Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo phụng sự đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức tại đơn vị cấp phòng, ban thành phố biên hò

131 16 0
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo phụng sự đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, công chức tại đơn vị cấp phòng, ban thành phố biên hò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ HỮU HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ĐƠN VỊ CẤP PHÒNG, BAN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - LÊ HỮU HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TẠI ĐƠN VỊ CẤP PHÒNG, BAN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Chuyên ngành: Quản lý công Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHẬT Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gởi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, cơng chức đơn vị cấp Phịng, ban thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu; Tôi chân thành biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Thầy tận tâm, nhiệt tình, giành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, hỗ trợ thực nghiên cứu này; Đặc biệt cho gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, tập thể giảng viên tham gia giảng dạy Các Thầy, Cơ tận tâm, nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2020 TÁC GIẢ LÊ HỮU HẬU MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, HỒ SƠ TĨM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng khảo sát 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu định tính 1.5.2 Nghiên cứu định lượng 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 1.6.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết hài lịng cơng việc phong cách lãnh đạo phụng 2.1.1 Khái niệm Cán 2.1.2 Khái niệm Công chức 2.1.3 Khái niệm hài lịng cơng việc 2.1.4 Đo lường Hài lịng cơng việc 2.1.5 Lợi ích từ việc làm hài lòng nhân viên 2.1.6 Động lực phụng công (PSM) 10 2.1.7 Phong cách lãnh đạo phụng 11 2.1.8 Đo lường phong cách lãnh đạo phụng 12 2.1.9 Mối quan hệ Phong cách lãnh đạo phụng Hài lịng cơng việc 13 2.2 Một số học thuyết có liên quan hài lịng cơng việc 13 2.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow 13 2.2.2 Thuyết thành tựu McClelland 15 2.2.3 Thuyết hai yếu tố Herzberg (1959) 16 2.2.4 Thuyết công John Stacey Adams (1963) 16 2.2.5 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 17 2.2.6 Mơ hình đặc điểm công việc Hackman Oldham (1974) 18 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 19 2.3.1 Nghiên cứu nước 19 2.3.2 Nghiên cứu nước 20 2.4 Tổng kết tài liệu nghiên cứu có liên quan 21 2.5 Các nhân tố, giả thuyết mơ hình nghiên cứu 23 2.5.1 Các nhân tố, giả thuyết nghiên cứu 23 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 32 CHƯƠNG 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 35 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 37 3.3 Thang đo nghiên cứu 38 3.3.1 Thang đo Trao quyền 38 3.3.2 Thang đo Hậu thuẫn 38 3.3.3 Thang đo Tín nhiệm 39 3.3.4 Thang đo Bao dung 39 3.3.5 Thang đo Can đảm 40 3.3.6 Thang đo Chính trực 40 3.3.7 Thang đo Khiêm nhường 41 3.3.8 Thang đo Tinh thần quản gia 41 3.3.9 Thang đo Sự hài lịng cơng việc 42 3.4 Xác định cỡ mẫu 43 CHƯƠNG 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Tổng quan thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 45 4.1.1 Vị trí địa lý 45 4.1.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội 46 4.2 Thống kê mẫu nghiên cứu 46 4.2.1 Kết khảo sát giới tính 46 4.2.2 Kết khảo sát độ tuổi 47 4.2.3 Kết khảo sát trình độ học vấn 48 4.2.4 Kết khảo sát thâm niên công tác 48 4.2.5 Kết khảo sát thu nhập hàng tháng 49 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 49 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho biến độc lập 49 4.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho biến phụ thuộc hài lòng 54 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 54 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA nhân tố độc lập 55 4.4.2 Phân tích nhân tố thang đo Sự hài lịng cơng việc 57 4.4.3 Tạo biến đại diện sau phân tích nhân tố khám phá EFA 58 4.5 Phân tích tương quan 59 4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính 60 4.6.1 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 60 4.6.2 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội 60 4.6.3 Kiểm định khác biệt đặc điểm cá nhân cán công chức 64 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 67 4.7.1 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 67 4.7.2 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 71 4.7.3 Kết kiểm định khác biệt đặc điểm cá nhân 72 4.7.4 Kết đánh giá thang đo hài lịng cơng việc 72 4.7.5 So sánh với nghiên cứu có liên quan 73 CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Hàm ý quản trị 76 5.2.1 Hàm ý Chính trực 76 5.2.2 Hàm ý Can đảm 78 5.2.3 Hàm ý trao quyền 79 5.2.4 Hàm ý Bao dung 80 5.2.5 Hàm ý Tín nhiệm 81 5.2.6 Hàm ý Khiêm nhường 82 5.2.7 Hàm ý khác biệt đặc điểm cá nhân cán bộ, công chức 83 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 83 5.3.1 Hạn chế đề tài 83 5.3.2 Hướng đề tài nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỤ LỤC B: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC C: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÓM CHUYÊN SÂU PHỤ LỤC D: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC PHỤ LỤC E: CÁC BẢNG CHẠY DỮ LIỆU SPSS 23.0 PHỤ LỤC F: LƯỢC KHẢO PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, công chức PSM Động lực phụng công TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân SPSS Phần mềm thống kê khoa học xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu có liên quan 21 Bảng 1: Thang đo Trao quyền 38 Bảng 2: Thang đo Hậu thuẫn 39 Bảng 3: Thang đo Tín nhiệm 39 Bảng 4: Thang đo Bao dung 40 Bảng 5: Thang đo Can đảm 40 Bảng 6: Thang đo Chính trực 41 Bảng 7: Thang đo Khiêm nhường 41 Bảng 8: Thang đo Tinh thần quản gia 42 Bảng 9: Thang đo Sự hài lịng cơng việc 43 Bảng 1: Thống kê Thu nhập hàng tháng 49 Bảng 2: Độ tin cậy thang đo Tín nhiệm 50 Bảng 3: Độ tin cậy thang đo Trao quyền 51 Bảng 4: Độ tin cậy thang đo Hậu thuẫn 51 Bảng 5: Độ tin cậy thang đo Bao dung 52 Bảng 6: Độ tin cậy thang đo Chính trực .52 Bảng 7: Độ tin cậy thang đo Can đảm 53 Bảng 8: Độ tin cậy thang đo Khiêm nhường 53 Bảng 9: Độ tin cậy thang đo Tinh thần quản gia 54 Bảng 10: Độ tin cậy thang đo Sự hài lòng CBCC 54 Bảng 11: Kiểm định KMO Bartlett’s .55 Bảng 12: Kết phân tích thơng số Eigenvalues 55 Bảng 13: Ma trận xoay nhân tố .56 Bảng 14: Kiểm định KMO Bartlett’s .57 Bảng 15: Kết phân tích thơng số Eigenvalues 58 Bảng 16: Ma trận xoay nhân tố Pattern matrixa 58 HT4 HT2 HT3 HT1 TN4 TN2 TN3 TN1 CT3 CT1 CT2 CD2 CD3 CD1 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .886 886 864 820 794 793 790 656 880 842 827 836 810 804 3.2 Biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .715 532.779 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2.885 72.131 72.131 2.885 72.131 72.131 671 16.773 88.903 308 7.711 96.614 135 3.386 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component HL1 907 HL4 850 HL2 823 HL3 813 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phân tích tương quan HL HL Pearson Correlation Sig (2-tailed) TN 278** 000 Correlations TQ HT ** 459 -.008 000 902 BD 316** 000 CT 591** 000 KN 363** 000 CD 575** 000 QG 193** 005 N 215 215 215 Pearson Correlation 278** 174* Sig (2-tailed) 000 011 N 215 215 215 ** * TQ Pearson Correlation 459 174 Sig (2-tailed) 000 011 N 215 215 215 HT Pearson Correlation -.008 -.081 -.105 Sig (2-tailed) 902 236 124 N 215 215 215 BD Pearson Correlation 316** 212** 046 Sig (2-tailed) 000 002 500 N 215 215 215 CT Pearson Correlation 591** 064 392** Sig (2-tailed) 000 354 000 N 215 215 215 KN Pearson Correlation 363** 143* 230** Sig (2-tailed) 000 036 001 N 215 215 215 CD Pearson Correlation 575** 159* 341** Sig (2-tailed) 000 020 000 N 215 215 215 QG Pearson Correlation 193** 634** 103 Sig (2-tailed) 005 000 134 N 215 215 215 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) TN 215 -.081 236 215 -.105 124 215 215 -.033 625 215 -.042 544 215 019 783 215 -.047 493 215 -.154* 024 215 215 212** 002 215 046 500 215 -.033 625 215 215 231** 001 215 123 072 215 187** 006 215 232** 001 215 215 064 354 215 392** 000 215 -.042 544 215 231** 001 215 215 287** 000 215 350** 000 215 046 506 215 215 143* 036 215 230** 001 215 019 783 215 123 072 215 287** 000 215 215 241** 000 215 014 836 215 215 159* 020 215 341** 000 215 -.047 493 215 187** 006 215 350** 000 215 241** 000 215 215 100 144 215 Phân tích hồi quy Model Summaryb Adjusted R Std Error of the Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson 764a 583 569 39233 1.785 a Predictors: (Constant), QG, KN, TQ, BD, CD, CT, TN b Dependent Variable: HL ANOVAa df 207 214 Model Sum of Squares Mean Square Regression 44.535 6.362 Residual 31.862 154 Total 76.397 a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), QG, KN, TQ, BD, CD, CT, TN Model (Constant) TN TQ Unstandardized Coefficients B Std Error -.873 285 130 064 140 046 Coefficientsa Standardized Coefficients Beta 120 157 t -3.061 2.014 3.064 F 41.333 Sig .002 045 002 Sig .000b Collinearity Statistics Tolerance VIF 567 769 1.764 1.300 215 634** 000 215 103 134 215 -.154* 024 215 232** 001 215 046 506 215 014 836 215 100 144 215 215 BD 116 CT 332 KN 125 CD 352 QG 019 a Dependent Variable: HL Kiểm định khác biệt 046 051 052 054 051 123 343 117 329 022 2.553 6.553 2.421 6.553 372 011 000 016 000 711 873 735 866 797 581 1.146 1.361 1.155 1.254 1.722 6.1 Giới tính Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval Sig (2- F HL Equal variances Sig .001 assumed t 977 Equal variances not assumed df tailed) Mean of the Difference Std Error Difference Difference Lower 330 213 742 02696 08174 -.13416 18808 330 212.501 741 02696 08162 -.13392 18784 6.2 Theo độ tuổi Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 830 df2 Sig 212 438 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 194 097 Within Groups 76.203 212 359 Total 76.397 214 F Sig .270 764 6.3 Theo trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 396 df1 df2 Sig 211 756 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups 1.822 Upper df Mean Square 607 F 1.719 Sig .164 Within Groups 74.575 211 Total 76.397 214 353 6.4 Theo thâm niên công tác Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 df2 1.810 Sig 211 146 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 1.175 392 Within Groups 75.222 211 357 Total 76.397 214 Sig 1.099 351 6.5 Theo thu nhập Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic df1 df2 1.974 Sig 211 119 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square F 526 175 Within Groups 75.871 211 360 Total 76.397 214 Sig .487 691 Thống kê tần số 7.1 Tín nhiệm Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TN1 215 3.58 628 TN2 215 3.38 657 TN3 215 3.57 651 TN4 215 3.43 713 Valid N (listwise) 215 7.2 Trao quyền Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TQ1 215 3.87 836 TQ2 215 3.78 721 TQ3 215 3.78 824 TQ4 215 3.64 766 TQ5 215 3.83 811 Valid N (listwise) 215 7.3 Hậu thuẫn Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation HT1 215 4.15 721 HT2 215 3.90 735 HT3 215 3.98 742 HT4 215 3.97 736 Valid N (listwise) 215 7.4 Bao dung Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation BD1 215 3.64 688 BD2 215 3.62 725 BD3 215 3.60 721 BD4 215 3.53 728 Valid N (listwise) 215 7.5 Chính trực Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CT1 215 3.53 675 CT2 215 3.42 699 CT3 215 3.57 672 Valid N (listwise) 215 7.6 Khiêm nhường Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation KN1 215 3.70 652 KN2 215 3.65 644 KN3 215 3.70 688 KN4 215 3.59 596 Valid N (listwise) 215 7.7 Can đảm Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CD1 215 3.51 729 CD2 215 3.30 592 CD3 215 3.53 640 Valid N (listwise) 215 7.8 Tinh thần quản gia Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation QG1 215 3.64 779 QG2 215 3.48 790 QG3 215 3.70 801 QG4 215 3.57 861 Valid N (listwise) 215 7.9 Hài lòng Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation HL1 215 3.41 741 HL2 215 3.49 669 HL3 215 3.44 673 HL4 215 3.41 729 Valid N (listwise) 215 PHỤ LỤC F LƯỢC KHẢO PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 3.5 Phân tích liệu kiểm định giả thuyết 3.5.1 Phân tích liệu - Dữ liệu thứ cấp: Tham khảo từ Giáo trình, giảng, báo cáo quan, internet,… - Dữ liệu sơ cấp: Từ phiếu khảo sát hoàn thành thu về, tiến hành kiểm tra sàng lọc, mã hóa, nhập liệu làm liệu, tiến hành xử lý số liệu qua bước phân tích sau: 3.5.1.1 Phương pháp phân tích tần số Phương pháp để thống kê liệu, nhằm xác định số lần xuất giá trị cụ thể tổng thể như: Nhóm, tổ hợp,… để nghiên cứu xem có biểu thuộc tính cụ thể bao nhiêu, với tần suất xuất nhiều hay Bao gồm giá trị cụ thể: -N : Tổng số mẫu quan sát - Valid : Số mẫu quan sát - Missing : Số mẫu quan sát bị lỗi - Mean : Trung bình cộng - S.E mean : Sai số chuẩn ước lượng trị trung bình - Std Deviation: Độ lệch chuẩn - Sum : Tổng cộng (cộng tất giá tị tập liệu quan sát) - Minimum : Giá trị nhỏ - Maximum : Giá trị lớn - Frequency : Tần số biểu hiện, tính cách đếm cộng dồn - Percent : Tần suất tính theo phần trăm cách lấy tần số biểu chia cho tổng số quan sát - Vaid Percent: Phần trăm hợp lệ, tính số quan sát có trả lời - Cumulative Percent: Phần trăm tích lũy cộng dồn phần trăm từ xuống, cho ta biết có phần trăm đối tượng khảo sát mức độ trở lên Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5 - 1) / = 0,8 Bảng ý nghĩa giá trị trung bình Giá trị trung bình Ý NGHĨA 1,00 – 1,80 Rất không đồng ý/Rất không hài lịng/Rất khơng quan trọng 1,81 – 2,60 Khơng đồng ý/Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng 2,61 – 3,40 Khơng ý kiến/Trung bình 3,41 – 4,20 Đồng ý/ Hài lịng/ Quan trọng 4,21 – 5,00 Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng (Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011) 3.5.1.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Anpha - Trong nghiên cứu định lượng, việc đo lường nhân tố lớn khó khăn phức tạp, sử dụng thang đo đơn giản (chỉ dùng câu hỏi quan sát đo lường) Do việc sử dụng thang đo chi tiết (dùng nhiều câu hỏi quan sát để đo lường nhân tố) để hiểu rõ tính chất nhân tố lớn vô cần thiết Khi lập bảng câu hỏi nghiên cứu, cần tạo tối thiểu biến quan sát (là biến nhân tố) (Cronbach, 1951), nhằm mục đích thay đo lường nhân tố A tương đối trừu tượng khó đưa kết xác đo lường biến quan sát nhỏ bên suy tính chất nhân tố - Như vậy, khái niệm “thang đo” cụm kiểm định độ tin cậy thang đo ý muốn nói đến tập hợp biến quan sát có khả đo được, thể tính chất nhân tố phụ thuộc - Tuy nhiên, lúc tất biến quan sát người nghiên cứu đưa để đo lường cho nhân tố hợp lý, phản ánh khái niệm, tính chất nhân tố Do vậy, cần phải có cơng cụ giúp kiểm tra xem biến quan sát phù hợp không phù hợp để đưa vào thang đo Công cụ kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha giúp kiểm tra xem biến quan sát nhân tố phụ thuộc có đáng tin cậy hay không Phép kiểm định phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ biến quan sát nhân tố Nó cho biết biến quan sát nhân tố, biến đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến không Kết Cronbach Alpha nhân tố tốt thể biến quan sát liệt kê tốt, thể đặc điểm nhân tố mẹ, có thang đo tốt cho nhân tố phụ thuộc - Các tiêu chuẩn kiểm định Cronbach’s Anpha: Hệ số Cronbach’s Anpha có giá trị biến thiên khoảng [0,1] Về mặt lý thuyết, Cronbach’s Anpha cao tốt tức thang đo có độ tin cậy cao Tuy nhiên điều Cronbach’s Anpha lớn (> 0,95) cho thấy có nhiều biến thang đo khơng có khác biệt nhau, nghĩa chúng đo lường nội dung khái niệm nghiên cứu Hiện tượng gọi tượng trùng lắp thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Các biến đo lường dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có mối tương quan chặt chẽ với Vì kiểm tra biến đo lường sử dụng hệ số tương quan biến tổng Hệ số lấy tương quan biến đo lường xem xét với biến lại thang đo Một biến thiên đo lường có hệ số tương quan tổng r ≥ 0,3 biến đạt u cầu (Nunnally J., 1978) Tuy nhiên r = hai biến đo lường cần dùng hai biến đủ Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mức giá trị hệ số Cronbach’s Anpha: - Từ 0,8 đến gần 1: thang đo lường tốt - Từ 0,7 đến 0,8: thang đo lường sử dụng tốt - Từ 0,6 trở lên: Thang đo lường đủ điều kiện, chấp nhận mặt độ tin cậy Dựa theo thông tin trên, nghiên cứu thực đánh giá thang đo dựa theo tiêu chí: - Loại biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng r < 0,3 (đây biến khơng đóng góp nhiều cho mô tả khái niệm cần đo nhiều nghiên cứu trước sử dụng tiêu chí này) - Chọn thang đo có Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 (các khái niệm nghiên cứu tương đối đối tượng nghiên cứu tham gia trả lời) 3.5.1.3 Kiểm định mối tương quan biến quan sát biến tổng Chúng ta cần lưu ý đến giá trị hệ số Cronbach's Alpha loại biến xem xét, thông thường đánh giá với hệ số tương quan biến tổng Nếu biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (loại biến) lớn hệ số Cronbach's Alpha hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- total corelation) < 0,3 tiến hành loại bỏ biến xem xét khỏi thang đo để tăng độ tin cậy thang đo 3.5.1.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau loại bỏ biến có hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh khơng đạt u cầu Ta tiến hành phân tích nhân tố khám phá tất biến độc lập lại để kiểm định giá trị thang đo, nhằm đánh giá giá trị thang đo, phương pháp giúp ta đánh giá giá trị hội tụ giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Khám phá phân nhóm, xếp lại hay loại bỏ biến có hệ số tải nhân tố thấp, biến có mối tương quan với biến tổng thấp Phương pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, dựa vào mối tương quan biến với EFA dùng để rút gọn một tập K biến quan sát thành tập F nhân tố có ý nghĩa (F< K) Cơ sở việc rút gọn dựa vào mối quan hệ tuyến tính nhân tố với biến nguyên thủy (biến quan sát) Các tiêu chí phân tích EFA Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): Là số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO phải đạt giá trị 0,5 trở lên ( 0,5 ≤ KMO ≤ 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp Nếu số KMO < 0,5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Hồng Ngọc, 2008) Kiểm định Bartlett’s: Dùng để xem xét biến quan sát nhân tố có tương quan với khơng Kiểm định có ý nghĩa thống kê Sig Bartlett’s Test < 0,05 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Hệ số tải Nhân tố (Factor loading): Là hệ số tương quan biến nhân tố Hệ số lớn cho biết biến nhân tố có quan hệ chặt chẽ với ngược lại Theo Hair et al (2009): - Hệ số tải nhân tố mức  0,3: Điều kiện tối thiểu để biến quan sát giữ lại - Hệ số tải nhân tố mức  0,5: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt - Hệ số tải nhân tố mức  0,7: Biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), thực tiễn nghiên cứu hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 chấp nhận Tuy nhiên hệ số tải nhân tố nhỏ giá trị nội dung đóng vai trị quan trọng thang đo hệ số tải nhân tố 0,4 khơng nên loại bỏ Trong nghiên cứu này, chọn biến quan sát có hệ số tải nhân tố ≥ 0,5 Tổng phương sai trích (Total Variance Explained): Tổng thể nhân tố trích phần trăm biến đo lường Tổng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên, tức phần chung phải lớn phần riêng sai số (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Phương pháp trích “Principal Component Analysis” với phép quay “Varimax” sử dụng phân tích nhân tố thang đo Trị số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố): Chỉ nhân tố có Eigenvalue ≥ giữ lại mơ hình phân tích (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 3.5.1.5 Phân tích tương quan Trước tiến hành phân tích hồi quy, ta dùng phương pháp phân tích tương quan để xác định mối quan hệ hai hay nhiều biến định lượng với Người ta sử dụng số thống kê có tên hệ số tương quan (Pearson Correlation Coefficient - Ký hiệu r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính hai biến định lượng Phương pháp phân tích này, đảm bảo biến có mối tương quan với nhằm khẳng định áp dụng phương pháp phân tích hồi quy, nhằm kiểm tra mối quan hệ nhân biến độc lập biến phụ thuộc Tương quan Pearson có giá trị dao động từ -1 đến 1: - Nếu r tiến gần đến 1, -1: hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với - Nếu r tiến hai biến khơng có mối liên hệ tuyến tính, tương quan tuyến tính yếu - Nếu r = tương quan tuyến tính tuyệt đối - Nếu r = khơng có tương quan tuyến tính Bên cạnh kiểm định giả thuyết mức ý nghĩa Sig < 0,05 (SPSS phân biệt cách dấu *) mức ý nghĩa 0,01 (phân biệt hai dấu **); Sig ≥ 0,05, tương quan khơng có ý nghĩa Cần xem xét giá trị (Sig.) trước, thỏa mãn < 0,05 nhận xét tới giá trị tương quan Pearson r 3.5.1.6 Phân tích hồi quy tuyến tính bội Mơ hình hồi quy tuyến tính bội biểu diễn mối quan hệ hai hay nhiều biến độc lập với biến phụ thuộc Căn kết mơ hình hiệu chỉnh sau phân tích EFA, ta tiến hành phân tích hồi quy Đây phương pháp để xác định xem biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc nào, tìm hiểu mối quan hệ nhân chúng Phương trình hồi quy tuyến tính bội (mơ hình chưa chuẩn hóa): HL = β0 + β1* TQ + β2*HT + β3*TN+ β4*BD + β5*CD + β6*CT + β7*KN + β8*QG + ei (3-1) Phương trình hồi qui tuyến tính bội (mơ hình chuẩn hóa): HL = β1* TQ + β2*HT + β3*TN+ β4*BD + β5*CD + β6*CT + β7*KN + β8*QG (3-2) Trong đó: - β0 số - ei sai số ngẫu nhiên, thành phần ei biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình phương sai không đổi σ2 3.5.1.7 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội Hệ số xác định R2 (R Square) chứng minh hàm không giảm theo số biến độc lập đưa vào mơ hình, đưa nhiều biến độc lập vào mơ hình R2 tăng khơng phải mơ hình có nhiều biến phù hợp với liệu (tức tốt hơn) R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) sử dụng để phản ánh sát mức độ phù hợp mơ hình hồi quy đa biến R2 hiệu chỉnh không thiết tăng lên nhiều biến thêm vào phương trình, thước đo phù hợp cho sử dụng cho phân tích hồi quy đa biến khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh cho biết % biến thiên biến phụ thuộc giải thích biến thiên biến độc lập Tiêu chuẩn để đánh giá phù hợp mơ hình hệ số R2 điều chỉnh ≥ 50% (nghĩa đạt từ 0,5 đến mơ hình tốt) 3.5.2 Kiểm định giả thuyết Sau có kết phân tích liệu, ta cần kiểm định giả thuyết đưa ban đầu Có thể, kết phân tích cho biết liệu phù hợp khác giả thuyết ban đầu Trong trường hợp khác giả thuyết ban đầu cần điều chỉnh lại giả thuyết Kiểm định F bảng phân tích phương sai ANOVA phép kiểm định giả thuyết phù hợp mơ hình hồi qui tuyến tính tổng thể Ý tưởng kiểm định mối quan hệ tuyến tính biến phụ thuộc (Y) với toàn tập hợp biến độc lập hay không Trị số thống kê F tính từ giá trị R2 mơ hình đầy đủ, giá trị Sig < 0,05, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với liệu sử dụng Độ chấp nhận biến (Tolerance) định nghĩa (1- R2k), thường sử dụng để đo lường tượng cộng tuyến Nếu độ chấp nhận biến nhỏ, gần kết hợp tuyến tính biến độc lập khá, dấu hiệu đa cộng tuyến Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF) có liên hệ gần với độ chấp nhận, nghịch đảo độ chấp nhận biến Khi độ chấp nhận nhỏ VIF lớn, VIF vượt 10 dấu hiệu tượng đa cộng tuyến, thực tế VIF > khả cao xảy tượng đa cộng tuyến biến độc lập, giá trị thường nằm bảng Coefficients 3.5.3 Kiểm định khác biệt trung bình biến theo đặc điểm cá nhân hài lòng Kiểm định t với hai mẫu độc lập (Independent samples T test) Phương pháp dùng để so sánh giá trị trung bình tiêu nghiên cứu hai đối tượng cần quan tâm Kiểm định Independent-samples T-test, ta cần dựa vào kết kiểm định phương sai tổng thể (kiểm định Levene) Phương sai diễn tả mức độ đồng không đồng (độ phân tán) liệu quan sát Bước 1: - Nếu giá trị Sig kiểm định Levene < 0,05 phương sai tổng thể khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t dòng Equal variances notassumed - Ngược lại Sig kiểm định Levene ≥ 0,05 phương sai tổng thể khơng khác nhau, ta sử dụng kết kiểm định t dòng Equal variances assumed Bước 2: - Nếu Sig kiểm định t < 0,05 (mức ý nghĩa), có khác biệt có ý nghĩa trung bình tổng thể - Nếu Sig kiểm định t ≥ 0,05 (mức ý nghĩa), khơng có khác biệt có ý nghĩa trung bình tổng thể Phân tích phương sai yếu tố (One-way ANOVA) Đây phương pháp mở rộng kiểm định t trường hợp biến phân loại có từ nhóm trở lên: Dùng để kiểm định giả thuyết trung bình nhóm mẫu với khả sai lầm 5% Tuy nhiên số điều kiện để giả định phân tích ANOVA: - Các nhóm so sánh phải độc lập chọn cách ngẫu nhiên - Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn cỡ mẫu phải đủ lớn để xem tiệm cận phân phối chuẩn - Phương sai nhóm so sánh phải đồng Kiểm định ANOVA thực thông qua hai bước: Bước 1: Kiểm định Phương sai (Levene test) H0: “Phương sai nhau” - Sig < 0,05: bác bỏ H0, không đủ điều kiện để phân tích ANOVA; - Sig ≥ 0,05: chấp nhận H0, đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA; Bước 2: Kiểm định ANOVA, H0: “Trung bình nhau”; - Sig > 0,05: chấp nhận H0, chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt hay không; - Sig ≤ 0,05: bác bỏ H0, đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt; Bước 3: Khi khẳng định có khác biệt, tiến hành kiểm định ANOVA chuyên sâu, dùng kết kiểm định Post Hoc với phương pháp LSD Dunnett’s để xác định nhóm khác biệt ... - LÊ HỮU HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ĐƠN VỊ CẤP PHÒNG, BAN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA Chuyên ngành: Quản lý công Hướng đào... tố ảnh hưởng phong cách Lãnh đạo phụng đến hài lòng công việc cán bộ, công chức đơn vị cấp Phòng, Ban thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng phong cách Lãnh đạo. .. nhằm phân tích ảnh hưởng phong cách Lãnh đạo phụng đến hài lòng công việc cán bộ, công chức đơn vị Phòng, Ban thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Trên sở giúp cấp lãnh đạo thành phố thấy mối quan

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan