1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại ở việt nam hiện nay

174 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TUYẾT HÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIM ANH TS NGUYỄN THỊ KIM VINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Tuyết Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 1.2 Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu luận án 32 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 37 2.1 Vi phạm hợp đồng thương mại 37 2.2 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 47 2.3 Biện pháp trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 56 2.4 Phân định trường hợp không chịu trách nhiệm thực hợp đồng miễn, giảm trách nhiệm 69 Kết luận chƣơng 77 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM .79 3.1 Quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại .79 3.2 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 94 Kết luận chƣơng 112 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 113 4.1 Những yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 113 4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 117 4.3 Giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại theo LTM năm 2005 123 Kết luận chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADBPKCTT: Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời APEC: Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM: Hội nghị Á- Âu BLDS: Bộ luật Dân BLHH: Bộ luật Hàng hải Việt Nam BLTTDS: Bộ luật Tố tụng Dân BTTH: Bồi thường thiệt hại CƯV: Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 DNTN: Doanh nghiệp tư nhân HĐTM: Hợp đồng thương mại KDTMPT: Kinh doanh thương mại phúc thẩm KDTMST: Kinh doanh thương mại sơ thẩm LDN: Luật Doanh nghiệp LHKDDVN: Luật Hàng không dân dụng Việt Nam LTM 1997: Luật Thương mại năm 1997 LTM 2005: Luật Thương mại năm 2005 NĐ: Nghị định PICC: Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng thương mại quốc tế 2010 PLHĐKT: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế SKBKK: Sự kiện bất khả kháng TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TPP: Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội UCC: Bộ luật Thương mại thống Hoa kỳ VKSNDTC: Viện kiểm sát Nhân dân tối cao WTO: Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm hợp đồng nhằm bảo đảm trật tự tạo công chủ thể quan hệ hợp đồng yêu cầu cần thiết việc thiết lập xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam ngày phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế Trong năm vừa qua, vi phạm hợp đồng thương mại có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt xuất hành vi vi phạm mang tính chất phức tạp, nghiêm trọng vi phạm hợp đồng có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn, theo số liệu thống kê vụ vi phạm hợp đồng tòa án Việt Nam thụ lý giải theo thủ tục sơ thẩm năm, từ năm 2006 (kể từ LTM 2005 có hiệu lực) đến năm 2014, cụ thể, từ năm 2006 đến 2011 (5 năm) 38077 vụ việc, từ năm 2012 đến năm 2014 (3 năm) 48524 vụ việc [207, tr.19] Qua tác giả nhận thấy rằng, số vụ vi phạm HĐTM ba năm gần tăng lên đáng kể so với năm trước Điều chứng tỏ rằng, phần nguyên nhân việc nhận thức, quy định thực thi chế độ trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM chưa hợp lý xem tác nhân gây tình trạng vi phạm HĐTM nghiêm trọng giai đoạn Để ngăn chặn hành vi vi phạm HĐTM, thực nhiều hình thức khác đề cao đạo đức kinh doanh, nâng cao ý thức pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho chủ thể kinh doanh Trong đó, xác định áp dụng trách nhiệm pháp lý thương mại (chế tài thương mại) biện pháp pháp luật đặc biệt, góp phần việc ngăn chặn hiệu hành vi vi phạm.Vì vậy, văn pháp luật thương mại PLHĐKT, LTM 1997, nhà nước ln có quy định cụ thể chế định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Hiện nay, quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM (chế tài thương mại) tiếp tục khẳng định LTM 2005 Tuy nhiên, số quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM cịn bộc lộ số bất cập gây khó khăn công tác áp dụng pháp luật giải tranh chấp có liên quan Các hành vi vi phạm hợp đồng, áp dụng trách nhiệm, biện pháp trách nhiệm, trường hợp miễn trừ trách nhiệm vấn đề tranh cãi giới luật học, đặc biệt cách thức áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý cho hành vi vi phạm HĐTM Những vấn đề cần phải tiếp tục làm rõ đề xuất giải pháp pháp lý nhằm khắc phục, hoàn thiện So sánh LTM 2005 Việt Nam với PICC, CƯV văn pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng số quốc gia (Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Nga, …) nhiều điểm chưa tương đồng Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng đòi hỏi phải cần sửa đổi, bãi bỏ số quy định chưa phù hợp ban hành quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mang tính thích ứng cao theo xu hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến văn pháp luật quốc tế Về lý luận, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước, phân tích trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng, đặc biệt trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Trong số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tác giả có số ý kiến tương đồng mặt lý luận, quy định pháp luật, nhiên số nội dung trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM chưa thống quan điểm với Ngoài ra, việc quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM cho thương nhân phải xác định mức độ khác biệt so với việc áp dụng trách nhiệm cá nhân bình thường (không phải thương nhân) vi phạm hợp đồng dân Theo đó, luật pháp hành quy định chưa hoàn toàn quán hai hoạt động Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam ” làm luận án tiến sỹ luật học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Việt Nam, đối chiếu với quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng số quốc gia giới, PICC CƯV Tác giả nghiên cứu vấn đề dựa quan điểm kế thừa, tiếp thu có chọn lọc vấn đề lý luận, quy định pháp luật, tiếp tục sửa đổi, bãi bỏ quy định chưa phù hợp bổ sung nội dung hoàn thiện hơn, từ nhằm áp dụng biện pháp trách nhiệm phù hợp có hành vi vi phạm giảm thiểu tình trạng vi phạm HĐTM, chủ thể ký kết nhiều HĐTM hợp đồng thực tốt, có vi phạm, khơng dẫn đến kết phải hủy hợp đồng giảm thiểu tình trạng xảy tranh chấp hợp đồng chủ thể hợp đồng Tác giả hy vọng góp phần làm phong phú thêm sở lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật, thực tiễn thực thi trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng HĐTM Cụ thể làm sáng tỏ hoàn thiện vi phạm hợp đồng thương mại, áp dụng trách nhiệm, biện pháp trách nhiệm vi phạm hợp đồng, trường hợp miễn, giảm trách nhiệm vi phạm hợp đồng 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau đây: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM sau: Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM, loại vi phạm HĐTM; Làm rõ xác định trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Các biện pháp trách nhiệm pháp lý; Các hình thức miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Việt Nam, cụ thể nghiên cứu mối quan hệ LTM 2005 văn pháp luật có liên quan, nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, bất cập quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM, đánh giá thực trạng quy định trách nhiệm hợp đồng Từ đó, tác giả đưa định hướng sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật trách nhiệm HĐTM Việt Nam Hơn nữa, tác giả phân tích thực tiễn giải tranh chấp vi phạm HĐTM thơng qua án quan có thẩm quyền giải Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đánh giá phù hợp quy định văn quy phạm pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Đề tài tiếp tục nghiên cứu số nhận thức lý luận đề xuất kiến nghị, giải pháp pháp lý cụ thể cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM, cụ thể là: tư liệu có liên quan đến trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM; vấn đề lý luận trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại; quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại, nghiên cứu giải pháp để hoàn thiện trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu cịn có văn kiện Đảng Nhà nước liên quan đến trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại; báo cáo tổng kết TANDTC; Thực tiễn giải vụ tranh chấp vi phạm hợp đồng thương mại quan nhà nước có thẩm quyền 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: Tác giả tập trung nghiên cứu quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM LTM hành, theo đó, (i) Nghiên cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM (bao gồm hợp đồng kinh doanh – thương mại) tảng quy định hợp đồng dân sự, không nghiên cứu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng lao động, (ii) đề tài nghiên cứu loại trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM hợp đồng ký kết cách hợp pháp, có hiệu lực ràng buộc bên chủ thể hợp đồng, vấn đề trách nhiệm hành vi vi phạm tiền HĐTM, trách nhiệm HĐTM bị vô hiệu không thuộc phạm vi nghiên cứu tác giả Măc dù, tác giả nghiên cứu trách nhiệm vi phạm HĐTM quy định LTM hành khơng có nghĩa khơng nghiên cứu so sánh đối chiếu vấn đề BLDS 2005 BLDS 2015 văn pháp luật có liên quan Về không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM (kinh doanh – thương mại) quan xét xử số tỉnh, thành phố lớn Việt Nam TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Cần Thơ Cụ thể, án hai cấp sơ thẩm, phúc thẩm tòa án cấp quận, huyện cấp thành phố, thành phố trực thuộc trung ương Về mặt thời gian: Tác giả nghiên cứu án tòa án vào quy định LTM 2005 để xử lý, phân tích án quan có thẩm quyền xét xử từ năm 2006 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, tác giả tập trung sử dụng số phương pháp chủ yếu: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh cơng trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến vấn đề trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Các phương pháp sử dụng rải rác nhiều chương khác luận án phân tích làm rõ loại trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM, phân tích, đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật hành với thực tiễn áp dụng pháp luật Cụ thể, chương 1, sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp, phân loại nhóm tài liệu nhằm sơ lược nội dung mà cơng trình có liên quan đến đề tài để phân tích, đánh giá nội dung mà cơng trình nghiên cứu Từ nêu nội dung mà đề tài tiếp tục nghiên cứu Tiếp theo, chương 2, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý luận theo nhóm nội dung để nghiên cứu sâu sắc Tổng hợp để tạo hệ thống lý luận mang tính đầy đủ lơ gích Bên cạnh đó, có sử dụng phương pháp so sánh quan điểm lý luận khác có liên quan đến đề tài Hơn nữa, luận án sử dụng phương pháp phân loại hệ thống hóa lý luận theo nhóm quan điểm khác nhằm làm phong phú thêm hiểu biết trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM đầy đủ Trong chương này, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu nguồn gốc hình thành quy định nội dung đề tài từ rút phát triển quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM Với chương 3, sử dụng phương pháp thu thập, thống kê, phân loại hệ thống hóa án theo nhóm loại trách nhiệm Theo đó, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật thực tiễn giải vụ án Chương 4, tác giả sử dụng phương pháp đánh giá, kiểm nghiệm thực tiễn giả thuyết dự đoán quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại để tiếp tục chứng minh giải pháp phù hợp với thực tiễn tương lai Ngoài ra, luận án nghiên cứu sở xem xét, so sánh tính phổ biến pháp luật thơng lệ quốc tế trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM với quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kinh tế hội nhập Tác giả kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn việc nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt Những đóng góp mặt khoa học đề tài Kết nghiên cứu thể luận án có số điểm sau đây: Một là, tác giả phân tích làm rõ khái niệm vi phạm HĐTM, đặc điểm riêng vi phạm HĐTM, tiếp tục phân tích sâu loại vi phạm vi phạm nghiêm trọng, vi phạm trước thời hạn, vi phạm hợp đồng bên thứ ba vi phạm Tác giả xác định lỗi cố ý bên vi phạm để khẳng định có hành vi vi phạm nghiêm trọng hợp đồng Hơn nữa, tác giả xác định bổ sung thông báo, khiếu nại thương mại, thời hiệu khởi kiện để xác định trách nhiệm pháp lý vi phạm HĐTM ... 2.1 Vi phạm hợp đồng thương mại 37 2.2 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 47 2.3 Biện pháp trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 56 2.4 Phân định trường hợp. .. HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 113 4.1 Những yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại ... 4.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Vi? ??t Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 117 4.3 Giải pháp hoàn thiện trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại theo LTM năm 2005

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN