1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn dân tộc thiểu số việt nam đầu thế kỷ xxi từ góc nhìn văn hóa

103 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THU HÒA TRUYỆN NGẮN DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THU HÒA TRUYỆN NGẮN DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thủy Nguyên THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn văn hóa” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bất cứ Các kết quả của đề tài là trung thực và chưa được công bố ở các công trình khác Nội dung của luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin được đăng tải các tác phẩm, tạp chí, các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hòa XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đào Thủy Nguyên i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên về sự hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo và đầy tinh thần trách nhiệm của cô toàn bộ quá trình em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, quý thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em śt q trình học tập thực hiện luận văn này Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên và nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hòa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Cấu trúc luận văn .9 NỘI DUNG 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài .10 1.1.1 Khái niệm về “văn hoá” và “văn học” 10 1.1.2 Mối quan hệ giữa văn hoá và văn học 13 1.1.3 Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hoá 15 1.2 Khái quát về văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đầu thế kỷ XXI 17 1.2.1 Khái quát chung về văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại 17 1.2.2 Phác thảo diện mạo truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam đầu thế kỷ XXI 20 Chương 2: VĂN HÓA MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 29 2.1 Thiên nhiên mang dấu ấn văn hóa miền núi 29 2.2 Con người văn hóa truyện ngắn dân tộc thiểu số đầu thế kỷ XXI 35 2.3 Những phong tục tập quán tốt đẹp đời sống văn hóa - xã hội miền núi .45 2.4 Những mặt trái của đời sống văn hóa miền núi đương đại 53 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VĂN HÓA MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 60 iii 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 60 3.1.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình .60 3.1.2 Khám phá, miêu tả đời sống nội tâm nhân vật 63 3.2 Nghệ thuật ngôn từ 68 3.2.1 Ngôn ngữ dân tộc gắn với cuộc sống, người miền núi 68 3.2.2 Ngơn ngữ bình dị, mợc mạc, đậm tính khẩu ngữ 74 3.3 Cớt trụn ́u tớ ngồi cốt truyện 78 3.3.1 Các kiểu loại cốt truyện .78 3.3.2 Yếu tớ ngồi cớt trụn 83 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam những sáng tác của các nhà văn DTTS viết về thiên nhiên và đời sống của đồng bào DTTS mọi miền của tổ q́c Dịng văn học này và có một vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình văn học Việt Nam hiện đại Với lịch sử phát triển nửa thế kỷ qua, văn xuôi DTTS có mợt sức hấp dẫn riêng, vừa rất đợc đáo cách nhìn người cuộc sống vừa có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện Tuy nhiên, nếu so với cơng trình nghiên cứu về văn xi Việt Nam hiện đại nói chung mảng nghiên cứu về văn xuôi các DTTS ở tình trạng thua thiệt cả về sớ lượng chất lượng Vì vậy, cần có những cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về mảng sáng tác rất đặc sắc 1.2 Nền văn xuôi các DTTS Việt Nam đầu thế kỷ XXI, đặc biệt truyện ngắn, có được một đội ngũ người viết tương đối đông và đạt được mợt sớ thành tựu nhất định, góp phần vào thành tựu chung của nền văn học Việt Nam hiện đại Các bút viết truyện ngắn DTTS ngày khẳng định được vị thế của mình văn đàn nước nhà Họ thực hiện sứ mệnh “Nuôi giữ lửa văn chương dân tộc mình” Qua những sáng tác của những người DTTS, bức tranh tồn cảnh miền núi được hiện mợt cách chân thực, sống động với nhiều gam màu đặc sắc Việc nghiên cứu truyện ngắn DTTS cho một cái nhìn đầy đủ về những giá trị to lớn của văn học ở những miền đất giàu truyền thớng văn hóa 1.3 Văn hóa gắn liền với c̣c sống sự phát triển của xã hội Những giá trị văn hóa là thước đo trình độ phát triển và đặc tính riêng của dân tợc Nghiên cứu văn hóa văn học một hướng nghiên cứu giàu tiềm năng, nhất bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa hiện Nghiên cứu văn hóa dân tộc - một mặt, cho thấy đặc trưng văn hóa của một cộng đồng người; mặt khác, cho thấy nét riêng phong cách nghệ thuật của nhà văn Văn hóa truyện ngắn DTTS một vấn đề đặc sắc, lý thú cần được quan tâm 1.5 Là giáo viên giảng dạy của tổ Ngữ văn, trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc, mợt trường phổ thơng có nhiệm vụ đào tạo em DTTS khu vực miền núi phía Bắc, chúng tơi ḿn nghiên cứu trụn ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn văn hóa để hiểu thêm học sinh của mình, từ đó giáo dục thế hệ học sinh người DTTS biết trân trọng, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào, dân tộc mình trước sự tác đợng mạnh mẽ của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ những lý với niềm yêu thích say mê truyện ngắn DTTS Việt Nam đương đại, chọn đề tài “Truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn văn hóa” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn của Lịch sử vấn đề Trong khoảng gần hai mươi năm trở lại đây, văn xuôi DTTS nhận được sự quan tâm của nhiều bút nghiên cứu, lý ḷn phê bình mợt sớ nhà văn, nhà thơ người DTTS có ý thức sâu sắc về tiếng nói văn học của cộng đồng mình Đã có những công trình lớn, nhỏ quan tâm nghiên cứu văn xi DTTS từ nhiều góc độ khác Để phục vụ cho những vấn đề mà đề tài nghiên cứu, tập trung tìm hiểu cơng trình nghiên cứu từ sau năm 1975 về văn hóa văn xuôi DTTS, mà ở đó bao gồm cả những ý kiến đánh giá, nhận xét về truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI 2.1 Các cơng trình, viết nghiên cứu sắc văn hóa văn xi DTTS nói chung Trong ćn 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 1985), Phong Lê khẳng định “Thành tựu văn xuôi miền núi xác định cố gắng người viết nhằm sâu nắm bắt cho nét riêng cảnh sắc sinh hoạt, nét dáng tâm lý ngôn ngữ người - nét người viết dân tộc có khả làm ánh lên được” [42, tr.264] Ma Trường Nguyên - nhà thơ, nhà văn dân tộc Tày - cuốn tiểu luận phê bình Hiện đại mà dân tộc [38] cũng thể hiện rõ những trăn trở đau đáu về mối quan hệ giữa hai yếu tố hiện đại truyền thống bản sắc văn hóa dân tợc Trong cơng trình nghiên cứu của ơng có nhiều kiến giải hay về vấn đề bản sắc văn hóa văn học DTTS Trong cơng trình nghiên cứu Văn xi Việt Nam hiện đại dân tộc miền núi [37], Phạm Duy Nghĩa quan tâm đến vấn đề truyền thống hiện đại, bản sắc văn hóa dân tộc văn xi dân tợc miền núi Tuy nhiên, cơng trình chưa chú ý đến nét riêng của bản sắc dân tộc sáng tác của các nhà văn DTTS Tác giả Đào Thủy Nguyên cuốn sách Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi nhà văn dân tộc thiểu số [39] khẳng định những cảm hứng tư tưởng mang đậm bản sắc dân tộc của đồng bào DTTS Đó là: Cảm hứng trân trọng vẻ đẹp tâm hờn, tính cách của đờng bào dân tộc thiểu số; Cảm hứng tự hào về giá trị văn hóa trùn thớng của dân tợc; Cảm hứng trữ tình về thiên nhiên, đất nước Năm 2014, nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên in cuốn Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống hiện đại [67] hai tác giả Trần Thị Việt Trung Nguyễn Đức Hạnh đồng chủ biên Ćn sách tập hợp của nhiều cơng trình nghiên cứu về văn xi thơ ca DTTS Trong đó, phần một bao gồm tám viết đề cập đến những khía cạnh nợi dung nghệ tḥt của văn xuôi DTTS qua tên tuổi của một số tác giả với những tác phẩm tiêu biểu Tuy nhiên ở công trình này, vấn đề văn hóa dân tợc văn xuôi DTTS chưa phải trung tâm ý của nhà nghiên cứu Hồng Việt Qn ćn tiểu luận Bàn để làm đưa những nhận xét khái lược về văn xuôi Yên Bái Đồng thời, tác giả cũng đề xuất những phương hướng đổi mới nhằm phát triển nữa đội ngũ những người sáng tác văn xi của cả khu vực miền núi phía Bắc Ơng cho “chỉ có tắm suối nguồn văn hóa dân gian dân tộc, bước hệ trẻ trưởng thành, sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật vừa đại vừa giàu sắc” [48, tr.26] Lâm Tiến, nhà nghiên cứu văn học dân tợc Nùng - người có nhiều cơng trình nghiên cứu về văn học DTTS có những nhận định giàu sức thuyết phục về vấn đề bản sắc dân tộc sáng tác của các nhà văn DTTS: “Bản sắc dân tộc văn học các nhà văn dân tộc sáng tạo Nó thể tâm hồn, tính cách dân tộc qua cách cảm, cách nghĩ, cách nói riêng nhà văn, thể cách đẹp đẽ, sáng tạo truyền thống văn hóa dân tộc điều kiện lịch sử định” [59, tr.292] Nhà nghiên cứu Lợc Bích Kiệm cuốn Văn học dân tộc thiểu số phận đặc thù văn học Việt Nam cũng vai trò quan trọng của văn hóa dân tộc sáng tác của các nhà văn DTTS Trong đó, nhà nghiên cứu khẳng định các nhà văn chính là người phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc mình: “Khi nhà văn, tri thức dân tộc, họ không mang hành trang văn hóa xứ sở mà cịn người mang hành trang văn hóa xứ sở tỏa sáng muôn nơi” [20, tr.38] Tác giả cũng khẳng định bản sắc văn hóa được thể hiện từ không gian, cuộc sống, người, nếp nghĩ, nếp cảm, cách nói, cách diễn đạt của người miền núi Bên cạnh cơng trình nghiên cứu, những hợi thảo về văn học DTTS cũng đặt vấn đề nghiên cứu, trao đổi về việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số văn học - đặc biệt văn xuôi DTTS Ngày 18/11/2011, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Văn học Nghệ thuật DTTS Việt Nam tổ chức hội thảo Văn học dân tộc thiểu số với nghiệp xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ đổi Nhìn lại trình hình thành phát triển văn học DTTS nói chung, văn xi DTTS nói riêng, ơng Nơng Q́c Bình - Chủ tịch Hợi Văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam khẳng định: Các nhà văn DTTS mang lại cho văn học nước nhà sự phong phú nợi dung hình thức nghệ thuật Mỗi trang viết của nhà văn là tiếng nói tự hào, sự kết tinh văn hóa tộc người đất nước Việt Nam Tuy vậy, để tác phẩm DTTS thật sự mang thở của cuộc sống, đáp ứng được sự mong mỏi của độc giả, nhiều vấn đề đặt những câu hỏi bức thiết không dễ tìm được câu trả lời Vấn đề mà nhà văn DTTS cũng trăn trở nhiều nhất là: Có lẽ vẫn cịn thiếu chất men gì đó hành trình kiến tạo tác phẩm? Chất men phải chính là bản sắc văn hóa dân tộc làm nên hồn cốt sức hấp dẫn của tác phẩm văn học Ngày 15/5/2014, Hội thảo khoa học tồn q́c Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế được tổ chức tại Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam, vấn đề truyền thống hiện đại văn học DTTS lại một lần nữa được đặt với những trăn trở của nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu cả nước Những năm gần đây, một số luận văn, luận án bước đầu tìm hiểu vấn đề bản sắc văn hóa dân tợc, tính dân tợc văn xuôi DTTS qua một vài tác phẩm cụ thể qua sáng tác của nhà văn cụ thể, tiêu biểu như: Văn hóa người Tây Nguyên văn xuôi nghệ thuật 1945 - 2000 (Đặng Văn Vũ - Luận án tiến sĩ), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng (Hoàng Văn Huyên - Luận văn thạc sĩ), Bản sắc dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn (La Thúy Vân - Luận văn thạc sĩ), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh (Nguyễn Thị Bích Dậu Luận văn thạc sĩ)… của nhân vật "tôi" đam mê theo đuổi sáng tác thơ ngơn ngữ Chăm của dân tợc Trong trụn ngắn Vương miện vị vua cuối cùng, Trà Vigia lại trọng vận dụng thủ pháp đan xen các yếu tố hoang đường với yếu tố hiện thực Đó câu chuyện về cuộc đời của nhân vật Thạch đan xen với câu chuyện ông, hai bác linh hồn của Thảo trở về thăm cháu Điểm nhìn của tác phẩm cũng bị thay đổi lúc tác giả lúc nhân vật Thạch tự kể lại cuộc đời mình đến gần cuối tác phẩm vai trò người kể chuyện lại chuyển sang nhân vật Nương - gái Thạch Đây là thủ pháp thay đổi điểm nhìn trần thuật, nhằm làm cho nhân vật sự kiện được chiếu rọi bởi nhiều nguồn sáng khác nhau, từ đó bộc lộ sự đa diện của Mặc dù, sự đổi mới cốt truyện theo hướng hậu hiện đại của truyện ngắn Chăm đầu thế kỷ XXI hạn chế so với tiểu thuyết cũng cho thấy ý thức tìm tịi, thể nghiệm của các nhà văn Chăm cách xây dựng cớt trụn, đề cao tính dân tợc vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Như vậy, truyện ngắn DTTS 18 năm đầu thế kỷ XXI vẫn kế thừa kiểu cốt truyện truyền thống bởi tư và lối sống của người miền núi đề cao những giá trị truyền thống bên cạnh đó các nhà văn có ý thức đổi mới cốt truyện theo hướng hiện đại và đặc biệt cốt truyện mang hướng hậu hiện đại Ba kiểu cốt truyện góp phần phản ánh trình phát triển thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi DTTS Việt Nam hiện đại 3.3.2 Yếu tố cốt truyện Dấu ấn văn hóa đậm nét những sáng tác của các nhà văn DTTS Việt Nam những ́u tớ ngồi cớt truyện mang bản sắc văn hóa riêng của tộc người ́u tớ ngồi cớt trụn những “chi tiết, phận thuộc nội dung tác phẩm văn học thuộc loại hình tự sự, nằm ngồi hệ thống kiện tạo thành cốt truyện” [6, tr.433] “Yếu tố ngồi cốt truyện khơng tham gia vào hệ thống kiện tạo thành cốt truyện có sức mạnh hỗ trợ cho cốt truyện tăng sức hấp dẫn cốt truyện Các nhà văn giàu kinh nghiệm thường quan tâm khai thác yếu tố tương đối độc lập này, dành cho địa vị xứng đáng tác phẩm Với văn xi miền núi, “đặc sản” thiên nhiên tuyệt mĩ các ca, câu chuyện dân gian huyền ảo tồn nhiều đời tâm thức dân tộc” [38, tr.124] Như vậy 83 khơng có cớt trụn mới quan trọng mà ́u tớ ngồi cớt trụn cũng góp phần thể hiện rõ bản sắc văn hoá của DTTS Bản sắc văn hóa các DTTS được hiện lên rõ nét thông qua những điệu hát, lượn hát sli, hát then, hát ru… của đồng bào dân tợc Việc đưa những ́u tớ ngồi cớt trụn vào truyện ngắn vừa làm cho mạch tự sự chùng xuống, giãn ra, bớt căng thẳng vừa đánh thức người đọc những giá trị văn hóa của đồng bào miền núi Các nhà văn dân tộc Tày có ý thức bảo tờn giá trị văn hóa dân tộc nên những sáng tác của các nhà văn này tràn ngập những dân ca, hát của dân tợc Với người Tày, khơng thể thiếu những làn điệu hát sli - lời hát đối đáp giữa nam nữ, thường diễn những buổi họp chợ Điệu hát này được nhà văn Bùi Thị Như Lan đưa khá nhiều vào tác phẩm như: Ngày mế trở về, Sau lời hát sli, Lời sli vắt ngang núi, Lời sli trôi trăng… Lời sli ngọt ngào, tình tứ của chàng trai bày tỏ lời yêu : “Em ơi, anh tìm em rễ tìm nguồn nước mát, anh tìm em, anh bắc cầu bạc mời em sang ngang…”, “Em ơi, bụng anh thương nhớ em cánh chim bay nhiều hướng, chiều tối mải miết nhớ lối tổ Anh gửi lời theo gió bay gần, bay xa để nói với em lời u da diết đơi ta nước chảy chung dịng, sóc chung tổ…” [27, tr.34] Bên cạnh hát sli, hát pựt cũng thường được đồng bào dân tộc cất lên những đám cưới hỏi Lời của hát pựt được lấy từ những đoạn tích có trụn kể của người Tày Trong truyện Cây sẹt trổ hoa, điệu hát pựt khiến trái tim vốn đóng băng của ông Sáy rợn ràng: Trai góa vợ có chầy có cối/Lại khơng sàng khơng nía/Xỏong rách khơng biết dặm/Dậu thủng khơng biết đan/Nhà bà góa khơng chầy khơng cối/Lại có sàng có nía/Xỏong rách lại biết dặm/Dậu thủng lại biết đan/Mỗi người khác bị thóc ngán/Mỗi người khác nhà buồn/Ơng góa bà góa… lân la hóa vợ chồng [47, tr.375] Mợt hình thức hát giao dun mà ít người biết tới và có chiều hướng mất dần, đó là hình thức hát Iếu Hát Iếu thể loại hát dân ca dành riêng cho người chưa vợ và chưa chồng Nhà văn trẻ Nông Quang Khiêm đưa lời hát Iếu vào truyện Nẻo một cách bảo tồn nét văn hóa đẹp của dân tộc Tày Lời hát Iếu của đôi trai gái xát ḿi vào lịng Nhình bởi khơng lấy được Tu mà phải lấy Thạ - người cô không 84 yêu : “Khằm hăm nọc khảm khắc roọng thương/ Khảm khắc bấu pần tối chắng liệc/ Khảm khắc cụng điếp bặng làu/ Tê puồn nhằng mí mạy téc chấp/ Pì puồn pay cảu pù síp phương/ Đạo bạn nghĩa vạ nớ/ Noọng pây cách vạ cần đai…” (Đêm nghe chim khảm khắc vọng thương/ Khạm khắc chẳng đủ đôi than thở/ Khảm khắc buồn nhớ ta/ Chúng buồn cịn có mà đậu/ Anh buồn chín núi mười phương/ Đạo nghĩa bạn từ đoạn/ Em cách người…) [18, tr.100] Ở khu vực miền Trung, người Mường Thanh Hóa lại có điệu hát Xường ru gợi về hờn cớt dân tợc Trong Gốc gội xù xì (Hà Thị Cẩm Anh) gái có khn mặt dị dạng nhớ về lời xường ru của bà lúc cô cô đơn nhất: “Lêu lằng lôộc…lôộc, xôn môống Cài ngoan Xôôn môống lá Cài đẹp Xơn đẹp Mường Vang…Xiềng thơm Păn chín phú Mường Mướng” [47, tr.17] Cũng vì nỗi đau gia đình tan vỡ mà mẹ thằng In Đứa trai bị điên, lịng bà vẫn khơng qn được những câu xường thời trẻ đôi lứa hát ghẹo nhau: “Xương xiệt, xương nồng ún Xương xiệt, xương nồng ún ơi…!” [3, tr.144] Ẩn sau những lời hát ngọt ngào ấy thế giới tinh thần phong phú đời sống nội tâm sâu sắc của người miền núi Bên cạnh những bài hát, làn điệu trao dun những câu chụn cổ, những tích trụn dân gian những môtip dân gian quen thuộc cũng được lồng vào tác phẩm tạo nên bản sắc văn hóa riêng của văn học DTTS Qua truyện ngắn Dấu chân chim của Nông Thị Tô Hường, người đọc biết thêm về truyền thuyết núi đá ở chân dốc Yêu - bản Mị : “Ngày xưa, chín mươi chín đại bàng bay miền đất Khi đại bàng thứ trăm bay đến xưng vương đại bàng chúa bỏ bầy Cả đàn chim hóa đá, giọt nước mắt buồn chảy khắp trăm khe Từ tảng đá mẹ cao ngất đại ngàn nứt đôi sinh cậu bé có đơi mắt sáng sao, miệng cười tươi hoa mạy nghịu tháng ba, thỏi khèn xao xuyến đèo Mười ba tuổi chàng đeo tay nải rời học chữ Ngày chàng đi, hoa bjoóc mạ nở vàng nắng sáng rực núi rừng Theo dấu vết đại bàng chúa, chàng vượt qua muôn vàn gian khổ, học hành đõ đạt vinh hiển sau trở thành vua xứ lạ” [47, tr.288] Nhà văn Hữu Tiến cũng gài lờng vào trụn ngắn Hịn đá nàng tiên của sự tích về hòn đá Nàng Tiên ở bản Nà Khau Đó là câu chụn về 85 mới tình của chàng trai nhà nghèo lấy vợ một nàng tiên xinh đẹp Trong bản có thằng nhà giàu đem lòng ghen ghét chàng trai, muốn phá vỡ hạnh phúc của chàng Hắn ta tìm cách ve vãn, tán tỉnh vợ chàng không được bèn nghĩ cách hãm hại vợ chàng Nhân lúc chàng vắng, nàng tiên sông mị ớc mợt mình, hắn dìm nàng chết đ́i Nàng chết, hóa thành chim lạ, hàng năm đến mùa nước lũ bay đến đậu đá lấy mỏ đánh dấu đỉnh lũ Câu chuyện cổ đó khơng tạo tính li kì, hấp dẫn cho tác phẩm làm bật bản sắc dân tợc mà cịn thể hiện cách lý giải của người dân miền núi về hiện tượng tự nhiên giúp người dân tránh lũ: “Hàng năm dân dựa vào mực cao hay thấp vạch màu đỏ (nước bọt loài chim hồn nàng tiên hóa thành) hịn đá mà tìm cách tránh lũ” [56, tr.31] Trong truyện ngắn của mình, Hà Thị Cẩm Anh cũng đưa vào những mẩu chuyện thần thoại, truyền thuyết của dân tộc Mường Thần thoại của người Mường kể Mụ Dạ Dần là người đầu tiên xuất hiện mặt đất có tiếng nổ phân khai trời đất Bời vậy, có rất nhiều tích trụn khơng phải thần thoại sau này nói đến mụ Dạ Dần một biểu tượng mẫu mực cho mọi qùn uy, có phép thần thơng biến hố, có sức mạnh chinh phục vơ song Và thằng In “Đứa trai” lí giải về sự xuất hiện của vệt rừng nhỏ chạy ven sông cũng thần thánh hoá về mụ Dạ Dần: “In kể với mế rằng, vệt rừng nhỏ chạy dọc theo sông, quanh năm xanh tốt um tùm, ồn tiếng trẻ con, tiếng chim hót, có lẽ mụ Dạ Dần Mường Trời sai vị thần linh dũng mãnh nhất, thiêng liêng người Mường đem từ rừng Pù Hú thăm thẳm núi non xuống đặt để ngăn bớt cuồng loạn sơng mang tên lồi Ngựa vào mùa nước lũ trống trơ !” [3, tr.169] Cũng truyện ngắn này, nhà văn nhắc đến truyền thuyết của lồi rắn Trên đường tìm th́c chữa bệnh cho mế, thằng In rất sợ hãi nhớ lại truyện cũ tích xưa về loài rắn: “Ở Mường Dồ có nhiều truyền thuyết lồi rắn Người già bảo loại ngựa quan binh nhà Trời Quan giám sát rừng xanh Có người lại nói quan, lính nhà Lang Cun Cần” [3, tr.180] Trụn ngắn Trụn cổ tích Đồng Khèo, Bó Ún (Trụn cổ tích rừng xanh, mị nước ấm) của nhà văn Sa Phong Ba (dân tợc Thái trắng) cịn xây dựng tác phẩm phỏng theo cổ tích của người Thái trắng ở phía nam tỉnh Sơn La về khu rừng cạnh mó nước 86 có tên là Đồng Khèo Khu vực đó giờ là một khu nghỉ dưỡng của Mường Khoóng Người Mường Khoóng vẫn kể cho cháu nghe câu chụn cổ tích của q hương với niềm tự hào về bản sắc văn hóa quê hương Tương tự vậy trụn Sự tích Bó nang coong cũng mượn tích kể về cái mó nước nang coong ở xã Chiềng Khôi, Yên Châu, Sơn La Như vậy, câu chuyện kể dân gian đóng vai trò quan trọng việc bảo tờn, gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc sáng tác của các nhà văn DTTS hiện đại Nhà văn Inrasara khẳng định: “Sứ mệnh thi sĩ - nhà văn canh thức kể lại câu chuyện xuyên hệ Câu chuyện thay đổi tinh thần khơng thể biến Chúng tiềm ẩn làm nên sức mạnh tâm linh dân tộc dân tộc từ chối chúng, bỏ qn chúng”[18] ́u tớ ngồi cớt trụn thể hiện bản sắc văn hóa của đờng bào dân tợc miền núi còn được khắc họa qua những ́u tớ kì ảo, tâm linh Những yếu tố này mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian của người miền núi Trong trụn ngắn Chiếc vịng tay kì lạ của nhà văn trẻ Nơng Q́c Lập x́t hiện hình ảnh chiếc vịng Khoan Phạ linh thiêng, huyền bí, đầy bí ẩn Chiếc vòng này được Pao lấy từ chỗ sét đánh chết người “Bỏ vịng vào lửa nung ba ngày khơng chảy, để trời mưa tháng trời khơng có dấu hiệu gỉ xét, cho axit màu lấp lánh, đem vào ngăn đá tủ lạnh vòng phát ánh sáng, nhiệt độ không thay đổi giữ mức 25 độ” [32, tr.5] Chiếc vịng hùn bí, linh thiêng ấy giúp Pao tránh được mọi tai ương, hiểm nguy “Đeo thứ vào có nhảy vào lửa không bị cháy Đi xuống nước khơng lo chết chìm Đeo vịng người viên đạn, mũi tên tìm đường tránh” [32, tr.6] Và chiếc vịng ấy giúp Pao không bị thương tích vào chiến trường dù phải đới mặt với nhiều tình h́ng nguy hiểm, chết đến gang tấc Truyện ngắn Rằng Mệt cũng mang ́u tớ kì ảo, hùn bí, tâm linh Đó là câu chuyện về cha thầy tào Đoàn Thế Quyền làm phép bắt thuồng luồng khổng lồ nằm dưới đáy vực của Rằng Mệt, chuyện thầy tào tay viết chữ, miệng thổi nước để đuổi lũ rắn từ đâu đến rất đông Khi thầy tào kiệt sức đến chết tự dưng lũ rắn đờng loạt rơi xuống biến mất vào lòng đất một cách kỳ lạ rắn khổng lồ ở Rằng Mêt cũng chết lên mặt nước Hay sự huyền bí, tâm 87 linh của sợi dây chuyền được làm từ móng vuốt của hổ tinh truyện Báu vật Khi đeo sợi dây ấy “đi xuống vùng sông nước không sợ bị chết đuối, vào rừng vào núi không sợ thú công, vào lửa không bị phổng rộp” [32, tr.155] Những ́u tớ kì ảo, linh thiêng này đem đến sự li kì, hấp dẫn cho tác phẩm, đồng thời cũng thể hiện được niềm tin của người miền núi vào những hiện tượng, yếu tố tâm linh Điều đó giúp cho người vững tin vào cuộc sống Nhà văn Bùi Thị Như Lan truyện ngắn Lá bùa đỏ khắc họa nên hình ảnh quả bầu thiêng đựng hờn vía người, hình ảnh rắn đá và lá bùa đỏ mang vận mệnh của người Câu chuyện chứa đựng những điều bí ẩn, tâm linh hư hư, thực thực: “Hắn thích mỏm đá này, nơi giữ kín điều bí mật từ thủa ấu thơ đến Khơng cần phải nhìn biết bụng rắn, hốc bầu thiêng nhỏ nhắn, tròn trĩnh, vàng óng ả Pá bảo bầu đựng hồn vía Trong bầu lá bùa đỏ thầy tào ghi ngày tháng chào đời, nhúm rau, cuống rốn Hắn sinh năm rắn, nơi giấu hồn vía bụng rắn đá tốt nhiều Pá dặn dặn lại, Không nghịch ngợm mà mở nút ra, điều cấm kị từ thời ơng bà tổ tiên Nếu mở có chuyện khơng lành xảy ” [30, tr.8] Với tính tị mị, lại khơng tin vào những điều nhảm nhí nên “hắn” quyết tâm mở xem quả bầu vía của đựng lá vía màu đỏ khơng có núm nhau, cuống rốn Không biết điều tâm linh tổ tiên dặn lại hư thực thế nào, biết sáng đó “hắn” bị bắt tù năm vì tội lăn đá làm ba người buôn gỗ lậu bị thương Tác phẩm kết thúc hình ảnh hai cha tội nghiệp mong ước, tin tưởng một năm mới may mắn với lá bùa đỏ hoang đường Trong truyện ngắn Vương miện vị vua cuối cùng, Trà Vigia đan xen ́u tớ kì ảo, mang ́u tớ tâm linh linh hồn của ông bác Thảo hiện về làm mây đen, sấm sét lên Thạch bẻ lái tàu, chuyển hướng dẫn vào bờ chỗ vị trí họ chết để gia đình được đoàn tụ, để Thảo không mang số cổ vật của người Hời nơi khác Mọi người gia đình Thạch sau chết sống kiếp cá nóc, bơi lội tung tăng vui vẻ hai thuyền đắm và sau này cũng muốn Thạch về sum họp ́u tớ kì ảo đó phù hợp với quan niệm, tâm linh của người Chăm - những người mang niềm tin tín ngưỡng tơn giáo Bàni Như vậy ́u tớ kì ảo trụn ngắn đầu 88 thế kỷ XXI cũng chính là dấu ấn văn hóa dân gian được các nhà văn DTTS trân trọng đưa vào những tác phẩm của Những ́u tớ ngồi cớt trụn những trụn ngắn của các nhà văn DTTS đầu thế kỷ XXI mợt những ́u tớ góp phần tạo nên sức hấp dẫn của mảng văn học DTTS Yếu tố nghệ thuật này tạo nên “thương hiệu” riêng của các nhà văn DTTS mà các nhà văn người Kinh ít có được Bởi phải là người dân tộc, sinh lớn lên quê hương của mới thực sự am hiểu ngọn ngành về văn hóa dân tộc, mới có được niềm đam mê tìm về cội nguồn văn hóa q hương Và những ́u tớ ngồi cớt truyện được đưa vào tác phẩm cách giới thiệu, lưu giữ chân thực và sinh động nhất những bản sắc văn hóa của tợc người để khơng bị mai một mất trước sự mở cửa nền văn hóa thế giới 89 Tiểu kết chương Qua tìm hiểu những truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI, thấy những sáng tác của các nhà văn DTTS hiện đại vừa kế thừa những yếu tố nghệ thuật truyền thống của văn học dân gian vừa có sự bứt phá, sáng tạo Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật: Với việc chú trọng miêu tả ngoại hình gắn với những hình ảnh quen thuộc của người miền núi với sự tìm tòi xây dựng kiểu nhân vật đa diện, sâu miêu tả thế giới nội tâm phức tạp của nhân vật, các nhà văn khắc họa thành công hình tượng nhân vật sinh động, đa chiều, làm bật những nét điển hình nhất của người đồng bào dân tộc thiểu số qua các trang văn miêu tả đầy cảm xúc Ngôn ngữ nghệ thuật cũng là một nét đặc sắc các truyện ngắn của các nhà văn DTTS Họ sử dụng rất nhiều phương diện ngôn ngữ giàu bản sắc dân tộc để biểu hiện nội dung vận dụng lối nói so sánh, liên tưởng độc đáo hay việc đưa ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang tính khẩu ngữ vào tác phẩm Tất cả điều đó cộng hưởng lại tạo nên những trang văn giàu hình ảnh, có sức hấp dẫn mạnh đối với độc giả Một yếu tố nghệ thuật làm bật bản sắc văn hóa của truyện ngắn đầu thế kỷ XXI không kể đến phương diện xây dựng cốt truyện đan cài những yếu tố ngoài cốt truyện độc đáo, lý thú Tuy vẫn có nhiều truyện ngắn ảnh hưởng lối viết truyền thống với kiểu cốt truyện được tổ chức theo thời gian tuyến tính, kết thúc có hậu càng về sau các nhà văn càng có những cố gắng thể nghiệm kiểu thời gian gấp khúc, đảo lộn với cốt truyện bỏ ngỏ để độc giả đồng sáng tạo Đặc biệt là sự bứt phá với kiểu cốt truyện huyền ảo, truyện lồng truyện, hay cốt truyện cắt dán… Điều này cho thấy các nhà văn DTTS mạnh dạn vượt khỏi khuôn mẫu cứng nhắc để làm mới mình, tạo nên sự hấp dẫn cho các thiên truyện.Truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI vẫn những hạn chế nhất định cách viết với sự tìm tịi, thể nghiệm, sáng tạo các nhà văn khẳng định văn học DTTS dần tiến kịp, hòa chung với nền văn học Việt Nam hiện đại 90 KẾT LUẬN Văn học một những bợ phận quan trọng hợp thành tồn thể cấu trúc văn hóa Giữa chúng có những tác đợng chi phới lẫn nhau, thể hiện ở việc văn học làm nên diện mạo cho văn hóa, còn văn hóa lại là “chất liệu” của văn học, là “chìa khóa” mở cánh cửa nghệ thuật tác phẩm văn học Chính vậy, bên cạnh cách tiếp cận văn học khác như: xã hội học, mỹ học, thi pháp học… thì cách tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa mợt hướng cần thiết có triển vọng Hướng tiếp cận giúp lý giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá được bao hàm bên Đờng thời cũng góp phần không nhỏ vào việc lý giải tâm lý sáng tác, thị hiếu của độc giả và đường phát triển chung của văn học Truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI mới được một chặng đường 18 năm tạo nên dấu ấn về chất lượng nghệ thuật cũng nội dung làm nên diện mạo mới của văn xuôi DTTS đầu thế kỷ XXI Các truyện ngắn thời kỳ này mở rộng đề tài, chủ đề, sâu phản ánh cuộc sống, người miền núi thời kỳ mở cửa Khi tìm hiểu những truyện ngắn viết đầu thế kỷ XXI, người đọc vẫn ấn tượng với những trang văn mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Bản sắc ấy in dấu lên người, thiên nhiên những nét đặc trưng văn hóa truyền thống được các nhà văn phản ánh tác phẩm Bằng sáng tác của mình, các nhà văn nỗ lực không ngừng để giới thiệu những tinh hoa văn hóa đặc trưng các dân tộc đến với bạn bè nước quốc tế Truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI thể hiện phong phú những cảm hứng tư tưởng mang đậm dấu ấn văn hóa của đồng bào DTTS vùng cao Các truyện ngắn của các nhà văn đều tập trung thể hiện tình yêu, niềm tự hào về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình Đó là thiên nhiên mang dấu ấn địa văn hóa, mang cảm quan văn hóa riêng của nhà văn làm nên những giá trị văn hóa đặc sắc của thiên nhiên vùng núi cao Trong sáng tác của các nhà văn DTTS, thiên nhiên không phải hiện tượng vật chất gần gũi, thân thiết với cuộc sống của người miền núi mà thiên nhiên mang dáng nét tâm hờn riêng, thấm vào hình ảnh người, chứa đựng tâm hồn người miền núi, trở thành người bạn tâm tình, chở che cho người nơi Có thể nói, thiên nhiên cũng là mợt phương diện văn hóa mang đậm dấu ấn vùng miền sáng tác của bút truyện ngắn đầu thế kỷ XXI 91 Trong truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI, các nhà văn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người miền núi Đó là lối ứng xử rất giản dị, hồn nhiên, chân thực rất nghĩa tình, nhân ái, bao dung vị tha, thủy chung Họ cịn những người ln sớng lạc quan, có sức sớng tiềm tàng mãnh liệt núi rừng, sẵn sàng đối mặt với tất cả những khó khăn, thử thách cuộc sống Dấu ấn văn hóa thể hiện rõ nét nhất truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI, niềm tự hào của các nhà văn về giá trị văn hóa đời sống của đồng bào miền núi Họ lưu giữ những giá trị văn hóa vật chất tinh thần truyền thống của đồng bào qua sáng tác của Đó là tri thức văn hóa về lễ hội, phong tục tập quán, những thuốc dân gian, những món ăn, những điệu hát truyền thống của đồng bào DTTS ở khắp vùng miền của đất nước Bên cạnh niền tự hào về những giá trị văn hóa của đồng bào miền núi, nhà văn DTTS đầu thế kỷ XXI cũng đau đớn nhận thấy sự tha hóa lới sớng, sự x́ng cấp về đạo đức, nhân phẩm của người miền núi Những tác động tiêu cực từ mặt trái của đời sống kinh tế thị trường với lối sống thực dụng coi đồng tiền hết Đây cũng là nguyên nhân khiến cho văn hóa của các đồng bào DTTS dần bị phai nhạt, mất mát, môi trường thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng Trăn trở, lo âu về vấn đề này, nhà văn tha thiết kêu gọi tất cả mọi người cần có ý thức bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc phát huy những truyền thống ấy đời sống hôm để mãi cháu biết tự hào về cha ơng, về dịng tợc, về q hương đất nước của Để truyền tải những dấu ấn văn hóa về người, cuộc sống miền núi nhà văn sử dụng nhiều phương diện nghệ thuật mang đặc trưng bản sắc dân tộc khá đậm nét Trong đó nhân vật, ngôn ngữ cốt truyện những yếu tố quan trọng làm nên diện mạo văn hóa của truyện ngắn đầu thế kỷ XXI Do cuộc sống của người dân miền núi thường gắn bó mật thiết với thiên nhiên nên xây dựng nhân vật nhà văn chú trọng so sánh ngoại hình nhân vật với những hình ảnh của thiên nhiên núi rừng, biểu tượng văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số Các nhà văn chú trọng làm mới, hiện đại các nhân vật của trọng miêu tả nợi tâm nhân vật Nội tâm người miền núi được khắc họa thơng qua 92 những hình ảnh thiên nhiên, những diễn biến tâm lý phức tạp, mơ hồ đều gắn với những quan niệm, cách nghĩ, cách cảm riêng đồng bào DTTS Ngôn ngữ là nơi lắng đọng sâu sắc nhất dấu ấn văn hóa truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI Cùng với ngôn ngữ chuẩn mực (toàn dân), các nhà văn đan cài vào tác phẩm của mợt hệ thớng ngơn ngữ tiếng dân tộc; những tên đất tên người gắn với đặc trưng vùng miền; những thành ngữ, tục ngữ mang triết lý sống của dân tộc Bên cạnh đó, ngôn ngữ truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI rất mộc mạc, giản dị, gắn liền với tư trực quan của người miền núi Các nhà văn thường vận dụng lối so sánh ví von, các câu đối thoại ngắn mang tính khẩu ngữ bình dị thể hiện cách cảm, cách nghĩ rất hồn nhiên, chân thực của người miền núi Yếu tố cốt truyện cũng góp phần thể hiện bản sắc văn hóa các truyện ngắn thời kỳ Các truyện ngắn cũng có đầy đủ những kiểu cốt truyện truyện ngắn hiện đại Đó là kiểu cốt truyện truyền thống - miêu tả sự kiện theo dịng thời gian tún tính, kết thúc có hậu, kiểu cốt truyện hiện đại đảo lộn thời gian, nhảy cóc tự sự, kết thức mở kiểu cớt trụn mang hướng hậu hiện đại - truyện lồng trụn, cắt dán, khơng có mở đầu, kết thúc rõ ràng Những ́u tớ ngồi cớt trụn những hát, dân ca, những câu chuyện cổ, tích truyện dân gian, hay những ́u tớ kì ảo được sử dụng cũng góp phần làm rõ nội dung mang dấu ấn văn hóa truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI Nhìn tổng thể có thể thấy truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI có nhiều nỗ lực giới thiệu với độc giả những nét đặc trưng văn hóa miền núi Tuy còn chưa thể hiện thật đầy đủ, toàn diện dấu ấn văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số mọi miền đất nước Và yêu cầu này cũng đặt vừa hội vừa thách thức đối với nhà văn DTTS Việt Nam đương đại Nhưng thông qua những trang văn của mình, các nhà văn DTTS góp phần vào định hướng xây dựng nền văn hóa miền núi “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Trong bối cảnh hiện nay, xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ toàn thế giới thì việc giữ gìn bản sắc dân tộc của quốc gia, dân tộc càng có ý nghĩa quan trọng bao giờ hết 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Cẩm Anh (2004), Bài xường ru từ núi, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2005), Nước mắt đá, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2008), Mưa bụi, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2013), Một nửa người đàn bà, Nxb Văn hố dân tợc Hà Thị Cẩm Anh (2017), Bình minh xanh, Nxb Qn đợi nhân dân Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sa Phong Ba (2003), Chuyện chân núi Hồng Ngài, Nxb Văn hóa dân tộc Sa Phong Ba (2017), Người rừng Pá Lống, Nxb Quân đội nhân dân Nông Quốc Chấn (2000), Hành trang sang kỷ XXI, Nxb Văn hóa dân tợc 10 Bùi Minh Chức (2001), Sự tích câu nói, Nxb Văn hóa dân tợc 11 Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 12 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Cao Thị Hảo (2012), Nghiên cứu đặc điểm văn học dân tộc thiểu số phương án giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trường Đại học, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên 14 Cao Thị Thu Hồi (2015), Nửa kỷ phát triển văn xi các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay), Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 15 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, Nxb Văn hoá dân tộc 16 Hội thảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số với nghiệp xây dựng, phát triển đất nước thời kì mới, Hợi Văn học nghệ thuật Lạng Sơn 17 Vi Hồng (1993), Tháng năm biết nói, Nxb Hợi văn học nghệ tḥt Bắc Thái 18 Nông Quang Khiêm (2017), Tiếng hú đỉnh Pù Cải, Nxb trẻ 19 Nguyễn Thế Khoa (2002), Nguyên Ngọc - Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập, Báo Người Hà Nợi (14) 94 20 Lợc Bích Kiệm (2016), Văn học dân tộc thiểu số phận dặc thù văn học Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tôc 21 Inrasara (2006), Văn chương suy nghĩ toàn cầu - hành động địa phương, Tham luận tại hội thảo Văn hóa dân tôc, Ngày 11 tháng 12 22 Niê Thanh Mai (2007), Về bên núi, Nxb Văn hóa Dân tộc 23 Niê Thanh Mai (2010), Ngày mai sáng rỡ, Nxb Văn hóa Dân tộc 24 H’Linh Niê (2004), Gió đỏ, Nxb Hợi Nhà Văn 25 H’Linh Niê (2009), Pơ Thi mênh mang mùa gió, Nxb Văn hóa dân tộc 26 Bùi Thị Như Lan (2004), Tiếng chim Kỷ Giàng, Nxb Quân đội nhân dân 27 Bùi Thị Như Lan (2007), Lời Sli vắt ngang núi, Nxb Quân đội nhân dân 28 Bùi Thị Như Lan (2012), Cọn nước đôi, Nxb Quân đội nhân dân 29 Bùi Thị Như Lan (2013), Mùa hoa Bjooc Phạ, NXB Kim Đồng 30 Bùi Thị Như Lan (2015), Tiếng kèn Pí lè, Tập trụn ngắn, NXB QĐND 31 Nơng Văn Lập (2006), Cánh cổng thiên đường, Nxb Văn hóa dân tợc 32 Nơng Văn Lập (2015), Chiếc vịng tay kì lạ, Nxb Quân đội nhân dân 33 Trịnh Đình Lương (2016), Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nợi 34 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Vài nét Văn hóa văn xi dân tộc miền núi”, Tạp chí Văn nghệ Lào Cai (99), Số 36 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 37 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Ma Trường Nguyên (2009), Hiện đại mà dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Đào Thủy Nguyên (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 40 Đào Thủy Nguyên (2014), Cảm hứng sinh thái văn xuôi DTTS Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Tháng năm 2016 41 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 42 Nhiều tác giả (1995), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 43 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập Văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2002), Văn xuôi dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 45 Nhiều tác giả (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - đời văn, Nxb Văn hóa dân tợc 46 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 47 Nhiều tác giả (2011), Văn xuôi dân tộc miền núi đầu kỉ XXI, Nxb Văn hóa dân tợc 48 Hồng Việt Quân (2015), Bàn để làm (Tiểu luận và trao đổi), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Cao Duy Sơn (2007), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc 51 Cao Duy Sơn (2008), Hoa bay cuối trời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Cao Duy Sơn (2010), Người chợ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Cao Duy Sơn (2014), “Văn xuôi các dân tộc thiểu số - hành trình bè bạn”, Tạp chí Văn nghệ, Sớ 35 -36 54 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hợi nhà văn, Hà Nợi 55 Hữu Tiến (2004), Cô gái nhặt gạo, Nxb Phụ nữ 56 Hữu Tiến (2015), Người đứng mưa, Nxb Lao động 57 Lâm Tiến (1991), “Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học, Số 4, tr.60 - 63 58 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 59 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 60 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa-thông tin 61 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 62 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 96 63 Dương Thuấn (2007), “Nhìn nhận Văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ”, Báo Văn nghệ, ngày 21 tháng 64 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 65 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2011), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 66 Trần Thị Việt Trung (2013), Nghiên cứu lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 67 Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 68 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 69 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 70 La Thuý Vân (2011), Bản sắc văn hoá dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, ĐHTN 97 ... thớng về truyện ngắn DTTS đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn văn hóa Thực tế đó gợi ý cho lựa chọn đề tài: Truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn văn hóa Kế thừa... nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từ những lý với niềm yêu thích say mê truyện ngắn DTTS Việt Nam đương đại, chọn đề tài ? ?Truyện ngắn dân tộc thiểu số Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn. .. THU HÒA TRUYỆN NGẮN DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w