Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN TÂN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Hồng Hà Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Văn Tân TRẦN VĂN TÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 13 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 13 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 13 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 31 CHƯƠNG 35 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 35 2.1 Những vấn đề lý luận pháp luật tổ chức HĐND 35 2.2 Lịch sử pháp luật tổ chức HĐND 64 2.3 Lý luận điều chỉnh pháp luật tổ chức HĐND 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 Chương 81 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Thực trạng pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 81 3.2 Thực pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 107 Chương 109 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 109 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 109 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND nước ta 120 KẾT LUẬN CHƯƠNG 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, nỗ lực, phấn đấu không ngừng tầng lớp nhân dân; nghiệp đổi 30 năm qua đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Xác định rõ vị trí, vai trị Quốc hội: Xây dựng Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhận thức xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Chủ tịch nước để thực đầy đủ chức nguyên thủ quốc gia quan hệ Chủ tịch nước với quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Xác định rõ vị trí, chức Chính phủ với tư cách quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội; đề cao tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ theo hướng xây dựng hành thống nhất, thơng suốt, sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả; xác định yêu cầu nội dung tiếp tục đổi tổ chức quyền địa phương; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) cấp Vị trí, vai trị, chức tính độc lập hoạt động hệ thống tư pháp nhận thức rõ hơn, định hướng xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Chính làm tăng thêm lực Việt Nam, tạo điều kiện để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, trình đổi máy nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến nay, quyền địa phương chưa có kết cải cách rõ rệt quyền trung ương Chưa có cải cách tạo chuyển biến đồng bộ, thay đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương chậm đổi mới; chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, tổ chức máy cồng kềnh, chia cắt, phân tán, nhiều tầng nấc; biên chế ngày phình to; hiệu lực, hiệu hoạt động thấp Việc thí điểm mơ hình tổ chức quyền địa phương, việc khơng tổ chức HĐND quận, huyện, phường triển khai kéo dài, kết mang lại không mong đợi Vấn đề nghiên cứu quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng đặt từ lâu Tuy chưa đủ để khẳng định vấn đề đặt từ nào, lịch sử nghiên cứu vấn đề quyền địa phương HĐND chắn có bề dày đáng kể Theo đánh giá nhà khoa học, có hàng trăm, chí hàng nghìn cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ có liên quan quyền địa phương, HĐND Hơn nữa, nghiên cứu vấn đề khơng có nghĩa quan tâm đến yếu tố pháp lý hay cơng trình nghiên cứu góc độ pháp luật Bởi vì, lĩnh vực nghiên cứu nhiều nhà khoa học tiếp cận góc độ khác Các cơng trình liên quan ngày phong phú, đa dạng (bao gồm sách chuyên khảo, tạp chí chuyên ngành luật học, trị học, hành học, sách cơng, triết học, sử học…) Song nay, phạm vi tư liệu cơng bố, chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam Mặt khác, công trình nghiên cứu có liên quan quyền địa phương nói chung, HĐND nói riêng tập trung nghiên cứu trước Quốc hội Khóa XIII biểu thông qua Hiến pháp năm 1992 bổ sung, sửa đổi với tên gọi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (vào ngày 28/11/2013, Kỳ họp thứ 6) Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015 Và đương nhiên trước Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI có chủ trương (tại Hội nghị Trung ương mười từ ngày 04 đến ngày 07/5/2015): Tất đơn vị hành quy định Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Bên cạnh đó, cơng trình khoa học nêu tập trung nghiên cứu bối cảnh Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03/12/2004; Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Quy chế hoạt động HĐND ban hành kèm theo Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Luật Bầu cử đại biểu HĐND ngày 24/11/2010 chưa ban hành ban hành chưa bộc lộ rõ tồn tại, hạn chế, bất cập qua thực tiễn Chính vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Pháp luật tổ chức Hội đồng nhân dân Việt Nam nay” Đề tài luận án thực dựa sở thực tiễn lý luận sau đây: 1.1 Trước hết, pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách xuất phát từ dự báo tình hình giới, khu vực nước thời gian tới Trong có nhiều tác động thuận như: Hịa bình, hợp tác, phát triển xu lớn; xu đa cực hóa dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển, tạo thuận lợi cho Việt Nam triển khai hiệu sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ nguồn lực từ bên để phát triển nhanh hơn, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ Kinh tế giới bước phục hồi tăng trưởng trở lại Thách thức giải quyết, ứng phó vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh sau khủng hoảng để lại kinh nghiệm quý Hầu hết quốc gia tiến hành cấu lại kinh tế, điều chỉnh phương thức phát triển, tạo hội để nước ta có hội tiếp cận, tiếp thu thành phát triển xu chung nhân loại Châu Á - Thài Bình Dương, có Đơng Nam Á tiếp tục phát triển động, ngày đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị giới, trở thành tiêu điểm cạnh tranh, thu hút quan tâm nước lớn Từ năm 2015, ASEAN trở thành cộng đồng phát huy vai trò trung tâm khu vực Đây điều kiện thuận lợi để tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế, phát huy vai trò, vị khu vực trường quốc tế Ba mươi năm đổi đất nước ta tạo lực Thế lực tổng hòa thành tựu to lớn, quan trọng phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Thành kinh nghiệm, học, thành cơng, chưa thành cơng tiền đề vật chất tinh thần quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi Tuy nhiên, tiềm ẩn nhiều tác động khơng thuận đến Việt Nam như: Tình trạng bất ổn đời sống trị giới, khu vực (xung đột chủng tộc, tôn giáo; ly khai, khủng bố, bạo loạn trị, can thiệp vũ trang, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng…) tác động thường xuyên đến đời sống quốc gia, có nước ta Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh mạng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu; vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống tiếp tục diễn biến phức tạp… thách thức liệt đến nước ta Sự cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế, khoa học - công nghệ quốc gia tạo nên sức ép lớn nước ta; suất lao động, chất lượng, hiệu quả, cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp, trình độ khoa học - cộng nghệ chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Châu Á - Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á tiếp tục địa bàn cạnh tranh, tranh chấp gay gắt nước lớn; chịu tác động, lôi kéo thỏa hiệp nước lớn Tình trạng tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo, biển Đông, tiếp tục gây căng thẳng quan hệ khu vực quốc tế với diễn biến phức tạp trị, kinh tế số nước giới khu vực… thách thức lớn đến an ninh phát triển nước ta Ở nước, kinh tế bước khỏi tình trạng suy giảm tăng trưởng, cịn nhiều khó khăn ứng phó với hai thách thức: “bẫy thu nhập trung bình” “bẫy tự hóa thương mại” Bốn nguy Đảng ta nêu hữu Nguy “tụt hậu xa kinh tế” suy thoái tư tưởng trị đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp Những biểu xa rời chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tồn tại, phức tạp, xuất âm mưu hoạt động nhằm hình thành tổ chức đối lập Các lực thù định tăng cường chống phá, thực “diễn biến hịa bình” nhằm thay đổi chế độ trị nước ta Bảo vệ chủ quyền biển, đảo đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn, nghiêm trọng Niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân có mặt giảm suốt Nhìn chung, tình hình xu hướng nêu tạo thời lẫn thách thức đan xen trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nói chung tổ chức quyền địa phương hồn thiện pháp luật tổ chức HĐND nói riêng thời gian tới 1.2 Lý thứ hai xuất phát từ việc khẳng định chế độ dân chủ nước ta dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải vừa thể dân chủ phổ quát nhân loại, vừa thể giá trị đặc trưng phản ánh sắc, đặc điểm văn hóa, truyền thống Việt Nam; có nội dung cốt lõi tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền làm chủ nhân dân, gắn với trách nhiệm nghĩa vụ công dân nhằm tạo ngày đầy đủ điều kiện cho giải phóng lực sáng tạo người, gắn liền với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ tất yếu khách quan phải đẩy mạnh phát triển hình thức phương thức thực dân chủ, hình thức dân chủ trực tiếp Mọi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực hai hình thức dân chủ: trực tiếp gián tiếp, chủ yếu thông qua quan đại diện: Quốc hội HĐND cấp Do vậy, vấn đề hoàn thiện pháp luật tổ chức quan dân cử; đó, có HĐND cần thiết cấp bách để thực tốt vai trò quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, góp phần tích cực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 1.3 Lý thứ ba, sở định hướng Hội nghị Trung ương lần thứ mười một, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Từ ngày 04 đến ngày 07/5/2015, Hội nghị Trung ương lần thứ mười một, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI định chọn phương án: Tất đơn vị hành quy định Khoản 1, Điều 110 Hiến pháp năm 2013 tổ chức cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND Ưu điểm bật phương án là: bảo đảm phù hợp với Hiến pháp 2013 không làm xáo trộn mơ hình tổ chức quyền địa phương nay; thể thống việc phân chia địa giới hành với việc thiết lập tổ chức quyền địa phương với tổ chức đảng, đồn thể trị - xã hội…; đáp ứng yêu cầu phải có giám sát HĐND UBND cấp, bảo đảm thực nguyên tắc quan quản lý nhà nước địa phương phải chịu giám sát quan quyền lực nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra; việc tổ chức cấp quyền gồm HĐND UBND đơn vị hành cấp sở thể gần dân, sát dân quyền phát huy quyền làm chủ nhân dân Việc phân biệt quyền địa phương địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt thể quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy HĐND, UBND loại đơn vị hành cho phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý khác đô thị, nông thơn, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Theo đó, quyền nơng thơn cần trọng thực nhiệm vụ, quyền hạn quản lý tồn diện theo lãnh thổ 03 cấp; quyền đô thị cần tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn quản lý theo ngành, lĩnh vực với phân cấp, ủy quyền phù hợp cấp thành phố với thị xã, quận, phường… Trung ương nhấn mạnh, sở thống mơ hình quyền địa phương nêu, cần tập trung tinh giản máy, biên chế phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; đổi mới, quy định thật rõ việc phân cấp, phân quyền, ủy quyền cấp cấp Xác định rõ nguyên tắc, tiêu chí, điều kiện để thực phân quyền, phân cấp, ủy quyền, tạo điều kiện để quyền cấp thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, đồng thời bảo đảm kiểm tra, giám sát quyền cấp quyền cấp Việc đổi tổ chức hoạt động HĐND phải gắn với đổi tổ chức hoạt động UBND, đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng, nâng cao chất lượng cán đại biểu HĐND, tạo điều kiện để HĐND hoạt động có thực quyền, việc xem xét, định vấn đề quan trọng địa phương, giám sát có hiệu hoạt động UBND, phát huy quyền làm chủ nhân dân 1.4 Lý thứ tư, xuất phát từ yêu cầu triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Hiến pháp năm 1992 bổ sung, sửa đổi với tên gọi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội khóa XIII biểu thơng qua Theo đó: Tại Chương I, Chế độ trị: Hiến pháp 2013 bổ sung, phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi Đây điểm quan trọng Hiến pháp so với Hiến pháp trước lần lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” ghi nhận Hiến pháp Đồng thời, tiếp tục thể xuyên suốt, quán quan điểm “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” bổ sung điểm quan trọng là: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ” Hơn nữa, lần lịch sử lập hiến, Hiến pháp 2013 quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp” ghi nhận phát triển thành nguyên tắc Hiến pháp Theo đó, nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện không thông qua Quốc hội HĐND Hiến pháp năm 1992 quy định mà cịn thơng qua quan khác Nhà nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 đổi tên Chương IX “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” Hiến pháp năm 1992 thành Chương: “Chính quyền địa phương” để làm rõ tính chất hệ thống quan nhà nước địa phương mối quan hệ với trung ương, thể tính gắn kết, mối quan hệ chặt chẽ HĐND, UBND chỉnh thể quyền địa phương Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 tạo sở cho việc quy định mở quyền địa phương, cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Những chế định cụ thể tổ chức hoạt động HĐND Luật Tổ chức quyền địa phương quy định 1.5 Lý thứ năm, xuất phát từ trình hoạt động thực tiễn HĐND kể từ Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 có hiệu lực thi hành Thời gian qua, HĐND cấp nước có bước đổi cấu tổ chức hoạt động nên hiệu lực, hiệu nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt khiêm tốn, nhiều hạn chế, bất cập, là: Trước hết, cấu tổ chức máy HĐND bất cập, nhân thường xuyên biến động, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND, Văn phòng giúp việc HĐND Hai là, chức định HĐND nhiều hạn chế đa số đại biểu HĐND đến kỳ họp đọc báo cáo, tài liệu nên cách tiếp cận thông tin thường chưa thật đầy đủ, dẫn đến việc tham gia thảo luận để thơng qua Nghị đơi mang tính hình thức Trong đó, thời gian, Luật Tổ chức HĐND UBND quy định quan chức phải gửi báo cáo đến HĐND tỉnh trước ngày khai mạc kỳ họp 15 ngày song không kỳ họp thực điều này, gần đến kỳ họp nhận báo cáo thức Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến Nghị HĐND cịn nhiều hạn chế, có số Nghị ban hành thời gian tương đối dài đại phận nhân dân, chí quan, đơn vị liên quan khơng nắm nội dung Nghị Hơn nữa, việc lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu tác động Nghị cần thiết mang tính bắt buộc theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND ngày 03 tháng 12 năm 2004 Song, thực tế, nhiều dự thảo nghị quan chủ trì soạn thảo khơng thực việc lấy ý kiến, đặc biệt nghị có liên quan trực tiếp đến việc thực nghĩa vụ công dân quỹ thời gian từ soạn thảo đến hồn chỉnh nghị để trình kỳ họp thường ngắn Ngoài ra, việc phê chuẩn nghị HĐND theo quy định Khoản 1, Điều 10 Khoản 3, Điều 51, Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003 có mâu thuẫn với nên lúng túng khâu tổ chức thực Ba là, hoạt động giám sát HĐND nhiều bất cập: Nội dung giám sát chưa trọng tâm, chọn đối tượng giám sát chưa phù hợp; hình thức giám sát chủ yếu nghe báo cáo văn bản, thiếu khảo sát, kiểm tra, đối chứng thực tế; thời gian giám sát ít, thường bố trí buổi nên khó phát vấn đề; chưa thường xuyên theo dõi, đôn đốc quan chức xem xét, giải kết luận sau giám sát; việc mời chuyên gia lĩnh vực cụ thể tham gia buổi giám sát hạn chế; thành viên Ban HĐND tham gia hoạt động giám sát; số đối tượng giám sát cịn có biểu cho giám sát tìm khuyết điểm, gây ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Thực trạng pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 81 3.2 Thực pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam. .. VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HĐND Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 109 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND Việt Nam 109 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức HĐND... chỉnh pháp luật tổ chức HĐND; đặc điểm, vai trò, nội dung pháp luật tổ chức HĐND; hiệu pháp luật tổ chức HĐND; so sánh pháp luật tổ chức HĐND; tiêu chí hồn thiện pháp luật tổ chức HĐND nước ta nay;