1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp giáo dục trẻ 4 - 5 tuổi hòa nhập trong trường mầm non

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra các biện pháp để trẻ hoà nhập với các bạn trong lớp, nhằm phát huy hiệu quả của giáo dục toàn diện nhân cách giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp hòa nhập với cộng đồng xã hội. Đồng thời giáo dục lòng nhân ái, tình cảm yêu thương của các bạn trong lớp cùng học.

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI    1. Cơ sở lý luận: “Trẻ em là hạnh phúc của gia đình Là tương lai của đất nước” Trẻ  em là một tế  bào của gia đình là tương lai của Đất Nước là mối   quan tâm hàng đầu của gia đình cộng đồng và tồn xã hội. Trẻ em là tương lai  của đất nước do đó trẻ em cần được hưởng sự giáo dục, dạy dỗ chu đáo của   mọi người từ gia đình thầy cơ đến xã hội, đặc biệt là đưa trẻ em các lứa tuổi  mầm non được giáo dục hồ nhập trường mầm non. Vì vậy giáo dục trẻ  hồ   nhập là nhiệm vụ quan trọng của gia đình, tồn xã hội, có tính nhân văn trong  tồn ngành giáo dục nói chung và của các cơ trong nhà trường nói riêng   Giáo dục trẻ  hồ nhập cũng là một trong những nhiệm vụ  của xã hội  cần quan tâmgiúp đỡ  để trẻ được phát triển đầy đủ  các mặt về  thế  chất, trí   tuệ được tham gia các hoạt động xã hội như các bạn khác, nên khích lệ tự tin  đưa trẻ tớitrường mầm non để trẻ được hồ nhập với các bạn cùng trang lứa   Là một giáo viên mầm non việc giáo dục hồ nhập trẻ  vào các hoạt  động cùng các bạn trong lớp quả là một điều khó khăn, vất vả với giáo viên,  nhưng vì tình thương và trách nhiệm, tơi xin đóng góp một phần nhỏ  bé và  trách nhiệm giáo dục trẻ hồ nhập tại trường mầm non lứa tuổi mẫu giáo 4­5  tuổi 2. Cơ sở thực tiễn: Nếu trẻ hoạt động riêng biệt sẽ khơng bao giờ  trẻ khám phá ra những   điều lý thú mà trẻ có thể biết và trẻ sẽ khơng hồ nhập với xã hội hiện nay   Vì vậy cho trẻ hịa nhập với trẻ bình thường giúp cho trẻ phát triển tồn diện;  từ  đó chúng có thể  tìm được và phát huy những tiềm năng mà trẻ  học được   để  phát  triển  tồn diện thơng qua các hoạt  động chung với các bạn bình  thường trên lớp Là một giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp 4­5 tuổi B2 được nhà trường  phân cơng năm học 2018­2019. Sỹ số của lớp 49 cháu trong đó có 27 nam, 22   nữ, một trẻ khuyết tật về phát triển vận động nên trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ  có giấy chứng nhận của Thương binh xã hội chứng nhận. Qua tìm hiểu khả  năng của trẻ tơi nhận thấy cần cho trẻ hồ nhập với bạn bè cùngđộ tuổi. Tơi   1/18 suy nghĩ, làm thế nào để trẻ hồ nhập với các bạn một cách tích cực nhất Tơi hàng ngày chăm sóc và chứng kiến những thiếu hụt của trẻ tơi đã  cảm nhận được sự thiệt thịi mà trẻ đang phải gánh chịu. Song biện pháp giáo  dục như thế nào để trẻ  hịa nhập bắt kịp với bạn bè cùng nhóm tuổi là cơng  việc hết sức khó khăn và vất vả. tơi đã tìm tịi nghiên cứu mạnh dạn chọn đề  tài “Một số biện pháp giáo dục trẻ 4 ­ 5 tuổi  hịa nhập trong trường mầm   non” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm ra các biện pháp để trẻ  hồ nhập với các bạn trong lớp, nhằm phát  huy hiệu quả  của giáo dục tồn diện nhân cách giúp trẻ  tự  tin, mạnh dạn  trong giao tiếp hịa nhập với cộng đồng xã hội. Đồng thời giáo dục lịng nhân   ái, tình cảm u thương của các bạn trong lớp cùng học III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu về  vấn đề  giáo dục hòa nhập trẻ  Nguyễn Tuấn Minh học  lớp   4­5   tuổi   B2   thông  qua     hoạt  động  chăm   sóc   ni   dưỡng   giáo  dục  trẻtrong trường mầm non.  IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT – THỰC NGHIỆM Bạn Nguyễn Tuấn Minh của lớp 4 – 5 tuổi B2 hồ nhập trường mầm   non Sơn Đơng V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ­ Phân tích và tổng hợp các tài liệu lý luận và những văn bản có liên  quan đến vấn đề nghiên cứu. Tham khảo tài liệu ­ Tìm hiểu thực trạng trẻ hồ nhập trong lớp 2. Phương pháp trải nghiệm ­ Thực hành trải nghiệm, quan sát trong q trình giảng dạy, trong các  hoạt động trên lớp có trẻ hồ nhập giáo dục trong trường mầmnon 3. Phương pháp đánh giá ­ Theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của trẻ, phát huy điểm tích cực và giúp  đỡ, trẻ những hạn chế của trẻ được hồ nhập VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN ­ Bắt đầu: Từ tháng 8 năm 2018 ­ Kết thúc: Tháng 4 năm 2019 2/18 PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Quyền của trẻ trong cơng  ước nêu rõ mọi trẻ  em cần được hưởng một  cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ  trong những điều kiệnđảm bảo phẩm giá, thúc  đẩy khả năng tự lực, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tham gia tích cực vào cộng   đồng. Bên cạnh đó trẻ  được chăm sóc đặc biệt và tùy theo nguồn lực có sẵn,  phải khuyến khích và đảm bảo dành cho trẻ em hồ nhập vào trường mầm non   và  mọi người có gia đình và nhà trường cùng chung tay góp sức đặc biệt là nhiệm vụ của giáo  viên mầm non là nền tảng quan trọng giúp trẻ được can thiệp sớm Là một giáo viên mầm non với lịng u nghề, mến trẻ, tận tụy với  nghề   Tơi ln suy nghĩ phải làm thế  nào để  chất lượng giáo dục hịa nhập  trẻ  khuyết tật trong trường mầm non ngày càng được nâng cao, giúp trẻ  có  những kỹ năng tự phục vụ cho bản thân để trẻ vững bước vào đời, hịa nhập  với cộng đồng và là những con người có ích cho xã hội, cho đất nước II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Giáo dục hịa nhập cho trẻ    trường mầm non đang là một cơng việc   rất quan trọng trên thế  giới nói chung và đặc biệt đang được thực hiện. Có  thể nói giáo dục hịa nhập là mơ hình giáo dục trẻ có hiệu quả nhất. Trong vài  năm qua giáo dục hịa nhập đã thực hiện dưới sự chỉ đạo của Sở giáo dục và  Phịng giáo dục, trường mầm non Sơn Đơng đã huy động trẻ khuyết tật trong  diện hồ nhập ra lớp hịa nhập cùng các bạn theo chương trình. Cùng với sự  phát triển giáo dục nói chung và giáo dục hịa nhập trẻ trong trường mầm non   nói riêng, đã có bước chuyển biến khá tích cực. Trong năm học 2018­2019  trường đã tiếp nhận 3 trẻ trong diện hồ nhập, trong đó lớp tơi có một cháu  hồ nhập dạng khuyết tật về  vận động, trẻ  có sức khỏe yếu nên trẻ  ít vận  động chậm phát triển trí tuệ. Vì vậy ngay từ đầu năm học tơi đã trăn trở suy  nghĩ một số biện pháp giúp trẻ khuyết tật hịa nhập tại lớp 4 ­ 5 tuổi B2. Tơi   đã mạnh dạn đưa nội dung  này vào việc viết đề tài SKKN để góp phần nhỏ bé  của mình vào sự  nghiệp trồng người, mang lại điều tốt đẹp nhất cho thế  hệ  tương lai của đất nước III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN 1. Khảo sát thực tế 3/18 ­ Năm học 2018 ­ 2019, tơi được Ban giám hiệu nhà trường phân cơng  phụ trách lớp 4 – 5 tuổi B2. Lớp có 3 giáo viên ­ Lớp tơi có tổng số 49 cháu, trong đó có 22 cháu nữ  và 27 cháu nam, có  cháu Nguyễn Tuấn Minh trong diện cần hồ nhập trong trường mầm non,   cháu bị  chậm phát triển vận động dẫn đến ngơn ngữ  kém, cháu sinh ngày  20/6/2014, cơ thể  cháu phát triển khơng đồng đều, khó khăn trong vận động,  ít giao tiếp với các bạn vì thế  ngơn ngữ  của cháu chậm phát triển, cháu  thường ít nói mà chỉ nói khi muốn biểu lộ điều gì, đầu năm học cháu hay ngồi  một mình khơng chơi đùa cùng các bạn, khơng tham gia các hoạt động của   lớp, cháu cịn hay đi vệ  sinh ln tại chỗ  ngồi, đi ngồi ra quần mà khơng   biết. Khả  năng tự  phục vụ  bản thân của cháu cịn hạn chế  như: xúc cơm,   mặc quần áo, vận động, sinh hoạt cá nhân  Với tình hình thực trạng như trên  trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như  sau: 2. Thuận lợi ­ Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về cơ sở vật chất đặc biệt là  sự chỉ đạo sát sao về chun mơn của phịng giáo dục và đào tạo Thị xã trong   đó có nội dung giáo dục hịa nhập trẻ  trong trường mầm non, mỗi trẻ trong  diện hồ nhập được tính tương đương bằng 5 trẻ bình thường ­ Cháu Tuấn Minh được tham gia hoạt động học hịa nhập trẻ  khuyết  tật cho Phịng giáo dục Thị Xxa Sơn Tây ­ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho giáo   viên được tập huấn học hỏi kinh nghiệm về  giáo dục trẻ  hoà nhập qua tiết  dạy của đồng nghiệp trong trường và dự  các tiết dạy trẻ giáo dục hoà nhập  trẻ  khuyết tật các trường điểm Thành phố Hà Nội kinh nghiệm của bản ­ Được sự  quan tâm chia sẻ  của các bậc phụ  huynh, của bạn bè đồng   nghiệp có học sinh  hịa nhập chia sẻ kinh nghệm cho nhau. Sự phối kết hợp   đồng đều giữa 3 giáo viên trong lớp cùng nhiệt tình chăm sóc ­ giáo dục trẻ  nói chung và trẻ trong diện hồ nhập nói riêng 3. Khó khăn ­ Giáo viên khơng được đào tạo về chun biệt giáo dục hịa nhập trẻ khuyết  tật ­ Đồ  dùng, đồ  chơi dành riêng cho trẻ  hồ nhập chưa có gây khó khăn  cho giáo viên trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ 4/18 ­ Trẻ  chân yếu chậm phát triển vận động, ý thức tự  vệ  sinh cá nhân   kém, mọi hoạt động của rẻ đều  phải có sự giúp đỡ của gia đình và giáo viên ­  Nhà trường chưa có phịng riêng để  dạy cho trẻ hồ nhập vào những  tiết dạy riêng biệt Từ những khó khăn trên tơi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu nhu cầu khả  năng của trẻ, lập kế hoạch can thiệp sớm, theo dõi hàng ngày ghi vào sổ nhật  ký và đánh dấu những gì trẻ chưa đạt được để đưa vào kế hoạch tuần sau các   mục tiêu dành cho cháu Nguyễn Tuấn Minh theo từng tuần của tháng 9 như  sau Dựa theo cách tính qua bảng theo dõi trẻ đạt: Ghi chú: Rõ rệt: +     Chưa rõ rệt: +_         Chưa được: _ Nội dung khảo sát Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuầ Trẻ biết tự ăn uống Biết súc miệng chải răng Trẻ biết tự rửa tay Trẻ biết tự đi vệ sinh Trẻ biết tự mặc quần áo Biết chơi cùng nhau Biết phát âm, nói rõ câu, từ Hiểu khi nghe cơ và các bạn nói Biết đi lại một mình, biết cầm nắm các đồ  dùng Tham gia các hoạt động học tập, vui chơi Biết tơ màu, cầm bút Thực hiện vận động tinh trong giờ tạo hình Thực hiện các vận động thơ Tuân theo các quy định của lớp _ _ _ _ _ +_ _ +_ + _ _ _ _ _ +_ _ +_ + +_ _ +_ +_ _ +_ +_ +_ + n 4 +_ _ +_ +_ _ +_ +_ +_ + _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ +_ _ _ _ _ +_ _ Từ kết quả trên tơi thực sự băn khoăn làm sao để trẻ có được kỹ năng,  sớm hịa nhập với cơ giáo và bạn bè, làm sao trẻ có thể tự tin trong giao tiếp,   biết quan tâm chia sẻ và hợp tác IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI GIÁO DỤC HỊA  NHẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1. Biện pháp 1: Khảo sát dạng tật của trẻ 1.1.Phối hợp phụ huynh 5/18 Gia đình và nhà trường là cái nơi ni dưỡng trẻ trong những tháng đầu  đời. Chính vì vậy việc kết hợp giữa nhà trường và gia đình là yếu tố  góp  phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ  hồ nhập. Từ  đầu năm khi bắt đầu   nhận chủ nhiệm lớp Tơi thấy cháu Minh có đặc điểm của một trẻ khơng bình  thường tơi đã trao đổi với phụ  huynh của cháu về  đặc điểm của trẻ  từ  khi  sinh ra đến bây giờ  như  thế  nào? Vì sao cháu lại bị  như  vậy. Tơi rất đồng  cảm với gia đình cháu, ban đầu bố mẹ cháu tỏ ra rất e ngại và khơng thích khi  cơ giáo đề cập về vấn đề cháu chậm phát triển vận động khơng được nhanh  nhẹn như các bạn. Vì bản thân phụ huynh hay né tránh khơng nhìn nhận được   sự thật mà khẳng định con mình vẫn bình thường như những trẻ bình thường,  mỗi lần trao đổi xong ngày hơm sau gia đình lại cho cháu nghỉ nhiều lần gọi   điện trao đổi phụ huynh đã nhận ra cho cháu tới lớp đều. Qua nhiều lần trao   đổi trực tiếp với phụ huynh về tình hình của cháu ở trên lớp bố mẹ cháu cũng  đã hiểu và vui vẻ cùng các cơ hợp tác để tìm cách tốt nhất chăm sóc giáo dục  cho cháu Minh.Sau khi gia đình đã hiểu thì thường xun trao đổi cùng giáo  viên trên lớp về tình hình của cháu Minh. Là giáo viên của cháu tơi cũng đã kịp  thời thỏi  thăm về  động viên tìm sách báo tài liệu đưa phụ  huynh cùng tham   khảo     Hình ảnh: Giáo viên trao đổi tài liệu với phụ huynh Gia đình cháu cũng rất hài lịng và cảm thấy vui vẻ  khi được các cơ  quan tâm như vậy và hứa sẽ cùng nhà trường chăm sóc giáo dục cháu tốt hơn  để tìm cách giúp trẻ hồ nhập đạt kết quả tốt nhất 1.2. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ 6/18 Tơi đặc biệt quan tâm đến cháu Minh là trẻ  trong diện hồ nhập của  lớp tơi. Ngay từ  lần đầu tiên tiếp xúc tơi đã có  ấn tượng với cháu. Tơi quan   tâm đến sức khỏe, nhận thức, hành vi của cháu. Qua trị chuyện trao với phu  huynh của cháu tơi đã hiểu thêm về  cháu để  có những biện pháp giáo dục   chun biệt giúp cháu sớm hịa nhập với mơi trường giáo dục bình thường ­ Khả  năng vận động của trẻ: Kỹ  năng vận động thơ (Cháu khơng đi,  khơng chạy nhảy được vì chân rất yếu, ln ngồi một chỗ, thời gian đầu tới  lớp cháu Minh khơng đi được cịn bị) ­ Kỹ năng vận động tinh của cháu: Cầm vật nhỏ nhẹ sự di chuyển của   ánh mắt cịn chậm chạp,   các chi cịn yếu, kỹ  năng cầm bút, cầm kéo cịn   yếu… ­ Cảm giác, tri giác: Chậm chạm ­ Tư duy: Chủ yếu là tư duy cụ thể, tính khơng liên tục, tính logic kém ­ Trí nhớ: Hiểu chậm, qn nhanh ­ Chú ý: Thời gian chú ý ngắn, khó tập trung vào một cơng việc thiếu  tính bền bỉ và ít tập chung ­ Ngơn ngữ: Rất hạn chế, vốn từ  ít, phát âm khơng rõ, nói khơng đủ  câu ­ Hành vi: Có thể ngồi im một chỗ rất lâu ­ Thần kinh: Có gì khơng vừ là cháu ném đồ  dùng, đồ  đặc, cào cấu   mọi người xung quanh. Sau khi các bạn ngủ hết con mới ngủ ­ Vệ  sinh cá nhân: Thường là khơng biết tự vệ sinh cá nhân, trẻ  khơng  biết đi tiểu đại tiện đúng nơi quy định, ý thức vệ sinh cá nhân kém 2. Biện pháp 2: Lập kế hoạch giáo dục hịa nhập cho trẻ Giáo dục một đứa trẻ  bình thường đã khó, giáo dục một đứa trẻ   hồ   nhập lại càng khó khăn hơn. Vì lẽ đó giáo dục trẻ  hồ nhập là phương thức  giáo dục chung trẻ hịa nhập khơng chỉ đơn giản là đứa trẻ hồ nhập vào trong  một chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường. Trong hoạt động giáo  dục hịa nhập, giáo viên phải giáo dục hồ nhập trẻ  cùng với các bạn trong  lớp Để  chun đề  giáo dục hịa nhập trẻ  hồ nhập đạt hiệu quả  cao tơi  ln kết hợp với BGH nhà trường và phụ  huynh học sinh, đưa ra kế  hoạch   7/18 giáo dục hịa nhập trẻ theo chủ đề sự kiện để giúp trẻ trong diện hồ nhập tự  tin hịa nhập vào trường mầm non Kế hoạch giáo dục  hịa nhập trẻ trong năm học 2018 ­2019: Thời  Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục gian Tháng  ­ Trẻ  biết về lớp 4 ­  ­ Hình Thức: Thơng qua hoạt động nhóm, cá  5 tuổi B2 của bé nhân và tập thể ­Dạy   trẻ   nhận   biết  ­ Giới thiệu tên cô giáo của các bạn trong  về màu sắc. Dạy trẻ  lớp, các khu vực sinh hoạt của lớp, vị trí ăn    số     hát,  bài  cơm, uống nước, lau mặt, ngủ  và một số  thơ,  câu   chuyện   có  góc chơi trong lớp: Góc kỹ  năng, bé  khéo    kế   hoạch  tay, bé chơi thao tác vai, góc sách chuyện,… tháng   Dạy   trẻ   các  ­ Biện Pháp: Dạy trẻ nhận biết màu sắc qua    tập   phát   triển  hoạt động khám phá và một số  hoạt động  chung, đặc biệt phát  khác triển     tay     cơ  ­   Dạy   trẻ   tuân   theo     số   quy   định   khi  chân     thăng   bằng  tham gia các hoạt động trong ngày như: trên ghế Thể   dục   sáng,   hoạt   động   học,   hoạt   động  ngồi trời, hoạt động góc, giờ  ăn, giờ  ngủ,  giờ chơi… ­Trẻ biết một số đặc  ­ Hình Thức: Thơng qua các hoạt động tổ,  Tháng  điểm trên khn mặt  nhóm cá nhân dạy trẻ  biết vị  trí trên khn  10 cảu bé mặt của trẻ ­   Trẻ   biết   tên   đồ  ­ Biện pháp: Dạy trẻ  nói một số  từ  chỉ đặc  dùng   cá   nhân,   đồ  điểm của quần áo dùng vệ sinh ­ Dạy trẻ  biết thể  hiện tình cảm, cảm xúc  ­Trẻ  nhận biết được  của trẻ  đối với bà, mẹ, cơ giáo nhân ngày  hoa   tươi,   bưu   thiếp  20/10   Cho   trẻ   dán   trang   trí   bưu   thiếp   để  dùng để tặng cho bà,  tặng bà, mẹ và cô giáo nhân ngày 20/10 cho   mẹ   nhân   ngày  ­ Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn  8/18 20/10.  ngủ  vệ  sinh, tập  một  số  thao tác đơn giản  ­Rèn   trẻ   kỹ   năng  trong rửa tay, lau mặt để  trẻ  có kỹ  năng cơ  hoạt  động chung vui  đẳng về thói quen vệ sinh văn minh chơi cùng các bạn ­Trị   chuyện   về  người thân trong gia  Tháng  đình     bé    một  số   đồ   dùng   trong  11 nhà ­Trẻ   biết     số  nghề nghiệp trong xã  hội ­Trẻ  biết  một số  bài  thơ, câu chuyện, bài  hát có nội dung ngắn    kế   hoạch  tháng   Dạy   trẻ   thể  hiện tình cảm và kỹ  năng bộc lộ cảm xúc  với mọi người ­Trẻ biết tên gọi một  Tháng  số  đặc điểm nổi bật  12…   cây,   quả,   hoa  quen thuộc ­Trẻ  có  một  số  hiểu  biết sơ đẳng về ngày  22/12, ngày lễ  giáng  sinh   thông   qua   các  hoạt   động   cho   trẻ  trải nghiệm vườn cổ  Tích     trường   trẻ  mạnh   dạn   tự   tin  trong vận động cùng  cơ và các bạn ­ Hình thức: Dạy qua nhóm, cá nhân và các  hoạt   động   khác:   Dạy   trẻ   biết   khoanh   tay  chào cô, chào bố  mẹ , hướng dẫn trẻ  biết  đi vệ sinh khi có nhu cầu ­ Biện pháp: Giúp Trẻ biết tên một số nghề  trong xã hội: Cơng an, bác sỹ, cơ giáo,… ­ Dạy trẻ:  Tơ màu, dán, hát, đọc thơ Dạy trẻ: Tơ màu cái ti vi, trang trí khung ảnh  gia đình thơng qua hoạt động rèn kỹ  năng  giao tiếp trả  lời mạch lạc tự  tin đàm thoại  với cơ và các bạn, hướng dẫn trẻ biết để đồ  dung cá nhân dung nơi quy định khích lệ trẻ  vận động cùng cơ và các bạn, trẻ phấn khởi  cố gắng tập vận động ­ HìnhThức: Dạy trẻ  tên gọi, đặc điểm nổi  bật, thơng qua hoạt động tổ, nhóm cá nhân  lợi ích của các loại  hoa có, một số loại cây  ăn quả  (cây bưởi, cây cam) và  một  số  loại  hoa: Hoa hồng ­ cúc ­ Biện Pháp: Dạy trẻ  nói các câu đơn giản  về các loại hoa.VD: Hoa  cúc,…hoa hồng có  màu gì, hoa cúc đặc điểm gì kể  tên một số  lồi hoa trẻ biết, cơng dụng ích lợi của hoa,  dạy trẻ  vận động cùng cơ và các bạn qua  bài hát Noel cùng cơ các bạn đưa ra ý tưởng  làm q tặng các bạn nhân dịp Noel ­Dạy trẻ một số bài thơ, bài hát, câu chuyện  có trong kế hoạch tháng 9/18 ­ Dạy trẻ dán bưu thiếp tặng chú bộ đội 3. Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường lớp học thân thiện 3.1. Mơi trường tinh thần Mơi trường học thân thiện với trẻ là nơi thực hiện và tơn trọng quyền  trẻ em, là mơi trường học tập hịa nhập, nơi đó khơng hề có sự phân biệt đối   xử, giúp trẻ  sống hịa đồng, là mơi trường giáo dục hiệu quả, tạo điều kiện  cho trẻ  phát triển tồn diện, trẻ  cảm thấy thoải mái, hứng thú, giúp trẻ  phát  triển tự  nhiên, lành mạnh trên cơ  sở  các mối quan hệ  gần gũi, thân thiện và   hợp tác: Giáo viên với­ giáo viên, giáo viên với­ trẻ, trẻ ­với trẻ, phụ huynh ­   nhà trường ­ cộng đồng *Xây dựng mơi trường thân thiện gần gũi: Là người trực tiếp chăm sóc và giáo dục bé Nguyễn Tuấn Minh nên tơi  ln tạo điều kiện để  cháu tham gia mơi trường giáo dục thân thiện nhất để  Minh sẽ  cảm thấy vui vẻ, thoải mái và an tồn, điều quan trọng cơ ln gần  gũi u thương q mến tạo sự  gần gũi thân thiện như  nhà của trẻ, cơ giáo   mẹ  hiền, giúp cháu phát huy được mặt mạnh và nhanh chóng hịa nhập  với mơi trường giáo dục bình thường *Xây dựng tập thể lớp biết đồn kết, u thương và giúp đỡ bạn: Tơi ln tạo điều kiện để  cho cháu Minh được vui chơi hịa nhập với  các bạn trong lớp như: hoạt động nhóm, vui chơi với bạn tạo ra mối liên hệ  tình bạn, mối giao tiếp với các bạn khác, giúp cháu phát triển ngơn ngữ, kỹ  năng giao tiếp xã hội. Tơi ln tạo điều kiện và khích lệ  các cháu trong lớp   gần gũi với bạn, thường xun rủ  bạn chơi cùng, khơng may bị  bạn làm đau  cũng khơng giận, khơng buồn hoặc đánh lại bạn             Hình ảnh cháu Minh đang hoạt động cùng các bạn Ngồi các giờ  hoạt động học, tơi cịn tổ  chức cho Nguyễn Tuấn Minh   với các bạn tại lớp được vui chơi, hoạtđộng cùng các bạn… giúp trẻ  được  làm quen với mơi trường bên ngồi, tổ  chức liên hoan chúc mừng sinh nhật  10/18 các bạn…để trẻ xây dựng mối quan hệ giữa trẻ với trẻ, trẻ có ý thức giúp đỡ  bạn, tránh bắt nạt, xa lánh đối với bạn kém may mắn hơn mình   Hình ảnh Minh sinh nhật cùng các bạn và các chơi cùng cháu Minh *Xây dựng mối quan hệ giữa cơ và trẻ: Khi Minh tham gia vào các hoạt động tơi ln bổ sung các kiến thức mà  cháu tiếp thu chậm cũng như  những kiến thức mà cháu cịn chưa tiếp thu   được. Trong q trình cháu tham gia vào các hoạt động tại lớp tơi ln quan  tâm, bao qt, gần gũi, khuyến khích kịp thời để  cháu tiếp thu bài tốt, nhanh  chóng hịa nhập với mơi trường học tập bình thường. Ngồi ra tơi cịn có  những phần thưởng nhỏ  để  khuyến khích khi cháu trở  nên ngoan hơn, Minh   tỏ ra rất vui vẻ gần gũi hơn tự tin thích đến lớp và hịa đồng với các bạn 3.2. Xây dựng mơi trường vật chất Mơi trường vật chất trong trường, lớp mầm non chính là các đồ  dùng,  trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục của cơ và trẻ.  Thơng qua đó, trẻ  dễ  dàng nhận biết, phân biệt, khám phá thế  giới xung   quanh. Đặc biệt, nó cịn quan trọng hơn nhiều đối với việc chăm sóc, giáo  dục trẻ hồ nhập. Tuy nhiên, thực tế ở trường, lớp mầm non chưa có đồ dùng   dành riêng cho trẻ  hồ nhập. Chính vì vậy ngay từ  đầu năm học, tơi và các   đồng nghiệp làm đồ  dùng sáng tạo, thiết kế  các chủ  đề  sự  kiện của tháng,  nội dung giáo dục trẻ phù hợp tơi lưu ý đến những hình ảnh mở  để  giúp trẻ  hồ nhập hiểu và tích cực tham gia các hoạt động. Xây dựng nội quy của lớp  học cụ thể Ví dụ: Góc “Thư  viện” tơi đã dùng các ký hiệu hình  ảnh quy định kỹ  năng góc xem sách,tranh chuyện, trẻ khơng được xé sách truyện, khơng vẽ lên  sách Góc xây dựng: Tơi đã dùng các ký hiệu hình  ảnh để  trẻ  có kỹ  năng  chơi, khơng tranh giành đồ chơi, khơng chạy nhảy trong khi chơi, biết cất đồ  chơi gọn 11/18 Góc Phân vai: Tơi dùng các ký hiệu hình  ảnh để  hướng dẫn kỹ  năng   chơi: khơng nói to, biết chơi cùng nhau và biết cất đồ  chơi gọn gàng  Bên   cạnh việc xây dựng nội dung quy định của từng góc chơi, tơi cịn xây dựng  những góc mở, bài tập mở  thật gần gũi, dễ  hiểu để  thu hút sự  tham gia của  cháu   Hình ảnh: Các góc của lớp để trẻ hoạt động Với việc xây dựng nội quy lớp học bằng những hình ảnh, ký hiệu đơn  giản, cụ thể, dễ hiểu đã giúp cháu Minh dễ dàng thực hiện theo. Qua đó góp  phần vào việc định hình và xây dựng những hành vi mong đợi ở trẻ. Lớp học   được trang trí đẹp với nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, nhiều góc mở tại các  góc chơi giúp cho cháu Minh lớp tơi rất ham thích đến lớp. Chính vì vậy việc  tiếp thu kiến thức của cháu cũng dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn 4. Biện pháp 4: Giáo dục hịa nhập trong tất cả các hoạt động một   ngày của trẻ 4.1.Hoạt động đón trẻ, thể dục sáng Giờ đón trẻ là lúc cơ cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường.  Tơi đã giao tiếp nắm bắt tâm tư  tình cảm với trẻ, nhận biết và diễn tả  cảm   xúc thân thiện, ân cần, chào hỏi để gần gũi, tác động tới trẻ.  Cháu Minh gặp khó khăn về vận động nên trong các buổi thể dục sáng  Tơi và các cháu thường giúp đỡ  cháu Minh xuống sân tập thể  dục tập cùng  các bạn, dần dần cháu Minh cũng tự  tin và mạnh dạn hơn. Tơi ln khuyến   khích, động viên để trẻ tập tốt hơn trong các lần sau, như vậy bạn Minh giờ  đã đi chậm được một mình và cùng cơ các bạn tập thể  dục buổi sáng, bạn   Minh có thể đi lên cầu thang với sự giúp đỡ của cơ, tơi thấy rõ sự tiến bộ của   trẻ. Đây quả là niềm vui của tơi, các cơ và gia đình cháu Minh 12/18   Hìnhảnh cháu Tuấn Minh tập cùng các bạn thể dục sáng 4.2. Hoạt động học Trong hoạt động học để  khơng làm  ảnh hưởng đến các bạn khác tơi  thường cho cháu Minh ngồi gần cơ để  dễ  quan sát. Cháu bị  chậm phát triển  thể chất nên cháu rất hay qn nên rất khó cho tơi trong việc dạy cháu. Cháu  thường hay lơ  đãng khơng chú ý, tơi phải nhắc nhở  cháu nhiều lần. Đối với   các bài thơ khi dạy cháu tơi thường đọc rất chậm từng câu ngắn trong bài thơ,   bài hát, có những từ  khó tơi giảng giải cho cháu hiểu và đọc lại nhiều lần   nhấn mạnh để trẻ đọc theo cơ. Mỗi ngày tơi dành riêng cho cháu 10 ­15 phút  để dạy cháu đọc thơ và trị chuyện cùng cháu Đối với giờ  kể  chuyện ngồi việc kể  cho cháu nghe cùng các bạn trong   lớp, đến hoạt động chiều tơi lấy sách tranh truyện có hình ảnh ra để đọc cho cháu  nghe, kể cho cháu nghe nhiều lần và cho cháu chỉ vào truyện để cháu biết tên các  nhân vật trong câu chuyện, ngồi ra cơ gợi ý hỏi trẻ về tính cách của các nhân vật  để  cháu Minh trả  lời rèn kỹ  năng nghe và tư  duy ghi nhớ  của trẻ  qua giờ  kể  chuyện                       Hình ảnh: Cơ đang kể chuyện cho trẻ nghe Đối với hoạt động vận động, vì cháu Minh hạn chế  về  khả  năng vận  động nên tơi quan tâm và giúp đỡ cháu khi thực hiện vận động được tốt hơn. tơi  thường xun dành thời gian linh hoạt trong một ngày hoạt động để hướng dẫn  them cho cháu Minh giữa cơ và trẻ trong hoạt động thể chất nhiều hơn xo với   bạn 13/18   Hình ảnh cơ can thiệp cá nhân 4.3. Chơi ngồi trời Hoạt động ngồi trời giúp trẻ  tiếp xúc với thế giới xung quanh. Muốn   tiếp xúc được với thế giới xung quanh thì trẻ phải sử dụng hệ thống các giác  quan. Nhưng ở trẻ hồ nhập lớp tơi lại mất khả năng đi lên xuống cầu thang   Do vậy khi cho trẻ hồ nhậptham gia hoạt động ngồi trời, tơi đã thiết kế một  số  hoạt động giúp trẻ dần tiến đến chức năng cảm nhận bình thường để  tri  giác các sự vật, hiện tượng cho trẻ  hồ nhập và các bạn trải nghiệm hợp lý   ­ Chơi với cát và nước. Ném bóng vào rổ, chơi vườn cổ tích. Chơi bán  hàng góc chợ q, chơi với ơng Đồ…   Hình ảnh: Hoạt động chơi ngồi trời 4.4. Giờ hoạt động góc Cháu Minh thường gặp khó khăn trong việc về  vận độngtơi ln tạo   điều kiện để  Minh được hịa đồng với các bạn trong lớp, nắm được luật chơi,  cách chơi, biết chơi đồn kết với bạn. Nên tơi đã sử dụng các hoạt động sau tại   các góc: ­ Góc tạo hình: Vẽ, nặn, dán ,trang trí khung ảnh, dạy trẻ trang trí tấm   bưu thiếp tặng cơ 20/11di màu vẽgà con,bằng bàn tay nặn hịn bi,nặn con lật   đật ­ Góc phân vai: Chơi với  bộ đồ chơi nấu ăn, cho em bé ăn,  … ­ Góc xây dựng: Trẻ  biết lắp ghép hàng rào, xếp chồng các khối tạo  thành ngơi nhà… 14/18 ­ Góc vận động: Chơi gắp cua bỏ giỏ, chơi lăn bóng, truyền bóng, ­ Góc thư viện của bé: Xem sách, truyện, xem lơ tơ, cùng làm tập sách   Hình ảnh: cháu Tuấn Minh tham gia hoạt động tạo hình Ư                                                                                 4.5. Hoạt động ăn Do trẻ  hồ nhập trẻ  khơng như  các bạn bình thường khác, Minh  cũng  biết tự  xúc cơm ăn nhưng cơ phải nhắc nhở  nhiều lần và rèn luyện thường   xun cháu mới thực hiện được. Cháu xúc ăn cịn rất vụng về, hay làm đổ  cơm ra ngồi và thường hay ngồi đợi cơ đến bón cơm cho mình. Tơi động viên  cháu nên tự xúc ăn và chỉ dẫn cháu cách xúc cơm khơng làm rơi vãi, khen ngợi  cháu kịp thời khi cháu làm tốt   Hình ảnh: CháuTuấn Minh chưa xúc cơm được và tự xúc cơm ăn 4.6.Giờ ngủ Là giờ được nghỉ ngơi sau khi tham gia vào các hoạt động một cách tích  cực. Trong giờ ngủ, tơi quan tâm đến bé Minh như:  hát ru bé ngủ, bật nhạc  các ca khúc có giai điệu êm dịu đối với trẻ  để  trẻ  dễ  đi vào giấc ngủ,nếu  cháu khó ngủ cơ bế trẻ sang chỗ khác giỗ dành hoặc vỗ về để cháu ngủ 4.7. Hoạt động chiều Sau khi ngủ dậy, tơi tổ chức cho Minh và các bạn trong lớp tập các bài  tập nhẹ nhàng: Trị chơi kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng, chim sẻ và ơ tơ, gieo   hạt và các trị chơi dân gian khác  Khi tổ chức hoạt động chiều tơi tổ  chức   rèn các kỹ  năng sống, các kỹ  năng tự  phục vụ  cho trẻ  thơng qua các hoạt   động: Dạy trẻ kỹ năng đi dép, cất ba lơ, mặc, cởi quần áo phù hợp theo thời   tiết, chải tóc, đi vệ sinh đúng nơi qui định, cùng trẻ làm các đồ dùng đồ  chơi   tự tạo… 15/18                                       Hình ảnh Cơ và trẻ làm đồ chơi tự tạo 4.8. Tổ chức các hoạt động tập thể Tổ  chức cho trẻ  tham gia các ngày lễ  hội chợ  q tại trường giúp trẻ  hiểu thêm về văn hố dân gian của Việt Nam, tơi quan tâm tạo điều kiện cho   trẻ  được giao lưu với các bạn trong trường, giao lưu gói bánh chưng xanh  cùng lớp B1 và B2 tổ chức tại sân trường tạo mối quan tâm gắn bó giữa các   bạn hai lớp tạo thêm sự trải nghiệm nét đẹp truyền thống dân tộc, cho trẻ hai   lớp cùng trải nghiệm tạo tâm thế  vui vẻ, phấn khởi, hào hứng cho trẻ  tham   gia Đối với các hoạt động giao lưu, thăm quan, tơi tổ chức hoạt động ngồi  trời, hoạt động góc, hoạt động thăm quan, giao lưu. Vì vậy tơi tích cực liên hệ  với giáo viên các khối, lớp khác trong trường cho trẻ được giao lưu với nhau   thơng qua các trị chơi vận động (Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột, ném bóng  vào rổ, kéo co, các ngày kỷ niệm 20/11…).cho trẻ thăm quan mơi trường học   của trường Tiểu học Sơn Đơng             Hình ảnh Giáo viên ­ phụ huynh ­ các con gói bánh chưng ngày tết             Hình  ảnh cơ và trẻ  đi thăm quan trường tiểu học, chào mừng ngày   20/11 16/18 Qua việc tổ chức các hoạt động tập thể tơi thấy cháu Minh lớp tơi ngày   càng tự tin, thoải mái, vui vẻ hơn trong giao tiếp với cơ và các bạn. Khả năng  giao tiếp, điều chỉnh hành vi của trẻ đã được cải thiện rất nhiều 5. Biện pháp 5: Rèn một số kỹ năng cho trẻ Ngồi việc học những kiến thức về  thế  giới xung quanh, Tơi thường   rèn kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống cho cháu Minh. Đây là mơn học đặc thù  trong trường chun biệt. Cháu chưa có kỹ  năng tự  phục vụ  như  đi vệ  sinh,  rửa tay  Một vấn đề  quan trọng nữa là cháu Minh chưa nhận biết được sự  nguy hiểm nên có thể  có những hành động như  sử  dụng kéo, cho tay vào  ổ  điện, hoặc quạt cây đang chạy cho tay vào hoặc lấy bút chì chọc vào bàn  ghế ảnh hưởng đến an tồn của bản thân. Do đó, việc rèn luyện kỹ  năng ở  mức độ  cơ  bản này đối với cháu là điều tất yếu để  giúp cháu có kỹ  năng tự  phục vụ bản thân. Dạy kỹ năng bảo vệ an tồn Rèn luyện kỹ  năng lễ  giáo: Tơi ln giáo dục cháu Minh biết chào cơ,  bố mẹ khi đi đến lớp, chào cơ và các bạn khi ra về. Thời gian đầu năm Minh  chưa dám nói, tơi hướng dẫn cháu sử  dụng tay để  chào, tơi thường dạy trẻ  nói từng từ để  tạo thành câu “Vâng  ạ, con xin cơ, con chào cơ, con chào mẹ,  chào các bạn ”. Tùy vào khả năng của bé Minh  mà tơi tạo điều kiện để giúp  Mimh dần dần tiến đến chức năng cảm nhận, nhất là phát triển các vận động  của Minh  gần như bình thườngvề phát triển vận động               Hình ảnh biết làm các kỹ năng tự phục vụ, chăm sóc cây xanh V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Trong những năm học gần đây lớp tơi 3 năm liên tiếp nhận học sinh   của lớp có trẻ hồ nhập Mỗi năm có một trẻ hồ nhập khác nhau, nhưng năm  học này nhà trường phân cơng dạy trẻ từ lớp 3 tuổi lên tiếp nhận ln lớp 4  tuổi B2, nên tơi có thêm kinh nghiệm qua một năm dạy cháu Minh và nắm  vững hồ nhập của cháu Minh nên dạy trẻ  hồ nhập như cháu Minh Tơi bớt  chút lo lắng khi tiếp nhận cháu Minh và được sự  giúp đỡ  của Ban giám hiệu  17/18 cùng các đồng nghiệpđã phối hợp thuận lợi nên tơi đã tìm ra phương pháp tốt  nhấtđẻ  chăm sóc giáo dục cháu Tuấn Minh, đã giúp tơi vượt qua những trở  ngại và tìm ra phương pháp tốt nhất để  dạy dỗ  và chăm sóc cháu. Sau một  thời gian áp dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng dành cho trẻ khuyết tật, tơi   thấy trẻ đã có sự tiến bộ thay đổi một cách rõ rệt, cụ thể như sau: Ghi chú:Rõ rệt: + Chưa rõ rệt: +_Chưa được: _ Nội dung khảo sát Đầu năm Tuầ Tuầ n 2 n 3 _ +_ _ _ _ +_ _ +_ _ _ +_ +_ _ +_ Cuối học kỳ I Tuầ Tuầ Tuầ Tuầ n 1 n 2 n 3 n 4 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tuầ Tuầ n 1 n 4 Trẻ biết tự ăn uống _ +_ Biết súc miệng chải răng _ _ Trẻ biết tự rửa tay _ +_ Trẻ biết tự đi vệ sinh _ +_ Trẻ biết tự mặc quần áo _ _ Biết chơi cùng nhau +_ +_ Biết phát âm, nói rõ câu,  _ +_ từ Hiểu khi nghe cơ và các  +_ +_ +_ +_ + + + + bạn nói Biết đi lại một mình, biết  + + + + + + + + cầm nắm các đồ dung Tham gia các hoạt động  _ _ _ _ _ _ + + học tập, vui chơi Biết tô màu, cầm bút _ _ _ _ + + + + Thực     vận   động  _ _ _ _ +_ +_ + + tinh trong giờ tạo hình Thực hiện các vận  động  _ _ +_ +_ +_ +_ + + thô Tuân   theo     quy   định  _ _ _ _ + + + + của lớp Sau khi nghiên cứu và áp dụng chương trình giáo dục hịa nhập trẻ  khuyết tật. Bằng các kinh nghiệm và biện pháp đổi mới, sáng tạo, xây dựng   mơi trường lớp học thân thiện, tạo cho trẻ  cảm giác thoải mái, phát huy tính   độc lập sáng tạo trong hoạt động cá nhân trẻ, trẻ mạn dạn tựu tin PHẦN C. KẾT LUẬN I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18/18 Từ những biện pháp đã áp dụng tơi đã rút ra nhiều bài học, do tích lũy  được trong suốt thời gian cơng tác và chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ,với   mong muốn gửi đến đồng nghiệp, cha mẹ  trẻ. Là những  hợp tác phối hợp  cùng giáo viên chung tay đồng thuận cùng chí hướng phối hợp chặt chẽ chao   đổi thường xun cùng tìm hướng tốt nhất giúp khuyến khuyết của trẻ  phát  huy hết khả năng tiềm ẩn của trẻ cách tốt nhất những thơng điệp mang tính  thuyết phục nhằm giúp trẻ  ngày một hồn thiện những kỹ  năng trong chặng  đường hình thành nhân cách của trẻ Giáo viên phải thật sự  là người mẹ  hiền bằng tình thương bao la của  người mẹ, bằng những kinh nghiệm, những kỹ  năng sư  phạm, sự  linh hoạt   nhạy bén trong phương pháp giáo dục và quan tâm chăm sóc trẻ mọi lúc mọi  nơi trong mọi hoạt động tạo hứng thú than thiện gần gũi trẻ  thấy an tồn  thoả mái thích đến lớp Phát huy những thế  mạnh của trẻ  để  trẻ  tự  đứng vững trên đơi chân   của mình giúp trẻ phát triển đầy đủ cả thể chất và tinh thần, tạo cơ hội phát  triển tồn diện để sau này trở thành những người con ngoan trị giỏicó ích cho   gia đình và cho xã hội II. KIẾN NGHỊ 1. Về phía trường mầm non  Tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội tiếp cận và sử dụng những cơng nghệ  mới trong chăm sóc và giáo dục trẻ  hồ nhập mầm non, bổ  xung    đồ  dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ khuyết tật, tạo mọi điều kiện giúp đỡ giáo viên  có trẻ  khuyết tật cần được giáo dục hịa nhập về  thời gian, khơng gian, góp  phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ  mầm non nói chung và trẻ  hồ   nhập nói riêng 2. Với cấp trên ­ Tổ chức nhiều buổi kiến tập, tập huấn về lĩnh vực giáo dục hịa nhập  cho giáo viên được đi tham quan, học tập nhằm nâng cao nghiệp vụ  chun  mơn để chăm sóc,ni dưỡng,  giáo dục các cháu học hịa nhập nhập tốt hơn Trên đây là“Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi  giáo dục hịa nhập   trong trường mầm non”. Rất mong được sự  quan tâm hỗ  trợ  của Hội đồng  khoa học, bạn bè đồng nghiệp góp ý xây dựng, bổ  xung thêm để  tơi có được   kinh nghiệm tốt hơn. Tơi xin trân thành cảm ơn! 19/18 XAC ́   NHÂN ̣   CUA ̉   HĐKH  Sơn Đơng,ngày tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan đây là SKKN của  TRƯƠNG ̀ mình viết, khơng sao chép nội dung        TM/HƠI ĐƠNG ̣ ̀ của người khác           CHU TICH ̉ ̣            Tac gia ́ ̉ Trần Thị Bích Hồn TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ 1. Bộ  tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Modul 44 – Giáo dục cho trẻ  khuyết tật hòa nhập 2. Tài liệu hướng dẫn quản lý, can thiệp sớm và giáo dục trẻ  khuyết   tật mầm non 3.  Chương trình giáo dục hịa nhập 4. Nguyễn Thị  Hạnh   (Chủ  biên): 100 hoạt động phát triển kỹ  năng  cho trẻ khuyết tật tuổi mầm non học hịa nhập ­ Nhà xuất bản Hà Nội 5. Nguyễn Thị  Hạnh (Tổng chủ  biên): 148 tình huống sư  phạm trong   giáo dục đặc biệt   ­ Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 6. Tham khảo qua thong tin đại chúng và báo chí 20/18 ... sớm hịa? ?nhập? ?với cơ? ?giáo? ?và bạn bè, làm sao? ?trẻ? ?có thể tự tin? ?trong? ?giao tiếp,   biết quan tâm chia sẻ và hợp tác IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ? ?4? ?–? ?5? ?TUỔI GIÁO DỤC HỊA  NHẬP? ?TRONG? ?TRƯỜNG MẦM? ?NON 1.? ?Biện? ?pháp? ?1: Khảo sát dạng tật của? ?trẻ 1.1.Phối hợp phụ huynh...  chun  mơn để chăm sóc,ni dưỡng, ? ?giáo? ?dục? ?các cháu học hịa? ?nhập? ?nhập? ?tốt hơn Trên đây là? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?4? ?–? ?5? ?tuổi? ?? ?giáo? ?dục? ?hịa? ?nhập   trong? ?trường? ?mầm? ?non? ??. Rất mong được sự  quan tâm hỗ... tiếp thu? ?kiến? ?thức của cháu cũng dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn 4. ? ?Biện? ?pháp? ?4: ? ?Giáo? ?dục? ?hịa? ?nhập? ?trong? ?tất cả các hoạt động? ?một   ngày của? ?trẻ 4. 1.Hoạt động đón? ?trẻ,  thể? ?dục? ?sáng Giờ đón? ?trẻ? ?là lúc cơ cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi cuốn? ?trẻ? ?đến? ?trường.  

Ngày đăng: 27/03/2021, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w