Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Ttgdtx anh sơn tổ xã hội Anh Sơn:15/8/2010 Phần Một Lịchsử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chơng 1 Xã hội nguyên thuỷ Bài 1 Sự xuất hiện của loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ ppct-1 Yêu cầu và hớng dẫn phơng pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Học sinh cần hiểu những mốc và bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời. 2. Về kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ năng sử dụng SGK; kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài ngời trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời tháy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài ngời. 3. Về t tởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời. II. Thiết bị, tài liệu dạy học 1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịchsử lớp 10 2. Dẫn dắt vào bài học 3. Tổ chức dạy và học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - GV kể chuyện Bọc trăm trứng. - Học sinh qua hiểu biết, qua câu chuyện giáo viên kể và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi? - GV nhận xét bổ sung và chốt ý ? Con ngời có nguồn gốc từ đâu?Đặc điểm của loài vợn ngời? 1. Sự xuất hiện loài ngời và đời sống bầy ngời nguyên thuỷ. a) Sự xuất hiện loài ngời: - Loài ngời do một loài vợn cổ chuyển biến thành khoảng 6 triệu năm trớc đây. GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội - HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Thời gian tìm đợc dấu tích ng- ời tối cổ? Địa điểm?Đặc điểm của ngời tối cổ? + Nhóm 2: Đời sống vật chất của bầy ng- ời nguyên thuỷ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình. - GV yêu cầu học sinh nhóm khác bổ sung, GV nhận xét và chốt ý ? Em hiểu thế nào là Bầy ngời nguyên thuỷ? - HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Thời đại ngời tinh khôn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? Bớc hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể đợc biểu hiện nh thế nào? + Nhóm 2: Sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá? + Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày + Đặc điểm: Đi đứng bằng hai chân, tay cầm nắm thức ăn Di cốt hóa thạch tìm thấy ở Đông Phi, Tây á, Việt Nam - Ngời tối cổ xuất hiện khoảng 4 triệu năm trớc đây. + Đặc điểm: Đi đứng hoàn toàn bằng hai chân, cơ thể có nhiều biến đổi, bộ não phát triển , dấu vết tìm thấy ở một số nơi nh Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam. b) Đời sống vật chất của bầy ngời nguyên thuỷ. + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). + Tạo ra lửa. + Tìm kiếm thức ăn, săn bắt - hái lợm - Quan hệ xã hội của ngời tối cổ đợc gọi là bầy ngời nguyên thuỷ. Gồm 5- 7 gia đình sống chung trong hang động, mái đá, có quan hệ ruột thịt với nhau. 2. Ngời tinh khôn và óc sáng tạo GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội ? Đá mới là công cụ đá có điểm khác nh thế nào so với công cụ đá cũ?Sang thời đại đá mới cuộc sống vật chất của con ngời có biến đổi nh thế nào? ?Cuộc cách mạng đá mới đã có những thay đổi gì trong cuộc sống con ngời? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại - GV kết luận: Nh vậy, từng bớc, từng bớc con ngời không ngừng sáng tạo, kiếm đợc thức ăn nhiều hơn. Cuộc sống dần bớt đi sự lệ thuộc vào thiên nhiên, cuộc sống con ngời tiến bộ hơn, ổn định hơn từ thời đại đá mới. - Khoảng 4 vạn năm ngời tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện nh ngời ngày nay(ngời hiện đại). - óc sáng tạo là sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới: dao, rìu, cung tên, lều, nhà cửa + Công cụ đá: Đá cũ (thô sơ) đá mới (ghè - mãi nhẵn - đục lỗ tra cán). - 1 vạn năm trớc đây loài ngời tiến vào thời đá mới. + Đặc điểm: công cụ gọn, chính xác, phù hợp với từng công việc. 3. Cuộc cách mạng đá mới. - Cuộc sống con ngời đã có những thay đổi lớn: + Săn bắt, hái lợm săn bắn Trồng trọt, chăn nuôi. + ở hang động, mái đá làm nhà cửa, lều để ở. + Làm sạch tấm da thú che thân. + Làm đồ trang sức. Cuộc sống no đủ hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 4. Sơ kết bài học - Củng cố: GV chốt lại bài + Nguồn gốc của loài ngời, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá? + Thế nào là ngời tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của ngời tối cổ? + Những tiến bộ về kĩ thuật khi ngời tinh khôn xuất hiện. 5. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, đọc trớc bài mới và làm bài tập. Anh Sơn:17/8/2010 GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội Bài 2 xã hội nguyên thuỷ ppct-2 I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Về kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ t hữu ra đời. 3. Về t tởng: Nuôi dỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại đồng trong văn minh. II. Thiết bị , Tài liệu dạy học - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Con ngời có nguồn gốc từ đâu? Thế nào là bầy ngời nguyên thủy? Ngời nguyên thủy có đời sống ntnào? 2. Ngời tinh khôn xuất hiện khi nào? Khi ngời tinh khôn xuất hiện có những thay đổi gì trong xã hội? 2. Dẫn dắt bài mới: 3. Tổ chức dạy và học : Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản ? Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc? - HS đọc SGK và trả lời - GV lấy ví dụ liên hệ, ptích và chốt lại ? Định nghĩa thế nào là bộ lạc?Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc. 1. Thị tộc - bộ lạc a. Thị tộc - Là nhóm ngời có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ và có chung dòng máu. - Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hởng. Con cháu tôn kính ông bà và cha mẹ và ngợc lại. b. Bộ lạc - Là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội - GV lấy dẫn chứng- liên hệ và phân tích - GV gthích kim khí - HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Con ngời tìm thấy kim loại vào thời gian nào? + Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất? - GV gọi đại diện các nhóm trình bàys ? Buổi đầu của thời đại kim khí có ý nghĩa ntnào? - HS trả lời - GV lấy dchứng và kết luận ? Thế nào là t hữu? T hữu xuất hiện khi nào? - HS trả lời - GV kết luận ? T hữu xuất hiện dẫn đến thay đổi gì trong XH? và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. - Quan hệ giữa trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí + Khoảng 5500 năm trớc đây c dân Tây á và Ai Cập đã biết sử dụng đồng đỏ. + Khoảng 4000 năm trớc đây - đồng thau. + Khoảng 3000 năm trớc đây - sắt. ý nghĩa: Năng suất lao động tăng; con ngời khai thác thêm đất đai, tạo thêm nhiều ngành nghề mới sản phẩm d thừa. 3. Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp - Ngời lợi dụng chức quyền chiếm sản phẩm chung của xã hội cho riêng mình t hữu xuất hiện. - Xã hội thay đổi: + gia đình phụ hệ xuất hiện thay gđ mẫu hệ. + Xã hội phân chia giai cấp. 4. Sơ kết bài học: - Củng cố: GV chốt lại bài: + Thế nào là Thị tộc, Bộ lạc? + Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất, quan hệ Xã hội của thời đại kim khí. 5.Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập, đọc trớc bài mới. GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội Anh Sơn:22/8/2010 Chơng II Xã hội cổ đại Bài 3 X hội cổ đại phã ơng Đông ppct-3 I.Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm đợc : - Đặc điểm điều kiện tự nhiên của các quốc gia phơng Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy đợc ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị, ở khu vực này. - Đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông. - Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nớc và quyền lực của nhà vua, học sinh còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. - Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông. 2. Về kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phơng Đông. 3.Về t tởng: - Thông qua bài học bồi dỡng lòng tự về truyền thống lịchsử của các dân tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam. II. Thiết bị, tài liệu dạy học: - Bản đồ các quốc gia cổ đại - Bản đồ thế giới hiện nay - Tranh ảnh liên quan đến bài học III . Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: a. Thế nào là thị tộc, bộ lạc? b. Nêu những tiến bộ của buổi đầu thời đại kim khí? 2.Dẫn dắt vào bài mới 3. Tiến trình tổ chức dạy và học: GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản - GV chỉ bản đồ vị trí các quốc gia cổ đại Phơng Đông ? Các quốc gia cổ đại PĐông có vị trí ở đâu? có thuận lợi và khó khăn gì? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại ? Với những thuận lợi và khó khăn trên, kinh tế ở các quốc gia cổ đại PĐông phát triển ntnào? - HS trả lời - GV nhận xét và ptích theo SGK ? Các quốc gia cổ đại đợc hình thành trên cơ sở nào? ở đâu và từ khi nào? - HS trả lời - GV nhận xét và lấy dẫn chứng ptích ? XH có giai cấp và nhà nớc ra đời gồm những giai cấp, tầng lớp nào? - HS trả lời - GV nhận xét và cho HS xem sơ đồ XH cổ đại ? Em hãy cho biết đặc điểm của từng giai cấp, tầng lớp? - HS trả lời - GV lấy ví dụ phân tích 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế a) Điều kiện tự nhiên: - Vị trí: lu vực các dòng sông lớn: S.Nin (Ai Cập), S.ơphơ rát và Ti-gơ-rơ (Lỡng Hà), S.ấn,, S.Hằng ở (ấn Độ), S.Hoàng Hà (Trung Quốc) khoảng 3.000 2.500 năm TCN. - Thuận lợi: Đất đai phì nhiêu, mềm xốp, dễ canh tác, ma đều theo mùa, khí hậu nóng ấm thích hợp trồng các loại cây lơng thực. - Khó khăn: Lũ lụt, mất mùa ảnh hởng cuộc sống của các c dân. b) Sự phát triển kinh tế: - C dân sống chủ yếu bằng nghề nông, mỗi năm trồng hai vụ lúa. Họ đã chú ý công tác thuỷ lợi; biết kết hợp trồng trọt và chăn nuôi; nghề thủ công phát triển: làm gốm và dệt vải 2. Sựhình thành các quốc gia cổ đại - Cơ sở hình thành: Sản xuất phát triển XH phân hoá giai cấp và nhà nớc ra đời. - Hình thành từ rất sớm: Khoảng thiên niên kỉ IV III TCN. Đây là những nhà nớc ra đời vào loại sớm nhất thế giới. 3. Xã hội cổ đại Phơng Đông Đứng đầu là Vua chuyên chế Quý tộc, quan lại Nông dân công xã Nô lệ - Vua chuyên chế: Là nhà nớc có vua, vua có quyền quyết định mọi chính sách và công việc. - Giai cấp quý tộc: Là chủ ruộng đất, quan lại địa phơng có nhiều của cải và quyền thế,sống giàu sang bằng sự bóc lột hoặc bổng lộc do nhà nớc Ttgdtx anh sơn tổ xã hội 4.Sơ kết bài học: * Củng cố: GV chốt lại bài: + Điều kiện ra đời của các quốc gia cổ đại PĐông. Những thuận lợi và khó khăn. + Các ngành kinh tế chủ yếu. + Đặc điểm của các giai cấp trong XH. 5.Dặn dò: Đọc thêm SGK, học bài, chuẩn bị bài mới. Anh Sơn :27/8/2010 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng Tây Hy Lạp Và Rô ma ppct-4 I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp th- ơng nghiệp đờng biển và với chế độ chiếm nô. - Từ cơ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc DCCHoà. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích đợc những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. - Biết khai thác nội dung tranh ảnh 3. Về t tởng - Giáo dục cho HS thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. II . Thiết bị, tài liệu dạy học - Bản đồ các quốc gia cổ đại Phơng Tây - Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại III . Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dẫn dắt vào bài mới: 3. Tiến trình tổ chức dạy học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản ? Các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải hình thành có những thuận lợi và khó khăn gì? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt lại 1.Thiên nhiên và đời sống của con ngời - Hy Lạp Rô -ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng, đã tạo ra những thuận lợi và khó khăn: + Thuận lợi : Khí hậu ấm áp, trong lành, có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển GiáoánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội ? Với ĐKTN nh vậy, những công cụ bằng đồng nh các quốc gia cổ đại ph- ơng Đông dùng có đợc không? - HS trả lời - GV nhận xét và phân tích ? Với công cụ bằng đồ sắt ra đời có ý nghĩa ntnào? - GV ptích theo SGK - Cho HS xem H.6 SGK ? Hoạt động thơng mại phát triển có tác dụng gì? - GV lấy ví dụ Kết luận - HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Nghề chính của thị quốc? + Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc? +Nhóm 3: Thị quốc cổ đại là gì? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV lấy ví dụ phân tích - GV cho học sinh tìm hiểu về thành thị A-ten( SGK) để minh hoạ. ? Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở điểm nào? So với phơng Đông? - GV phân tích theo SGK: Không chấp nhận có vua, có Đại hội công dân, Hội đồng 500 nh ở A-ten, Tiến bộ hơn ở Phơng Đông (phơng Đông quyền lực nằm trong tay quí tộc mà cao nhất là vua). ? Có phải ai cũng có quyền công dân hay không? Vậy bản chất của nền dân dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển. + Khó khăn: đất ít và xấu, chỉ thích hợp trồng cây lu niên thiếu lơng thực luôn phải nhập. - Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, c dân vùng ĐTHải biết chế tạo công cụ bằng đồ sắt. Diện tích canh tác tăng lên, việc trồng trọt đã có hiệu quả. - Nghề thủ công phát triển: làm đồ gốm, x- ởng thủ công xuất hiện , xuất hiện thợ giỏi, thợ khéo tay hàng hoá tăng nhanh, quan hệ thơng mại đợc mở rộng mở rộng lu thông tiền tệ. Nh vậy, nền kinh tế của các Nhà nớc vùng ĐTHải phát triển mau lẹ, cuộc sống ban đầu của c dân Địa Trung Hải là: Sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt. 2.Thị quốc Địa Trung Hải - Nguyên nhân ra đời của thị quốc: tình trạng đất đai phân tán nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân c ở một nơi; c dân sống chủ yếu bằng nghề thủ công và thơng nghiệp hình thành các thị quốc - Tổ chức của thị quốc: Về đơn vị hành chính là một nớc. Trong nớc thành thị là chủ yếu, với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh, có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng. - Thị quốc cổ đại là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ. Lãnh thổ của thị quốc không rộng, dân số đông, đất trồng trọt ít nên nghề buôn phát triển. - Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện: Quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500 Thể chế này phát triển cao nhất ở A- ten. - Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy- Lạp, Rô- ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, Giáo ánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội chủ ở đây là gì? dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ. 4. Sơ kết bài học:- GV củng cố chốt lại bài, so so sánh quốc gia cổ đại Phơng Đông và Phơng Tây. Anh Sơn:29/8/2010 văn hoá cổ đại phơng đông và phơng tây ppct-5 I.Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu: - Các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại Phơng Đông,Hy Lạp và Rô ma. 2. Về kỹ năng: - Biết khai thác nội dung tranh ảnh, các thành tựu văn hóa mà con ngời Phơng Đông, phơng Tây đã đạt đợc. 3. Về t tởng - Giáo dục cho HS biết trân trọng các giá trị văn hóa mà các quốc gia phơng Đông, phơng Tây đạt đợc. Từ đó biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. II . Thiết bị, tài liệu dạy học - Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại III . Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Thiên nhiên và cuộc sống con ngời của các quốc gia cổ đại phơng Tây đợc biểu hiện ntnào? 2. Thế nào là thị quốc? Thể chế dân chủ của các quốc gia cổ đại phơng Tây đợc biểu hiện ntnào? so với các quốc gia cổ đại phơng Đông? 2. Dẫn dắt vào bài mới: 3. Tiến trình tổ chức dạy học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hot ng1: Lm vic theo nhúm - GV t cõu hi cho cỏc nhúm: - Nhúm 1: Cỏch tớnh lch ca c dõn phng ụng? Ti sao hai ngnh lch 1. Vn hoỏ c i phng ụng a. S ra i ca lch v thiờn vn hc - Thiờn vn hc v lch l 2 ngnh khoa hc ra i sm nht, gn lin vi nhu cu sn xut nụng nghip Giáo ánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng [...]... Ttgdtx anh sơn tổ xã hội Thợng th (6 bộ) Quan tỉnh - Hoàng đế tăng cờng phong tớc và ban cấp cho con cháu hoàng tộc, công thần + Về xã hội: Cuối thời Minh giai cấp quý tộc, địa chủ >< nông dân Khởi nghĩa nông dân do Lý Tự ? Nhà Thanh đợc thành lập ntnào? Thành lãnh đạo đã lật đổ triều Minh Chính sách cai trị của Nhà Thanh * Nhà Thanh (1644 - 1911): - Khi triều Minh bị lật đổ, bộ tộc Mãn Thanh ra sao?... quốc đã học Anh Sơn:3/9/2010 Bài 5(tiếp theo) trung quốc thời phong kiến ppct-7 I Mục tiêu bài học II Thiết bị, tài liệu dạy học III Tiến trình tổ chức dạy học Nh tiết trớc 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Dẫn dắt: 3 Tiến trình tổ chức dạy học: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 3 Trung Quốc thời Minh, Thanh ? Nhà Minh, nhà Thanh đợc thành a) Sự thành lập Nhà Minh, nhà Thanh lập nh thế nào? * Nhà Minh (1368... Thanh (16441911) - Đối nội: Giống nh triều Nguyên thi hành chính sách áp bức dân tộc: + Bắt ngời ngời Trung Quốc theo phong tục ngời Mãn Thanh + mua chuộc địa chủ ngời Hán +Giảm nhẹ tô thuế cho nông dân + khuyến khích khẩn hoang mâu thuẫn dân tộc gay gắt các cuộc khởi nghĩa nông dân làm cho chính quyền nhà Thanh suy yếu - Đối ngoại: Thi hành chính sách bế quan toả ? Những chính sách của nhà Thanh... học - Bản đồ Trung Quốc qua các thời kỳ - Su tầm tranh ảnh nh : Vạn lý Trờng thành, Cố cung, đồ gốm sứ của Trung Quốc thời phong kiến Các bài thơ Đờng hay, các tiểu thuyết thời Minh- Thanh Giáo ánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội - Vẽ các sơ đồ về sựhình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nớc thời Minh- Thanh, III Tiến trình tổ chức dạy học Bài này... địa chủ + Nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh Hoàng và gthiệu - Tần Thuỷ Hoàng là vua đầu tiên xây dựng ? Bộ máy chính quyền thời Tần đợc bộ máy chính quyền, tự xng là Hoàng đế thiết lập ntnào? - Bộ máy chính quyền thời Tần: - GV cho HS xem sơ đồ và ptích - Cho HS xem H.12 SGK và gthích Hoàng đế Thừa tớng Các chức quan khác Các quan văn Thái uý Các quan võ Các chức quan khác Quan coi giữ tài chính,... Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội minh nhân loại - GV lấy ví dụ phân tích b) Sự ra đời của khoa học - Khoa học đến thời cổ đại Hy Lạp và Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành - GV hớng dẫn giá trị của các chữ định lý, định đề và nó thực hiện bởi các nhà số La Mã đợc biểu thị bằng chữ cái khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó... dựng thế giới tự do - Là cuộc đấu tranh công khai đầu tien trên lĩnh vực văn hoá, t tởng của GCTS chống GCPK 4 Cải cách tôn giáo a) Cải cách tôn giáo: * Nguyên nhân: - Do giáo hội Kitô ngăn cản, chống lại phong trào của GCTS *Diễn biến: Phong trào diễn ra khắp các nớc Tây Âu Đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh nổi tiếnglà cải cách của Lu thơ ngời Đức và Can vanh ngời Thuỵ Sĩ * Đặc điểm của... của văn hoá ÂĐ? + Văn hoá ÂĐộ có ảnh hởng ra bên ngoài ra sao? 5.Dặn dò: HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị trớc bài mới và su tầm tranh ảnh biểu biện văn hoáấn Độ Anh Sơn :14/9/2010 Bài 7 Sự phát triển lịchsử và nền văn hoá Giáo ánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội đa dạng của ấn độ ppct-9 I Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: HS hiểu đợc: -Sự hình thành, phát triển của lịch... Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội - GV nhận xét trình bày và phân tích ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm pa, và Cam - GV giới thiệu trên lợc đồ tên gọi pu- chia (văn minh Ăng Co ) và vị trí của từng nớc + Mi -an- ma :Quốc gia Pa-gan +cuối TK XIII, một bộ phận ngời Thái xuống ? Các quốc gia này phát triển nhất phía nam lập nên vơng quốc Su- khô thay vào thời gian nào và phát triển ra +về kinh... hỏi và bài tập trong SGK + Bài tập: Kẻ bảng lập niên biểu thời gian hình thành và phát triển của 2 vơng quốc Campuchia và Lào? Những biểu hiện của sự phát triển? Thời gian hình Biểu hiện của phát Tên vơng quốc Thời gian phát triển thành triển Campuchia Vơng quốc Lào Giáo ánLịchSử 10CB Giáo Viên :Đậu Phi Tùng Ttgdtx anh sơn tổ xã hội Anh Sơn:26/9/2010 Chơng VI Tây Âu thời trung đại Bài 10: Thời kỳ . Hoàng đế Ttgdtx anh sơn tổ xã hội ? Nhà Thanh đợc thành lập ntnào? Chính sách cai trị của Nhà Thanh ra sao? ? Những chính sách của nhà Thanh có ảnh hởng. đạo đã lật đổ triều Minh. * Nhà Thanh (1644 - 1911): - Khi triều Minh bị lật đổ, bộ tộc Mãn Thanh đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh (1644- 1911). -