Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS.Phạm Thái Quốc THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị khoa học công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn trân trọng ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài nghiên cứu, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Thái Quốc, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu đề tài Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến phận Quản lý đào tạo sau đại học - Phòng Đào tạo, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em hồn thành q trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan ban ngành: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Phú Thọ, UBND Huyện Thanh Thủy cung cấp tư liệu thiết yếu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều nổ lực, hạn chế thời gian nghiên cứu với điều kiện khách quan chủ quan thân nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thông bảo quý thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa số loại hình du lịch 1.1.2 Lao động ngành du lịch 12 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội 15 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 19 1.1.5 Hiệu kinh tế - xã hội phát triển du lịch 24 1.1.6 Nội dung phát triển du lịch .26 1.1.7 Những hạn chế phát triển du lịch 29 1.2 Cơ sở thực tiễn cho phát triển du lịch huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ .30 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch nước Lào Việt Nam .30 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số huyện tỉnh: 32 1.2.3 Bài học rút cho phát triển du lịch huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ 35 iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 39 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 39 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin .40 2.2.5 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 40 2.2.6 Phương pháp so sánh .42 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 2.3.1 Thu nhập ngành du lịch 42 2.3.2 Lượng khách ngày lưu trú bình quân 43 2.3.3 Số lượng sở lưu trú: Theo Tổng cục Du lịch: 45 2.3.4 Chi tiêu khách du lịch .46 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 48 3.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lợi cho phát triển du lịch huyện Thanh Thủy 48 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Thủy 48 3.1.2 Những lợi huyện Thanh Thủy phát triển du lịch .50 3.2 Thực trạng phát triển du lịch huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2016 52 3.2.1 Một số chủ trương phát triển du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2012 - 2016 52 3.2.2 Thực trạng phát triển du lịch Thanh Thủy giai đoạn 2012 - 2016 53 3.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ .69 v 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ 74 3.3.1 Những kết đạt 74 3.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 76 Chương 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ VÀ TRIỂN VỌNG 79 4.1 Xu hướng phát triển du lịch bối cảnh huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ thời gian tới 79 4.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 .79 4.2 Dự báo phát triển du lịch huyện Thanh Thủy đến năm 2020 81 4.3 Định hướng phát triển du lịch thời gian tới 82 4.4 Một số giải pháp 88 4.4.1 Nhóm giải pháp chế sách .88 4.4.2.Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù huyện 90 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 92 4.4.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá 93 4.4.5 Nhóm giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch 95 4.4.6 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước .96 4.5 Kiến nghị .97 4.5.1 Đối với Tỉnh ủy - HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ 97 4.5.2 Đối với Hiệp hội du lịch tỉnh Phú Thọ 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GDP Nguyên nghĩa Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UNWTO QLNN BTV LĐTB&XH World Tourism Organization: Tổ chức du lịch Thế giới Quản lý nhà nước Ban thường vụ Lao động thương binh xã hội vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số sở kinh doanh lưu trú địa bàn huyện Thanh Thủy từ năm 2012 đến 2016 54 Bảng 3.2: Diễn biến trạng khách du lịch đến Thanh Thủy giai đoạn 2012 - 2016 55 Bảng 3.3: Lượng khách du lịch quốc tế có lưu trú tỉnh Phú Thọ huyện Thanh Thủy giai đoạn 2012 – 2016 56 Bảng 3.4: Nguồn nhân lực du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2012- 2016 58 Bảng 3.5: Diễn biến doanh thu từ du lịch- dịch vụ huyện Thanh Thủy giai đoạn 2012 - 2016 59 Bảng 3.6: Thống kê số lễ hội truyền thống huyện Thanh Thủy 64 Bảng 4.1: Dự báo khách du lịch đến Thanh Thủy đến năm 2020 81 Bảng 4.2: Dự báo cấu chi tiêu khách du lịch giai đoạn 2016 - 2020 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thanh Thủy huyện miền núi nằm vị trí thuận lợi gần Thủ Hà Nội, Hồ Bình tỉnh miền Tây Bắc, là tâm điể m nố i liề n giữa khu du lịch di tích lich ̣ sử Đề n Thượng (Ba Vi)̀ K9 (Ba Vì - Hà Tây), khu di tích lịch sử Đề n Hùng cộng với địa hình đồi núi, đồng bằng, bãi bồi sông tạo nên cho Thanh Thuỷ phong cảnh đẹp Thêm vào đó, với bề dày lịch sử truyền thống mình, huyện Thanh Thuỷ có 36 di tích lịch sử xếp hạng, có di tích quốc gia làm cho Thanh Thủy trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch tâm linh: Tượng đài chiến thắng Tu Vũ, Đình Đào Xá, Đền Tam Cơng nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc rước voi, lễ hội cồng chiêng, đặc biệt di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Lăng Sương tự hào nơi thờ gốc nơi thờ gia đình Tản Viên Sơn thánh - vị thần coi “thượng đẳng tối linh”, “đệ phúc thần”, đứng đầu “Tứ bất tử” theo tín ngưỡng dân gian thờ thần người Việt Điều đặc biệt nhất, nói Thanh Thủy nơi thiên nhiên ban tặng nguồn nước khống nóng vơ q Mỏ nước khống nóng tạo thành vận động theo khe đứt gãy lịng đất có diện tích km2, trữ lượng gần 20 triệu m3 Đây loại khống nóng thiên nhiên quý bậc Liên hiệp khoa học địa chất Việt Nam cơng nhận có nhiều khống chất, đặc biệt có hàm lượng Radon cao với nhiều tác dụng chữa bệnh tăng cường sức khỏe tạo cho Thanh Thuỷ trở thành khu du lịch hấp dẫn thu hút nhiều khách tới thăm quan nghỉ dưỡng Tuy nhiên, bên ca ̣nh những thành tựu đa ̣t đươ ̣c, thực tế năm qua cho thấ y du lich ̣ Thanh Thủy phát triển nhiề u hạn chế, bất cập; nhiề u khó khăn, trở nga ̣i; chưa có bước phát triển đột phá để khẳ ng đinh ̣ thực 88 + Lễ hội bơi trải đền Đào Xá xã Đào Xá; + Hội vật lễ hội đền Ngọc Sơn xã Thạch Đồng 4.4 Một số giải pháp 4.4.1 Nhóm giải pháp chế sách - Cơ chế sách đầu tư Tập trung nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng then chốt khu du lịch nước khống nóng thị trấn Thanh Thủy, xã Bảo Yên; công tác xúc tiến quảng bá phát triển nguồn nhân lực du lịch Thực lồng ghép chương trình, dự án phát triển hạ tầng kinh tế xã hội gắn với phát triển du lịch (đường giao thông, điện lực, thông tin truyền thông, chương trình nơng thơn mới, hệ thống cấp, nước, thu gom xử lý rác thải, tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa) Đa dạng hóa loại hình đầu tư, tạo chế thuận lợi, áp dụng thơng thống cho nhà đầu tư có đủ lực, kinh nghiệm, khả tài đầu tư vào sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật vào kinh doanh du lịch địa bàn huyện Huy động nguồn lực thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kinh tế du lịch, tăng cường thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích; bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tạo chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển du lịch Đây hàng hố xuất đặc biệt có giá trị kinh tế cao cần ưu đãi, tạo điều kiện phát triển Giản đơn hoá thủ tục hành đối loại hình cấp phép, thủ tục, hồ sơ pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch Đặc biệt thủ tục liên quan đến quyền địa phương giấy xác nhận, giấy chứng nhận, biên UBND 89 huyện tiến hành kiểm tra Đào tạo đội ngũ cán có lực phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch tiến trình hội nhập Thực ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vai trị lớn việc thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển mạnh theo quy hoạch Các hình thức ưu đãi giảm lãi xuất vay vốn, miễn giảm thuế Các doanh nghiệp cần có sách ưu đãi là: • Các doanh nghiệp đầu tư vào loại hình kinh doanh cịn thiếu vắng, song lại mang tính hấp dẫn tạo cạnh tranh cao cho ngành thị trường cạnh tranh tương lai • Các doanh nghiệp đầu tu vào khu du lịch chưa phát triển, xa trung tâm, có ý nghĩa chiến lược phát triển ngành, hiệu mang lại thấp khả thu hỏi vốn lâu • Các doanh nghiệp cần có hỗ trợ cạnh tranh quốc tế Đối với loại doanh nghiệp đòi hỏi quy mơ vốn lớn, nhà nước tạo điều kiện sát nhập công tv nhỏ, thành lập cõng ty mẹ - con, nhà nước tạo điêu kiện mua bán cỏ phần để tạo von chia sẻ rủi ro, tạo điểu kiện trình liên doanh liên kết tham gia hiệp hội • Bên cạnh việc ưu tiên dự án đầu tư vào khu vui chơi giải trí đê giảm dẩn tính mùa vụ nhà nước cẩn có chế độ ưu đãi thuế cho sở doanh nghiệp kinh doanh phụ thuộc vào mùa vụ Bởi lẽ năm sở chì kinh doanh hai đến ba tháng sờ vật chất kỹ thuật, tiền lương, điện nước phải trì quanh năm nên hiệu thấp - Cơ chế sách phát triển nhân lực Cơ chế thu hút sử dụng có hiệu quà nguồn nhãn lực đù đức tài, có lực hoàn thành tốt chức nhiệm vụ phân cóng Có biện pháp địn bẩy kinh tế lao động mang lại hiệu quả, phân biệt lợi vị trí cơng tác trình độ lao động 90 - Cơ chế sách thị trường - Hỗ trợ từ ngân sách ưu tiên hoạt động nghiên cứu thị trường du lịch Phú Thọ - Xã hội hố hoạt động xúc tiến quảng bá, thơng qua sách tài khố cho hoạt động này, đặc biệt việc tạo dựng hình ảnh Phú Thọ - Chính sách xã hội hóa du lịch - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức như: góp vốn cổ phần với doanh nghiệp nhà nước, hình thành cơng ty du lịch dựa sở hữu hỗn hợp nhà nước với tư nhân hoạt động kinh doanh theo pháp luật - Khuyến khích thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch địa bàn tỉnh 4.4.2.Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù huyện Đa dạng hoá sản phẩm du lịch mang tính đặc thù địa phương: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; du lịch văn hố tâm linh; du lịch cộng đồng nhằm thỏa mãn nhu cầu kéo dài thời gian lưu trú, tăng chi tiêu du khách, tăng hiệu kinh tế cho hoạt động du lịch - Sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh: Tiếp tục tổ chức quảng bá lễ hội đền Lăng Sương, đình Đào Xá, đền Tam Cơng, đình Hạ Bì Trung Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan mạnh huyện, hát Ghẹo truyền thống xã Đào Xá, hát Chèo xã Đoan Hạ, diễn xướng cồng chiêng, hát Ví, hát giang dân tộc Mường xã Yến Mao, Phượng Mao Kết nối khu, điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa để hình thành tour tuyến phục vụ khách du lịch: Kết nối di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu như: đình, đền Đào Xá, khu di tích lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, đền Lăng Sương, tượng Đài chiến thắng Tu Vũ thưởng thức chương trình hát Xoan cửa đình, cồng chiêng, hát ghẹo, hát chèo truyền thống, nhạc đường Bá Phổ với 425 nhạc cụ dân tộc đặc sắc 91 Tổ chức tour du lịch mùa lễ hội giới thiệu lễ hội truyền thống, dân gian tiêu biểu đặc sắc: Lễ hội truyền thống, lễ hội “Bị thui” đền Lăng Sương, rước voi đình Đào Xá; bơi chải xã Đào Xá, Xuân Lộc, Thạch Đồng, Đoan Hạ, Đồng Luận; cướp “Cây Bơng” đình La Phù Môn thể thao truyền thống: bắn nỏ, vật dân tộc, trò chơi dân gian đập niêu, bịt mắt bắt dê, ném cịn, đu tiên Bên cạnh xây dựng kế hoạch khôi phục lễ hội vật đền Ngọc Sơn xã Thạch Đồng; múa rối cạn xã Xuân Lộc - Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí: Tâ ̣p trung khai thác giá tri ̣của nước khoáng nóng Thanh Thủy để xây dựng sản phẩ m du lich ̣ nghỉ dưỡng chữa bệnh như: Tắm khoáng, ngâm bùn, tắ m thuốc bắ c Khai thác hiê ̣u dự án khu du lịch Đảo Ngọc Xanh, khu du lich ̣ sinh thái Vườn Vua… Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các khu vui chơi giải trí cao cấ p, các khu phim trường, sân golf địa bàn huyê ̣n để tăng thêm tính phong phú, hấ p dẫn của sản phẩm du lich ̣ nghỉ dưỡng vui chơi giải trí - Du lịch cộng đồng văn hóa Mường xã Yến Mao, Phượng Mao: Xây dựng không gian văn hóa dân tộc mường, khuyến khích người dân cải tạo nhà ở, cơng trình vệ sinh, chuồng trại để kinh doanh dịch vụ homestay du lịch trải nghiệm Khôi phục giá trị nghệ thuật đặc sắc dân tộc Mường: diễn xướng cồng chiêng, hát ví, hát rang Nghệ thật ẩm thực dân tộc: bò thui, lợn quay, rượu cần, bánh cá, bánh kiến, măng chua, bánh sừng bị, xơi ngũ sắc, mơn thể thao dân tộc: ném còn, đập niêu, bắn nỏ Kết nối tour du lịch tâm linh, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí với du lịch trải nghiệm cộng đồng dân tộc Mường Xây dựng chương trình nghệ thuật khai thác nghệ thuật hát Xoan, Ghẹo, dân ca, văn hóa cồng chiêng, chèo cổ, khơng gian văn hóa nhạc cụ dân tộc nhạc đường Bá Phổ - bảo tồn trình diễn 425 loại hình nhạc cụ dân tộc đặc sắc để phục vụ thu hút du khách - Sản phẩm quà lưu niệm, tham quan, trải nghiệm làng nghề truyền thống: Tổ chức các cuô ̣c thi thiế t kế quà tă ̣ng, hàng lưu niê ̣m du lich ̣ 92 của huyện Thanh Thủy Xây dựng chế ưu đãi thu hút các tổ chức, cá nhân huyện đầ u tư sản xuấ t, kinh doanh các sản phẩ m đă ̣c trưng của điạ phương phu ̣c vu ̣ du khách Xuất sách giới thiệu di tích lịch sử cấp quốc gia giới thiệu với du khách miền Tiếp tục đẩy mạnh khôi phục phát triển làng nghề, làng có nghề theo sản phẩm, tạo sản phẩm truyền thống độc đáo nhằm cung ứng sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách: Tương làng Bợ xã Thạch Đồng, Đậu trắng Tu Vũ, nấm mộc nhĩ Đoan Thượng… quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh rau, hoa, phát triển sản xuất nông sản vừa phục vụ tham quan du lịch, mua sắm, vừa phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày người dân - Hình thành khai thác hiệu tour tuyến phục vụ du khách Xây dựng tua tuyến du lịch nội huyện sở có liên kết phối hợp điểm du lịch: - Tua 1: Đảo Ngọc Xanh - Vườn Vua Rersort - DTLS quốc gia đền Lăng Sương - Văn hóa cộng đồng dân tộc Mường, diễn tấu cồng chiêng xã Yến Mao - Tượng đài chiến thắng Tu Vũ - Đảo Ngọc Xanh - Tua 2: Đảo Ngọc Xanh - Làng nghề tương Bợ xã Thạch Đồng - DTLS quốc gia đình Đào Xá - đền Tam Cơng - Khu di tích lưu niệm Bác Hồ thăm Đào Xá - Cây di sản xã Tân Phương - Đảo Ngọc Xanh Xây dựng chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch với địa danh tỉnh Hịa Bình, Ba Vì - Hà Nội, Yên Bái, Lào Cai huyện Hạ Hịa, Tân Sơn, Thanh Sơn, Việt Trì Mời chuyên gia, nhà đầu tư, doanh nghiệp có tiềm năng, tâm huyết, trách nhiệm làm du lịch huyện Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên có tính chuyên nghiệp điểm du lịch: Đền Lăng Sương; tượng đài chiến thắng Tu Vũ; di tích lưu niệm vườn Bác Hồ; Đảo Ngọc Xanh; Vườn Vua 4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tăng cường công tác đào tạo kỹ nghề du lịch khu điểm du lịch, đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng địa bàn 93 huyện như: Hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên điểm, nghiệp vụ buồng, bàn, bar, lễ tân, homestay nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương chủ thể tham gia vào trình hoạt động du lịch địa bàn phát triển du lịch cách bền vững có trách nhiệm với môi trường xã hội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thực liên kết, phối hợp đào tạo, đào tạo lại nghề du lịch đơn vị kinh doanh du lịch trường đào tạo có chuyên ngành du lịch… Chỉ đạo, hướng dẫn, khuyến khích sở, đơn vị kinh doanh dịch vụ tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng với nhu cầu ngày cao khách xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Làm tốt công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh phổ thông, tăng tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông học nghề, trung học chuyên nghiệp Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ lệ lao động làm việc ngành du lịch, thương mại, dịch vụ Phối hợp với Sở LĐTB&XH, Trung tâm dạy nghề Sông Đà, Trung tâm dạy nghề Thanh Thủy mở lớp dạy nghề thương mại - du lịch huyện theo hình thức liên kết đào tạo với trường cao đẳng, đại học Xây dựng lực lượng lao động có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch năm tới, đặc biệt đội ngũ quản lý, hướng dẫn viên tư vấn du lịch, đội ngũ quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ hộ gia đình kinh doanh dịch vụ du lịch, cơng nhân lành nghề thuộc lĩnh vực thương mại - du lịch Tổ chức tập huấn, tăng cường mở lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch: lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, hướng dẫn viên du lịch hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn 4.4.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư, tuyên truyền, quảng bá du lịch huyện Phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch, hiệp hội du lịch tỉnh, trang 94 web, trang thông tin điện tử, quan báo chí Trung ương địa phương để thực công tác tuyên truyền quảng bá Xây dựng website du lịch Thanh Thủy Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo, kiện du lịch, tạo điểm nhấn việc nâng cao hình ảnh du lịch huyện nhà Đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp du lịch nhà đầu tư, tổ chức xã hội nhân dân địa bàn huyện tham gia vào hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Xây dựng nội dung để thuyết minh, hướng dẫn khu du lịch, điểm tham quan du lịch theo chủ đề phù hợp truyền thuyết đặc thù khu, điểm du lịch nhằm tạo đa dạng liên hồn sản phẩm, góp phần tăng thời gian lưu trú khách du lịch Xây dựng trang website giới thiệu di tích lịch sử, khu du lịch, vui chơi, giải trí; phát hành ấn phẩm quảng bá hấp dẫn du lịch như: tập gấp, đồ du lịch chi tiết địa danh, nhà hàng, khách sạn, điểm đến du lịch phối hợp tổ chức tham gia hội chợ, lễ hội du lịch tỉnh để giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch địa phương Xây dựng biển quảng cáo tuyên truyền lớn đặt khu di tích lịch sử Đền Hùng - Thành phố Việt Trì địa điểm giáp danh như: xã Tu Vũ, xã Đào Xá, thị trấn Thanh Thủy, xã Đồng Luận Tổ chức hội thi sáng tác Logo du lịch Thanh Thủy, sáng tác âm nhạc, thơ ca quê hương Thanh Thủy Xây dựng biển quảng cáo tuyên truyền lớn địa điểm giáp danh như: Xã Tu Vũ, xã Đào xá, thị trấn Thanh Thủy, xã Đồng Luận Xây dựng cổng trào đón chào khách du lịch Xuân lộc, Trung Nghĩa, thị trấn Thanh Thủy Tích cực tuyên truyền, quảng cáo, đào tạo, giáo dục mơi trường nhiều hình thức với nội dung cụ thể thiết thực, dễ hiểu, thể nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhằm nâng cao trách nhiệm đối tượng tham gia hoạt động du lịch, coi việc gìn giữ tài nguyên để 95 phát triển du lịch tài sản sinh lời người dân khu vực khơng trước mắt mà cịn cho giai đoạn lâu dài 4.4.5 Nhóm giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch - Mở rộng hợp tác, liên kết vùng: Phối hợp liên kết vùng với địa phương nói chung Thanh Thủy nói riêng việc xây dựng tour sản phẩm du lịch, việc phối hợp ñào tạo nhân lực du lịch, việc nâng cao chất lượng dịch vụ - Tìm kiếm, mở rộng thị trường: Cần phải xây dựng chiến lược sản phẩm để mở rộng thị trường với việc xây dựng đan xen sản phẩm thị trường với nhau, như: Chiến lược sản phẩm cũ, thị trường cũ; chiến lược sản phẩm cũ, thị trường mới: chiến lược sản phẩm mới, thị trường cũ; chiến lược sản phẩm mới, thị trường Tăng cường mối quan hệ phối hợp hợp tác liên ngành để giải quyết, tháo gỡ khó khăn mà thân ngành du lịch Thanh Thủy khơng có khả độc lập thực sờ hạ tầng huyện kém, thú tục đăng ký kinh doanh nhiều phức tạp Điều cho thấy phối họp liên ngành liên vùng cần thiết, UBND huyện đóng vai trị ngành ủng hộ tháo gỡ tạo mơi trường cho du lịch phát triển thuận lợi Chẳng hạn: UBND huyện phối hợp với Sở Văn hóa thơng tin chủ động ngành hữu quan xúc tiến phối hợp đưa kế hoạch đầu tư nâng cấp, tôn tạo di tích lịch sử, Bảo tồn danh thắng, phục hồi hoạt động lễ hội , phát triển hình thức Đối với mối quan hệ liên vùng: Phối hợp với huyện Thanh Sơn, Tam Nông, Tân Sơn (Phú Thọ) Ba Vì (Hà Nội), đế hỗ trợ cho hoạt động du lịch: xây dựng chương trình phù hợp, nối tour, tuyến, thuận lợi cho du khách, tham gia vào hoạt động nhằm phát triển du lịch hai bên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đơn vị hoạt động, tháo gỡ khó khăn để tìm kiếm thống chế 96 phối hợp chế lợi ích, mà tính pháp lý văn thỏa thuận ký kết bên có quan hệ Tăng cường chủ động phối hợp ngành hữu quan việc tạo chế phối hợp nhịp nhàng, hành động thống để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp du lịch tiêu dùng khách du lịch, đưa hoạt động du lịch vào nề nếp 4.4.6 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước Tăng cường quản lý nhà nước du lịch, dịch vụ du lịch, quản lý đất đai, khai thác tài ngun, sử dụng hợp lý nguồn nước khống nóng tự nhiên, chống nhiễm khơng khí, nguồn nước, có biện pháp xử lý chất thải hữu hiệu Làm tốt công tác cung cấp nước vệ sinh môi trường Quản lý giá cả, lành mạnh hóa mơi trường du lịch, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh quản lý tốt đối tượng xã hội Thực đồng giải pháp tuyên truyền, hướng dẫn người dân, hộ kinh doanh chấp hành tốt quy định nhà nước kinh doanh, tổ chức xếp hoạt động dịch vụ, buôn bán theo hướng văn minh lịch có trật tự Đồng thời có biện pháp chế tài, xử lý hành vi ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch Tổ chức kiểm tra tình hình an ninh, trật tự, an tồn vệ sinh thực phẩm điểm du lịch Đề cao vai trị, trách nhiệm quyền địa phương việc bảo vệ môi trường, văn minh du lịch, an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu, điểm du lịch Đẩy mạnh phát triển hệ thống xanh, hoa nơi công cộng, khu du lịch, hộ dân góp phần hấp dẫn, thu hút khách nâng cao chất lượng sống người dân Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng phục vụ khách du lịch theo tiêu chuẩn tổng cục du lịch khu, điểm du lịch trọng điểm Đặc biệt vùng lễ hội 97 Thực thường xuyên có hiệu việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, người dân du khách tham gia bảo vệ nâng cấp môi trường, cảnh quan Tiếp tục thực cải cách hành chính, hồn thiện nâng cao hiệu lực máy quản lý Nhà nước du lịch từ tỉnh đến huyện: hoàn chỉnh hệ thống quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân, Hội ñồng nhân dân quản lý quy hoạch phát triển du lịch Xử lý sở kinh doanh không theo quy định pháp luật tăng giá mùa du lịch Có biện pháp tuyên truyền, phổ biến cho người dân không khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên Tăng cường phối hợp liên ngành liên vùng địa bàn huyện việc thực điều chỉnh Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Thanh Thủy đạo thống UBND huyện; phát huy vai trò Ban đạo Nhà nước du lịch huyện để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, 4.5 Kiến nghị 4.5.1 Đối với Tỉnh ủy - HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ - Ưu tiên vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng địa bàn huyện; giúp đỡ ngành du lịch huyện công tác đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng cáo, xúc tiến phát triển du lịch.v.v…; khuyến khích doanh nghiệp xây dựng chương trình đưa khách du lịch đến Thanh Thủy tạo điều kiện thuận lợi để Thanh Thủy tham gia chương trình du lịch dịch vụ vùng kết nối chuỗi du lịch tỉnh - Đầu tư tuyến giao thơng liên xã phía Tây Nam huyện Thanh Thủy (Đoạn Hoàng Xá - Tu Vũ);Hỗ trợ vốn, cải tạo, nâng cấp đường liên xã Bảo Yên - Sơn Thủy - Hoàng Xá; Cải tạo, nâng cấp đoạn đường 316B từ Tân Phương Hưng Hóa -Tam Nông; 98 - Hệ thống đường điện chiếu sáng công cộng đường tỉnh lộ 317 đoạn từ Đoạn Hạ - Tượng đài chiến thắng Tu Vũ; - Cải tạo dự án tâm linh: Đền Lăng Sương, Cụm đình đền Đào Xá; - Kéo dài tuyến xe buýt đến tượng đài chiến thắng Tu Vũ (hiện đến Đảo Ngọc Xanh) 4.5.2 Đối với Hiệp hội du lịch tỉnh Phú Thọ Tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp huyện, chia sẻ thông tin, thị trường, tạo tua, tuyến du lịch từ nơi đến Thanh Thủy, nhằm thu hút khách du lịch Phối hợp với quyền cấp huyện việc giúp đỡ doanh nghiệp quảng bá, tuyên truyền du lịch Thanh Thủy, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch tạo sản phẩm phục vụ du lịch 99 KẾT LUẬN Du lịch Thanh Thủy với nhiều tiềm lợi tài nguyên du lịch định hướng phát triển lâu dài trở thành điểm sáng du lịch tỉnh Phú Thọ nước, bước hình thành sản phẩm du lịch có chất lượng nâng dần sức cạnh tranh thị trường Đặc biệt, với lợi nơi thiên nhiên ban tặng nguồn nước khống nóng vơ q Đây lợi to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có ngành du lịch Qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch huyện Thanh Thủy năm qua, thấy, du lịch Thanh Thủy phát triển có đóng góp định vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương du lịch tỉnh Phú Thọ, nhiên phát triển nhiều hạn chế, bất cập, kết chưa tương xứng với tiềm Du lịch Phú Thọ nói chung Thanh Thủy nói riêng bước vào thời kỳ phát triển với nhiều hội thách thức đan xen địi hỏi phải có tầm nhìn dài hạn bước phát triển mang tính đột phá Việc phát triển du lịch huyện Thanh Thủy đến năm 2020 bước cụ thể hóa Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ, định hướng phát triển kinh tế-xã hội, Nghị Đại hội Đảng huyện Thanh Thủy phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức vai trò, ý nghĩa việc đưa giải pháp phát triển du lịch huyện Thanh Thủy, tác giả sâu nghiên cứu đạt số kết sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa kiến thức lý luận thực tiễn phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế, kinh tế - xã hội địa bàn huyện - Thứ hai, phân tích thành công hạn chế phát triển du lịch huyện Thanh Thủy Đặc biệt, nhận định nguyên nhân để đưa giải pháp thiết thực để đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn huyện thời gian tới 100 - Thứ ba, sở quan điểm, định hướng phát triển huyện, học viên đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Thanh Thủy Qua nghiên cứu, luận văn cung cấp tương đối đầy đủ thông tin khoa học phát triển du lịch huyện Thanh Thủy từ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đến thực trạng đề xuất giải pháp Tuy nhiên, điều kiện có hạn trình độ chun mơn, nguồn số liệu hạn chế khả tổng hợp phân tích thực trạng du lịch huyện Thanh Thủy thời gian qua chưa thật đầy đủ sâu sắc, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý q thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn tốt Em xin trân trọng cảm ơn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa thơng tin (1999), “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp”, Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hố, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam Cao Sỹ Kiêm (2002), “Cần có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.8 Huyện ủy Thanh Thủy (2016), Nghị phát triển du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (NQ số 03/NQ- HU ngày 28/01/2016 ) Huyện ủy Thanh Thủy (2009) Nghị phát triển du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2010 - 2015, định hướng đến 2030 (Số 10-NQ/HU ngày 14/12/2009) Huyện ủy Thanh Thủy (2015), Báo cáo kết năm thực Nghị 10NQ/HU ngày 14/12/2009 Ban Thường vụ Huyện ủy phát triển du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2010 - 2015, định hướng đến 2020 Quốc hội (2005), Luật Du lịch văn hướng dẫn Th.s Trần Thị Thúy Lan CN Nguyễn Đình Quang (2005) Giáo trình mơn Tổng quan Du lịch nhà xuất Hà Nội Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Tỉnh ủy Phú Thọ (2011) Nghị phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2016, định hướng đến năm 2020 (Số 01/NQ-TU, ngày 02/06/2011) 11 UBND huyện Hạ Hòa- tỉnh Phú Thọ (2015) Báo cáo tổng kết năm cơng tác du lịch huyện Hạ Hịa giai đoạn 2011- 2015 (số 15/BC- UBND ngày 25/5/2015) 102 12 UBND huyện Mộc Châu- tỉnh Sơn La (2014) Báo cáo công tác du lịch huyện Mộc Châu- Tỉnh Sơn La (số125/BC- UBND ngày 18/6/2014 ) 13 UBND huyện Thanh Thủy (2011), Đề án phát triển du lịch huyện Thanh Thủy giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020.(số 768/ĐA-UBND ngày 15/9/2011) 14 UBND huyện Thanh Thủy (2016), Đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Thủy đến năm 2020 15 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo kết thực Nghị số 01NQ/TU ngày 02/01/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch giai đoạn 2006 - 2010; phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch 20112015 (số 100/BC ngày 11/10/2011) 16 UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020 ... Chương 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ VÀ TRIỂN VỌNG 79 4.1 Xu hướng phát triển du lịch bối cảnh huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ thời gian tới ... phát triển du lịch huyện Thanh Thủy thời gian vừa qua đưa số giải pháp phát triển du lịch huyện Thanh Thủy cần thiết; Do em chọn Đề tài "Phát triển du lịch huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ " làm... luận du lịch phát triển du lịch Đồng thời, khái quát kinh nghiệm phát triển du lịch huyện tỉnh, tỉnh, từ rút học kinh nghiệm cho phát triển du lịch huyện Thanh Thủy - Phân tích thực trạng phát triển