ĐẶT VÂN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
chính vì vậy trẻ em luôn là đối tượng được các gia đình và toàn xã hộiquan tâm, chăm sóc, giáo dục và được bảo vệ về sức khỏe, tính mạng nhưnghiện nay trẻ em trên thế giới nói chung và trẻ em ở Việt Nam nói riêng tỉ lệ trẻ bịtai nạn thương tích có xu hướng tăng lên Theo thống kê của bộ y tế ngày12/7/2017 mỗi năm trên toàn cầu có hơn 900.000 trẻ em và vị thành niên bị tửvong do tai nạn thương tích, ở Việt Nam độ tuổi từ 0-6 tuổi chiếm khoảng 20%
Việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổimầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và đã được các cấp các ngành quantâm do đó: Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tưsố: 13/2010/ TT-BGD&ĐT Qui định về việc “Xây dựng trường học an toàn,phòng, chống, tai nạn thương tích (TNTT) trong cơ sở giáo dục mầm non” và đểđảm bảo an toàn cho trẻ, trong thời gian trẻ được chăm sóc, giáo dục tại cơ sởgiáo dục mầm non ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Công văn số
8511/BGDĐTGDMN tới các Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tình
trạng không đảm bảo an toàn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non” Ngoài ra
dựa trên cơ sở luật trẻ em năm 2016, ngày 5/2/2016 Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phòng, chốngTNTT trẻ em giai đoạn 2016-2020 Nội dung phòng chống TNTT cho trẻ cũngđã thường xuyên được Phòng giáo dục và nhà trường đưa vào các chuyên đề đểtập huấn cho giáo viên ở các cấp học đặc biệt cấp học mầm non và theo Điều lệtrường mầm non nhiệm vụ của nhà trường phải chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dụctrẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, phải đảm bảo an toàn về tính mạng và sứckhỏe cho trẻ Tuy nhiên trên tình hình thực tế ở nhiều trường mầm non vẫn đểsẩy ra tình trạng bạo lực, hay trẻ bị chết, bị thương mà báo trí, truyền hình, cáctrang mạng đã đưa tin gây bức xúc cho phụ huynh và xã hội Nhiều trường chưathực sự hiểu rõ mối nguy hiểm khi trẻ bị TNTT, hay chưa nhận thấy tráchnhiệm, tầm quan trọng cần phải phòng chống TNTT cho trẻ tại các cơ sở giáodục mầm non.
Theo tôi các nhà quản lý và giáo viên mầm non luôn luôn phải coi sự antoàn về sức khỏe và tính mạng của trẻ là mối quan tâm hàng đầu bởi đó khôngchỉ là trách nhiệm và chất lượng mà đó còn là niềm tin cho phụ huynh và xã hội.Nhưng để bảo vệ cho trẻ được an toàn tuyệt đối quả là vấn đề vô cùng khó khănbởi khi ở độ tuổi này trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết, thích khám
Trang 2phá thế giới xung quanh Những lập luận những suy nghĩ của trẻ còn quá nonnớt, trẻ chưa hiểu biết nhiều về sự nguy hiểm của thế giới xung quanh, chưa biếttự bảo vệ mình cho nên nguy cơ có thể gây thương tích cho trẻ là rất lớn Songtình hình thực tế thì nhiều nhà trường có số lượng học sinh khá đông và hiện naydo cơ sở vật chất còn thiếu thốn nên đa số các nhóm/ lớp đều dôi dư số lượnghọc sinh so với định biên và nhiều trường thiếu phòng học nên không đón đượctrẻ trong độ tuổi ra lớp, hay một số lớp học sập sệ nứt, nẻ, dột, đồ dùng đồ chơi,sân chơi không đảm bảo Tất cả những điều đó mang đến nguy cơ gây TNTTcho trẻ Trong khi các nhà quản lý và giáo viên không thể biết trước đượcnhững TNTT sẩy ra hằng ngày với trẻ như thế nào, vào lúc nào Vậy chúng taphải làm thế nào để bảo vệ an toàn cho trẻ trong thời gian cả một ngày, mộttháng, một năm học Đây là vấn đề mà tôi luôn phải suy nghĩ và với trách nhiệmcủa một Hiệu trưởng nhà trường mầm non tôi đã nhận thức được việc phải xâydựng môi trường an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là vấn đề rấtquan trọng và là nhiệm vụ cấp bách với mong muốn 100% trẻ của trường mầmnon huyện được an toàn mọi lúc mọi nơi, không có TNTT sẩy ra với trẻ trongthời gian ở trường, ở lớp và ở gia đình với lý do đó tôi đã áp dụng sáng kiến
“Một số biện pháp xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạnthương tích cho trẻ trong trường mầm non” Sáng kiến này giúp hạn chế tối đa
tai nạn thương tích cho trẻ không chỉ thế sáng kiến còn giúp nhà trường nângcao chất lượng và tạo được uy tín từ phụ huynh và địa phương
2 Mục đích của đề tài này:
- Nhằm trang bị cho CBGV các kiến thức để giúp trẻ Phòng tránh tai nạnthương tích nói riêng và trẻ trường mầm non nơi toi công tác nói chung
- Tìm ra nhiều biện pháp phòng tránh và đảm bảo an toàn cho trẻ mọi lúcmọi nơi
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Các biện pháp chỉ đạo đảm bảo an toàn cho trẻ nhằm nâng cao kiến thứcvà kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ bản thân khi cần thiết, hình thành nhân cáchban đầu, kỹ năng sống cho trẻ ngay từ trong trường mầm non.
Phạm vi – Thời gian nghiên cứu:
- Cán bộ giáo viên, trẻ trường mầm naon nơi tôi công tác năm học 2018- 2019.Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm đến cuối tháng 4/2019
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra thực trạng
Trang 3- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận:
Nghề giáo viên mầm non là nghề làm dâu chăm họ song lại rất vất vả vềchân tay, tinh thần và cả thời gian Đây là nghề mà đòi hỏi giáo viên phải đanăng, đa tài và có sự kiên nhẫn, chịu đựng không chỉ có vậy nghề này còn rất
nguy hiểm Để cho trẻ “ Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui” thì các cô mỗi ngày
đều cố gắng, nỗ lực trong công việc và mỗi ngày lo lắng cho sự an toàn của trẻ.Mỗi ngày các con được an toàn thì mỗi đêm các cô được ngủ ngon và ngược lạichỉ cần một trẻ trong lớp bị xước xát thôi thì các cô cũng khó ăn nói với phụhuynh chứ không cần nói đến khi trẻ bị TNTT ảnh hưởng đến sức khởe hay tínhmạng thì các cô và nhà trường phải đối mặt với cả phụ huynh, xã hội và phápluật Vậy làm thế nào để các cô bớt đi sự lo lắng trong một năm học làm việcmệt mỏi, làm thế nào để nâng cao được chất lượng nhà trường, tạo được niềmtin với phụ huynh và xã hội chỉ bằng cách phải bảo vệ an toàn cho trẻ và để trẻđược bảo vệ an toàn mọi lúc mọi nơi thì cần phải có một môi trường an toàntuyệt đối
Theo thông tư số: 13/2010/TT-BGD&ĐT trường học an toàn, phòng,chống TNTT là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây TNTT cho trẻ đượcphòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ Toàn bộ trẻ em trong trường đượcchăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn Quá trình xây dựng trườnghọc an toàn phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ quản lý,giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoànthể của địa phương và các bậc phụ huynh
Tai nạn thương tích là những sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do cáctác nhân bên ngoài gây nên thương tích cho cơ thể Thương tích là những tổnthương thực tế của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịuđựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống.Tai nạn thương tích đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại các bệnhviện Mà nguyên nhân phần lớn là do sự bất cẩn và kém hiểu biết của người lớndẫn đến trẻ bị: Ngã, hóc, sặc, bị vật sắc nhọn đâm, cắt, đánh nhau, đuối nước,bỏng, điện giật, ngộ độc, tai nạn giao thông Ý thức được sự nguy hiểm có thểsẩy đến với trẻ hằng ngày
2 Thực trạng về trường mầm non nơi tôi công tác.
Trang 4Năm học 2018 – 2019 toàn trường có 01 khu trung tâm với 22 nhóm lớphọc trường được xây dựng khang trang, các nhóm lớp đảm bảo đủ ánh sáng,thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ Có tương đối đầy đủ đồ dùng dạy học, đồchơi cho các hoạt động học tập và vui chơi của trẻ, có công trình vệ sinh sạch sẽđúng quy định, đủ nước sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.
Toàn trường có 72 đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đó: Bangiám hiệu có 3 đồng chí, giáo viên có 49 đồng chí, 20 đồng chí nhân viên
Số trẻ toàn trường là 621 cháu chia làm 22 nhóm lớp
Trường được công nhận là trường chuẩn quốc gia mức độ I nhà trường cóphòng y tế riêng, trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ Đã có nhân viên y tế cótrình độ chuyên môn trung cấp y, phụ trách công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ “Phòng chống tai nạn thương
tích – đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ” chúng tôi đã gặp một số thuận lợi và
khó khăn sau
* Thuận lợi
Trường mầm non nơi tôi công tác nằm trong khu vực đông dân cư, xungquanh khu vực trường không có ao hồ, sông suối Đa số người dân có trình độdân trí cao, có điều kiện về kinh tế 100% cán bộ giáo viên, nhân viên đạt chuẩnđào tạo Đội ngũ giáo viên nhà trường tích cực tham gia học tập nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân
Nề nếp, kỷ cương trong nhà trường được giữ vững, được thể hiện qua cáchoạt động của các tổ chức, đoàn thể trong đó có hoạt động của Ban đại diện chamẹ học sinh Ngay từ đầu năm học các nhóm lớp thành lập được 22 Ban đại diệncủa 22 nhóm lớp cùng nhà trường quản lý tốt việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục trẻ, theo dõi sát chương trình học, đến từng bữa ăn, giấc ngủ cùng các hoạtđộng vui chơi của trẻ.
Các phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.Có đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ chơi cho các hoạt động học tập và vui chơi củatrẻ, có công trình vệ sinh sạch sẽ đúng quy định, đủ nước sạch phục vụ sinh hoạthàng ngày cho trẻ.
Có phòng y tế riêng, trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ.
Đã có nhân viên y tế có trình độ chuyên môn cao đẳng y, phụ trách công tácchăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến trẻ và có tinh thần trách nhiệmcao trong công việc để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
Trang 5Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việcchăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
Ban giám hiệu luôn đoàn kết thống nhất với nhau trong mọi công việc, cókinh nghiệm trong công tác quản lý chỉ đạo.
Bản thân kinh nghiệm chỉ đạo xây dựng trường học an toàn và phòng, chốngtai nạn thương tích cho trẻ còn hạn chế.
Qua khảo sát thực tế kết quả như sau:
Bảng 1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường tháng 7/2018Phòng
y tế
Cảnh quanmôitrường
Chưacó đầyđủ TTB
Chưa đảmbảo
Trang 6Qua đánh giá đầu năm học, kết quả kỹ năng phòng tránh và sử lý các tai nạnthương tích của một số cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa cao.
Căn cứ vào thực trạng và các điều kiện thuận lợi khó khăn trên của nhàtrường, tôi luôn trăn trở và đã tìm ra một số biện pháp phòng tránh các tai nạnthương tích cho trẻ trong nhà trường như sau:
3 Giải pháp thực hiện sáng kiến :
3.1.Tìm hiểu nắm rõ những nguyên nhân gây TNTT trong trường mầm non.
Có rất nhiều những nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ ở trườngmầm non như :
TNTT do giao thông: Là những trường hợp xảy ra do sự va chạm, năm
ngoài ý muốn chủ quan của con người, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quanngười tham gia giao thông gây nên Nguyên nhân này cũng sẩy ra trên đườngphụ huynh đưa con đi học hoặc tránh nhau ở ngay cổng trường hay trong thờigian phụ huynh cho con ăn sáng nhưng trẻ ngồi trên xe và xe chưa tắt máy hoặcmở khóa cũng cũng khiến cho trẻ bị TNTT
Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với chất
lỏng nóng, lửa, các TNTT da do các tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học,hoặc tổn thương phổi do khối xộc vào đó là trường hợp bỏng Trường hợp nàycũng có thể sẩy ra với trẻ trong thời gian ở trường nếu trẻ tiếp xúc với phíchnước nóng, hoặc trẻ xuống bếp tiếp xúc với lửa, ở gần nơi công trình đang sữachữa gò hàn hoặc trường bị cháy
Đuối nước: Là những trường hợp TNTT xảy ra do bị chìm trong chất
lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt do thiếu Oxy hoặc ngừng tim dẫn đến tửvong trong 24 giờ hoặc cần chăm sóc Y tế hoặc dẫn đến các biến chứng khác Ởtrường thường có bể nước trong nhà vệ sinh, bể nước khu vực bếp nếu không đểý trẻ cũng có thể bị đuối nước.
Điện giật: Là những trường hợp TNTT do tiếp xúc với điện gây nên hậu
quả bị thương hay tử vong Những ổ điện trong lớp, ngoài hiên vừa tầm với củatrẻ hoặc trẻ kê ghế với lên để nghịch cũng rất nguy hiểm về tính mạng.
Ngã: Là TNTT do ngã, rơi từ trên cao xuống Đây là trường hợp trẻ bị
nhiều nhất ở các nhà trường vì trẻ hay vội vàng, thích chạy nhảy nếu sân, nềntrơn trượt, mấp mô, hoặc trẻ leo trèo khi chơi cũng gây TNTT.
Động vật cắn: Chấn thương do động vất cắn, húc, đâm phải… Trường
hợp này cũng sẩy ra khi trường ở gần các hộ dân thường có chó, mèo xuất hiện
Trang 7hoặc những vườn hoa rậm rạp thường có rắn nên trẻ cũng có thể bị động vật cắn,hoặc chạy đâm phải
Ngộ độc: Là những trường hợp do hít vào, ăn vào, tiêm vào cơ thể các
loại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần có chăm sóc của y tế (do thuốc, dohóa chất) Trường hợp này rất nguy hiểm ở trường mầm non là nơi tổ chức chotrẻ ăn bán trú nên nếu để trẻ bị ngộ độc thực phẩm thì sẽ sẩy ra hang loạt với trẻ.
Máy móc: Là tai nạn do tiếp xúc với vận hành của máy móc Trường hợp
này cũng có thể sẩy ra khi nhà bếp say thịt, hoặc nhà trường sửa chữa công trìnhmà trẻ tiếp xúc gần
Bạo lực, đánh nhau: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, hoặc đánh
người của cá nhân hoặc nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích cóthể tử vong, tổn thương Hiện nay có nhiều giáo viên do nóng nẩy đã bạo lực vớitrẻ, đánh đạp, hăm dọa…hoặc trẻ đánh nhau vô tình hoặc cố ý cũng gây TNTT.
Các vật cháy, nổ: Là TNTT khi tiếp xúc với các vật nổ, chất phát nổ như:
Ga, xăng, dầu
Hóc, sặc dị vật: Là TNTT khi trẻ dùng đồ dùng đồ chơi nhỏ nhét vào
mũi, tai, họng hoặc ăn, uống nhồi nhét cũng bị hóc, sặc
Bị vật sắc nhọn đâm: Là TNTT khi trẻ nghịch, chơi với những đồ dùng
đồ chơi sắc nhọn, sước, trẻ dất dễ bị đứt chân, tay hoặc đâm phải mặt, mắt cơthể bạn
3.2: Xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trong năm học:
Kế hoạch được ví như chìa khóa mở đường đi đến mục đích Kế hoạch cótầm quan trọng đặc biệt, nó như kim chỉ nam, có tác dụng chỉ đạo, chỉ đườngcho hoạt động thực hiện theo một con đường đã định sẵn Nó như ngọn đèn phadẫn lối cho chúng ta thực hiện công việc một cách khoa học Vì vậy, nếu xâydựng được kế hoạch coi như ta đã thành công được một nửa công việc Nắm bắtđược những nguyên nhân gây TNTT và nhìn vào tình hình thực trạng của nhàtrường Tôi đã nhận định được những điểm mạnh và những điều còn hạn chế,trong vấn đề phòng, chống TNTT cho trẻ trong trường mình do vậy ngay từ đầunăm học tôi đã xây dựng kế hoạch phòng, chống TNTT cho trẻ với mục tiêu vànhiệm vụ cụ thể như sau:
a) Mục tiêu phấn đấu:
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn tính mạng Không có tai nạn thương tíchxảy ra trong trường.
Trang 8- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB- GV – NV) và học sinh trongtrường được tuyên truyền phổ biến xây dựng trường học an toàn phòng chốngtai nạn thương tích một cách cụ thể có hiệu quả.
- Ban y tế làm công tác y tế trường học nắm vững kiến thức và nội dungvề xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích.
- Có tủ thuốc, có đầy đủ thuốc và dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quyđịnh đảm bảo xử lý kịp thời những trường hợp tai nạn không may xảy ra trongtrường.
- 100% CB- GV - NV trong nhà trường được cung cấp những kiến thứcvề yếu tố, nguy cơ và cách phòng chống tai nạn thương tích, sơ cấp cứu thôngthường nhằm đảm bảo xử lý ngay và kịp thời khi có tai nạn xảy ra.
- Tổ chức lồng ghép trong các chủ đề về giáo dục sức khoẻ cho trẻ, quảnlý chăm sóc - giáo dục trẻ tốt trong các hoạt động; đồ dùng đồ chơi phải đảmbảo an toàn, tránh các vật dụng sắc nhọn
- Thường xuyên cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt luôn chú ý đếnđường đi, sân trường bằng phẳng, không trơn trượt.
- 100% đảm bảo đón trả trẻ đúng giờ không cho học sinh nô đùa chạy rađường.
- 100% trẻ không mang các vật sắc nhọn, nguy hiểm đến trường.
- Hệ thống đường điện được thiết kế chìm khi xây dựng, các nguồn điệnsửa chữa thiết kế trên cao, có biển cảnh báo ở nơi có ổ điện
- Các cống rãnh thoát nước, bể nước có nắp đậy, đảm bảo an toàn cho trẻ.- Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được chú trọng; có hợp đồngmua bán thực phẩm rõ ràng, các thực phẩm mua phải có nguồn gốc rõ ràng.
- Trẻ đến trường đều được chăm sóc sức khoẻ tại trường 100% trẻ đượccân đo chấm biểu đồ để theo dõi sự phát triển của trẻ về cân nặng và chiều cao,khám sức khỏe định kỳ 2 lần /năm.
- Phấn đấu cuối năm học nhà trường đạt chuẩn "Trường an toàn, phòngchống tai nạn thương tích".
b) Nhiệm vụ cụ thể:
* Công tác tổ chức:
- Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường học an toàn phòng chống TNTTtrong trường Hiệu trưởng làm trưởng ban, phó hiệu trưởng, Chủ tịch Công đoànlàm phó ban, Bí thư Đoàn thanh niên, Tổ trưởng làm uỷ viên.
- Xây dựng kế hoạch trường học an toàn phòng chống TNTT tại nhàtrường.
Trang 9- Kiện toàn, củng cố phòng y tế của nhà trường mua sắm trang thiết bị sẵnsàng xử trí kịp thời với những TNTT không may xảy ra trong nhà trường.
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng chống TNTT,trường học an toàn trong từng nhóm/ lớp.
- Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học antoàn phòng chống TNTT như thông qua các góc tuyên truyền ở lớp và trường.
- Phối hợp với trạm y tế xã, vận động cha mẹ học sinh và học sinh thamgia tích cực tháng hành động vì trẻ em, tháng an toàn giao thông.
- Huy động các thành viên trong nhà trường tham gia các hoạt động canthiệp giảm thiểu nguy cơ tai nạn thương tích trong trường học.
- Cải tạo môi trường học tập và sinh hoạt an toàn trong phòng, chốngTNTT như: Không để sàn nhà, hiên chơi bị ướt, nhất là nhà vệ sinh; các cửa ravào đóng mở phải cài chốt; cắt tỉa, chặt bớt cành cây xanh trong sân trườngtrong mùa mưa bão; giáo dục lồng ghép cách phòng chống sấm sét trong trườngmầm non…
- Khắc phục các nguy cơ thương tích trong trường học, tập trung ưu tiêncác loại thương tích thường gặp: do ngã hóc sặc, tai nạn giao thông, bỏng, điệngiật, cháy nổ, ngộ độc thức ăn, vật sắc nhọn đâm cắt, xô đẩy nhau, đánh nhau.
- Có quy định về phát hiện và xử lý TNTT ở trường học, có phương ánkhắc phục các yếu tố nguy cơ gây tai nạn như không cho xe đi vào trường, đóntrả trẻ đúng giờ, mở rộng đường trước cổng có chỗ đỗ xe…
- Thiết lập hệ thống ghi chép theo dõi, giám sát và báo cáo xây dựngtrường học an toàn phòng chống TNTT.
- Tích hợp phòng chống TNTT vào trong các hoạt động giáo dục
- Tổng hợp kết quả cân đo cuối năm báo cáo phòng Giáo dục Chỉ đạogiáo viên kiêm y tế rà soát các loại thuốc, bổ sung các loại thuốc hết, loại bỏ cácloại thuốc quá hạn sử dụng; tập hợp thống kê số liệu, đánh giá kết quả đã đạtđược, chưa đạt được để rút kinh nghiệm Tự đánh giá 68 nội dung củabảng kiểm trường học an tòan, phòng, chống TNTT của nhà trường năm học2018-2019 Báo cáo kết quả về phòng giáo dục
*Nội dung thực hiện: Xây dựng nội dung công việc cụ thể, chi tiết từtháng 9 đến tháng 5 trong năm học về các công việc như: Thành lập Ban chỉ đạochăm sóc sức khoẻ, phòng, chống TNTT của nhà trường Xây dựng quy chếtrường học an toàn Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng, đồ chơi tronglớp có nguy cơ gây TNTT cho trẻ, giáo viên bổ xung các biển cấm ở các ổ điệntại lớp Kiểm tra các loại đồ chơi ngoài trời hỏng, bong sơn, long ốc, gây mất an
Trang 10toàn cho trẻ, kiểm tra công trình vệ sinh, bể nước … Báo cáo Hiệu trưởng xâydựng kế hoạch sửa chữa kịp thời Ký kết hợp đồng thực phẩm với các cơsở đáng tin cậy đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cho trẻ Xâydựng lịch phân công giáo viên (Kiêm y tế) kiểm tra thực phẩm hàng ngày Chỉđạo cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ theo quy định và khám sức khỏe chotrẻ theo định kỳ Tập huấn công tác phòng chống TNTT cho trẻ, phòng dịchbệnh theo mùa như: Sởi, chân tay miệng, cúm Rèn nề nếp thói quen vệ sinh cánhân và vệ sinh văn minh cho trẻ như: Thói quen rửa tay bằng xà phòng, xúcmiệng nước muối…Chỉ đạo công tác vệ sinh môi trường (VSMT) sạch sẽ….
3.3: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ năng cơ bản đểphòng chống và xử trí các tình huống khi tai nạn xảy ra:
Bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý cáctình huống khi tai nạn xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên có tầm quan trọngđặc biệt Giáo viên, nhân viên là lực lượng trực tiếp thực hiện mọi hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non Hơn ai hết giáo viên,nhân viên phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng,chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện tốt công táccủa mình Nếu giáo viên, nhân viên không được bồi dưỡng thường xuyên thìkhông thể có kiến thức và khó xử trí được các tình huống khi tai nạn xảy ra vớitrẻ
Vì vậy với cương vị là Hiệu trưởng, trưởng ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ,phòng, chống TNTT của nhà trường Tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiếnthức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy racho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường ngay từ đầu năm học như sau: *Mục đích: Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phòngchống TNTT cho trẻ Giúp giáo viên có được ý thức đề phòng, kiểm tra các yếutố nguy cơ xẩy ra tai nạn một cách thường xuyên, để có biện pháp khắc phục kịpthời, có hiệu quả Xác định được các nguyên nhân chủ quan và khách quan xảyra tai nạn cho trẻ, để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục, giải quyết hữuhiệu Giúp giáo viên có kiến thức sâu rộng về một số loại dịch bệnh cũng nhưmột số tai nạn thường xẩy ra với trẻ * Nội dung bồi dưỡng: Hiểu về môi trường an toàn đối với trẻ mầmnon Phòng tránh các TNTT thường gặp Phòng tránh các dị vật ở tai mũihọng Phòng tránh tai nạn do ngộ độc Phòng chống đuối nước cho trẻ Phòngchống cháy, nổ, bỏng, điện giật Phòng tránh tai nạn giao thông Phòng tránhđộng vật cắn, phòng tránh bạo lực…
Trang 11* Hình thức bồi dưỡng: Nhà trường mua các cuốn tài liệu có liên quan đếnxây dựng môi trường an toàn, phòng, chống, xử trí các TNTT thường gặp, phôtô các tài liệu của Trung tâm y tế, phô tô các văn bản chỉ đạo của ngành, phô tôcác bài viết tuyên truyền phòng, tránh các dịch bệnh cho 100% CB-GV-NV tựnghiên cứu và học tập Tạo diều kiện cho giáo viên kiêm nhân viên y tế, giáoviên, nhân viên nuôi dưỡng, nhân viên bảo vệ tham gia đầy đủ đúng thành phầncác lớp tập huấn về: Phòng, chống TNTT trong trường học; công tác VSATTP;công tác y tế, vệ sinh học đường; công tác phòng cháy chữa cháy; công tác chămsóc, nuôi dưỡng trẻ Do ngành học, Trung tâm y tế và Ủy ban nhân dân huyện,xã tổ chức
Ban Giám hiệu mời chuyên viên Y tế về trường bồi dưỡng kiến thức, thực hànhvề phòng, chống và xử trí các tai nạn thường gặp cho 100% CB-GV-NV Tổ chức các buổi tọa đàm về các nội dung của quy chế xây dựng trường học antoàn của nhà trường Đưa ra các tình huống tai nạn thương tích từ đơn giản đếnphức tạp thường xảy ra trong nhà trường để giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, traođổi và rút kinh nghiệm, tìm hướng giải quyết Tổ chức thi quy chế chăm sócnuôi dạy trẻ (vừa lý thuyết vừa thực hành) một lần/năm Phân công giáo viênkiêm nhân viên y tế nghiên cứu các nội dung về công tác chăm sóc sức khỏe, xửtrí các tai nạn thường gặp gặp như: Bỏng nước sôi, điện giật, hóc, sặc, gẫytay, gẫy chân, ngạt nước, chảy máu, choáng, gió… Tổ chức các chuyên đề mộtnăm 3 lần trực tiếp bồi dưỡng cho giáo viên thực hành trên búp bê, hay trên trẻ
Hình ảnh Tập huấn trang bị kiến thức về công tác PCCC