến ăn cho trẻ, tạo lên một chuyển  biến mới, thực sự góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ và lợi   ích cao nhất là trẻ là được chăm sóc, được bảo vệ sức khỏe để phát triển tồn  diện về mọi mặt Trong năm học sau tới tơi mong muốn nhà trường dành một chút kinh phí và   làm tốt cơng tác xã hội hịa để  làm một số  dàn sắtphía trên lối đi ra vườn,  hoặc   góc sân chơi vân động đểtrồng thêm một số  loại rau dây leo ăn quả  34/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non như: Bầu, Bí xanh, Mướp, xu xu, hoa thiên lý … để bổ xung đa dạng rau quả  vào bữa ăn của trẻ cho phong phú da dạnh thực đơn, mặt khác nếu làm được  dàn thì khi trẻ đi thăm vườn rau khơng bị nắng, và là nơi trẻ trải nghiệm thực   tế, tạo mơi trường cảnh quan sư pham đẹp mắt Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tơi viết về “Một số biện pháp   tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ  tại trường mầm non ”. Rất mong  được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo bổ  sung cho  đề tài của tơi được hồn thiện hơn Lời cam đoan: Tơi xin cam đoan đề tài này là của tơi tự  nghiên cứu và thực   hiên, khơng sao chép của ai. Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiêm Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                                 Ngày 04 tháng 05 năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T Tên tài liệu Tên tác giả Trương trình giáo dục mầm non Đại học sư  phạm thành phố  Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo về  chế  độ  dinh  Trung tâm dinh dưỡng, bảo  dưỡng cho trẻ lứa tuổi Mầm Non vệ sức khỏe ­ Hà nội Taì liệu dành cho cán bộ quản lý năm  Ths. BS. Vũ Yến Khanh 2009 – 1010 Một   số   biện   pháp   phòng   tránh   ngộ  Tài liệu của trung tâm y tế  độc dự phòng 35/31 Một số biện pháp tăng cường rau sạch vào bữa ăn cho trẻ tại trường mầm   non Một  số  cách VSATTP trong trường  Tạp chí giáo duc học Trương trình vệ sinh ATTP Đài truyền hình Việt Nam Chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ  Trung tâm y tế dự phịng em Cơng   văn     đạo   năm   vệ   sinh   an  Thành phố Hà Nội toàn thực phẩm 36/31 ... Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?rau? ?sạch? ?vào? ?bữa? ?ăn? ?cho? ?trẻ? ?tại? ?trường? ?mầm   non 25/31 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?rau? ?sạch? ?vào? ?bữa? ?ăn? ?cho? ?trẻ? ?tại? ?trường? ?mầm   non (Hình ảnh vườn? ?rau? ?của nhà? ?trường)  ... khơng bị béo phì  Từ đó trong các? ?bữa? ?ăn? ?trẻ? ?rất thích? ?ăn? ?rau.   29/31 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?rau? ?sạch? ?vào? ?bữa? ?ăn? ?cho? ?trẻ? ?tại? ?trường? ?mầm   non (Giờ? ?ăn? ?trưa lớp 4 tuổi B 4) 5. 7 .Biện? ?pháp? ?7: Thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đánh giá... 18/31 Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?rau? ?sạch? ?vào? ?bữa? ?ăn? ?cho? ?trẻ? ?tại? ?trường? ?mầm   non (Quả Cà chua)                                      ( Quả Bí ngơ) 5.5.? ?Biện? ?pháp? ?5:? ?Tăng? ?cường? ?kiến? ?thức? ?cho? ?cơ ni khi sơ

Ngày đăng: 27/03/2021, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan