Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 232 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
232
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HUY DU TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 6222.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRỊNH DOÃN CHÍNH Phản biện: PGS.TS.TRẦN NGUYÊN VIỆT PGS.TS.TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS.TS.NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện độc lập: GS.TS.NGUYỄN HÙNG HẬU PGS.TS.TRẦN NGUYÊN VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 10 1.1 Đặc điểm điều kiện lịch sử, kinh tế, trị – xã hội Việt Nam thời kỳ nhà Trần – sở xã hội hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 10 1.1.1 Khái quát đặc điểm điều kiện lịch sử, kinh tế, trị – xã hội thời kỳ nhà Trần .10 1.1.2 Sự phát triển văn hóa, giáo dục thời kỳ nhà Trần 26 1.2 Những tiền đề lý luận tôn giáo hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 33 1.2.1 Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống tư tưởng “Tam giáo” với việc hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 33 1.2.2 Tư tưởng triết học Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng só – tiền đề lý luận trực tiếp tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 56 Kết luận chương .83 Chương 2:NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG….86 2.1 Thế giới quan tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 86 2.1.1 Quan niệm thể tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .89 2.1.2 Mối quan hệ thể giới tượng tư tưởng triết học Trần Nhân Toâng 105 2.2 Nhân sinh quan triết lý đạo đức tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 114 2.2.1 Quan niệm Trần Nhân Tông đời người vai trò người sống .114 2.2.2 Quan nieäm Trần Nhân Tông vấn đề rèn luyện tinh thần đạo đức, trí tuệ, giải thoát .122 Kết luận chương .129 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TÔNG 132 3.1 Những đặc điểm chủ yếu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 132 3.1.1.Tính kế thừa, dung hợp tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 132 3.1.2.Tinh thần thiền hành động, nhập tích cực tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .147 3.1.3 Tính nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .155 3.2 Giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 164 3.2.1 Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông góp phần tạo nên hệ thống triết lý thiền đặc sắc Phật giáo Việt Nam 169 3.2.2 Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông tảng tinh thần để xây dựng quốc gia độc lập, thống trị thân dân 174 Kết luận chương 195 KẾT LUẬN CHUNG 197 PHUÏ LUÏC 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 DANH MUÏC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .222 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu, hướng dẫn PGS, TS Doãn Chính Kết nghiên cứu công bố luận án trung thực Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người thực BÙI HUY DU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước Đảng nhân dân ta khởi xướng tiến hành, với nhiệm vụ phát triển toàn diện lónh vực kinh tế, trị – xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục văn hóa, đặc biệt đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm “xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc” [21, tr 18], có nhiệm vụ quan trọng “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, tương xứng với phát triển kinh tế – xã hội Đó triết lý phát triển xã hội hài hòa bền vững Bởi vì, văn hóa nói chung giá trị tinh thần, tư tưởng dân tộc Việt Nam nói riêng không tảng tinh thần động lực phát triển xã hội mà nguồn lực nội sinh bền bỉ mạnh mẽ “hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam” [23, tr 54], giúp tiếp nối phát huy sức mạnh truyền thống dân tộc công đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, phong phú không phần phức tạp Trong tiến trình công đổi mới, 20 năm qua đất nước ta đạt thành tựu thực to lớn toàn diện mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đạt kết đó, văn hóa đóng vai trò quan trọng văn hóa tảng tinh thần xã hội, yếu tố nội sinh, động lực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Do đó, nói xây dựng, phát triển văn hóa củng cố xây dựng phát triển tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh, có phát triển kinh tế – xã hội bền vững Văn kiện Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa – tảng tinh thần xã hội.” [24, tr 213] Cùng với nghiệp đổi nước ta nay, việc mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với tất nước giới xu quy luật tất yếu Chúng ta bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc cách khép kín, thu mình, đóng cửa; ngược lại, thực phát triển mở cửa không kiểm soát, đánh sắc văn hóa dân tộc Do đó, để bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, mặt phải giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc; mặt khác, phải mở rộng giao lưu tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Đúng Văn kiện Đảng khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam.” [21, tr 111] Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, sở phát huy sức mạnh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lâu đời dân tộc sống hôm việc làm vừa có ý nghóa lý luận lâu dài vừa có tính thời cấp bách Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, tiêu biểu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông – “đệ tổ thiền Trúc Lâm n Tử” lên dấu son, góp phần khắc họa đậm nét sắc, cốt cách tâm hồn Việt Nam nói chung đặc trưng triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng trình phát triển Trần Nhân Tông không nhà trị – vị vua anh minh, “nhân từ, hòa nhã, cố kết lòng dân, nghiệp trùng hưng sáng ngời thû trước” [85, tr 44] mà nhà quân tài năng; không nhà văn, nhà thơ mà nhà tư tưởng lớn, bậc thiền sư lỗi lạc – người sáng lập dòng thiền mang sắc Việt Nam Ông biết dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm trầm Nho, Lão, đặc biệt triết lý Phật giáo, kế thừa, chọn lọc dòng thiền trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci), Vô Ngôn Thông, Thảo Đường tư tưởng triết lý thiền Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng só để sáng tạo nên hệ thống tư tưởng triết học với nét độc đáo đặc sắc riêng, ghi dấu ấn sâu đậm lịch sử tư tưởng Việt Nam Chính thế, chọn vấn đề “Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông” làm đề tài luận án Tiến só Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Sự nghiệp, đời Trần Nhân Tông nói chung, tư tưởng triết học Trần Nhân Tông nói riêng từ trước tới nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều mặt, qua chủ đề phong phú sâu sắc khác Có thể khái quát kết công trình nghiên cứu ba chủ đề sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu Trần Nhân Tông phương diện lịch sử Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn như: Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2005; tác phẩm Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1980 tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (3 tập), Trần Văn Giàu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 Các công trình khoa học trình bày phân tích khái quát sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông như: Hình thái kinh tế thời Lý – Trần, thể chế trị kết cấu đẳng cấp thời Lý – Trần, văn hóa tư tưởng thời Lý – Trần với vấn đề nghiên cứu sâu sắc như: Tư tưởng trị xã hội thời Lý – Trần, Nho giáo Việt Nam, yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp thu chuyển hóa thời đại Lý – Trần, ý nghóa xã hội phái Trúc Lâm thời Trần… Các công trình nghiên cứu kỹ đời, thân nghiệp Trần Nhân Tông gắn liền với biến cố lịch sử Việt Nam giai đoạn kỷ XIII – XIV, giúp người đọc có nhìn tổng quát Trần Nhân Tông Thứ hai, công trình nghiên cứu Trần Nhân Tông góc độ lịch sử tư tưởng văn hóa, tôn giáo Liên quan đến chủ đề phải kể tới công trình như: Thơ văn Lý – Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1989; Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 2000; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993; Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII Trần Văn Giáp, Ban Tu thư, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1968; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, xuất năm 1993; Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, xuất năm 1995 (Thích Phước Sơn dịch giải); Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) Lê Mạnh Thát, Nxb, Tp Hồ Chí Minh, xuất năm 2002; Thiền học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1966; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1999; Thiền luận (quyển thượng, trung, hạ) Daisetzteitaro Suzuki, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, xuất 2005 Trong công trình phải kể đến tác phẩm lớn Thơ văn Lý – Trần, Viện Văn học biên soạn Đây công trình khoa học công phu, đồ sộ, cung cấp cho người đọc cách đầy đủ đáng tin cậy văn thơ, văn Trần Nhân Tông, với giới thiệu đánh giá khái quát nghiệp thơ văn, tư tưởng Trần Nhân Tông; hay tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tài Thư chủ biên, trình bày phân tích sâu sắc tư tưởng vai trò, vị trí Trần Nhân Tông lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam nói chung Thiền tông Việt Nam nói riêng… Tất công trình thuộc chủ đề thứ hai giúp ta thấy rõ giá trị văn hóa, tư tưởng, tôn giáo mà Phật hoàng Trần Nhân Tông đóng góp cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Thứ ba, công trình nghiên cứu Trần Nhân Tông góc độ tư tưởng triết học, tác phẩm: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 1993; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2002; Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Tư tưởng triết học Thiền Phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1998; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Doãn Chính – Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2008; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; tác phẩm khác Tam tổ Trúc Lâm giảng giải Thích Thanh Từ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Thiền sư Việt Nam Thích Thanh Từ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1995; Thiền học đời Trần Thích Thanh Từ chủ biên, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995; Trần Nhân Tông 214 TƯNG VÀ THÁP MỘ ĐỨC VUA TRẦN NHÂN TÔNG (Nguồn: http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Dam-tang-de-vuong-la-lung-nhattrong-lich-su/20113/140530.datviet) VUA TRẦN NHÂN TÔNG (Nguồn: http://www.giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=5B4643) 215 TƯNG ĐÁ AN KỲ SINH (Nguồn: http://www.phattuvietnam.net/8/dulich/10505.html) TƯNG TRẦN NHÂN TÔNG (Nguồn: http://www.uongbi.vn/gioi-thieu-yen-tu,nhung-hinh-anh-moi-nhat-ve-yentu-phan-2-duong-tung-va-khu-vuon-thap-to-12734.html) 216 TƯNG TAM TÒA THÁNH MẪU TRÊN YÊN TỬ (Nguồn: http://www.uongbi.vn/gioi-thieu-yen-tu,nhung-hinh-anh-moi-nhat-ve-yentu-phan-3-chua-hoa-yen-chua-mot-mai-chua-van-tieu-12735.html) TƯNG TAM TỔ TRÊN YÊN TỬ (Nguồn: http://www.uongbi.vn/gioi-thieu-yen-tu,nhung-hinh-anh-moi-nhat-ve-yentu-phan-3-chua-hoa-yen-chua-mot-mai-chua-van-tieu-12735.html) 217 (Nguồn: http://www.uongbi.vn/gioi-thieu-yen-tu,nhung-hinh-anh-moi-nhat-ve-yentu-phan-2-duong-tung-va-khu-vuon-thap-to-12734.html) KHU THÁP TỔ (Nguồn: http://www.uongbi.vn/gioi-thieu-yen-tu,nhung-hinh-anh-moi-nhat-ve-yentu-phan-2-duong-tung-va-khu-vuon-thap-to-12734.html) 218 THÁP HUỆ QUANG (Nguồn: http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat-nuoc-Con-nguoi/Dat-nuocViet-Nam/2011/02/41AF7DBF/) LĂNG MỘ VUA TRẦN NHÂN TÔNG TẠI YÊN TỬ (Ảnh Bùi Huy Du chụp) 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Ban Phật giáo Việt Nam – Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu – Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Doãn Chính – Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tông, Tạp chí Triết học, số (212), 2009, tr 41 – 47 Doãn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Bản dịch), tập 1, Nxb Sử hoïc, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Bản dịch), tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 220 12 Trương Văn Chung, Doãn Chính (Chủ biên, 2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trương Văn Chung (2005), "Tư tưởng Nagarjuna vấn đề thể luận triết học Phật giáo", Tạp chí Khoa học xã hội, (77) 14 Đoàn Trung Cịn (1951), Phật học từ điển, Phật học tòng thơ, Sài Gòn 15 Daisetzteitaro Suzuki (1988), Thiền luận, trọn tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 Ngô Di (1973), Thiền Lão Trang, Nxb Hạnh Phúc, Sài Gòn 17 Nguyễn Đức Diện (1994), "Tư tưởng thể thiền học Tuệ Trung Thượng só", Tạp chí Triết học, (4) 18 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá – Thông tin 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toaøn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 221 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XII, Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 27 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Thích Thanh Kiểm (1965), Lịch sử Phật giáo Trung Hoa, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 30 Kinh Pháp cú, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1993, (Thích Thiện Siêu dịch giải) 31 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tơng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Hinh (1989), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 222 36 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 38 Tạ Ngọc Liễn (1976), "Vài nhận xét Thiền tông phái Trúc lâm Yên Tử đời Trần", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 39 Thích Duy Lực (1995), Danh từ Thiền học giải, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăng ghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, 1984 45 Huệ Năng (1992), Pháp bảo đàn kinh, Thích Thanh Từ dịch giải, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Thế Nghóa – Doãn Chính (Chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Chân Nguyên – Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hoá, Huế 223 48 O.O Rozenberg (1990), Phật giáo vấn đề triết học, Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 49 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Phật giáo – Ấn Độ giáo – Đạo giáo – Thiền: Từ điển minh triết phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, 1997 51 Nguyễn Danh Phiệt (1990), "Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (250) 52 Nguyễn Danh Phiệt, "Giáo dục khoa cử thời Lý – Trần", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 53 Ngô Văn Phú (1995), Trần Thủ Độ nghiệp nhà Trần, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Hoàng Phương (1996), Tích hợp đa văn hoá Đông Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Hồng Sơn (1987), "Đại thắng chống Mông – Nguyên thời Trần kỷ XIII", Tạp chí Lịch sử quân đội, (19) 57 Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hoá đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 58 Lê Đình Sỹ – Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 224 59 Taisen Deshimaru (1992), Chân thiền, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 60 Hoàng Minh Thảo (1978), "Mấy học lịch sử kháng chiến chống Nguyên nhà Trần", Tạp chí Lịch sử quân đội (21) 61 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 62 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 63 Lê Mạnh Thát (2004), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Lê Só Thắng (1995), "Vấn đề giải phóng giải thoát người tư tưởng hai vua Trần", Tạp chí Triết học, (1) 65 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội 67 Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, (1992) 68 Thiền sư Trung Hoa (2002), trọn tập, HT Thích Thanh Từ soạn dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 69 Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 225 71 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 72 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Ngô Tất Tố (1960), Thơ văn đời Trần, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 74 Trần Thái Tơng (1974), Khóa hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Thái Tông (1992), Khoá hư lục, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 76 Thích Thanh Từ (Chủ biên, 1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 77 Thích Thanh Từ (1992), Thiền tơng Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 78 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ thực lục giảng giải, Thiền viện Thường Chiếu, Nxb Tp Hồ Chí Minh 79 Trang Tử (1961), Nam Hoa kinh, (Bản dịch Nhượng Tống), Tân Việt, Sài Gòn 80 Trần triều dật tồn Phật điển lục (1943), Tổng hội Phật giáo Bắc kỳ, Hà Nội 81 Kim Cương Tử (Chủ biên) (1992), Từ điển Phật học Hán Việt, tập, Phân viện nghiên cứu Phật học 82 Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Trương Lập Văn (chủ biên), (1999), "Tâm" – Triết học Phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 226 84 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 86 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt ký toaøn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toaøn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Trung tâm nghiên cứu Hán nôm (1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tơng Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 89 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Tam tổ thực lục (Thích Phước Sơn dịch giải) 90 Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 94 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 227 96 Viện Vaên học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Viện Văn học (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án Tiến só Triết học 100 Việt sử lược (1959), Nxb Sử học, Hà Nội 101 Thái Vũ (1999), Trần Hưng Đạo Đại Vương – Trời Nam khí mạnh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 104 Will Durant (1970), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 228 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Huy Du: Tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Tạp chí Khoa học xã hội, số (130), 2009 Bùi Huy Du: Phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Nam Bộ, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 04 (14), 2009 Bùi Huy Du: Tuệ Trung Thượng só – nhà thiền học thông tuệ, Tạp chí Triết học, số (219), 2009 Bùi Huy Du: Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Luận văn Thạc só Triết học, Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Bùi Huy Du: Tìm hiểu sở xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Tạp chí Khoa học xã hội, số (149), 2011 Bùi Huy Du: Trần Nhân Tông – đệ tổ thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí Triết học, số (242), 2011 ... cực tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .147 3.1.3 Tính nhân văn tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .155 3.2 Giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 164 3.2.1 Tư tưởng triết học. .. tư tưởng triết học Trần Nhân Tông .89 2.1.2 Mối quan hệ thể giới tư? ??ng tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 105 2.2 Nhân sinh quan triết lý đạo đức tư tưởng triết học Trần Nhân Tông ... LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN NHÂN TOÂNG 132 3.1 Những đặc điểm chủ yếu tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 132 3.1.1.Tính kế thừa, dung hợp tư tưởng triết học Trần Nhân Tông 132