1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp quản lý chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường

92 188 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 124,06 KB

Nội dung

Một số biện pháp quản lý chỉ đạo xây dựng trường h ọc an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường Tai nạn, thương tích ở nước ta đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội Hiện nay, do tai nạn thương tích mỗi ngày có trên 30 ng ười ch ết và trên 70 người bị thương gây tàn tật suốt đời Hàng năm, tỷ lệ tai n ạn, thương tích gây tử vong đối với nhóm tuổi từ 0 – 18 tuổi ch ủ yếu là do chết đuối, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã và điện gi ật Công tác phòng, chống tai nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục không ch ỉ có tác đ ộng tới sức khoẻ và tính mạng của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, học sinh, sinh viên mà còn là yếu tố đảm bảo phát triển giáo dục toàn diện Tai n ạn thương tích trẻ em (do tai nạn giao thông, đuối nước, bỏng, ngã, b ạo l ực trong gia đình, xã hội và tự tử…) là thứ “họa bất kỳ” mà không ai mong muốn Nhằm góp phần hạn chế tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ ở cơ sở giáo dục mầm non, học sinh, sinh viên và cán bộ công chức ngành giáo dục và đào tạo Bộ tr ưởng Bộ Giáo d ục và Đào t ạo yêu cầu: các cơ sở giáo dục tăng cường công tác phòng, chống tai n ạn thương tích Để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả “Chính sách quốc gia phòng, chống tai nạn thương tích” 1 Phần mỡ đầu 1.1 Lý do chọn đề tài Tai nạn, thương tích ở nước ta đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội Hiện nay, do tai nạn thương tích mỗi ngày có trên 30 người chết và trên 70 người bị thương gây tàn tật suốt đời Hàng năm, tỷ lệ tai n ạn, thương tích gây tử vong đối với nhóm tuổi từ 0 – 18 tuổi ch ủ yếu là do chết đuối, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã và điện gi ật Công tác phòng, chống tai nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục không ch ỉ có tác đ ộng tới sức khoẻ và tính mạng của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, học sinh, sinh viên mà còn là yếu tố đảm bảo phát triển giáo dục toàn diện Tai n ạn thương tích trẻ em (do tai nạn giao thông, đuối nước, bỏng, ngã, bạo l ực trong gia đình, xã hội và tự tử…) là thứ “họa bất kỳ” mà không ai mong muốn Nhằm góp phần hạn chế tai nạn thương tích, đảm bảo an toàn tính mạng cho trẻ ở cơ sở giáo dục mầm non, học sinh, sinh viên và cán bộ công chức ngành giáo dục và đào tạo Bộ tr ưởng Bộ Giáo d ục và Đào t ạo yêu cầu: các cơ sở giáo dục tăng cường công tác phòng, chống tai n ạn thương tích Để thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả “Chính sách quốc gia phòng, chống tai nạn thương tích” Trẻ em là hạnh phúc mỗi gia đình là t ương lai của đ ất n ước, là l ớp người kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại, được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng Bác Hồ vị lãnh tụ kính yêu của toàn dân tộc Việt Nam, suốt đời mình hết lòng chăm lo cho thế hệ trẻ Bác đã dành cho trẻ em những tình cảm yêu thương vô bờ Mỗi lần đi thăm nhà trẻ, gặp gỡ các cô nuôi dạy trẻ Bác thường nhắc nhở “ Phải giữ vệ sinh cho các cháu, các cô phải học hành tốt, nuôi dạy các cháu ngoan và khỏe” Bác đã chỉ thị cho ngành giáo dục Mầm non “ Muốn cho người mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt những nơi giữ trẻ” Trường Mầm non là nơi Chăm sóc – Nuôi dưỡng -Giáo dục trẻ ngay từ 18 tháng đến 72 tháng Th ời gian trẻ ở trường mầm non còn nhiều hơn thời gian trẻ ở nhà với gia đình Tr ẻ có được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích và phát triển toàn di ện hay không là phụ thuôc rất nhiều vào các điều kiên phục vụ và ý th ức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của các tr ường M ầm non Bởi vì lứa tuổi mầm non là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá th ế gi ới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt đ ể tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xẩy ra tai nạn với trẻ là rất cao, nếu nh ư thiếu s ự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật ch ất đ ể chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn Vì v ậy, khi vui ch ơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích như: Rách da, tổn th ương ph ần mềm, gãy xương Những tai nạn này sẽ để lại nh ững h ậu qu ả không t ốt cho trẻ Nếu thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất máu, tinh th ần ho ảng lo ạn Vết thương vào mắt rất nguy hiểm: có thể gây mù Vết thương gãy x ương, đều nguy hại đến tính mạng trẻ Tuy nhiên phần lớn các tai n ạn trên đều có thể phòng tránh được nếu cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao nhận thức, xây d ựng c ộng đ ồng an toàn cho trẻ Vì vậy chúng ta cần chú trọng nghiêm túc v ấn đề này Mà môi trường an toàn là những nơi trẻ sống, vui chơi và không có các nguy c ơ xảy ra các tai nạn, là nơi mà ở đó giảm thiểu các tác hại đến s ức kho ẻ nhưng lại có khả năng giúp cơ thể trẻ tăng cường các kh ả năng phòng tránh các tai nạn thương tích có thể xảy ra Để trẻ được an toàn chúng ta phải tạo được môi trường an toàn cho trẻ Phòng tránh nh ững tai n ạn thương tích thường gặp Phòng tránh các dị vật ở tai, mũi, họng Phòng tránh tai nạn do ngộ độc Phòng tránh đuối nước, cháy bỏng- điện gi ật, tai nạn giao thông, động vật cắn Hiện nay có gần 140 ngàn tr ẻ em t ừ 0- 6 tuổi được chăm sóc tại các trường mầm non, chiếm khoảng 80% trẻ em trong độ tuổi Vì vậy việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai n ạn th ương tích cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong các tr ường mầm non Trước những hậu quả đáng báo động về tai nạn thương tích nh ư v ậy, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách và hoạt động thiết th ực đ ể góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích ở trẻ như: Chính sách quốc gia về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (2001 - 2010), Quy đ ịnh c ủa b ộ y tế về triển khai cộng đồng an toàn trên toàn quốc (2006) Ngày 15/4/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra thông tư 13/2011/TT-BGD&ĐT về ban hành qui định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục Mầm non Với trách nhiệm của phó hiệu trưởng phụ trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non tôi đã nhận th ức đ ược việc ph ải xây dựng môi trường an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết Với mong muốn 100% trẻ của trường được an toàn mọi lúc mọi nơi, không có tai nạn th ương tích xảy ra v ới trẻ Và tôi xin mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với chị em đồng nghiệp “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, ch ống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non ” để nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường 1.2 Điểm mới của đề tài: - Đây là một vấn đề rất khó, nó đòi hỏi người quản lý phải xác đ ịnh rõ tầm quan tr ọng c ủa vi ệc đảm bảo an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non và đ ưa ra là m ục tiêu hàng đ ầu trong m ỗi nhà tr ườ ng - Tìm ra các biện pháp quản lý, chỉ đạo phòng tránh tai n ạn th ương tích cho trẻ ở trường mầm non * Phạm vi: Đề tài “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho tr ẻ ở tr ường m ầm non” Tại trường mầm non chúng tôi với số lượng 33 cán bộ, giáo viên, nhân viên, với 10 nhóm lớp/293 trẻ 2 Nội dung 2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ, được phòng, ch ống và giảm tối đa hoặc loại bỏ Toàn bộ trẻ em trong tr ường đ ược chăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn Quá trình xây dựng trường học an toàn phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể của địa phương và các bậc phụ huynh - Trường có 02 khu vực với 10 lớp học, các lớp đảm bảo đ ủ ánh sáng, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ Có đầy đủ đồ dùng dạy h ọc, đồ ch ơi cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ, có công trình v ệ sinh s ạch sẽ đúng quy định, đủ nước sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ - Toàn trường có 33 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó: Ban giám hiệu có 3 đồng chí, giáo viên có 22 đồng chí, cô nuôi có 5 đ ồng chí, 01 nhân viên y tế, 01 nhân viên văn th ư, 01 nhân viên k ế toán - Số trẻ toàn trường là 293 cháu/10 lớp Trong đó có 90 cháu nhà tr ẻ và 203 cháu mẫu giáo Bước đầu thực hiện đề tài bản thân gặp phải m ột số thu ận l ợi và khó khăn sau: * Thuận lợi Hoạt động của nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo ch ặt chẽ của Đảng ủy, UBND, HĐND, HĐGD xã và sự chỉ đạo sâu sát về chuyên môn của Phòng Giáo dục-Đào tạo Lệ Thủy Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, đủ phòng học, phòng ch ức năng, bếp ăn đảm bảo và các trang thiết bị phục vụ bếp ăn và ph ục vụ các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, tâm huy ết, yêu ngh ề, mến trẻ, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề, có nhiều biện pháp trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Trường đã có bề dày thành tích trong công tác thi đua, liên tục nhiều năm được công nhận là tập thể lao động xuất sắc được nhi ều gi ấy khen, bằng khen của các cấp Được UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 10 lớp học, các lớp đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ Có đầy đủ đồ dùng dạy h ọc, đồ ch ơi cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ, có công trình v ệ sinh s ạch sẽ đúng quy định, đủ nước sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ - Có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ Đã có nhân viên y tế có trình độ chuyên môn cao đẳng, phụ trách công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ - Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt cùng nhà tr ường trong việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ * Khó khăn - Kỹ năng phòng tránh và sử lý các tai n ạn th ương tích cho tr ẻ c ủa giáo viên đôi khi còn chưa linh hoạt - Nhân viên y tế chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về chăm sóc sức khỏe và kỹ năng xử trí các tai nạn thương tích do chuyên môn không đ ược cọ sát thường xuyên như ở bệnh viện - Bản thân kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng tr ường h ọc an toàn và phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ còn hạn chế Được sự quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục, sự giúp đỡ của chính quyền, các ban ngành đoàn th ể ở đ ịa ph ương, s ự nổ lực của bản thân trong quản lý, chỉ đạo xây Xây dựng trường học an toàn và phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong nhà trường Để đạt được điều này, chúng tôi đã tập trung vào một số biện pháp sau: 2.2 Các giải pháp 1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch “Xây dựng trường học an toàn và phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường m ầm non” Nhìn vào tình hình thực trạng của nhà trường, cũng nh ư nh ững v ấn đề tai nạn thương tích xảy ra ở Việt Nam Tôi đã nhận định được những điểm mạnh và những điều còn hạn chế, trong vấn đề phòng, ch ống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mình Do v ậy, ngay t ừ đ ầu năm h ọc tôi đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo GV- NV nhà trường thực hiện công tác xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho tr ẻ v ới mục tiêu: - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CB – GV - NV, ph ụ huynh và học sinh, từ đó thay đổi hành vi nếp sống phù h ợp đ ể h ạn ch ế nh ững tai nạn thương tích, chú trọng phòng chống tai nạn giao thông, b ạo l ực, đu ối nước giảm tối đa tỉ lệ tai nạn thương tích trong và ngoài tr ường - Đảm bảo 100% CB - GV - NV của nhà trường được tập huấn kiến thức và kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích - 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về th ể ch ất và tinh thần Không xảy ra tai nạn thương tích, không xảy ra ngộ đ ộc th ực ph ẩm, đặc biệt chú ý phòng chống các tại nạn đối với trẻ như đuối nước, hóc, sặc, bỏng - Xây dựng quy chế trường học an toàn Xây dựng môi tr ường h ọc tập an toàn, “Xanh - Sạch - Đẹp” Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường tôi đã xây d ựng đ ược lịch trình kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2016 - 2017 như sau: LỊCH TRÌNH KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Thời gian Nội dung thực hiện Người thực hiện thực hiện Tháng - Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ, 9,10/2016 phòng, chống tai nạn thương tích của nhà - Hiệu trưởng trường - Xây dựng kế hoạch xây dựng trường học an - Ban chỉ đạo toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2016-2017 - Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng, - Hiệu trưởng đồ chơi trong lớp có nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ tại lớp - Kiểm tra các loại đồ chơi ngoài trời hỏng, bong - Giáo viên sơn, long ốc, gây mất an toàn cho trẻ Báo cáo Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch sửa chữa kịp thời - Ký kết hợp đồng thực phẩm với các cơ sở đáng - Hiệu trưởng tin cậy đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho trẻ - Hiệu phó phụ - Xây dựng lịch phân công giáo viên kiểm tra trách bán trú thực phẩm hàng ngày - Hiệu trưởng - Duyệt bổ sung thuốc, các dụng cụ sơ cấp cứu y tế cho các phòng y tế - Chỉ đạo CB – GV - NV thực hiện tốt, thường - Hiệu trưởng xuyên công tác vệ sinh môi trường (VSMT) học tập cho trẻ - Giáo viên, - Chỉ đạo giáo viên rèn các nề nếp, thói quen vệnhân viên y tế sinh cá nhân và vệ sinh văn minh cho trẻ - Nhân viên y - Bồi dưỡng chuyên môn về phòng chống tai tế nạn thương tích cho trẻ - Chỉ đạo CB – GV - NV duy trì tốt nề nếp VSMT - CB- GV-NV Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong Tháng những ngày thời tiết giao mùa Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để phòng dịch cho trẻ, nhất là bệnh đường hô hấp, dịch sốt xuất huyết, sốt phát ban, dịch sởi …hay xảy ra trong thời tiết giao mùa 11,12/2016 - Phòng chống tai nạn gây chấn thương: Thường xuyên kiểm tra chắn song cửa sổ, cửa kính, cửa – Giáo viên, Nhân viên y tế ra vào và đồ chơi ngoài trời kịp thời báo cáo để khắc phục, sửa chữa ngay - Tổ chức học tập thực hành sơ cấp cấp cứu tại trường cho giáo viên về cầm máu khi trẻ bị - Nhân viên y tế hướng dẫn chảy máu cam, chầy sước, bỏng, sặc Tháng - Chỉ đạo CB - GV - NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp 1, 2/2017 VSMT trước và sau tết Nguyên đán Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cùng quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày trời rét đậm như: Mặc đủ ấm, đi tất, trải xốp - CB – GV - NV nền nhà, đóng cửa hướng gió lùa…để phòng dịch, bệnh cho trẻ, nhất là bệnh đường hô hấp, bệnh tiêu chảy cấp hay xảy ra trong mùa đông - Thường xuyên kiểm tra các lớp, sân chơi để - Nhân viên phát hiện các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ y tế chơi ngoài trời có nguy cơ gây tai nạn th ương tích cho trẻ, có biệp pháp loại bỏ, sửa chữa xử lý kịp thời - Ban chỉ đạo - Tăng cường kiểm tra đột xuất VSATTP, quy + Các thành trình chế biến theo dây truyền bếp một chiều viên tham gia của các bếp và VSMT của các khu Kiểm tra nềgiao nhận thực nếp giao nhận thực phẩm hàng ngày, kểm tra kỹ chất lượng thực phẩm trong thời gian giáp tết và sau tết phẩm - Phòng tránh cháy nổ: Hợp đồng với nhân viên sửa chữa điện nước thường xuyên kiểm tra các - Ban chỉ đạođồ dùng thiết bị điện ở tất cả các khu vực, hệ CB - GV - NV thống bếp ga, để kịp thời xử lý những thiết bị hư hỏng để tránh gây tai nạn thương tích cho cô và trẻ - Nhân viên - Phòng chống ngộ độc, phòng bỏng cho trẻ: nuôi dưỡng + Kiểm tra chất liệu đồ dùng, đồ chơi làm từGiáo viên nguyên liệu không gây độc cho trẻ Trước khi cho trẻ ăn, uống phải kiểm tra độ nóng của Tháng thức ăn mới đựơc mang vào lớp và cho trẻ ăn - Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp - CB- GV-NV 3,4/2017 VSMT và phòng chống dịch cho trẻ Phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày thời tiết giao mùa, mặc trang phục phù hợp với thời tiết hàng ngày, quan tâm đến sức khỏe trẻ sau khi hoạt động mạnh trong - Giáo viên những ngày có nắng mới - Nhân viên y - Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt bữa ăn, giấc ngủ, tế đảm bảo đủ nước cho trẻ uống theo yêu cầu Kiểm tra an toàn cho trẻ trước, trong giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ - Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra VSMT , VSATTTP và việc lưu nghiệm thức ăn hàng ngày của các bếp - Ban chỉ đạo loại hạt quả, đất nặn…) vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi b ạn Trẻ hay ngậm hoặc chọc đồ chơi vào mồm gây rách niêm mạc mi ệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đ ường ăn.Vì v ậy cô không cho trẻ cầm các đồ chơi quá nhỏ, tránh trường hợp trẻ cho vào miệng mũi + Trẻ chơi tự do trong nhóm, giáo viên không cho trẻ ch ạy, xô đ ẩy nhau tránh va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ…có thể gây chấn th ương + Không nên để trẻ một mình vào nơi chứa n ước kể cả xô ch ậu nước, khi dùng xong giáo viên cần đổ hết n ước, úp xô, ch ậu, đảm b ảo các xô, thùng không chứa nước trong nhà vệ sinh Giám sát khi tr ẻ đi v ệ sinh, khi trẻ chơi gần khu vực có chứa nguồn nước 4 Biện pháp 4: Tham mưu xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non Cơ sở vật chất của trường mầm non là yếu tố tác động tr ực tiếp đến quá trình chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ Không th ể chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ theo mục tiêu của ngành học nếu không có nh ững c ơ sở vật chất tương ứng Trong Điều lệ trường mầm non, điều 40,41 đã quy định yêu cầu về cơ sở vật chất của trường mầm non, phải đ ảm yêu c ầu của việc chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ Cơ sở v ật ch ất, trang thi ết bị, đồ dùng đồ chơi có đảm yêu cầu thì mới tạo được môi tr ường an toàn cho trẻ hoạt động Chính vì vậy Ban giám hiệu nhà trường trong nhiều năm qua đã luôn chú trọng đến việc xây dựng c ơ sở v ật ch ất đ ầy đ ủ, phù hợp để tạo điều kiện an toàn cho trẻ trong mọi hoạt động Qua đó đã giảm thiểu được các tai nạn thương tích cho trẻ Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên, nhân viên rà soát l ại toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của bộ phận mình phụ trách Báo cáo cụ thể với Ban giám hiệu số trang thiết bị, đồ dùng, đ ồ chơi cũ, hỏng, cần thay thế và bổ sung Căn cứ vào số liệu báo cáo của các bộ phận sau khi rà soát Ban c ơ s ở vật chất của nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xây d ựng kế ho ạch mua sắm bổ sung, thay thế, sửa chữa theo th ứ tự ưu tiên Trong các năm học Ban giám hiệu nhà tr ường đã cân đ ối các ngu ồn kinh phí của nhà trường kết hợp với sự ủng hộ của các bậc phụ huynh, s ự quan tâm đầu tư của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đến nay c ơ s ở v ật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục trẻ tương đối đã hoàn thiện Đã xây d ựng đ ược môi trường an toàn cho trẻ hoạt động cụ thể như sau: - Với các lớp: + 10/10 lớp có đủ các đồ dùng, đồ chơi theo danh mục của Ch ương trình giáo dục mầm non mới, có đủ bàn ghế cho trẻ đúng quy cách, có đ ủ các đồ dùng phục vụ chăm sóc riêng cho từng trẻ tại lớp + 10/10 lớp đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại nh ư: Đầu đĩa, Ti vi, đàn Các lớp đã có các biển báo nguy hiểm ở các ổ điện Hàng năm k ịp thời thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ chơi không đ ảm bảo an toàn cho trẻ + Hệ thống đèn chiếu sáng của các lớp đã được nâng cấp đảm bảo tiêu chuẩn quy định Đầy đủ nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày + Hàng năm kịp thời thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ ch ơi không đảm bảo an toàn cho trẻ + Nhà vệ sinh : Trang bị đầy đủ nước cọ nhà, n ước lau sàn, ch ổi xà phòng theo nhu cầu hàng tháng + Được trang bị đầy đủ các bình chữa cháy ở các khu vực hành lang - Với phòng y tế: + Phòng y tế đã được trang bị đủ các trang thiết bị nh ư: Tủ thuốc, giường y tế, cân sức khỏe Các biểu bảng theo dõi sức khỏe, các bi ểu b ảng tuyên truyền, phác đồ sơ cấp cứu tai nạn th ương tích + Hàng năm đã trang bị đủ cơ số thuốc thông thường, thay thuốc thường xuyên khi hết hạn sử dụng - Với nhà bếp: + Đã được xây dựng và sắp xếp theo quy trình bếp m ột chiều Các dụng cụ chế biến và dụng cụ phục vụ giờ ăn cho trẻ đã được trang bị hoàn toàn bằng inốc Hàng năm thường xuyên bổ sung thìa, bát, muôi đủ cho trẻ + Hệ thống biểu bảng cho các bếp được trang bị đầy đủ theo yêu cầu, các bếp dều có rào chắn bằng inoc để ngăn cách đ ảm bảo an toàn cho trẻ trong các hoạt động + Trang bị đầy đủ các bình chữa cháy cho các bếp - Với sân chơi: + Sân chơi đã có trên 5 loại đồ chơi ngoài tr ời, phong phú v ề th ể lo ại, chất lượng đảm bảo, màu sắc đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động vui chơi Hàng năm đều có sự tu bổ, sửa chữa và sơn lại Nhà trường đã tham mưu với Ủy ban nhân dân xã đầu tư xây dựng vườn cổ tích và khu phát triển thể chất khang trang, đẹp đẽ với trị giá 420 triệu đồng + Đã trồng được nhiều cây xanh, cây cảnh, các loại hoa, cây ăn qu ả Được trang bị nhiều các biểu bảng tuyên truyền về công tác chăm sóc nuôi dưỡng - giáo dục trẻ Đã tạo được khung cảnh sư phạm “Xanh sạch đẹp, thân thiện và hiệu quả” đạt xuất sắc hội thi cấp cụm 5 Biện pháp 5: Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai n ạn th ương tích cho trẻ Sau khi đã xây dựng được kế hoạch chỉ đạo xây d ựng tr ường h ọc an toàn, phòng, chống TNTT của năm học Bên cạnh đó là hệ th ống các trang thiết bị đồ dùng an toàn và đầy đủ thì tổ chức thực hiện là khâu vô cùng quan trọng Mặc dù chị em đã nắm bắt và hiểu được tầm quan tr ọng c ủa vấn đề và nắm vững kiến thức, kỹ năng thực hành Nếu không bắt tay vào thực hiện thì lý thuyết học được chỉ là lý thuy ết suông mà không có th ực tế Tôi đã tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng tr ường h ọc an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ với 100% CB - GV- NV tham gia thực hiện Bằng các hình thức: + Phô tô quy chế trường học an toàn và kế hoạch xây d ựng tr ường học an toàn, phòng, chống tai nạn th ương tích cho tr ẻ năm h ọc phát cho 100% CB - GV- NV + Tổ chức học tập quy chế và kế hoạch tại buổi học tập nhiệm vụ đầu năm học + Triển khai thực hiện quy chế và kế hoạch cả năm học, hàng tháng có kế hoạch cụ thể với các nội dung phù hợp với t ừng th ời đi ểm * Tôi đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận như sau: - Với giáo viên các lớp: + Thường xuyên rà soát và loại bỏ toàn bộ đồ dùng, đồ chơi trong lớp có nguy cơ gây tai nạn thương tích, mất an toàn cho trẻ + Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ mọi lúc mọi nơi + Sắp xếp các góc lớp, đồ dùng, đồ chơi hợp lý, khoa học, dễ cất, d ễ lấy, an toàn cho trẻ + Xây dựng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần Duy trì tốt, th ường xuyên lịch vệ sinh tại lớp, giữ lớp, nhà vệ sinh luôn sạch sẽ + Với lớp nhà trẻ đồ chơi xâu hạt, đồ chơi nắp nút nhỏ, ph ấn…các cô giáo phải để xa tầm tay trẻ, khi chơi mới mang ra Giáo dục trẻ các nội dung an toàn khi sử dụng các đồ chơi và bao quát trẻ khi ch ơi + Các ổ cắm điện trong lớp đều phải dán ký hiệu nguy hiểm để trẻ biết đó là nơi nguy hiểm không được chạm vào + Làm đồ dùng đồ chơi yêu cầu phải đảm bảo tính an toàn cho tr ẻ và đảm bảo vệ sinh + Thực hiện giáo dục trẻ các kiến thức về bảo vệ sức kh ỏe, bảo vệ môi trường Rèn trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi tr ường, cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi - Với nhân viên nhà bếp: + Sắp xếp các đồ dùng, thiết bị nuôi dưỡng gọn gàng theo quy trình bếp một chiều + Thực hiện sơ chế, chế biến các món ăn đảm bảo quy trình m ột chiều và đảm bảo VSATTP + Thận trọng đảm bảo an toàn cho trẻ khi mang cơm, canh và các món ăn nóng lên lớp + Xây dựng lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần Duy trì tốt, th ường xuyên lịch vệ sinh tại bếp, giữ khu vực bếp luôn sạch sẽ + Thường xuyên rà soát và loại bỏ toàn bộ đồ dùng, phục v ụ trẻ trong giờ ăn như: Thìa, môi, bát, đĩa… hỏng, sứt, gẫy có nguy cơ gây tai nạn thương tích, mất an toàn cho trẻ + Khoá nắp các bể nước sạch hàng ngày * Với nhân viên y tế: + Sắp xếp các đồ dùng, biểu bảng, thiết bị y tế gọn gàng, ngăn n ắp, khoa học, sạch sẽ + Trực tiếp chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh và CB - GV- NV trong trường + Chịu trách nhiệm kiểm tra các lớp, các bếp, sân ch ơi đ ể phát hiện các đồ dùng, đồ chơi, lan can, cầu thang… thiết bị hỏng có nguy c ơ gây m ất an toàn cho trẻ Đề xuất loại bỏ, sử chữ và thay thế Kiểm tra công tác VSMT toàn trường + Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng các loại thuốc ở các phòng y tế, loại bỏ các loại thuốc hết hạn sử dụng, đề xuất bổ sung, thay th ế + Sưu tầm, cập nhật kịp thời các bài viết, tranh tuyên truy ền về các dịch, bệnh xảy ra trên địa bàn trong từng thời điểm để tuy ền truy ền ở bảng tin 2 khu vực, phòng y tế, phát cho các l ớp và liên h ệ phát trên thông tin của xã và các khu dân cư + Thực hiện tốt việc VSMT khu vực sân trường, hành lang và chăm sóc cây + Thường xuyên kiểm tra các ổ khóa, cánh cửa các lớp, các vòi n ước, ổ điện, khóa bể nước quanh khu vực của trường - Với Ban giám hiệu: + Xây dựng, triển khai, kiểm tra, giám sát việc th ực hiện k ế ho ạch xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn th ương tích cho trẻ năm học 2016 - 2017 + Tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch, Tự đánh giá 68 nội dung theo bảng kiểm trường học an toàn theo thông t ư 13/2011/TT-BGD&ĐT ngày 15/4/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành qui đ ịnh v ề xây dựng trường học an toàn, phòng, chống TNTT trong c ơ s ở giáo d ục M ầm non Song song với việc triển khai thực hiện tôi đã tiến hành kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoach xây dựng trường học an tòan, phòng, ch ống tai nạn thương tích năm học Kiểm tra, đánh giá các việc thực hiện theo kế hoạch là biện pháp hết sức quan trọng trong công tác quản lý Ta vẫn nói rằng: Không có ki ểm tra tức là không có quản lý Kiểm tra nhằm thu thập thông tin, điều khi ển, điều chỉnh bộ máy đi đến đích Kiểm tra nhằm thiết lập các tiêu chuẩn, đo lường kết quả thực hiện mục tiêu, phân tích và điều chỉnh các sai lệch (nếu có) nhằm làm cho bộ máy tốt hơn lên, đạt kết quả mong đ ợi Ki ểm tra giúp cho nhà quản lý phát hiện người làm tốt để khuy ến khích đ ộng viên họ, còn người làm chưa tốt để cố gắng hơn Kiểm tra còn giúp cho việc sai sót có thể xảy ra Vì công tác kiểm tra có vai trò đ ặc bi ệt quan trọng như vậy nên người quản lý cần phải tích luỹ kinh nghiệm ki ểm tra và thực hiện nghiêm túc biện pháp kiểm tra trong mọi hoạt động Thông qua phương pháp: Thăm lớp, dự giờ, quan sát, ki ểm tra tr ực tiếp việc giáo viên, nhân viên thực hiện quy chế, trò chuyện trao đ ổi tr ực tiếp với giáo viên, nhân viên, học sinh để kiểm tra các nội dung sau: - Kiểm tra cách sắp sếp đồ dùng, trang thiết bị, đồ ch ơi đảm bảo an toàn và khoa học tại các lớp, bếp, phòng y tế, các phòng vệ sinh - Kiểm tra việc thực hiện quy chế trường học an toàn, quy chế chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ - Kiểm tra cơ sở vật chất, kiểm tra việc rà soát, loại bỏ, thay th ế các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị có nguy cơ mất an toàn cho trẻ - Kiểm tra công tác vệ sinh môi trường - Kiểm tra công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ - Kiểm tra công tác tuyên truyền của bộ phận y tế, các lớp, các khu - Kiểm tra hệ thống nước sạch, hệ thống nước thải, rác thải Qua thực hiện biện pháp kiểm tra, đánh giá tôi thấy hầu hết đội ngũ CB - GV- NV trong nhà trường luôn có ý thức thực hiện nghiêm túc theo quy chế và kế hoạch của nhà trường đã xây dựng * Kết quả đạt được: 100% CB-GV-NV đã nghiêm túc th ực hiện kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai n ạn th ương tích cho trẻ năm học và đạt kết quả tốt 100% các lớp đã sắp sếp các góc l ớp, đ ồ dùng, đồ chơi hợp lý, khoa học, dễ cất, dễ lấy, an toàn cho trẻ và có đ ồ dùng đồ chơi tự làm đảm bảo an toàn cho trẻ 100% đồ ch ơi ngoài tr ời, các đồ dụng dụng cụ quanh sân trường đảm bảo an toàn cho trẻ Phòng y t ế có đầy đủ các loại thuốc thông dụng và dụng cụ sơ cứu đ ảm bảo yêu c ầu Nhân viên y tế cập nhật các thông tin dịch bệnh k ịp th ời, làm t ốt công tác tuyên truyền phòng, chống các tai nạn thương tích trong nhà tr ường, th ực hiện chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ Bếp có đồ dùng nuôi dưỡng đ ảm bảo an toàn cho trẻ 100% trẻ trong trường đã dược đảm bảo an toàn tuyệt đối mọi lúc mọi nơi 100% CB-GV-NV đều có phẩm ch ất đ ạo đ ức t ốt luôn yêu quý trẻ, thương yêu tôn trọng trẻ trong mọi hoạt động, có tinh th ần trách nhiệm cao trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục tr ẻ Không có CB-GV-NV nào vi phạm quy chế Không có trường h ợp TNTT, d ịch b ệnh nào xảy ra trong nhà trường 6 Biện pháp 6: Phối hợp với trung tâm y tế và phụ huynh, tuyên truyền để làm tốt công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Để thực hiện tốt kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích năm học 2016-2017 Ban giám hiệu nhà tr ường đã phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã và các bậc ph ụ huynh c ủa nhà trường Bởi vì, trạm y tế là nơi chăm sóc sức khoẻ cho toàn dân mà vi ệc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ là công việc vô cùng quan trọng và cần thiết Vi ệc phối hợp với ngành y tế là một điều kiện để trường mầm non theo dõi được sự phát triển về thể lực trẻ, phát hiện kịp th ời nh ững bệnh t ật và đột biến của cơ thể trẻ Ngoài ra trung tâm y tế còn phổ biến và tập huấn cho giáo viên những hiểu biết kiến thức, kỹ năng về vệ sinh phòng d ịch bênh, phòng, chống các tai nạn thương tích cho trẻ ở trường m ầm non Định kỳ kiểm tra sức khỏe cho học sinh toàn trường Đầu năm h ọc đã cung cấp cho nhà trường những tư liệu về phòng tránh tai n ạn th ương tích cho trẻ, tài liệu về chăm sóc sức khỏe, phác đồ sơ cấp cứu, các loại tranh, ảnh tuyên truyền về phòng tránh tai nạn thương tích và tranh về các loại d ịch bệnh cho trẻ Cha, mẹ trẻ là những người đầu tiên nuôi nấng, chăm sóc trẻ Trẻ chịu ảnh hưởng rất lớn từ chính những người trực tiếp nuôi dạy chúng, vì vậy giữa cha, mẹ trẻ và trường mầm non cần có mối quan hệ chặt chẽ Nhà trường và gia đình phải tạo được sự thống nh ất v ề n ội dung và phương pháp, chăm sóc, giáo dục trẻ, có sự trao đổi th ường xuyên về cách chăm sóc, giáo dục, về sự phát triển tâm, sinh lý của trẻ, hiểu th ấu đáo các tính cách của từng trẻ để có cách chăm sóc, giáo dục trẻ thích h ợp nh ất Với các biện pháp phối hợp trên nhà trường đã đạt được kết quả t ốt trong việc thực hiện kế hoạch, điều đó đã góp phần đảm bảo an toàn cho trẻ Cụ thể như: * Với các phụ huynh: - Đa số phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho tr ẻ là r ất cần thiết Từ đó đã phối hợp chặt chẽ với nhà tr ường đ ể cùng có bi ện pháp chăm sóc phòng, chống các tai nạn thương tích và các d ịch b ệnh cho trẻ Không cho con mang các đồ vật có nguy cơ gây tai nạn th ương tích đ ến lớp như: Kim băng, các loại hột hạt, vòng chun, bi, các v ật kim lo ại nh ọn… Có biện pháp chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng và những trẻ mắc các bệnh khi phát hiện qua các đợt khám bệnh định kỳ tại trường - Phụ huynh sưu tầm những bức tranh, hình ảnh hành vi sai (d ẫn đến gây tai nạn thương tích) để nhà trường treo ở bảng tuyên truy ền của các lớp Qua đó trẻ sẽ biết được về các hành vi không nên làm của mình - Thực hiện đúng nội quy, quy chế của nhà trường Quan tâm, ủng h ộ đến mọi hoạt động của nhà trường Công tác tuyên truyền có vai trò rất to lớn đối v ới việc th ực hiện thành công hay không thành công của một hoạt động nào đó trong tr ường mầm non Tuyên truyền nhằm làm cho đông đảo nhân dân, phụ huynh cộng đồng xã hội hiểu rõ về mục đích của một hoạt động hoặc một chương trình nào đó trong trường mầm non và ý thức cùng ph ối h ợp v ới nhà trường để thực hiện Chính vì vậy mà trường mầm non cần phải làm tốt công tác tuyên truyền Trên thực tế nhìn chung nhân dân biết rất ít về kiến th ức và các kỹ năng thực hành công tác phòng, chống tai nạn th ương tích cho trẻ Mu ốn nhân dân, cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội trên địa bàn hiểu đ ược tầm quan trọng của công tác phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Thì trường mầm non phải “Tự mình nói về mình” bằng nhiều hình thức tuyên truyền tốt, khéo léo, rõ ràng, rộng rãi, với nhiều hình th ức, thì công tác tuyên truyền sẽ đạt hiệu quả tốt Qua đó sẽ thu hút đ ược nhi ều tr ẻ đ ến trường, nhận được nhiều sự quan tâm ủng hộ của nhân dân của cha m ẹ trẻ và cộng đồng xã hội ở địa phương để nâng cao ch ất l ượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã xây d ựng nội dung và các hình thức tuyên truyền về công tác phòng, ch ống tai n ạn thương tích cho trẻ cho năm học như sau: - Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của xã và các khu dân cư với các nội dung: + Làm rõ vai trò của việc phòng, chống, tai n ạn th ương tích cho tr ẻ + Các kiến thức phòng, chống, tai nạn thương tích + Ý nghĩa của các công tác phòng, chống, tai n ạn th ương tích + Các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học trú trọng với các nhiệm v ụ phòng, chống, tai nạn thương tích - Tổ chức họp phụ huynh đầu năm với các nội dung tuyên truy ền: + Đánh giá kết quả CS – ND - GD trẻ kết quả thực hiện các hoạt động của năm học trước + Ý nghĩa của các hoạt động của bé ở trường m ầm non, trong đó có hoạt động đảm bảo an toàn cho trẻ, không có tai nạn th ương tích xảy ra có liên quan trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ + Thông qua nội dung - quy chế phối hợp giữa gia đình và nhà trường và yêu cầu phụ huynh ký cam kết + Thông qua các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, đi sâu phân tích tuyên truyền nhiệm vụ xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ + Vận động phụ huynh đóng góp tự nguy ện ngoài các kho ản quy định, để mua sắm trang thiết bị xây dựng trường học an toàn - Tổ chức các buổi họp phụ huynh giữa năm, cuối năm để báo cáo kết quả thực hiện trong học kỳ I, năm học và kết quả xây dựng trường h ọc an toàn, phòng, chống, tai nạn thương tích cho trẻ - Liên hệ với lãnh đạo địa phương tổ chức tuyên truyền các nội dung trên tại các buổi họp của Uỷ ban nhân dân , Hội đồng nhân dân xã, các đoàn thể như: Mặt trận tổ quốc, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên Qua đó nội dung tuyên truyền được sâu rộng trong nhân dân - Xây dựng các góc tuyên truyền chung của nhà trường với các nội dung: + Xây dựng các nội dung ở bảng tin theo từng th ời điểm + Trang bị hệ thống các biểu bảng, panô áp phích có n ội dung liên quan đến chủ đề năm học và các cuộc vận động và các phong trào thi đua: + Dán ảnh của các hoạt động, các hội thi của nhà trường - Chỉ đạo giáo viên xây dựng mỗi lớp một góc tuyên truy ền v ới ph ụ huynh với các nội dung + Các nội dung cần phối hợp với phụ huynh để phòng, chống các dịch bệnh và TNTT cho trẻ Với các nội dung và hình thức tuyên truyền phong phú nh ư trên chúng tôi đã thu được kết quả như: + Lãnh đạo, chính quyền địa phương, nhân dân và cha mẹ tr ẻ trên địa bàn đã hiểu rõ được tầm quan trọng của giáo dục mầm non nói chung và việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn th ương tích cho trẻ nói riêng; nắm được ý nghĩa của các hoạt động c ủa bé ở tr ường giúp các bé phát triển một cách toàn diện, biết được các nhiệm v ụ tr ọng tâm của năm học Qua đó nâng cao được ý th ức trách nhiệm của cha m ẹ trẻ khi cho con đi học, có tinh th ần đóng góp t ự nguy ện đ ể xây d ựng trường học an toàn, phòng, chống, tai nạn th ương tích cho trẻ + Lãnh đạo địa phương đã tạo điều kiện mọi mặt cho công tác tuyên truyền cũng như vận động nhân dân, các đoàn th ể ủng hộ và đ ầu t ư kinh phí cho nhà trường xây dựng trường học an toàn, phòng, ch ống, tai n ạn thương tích cho trẻ * Với Trung tâm y tế: - Trung tâm y tế đã cung cấp cho nhà trường m ột số các tài li ệu và tranh ảnh như: Phác đồ sơ cấp cứu tai nạn th ương tích cho trẻ, Tranh tuyên truyền cúm A H1N1, H5N1, sởi, thủy đậu, tay chân miệng, Viêm GanB, ho lao, ho gà, Các bệnh về đường hô hấp, Các bệnh do đ ộng v ật c ắn, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết, viêm não nhật bản… - Đã tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 02 lần cho trẻ (vào tháng 11 và tháng 4) * HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Sau khi áp dụng thực hiện các biện pháp trên năm học 2016 - 2017 và đã đạt được một số kết quả cụ thể như sau: - Đã xây dựng được kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2016 - 2017 phù h ợp v ới đ ặc điểm và các điều kiện của trường - 100% CB-GV-NV đã nghiêm túc thực hiện k ế hoạch xây d ựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2016 - 2017 và đạt kết quả tốt Nắm được kiến thức, kỹ năng phòng và x ử lý các loại dịch bệnh cũng như các tai nạn thông thường xẩy ra v ới tr ẻ nhỏ - Đã làm tốt công tác tuyên truyền xây dựng tr ường h ọc an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ Đã trang bị được hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đ ồ ch ơi phục vụ công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đảm bảo VSATTP - 100% các lớp đã sắp xếp các góc lớp, đồ dùng, đồ chơi mầm non hợp lý, khoa học, dễ cất, dễ lấy, an toàn cho trẻ và có đồ dùng đ ồ ch ơi tự làm đảm bảo an toàn cho trẻ Các ổ điện các lớp đựơc dán ký hiệu báo hiệu nguy hiểm - Phòng y tế có đầy đủ các loại thuốc thông dụng và d ụng cụ s ơ c ứu đảm bảo yêu cầu Nhân viên y tế cập nhật các thông tin d ịch bệnh k ịp thời, làm tốt công tác tuyên truyền phòng, chống các tai n ạn th ương tích trong nhà trường, thực hiện chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ - Ban giám hiệu nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với trạm y tế xã và các bậc phụ huynh của nhà trường Để thực hiện tốt kế hoạch xây d ựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích năm học 2016-2017 - Bản thân tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong việc chỉ đạo GV-NV thực hiện xây dựng trường học an toàn và phòng, chống tai n ạn th ương tích cho trẻ trong trường học - 100% trẻ trong trường đã được đảm bảo an toàn tuyệt đối mọi lúc mọi nơi, không có TNTT, dịch, bệnh xảy ra trong nhà tr ường - Đã xây dựng được môi trường an toàn, xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả cho trẻ vui chơi và hoạt động 3 Kết luận 3.1 Ý nghĩa Đảm bảo an toàn cho trẻ là việc làm rất cần thiết và vô cùng quan trọng hàng ngày đối với tất cả mọi người Bản thân là một phó hi ệu trưởng nhà trường tôi luôn xác định đây là nhiệm vụ quan tr ọng ph ải kh ắc phục mọi khó khăn chuẩn bị cho trẻ về không gian, môi tr ường, đ ồ dùng, đồ chơi đủ cho trẻ hoạt động hẳng ngày đảm bảo tính khoa h ọc c ủa ho ạt động và an toàn đối với trẻ Qua việc th ực hiện áp dụng các bi ện pháp trên tôi thấy trẻ được vui chơi thỏa thích, thỏa mãi nhu cầu tìm hi ểu th ế gi ới xung quanh của trẻ mà trong thế giới đó không có s ự nguy hi ểm v ới tr ẻ Những nguy hiểm mà trong khả năng của trẻ có thể phòng tránh được qua những bài dạy của cô mà trẻ đúc kết được Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là một hoạt động tổng hợp đòi hỏi gia đình và nhà trường, giáo viên và phụ huynh cùng tham gia Giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc phòng tránh tai n ạn thương tích, như vậy cũng sẽ góp phần xây dựng kinh tế xã h ội đ ất n ước Những chủ nhân tương lai cần được giáo dục tốt để hình thành nh ững thói quen, kỹ năng tự bảo vệc chính mình Đây là tránh nhiệm và lương tâm, phấn đấu cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất n ước M ột xã hội trật tự, kỷ cương, văn minh và hiện đại Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non của bản thân tôi qua một năm thực hiện bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể đây chính là một tiêu chí quan trọng tạo được lòng tinh cho các b ậc ph ụ huynh gửi gắm con em mình Là một cán bộ quản lý tôi đã mạnh dạn đề xuất “ Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, ch ống tai n ạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non ” đã được triển khai và áp dụng tại nhà trường, để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục t ạo được môi trường sư phạm an toàn và thực sự là ngôi nhà thứ hai và có th ể áp dụng rộng rãi ở tất cả các trường bạn 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Đề nghị nhà trường cần tăng cường tham mưu với các cấp lãnh đạo nâng cấp cải tạo về cơ sở vật chất nhất là khu vệ sinh, các đồ dùng đ ồ ch ơi ngoài trời Đề nghị phòng giáo dục phối hợp với Trung tâm Y tế huy ện tổ ch ức nhiều khóa học, và các lớp tập huấn về Y tế cho giáo viên để giáo viên có thêm nhiều kiến thức sâu rộng về cách phòng tránh tai n ạn th ương tích cho trẻ trong trường mầm non Trên đây là “Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non” trong lĩnh vực quản lý giáo dục mà bản thân tôi đã thực hiện và đúc rút lại Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế Tôi rất mong nhận được sự đóng góp chia sẻ của các đồng nghiệp để sáng kiến áp được áp dụng rộng rãi trong các trường mầm non đạt hiệu quả cao vào những năm tiếp theo./ ... tránh tai n ạn th ương tích cho trẻ trường mầm non Trên ? ?Một số biện pháp quản lý, đạo xây dựng trường học an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non” lĩnh vực quản lý giáo... trường học an toàn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học 2016 - 2017 sau: LỊCH TRÌNH KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TỒN, PHỊNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Thời gian Nội... Ban đạo chăm sóc sức khoẻ, phịng, chống tai nạn thương tích nhà - Hiệu trưởng trường - Xây dựng kế hoạch xây dựng trường học an - Ban đạo toàn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ năm học

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w