Giải pháp phát triển cây sơn tra tại huyện mù cang chải và huyện trạm tấu tỉnh yên bái

119 20 0
Giải pháp phát triển cây sơn tra tại huyện mù cang chải và huyện trạm tấu tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TRỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TRỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Tuấn Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u luận văn này là hoàn toàn trung thực và c hƣa đƣợc sƣ̉ dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học , thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trình học tập và thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS.Trần Đình Tuấn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh Yên Bái và cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, phòng Thống kê, nhân dân huyện Mù Căng Chải và huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ cho điều tra số liệu phục vụ cho đề tài luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn này Thái Nguyên, ngày 11 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, đồ ix Danh mục ảnh x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học về phát triển sản xuất Sơn Tra 1.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất Sơn tra 1.1.1.1 Một số giới thiệu chung về Sơn tra 1.1.1.2 Đặc điểm sản xuất Sơn tra 12 1.1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất Sơn tra 14 1.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 17 1.1.2.1 Quan điểm hiệu kinh tế 17 1.1.2.2 Hiệu kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá 20 1.1.2.3 Phân loại hiệu kinh tế 21 1.1.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất Sơn tra 23 1.1.3.1 Đặc điểm chung về phát triển sản xuất Sơn tra ở Việt Nam 23 iv 1.1.3.2 Tình hình phát triển diện tích Sơn tra Tây Bắc Việt Nam 27 1.1.3.3 Sản lƣợng Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam 28 1.1.3.4 Tình hình tiêu thụ Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam 29 1.1.3.5 Tình hình sản xuất Sơn tra tỉnh Yên Bái 30 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 34 1.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 34 1.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 34 1.2.2.1 Phƣơng pháp vật biện chứng 34 1.2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 34 1.2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 1.2.2.4 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá 35 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA TẠI HUYỆN MÙ CĂNG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI 38 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng phát triển sản xuất Sơn Tra 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Mù Căng Chải 38 2.1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Trạm Tấu 39 2.1.1.3 Tình hình sử dụng đất đai huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.1.2.1 Đặc điểm tình hình dân số và lao động 42 2.1.2.2 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 44 2.1.3 Đánh giá về thuận lợi và khó khăn chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu 46 v 2.1.3.1 Đánh giá chung 46 2.1.3.2 Nhƣ̃ng mặt thuận lợi cho phát triển sản xuất Sơn tra 48 2.1.3.2 Nhƣ̃ng khó khăn cho phát triển sản xuất Sơn tra 49 2.2 Thực trạng phát triển sản xuất sơn tra hai huyện Mù Căng Chải và Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 50 2.2.1 Tình hình chung sản xuất Sơn tra hai huyện 50 2.2.1.1 Về diện tích 51 2.2.1.2 Về sản lƣợng 52 2.2.2 Điều tra phân tích mẫu đất trờng Sơn tra huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu - tỉnh Yên Bái 53 2.2.3 Xây dựng mơ hình thâm canh Sơn tra 55 2.2.3.1 Kỹ thuật thâm canh Sơn Tra 55 2.2.3.2 Hạch tốn hiệu kinh tế mơ hình thâm canh tổng hợp Sơn tra so với đối chứng 66 2.2.4 Xây dựng mơ hình sơ chế Sơn tra 67 2.2.5 Tình hình sản xuất Sơn tra hộ điều tra huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu 70 2.2.5.1 Tình hình nhân lực hộ điều tra 71 2.2.5.2 Nguồn đất sản xuất hộ 73 2.2.5.3 Tình hình sản xuất Sơn tra hộ điều tra 75 2.2.5.4 Một số ý kiến hộ phát triển Sơn tra năm tới 77 2.2.6 Nhƣ̃ng đánh giá chung về thƣ̣c trạng sản xuất Sơn tra ở Yên Ba ́ i 80 2.2.6.1 Về ƣu điểm 80 2.2.6.2 Nhƣ̃ng mặt hạn chế 81 Chƣơng GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA Ở TỈNH YÊN BÁI 83 vi 3.1 QUAN ĐIỂM , MỤC TIÊU , PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA 83 3.1.1 Quan điểm 83 3.1.2 Mục tiêu 83 3.1.3 Phƣơng hƣớng 84 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY SƠN TRA TẠI TỈNH YÊN BÁI 85 3.2.1 Các giải pháp tổ chức sản xuất 85 3.2.1.1 Quy hoạch phát triển Sơn tra 85 3.2.1.2 Hình thành phát triển số vùng sản xuất Sơn tra tập trung, thâm canh cao 86 3.2.1.3 Tăng cường liên kết nhà khoa học, nông dân, doanh nghiệp nhà nước để phát triển sản xuất Sơn tra 87 3.2.2 Các giải pháp khoa học - công nghệ 88 3.2.2.1 Về giống 88 3.2.2.2 Về kỹ thuật 88 3.2.2.3 Thu hoạch bảo quản chế biến sản phẩm 89 3.2.3 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 89 3.2.4 Đổi hoàn thiện sách 90 3.2.4.1 Chính sách đất đai 90 3.2.4.2 Giải pháp vốn 90 3.2.5 Một số giải pháp khác 91 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BQ Bình quân - HĐND Hội đồng nhân dân - LĐ Lao động - TB Trung bình - TNHH Trách nhiệm hữu hạn - UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích Sơn tra tỉnh trọng điểm miền núi phía Tây Bắc Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 27 Bảng 1.2: Sản lƣợng Sơn tra tỉnh trọng điểm phía Tây Bắc Việt Nam 2008-2010 .28 Bảng 1.3: Tiêu thụ Sơn tra tỉnh Tây Bắc Việt Nam năm 2010 30 Bảng 1.4: Diện tích sơn tra tỉnh phân theo huyện năm 2008 - 2010 31 Bảng 1.5: Sản lƣợng sơn tra tỉnh phân theo huyện năm 2008 - 2010 33 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2010 41 Bảng 2.2: Cân đối lao động xã hội huyện năm 2008 - 2010 43 Bảng 2.3: Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện năm 2008 - 2010 45 Bảng 2.4: Diện tích Sơn tra của huyện năm 2008 - 2010 51 Bảng 2.5: Sản lƣợng Sơn tra của huyện năm 2008 - 2010 52 Bảng 2.6: Kết phân tích mẫu đất điều tra huyện Mù Cang Chải và Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái năm 2010 54 Bảng 2.7: Bón phân giai đoạn kiến thiết 56 Bảng 2.8: Bón phân giai đoạn kinh doanh 56 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu kỹ thuật Sơn tra mơ hình trồng dặm huyện Mù Cang Chải năm 2010 - 2011 60 Bảng 2.10: Một số tiêu sinh trƣởng mơ hình xã Nậm Khắt và xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải năm 2010-2011 61 Bảng 2.11: Các tiêu yếu tố cấu thành suất mô hình thí nghiệm so với đối chứng xã Nậm Khắt, huyện Mù Cang Chải .62 Bảng 2.12: Kết theo dõi tiêu yếu tố cấu thành suất mơ hình thâm canh so với đối chứng xã Chế Cu Nha 65 Bảng 2.13: Sơ hạch toán hiệu kinh tế từ mơ hình thí nghiệm so với đối chứng Mù Cang Chải năm 2010 - 2011 66 Bảng 2.14: Số mẫu điều tra Mù Cang Chải và Trạm Tấu 70 Bảng 2.15: Tình hình nhân lực hộ điều tra 71 Bảng 2.16: Tình hình đất đai hộ điều tra 73 Bảng 2.17: Diện tích và sản lƣợng thu hoạch Sơn tra hộ điều tra 76 Bảng 2.18: Ý kiến của hộ về phát triển Sơn tra năm tới 78 93 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Ở Tây Bắc Việt Nam ngoài tỉnh Yên Bái, Sơn La và Lai Châu có diện tích Sơn tra tƣơng đối lớn; ngoài cịn số tỉnh có Sơn tra nhƣ: Lao Cai (ở huyện Sa Pa); Điện Biên (ở huyện Tủa Chùa) nhƣng có diện tích ít, mọc tự nhiên chất lƣợng và sản lƣợng không đáng kể Diện tích Sơn tra của các tỉ nh khu vƣ̣c Tây Bắc đã tăng tƣ̀ 2.258 năm 2008 lên 3.735 năm 2010 Về sản lƣợng tƣ̀ 4.946 tấn năm 2008 đã tăng lên 7.348 năm 2010, giá trị sản lƣợng tiêu th ụ năm 2010 đạt 53.898 triệu đờng Có thể nói Sơn tra là trồng có giá trị kinh tế cao khu vực miền núi cao Tây Bắc - Cây Sơn tra và là trồng mũi nhọn sản xuất nông nghiệp vùng cao tỉ nh Yên Bái, tƣơng xứng với tiềm mạnh tỉ nh, đặc biệt là ở huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu Diện tí ch Sơn tra đã tăng tƣ̀ 1.217 năm 2008 lên 1.940 năm 2010, sản lƣợng tăng từ 2.505 tấn năm 2008 lên 3.307 tấn năm 2010, giá trị sản lƣợng đạt gẩn 25 tỷ đồng - Năm 2010, huyện Mù Căng Chải có 1.490 Sơn tra , chiếm 76,8% diện tí ch toàn tỉ nh , sản lƣợng 2.792 tấn chiếm 84,4% sản lƣợng toàn tỉnh Huyện Trạm Tấu có 440 ha, chiếm 26,7% diện tí ch và sả n lƣợng đạt 515 tấn, chiếm 15,6% sản lƣợng toàn tỉnh Sơn tra đƣợc coi là “xóa đói , giảm nghèo” ngƣời dân Hiện với diện tí ch đất đồi rƣ̀ng , ngoài lâm nghiệp chƣa tìm đƣợc loại trồng phù hợp với địa phƣơng và đem lại hiệu cao Sơn tra Phát triển Sơn tra không ảnh hƣởng đến vấn đề sản xuất lƣơng thực Có thể khẳng định rằng, với đặc điểm địa hình, đất đai, khí hậu huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu phù hợp và là điều kiện quan trọng cho việc phát triển sản xuất Sơn tra diện rộng Trồng Sơn tra thành vùng nguyên liệu tập trung với quy mô lớn, gắn với công nghiệp chế biến và làng nghề truyền thống; tạo sản phẩm đa 94 dạng, chất lƣợng cao phù hợp với nhu cầu, thị hiếu ngƣời tiêu dùng và có sức cạnh tranh thị trƣờng Chuyển giao, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào tất khâu quy trình sản xuất, nâng cao suất lao động, đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, phần lớn diện tích Sơn tra chủ yếu v ẫn mọc tự nhiên diện tích rừng phịng hộ, chủ yếu là khai thác tự nhiên, chƣa quan tâm tới việc bảo vệ và chăm sóc Các hộ dân bƣớc đầu quan tâm tới trồng Sơn tra, nhƣng manh mún và phân tán, chƣa hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn; chƣa đƣợc trọng đầu tƣ mức, hiệu kinh tế chƣa cao Khi đầu tƣ vùng nguyên liệu mà chƣa quan tâm tới đầu tƣ nhà máy chế biến gây khó khăn cho việc tiêu thụ Sơn tra; giá cả, thị trƣờng bấp bênh nhƣ số ăn khác, gây tâm lý lo ngại cho hộ dân; cán xã khơng có trình độ chun môn là trở ngại lớn tổ chức sản xuất Sơn tra - Để đẩy mạnh phát triển sản xuất Sơn tra , tỉnh Yên Bái , cần thƣ̣c hiện việc quy hoạch trồng Sơn tr a phù hợp, đồng với quy hoạch tổng thể, quy hoạch vùng và quy hoạch chuyên ngành; quy hoạch đảm bảo quản lý và định hƣớng phát triển Sơn tra bền vững Nghiên cứu ban hành sách đủ mạnh để thu hút vốn tổ chức kinh tế và khuyến khích hộ gia đình, cá nhân tập trung đầu tƣ phát triển sản xuất vùng nguyên liệu , đầu tƣ nhà máy chế biến , phát triển loại sản phẩm Sơn tra , cần hoàn thành việc giao đất, giao rừng hai huyện; đầu tƣ phát triển hạ tầng; hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật và tìm kiếm mở rộng thị trƣờng Phát triển sản xuất Sơn tra hƣớng tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân hai huyện vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; góp phần tích cực vào công cuộc giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng các huyện vùng cao tỉnh Yên Bái 95 Kiến nghị - Đề nghị Trung ƣơng tiếp tục kéo dài thời gian thực sách theo nghị 30A và chƣơng trình mục tiêu, sách hỗ trợ sản xuất cho huyện nghèo, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, vùng ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống để hộ nông dân huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu có điều kiện tiếp cận nguồn lực nhà nƣớc để đầu tƣ sản xuất, có đầu có đầu tƣ phát triển sản xuất Sơn tra; góp phần thực thắng lợi mục tiêu Đảng và nhà nƣớc xóa đói giảm nghèo bền vững huyện nghèo toàn quốc - Đề nghị HĐND tỉnh sửa đổi, bổ sung sách đảm bảo cụ thể, đủ mạnh, đồng bộ, phù hợp với nhu cầu hộ dân vùng cao, sách cần quan tâm tới hỗ trợ xây dựng vƣờn ƣơm chỗ; giống trồng, phân bón; sách phủ lãi suất đến năm đầu trồng Sơn tra; hỗ trợ chuyển giao khoa học, kỹ thuật; đầu tƣ sản xuất thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với thu hút đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến và phát triển làng nghề; hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đƣợc sản xuất từ Sơn tra - Đề nghị UBND tỉnh Yên Bái sớm hoàn chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất Sơn tra để tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý nhà nƣớc sản xuất Sơn tra theo quy hoạch kế hoạch Đẩy nhanh tiến độ thực việc giao đất, cho thuê đất, giao rừng, cho thuê rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để hộ dân yên tâm đầu tƣ trồng mới, khoanh ni, bảo vệ và chăm sóc Sơn tra 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải từ năm 2008 – 2010- Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 2- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Trạm Tấu từ năm 2008 – 2010 Ủy ban nhân dân huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 3- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái từ năm 2008 – 2010 - Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái 4- Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái từ năm 2008 - 2010 Bài viết Sơn Tra vị thuốc quý Tác giả: PGS.TS.DS Nguyễn Phương Duy Phó trưởng khoa y học cổ truyền - Trưởng hộ môn bào chế, đại học dược thành phố Thành phố Hồ Chí Minh - Nguồn: Sài gòn tiếp thị Bài viết Sơn tra đông và tây y Tác giả: Bác sỹ Nguyễn Văn Thông – Nguồn: Internet Bài viết Chi sơn tra Tác giả: Bác sỹ Nguyễn Văn Thông – Nguồn: Tạp chí Sức khỏe Đời sống Bài viết cách dùng Sơn tra phòng chống rối loan Lipid máu: Tác giả: Thạc sỹ Hoàng Khánh Toàn – Nguồn: Internet Bài viết kỹ thuật trồng Sơn tra Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn – Nguồn: Internet 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số lồi tḥc họ Sơn tra Crataegus aemula - Sơn tra Rome Crataegus fontanesiana Crataegus aestivalis - Táo gai tháng Năm Crataegus heldreichii Crataegus altaica - Táo gai Altai Crataegus henryi Crataegus ambigua - Sơn tra Nga Crataegus heterophylla - Táo gai lạ Crataegus ambitiosa - Táo gai Grand Rapids Crataegus holmesiana Crataegus anamesa - Táo gai pháo đài Bend Crataegus hupehensis Crataegus ancisa - Táo gai Mississippi Crataegus intricata - Táo gai bụi Crataegus annosa - Táo gai Phoenix City Crataegus jackii Crataegus apiifolia - Táo gai mùi tây Crataegus jonesiae Crataegus apiomorpha - Táo gai pháo đài Sheridan Crataegus laevigata (đồng nghĩa C oxyacantha) Crataegus aprica - Táo gai trung du- Táo gai Anh Crataegus arborea - Táo gai Montgomery Crataegus lavallei (đồng nghĩa C.Carrierei) Crataegus arcana - Táo gai Carolina - Táo gai Carriere Crataegus arkansana - Táo gai Arkansas Crataegus mackenzii Crataegus arnoldiana Crataegus macrosperma Crataegus arrogans - Táo gai Dixie Crataegus marshalli - Táo gai mùi tây Crataegus ater - Táo gai Nashville Crataegus maximowiczii Crataegus austromontana - Táo gai thung lũng Head Crataegus mercerensis Crataegus azarolus - Táo gai Azarole Crataegus missouriensis Crataegus biltmoreana Crataegus mollis - Táo gai đồi Crataegus boyntonii Crataegus monogyna - Sơn tra thông thƣờng Crataegus brachyacantha Crataegus nigra - Sơn tra Hungary Crataegus calpodendron - Táo gai đen Crataegus oliveriana Crataegus canbyi Crataegus orientalis Crataegus champlainensis Crataegus pedicellata Crataegus chlorosarca Crataegus pentagyna Crataegus chrysocarpa Crataegus peregrina Crataegus coccinoides Crataegus phaenopyrum - Sơn tra Washington 98 Crataegus collina Crataegus pinnatifida - Sơn tra Trung Hoa Crataegus columbiana Crataegus pruinosa - Táo gai chịu sƣơng Crataegus compta Crataegus Crataegus crus-galli - Táo gai cựa gà stipulacea) - Sơn tra Mexico Crataegus cuneata[3] - Sơn tra Nhật Bản Crataegus punctata - Táo gai đốm Crataegus cupulifera Crataegus puntamiana Crataegus dahurica Crataegus rhipidophylla (đồng nghĩa C Crataegus diffusa rodiformis hay C curvisepala) Crataegus douglasii - Táo gai đen Crataegus rivularis Crataegus dsungarica Crataegus saligna Crataegus dunbarii Crataegus sanguinea - Sơn tra đỏ Crataegus ellwangeriana Crataegus spathulata Crataegus erythropoda Crataegus submollis Crataegus flabellata Crataegus succulenta - Táo gai nhiều cùi thịt Crataegus flava - Sơn tra vàng Crataegus tanacetifolia Crataegus viridis - Táo gai xanh Crataegus triflora pubescens Crataegus uniflora Crataegus wattiana Crataegus wilsonii (đồng nghĩa C 99 PHỤ LỤC 2: Tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2010 Huyện Mù Cang Chải Loại hình đất Tổng diện tích đất tự nhiên I Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm + Đất trồng lúa + Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi + Đất trồng hàng năm khác 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 119.773,36 89.031,86 Huyện Trạm Tấu Diện tích (ha) 100,0 Cơ cấu (%) 74.333,6 100,0 74,33 63.314,67 85,18 10.008,1 8,36 6.624,39 8,91 9.221,9 7,7 5.940,81 7,99 3.835,35 3,2 3.201,47 4,31 636,6 0,53 292,98 0,39 4.749,95 3,97 2.446,36 3,29 786,2 0,66 683,58 0,92 65,97 56.669,46 76,24 79.019,81 + Đất rừng sản xuất 3.344,07 2,79 7.369,46 9,91 + Đất rừng phòng hộ 55.567,28 46,39 49.300 66,32 + Đất rừng đặc dụng 20.108,46 16,79 Đất nuôi trồng thủy sản 3,95 20,71 0,03 - 0,11 Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp Đất + Đất nông thôn + Đất đô thị Đất chuyên dùng + Đất trụ sở quan, cơng trình + Đất quốc phịng, an ninh + Đất sản xuất KD phi nông nghiệp 1.508,6 1,26 1.275,08 1,72 315,9 0,26 153,64 0,21 308,8 0,26 140,43 0,19 7,1 0,01 13,21 0,02 711,36 0,59 690,29 0,93 10,77 0,01 5,97 0,01 4,51 0,9 13,36 0,01 8,9 0,01 682,72 0,57 674,52 0,91 - - 0,99 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 53,81 0,04 16,13 0,02 Đất sông suối và mặt nƣớc 427,53 0,36 413,9 0,56 - - 0,13 29.232,9 24,41 9.743,85 13,11 - - 27,34 0,04 Đất đồi núi chƣa sử dụng 29.009,73 24,22 9.331,15 12,55 Núi đá khơng có rừng 223,17 0,19 385,36 0,52 + Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngƣỡng Đất phi nông nghiệp khác III Đất chưa sử dụng Đất chƣa sử dụng 100 PHỤ LỤC 3: Diện tích Sơn tra phân theo đơn vị xã năm 2008 - 2010 Đơn vị tính: Đị a phƣơng Tổng số 2008 2009 Tốc độ 2010 phát triển 1.207 1.523 1.930 126,45 1.105 1.260 1.490 116,1 350 370 400 Xã Khao Mang 50 50 50 Xã Mồ Dề 30 50 100 Xã Chế Cu Nha 40 60 80 Xã Lao Chải 130 145 160 Xã Kim Nọi 40 55 80 Xã Cao Phạ 50 70 100 Xã La Pán Tẩn 110 130 150 Xã Dế Su Phình 65 65 70 10 Xã Chế Tạo 70 85 100 11 Xã Pùng Luông 50 50 50 12 Xã Nậm Khắt 120 130 150 Huyện Trạm Tấu 102 263 440 Xã Xà Hồ 40 85 160 Xã Làng Nhì 13 63 100 Xã Bản Công 34 55 80 Xã Bản Mù 15 60 100 Huyện Mù Cang Chải Xã Nậm Có 175,0 (Nguồn: Niên giám thớng kê và Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái) 101 PHỤ LỤC 4: Sản lƣợng sơn tra phân theo đơn vị xã năm 2008 - 2010 Đơn vị tính: Tấn Các năm Chỉ tiêu 2008 2009 Tốc độ 2010 phát triển BQ Tổng cộng 2.505 3.110 3.307 114,05 Huyện Mù Cang Chải 2.195 2.650 2.792 112,75 Xã Nậm Có 650 730 750 Xã Khao Mang 110 130 135 Xã Mồ Dề 95 125 140 Xã Chế Cu Nha 85 120 135 Xã Lao Chải 160 205 215 Xã Kim Nọi 85 130 160 Xã Cao Phạ 130 175 182 Xã La Pán Tẩn 215 255 270 Xã Dế Su Phình 145 165 170 10 Xã Chế Tạo 165 190 200 85 100 105 12 Xã Nậm Khắt 270 325 330 Huyện Trạm Tấu 310 460 515 Xã Xà Hồ 115 130 145 Xã Làng Nhì 45 120 130 Xã Bản Công 80 110 115 Xã Bản Mù 70 100 125 11 Xã Pùng Luông (Nguồn: Niên giám thống kê và Chi cục Lâm nghiệp Yên Bái) 128,9 102 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ SƠN TRA CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ TRẠM TẤU NĂM 2010 - Tỉnh: - Huyện: - Xã, thị trấn: - Thôn, bản: - Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: - Giới tính chủ hộ: Nam = Nữ =  - Dân tộc chủ hộ: Trình độ văn hố chủ hộ: Tình hình hộ: Nhân - Số hộ: Khẩu - Số lao động độ tuổi hộ: Ngƣời + Nam: từ 16 tuổi đến 60 tuổi + Nữ: từ 16 tuổi đến 55 tuổi - Số lao động thuê ngoài: .Ngƣời 103 Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hộ (tại thời điểm 1/4/2010) Tổng diện tích (m2) Chia Thuộc sở hữu Đất thuê mƣớn, gia đình đấu thầu Tổng diện tích đất hộ Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa: + Đất trồng lúa ruộng + Đất trồng lúa nƣơng - Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm - Đất trồng sơn tra - Đất trồng ăn - Đất trồng chè Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Kết sản xuất hộ từ trồng trọt năm 2010: Diện Sản lƣợng thu 12 tháng qua (Kg ) tích thu hoạch Trong Tổng số (m ) bán Cộng thu từ trồng trọt + Cây hàng năm - Lúa đông xuân - Lúa mùa - Cây màu - Cây hàng năm khác + Cây lâu năm - Cây Sơn tra hộ trồng - Cây Sơn tra khai thác từ tự nhiên - Cây ăn - Cây chè + Giống trồng + Sản phẩm phụ trồng trọt + Dịch vụ trồng trọt Giá trị thu 12 tháng qua (1000đồng) Trong Tổng số bán 104 Chi phí hộ cho trồng trọt năm 2010 (ĐVT: 1000 đồng) Cây lúa Cây màu Chi phí trung gian 1.1 Giống 1.2 Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Các loại phân khác 1.3 Thuốc trừ sâu 1.4 Lao động thuê 1.5 Vận chuyển 1.6 Than củi 1.7 Chi phí khác Chi phí cố định 2.1 Khấu hao 2.2 Thuế sử dụng đất Lao động gia đình 3.1 Cơng chăm sóc 3.2 Cơng thu hái 3.3.Cơng chế biến Tổng chi phí Cây hàng Cây ăn Cây Sơn năm khác tra 105 Hình thức tiêu thụ Sơn tra hộ năm 2010: Hình thức tiêu Địa điểm Đối tƣợng Hình thức Giá bán (1000 đồng/kg) thụ bán mua toán Cao Thấp Bán tƣơi Chế biến khô Chế biến khác Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Cách thức thu hái Sơn tra từ tự nhiên Ông (bà) nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… Ông (bà) khai thác sơn tra từ tự nhiên thuộc loại rừng nào sau đây? (đánh dấu x vào thích hợp) + Rừng sản xuất + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng Diện tích khai thác sơn tra Ông (bà) từ tự nhiên thuộc quyền quản lý ai? ………………………………………………………………………………… Theo Ông (bà) Sơn tra năm cho quả: ………Năm; Thời gian cho kéo dài đƣợc năm: ……… Năm Theo Ơng (bà) có loại giống Sơn tra địa phƣơng: …… giống; Là loại giống nào: ……………………………………………………………………… ……………………………… ………………có đặc điểm gì: ………………………………………………………………………………… Nếu đƣợc giao cho khoanh ni Ơng (bà) có nhận làm khơng? (Nếu có ghi số vào ô trống; không ghi số vào ô trống) có = 1; khơng = 106 Ơng (bà) có dự định trồng sơn tra năm khơng? có = 1; khơng = * Nếu có: - Diện tích trồng (m2): Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) việc trồng sơn tra? (đánh dấu x vào thích hợp) 8.1 Thiếu đất  8.2 Thiếu vốn  8.3 Khó tiêu thụ sản phẩm  8.4 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật  8.5 Thiếu thông tin thị trƣờng  8.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất  Nguyện vọng Ơng (bà) sách nhà nƣớc việc phát triển sơn tra? (đánh dấu x vào thích hợp) 9.1 Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  9.2 Đƣợc vay vốn ngân hàng  Lượng vốn cần vay: ……………… đồng/ha 9.3 Đƣợc hỗ trợ giống  9.4 Đƣợc hỗ trợ phân bón  9.5 Đƣợc hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật  10 Theo Ơng (bà) có cần đặt nhà máy chế biến sơn tra địa phƣơng khơng? có = 1; khơng = 11 Theo Ơng (bà) hệ thống giao thông đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất và vận chuyển sơn tra địa phƣơng chƣa? Đã đáp ứng = 1; Chƣa đáp ứng = 107 12 Các kiến nghị khác: Ngày tháng .năm 20 Ngƣời điều tra Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGUYỄN VĂN TRỌNG ... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TRỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY SƠN TRA TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI Chuyên... Tổng số Huyện Mù Cang Chải Huyện Trạm Tấu 1.217 1.105 Huyện Văn Chấn Huyện Văn Yên Biểu đồ 03: Diện tích Sơn tra tỉnh Yên Bái năm 2008 2010 440 73 Tổng số Huyện Mù Cang Chải Huyện Trạm Tấu 1.940... xuất Sơn tra và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất Sơn tra huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Chương 3: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển

Ngày đăng: 26/03/2021, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan