TỔNG hợp, NGHIÊN cứu đặc TRƯNG cấu TRÚC và HOẠT TÍNH QUANG xúc tác của OXIT NANO zno có PHA tạp sr2+

10 35 0
TỔNG hợp, NGHIÊN cứu đặc TRƯNG cấu TRÚC và HOẠT TÍNH QUANG xúc tác của OXIT NANO zno có PHA tạp sr2+

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ HOẠT TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA OXIT NANO ZnO CĨ PHA TẠP Sr2+ PREPARATION, CHARACTERIZATION AND PHOTOCATALYTIC ACTIVITY OF SR-DOPED ZINC OXIDE NANOPARTICLES Nguyễn Thị Tố Loan1, Nguyễn Quang Hải1, Nguyễn Thị Thúy Hằng2 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trường Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Ngày đến Toà soạn: Abstract Sr2+-doped Zinc oxide nanoparticles with different Sr contents have been synthesized by the gel combustion method using poly (vinyl alcohol) (PVA) The structures, morphology, optical activity and photocatalytic property of Sr 2+-doped ZnO samples were investigated by X-ray diffraction (XRD), Transmission Electron Microscopy (TEM), Energy Dispersive X-ray analysis (EDX), UV-Visible When increasing the concentration of Sr, the average size of nanoparticles regularly decreased from 34.3 nm to 23.2 nm and the band gap of ZnO nanoparticles evaluated by the linear fitting linearly decreased from 3.1 to 2.3 eV Additionally, the photocatalytic activity of both undoped and doped samples increased via the increase of Sr content, which was investigated by using methylene blue dye under ultraviolet lights The results show that the photocatalytic activity of Sr 2+ doped ZnO was much higher than that of pure ZnO Keywords Sr2+ doped Zinc Oxide, Nanoparticles, gel combustions, PVA, photocatalytic activity MỞ ĐẦU Ngày phát triển nhiều chiếm phần nhỏ ngành công nghiệp, nguồn nước ánh sáng mặt trời (

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Kết quả ghi giản đồ phân tích nhiệt của gel

  • Hình 1: Giản đồ phân tích nhiệt của gel gồm Sr(NO3)2, PVA, Zn(NO3)2

    • 3.2. Kết quả nghiên cứu vật liệu bằng phương pháp nhiễu xạ Rơnghen

    • Hình 4. Phổ DRS của các mẫu S0÷S10

      • Bảng 2: Giá trị bước sóng hấp thụ λmax và năng lượng vùng cấm Eg của các mẫu S0÷ S10

      • Hình 5. Ảnh TEM của S0 và S10 khi nung

      • ở 500oC

      • Phổ UV-Vis của sản phẩm phân hủy MB khi có mặt vật liệu S0÷ S10 và được chiếu sáng bằng đèn UV trong 240 phút được đưa ra ở hình 6.

      • Hình 6 cho thấy, khi tăng % Sr2+ pha tạp trong mẫu, cường độ hấp thụ của pic tại bước sóng 664 nm giảm rõ rệt. Kết quả tính toán cho thấy, hiệu suất phân hủy MB tăng từ 65,98% khi có mặt mẫu S0 đến 87,37% khi có mặt S10 sau 240 phút chiếu sáng. Như vậy, vật liệu ZnO pha tạp Sr2+ có hoạt tính quang xúc tác cao hơn so với ZnO tinh khiết.

      • Hình 6. Phổ UV-Vis của sản phẩm phân hủy MB khi có mặt S0 ÷S10 sau 240 phút chiếu đèn UV

      • Hình 7. Phổ UV-Vis của sản phẩm phân hủy MB khi có mặt S10 và chiếu đèn UV

      • Hình 8. Sự phụ thuộc của ln(Co/Ct) vào thời gian khi có mặt S10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan