Sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non”. Sáng kiến này giúp hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ không chỉ thế sáng kiến còn giúp nhà trường nâng cao chất lượng và tạo được uy tín từ phụ huynh và địa phương.
PHỊNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO HUYỆN KIM BƠI PHỊNG GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO HUYỆN KIM BƠI TRƯỜNG MẦM NON ĐƠNG BẮC TRƯỜNG MẦM NON ĐƠNG BẮC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG TRƯỜNG MẦM NON BẢN MƠ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NG CƠNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TĂNG CƯỜ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÀ TRƯỜNG Tác giả: Trần Nhung Hài Trình độ chun mơn: ĐHSP mầm non Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Đơng Bắc MỤC LỤC STT Nội dung Trang CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHƯƠNG II : MÔ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Nêu vấn đề của Sáng kiến: 3 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến: 2.1. Tìm hiểu nắm rõ những nguyên nhân gây TNTT trong trường mầm non 2.2 Xây dựng kế hoạch trường học an tồn phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong năm học: 2.3. Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ năng cơ bản để phịng chống và xử trí các tình huống khi tai nạn xảy ra: 2.4. Tổ chức cơng tác tun truyền phịng, chống TNTT cho trẻ 11 với nhiều hình thức và nội dung thiết thực: 2.5. Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi trường an tồn cho 13 10 trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non: 2.6. Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an 13 tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2017 2018: 3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến : 16 11 12 CHƯƠNG III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận : 17 17 13 14 15 2. Đề xuất/ kiến nghị 2.1. Bài học kinh nghiệm : 2.2. Ý kiến đề xuất: 18 18 19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt TNTT CSNDGD VSMT VSATTP CBGVNV TTYT Nội dung Tai nạn thương tích Chăm sóc ni dưỡng giáo dục Vệ sinh mơi trường Vệ sinh an tồn thực phẩm Cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Y tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai” chính vì vậy trẻ em ln là đối tượng được các gia đình và tồn xã hội quan tâm, chăm sóc, giáo dục và được bảo vệ về sức khỏe, tính mạng nhưng hiện nay trẻ em trên thế giới nói chung và trẻ em ở Việt Nam nói riêng tỉ lệ trẻ bị tai nạn thương tích có xu hướng tăng lên. Theo thống kê của bộ y tế ngày 12/7/2017 mỗi năm trên tồn cầu có hơn 900.000 trẻ em và vị thành niên bị tử vong do tai nạn thương tích, ở Việt Nam độ tuổi từ 06 tuổi chiếm khoảng 20%. Việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổi mầm non là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng và đã được các cấp các ngành quan tâm đó: Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số: 13/2010/ TTBGD&ĐT Qui định về việc “Xây dựng trường học an tồn, phịng, chống, tai nạn thương tích (TNTT) trong cơ sở giáo dục mầm non” và để đảm bảo an tồn cho trẻ, trong thời gian trẻ được chăm sóc, giáo dục tại cơ sở giáo dục mầm non ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Công văn số 8511/BGDĐTGDMN tới các Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tình trạng khơng đảm bảo an tồn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non”. Ngồi ra dựa trên cơ sở luật trẻ em năm 2016, ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 243/QĐTTg phê duyệt Chương trình phịng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 20162020. Nội dung phịng chống TNTT cho trẻ cũng đã thường xun được Phịng giáo dục và nhà trường đưa vào các chun đề để tập huấn cho giáo viên ở các cấp học đặc biệt cấp học mầm non và theo Điều lệ trường mầm non nhiệm vụ của nhà trường phải chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, phải đảm bảo an tồn về tính mạng và sức khỏe cho trẻ. Tuy nhiên trên tình hình thực tế ở nhiều trường mầm non vẫn để sẩy ra tình trạng bạo lực, hay trẻ bị chết, bị thương mà báo trí, truyền hình, các trang mạng đã đưa tin gây bức xúc cho phụ huynh và xã hội. Nhiều trường chưa thực sự hiểu rõ mối nguy hiểm khi trẻ bị TNTT, hay chưa nhận thấy trách nhiệm, tầm quan trọng cần phải phịng chống TNTT cho trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non Theo tơi các nhà quản lý và giáo viên mầm non ln ln phải coi sự an tồn về sức khỏe và tính mạng của trẻ là mối quan tâm hàng đầu bởi đó khơng chỉ là trách nhiệm và chất lượng mà đó cịn là niềm tin cho phụ huynh và xã hội. Nhưng để bảo vệ cho trẻ được an tồn tuyệt đối quả là vấn đề vơ cùng khó khăn bởi khi độ tuổi này trẻ vơ cùng hiếu động, tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh. Những lập luận những suy nghĩ của trẻ cịn q non nớt, trẻ chưa hiểu biết nhiều về sự nguy hiểm của thế giới xung quanh, chưa biết tự bảo vệ mình cho nên nguy cơ có thể gây thương tích cho trẻ là rất lớn. Song tình hình thực tế thì nhiều nhà trường có số lượng học sinh khá đơng và hiện nay do cơ sở vật chất cịn thiếu thốn nên đa số các nhóm/ lớp đều dơi dư số lượng học sinh so với định biên và nhiều trường thiếu phịng học nên khơng đón được trẻ trong độ tuổi ra lớp, hay một số lớp học sập sệ nứt, nẻ, dột, đồ dùng đồ chơi, sân chơi khơng đảm bảo Tất cả những điều đó mang đến nguy cơ gây TNTT cho trẻ. Trong khi các nhà quản lý và giáo viên khơng thể biết trước được những TNTT sẩy ra hằng ngày với trẻ như thế nào, vào lúc nào. Vậy chúng ta phải làm thế nào để bảo vệ an tồn cho trẻ trong thời gian cả một ngày, một tháng, một năm học. Đây là vấn đề mà tơi ln phải suy nghĩ và với trách nhiệm của một Phó hiệu trưởng nhà trường mầm non tơi đã nhận thức được việc phải xây dựng mơi trường an tồn và phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là vấn đề rất quan trọng và là nhiệm vụ cấp bách với mong muốn 100% trẻ của trường mầm non Đơng Bắc huyện Kim Bơi được an tồn mọi lúc mọi nơi, khơng có TNTT sẩy ra với trẻ trong thời gian ở trường, ở lớp và ở gia đình với lý do đó tơi đã áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non” Sáng kiến này giúp hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ khơng chỉ thế sáng kiến cịn giúp nhà trường nâng cao chất lượng và tạo được uy tín từ phụ huynh và địa phương. CHƯƠNG II MƠ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nêu vấn đề của Sáng kiến : Nghề giáo viên mầm non là nghề làm dâu chăm họ song lại rất vất vả về chân tay, tinh thần và cả thời gian. Đây là nghề mà địi hỏi giáo viên phải đa năng, đa tài và có sự kiên nhẫn, chịu đựng khơng chỉ có vậy nghề này cịn rất nguy hiểm. Để cho trẻ “ Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui” thì các cơ mỗi ngày đều cố gắng, nỗ lực trong cơng việc và mỗi ngày lo lắng cho sự an tồn của trẻ Mỗi ngày các con được an tồn thì mỗi đêm các cơ được ngủ ngon và ngược lại cần một trẻ trong lớp bị xước xát thơi thì các cơ cũng khó ăn nói với phụ huynh chứ khơng cần nói đến khi trẻ bị TNTT ảnh hưởng đến sức khởe hay tính mạng thì các cơ và nhà trường phải đối mặt với cả phụ huynh, xã hội và pháp luật. Vậy làm thế nào để các cơ bớt đi sự lo lắng trong một năm học làm việc mệt mỏi, làm thế nào để nâng cao được chất lượng nhà trường, tạo được niềm tin với phụ huynh và xã hội chỉ bằng cách phải bảo vệ an tồn cho trẻ và để trẻ được bảo vệ an tồn mọi lúc mọi nơi thì cần phải có một mơi trường an tồn tuyệt đối. Theo thông tư số: 13/2010/TTBGD&ĐT trường học an tồn, phịng, chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây TNTT cho trẻ được phịng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ. Tồn bộ trẻ em trong trường được chăm sóc, ni dạy trong một mơi trường an tồn. Q trình xây dựng trường học an tồn phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đồn thể của địa phương và các bậc phụ huynh. Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngồi ý muốn do các tác nhân bên ngồi gây nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là những tổn thương thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngồi khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống. Tai nạn thương tích đang là ngun nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnh viện. Mà ngun nhân phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết của người lớn dẫn đến trẻ bị: Ngã, hóc, sặc, bị vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước, bỏng, điện giật, ngộ độc, tai nạn giao thơng Ý thức được sự nguy hiểm có thể sẩy đến với trẻ hằng ngày. Trường mầm non Đơng Bắc ln đặt vấn đề an tồn cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu và quyết tâm xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ. Trong q trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ nhà trường đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: Thuận lợi: Nhà trường có 9/10 nhóm, lớp được xây dựng kiên cố hóa và đảm bảo đủ ánh sáng, thống mát, sạch sẽ, an tồn cho trẻ; có tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ; có cơng trình vệ sinh sạch sẽ; nhà trường có đủ số lượng ban giám hiệu và đủ giáo viên theo định biên cho năm học. Bên cạnh những thuận lợi nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng trường học an tồn cho trẻ Khó khăn: Khn viên nhà trường trật hẹp, vẫn cịn lớp học chưa được xây dựng kiên cố, lớp học sử dụng chung cho cả hoạt động học, ăn, ngủ, trẻ trong một lớp đa số vượt định biên; nhà trường chưa có phịng y tế và nhân viên y tế để chăm sóc sức khỏe cho trẻ; chưa có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc khám chữa bệnh ban đầu của trường; nhà trường cịn thiếu đội ngũ nhân viên ni dưỡng; đồ dùng, đồ chơi cho các khối lớp nhà trẻ, 3 tuổi và 4 tuổi để học và chơi chưa đầy đủ; sân chơi chật hẹp, đồ chơi ngồi trời cịn thiếu và cũ bị bong tróc sơn hoặc hỏng mái che; nhà vệ sinh cho trẻ xây dựng chưa phù hợp khơng liền với lớp học, trong nhà vệ sinh cịn có bể nước; nhiều phụ huynh học sinh chưa có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ; kỹ năng phịng chống và sử lý TNTT cho trẻ của giáo viên đơi khi cịn chưa đúng chưa linh hoạt do thiếu chun mơn. Trước tình hình thực tế trên tơi đã đưa ra một số biện pháp phịng chống TNTT cho trẻ tại trường mầm non Đơng Bắc. 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến : 2.1.Tìm hiểu nắm rõ những ngun nhân gây TNTT trong trường mầm non Có rất nhiều những ngun nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non như : TNTT do giao thơng: Là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, năm ngồi ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan người tham gia giao thơng gây nên. Ngun nhân này cũng sẩy ra trên đường phụ huynh đưa con đi học hoặc tránh nhau ngay cổng trường hay trong thời gian phụ huynh cho con ăn sáng nhưng trẻ ngồi trên xe và xe chưa tắt máy hoặc mở khóa cũng cũng khiến cho trẻ bị TNTT. Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, các TNTT da do các tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, hoặc tổn thương phổi do khối xộc vào đó là trường hợp bỏng. Trường hợp này cũng có thể sẩy ra với trẻ trong thời gian ở trường nếu trẻ tiếp xúc với phích nước nóng, hoặc trẻ xuống bếp tiếp xúc với lửa, ở gần nơi cơng trình đang sữa chữa gị hàn hoặc trường bị cháy Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu Oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong trong 24 giờ hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác Ở trường thường có bể nước trong nhà vệ sinh, bể nước khu vực bếp nếu khơng để ý trẻ cũng có thể bị đuối nước Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu quả bị thương hay tử vong. Những ổ điện trong lớp, ngồi hiên vừa tầm với của trẻ hoặc trẻ kê ghế với lên để nghịch cũng rất nguy hiểm về tính mạng Ngã: Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống. Đây là trường hợp trẻ bị nhiều nhất ở các nhà trường vì trẻ hay vội vàng, thích chạy nhảy nếu sân, nền trơn trượt, mấp mơ, hoặc trẻ leo trèo khi chơi cũng gây TNTT Động vật cắn: Chấn thương do động vất cắn, húc, đâm phải… Trường hợp này cũng sẩy ra khi trường ở gần các hộ dân thường có chó, mèo xuất hiện hoặc những vườn hoa rậm rạp thường có rắn nên trẻ cũng có thể bị động vật cắn, hoặc chạy đâm phải. Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể các loại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế (do thuốc, do hóa chất). Trường hợp này rất nguy hiểm ở trường mầm non là nơi tổ chức cho trẻ ăn bán trú nên nếu để trẻ bị ngộ độc thực phẩm thì sẽ sẩy ra hang loạt với trẻ Máy móc: Là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc. Trường hợp này cũng có thể sẩy ra khi nhà bếp say thịt, hoặc nhà trường sửa chữa cơng trình mà trẻ tiếp xúc gần Bạo lực, đánh nhau: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh người của cá nhân hoặc nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích có thể tử vong, tổn thương. Hiện nay có nhiều giáo viên do nóng nẩy đã bạo lực với trẻ, đánh đạp, hăm dọa…hoặc trẻ đánh nhau vơ tình hoặc cố ý cũng gây TNTT Các vật cháy, nổ: Là TNTT khi tiếp xúc với các vật nổ, chất phát nổ như: Ga, xăng, dầu bảo an tồn cho trẻ, khơng có TNTT xảy ra có liên quan trực tiếp đến sự phát triển tồn diện của trẻ; thơng qua nội dung, quy chế phối hợp giữa gia đình và nhà trường và u cầu phụ huynh ký cam kết; thơng qua các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, đi sâu phân tích tun truyền nhiệm vụ xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ; vận động phụ huynh đóng góp tự nguyện ngồi các khoản quy định, để mua sắm trang thiết bị xây dựng trường trường học an tồn; tổ chức các buổi họp phụ huynh giữa năm, cuối năm để báo cáo kết quả thực hiện trong học kỳ I, năm học và kết quả xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ; liên hệ với lãnh đạo địa phương tổ chức tun truyền các nội dung trên tại các buổi họp của Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân xã, các đồn thể của xã như: Mặt trận tổ quốc, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên…Qua nội dung tuyên truyền sâu rộng nhân dân. Xây dựng các góc tun truyền chung của nhà trường với các nội dung: Xây dựng các nội dung bảng tin theo từng thời điểm; trang bị hệ thống các biểu bảng, panơ áp phích có nội dung liên quan đến chủ đề năm học và các cuộc vận động và các phong trào thi đua. Dán ảnh của các hoạt động, các hội thi của nhà trường; in các biểu bảng có nội dung về các kiến thức CS GD ND theo khoa học. Chỉ đạo giáo viên xây dựng mỗi lớp một góc tun truyền với phụ huynh với các nội dung: Chương trình thực hiện theo các chủ đề cho từng độ tuổi; kết CS ND GD trẻ qua từng giai đoạn trong năm; các nội dung cần phối hợp với phụ huynh để phịng, chống các dịch bệnh và TNTT cho trẻ; tổ chức tốt các hội thi trong năm học mời phụ huynh đến dự; tổ chức tốt các hoạt động văn hố, văn nghệ trường, tham gia biểu diễn, giao lưu với các đồn thể địa phương tổ chức; tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ ở trường trong năm học như: Ngày khai giảng năm học, ngày tết trung thu, ngày 20/11,ngày tết Noel, ngày 8/3, ngày 1/6, ngày tổng kết năm học. Mời lãnh đạo xã, lãnh đạo xóm và phụ huynh đến dự * Kết quả: Với các nội dung và hình thức tun truyền phong phú như trên 14 chúng tơi đã thu được kết quả như: Lãnh đạo, chính quyền địa phương, nhân dân và cha mẹ trẻ trên địa bàn đã hiểu rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm non nói chung và việc xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ nói riêng; nắm được ý nghĩa của các hoạt động của bé ở trường giúp các bé phát triển một cách tồn diện, biết được các nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Qua đó nâng cao được ý thức trách nhiệm của cha mẹ trẻ khi cho con đi học, có tinh thần đóng góp tự nguyện để xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ; lãnh đạo địa phương đã tạo điều kiện mọi mặt cho cơng tác tun truyền cũng như vận động nhân dân, các đồn thể ủng hộ và đầu tư kinh phí cho nhà trường xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ. 2.5: Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo mơi trường an tồn cho trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non: Cơ sở vật chất của trường mầm non là yếu tố tác động trực tiếp đến q trình CS ND GD trẻ. Khơng thể CS ND GD trẻ theo mục tiêu của ngành học nếu khơng có những cơ sở vật chất tương ứng. Trong Điều lệ trường mầm non, điều 40,41 quy định yêu cầu sở vật chất trường mầm non, phải đảm u cầu của việc CS ND GD trẻ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi có đảm u cầu thì mới tạo được mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động. Chính vì vậy Ban giám hiệu nhà trường trong nhiều năm qua đã ln chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, phù hợp để tạo điều kiện an tồn cho trẻ trong mọi hoạt động. Qua đó đã giảm thiểu được các TNTT cho trẻ. Ngay từ trong thời gian hè hàng năm tơi đã chỉ đạo giáo viên, nhân viên rà sốt lại tồn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi báo cáo cụ thể với Ban giám hiệu số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũ, hỏng, cần thay thế và bổ sung. Căn cứ vào số liệu báo cáo của các bộ phận sau khi rà sốt. Ban cơ sở vật chất của nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung, thay thế, sửa chữa theo thứ tự ưu tiên. Trong các năm học gần đây Ban 15 giám hiệu nhà trường đã cân đối các nguồi tiền của nhà trường kết hợp với sự ủng hộ của các bậc phụ huynh và sự quan tâm đầu tư của phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bơi Đến nay cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cơng tác CS ND GD trẻ tương đối đã hồn thiện. Đã xây dựng được mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động cụ thể như sau: * Kết quả đạt được: Nhà trường đạt 10/10 nhóm/lớp có tương đối đủ các đồ dùng, đồ chơi theo danh mục của Chương trình Giáo dục mầm non mới, có đủ bàn ghế cho trẻ đúng quy cách, có đủ các đồ dùng phục vụ chăm sóc riêng cho từng trẻ tại lớp. 10/10 nhóm/lớp đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại như: Đầu đĩa, Ti vi…Các lớp đã có các biển báo nguy hiểm ở các ổ điện. Hàng năm kịp thời thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ chơi khơng đảm bảo an tồn cho trẻ. Hệ thống đèn chiếu sáng của các lớp đã được nâng cấp đảm bảo tiêu chuẩn quy định. Có đầy đủ nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày. Nhà vệ sinh: Trang bị đầy đủ nước cọ nhà, nước lau sàn, chổi xà phịng theo nhu cầu hàng tháng. Được trang bị đầy đủ các bình chữa cháy các khu vực hành lang. Tuy chưa có phịng y tế và nhân viên y tế song nhà trường có giáo viên kiêm nhiệm và trang bị tủ thuốc y tế đầy đủ một số thuốc cơ bản và dụng cụ cho việc sơ cứu ban đầu: Các biểu bảng theo dõi sức khỏe, các biểu bảng tuyên truyền, phác đồ sơ cấp cứu TNTT. Trang bị đủ các phương tiện cấp cứu như: Bơng, băng, nẹp gỗ, cồn sát trùng và một số đồ dùng y tế khác; với nhà bếp: Đã được xây dựng và sắp xếp theo quy trình bếp một chiều, đã được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như: Hệ thống bếp ga, tủ cơm ga, tủ lạnh bảo quản thực phẩm và lưu thức ăn, Các dụng cụ chế biến và dụng cụ phục vụ giờ ăn cho trẻ đã được trang bị hồn tồn bằng inốc. Hàng năm thường xun bổ sung thìa, bát, mi đủ cho trẻ; hệ thống biểu bảng cho các bếp được trang bị đầy đủ theo u cầu, Trang bị đầy đủ các bình chữa cháy cho các bếp. Với sân chơi: Sân chơi đã có từ 7 9 loại đồ chơi ngồi trời, phong phú về thể loại, chất lượng đảm bảo, màu sắc đẹp, đảm bảo an tồn cho trẻ hoạt động vui chơi 16 Hàng năm đều có sự tu bổ, sửa chữa và sơn lại vào dịp hè. Đã trồng được nhiều cây xanh, cây cảnh, các loại hoa, cây ăn quả. Được trang bị nhiều các biểu bảng tun truyền về cơng tác chăm sóc – ni dưỡng – giáo dục trẻ. Đã tạo được khung cảnh sư phạm “Xanh – Sạch – Đẹp”. Với công tác vệ sinh mơi trường: 100% CB – GV NV của nhà trường đã có ý thức tạo mơi trường sạch cho trẻ hoạt động. Lịch thực hiện VSMT của các lớp, bếp ln được thực hiện nghiêm túc thường xun và hiệu quả. Nên trường lớp ln gọn gàng, sạch sẽ mọi lúc mọi nơi. Với hệ thống trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và mơi trường ln sạch sẽ như trên đã đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định và đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ. 2.6: Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2017 2018: Sau khi đã xây dựng được kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT của năm học. Bên cạnh đó là hệ thống các trang thiết bị đồ dùng an tồn và đầy đủ thì tổ chức thực hiện là khâu vơ cùng quan trọng. Mặc dù giáo viên, nhân viên đã nắm bắt và hiểu được tầm quan trọng của vấn đề và nắm vững kiến thức, kỹ năng thực hành. Nếu khơng bắt tay vào thực hiện thì lý thuyết học được chỉ là lý thuyết sng mà khơng có thực tế. Tơi đã tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ sau: + Đối tượng thực hiện: 100% CB – GV NV. + Thời gian thực hiện: Thời gian b ắt đầu từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018. + Nội dung thực hiện: Kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 20172018. + Hình thức triển khai thực hiện: Phơ tơ quy chế trường học an tồn và kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 20172018 phát cho 100% CB – GV NV Tổ chức học tập quy chế và 17 kế hoạch tại buổi học tập nhiệm vụ đầu năm học. Triển khai thực hiện quy chế và kế hoạch cả năm học, hàng tháng có kế hoạch cụ thể với các nội dung phù hợp với từng thời điểm. + Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận: Với giáo viên các lớp: Thường xun rà sốt và loại bỏ tồn bộ đồ dùng, đồ chơi trong lớp có nguy cơ gây TNTT, mất an tồn cho trẻ. Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Sắp xếp các góc lớp, đồ dùng, đồ chơi hợp lý, khoa học, dễ cất, dễ lấy, an tồn cho trẻ. Xây dựng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần. Duy trì tốt, thường xun lịch vệ sinh tại lớp, giữ lớp, nhà vệ sinh ln sạch sẽ Với lớp nhà trẻ đồ chơi xâu hạt, đồ chơi nắp nút nhỏ, phấn…các cơ giáo phải để xa tầm tay trẻ, khi chơi mới mang ra. Giáo dục trẻ các nội dung an tồn khi sử dụng các đồ chơi và bao qt trẻ khi chơi. Các ổ cắm điện trong lớp đều phải dán ký hiệu nguy hiểm để trẻ biết đó là nơi nguy hiểm khơng được chạm vào. Làm đồ dùng đồ chơi u cầu phải đảm bảo tính an tồn cho trẻ và đảm bảo vệ sinh. Thực hiện giáo dục trẻ kiến thức bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường Rèn trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi. 3.Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến: Qua việc áp dụng các biện pháp chỉ đạo cơng tác xây dựng trường học an tồn phóng chống tai nạn thương tích trong trường Mầm non Đơng Bắc năm học 2017 2018 nhà trường thu được kết quả như sau: Nhà trường hồn thành kế hoạch đề ra: 10/10 nhóm/lớp đạt tốt khi được kiểm tra về các nội dung các hoạt động trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Theo kết quả khám sức khỏe của trạm y tế và kết quả theo dõi cân đo lần III đã giảm ty l ̉ ệ trẻ suy dinh dưỡng so với đầu năm xuống cịn dưới 10 % Trẻ có được một số kỹ năng cần thiết trong việc tự phục vụ, biết tự bảo vệ bản thân, biết tránh xa những nơi nguy hiểm… Nâng cao nhận thức của CBGVNV về xây dựng trường học an tồn, Phịng chống TNTT trong nhà trường: Giáo viên, nhân 18 viên nghiêm túc thực hiện tổ chức hoạt động có giờ giấc, đảm bảo chế độ sinh hoạt trong ngày, sử dụng đồ dùng đồ chơi đảm bảo an tồn, vệ sinh Trẻ được chăm sóc một cách tồn diện cả về thể chất và tinh thần: Đặc biệt là trong năm học qua 100% trẻ đến trường lớp được đảm bảo an tồn về tính mạng và sức khỏe, những trường hợp bị xây xát nhỏ cũng rất ít sẩy ra, trẻ u trường lớp và thích đến trường. Nhà trường nâng cao được chất lượng và tạo được niềm tin với phụ huynh, uy tín với địa phương. Quan trọng hơn là nhà trường đã thực hiện đạt 68 nội dung trong bảng kiểm quy định về xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích ở trường mầm non ( có phụ lục). Như vậy có thể khẳng định việc “ Xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn thương tích trong nhà trường” đã bảo vệ được sự an tồn cho trẻ gần như tuyệt đối và giúp cho chất lượng trường mầm non Đơng Bắc ngày một đi lên. Tạo được niềm tin của địa phương, phụ huynh với nhà trường. Do đó tơi nghĩ năm học 20182019 tơi vẫn tiếp tục áp dụng sáng kiến này tại trường nơi tơi cơng tác và sáng kiến này có thể nhân rộng tới các trường mầm non khác trong tồn huyện mà vấn đề cơ sở vật chất cịn thiếu thốn hoặc chưa quan tâm đến TNTT cho trẻ 19 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận : Qua một năm thực hiện sang kiến “Một số biện pháp xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non Đơng Bắc” tơi nhận thấy. Việc chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng trường học an tồn, phịng chống TNTT cho trẻ là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong các trường mầm non. Đã góp phần giảm thiểu TNTT cho trẻ, giúp giáo viên, nhân viên có đựơc kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết trong chăm sóc ni dưỡng trẻ. Bên cạnh đó cũng đã giúp cho trẻ có đựơc những kiến thức cần thiết trong lĩnh vực tự phịng tránh tai nạn cho chính bản thân mình. Chính vì vậy trong các trường mầm non phải quan tâm đến việc xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động. Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, phịng, chống TNTT cho trẻ góp phần đảm bảo cho sự phát triển về thể chất và tinh thần cho thế hệ tương lai của đất nước Đạt được những kết quả trên là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Kim Bơi, sự đầu tư cơ sở vật chất của các cấp lãnh đạo, đồn kết nhất trí cao trong Ban giám hiệu, sự ủng hộ nhiệt tình của tập thể CB GV – NV, sự quan tâm hợp tác của TTYT huyện và trạm y tế xã, sự phối hợp của các phụ huynh trong nhà trường 2. Đề xuất/ kiến nghị: 2.1. Bài học kinh nghiệm : Sau thời gian học tập nghiên cứu, qua áp dụng thực tế thân thấy rằng dù cương vị là một người làm công tác quản lý hay là một nhân viên phục vụ đã làm trong mơi trường giáo dục nói chung và trường mầm non nói riêng thì phải ln lấy cơng tác chăm lo cho trẻ làm trọng, lấy sự an 20 tồn của trẻ làm cuộc sống của mình, làm sao khi trẻ đến trường phải đảm bảo tuyệt đối an tồn phụ huynh có thể yên tâm gửi gắm em mình. Bản thân phải ln trau dồi học tập nghiên cứu tìm tịi để tìm ra những giải pháp tốt nhất trong cơng tác chăm sóc sức khỏe, Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ. Thấy được cơng tác Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non là vơ cùng quan trọng nó góp phần vào sự phát triển tồn diện cho trẻ và việc xây dụng một mơi trường an tồn thân thiện cho trẻ học tập vui chơi là cần thiết và có ý nghĩa, chăm sóc sức khỏe cho trẻ là chăm sóc những mầm xanh cho đất nước, tương lai đất nước có phồn vinh hay khơng phụ thuộc vào những mầm xanh đó có được chăm sóc tốt hay khơng… 2.2. Ý kiến đề xuất: Mỗi người cán bộ quản lý phải tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng và nâng cao trách nhiệm trong việc chỉ đạo giáo viên, nhân viên “ xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ” Với giáo viên và nhân viên ln tự tìm hiểu trao rồi về kinh nghiệm sử trí TNTT và thực hiện nghiêm túc kế hoạch của nhà trường Đề xuất Phịng giáo dục huyện phối hợp với TTYT huyện cung cấp cho các trường những tài liệu liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho trẻ, tăng cường mở các lớp tập huấn về kỹ năng chăm sóc sức khoẻ, phịng, chống TNTT cho đội ngũ nhân viên y tế và giáo viên các trường được tham gia học tập. Đặc biệt là tạo điều kiện định biên cho nhà trường nhân viên y tế vì đây là vấn đề then chốt trong việc phịng chống TNTT cho trẻ ở nhà trường. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi trong cơng tác chỉ đạo giáo viên, nhân viên xây dựng trường học an tồn, phịng, chống TNTT cho trẻ ở trường mầm non Đơng Bắc. Kính mong q cấp trên và đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để tơi có nhiều kinh nghiệm hơn nữa trong cơng tác quản lý của mình 21 Tơi xin trân thành cảm ơn! Đơng Bắc, ngày 15 tháng 04 năm 2018 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Nhung Hài ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CÁC CẤP 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung Thống kê của bộ y tế ngày 12/7/2017 Thơng tư số: 13/2010/TTBGD&ĐT, Ngày 15/4/2010 Cơng văn số 8511/BGDĐTGDMN, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Quyết định số 243/QĐTTg, ngày 5/2/2016 phê duyệt Chương trình phịng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 2016 2020 Điều lệ trường mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xun năm học 20172018 Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non (Các độ tuổi) Nhà xuất bản GDVN, 2017 Quy chế chun mơn của Phịng Giáo dục & đào tạo Thực hành cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, 2013 của GSTS STT Nguyễn Cơng Khanh và Lê Nam Trà 23 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM Trường học an tồn, phịng, chống TNTT trong cơ sở giáo dục mầm non (Theo Thơng tư số: 13/2010/TTBGD&ĐT, Ngày 15/4/2010) Nội dung TT Đạt Chưa đạt I TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG Có ban chỉ đạo cơng tác y tế trường học x Có cán bộ y tế chun trách hoặc cán bộ, giáo viên kiêm x Các thành viên trong nhà trường được cung cấp những kiến x nhiệm cơng tác y tế trường học thức về yếu tố nguy cơ và cách phịng, chống tai nạn, thương tích Có kế hoạch xây dựng trường học an tồn x Có các quy định về việc phát hiện và xử lý khi xảy ra tai nạn x thương tích Có lồng ghép nội dung phịng, chống tai nạn thương tích vào x chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Có các khẩu hiệu, tranh, áp phích, tài liệu về phịng chống tai x 24 nạn thương tích Có tủ thuốc và các dụng cụ sơ cứu ban đầu x Thường xun kiểm tra phát hiện và khắc phục các yếu tố có x nguy cơ thương tích 10 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép, giám sát lý do, cách phịng chống, x xử lý khi tai nạn thương tích xảy ra 11 Số trẻ/ lớp theo quy định của Điều lệ trường mầm non x 12 Đón, trả trẻ đúng giờ quy định, người đón trẻ phải là người x có trách nhiệm để tránh hiện tượng trẻ bị thất lạc II CƠ SỞ VẬT CHẤT a/ Vị trí 13 Trường, lớp được đặt tại khu dân cư phù hợp với quy hoạch x chung, thuận lợi cho trẻ em đến trường/lớp 14 Đảm bảo các quy định về an tồn và vệ sinh mơi trường x 15 Khn viên của cơ sở có tường bao ngăn cách với bên ngồi x 16 Cổng trường phải chắc chắn, đóng, mở theo quy định x 17 Ở vùng sơng nước, trường, lớp có thuyền, phao cứu sinh x 18 Khơng có hàng q, bánh bán trong trường x 19 Có biển báo giảm tốc độ ở đoạn đường gần cơ sở và có biện x pháp chống ùn tắc giao thơng vào giờ đón và trả trẻ 20 Cơ sở có số điện thoại của cơ quan y tế nơi gần nhất (hoặc x bác sỹ nhi khoa) b/ Khối các phịng (phịng học, phịng ngủ, phịng chơi) 21 Khơng bị dột nát, được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố, x đảm bảo an tồn 22 Đảm bảo lối thốt hiểm khi có sự cố x 23 Đảm bảo cho trẻ em khuyết tật thuận tiện khi sử dụng x 24 Cửa sổ có chấn song chắc chắn và an tồn x 25 Nền nhà (phịng) ln khơ ráo, khơng bị trơn trựợt x 26 Cầu thang phải có tay vịn, có cửa chắn ở đầu hoặc cuối cầu x 25 thang 27 Lan can có chấn song chắc chắn, đảm bảo kích thước quy x Các vật sắc nhọn (dao, kéo ) phải để ở nơi quy định và trẻ x định, trẻ khơng chui, trèo qua được 28 khơng với tới 29 Phích nước nóng được đặt ở nơi an tồn ngồi tầm với của x Đồ dùng chăm sóc, dạy trẻ được sắp xếp gọn gàng, an tồn x trẻ 30 cho trẻ 31 Hệ thống điện trong lớp học phải đảm bảo an tồn, Tất cả ổ x cắm điện cố định và di động được đặt ở nơi trẻ khơng với tới c/ Nhà bếp (phịng bếp) 32 Những nơi có tổ chức ăn cho trẻ phải có bếp riêng, bếp đặt x xa lớp mẫu giáo, nhóm trẻ 33 Bếp đun bằng than tổ ong khơng được gần phịng học, ngủ, x chơi của trẻ 34 Nhà bếp được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ x 35 Quy trình chế biến, nấu nướng, chia ăn được sắp xếp theo x Thực phẩm đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc, cịn thời hạn sử x ngun tắc bếp ăn một chiều 36 dụng. 37 Thực hiện lưu mẫu thức ăn hàng ngày theo quy định x 38 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm x 39 Có đủ nước sạch sử dụng x 40 Đảm bảo việc xử lí các chất thải đúng quy định x 41 Nhân viên nấu ăn được tập huấn về an tồn vệ sinh thực x x phẩm và khám sức khỏe định kỳ theo quy định 42 Trẻ em khơng được vào bếp 26 43 Có phương án, dụng cụ, phương tiện để xử lý khi có sự cố x cháy, nổ xảy ra d/ Sân vườn 44 Sân trường, bãi tập bằng phẳng, không trơn trượt, mấp mô x 45 Các cây cao, cây cổ thụ ở sân trường được chặt tỉa cành trước x mùa mưa bão 46 Chậu hoa, cây cảnh được đặt ở vị trí an tồn, chắc chắn x 47 Khơng trồng những cây có vỏ, lá, hoa chứa chất độc hại và x mùi hơi thối 48 Đường đi lại bằng phẳng, khơ ráo, thuận tiện x 49 Lối đi ra suối, ao, hồ, hố sâu… phải có rào chắn x e/ Cơng trình chứa nước, cơng trình vệ sinh 50 Giếng nước, bể nước, chum, vại nước cần phải có nắp đậy x chắc chắn, độ cao phải đảm bảo an tồn cho trẻ khi sử dụng 51 Cơng trình vệ sinh phù hợp với độ tuổi của trẻ (bậc lên, chỗ x ngồi, tay vịn) 52 Nền nhà vệ sinh ln khơ ráo, dễ cọ rửa x 53 Cơng trình vệ sinh ở vị trí cơ giáo quan sát được trẻ khi trẻ đi x vệ sinh f/ Phương tiện phục vụ, vật ni (nếu có) 54 Khơng có những đồ chơi dễ gây ra tai nạn thương tích cho x Bàn, ghế chắc chắn, mặt bàn khơng được trồi đinh, góc bàn x trẻ 55 nhẵn 56 Giường, tủ, giá, kệ chắc chắn, kê xếp hợp lý, an tồn, thuận x tiện cho trẻ khi sử dụng 57 Đồ dùng, đồ chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ x 58 Đồ dùng, đồ chơi làm bằng chất liệu khơng gây độc hại cho x trẻ 27 59 Đồ chơi ngoài trời phải thường xuyên được kiểm tra, tu sửa, x bảo dưỡng 60 Đồ dùng chăm sóc dạy trẻ được sắp xếp gọn gàng, ngăn x x Chó ni phải được tiêm phịng và được nhốt trong thời gian x nắp, thuận tiện, hợp lý và an tồn cho trẻ khi sử dụng 61 Dụng cụ đựng hố chất (các chất tẩy rửa ), các loại thuốc phải có nhãn rõ ràng để đúng nơi quy định. Chỉ sử dụng các chất tẩy rửa trong danh mục quy định của Nhà nước 62 trẻ ở trường III GIÁO VIÊN/ NGƯỜI TRƠNG TRẺ 63 Có chun mơn về cơng tác chăm sóc, ni, dạy trẻ x 64 Được dự các lớp tập huấn về phịng, chống tai nạn thương x tích cho trẻ 65 Ln quan sát tới trẻ mọi lúc, mọi nơi, khơng làm việc riêng, x khơng được bỏ lớp 66 Biết cách sơ cứu, cấp cứu khi tai nạn xảy ra x IV QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG 67 Cha mẹ/người chăm sóc trẻ được tun truyền về phịng, x Thường xun có sự trao đổi giữa nhà trường và gia đình của x chống tai nạn, thương tích cho trẻ 68 trẻ về tình hình sức khỏe của trẻ nói chung và việc phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ 28 ... với lý do đó tơi đã áp dụng? ?sáng? ?kiến? ?? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học an? ?tồn, phịng? ?chống? ?tai? ?nạn? ?thương? ?tích? ?cho? ?trẻ ? ?trong? ?trường? ?mầm? ?non? ?? Sáng? ?kiến? ?này giúp hạn chế tối đa? ?tai? ?nạn? ?thương? ?tích? ?cho? ?trẻ? ?khơng chỉ thế? ?sáng? ?... 2.5.? ?Xây? ?dựng? ?cơ sở vật chất đảm bảo mơi? ?trường? ?an? ?tồn? ?cho 13 10 trẻ? ?trong? ?các hoạt động ở? ?trường? ?mầm? ?non: 2.6. Tổ chức thực hiện kế hoạch ? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?an 13 tồn, phịng,? ?chống? ?tai? ?nạn? ?thương? ?tích? ?cho? ?trẻ năm? ?học? ?2017... kinh? ?phí? ?cho? ?nhà? ?trường? ?xây? ?dựng? ?trường? ?học? ?an? ?tồn, phịng,? ?chống? ?TNTT? ?cho? ? trẻ. 2.5:? ?Xây? ?dựng? ?cơ sở vật chất đảm bảo mơi? ?trường? ?an? ?tồn? ?cho? ?trẻ trong? ?các hoạt động ở? ?trường? ?mầm? ?non: