1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề chè huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

95 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tên đề tài: Phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trên cơ sở cập nhật và hệ thống hóa cơ sở lý luận, lý thuyết và thực tiễn liên quan đến làng nghề chè, về phát triển làng nghề chè, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chè ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Phân tích một số hạn chế đối với phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, để từ đó đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Sử dụng cách tiếp cận hợp lý và phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu điều tra đã chuẩn bị trước để thu thập số liệu sơ cấp tại 80 hộ làm nghề chè ở 4 làng nghề lựa chọn trong tổng số 5 làng nghề chè hiện có ở huyện Thanh Sơn, kết hợp với các phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc và thảo luận nhóm với đại diện doanh nghiệp chè, HTX chè và cán bộ nông nghiệp huyện để thu thập các số liệu có liên quan. Số liệu sơ cấp được tổng hợp và phân tích theo các phương pháp hiện hành. Kết quả cho thấy: Hiện nay huyện Thanh Sơn có 5 làng nghề chè, tập trung tại các xã Thục Luyện: 2 làng nghề chè, các xã Sơn Hùng, Địch Quả và Võ Miếu mỗi xã có 1 làng nghề chè. Sản phẩm của tất cả các làng nghề chè này là chè búp tươi và chè xanh. Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề chủ yếu là trong tỉnh, ngoài tỉnh và xuất khẩu. Các làng nghề chè này đều đạt yêu cầu về tiêu chí môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tất cả 5 làng nghề chè ở huyện Thanh Sơn có tổng số 432 hộ làm nghề chè, bình quân mỗi làng nghề chè có 86,4 hộ gia đình làm nghề chè với 786 lao động, bình quân mỗi làng nghề có 157,2 lao động. Trong đó cả 5 làng nghề

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY ANH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN DUY ANH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên, 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước Nhà trường phịng Đào tạo thơng tin, số liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn Trần Duy Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - ii - LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, tơi hồn thành xong đề tài luận văn cao học Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phịng Đào tạo tồn thể Thầy, Cơ tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Thanh Sơn; Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Thanh Sơn; Chi cục Thống kê huyện Thanh Sơn; doanh nghiệp chè, HTX hộ gia đình làm nghề chè làng nghề chè địa bàn huyện Thanh Sơn,… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Trần Duy Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp Global GAP Global Good Agricultural Practice: Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu HTX Hợp tác xã FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinh tế trang trại NĐ-CP Nghị định Chính phủ NQ-CP Nghị Chính phủ Nxb Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QH Quốc hội QTKD Quản trị kinh doanh THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT-NNPTNT Thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TT-BTNMT Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành WB Ngân hàng Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - iv - DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Số hộ điều tra làng nghề chè 33 Bảng 3.1 Làng nghề chè tỉnh Phú Thọ 39 Bảng 3.2 Một số thông tin làng nghề chè huyện Thanh Sơn 41 Bảng 3.3 Một số tiêu kinh tế làng nghề chè huyện Thanh Sơn năm 2017 42 Bảng 3.4 Loại hình tổ chức quản lý sản xuất làng nghề 43 Bảng 3.5 Các doanh nghiệp, hợp tác xã làng nghề huyện Thanh Sơn 44 Bảng 3.6 Khoa học công nghệ sản chủ yếu xuất chè làng nghề 46 Bảng 3.7 Máy móc thiết bị chủ yếu chế biến chè làng nghề chè 47 Bảng 3.8 Lực lượng lao động diện tích chè hộ làng nghề 48 Bảng 3.9 Vốn sản xuất vay vốn 49 Bảng 3.10 Doanh thu từ chè hộ sản xuất chè làng nghề 50 Bảng 3.11 Doanh thu chè hộ sản xuất phân theo sản phẩm làng nghề 50 Hình 3.1 Thị trường tiêu thụ chè làng nghề huyện Thanh Sơn 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn -v- TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trên sở cập nhật hệ thống hóa sở lý luận, lý thuyết thực tiễn liên quan đến làng nghề chè, phát triển làng nghề chè, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Phân tích số hạn chế phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, để từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Sử dụng cách tiếp cận hợp lý phương pháp điều tra vấn phiếu điều tra chuẩn bị trước để thu thập số liệu sơ cấp 80 hộ làm nghề chè làng nghề lựa chọn tổng số làng nghề chè có huyện Thanh Sơn, kết hợp với phương pháp vấn bán cấu trúc thảo luận nhóm với đại diện doanh nghiệp chè, HTX chè cán nông nghiệp huyện để thu thập số liệu có liên quan Số liệu sơ cấp tổng hợp phân tích theo phương pháp hành Kết cho thấy: Hiện huyện Thanh Sơn có làng nghề chè, tập trung xã Thục Luyện: làng nghề chè, xã Sơn Hùng, Địch Quả Võ Miếu xã có làng nghề chè Sản phẩm tất làng nghề chè chè búp tươi chè xanh Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề chủ yếu tỉnh, tỉnh xuất Các làng nghề chè đạt u cầu tiêu chí mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp PTNT Tất làng nghề chè huyện Thanh Sơn có tổng số 432 hộ làm nghề chè, bình qn làng nghề chè có 86,4 hộ gia đình làm nghề chè với 786 lao động, bình qn làng nghề có 157,2 lao động Trong làng nghề Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - vi - có tổng số 639 lao động thường xun, bình qn làng nghề chè có 127,8 lao động thường xuyên Thu nhập bình quân lao động làng nghề chè đạt 4,3 triệu đồng/người/tháng, đánh giá thu nhập tốt ổn định tháng năm Hiện địa bàn huyện Thanh Sơn có doanh nghiệp chè HTX chè, phân bố tập trung vùng nguyên liệu chè huyện Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè làng nghề chè chủ yếu tiêu thụ doanh nghiệp với khoảng 60% sản lượng, chủ yếu chè búp tươi thu mua từ làng nghề chè để phục vụ chế biến chè xanh, chè đen xuất sang nước Trung Đông truyền thống như: I-rắc, Can-ta, Co-ét, A-rập Xê út,… Có khoảng 25% sản lượng chè từ làng nghề chè huyện Thanh Sơn hộ gia đình sản xuất chè làng nghề chè chế biến thành chè xanh để bán cho người tiêu dùng nước Cùng với có 15% sản lượng chè làng nghề chè tất HTX chè địa bàn huyện thu mua, chế biến để bán cho doanh nghiệp chè địa bàn huyện phần lại bán cho người tiêu dùng nước tương tự hộ gia đình Trong sản xuất chè nay, làng nghề chè ý đến khoa học cơng nghệ quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Với tổng số 432 hộ làm nghề chè tất làng nghề chè địa bàn huyện, hộ bình qn có 4,88 nhân với 2,33 lao động để đảm đương sản xuất chế biến cho diện tích chè bình qn hộ 0,55 Mỗi hộ có tổng số vốn sản xuất đạt 72,625 triệu đồng Thiếu vốn sản xuất đánh giá rào cản, điểm nghẽn quan trọng sản xuất kinh doanh chè hộ làm nghề chè làng nghề chè địa bàn huyện Thanh Sơn Doanh thu chè hộ làm nghề chè làng nghề chè năm 2018 đạt bình quân 119,031 triệu đồng/hộ/năm, cao 9,347 triệu đồng/hộ so với năm 2017, chứng tỏ phát triển chất lượng làng nghề chè huyện Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - vii - Thanh Sơn Mặt khác, doanh thu chè nhóm hộ tham gia HTX cao nhóm hộ chưa gia đình tham gia HTX, chứng tỏ HTX góp phần nâng cao doanh thu thu nhập cho thành viên, chủ yếu hành động tập thể việc đầu tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm Đồng thời doanh thu chè nhóm hộ có sản phẩm chè búp tươi thấp nhóm hộ có sản phẩm chè xanh khô chế biến, chứng tỏ vai trò chế biến chè làm gia tăng giá trị tăng thu nhập, tăng doanh thu cho hộ làm nghề chè làng nghề Trong sản xuất kinh doanh chè làng nghề chè huyện Thanh Sơn bộc lộ số hạn chế yếu kinh tế, xã hội mơi trường Vì cần có định hướng phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn đắn phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường nhóm giải pháp đồng kinh tế, xã hội mơi trường để phát triển làng nghề huyện Thanh Sơn chè cách bền vững Tác giả Trần Duy Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - viii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH iv TRÍCH YẾU LUẬN VĂN v MỤC LỤC viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn 4.1 Những đóng góp 4.2 Ý nghĩa khoa học 4.3 Ý nghĩa thực tiễn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài luận văn 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan .5 1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề chè, đặc điểm vai trò phát triển bền vững làng nghề chè 1.1.3 Một số nội dung chủ yếu phát triển bền vững làng nghề chè 12 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề chè 15 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề chè số quốc gia giới 18 1.3 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... đến làng nghề chè, phát triển làng nghề chè, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Phân tích số hạn chế phát triển làng nghề chè. .. tra làng nghề chè 33 Bảng 3.1 Làng nghề chè tỉnh Phú Thọ 39 Bảng 3.2 Một số thông tin làng nghề chè huyện Thanh Sơn 41 Bảng 3.3 Một số tiêu kinh tế làng nghề chè huyện Thanh. .. 54 3.3 Định hướng giải pháp phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 56 3.3.1 Định hướng phát triển làng nghề chè huyện Thanh Sơn đến năm 2025, tầm nhìn đến

Ngày đăng: 19/11/2020, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006). Thông tư số 116/2006/TT- BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triểnngành nghề nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 116/2006/TT- BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2006
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017). Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT ngày 27/9/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 31/2017/TT-
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2017
5. Lê Thị Thế Bửu, Bùi Thanh Đạo, Hứa Thành Thân, Phạm Thị Kim Dung, Lâm Triệu Ngọc, Phạm Thị Thu Thủy (2015). Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bình Định. Tạp chí Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế. Đại học Đà Nẵng, số 3(04), tr 66-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bình Định
Tác giả: Lê Thị Thế Bửu, Bùi Thanh Đạo, Hứa Thành Thân, Phạm Thị Kim Dung, Lâm Triệu Ngọc, Phạm Thị Thu Thủy
Năm: 2015
9. Nguyễn Thị Phương Hảo (2014). Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp. Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên. Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hảo
Năm: 2014
11. Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Yến và cs (2016). Giáo trình Kinh tế phát triển. Nxb Đại học Thái Nguyên, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Yến và cs
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2016
12. Vũ Quỳnh Nam (2015). Phát triển làng nghề - Một phương thức phát triển nông thôn bền vững. Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, ISSN 1859-2171, số 15 (145) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề - Một phương thức phát triển nông thôn bền vững
Tác giả: Vũ Quỳnh Nam
Năm: 2015
13. Vũ Quỳnh Nam (2017). Phát triển làng nghề chè tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững. Luận án Tiến sỹ ngành Quản lý Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề chè tỉnh Phú Thọ theo hướng bền vững
Tác giả: Vũ Quỳnh Nam
Năm: 2017
15. Trần Chí Thiện, Vũ Quỳnh Nam (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia hợp tác xã của hộ dân trong các làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên.Tạp chí Kinh tế và Dự báo, ISSN 0866-7120 số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia hợp tác xã của hộ dân trong các làng nghề chè tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Chí Thiện, Vũ Quỳnh Nam
Năm: 2017
8. Chính sách phát triển làng nghề ở một số quốc gia Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.http://waw.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewPDFInterstitial/23894/20434 Link
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006). Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Khác
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2017). Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09 tháng 01 năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành Sổ tay hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Khác
6. Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Thọ (2018). Kết quả hoạt động của làng nghề chè tỉnh Phú Thọ Khác
7. Chính phủ (2006). Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 07 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về quy định về ngành nghề nông thôn Khác
10. Hiệp hội làng nghề tỉnh Phú Thọ (2018). Danh sách các làng nghề được công nhận các năm 2008-2017 Khác
14. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ (2018). Báo cáo kết quả hoạt động của các làng nghề chè tỉnh Phú Thọ năm 2015-2018 Khác
16. UBND tỉnh Phú Thọ (2007). Quyết định số 2891/2007/QĐ-UBND, ngày 17 tháng 12 năm 2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành quy Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN