Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam

168 60 2
Nguồn nhân lực để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYN C HI NGUồN NHÂN LựC Để đổi mô hình Tăng trưởng kinh tế Việt Nam LUN N TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYN C HI NGUồN NHÂN LựC Để đổi mô hình Tăng trưởng kinh tế Việt Nam LUN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY GS.TS CHU VĂN CẤP HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Đức Hải MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu nguồn nhân lực mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.2 Những kết rút từ cơng trình khoa học nêu "khoảng trống" cần tiếp tục nghiên cứu 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 30 2.1 Những vấn đề lý luận mơ hình tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực mơ hình tăng trưởng kinh tế 30 2.2 Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế yêu cầu nguồn nhân lực 44 2.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số nước Đông Á học cho Việt Nam 53 Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HIỆN CÓ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2016 70 3.1 Đánh giá khái qt mơ hình tăng trưởng kinh tế từ đổi đến (chủ yếu từ 2001 đến nay) 70 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001-2016 75 Chương 4: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 110 4.1 Bối cảnh, quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 110 4.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực để đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 121 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC ASEAN CDCCKT CDCCLĐ CIEM CNH, HĐH FDI GDNN GDP HDI ILO MHTT MHTTKT NLĐ NNL NNLCLC NSLĐ PPP PTNNL TFP TPP TTKT UNDP VCCI WB WEF Cộng đồng ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lao động Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Cơng nghiệp hóa, đại hóa Vốn đầu tư trực tiếp nước Giáo dục nghề nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số phát triển người Tổ chức Lao động quốc tế Mơ hình tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng kinh tế Người lao động Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Năng suất lao động Ngang giá sức mua Phát triển nguồn nhân lực Năng suất nhân tố tổng hợp Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Tăng trưởng kinh tế Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Ngân hàng giới Diễn đàn Kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn kinh tế Bảng 3.1: Dân số trung bình Việt Nam qua năm Bảng 3.2: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm Bảng 3.3: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động Bảng 3.4: HDI Việt Nam số nước giai đoạn 1990-2015 Bảng 3.5: Chỉ số HDI số thành phần Việt Nam so với số nước ASEAN châu Á, năm 2015 Bảng 3.6: Tỷ lệ người biết chữ tổng dân số từ 15 tuổi trở lên Bảng 3.7: Tỷ lệ dân số học chung cấp Bảng 3.8: Tỷ lệ dân số học tuổi Bảng 3.9: Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn năm 2016 Bảng 3.10: Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo (có chứng nghề từ tháng trở lên) phân theo vùng Bảng 3.11: Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo vùng phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2016 Bảng 3.12: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế phân theo nhóm ngành thời điểm 1/7 hàng năm Bảng 3.13: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo phân theo giới tính, khu vực trình độ chun môn kỹ thuật Bảng 3.14: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo theo vùng Bảng 3.15: Cơ cấu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật phân theo ngành kinh tế Bảng 3.16: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế Bảng 3.17: Cơ cấu lao động phân theo nam, nữ thành thị, nông thôn Bảng 3.18: Năng suất lao động xã hội phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2015 (Giá so sánh năm 2010) Bảng 3.19: So sánh lực cạnh tranh nhân lực Việt Nam với số quốc gia Đông Á năm 2016 Bảng 3.20: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động Bảng 4.1: Một số tiêu chủ yếu phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 Bảng 4.2: Dự báo tỷ lệ lao động qua đào tạo bậc cao đẳng đại học trở lên theo vùng 49 76 77 78 80 80 82 83 84 85 86 87 91 92 93 94 96 97 98 100 101 120 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 30 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lần kể từ năm 1990, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh Những thành tựu phần định mơ hình tăng trưởng kinh tế thời kỳ phù hợp với điều kiện Việt Nam Song nay, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu bất ổn, kinh tế trì lâu mơ hình "giá trị gia tăng thấp", dựa vào việc gia tăng nhanh vốn đầu tư, lạm dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên sản xuất gia công lắp ráp, tận dụng lao động giá rẻ để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh Mơ hình tăng trưởng kinh tế (MHTTKT) Việt Nam đánh giá dàn trải theo chiều rộng, hiệu dài hạn, không thực phát huy mạnh, lợi kinh tế Vì thế, MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần chuyển đổi với nội dung là: kết hợp tăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu, tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Việc chuyển đổi thành công MHTTKT điều kiện tiên để Việt Nam khỏi “bẫy thu nhập trung bình” bước lên nấc thang phát triển cao cách bền vững Để thực MHTTKT mới, cần triển khai đồng nhiều giải pháp, vấn đề quan trọng phát triển nguồn lực người, phát triển nguồn nhân lực, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bởi: - Nguồn nhân lực yếu tố đầu vào quan trọng MHTTKT Con người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển - Nguồn nhân lực chất lượng cao - phận quan trọng nguồn nhân lực (NNL) có vai trò định đổi MHTTKT: tạo lập ngành, nghề đại, thúc đẩy phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ, nâng cao suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) theo hướng đại, đổi tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế Trong đó, nguồn nhân lực nước ta có ưu số lượng chất lượng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế Đại hội lần thứ XI Đảng (2011) coi yếu nguồn nhân lực Việt Nam "điểm nghẽn" hay "rào cản" phát triển nhanh bền vững Đồng thời, Đại hội lần thứ XI rõ: "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ" đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội lần thứ XII Đảng (2016) nhấn mạnh: "Tiếp tục đẩy mạnh thực đột phá chiến lược " có đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực Từ đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề "Nguồn nhân lực để đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam", làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Trên sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực MHTTKT có Việt Nam giai đoạn 2001-2016, Luận án đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đổi MHTTKT giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa, bổ sung vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Hai là, đánh giá cách khách quan thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào MHTTKT có Việt Nam giai đoạn 2001-2016 Ba là, đề xuất số giải pháp mang tính tồn diện, đồng nhằm PTNNL, NNL chất lượng cao để đổi MHTTKT Việt Nam giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu nguồn nhân lực để đổi MHTTKT Việt Nam với tư cách yếu tố MHTTKT, nguồn lực phát triển, đồng thời chủ thể sáng tạo thực thi MHTTKT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu: + Sự tác động nguồn nhân lực đến MHTTKT với hai khía cạnh: thứ nhất, NNL yếu tố MHTTKT đóng vai trị nguồn lực phát triển; thứ hai, phát triển NNL điều kiện định để thực đổi MHTTKT + Mối quan hệ đổi MHHHKT phát triển NNL + Đề xuất số giải pháp tầm vĩ mô PTNNL để đổi MHTTKT giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Về không gian: phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Về thời gian: phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào MHTTKT có từ năm 2001 đến năm 2016 Các giải pháp PTNNL để đổi MHTTKT nghiên cứu giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận kinh tế - xã hội Với cách tiếp cận này, nguồn nhân lực xem xét hai góc độ: 1/ nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động (khơng có dị tật bẩm sinh); nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có tham gia vào sản xuất xã hội; 2/ với tư cách lực tính xã hội, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, phận quan trọng dân số, có khả tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Nguồn nhân lực dạng tiềm phải chuyển hóa thành vốn nhân lực để có hiệu quả, tức phải nâng cao tính động xã hội người thơng qua giáo dục - đào tạo, thể chế, sách - Tiếp cận nguồn nhân lực theo cách sở tạo động lực cho mơ hình tăng trưởng (MHTT), nhân tố định để đổi MHTT Theo cách tiếp cận này, Luận án làm rõ nguồn nhân lực yếu tố MHTT, đóng vai trị nguồn lực phát triển; yêu cầu đổi MHTTKT phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) - Từ lý luận đến thực tiễn, Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn nhân lực, MHTTKT; mối quan hệ đổi MHTTKT PTNNL; vai trò nguồn nhân lực đổi MHTTKT Từ đó, liên hệ tới điều kiện phát triển Việt Nam nhằm đưa quan điểm, giải pháp nhằm PTNNL, NNLCLC để đổi MHTTKT giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học, với phương pháp cụ thể, như: phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, kết hợp chặt chẽ lôgic với lịch sử, thu thập xử lý thông tin thứ cấp, tổng kết thực tiễn kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình khác liên quan đến đề tài Các phương pháp vận dụng Luận án, sau: * Phương pháp phân tích - tổng hợp Phân tích vấn đề cần thiết để giải thích theo phương pháp truy nguyên để nhận thức trình hình thành, phát triển tượng, trình kinh tế giai đoạn khác trình phát triển Điểm kết thúc phân tích tổng hợp Nhờ có tổng hợp từ cụ thể, tản mạn đến khái quát thành khái niệm, phạm trù lý luận Phương pháp sử 148 KẾT LUẬN Một quốc gia muốn phát triển kinh tế - xã hội cần có nguồn lực (Resource): tài ngun thiên nhiên, vốn vật chất (trừ vốn người), khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, nguồn lực người… Trong nguồn lực ấy, nguồn nhân lực quan trọng có tính chất định đến tăng trưởng phát triển kinh tế Trong 30 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, phát triển, bước vào hàng ngũ nước phát triển với mức thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, trì thời gian dài MHTTKT theo chiều rộng - dựa nhiều vào vốn đầu tư, lao động giản đơn, giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên… dẫn đến động lực TTKT giảm dần Việt Nam có nguy rơi vào "bẫy thu nhập trung bình thấp'' Do đó, cần phải chuyển đổi MHTTKT Để thực thành công tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi MHTT năm tới, điểm mấu chốt phát triển nhanh nguồn nhân lực, NNLCLC phải đặt việc PTNNL gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ; đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Luận án phân tích có chiều sâu vấn đề lý luận MHTTKT nguồn nhân lực, nhấn mạnh: - Nguồn nhân lực yếu tố đầu vào mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời chủ thể khai thác sử dụng có hiệu yếu tố khác (vốn, công nghệ, thể chế ) Nguồn nhân lực sáng tạo thực thi mơ hình tăng trưởng kinh tế Phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trị định q trình đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế - Những vấn đề lý luận đổi MHTTKT: khái niệm, tính tất yếu, nhân tố ảnh hưởng đến đổi MHTTKT (nhân tố quốc tế nước) - Những yêu cầu đổi MHTTKT phát triển nguồn nhân lực, như: gia tăng số lượng nhân lực chất lượng cao, phát triển NNLCLC trí lực, 149 thể lực tâm lực; chuyển dịch cấu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu tái cấu kinh tế gắn với đổi MHTTKT Nghiên cứu kinh nghiệm PTNNL đáp ứng yêu cầu thay đổi MHTT Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Luận án rút học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam Đó là: - Nâng cao nhận thức vai trò nguồn nhân lực - Đổi triệt để hệ thống giáo dục - đào tạo, trước hết giáo dục đại học - Phát triển hệ thống đào tạo nghề gắn với cầu thị trường lao động - Xây dựng sách thu hút sử dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài… - Đầu tư mạnh hiệu cho PTNNL Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực MHTTKT có nước ta thời gian từ 2001-2016 so sánh với yêu cầu nguồn nhân lực để đổi MHTTKT khẳng định kết quả, hạn chế, nguyên nhân hạn chế Đánh giá khái quát thực trạng nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào MHTTKT Việt Nam, Luận án khẳng định mặt được, kết là: - Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi - So với nhiều nước khu vực giới, NLĐ Việt Nam nhìn chung có phẩm chất vượt trội, như: thông minh, cần cù, chịu khó, nắm bắt kỹ sử dụng cơng nghệ đại tương đối nhanh Đây lợi nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia thị trường lao động quốc tế - Cơ cấu nguồn nhân lực chuyển dịch theo hướng tích cực gắn liền với CDCCKT - Tăng trưởng phát triển kinh tế tạo điều kiện cho phát triển xã hội người HDI có cải thiện nâng cao thứ bậc Bên cạnh mặt được, kết nguồn nhân lực Việt Nam cịn nhiều hạn chế như: chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế; chất lượng nguồn nhân lực thấp kém, đóng góp yếu tố lao động vào 150 TTKT nhỏ lại có xu hướng giảm; xuất tiêu cực ảnh hưởng tới mục tiêu tăng trưởng người… Nguyên nhân hạn chế có khách quan chủ quan, đó, nguyên nhân hàng đầu hệ thống giáo dục đào tạo lực lượng "nòng cốt" việc PTNNL đất nước bộc lộ nhiều hạn chế, yếu thị trường lao động phát triển chưa hoàn thiện Luận án rút vấn đề cấp thiết cần tiếp tục giải là: nguồn nhân lực phải có lực nâng cao phần đóng góp TFP vào TTKT; chất lượng nguồn nhân lực cần phải đặt lên hàng đầu; nguồn nhân lực Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thị trường lao động (trong nước) bối cảnh hội nhập quốc tế, như: gia nhập Cộng đồng ASEAN (AEC), Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế nước (chủ yếu gắn với đổi MHTTKT), Luận án nêu quan điểm, phương hướng mục tiêu PTNNL giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030; Luận án đề xuất nhóm giải pháp PTNNL để đổi MHTTKT là: (1) Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng giáo dục đại học; (2) Đổi nâng cao chất lượng GDNN; (3) Đổi sách thu hút, sử dụng, phát huy nhóm nhân lực có tính "đặc trưng" Trong đặc biệt nhấn mạnh đến đổi sách sử dụng, đãi ngộ, phát huy nhóm nhân lực chất lượng cao sách thu hút, tạo nguồn cán trẻ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc cán khoa học trẻ vào làm việc hệ thống trị đơn vị nghiệp cơng lập; (4) Nâng cao vai trị Nhà nước PTNNL, đó, nhấn mạnh đến vai trị quy hoạch PTNNL tập trung xây dựng, thực có hiệu chương trình, đề án trọng điểm để PTNNL Trong giải pháp nêu, nhóm (1) (3) quan trọng nhất, coi đột phá có tầm định Để nhóm giải pháp phát huy tác dụng địi hỏi phải có đồng thuận tồn xã hội, tâm trị đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, Trung ương, phối hợp ban, bộ, ngành, địa phương, hợp tác quốc tế, đồng thời có điều kiện vật chất tinh thần DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Đức Hải (2015), "Mơ hình tăng trưởng kinh tế thân thiện với môi trường Việt Nam thời kỳ mới", Tạp chí Phát triển bền vững vùng, (3), tr.60-66 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2015), "Phát huy vai trị chủ thể nơng dân tiến trình tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, (6), tr.38-43 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2015), "Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn góc độ mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 24 (34), tr.12-16, 30 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2016), "Điểm phát triển kinh tế Văn kiện Đại hội XII", Tạp chí Kinh tế Quản lý, (18), tr.9-12 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2016), "Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những điểm ''nghẽn" giải pháp tháo gỡ", Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 29 (39), tr.15-18, 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Hồ Tố Anh (2015), "Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Khoa học trị, (8), tr.59-62; 96 Lê Xuân Bá (2012), Tổng quan tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam, Đề án "Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế", CIEM, tháng 3 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2004), Các mô hình tăng trưởng dự báo kinh tế: Lý thuyết thực nghiệm, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Chu Văn Cấp (2011), "Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, theo tinh thần Đại hội XI Đảng", Tạp chí Cộng sản, (826) Chu Văn Cấp (2012), "Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững", Tạp chí Khoa học trị, (2) Chu Văn Cấp (2012), "Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí phát triển hội nhập, (8) Chu Văn Cấp (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (7) Chu Văn Cấp (2012), "Phát triển kinh tế xanh - xu hướng tất yếu giới bối cảnh khủng hoảng kinh tế sinh thái toàn cầu", Tạp chí Khoa học trị, (5) 10 Chu Văn Cấp (2012), "Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020", Tạp chí Kinh tế quản lý, (2) 11 Chu Văn Cấp cộng (2013), "Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực cho nước công nghiệp đại Hàn Quốc gợi mở cho Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, (10) 12 Chu Văn Cấp (2013), "Tái cấu kinh tế Việt Nam: Những khởi sắc, khó khăn, thách thức giải pháp thúc đẩy", Tạp chí Khoa học trị, (1) 13 Chu Văn Cấp (2013), "Tái cấu kinh tế Việt Nam - giải pháp mang tính "đột phá mới" nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững", Tạp chí Phát triển hội nhập, (4) 14 Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hải (2015), "Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn góc độ mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Phát triển hội nhập, (24) 15 Chu Văn Cấp (2015), "Về mơ hình tăng trưởng kinh tế dự thảo văn kiện Đảng", Tạp chí Quốc phịng tồn dân (9) 16 Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (2015), "Báo cáo phát triển người", trang www.vn.undp.org, [truy cập ngày 15/10/2016] 17 Nguyễn Sinh Cúc (2014), "Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 18 Trương Minh Dục (2015), "Chính sách phát triển người Nhật Bản kinh nghiệm việc phát triển người Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, (1+2) 19 Nguyễn Văn Dung (2011), "Nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế thời kỳ mới: từ chiến lược đến thực thi", trang http://www.mbavn.org, [truy cập ngày 14/10/2016] 20 Nguyễn Tiến Dũng (2009), "Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam", Tạp chí Lao động xã hội, (353) 21 Nguyễn Hữu Dũng (2002), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (8) 22 Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên) (2008), Đào tạo quản lý nhân lực - kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Khương Duy (2012), "Mơ hình tăng trưởng Việt Nam: Những chiều cạnh khái niệm số vấn đề", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, (8), (196) 24 Đại học Kinh tế quốc dân (2013), Kỷ yếu hội thảo Các vấn đề lý luận nước công nghiệp đại, nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quốc tế phát triển nước công nghiệp đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Sự thật, Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội XII Đảng, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 28 Đỗ Văn Đạo (2009), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay", Tạp chí Tuyên giáo, (10) 29 Trần Thọ Đạt, Đỗ Thị Tuyết Nhung (2008), Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Trần Thọ Đạt (Chủ biên) (2010), Giáo trình mơ hình tăng trưởng kinh tế chương trình sau đại học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 31 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam (SCK), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 32 Trần Thọ Đạt (2011), "Giáo dục tăng trưởng kinh tế Đông Á Việt Nam", trang http:www.neu.edu.vn, [truy cập ngày 02/11/2016] 33 Hoàng Sĩ Động (2012), "Tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng bối cảnh nay", Tạp chí Kinh tế dự báo, (219) 34 Nguyễn Thanh Đức (2012), "Đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Tiếp cận từ góc độ lý thuyết", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (6-14) 35 Võ Văn Đức (2005), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Nguyễn Bình Đức (2012), Chất lượng nguồn nhân lực khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Huỳnh Thị Gấm (2015), "Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế vùng Nam Bộ", Tạp chí Khoa học trị, (8) 38 Dương Đình Giám (2013), "Kinh nghiệm số quốc gia việc nghiên cứu, lựa chọn ngành công nghiệp chủ lực dựa yếu tố lợi so sánh", Kỷ yếu hội thảo Các vấn đề lý luận nước công nghiệp đại, nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quốc tế phát triển nước công nghiệp đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (1996), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (2004), "Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", trang www.hids.hochiminhcity.gov.vn, [truy cập ngày 26/11/2016] 42 Lưu Đức Hải (Chủ nhiệm) (2015), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta nay, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ, mã số: KX.03.10/1115, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Thị Thanh Thủy (đồng chủ biên) (2015), Quản lý nguồn nhân lực khu vực công lý: lý luận kinh nghiệm số nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hà Thị Hằng (2014), Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa góp với phát triển kinh tế tri thức tỉnh Thừa Thiên Huế nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Hậu (2013), "Về chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị, (1) 46 Hà Văn Hiền, Phạm Hồng Chương (Đồng chủ biên) (2013), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Hiếu (2009), "Chất lượng tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ nhân tố sản xuất", trang https://www.luattaichinh.wordpress.com, [truy cập ngày 27/5/2016] 48 Vũ Văn Hòa (2013), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hàm ý sách cho Việt Nam", Thông tin Dự báo kinh tế xã hội, (95) 49 Vũ Văn Hòa (2013), "Giáo dục đào tạo Nhật Bản: tảng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước", trang www.duhocnhatban.edu.vn, [truy cập ngày 20/8/2016] 50 Đặng Xuân Hoan (2015), "Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (4) 51 Hội đồng lý luận Trung ương (2013), Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Đào Duy Huân (2012), "Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam phù hợp với hội nhập quốc tế", Tạp chí Phát triển Hội nhập, (5), tr.15 53 Nguyễn Quốc Hùng (2010), Sự tụt dốc mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa vào khai thác tài nguyên, gây tác hại cho mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Duy Hùng, Vũ Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2011), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với chất lượng nguồn nhân lực - học từ thực tiễn Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Hương (2010), "Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển nhanh, bền vững", Kỷ yếu hội thảo khoa học Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 58 Lê Thị Hường (2008), "Nguồn lực người - Yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Lao động - Xã hội, (23) 59 Đào Đăng Kiên (2015), "Phát triển kinh tế xanh thách thức mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, (1, 2) 60 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Khang (2015), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập", trang nhandan.com.vn, [truy cập ngày 27/01/2016] 63 Trần Khánh (2008), "Kinh nghiệm Singapore phát triển nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Á, (8) 64 Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), "Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (46) 65 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát triển nguồn nhân lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào tạo - kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Giang Thanh Long (2013), "Cơ cấu dân số vàng" thời kỳ tăng trưởng kinh tế thần kỳ Nhật Bản, Hàn Quốc học cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: Các vấn đề lý luận trước công nghệ đại, nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quốc tế phát triển nước công nghiệp đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 68 Tăng Minh Lộc (2008), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thơn", Tạp chí Cộng sản, (10) 69 Nguyễn Lộc (Chủ nhiệm) (2010), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài Khoa học cấp Bộ, mã số: B2006-3702 TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 70 Ngô Thắng Lợi (2010), "Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: sách, thực trạng định hướng" Hội thảo Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020, Ủy ban kinh tế Quốc hội Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 71 Hồng Nhung (Sưu tầm) (2012), "Giáo dục đào tạo Nhật Bản: Nền tảng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước", trang www.duhocnhatban.edu.vn, [truy cập ngày 20/8/2016] 72 OSC Education (2014), “Du học Hàn Quốc OSC: số ấn tượng giáo dục Hàn Quốc", trang http://www.osc.edu.vn, [truy cập ngày 27/3/2016] 73 Trần Hùng Phi (2015), "Tác động hội nhập quốc tế đến phát triển nguồn nhân lực vùng Nam Bộ", Tạp chí Khoa học trị, (6) 74 Nguyễn Minh Phong (2012), "Xu hướng tái cấu trúc kinh tế giới", Tạp chí Đầu tư nơng nghiệp, (65) 75 Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2013), Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), "Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm số nước", trang tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 15/2/2017] 77 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), "Phát triển nhân lực, nhân tài - lựa chọn Trung Quốc chiến lược phát triển bền vững", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (3) 78 Trần Anh Phương (2009), "Cải cách giáo dục Hàn Quốc", Tạp chí Cộng sản, (10-178) 79 Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2015), Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh (STK), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Tố Quyên (Chủ biên) (2010), Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Tô Huy Rứa (2014), "Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay", Báo Nhân dân, ngày 17-19/11 82 Nguyễn Ngọc Sơn (2010), "Tái cấu kinh tế sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Kinh nghiệm nước khuyến nghị cho Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (1) 83 Nguyễn Ngọc Sơn (2013), "Kinh nghiệm mơ hình tăng trưởng nước Đơng Á học cho Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo: Các vấn đề lý luận trước công nghệ đại, nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quốc tế phát triển nước công nghiệp đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 84 Nguyễn Danh Sơn (2013), "Nhân tố khoa học công nghệ tăng trưởng phát triển kinh tế", Kỷ yếu hội thảo Các vấn đề lý luận trước công nghệ đại, nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quốc tế phát triển nước công nghiệp đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 85 Đường Vinh Sường (2013), "Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (833) 86 Bùi Thị Thành (2005), "Phát triển nguồn nhân lực", trang www.cmard2.edu.vn, [truy cập ngày 5/12/2016] 87 Trần Đình Thiên, Vũ Thành Tự Anh (2011), "Tái cấu để đổi mơ hình tăng trưởng", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (12) 88 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đặng Thị Kim Thoa (2013), "Chỉ số phát triển người vấn đề xây dựng nước công nghiệp đại", Kỷ yếu hội thảo Các vấn đề lý luận trước công nghệ đại, nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh nghiệm quốc tế phát triển nước công nghiệp đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 90 Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2012), “Giáo dục Hàn Quốc: phát triển ngoạn mục", trang www.hanoistar.edu.vn, [truy cập ngày 19/2/2017] 91 Thời báo Kinh tế Việt Nam (2016), Kinh tế 2015-2016, Việt Nam giới, Hà Nội 92 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg 19/04/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 93 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 việc phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 94 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 95 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 việc Phê duyệt đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh, Hà Nội 96 Mạc Văn Tiến (2005), An ninh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 97 Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim Phạm Huy Tú (1992), Kinh tế NICs Đông Á, kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 98 Đặng Hữu Toàn (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - khâu "đột phá chiến lược" chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam, giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Triết học, (8-225) 99 Tổng cục Thống kê (2010-2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm, Nxb Thống kê, Hà Nội 100 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo suất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Hà Nội 101 Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 102 Lưu Ngọc Trịnh (2003), "Đổi mơ hình tăng trưởng: Những vấn đề cốt lõi", Tạp chí Tài chính, (2) 103 Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (2013), “Kinh nghiệm số nước sách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng”, trang www.ttbd.gov.vn, [truy cập ngày 13/9/2016] 104 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1999), Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Trung tâm Thông tin tư liệu - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), "Phát triển nguồn nhân lực phát triển người", trang www.vnep.org.vn, [truy cập ngày 20/10/2016] 106 Trung tâm Thông tin tư liệu, CIEM (2011), Thay đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội cấu lại kinh tế Việt Nam, Hà Nội 107 Trung tâm Thơng tin tư liệu, CIEM (2012), "Thay đổi mơ hình tăng trưởng", Thơng tin chun đề, (6) 108 Trần Chí Trung (2013), "Mơ hình tăng trưởng: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (92) 109 Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức để đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Văn Phát (2004), "Tái cấu trúc kinh tế hướng tới mơ hình tăng trưởng mới", Tạp chí Kinh tế phát triển, (6) 111 Nguyễn Kế Tuấn (2011), "Chất lượng tăng trưởng cân đối kinh tế vĩ mô Việt Nam", Hội thảo quốc tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2001-2010: Mười năm nhìn lại đường phía trước, Trường Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp với Ủy ban Kinh tế Quốc hội Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) tổ chức 112 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010 Nhìn lại mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2001-2010, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 113 Phạm Hồng Tùng (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 115 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 116 Yoon Eun-Kye (2012), Giáo dục tốc độ - Động lực thành cơng Hàn Quốc, Bài thuyết trình Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 117 UNDP (2016), "Human Development Report 2016", on the web www.hdr.undp.org, [date 20/12/2016] 118 WEF (2017), "The Global Competitiveness Report 2016-2017", on the web www.weforum.org, [date 25/5/2017] 119 WEF (2011), "The Global Competitiveness Report 2011-2012", on the web www.weforum.org, [date 12/8/2016] ... ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 30 2.1 Những vấn đề lý luận mơ hình tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực mơ hình tăng trưởng kinh tế 30 2.2 Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế yêu cầu nguồn nhân lực. .. thể chế kinh tế 44 2.2 ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ YÊU CẦU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 2.2.1 Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.2.1.1 Đổi (hay chuyển đổi) mơ hình tăng trưởng kinh tế địi hỏi tất... nguồn nhân lực MHTTKT mới? 30 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỂ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NGUỒN

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan