Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HOÀI THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ XUÂN TỬU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ HOÀI THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ XUÂN TỬU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIẾN THỌ THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Hoài Thương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn Kiến Thọ, người thầy tận tình giúp đỡ em học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn này! Em xin trân thành cảm ơn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thời gian học tập trường! Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ để em đạt kết hôm nay! Em xin cảm ơn nhà văn Vũ Xuân Tửu, người nhiệt tình cung cấp thông tin tư liệu sáng tác quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn này! Thái Nguyên, tháng 4, năm 2017 Tác giả luận văn Lê Hồi Thương Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHÀ VĂN VŨ XUÂN TỬU TRONG NỀN VĂN XI MIỀN NÚI PHÍA BẮC 1.1 Khái lược văn xi miền núi phía Bắc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Diện mạo văn xuôi miền núi đương đại 1.2 Nhà văn Vũ Xuân Tửu 18 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Vũ Xuân Tửu 18 1.2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Vũ Xuân Tửu 20 Chương ĐẶC SẮC NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ XUÂN TỬU 22 2.1 Thiên nhiên truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 22 2.1.1 Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình 22 2.1.2 Thiên nhiên kỳ bí 24 2.2 Hiện thực xã hội truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 28 2.2.1 Đời sống văn hóa truyền thống nhân dân truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 28 2.2.2 Bức tranh đời sống đại truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 45 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www lrc.tnu.edu.vn/ Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ XUÂN TỬU 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 51 3.1.1 Khái niệm cốt truyện 51 3.1.2 Cốt truyện truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 52 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 59 3.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 59 3.2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 61 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www lrc.tnu.edu.vn/ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sư phạm iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ hình thành nay, văn xi miền núi nói chung văn xi miền núi phía Bắc nói riêng có đóng góp quan trọng văn học nước nhà Thành tựu mảng văn học thể phát triển đội ngũ sáng tác lẫn tác phẩm Văn xuôi miền núi tạo cho nét đặc sắc riêng dân tộc, vùng miền, tạo đa dạng, phong phú tầm vóc riêng cho diện mạo văn xuôi, văn học đại Văn xuôi miền núi có sức gợi lớn chứa đựng nét đặc thù riêng biệt thiên nhiên khí chất người miền núi so với văn xuôi khu vực đồng bằng, thị, nói Phong Lê: "Văn xi miền núi chiếm lĩnh vẻ đẹp riêng, không thay được, không bắt chước được" Trong đội ngũ nhà văn xi miền núi phía Bắc bên cạnh tác giả gạo cội có nhiều tác giả lên đạt nhiều thành công mảng văn xi, số phải kể đến nhà văn Vũ Xuân Tửu 1.2 Vũ Xuân Tửu số không nhiều bút thuộc lực lượng công an nói riêng lực lượng vũ trang nói chung Ông nhà văn giàu nội lực sáng tạo không mảnh đất Tuyên Quang, mà rộng hơn, vùng trung du miền núi phía Bắc Vũ Xuân Tửu viết đặn, đa dạng thể loại thành công văn xuôi thơ Với khối lượng tác phẩm xuất bao gồm: tiểu thuyết, tập truyện ngắn, trường ca, tập tản văn, tập thơ tập truyện viết cho thiếu nhi, với phong cách viết "hồn nhiên, tốn nguyên liệu" (Ma Văn Kháng) 1.3 Mỗi người viết văn thường mạnh thể loại định Với Vũ Xuân Tửu, có lẽ thể loại truyện ngắn: "Truyện ngắn Vũ Xuân Tửu có đường nét nhã, có cốt truyện đơn tuyến, khơng có hình thức ly kỳ rắc rối mà đọc hút, bồi hồi, ngồi bí kíp giọng kể, văn nói trên, anh cịn có phép lạ tài sử dụng, tạo lập chi tiết thật đặc sắc, đáng giá” [7] 1.4 Mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá văn xi Vũ Xn Tửu nói chung truyện ngắn ơng, nhưng, dường nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách chuyên biệt đặc điểm truyện ngắn Vũ Xuân Tửu Chúng cho rằng, việc tìm hiểu sáng tác nhà văn Vũ Xuân Tửu, đặc biệt mảng truyện ngắn - thể loại thành công ông, việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học cho việc đánh giá cách khách quan đóng góp ơng phát triển chung văn học viết dân tộc miền núi văn xi Việt Nam đại Vì lý trên, lựa chọn đề tài: Đặc điểm truyện ngắn Vũ Xuân Tửu cho công trình nghiên cứu Lịch sử vấn đề Thành cơng hành trình sáng tác Vũ xuân Tửu chùm truyện ngắn đoạt giải tạp chí Văn nghệ Quân đội (2005-2006) Mặc dù trước khơng lâu, với tập truyện ngắn Con chim lửa (Nxb Thanh Niên), ơng nhiều gây ý đọc giả Được đánh giá thứ "Văn trăm phần trăm Nó tràn trề cảm xúc Nó khống đạt bay bổng Nó dí dỏm, ngộ nghĩnh Nó sơi trầm tư Nó lắng vào lịng người dư âm khó mà qn được" (Lê Hùng-lời giới thiệu tập truyện ngắn Con chim lửa) Về chùm truyện ngắn đoạt giải thưởng Vũ Xuân Tửu tạp chí Văn nghệ Quân đội (năm 2006), nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận định: "Đọc bốn truyện ngắn Vũ Xuân Tửu, có tâm trạng kẻ đứng trước bốn gái đẹp, cuối chọn Chuyện Piát người đẹp chiến thắng phần ứng xử thơng minh, phát lộ "tầm văn hố" người đẹp Ai dễ quên khứ, đọc truyện này, phải nghĩ lại, khơng có cắt đứt với khứ cả” Cũng thời gian này, báo Tân Trào (số 202, tháng 7/2006), tác giả Trần Lệ Thanh nhận định: "Nếu cho rằng, truyện ngắn thể tài dễ bộc lộ chất người viết, Vũ Xuân Tửu phần làm điều này, truyện ngắn "Bí mật gia phả" Thành công đặc sắc lớn truyện ngắn này, có lẽ thể hướng trần thuật có chiều sâu khả khai thác tâm lý tác giả" Cái duyên sáng tác truyện ngắn Vũ Xuân Tửu, làm nên nét đặc sắc, độc đáo, hấp dẫn người đọc truyện ngắn ơng, có lẽ lối viết, cách viết, tức hấp dẫn giọng kể, cách kể, hướng trần thuật khả khai thác tâm lí Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học thống quan điểm đánh giá truyện ngắn Vũ Xuân Tửu Nhà văn Ma Văn Kháng, nhà văn đặc biệt thành công khu vực đề tài dân tộc miền núi, nhận xét truyện ngắn Thợ cắt tóc truyền đời Vũ Xuân Tửu: "Trong truyện ngắn, chất giọng kể quan trọng Thợ cắt tóc truyền đời Vũ Xuân Tửu nói nghề nhỏ mọn, bình thường mà ích dụng, mà cao quý Sức hấp dẫn truyện chi tiết đặc sắc giọng kể, cách kể Câu chuyện kể lại giống diễn ca, lối kể chất phác mà không thô kệch, thật mà dun dáng, hóm hỉnh, thấp thống ánh cười u mến" (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 659, tháng 12/2006) Cũng bàn truyện ngắn này, nhà văn Dạ Miên cho rằng:"Trẻ trung, hóm hỉnh, hồn nhiên mà khơng hời hợt, mà đẹp cao sang, mà tinh tế giàu sức gợi Đó giọng vàng vơ thích hợp với câu chuyện, đối tượng nhà văn định miêu tả" Vũ Xuân Tửu đến với độc giả cách từ tốn, không ồn Mỗi nhân vật truyện Vũ Xuân Tửu toát lên nét nhân văn sâu sắc, đậm vị đắng đót nhân sinh tình sử Truyện anh gần với đời thường mà mang thơng điệp chân, thiện, mỹ Năm 2007, Báo điện tử Tổ Quốc, tác giả Đức Đan đánh giá truyện ngắn Vũ Xuân Tửu: "Ở Vũ Xuân Tửu giọng tả, giọng kể, giọng nghĩ anh đặc biệt Một giọng dân dã, dí dỏm, hồn nhiên, cộng với cách vào truyện tự nhiên khiến tò mò làm nên sắc Vũ Xuân Tửu Chính giọng làm ta ln nhận diện Vũ Xn Tửu đám đông" Không giúp đỡ số phận hẩm hiu, mà lực lượng thần tiên cịn trừng trị kẻ ác, bảo vệ tình thương lẽ phải, ln người cơng Đó mong muốn, ước nguyện nhân dân Trong truyện ngắn mình, Vũ Xuân Tửu đưa vào khơng vị thần khơng giống với vị thần truyện cổ tích hay thần thoại mang màu sắc thiêng liêng, mà vị thần truyện Vũ Xuân Tửu thiêng liêng lại gần gũi với người, sống đức tính họ giống với người Nhà văn rút ngắn khoảng cách lực lượng siêu nhiên với giới người trần tục, lấy thần linh để biểu sống phức tạp người Trong truyện ngắn Những người đào quặng thần núi, thần đá, không hiển thân hiểu được, nghe lời thỉnh cầu người bị xã hội ruồng bỏ, bị đồng loại hắt hủi Hai cha người hủi đến đâu bị đồng loại xa lánh, hắt hủi khơng chốn nương thân Điều họ mong ước chỗ cho đến đâu họ bị suôi đuổi, hai cha đành chọn cách vào sâu rừng để Họ cầu xin thần núi cho họ chốn dung thân Hiểu khó khăn họ, thần núi cho họ chỗ tốt, đất đá gắn kết làm nhà, làm thành che chở họ, nước giếng mát lòng tâm hồn họ Cứ hai cha sống giới riêng với chở che thần núi bảo vệ họ trước ức hiếp kẻ mạnh, kẻ xấu Người lương thiện sống phù hộ dù có chết họ chết với lòng lương thiện, chân thành Những kẻ xấu xa, dù không chết sống với lo sợ, ám ảnh, sống không khác chết Đây lẽ công sống mà nhà văn muốn gửi gắm thông qua hiển linh thần núi Trong truyện ngắn Mồ hôi đá, nhân vật đại diện cho thần linh thành hồng làng Cũng giống vị thần khác giúp đỡ người 76 khốn khổ bất hạnh giúp họ có niềm tin vào sống Vợ bị bệnh, Nậm thương vợ anh tìm đủ phương thuốc kể thứ chưa thấy tồn đời để chữa bệnh cho vợ Thương hai vợ chồng nghèo khổ, khó khăn đặc biệt cảm thơng với chân tình Nậm giành cho vợ, thành hồng làng báo mộng anh phương thuốc chữa bệnh cho vợ mình: "Muốn tạc nên bát đá xanh Đuôi xà trâu trắng dắt quanh chân đèo Tìm nơi đỉnh núi cheo leo Thấy đơi loan phượng gièo với Mỏm đá phải lấy cho mau Kẻo rắn trắng có mào bị ra…." [60, tr.203] Khơng mách phương thuốc cho Nậm, Thành hồng cịn giúp anh cách để có tiền mua trâu lấy thuốc: "Bát đá vỡ, nung thành vôi Chờ bà hồng hậu, kíp thời hiến dâng Thiên cơ, khơng kể lung tung Kẻo kẻ xấu bụng bùng tay trên…" [60, tr.203] Không giúp đỡ người nghèo mà Thành hồng làng cịn giúp đỡ người hiền lành, có tâm, người quan trọng đất nước Nhà vua có nhiều tồn gái đến nhà vua có tuổi chưa sinh hồng tử nối ngơi Hồng hậu cầu tự mong muốn có trai để nối ngơi cho đất nước Nghe lời thỉnh cầu hoàng hậu lại thương chịu thương chịu khó vợ chồng Nậm, lại tiếp tục báo mộng cho hoàng hậu, giúp hoàng hậu sinh con: "Muốn sinh hồng tử nối ngơi Ăn trầu vôi trắng thơm lừng…." [60, tr204] Như mong muốn, sau hoàng hậu gặp vợ chồng Nậm, ăn thứ mà Nậm làm ra, hoàng hậu trả hậu hĩnh cho vợ chồng nậm, điều đặc biệt sau ăn trầu với thứ vơi Nậm tơi, hồng hậu trở có thai Trời khơng phụ người có tâm Nậm tìm thuốc chữa bệnh cho vợ, sau vợ chồng anh cưới sinh cậu trai, hoàng tử trai hoàng 77 hậu đến đền ơn cho vợ chồng anh, vợ chồng anh sống sung sướng Với bát chữa bệnh anh khơng giữ cho riêng mà hành y chữa bệnh cho người Từ thứ tưởng chừng siêu nhiên kỳ ảo, giúp ta hình dung trạng thái nhân sinh, mặt trái ta sống quanh ta Cuộc sống tốt đẹp hay xấu xa người tạo nên Con người có lương tri, có tâm, chân thành, có lẽ sống tạo sống tốt đẹp Con người tâm ác, xấu xa, ích kỉ nhân lại cho điều tồi tệ, bóng tối để nấp vào Thần linh nói cho dạng tâm linh người tạo nên nói "Có thờ thiêng, có kiêng lành", sống mình tạo lập Kiểu nhân vật hồn ma biến thể đặc biệt kiểu nhân vật kì ảo truyện ngắn Vũ Xuân Tửu Khi nói tới hồn ma ta nghĩ linh hồn người sau thể xác chết đi, thứ mà xuất lúc thực lúc mờ, mang đậm màu sắc ma quái Trong truyện Vũ Xn Tửu có nhiều bóng ma, ơng cho bóng ma xuất song song bên cạnh sống người nhung khơng làm cho sợ hãi, ngược lại bóng ma cịn để lại chiêm nghiệm, thương cảm, chua xót xen lẫn cảm giác hạnh phúc Khác hẳn với kiểu nhân vật hồn ma mang màu sắc ma quá, huyền hồ liêu trai Võ Thị Hảo, Nghuyễn Huy Thiệp,Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh… Trong truyện Vũ Xuân Tửu bóng ma người phụ nữ, người yêu tất chân tình Vũ Xn Tửu có nhìn khác biệt người đàn bà ma Nếu người đàn bà ma văn học thường nhà phê bình xã hội học nhìn nhận biểu mâu thuẫn xã hội oan hồn địi trả thù, báo thù, nhận thức nhà văn Tuyên Quang người đàn bà ma biểu tượng minh triết tình yêu Đọc truyện Vũ 78 Xuân Tửu, dù gặp ma, thay cảm giác sợ hãi, tác giả lại cho ta chiêm nghiệm, thưởng thức tình yêu ngào, sâu đậm, chữ tình, chữ nghĩa người dành tặng cho người Đúng tình yêu khiến hạnh phúc cùng, làm ta đau đớn, bi thương Đàn bà gắn liền với tình yêu, họ làm tất tình u, có lẽ người đàn bà ma đời Hồn ma bà chủ thuyền truyện Người sông nước lúc ẩn vào luống hành, lúc biến thành bướm trắng to bàng, có lúc lại biến thành đom đóm, chim lửa để đực quanh quẩn bên người mà cô vô yêu thương anh chân sào Từ đặt mộ bà chủ vườn, anh chân sào trồng mộ luống hành để đánh lừa dân làng điều kì lạ xảy ra: "Mấy luống hành tươi tốt lạ thường Ngày ngày có bướm trắng to bàng, đậu luống hành mạn bắc Đêm đêm có đom đóm to đăng phong đậu luống hành bên nam Người làng bảo hành ma Tơi ngắt cuộng thổi tị tị te te Khi lịng tơi vui, tiếng kèn hành tựa lời hát ca Khi lịng tơi buồn, tiếng kèn hành tựa lời khóc than Hành tốt không bán Thỉnh thoảng thả xuống sông hàng bè Bè hành luẩn quẩn bến nước lúc trôi xuôi Khi bè hành trôi xa xa, có chim lửa đỏ yếm thắm bay ngang, kêu lên tiếng thao thiết khúc sông" [64, tr.74] Bà chủ thuyền dù chết, nằm luống hành hiền bên người thương nhớ Họ xa cách nhau, người giới, kẻ âm, người dương tất điều khơng làm phơi phai tình u họ dành cho nhau, bóng dáng bà chủ thuyền phảng phất quanh đây, anh chân sào ơm mối tình đến già Tình u hai người trở thành phần máu thịt người họ, dù nơi đâu họ muốn bên thực họ ln có Cho nên anh chân sào thiếp đi, anh gặp người thương nhớ, phần thưởng ngào mà tình yêu ban tặng cho người nặng nghĩa, nặng 79 tình, biết trân trọng, nâng niu tình u Hồn ma bà chủ thuyền khơng biến thành chim lửa quẩn quanh bên người yêu, bà dẫn cánh chân sào đến nơi đứa trai bà sinh sống, đưa bên mộ mẹ Đó thân cho tình mẫu tử, thứ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm khơng cắt đứt Dù ma, chí ma gửi trộm dân làng thân xác vào nơi khơng quen biết, nơi vườn người tình bà da diết nhớ tới đứa Khi cịn sống, đứa con, bà từ bỏ tiếng gọi tình yêu Bà hồn ma, khơng phải ma bình thường, mà hồn ma có tình, có nghĩa, hồn ma biết khao khát tình yêu, tình mẫu tử, khao khát sum họp, đồn tụ với người thương u Cơ Mỷ Tiếng kèn đình Mã Pì Lèng tình yêu, thủy chung, sẵn sàng ăn ngón tự tử khơng chịu chia tay, không chịu lấy người khác Cô mang theo mối tình đẹp qua giới bên mà khơng an lịng, ln để bên người u: "Có mùi hương tỏa ngào ngạt Mỷ lên thấm sương lạnh giá, ánh mắt nồng nàn xưa, môi đằm thắm xưa, khẽ cất tiếng thào gió thoảng…" [60, tr.51] Mỷ yêu mà tìm đến chết, lần u mà tái sinh, háo vào người bạn thân báo mộng cho người yêu biết: "Anh thương Tiên người giấy tốt đấy" [60, tr.51] Vậy lần sức mạnh tình u đưa quay bên người yêu Bước chân vào câu chuyện, lúc đầu ta sống tâm trạng vui ngất với khơng khí lãng mạn tiếng kèn gọi tình nhân vật, đến đoạn ta lại xót thương cho số phận hai người, kết thúc tác giả lại cho sống lại cảm giác ấm áp, hạnh phúc với kết có hậu người yêu Những hồn ma truyện Của Vũ Xuân Tửu không biểu tượng tình u, mà thơng qua hồn ma, tác giả phản ánh thực sống người 80 Tiểu kết chương Truyện ngắn Vũ Xuân Tửu giới nghệ thuật đặc sắc phong phú với nét đặc trưng đầy cá tính nghệ thuật xây dựng cốt truyện xây dựng nhân vật Vũ Xuân Tửu tài tình việc đan xen sử dụng kiểu cốt truyện, từ cốt truyện truyền thống đến cốt truyện đại Bên cạnh đó, nhà văn tài tình nghệ thuật xây dựng nhân vật với kiểu loại nhân vật đời thường, nhân vật huyền ảo với biến thể phong phú phức tạp Đó am hiểu sống mà biểu ngòi bút tài hoa, nhiều cá tính sáng tạo 81 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn nhà văn Vũ Xuân Tửu rút số kết luận sau: Trong văn xi Việt Nam đại, có khoảng riêng văn xi miền núi phía Bắc Vũ Xuân Tửu góp vào khoảng riêng tác phẩm văn chương với màu sắc riêng biệt không dễ lẫn Màu sắc tỏa từ hệ thống hình tượng, từ cấu trúc ngơn từ, từ thủ pháp nghệ thuật… mang đậm màu sắc văn hóa miền núi phía Bắc Nó giúp người đọc hiểu thêm người vùng núi phía Bắc, người Việt Nam hiểu thêm thân Nó giúp cho người dân miền núi nói chung, người dân miền núi phía Bắc nói riêng hiểu thêm vinh quang, cay đắng dân tộc mình, từ biết trân trọng, giữ gìn phát huy vẻ đẹp, giá trị truyền thống quê hương Vũ Xuân Tửu bút có nhiều thành tựu văn xi đương đại ơng theo hướng riêng Ơng viết miền núi, đời sống nhân dân vùng cao Những tác phẩm ông giúp người đọc mở rộng phạm vi đời sống, văn hóa, người nơi Đồng thời, ông mang thở sống đại vào sáng tác Những vấn đề mang tính thời đại đạo đức, nhân phẩm người, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đặt nhiều tác phẩm Viết đời sống nhân dân, nhà văn đưa người đọc đến với vùng, miền khác miền núi phái Bắc Ở có lời ca, tiếng hát; có tháng ngày lao động, gắn bó chan hịa với tình cảm làng gần gũi, yêu thương, chia sẻ, đùm bọc; lối ứng xử đầy tình nghĩa người chịu nhiều đau khổ Nhưng nơi miền núi hoang sơ với khắc nghiệt thiên nhiên, phong tục lạc hậu đè nặng lên người Đó khơng cịn vùng quê yên bình, thản xưa mà thay vào biến đổi đời sống xã hội hội nhập xâm lẫn vào, người chịu khơng tổn thương hệ lụy xã hội 82 Truyện Vũ Xuân Tửu cho thấy niềm tin người dân vào lực siêu nhiên, bí ẩn, xuất phát từ tín ngưỡng bách thần môi trường sống mang lại Họ đồng thời tin vào quy luật nhân quả, tin vào báo ứng, đề cao tình người, tình đời sống Vì Vậy, truyện ơng thường có nhiều chi tiết, nhiều yếu tố kì ảo đẻ câu chuyện thêm phần huyền ảo, để nhà văn thể quan điểm thực sống Bằng ám ảnh tâm linh, tiếng vọng từ tiềm thức, nhà văn dựng lên thực bề sâu sống người, thực vốn chìm khuất Hiện thực người suy nghĩ, chiêm nghiệm, đánh giá Bằng việc sử dụng hệ thống cốt truyện đặc biệt, truyện Vũ Xuân Tửu có giao thoa khứ, tại, tương lai Những kiện có trùng phức tạo nên lạ với người tiếp nhận Qua câu chuyện với dung lượng ngắn, nhà văn truyền tải nội dung tư tưởng lớn Ông muốn xây dựng giới thực đa dạng, sâu khám phá bí ẩn sống tâm hồn người Vũ Xuân Tửu thể lĩnh nghệ thuật vững vàng xây dựng thành công nhiều kiểu nhân vật đặc trưng người miền núi Từ nhân vật đời thường đến nhân vật huyền ảo, từ hình ảnh người phụ nữ đến hình ảnh người lính, người nơng dân…, tất lên cách chân thực sinh động Nhà văn gửi gắm nhiều thơng điệp tư tưởng, cách biểu thị thái độ thực sống giá trị đạo đức thẩm mĩ truyền thống Những nghiên cứu sâu vào tác phẩm nhà văn cụ thể, với thể loại cụ thể Còn nhiều hướng nghiên cứu với cách tiếp cận làm sáng rõ thêm thành công hạn chế nhà văn Vũ Xuân Tửu mảng sáng tác cụ thể Hy vọng, điều góp phần nhận diện định vị tài vị trí nhà văn Vũ Xuân Tửu văn xi dân tộc miền núi nói riêng văn xi Việt Nam đương đại Có thể, điều dành cho nghiên cứu tiếp sau 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn, lý luận tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Truyện ngắn, lý luận tác phẩm, NXB Giáo dục Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2010), Truyện kỳ ảo Vũ Xuân Tửu, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Huệ Chi - Chủ biên, (1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, 3, NXB Giáo dục Đức Đan (2007), "Người nghệ sĩ đẹp", Báo Điện tử Tổ quốc, ngày 23/7 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Văn học Hà Nội 10 Hà Minh Đức - Chủ biên (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức - Chủ biên (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, NXB Viện Văn Học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2006), Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học, Văn nghệ số 12(2410) 13 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 14 G.N.Nơxpelop - Chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 15 Trần Thanh Hà (2008), "Nhà văn Vũ Xn Tửu - Khơng có chuyện ngồi chơi ăn thật", Báo Văn Nghệ Công an, Số 83, ngày 7/7 16 Lê Ba Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 84 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục 18 Đinh Thị Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 19 Hê Ghen - Mỹ Học, Phan Ngọc - giới thiệu dịch (2005), NXB văn học 20 Hồng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn học triết luận văn chương, NXB Giáo dục 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 22 Đỗ Văn Hiếu (2009), Truyện ngắn Vũ Xuân Tửu Nguồn: www.vanhocnghethuat.byethost31.com, ngày 10/8 23 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 26 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Phương Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Trịnh Đình Khơi (2000), Văn chương đổi mới, NXB Văn học 28 Lê Nguyên Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 30 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học đại phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 32 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 M Gorki (1962), Bàn văn học, NXB Văn học 85 34 M.Arnaudop (1980), Tâm lý sáng tạo văn học, NXB Văn học 35 M.B Khrapchenco - nhiều người dịch, Trần Đình Sử tập hợp (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQGHN 36 Mác, Ănghen, Lê Nin (1980), Bàn văn học, NXB Sự thật 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, tác phẩm mới, H 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 39 Dạ Miên (2007), "Sức vươn lên bút lực lượng công an", Website Bộ Công an, ngày 11/1 40 Sương Nguyệt Minh (2005), "Những tín hiệu đáng mừng", Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 267 (8) 41 Sương Nguyệt Minh (2006), "Truyện ngắn dự thi Văn nghệ quân đội: Viết người lính, viết cho người lính", Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 659 (12) 42 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, NXB Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Thành Nam (2006), Ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ ngữ văn, H, ĐHSP Hà Nội 44 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, H 45 Trần Thị Mai Nhi (1994), Thi pháp đại, NXB Văn học, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 47 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (4 tập), NXB Thăng Long, Sài Gòn Tái 48 Hoàng Phê - Chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung Tâm Từ Điển Ngôn Ngữ, Hà Nội 49 Trịnh Thanh Phong (2000), "Đám cháy cánh rừng đầu nguồn", Báo Tân Trào, tháng 11 86 50 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lý luận tập 2, NXB Đại học Sư phạm 51 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 52 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lý luận tập 1, NXB Đại học Sư phạm 53 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại 54 Trần Lệ Thanh (2006), "Về truyện ngắn Bí mật gia phả", Báo Tân Trào, số 202, tháng 55 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn học Dân tộc 56 Lê Thị Trang (2012), Truyện Vũ Xn Tửu từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Trường (2008), Chuyện viết miền núi giai đoạn 1930 - 1945, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 58 Từ điển văn học - tập (1984), NXB Khoa Học Xã Hội, H 59 Vũ Xuân Tửu (1998), Tầm phào, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 60 Vũ Xuân Tửu (2003), Yếm thắm, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 61 Vũ Xuân Tửu (2005), Bí mật gia phả, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 62 Vũ Xuân Tửu (2006), Con chim lửa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Vũ Xuân Tửu (2007), Chuyện Piát, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 64 Vũ Xuân Tửu (2007), Mồ hôi đá, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Vũ Xuân Tửu (2013), Hoa cải ngồng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Vũ Xuân Tửu (2013), Lên cổng trời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Hồng Thế Vinh (2006), "Chuyện khơng Piát", Tạp chí Văn nghệ quân đội, tháng 11 68 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 87 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Nhà văn Vũ Xuân Tửu (19-2-1955) Chụp kỉ niệm Nhà văn Vũ Xuân Tửu MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ XUÂN TỬU ... THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VŨ XUÂN TỬU 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Vũ Xuân Tửu 51 3.1.1 Khái niệm cốt truyện 51 3.1.2 Cốt truyện truyện ngắn Vũ Xuân Tửu ... Nhà văn Vũ Xuân Tửu 18 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Vũ Xuân Tửu 18 1.2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Vũ Xuân Tửu 20 Chương ĐẶC SẮC NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ XUÂN TỬU 22... 1: Nhà văn Vũ Xn Tửu văn xi miền núi phía Bắc Chương 2: Đặc sắc nội dung truyện ngắn Vũ Xuân Tửu Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Vũ Xuân Tửu Chương NHÀ VĂN VŨ XUÂN TỬU TRONG