Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ HƯỜNG CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở THÁI NGUN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ HƯỜNG CẢNH HUỐNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở THÁI NGUN Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Trường THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Đỗ Thị Hường i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình… Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Lê Văn Trường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu khoa Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Sau Đại học tạo điều kiện cho việc hoàn thành thủ tục để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngơn ngữ Sán Dìu 1.1.3 Đánh giá chung nghiên cứu cảnh ngôn ngữ 1.2 Cơ sở lý thuyết 10 1.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ, phân loại cảnh ngôn ngữ 10 1.2.2 Khái niệm song (đa) ngữ vấn đề song ngữ bất bình đẳng 13 1.2.3 Khái niệm “Chính sách ngơn ngữ” loại hình sách ngơn ngữ 15 1.2.4 Khái niệm thái độ ngôn ngữ 18 1.2.5 Khái niệm lực ngôn ngữ phương pháp xác định lực ngôn ngữ 19 1.2.6 Khái niệm giáo dục ngôn ngữ cộng đồng đa ngữ 21 1.2.7 Những đặc điểm cảnh ngôn ngữ Việt Nam 22 1.3 Người Sán Dìu tiếng Sán Dìu Thái Nguyên 25 iii 1.3.1 Khái quát người Sán Dìu 25 1.3.2 Một số đặc điểm chung tiếng Sán Dìu 27 Tiểu kết chương 33 Chương ĐẶC ĐIỂM CẢNH HUỐNG TIẾNG SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN 34 2.1 Dẫn nhập 34 2.2 Các yếu tố tác động đến cảnh người Sán Dìu Thái Nguyên 34 2.2.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội Thái Nguyên 34 2.2.2 Đặc điểm người Sán Dìu Thái Nguyên 37 2.2.3 Chính sách ngơn ngữ vùng dân tộc thiểu số Trung ương địa phương 40 2.3 Đặc điểm cảnh ngơn ngữ người Sán Dìu xét theo tiêu chí định lượng 43 2.3.1 Số lượng ngôn ngữ tỉnh Thái Nguyên 43 2.3.2 Số lượng phạm vi giao tiếp ngơn ngữ Sán Dìu Thái Ngun quan hệ với số lượng chung phạm vi giao tiếp 44 2.4 Đặc điểm cảnh ngôn ngữ người Sán Dìu xét theo tiêu chí định chất 48 2.4.1 Năng lực ngôn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên 48 2.4.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên 50 2.5 Đặc điểm cảnh ngơn ngữ người Sán Dìu xét theo tiêu chí định giá 56 2.5.1 Thái độ tiếng Việt người Sán Dìu Thái Nguyên 56 2.5.2 Thái độ ngôn ngữ tiếng Sán Dìu 60 Tiểu kết chương 70 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN 71 3.1 Sự đánh giá tình hình sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên 71 iv 3.2 Các phương hướng giải pháp cảnh ngôn ngữ Sán Dìu Thái Nguyên 73 3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tình hình sử dụng ngơn ngữ Sán Dìu Thái Nguyên 73 3.2.3 Một số đề xuất giải pháp cho vấn đề bảo tồn, phát triển ngơn ngữ Sán Dìu Thái Ngun 75 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số PT - TH : Phát truyền hình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Tỉ lệ dân số người Sán Dìu chia theo xã năm 1960 1999 27 Thành phần dân tộc tỉnh Thái Nguyên 36 Tỉ lệ dân số người Sán Dìu chia theo xã năm 1960 1999 39 Tỷ lệ dân số người Sán Dìu phân bố Thành phố Thái Nguyên huyện thị 44 Bảng 2.4: Hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên 45 Bảng 2.5: Năng lực sử dụng tiếng Việt người Sán Dìu Thái Nguyên (theo độ tuổi) 46 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng tiếng Việt người Sán Dìu Thái Nguyên 47 Bảng 2.7: Năng lực sử dụng tiếng Việt người Sán Dìu 49 Bảng 2.8: Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Sán Dìu (theo đối tượng giao tiếp) 51 Bảng 2.9: Tình hình sử dụng ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Sán Dìu (theo ngữ cảnh giao tiếp) 52 Bảng 2.10: Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu thực hoạt động cộng đồng 53 Bảng 2.11: Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu đến nhà người khác có khách đến nhà 55 Bảng 2.12: Thái độ người Sán Dìu với mục đích học tiếng Việt 57 Bảng 2.13: Thái độ người Sán Dìu với lý học tiếng Việt 59 Bảng 2.14: Thái độ việc học chữ viết Sán Dìu 61 Bảng 2.15: Thái độ việc học chữ viết Sán Dìu 62 Bảng 2.16: Thái độ lý sử dụng tiếng Sán Dìu 64 Bảng 2.17: Thái độ cách thức học chữ Sán Dìu chữ quốc ngữ 66 Bảng 2.18: Thái độ phạm vi sử dụng tiếng người Sán Dìu 67 Bảng 2.19: Thái độ ngôn ngữ việc lựa chọn bạn đời 68 Bảng 2.20: Thái độ ngôn ngữ việc kết hôn 68 Bảng 2.21: Thái độ việc sử dụng ngôn ngữ trường học 69 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp, phương tiện tư mà yếu tố cấu thành nên văn hóa mang sắc văn hóa dân tộc, phương tiện quan trọng tạo nên tính thống dân tộc Nhưng thực tế, không dân tộc thiểu số bị dần tiếng nói mẹ đẻ - tiếng nói dân tộc (Hiện tại, giới có khoảng 7.000 ngôn ngữ theo nhà khoa học đến cuối kỷ 21 số 700 - theo tài liệu 1) Nguyên nhân mai từ hai phía, tác động từ bên ngồi ngơn ngữ có đơng người nói dẫn đến đồng hóa; nhu cầu cần phát triển mà số dân tộc thiểu số tự bỏ tiếng nói dân tộc Như vậy, từ phía tượng mai tiếng nói dân tộc xảy có tiếp xúc (lâu dài khơng) với ngơn ngữ dân tộc khác đơng người nói - tượng song ngữ (hoặc đa ngữ) Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ tượng đa ngữ vùng dân tộc người hiển nhiên, đa ngữ Việt Nam tiền đề dẫn đến mai ngôn ngữ dân tộc thiểu số Mặt khác bối cảnh phát triển, hội nhập đất nước tác động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trình di dân, trình thị hóa tác động trực tiếp đến vùng đa ngữ Những tác động diễn nào? Hệ ngơn ngữ dân tộc người sao? Liệu ngơn ngữ có giữ sắc trì? Nếu có khả ngơn ngữ bị mai điều xảy bối cảnh nào? Những câu hỏi cần nghiên cứu cụ thể trường hợp ngơn ngữ cụ thể Có thể nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc cụ thể chưa thể đáp ứng cho tất trường hợp, nhiên cho biết (dù chưa đầy đủ) nguyên nhân dẫn đến mai một ngơn ngữ Cần khuyến khích hoạt động bảo tồn trì hoạt động văn hóa dân tộc: tổ chức thi điệu hát truyền thống, kể chuyện cổ tích người Sán Dìu tiếng mẹ đẻ, tổ chức ngày hội văn hóa, câu lạc văn hóa, dành nhiều chương trình ưu đãi cho vùng dân tộc thiểu số chương trình 135 134 Cần tổ chức lớp học tiếng Sán Dìu cho giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú, cho cán huyện, xã vùng sâu, vùng xa học tiếng dân tộc theo phương pháp khoa học Người giáo viên không nắm kĩ tri thức tiếng Việt mà phải hiểu đặc điểm tiếng Sán Dìu học sinh DTTS mà dạy để lường trước giúp học sinh hiểu chất lỗi tiếng Việt tạo lập văn Đặc điểm tranh ngôn ngữ người Sán Dìu Thái Ngun nói đặc điểm tương đối điển hình cảnh ngơn ngữ DTTS Thái Nguyên Trên sở kết thu trình nghiên cứu cảnh ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Ngun, luận văn bước đầu đưa số đề xuất cho cơngtác bảo tồn ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên phương diện sách chung công tác nghiên cứu, giáo dục ngôn ngữ Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu vùng có nhiều dân tộc thiểu số Thái Nguyên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khổng Diễm (1985), "Đặc điểm dân số học tộc người tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Dân tộc học (1), tr.25-30 Trần Trí Dõi (2001), "Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ vài dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr.31-36 Trần Trí Dõi (2003b), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Trí Dõi (2008b), "Về vài đặc điểm hoạt động giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (12), tr.28-32 Trần Trí Dõi (2010b), Thử phân tích bất cập sách giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Tài liệu Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Lộc (2006), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ số dân tộc thiểu số vấn đề đặt cho giáo dục ngôn ngữ nhà trường Việt Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Dung (2016), Nghiên cứu trạng thái đa ngữ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ Bế Viết Đằng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1996), Giữ gìn sáng tiếng Việt 10 Đinh Lư Giang (2012), Tình hình song ngữ Khmer - Việt Đồng sơng Cửu Long - Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, ĐHQG TP HCM 11 Vũ Hương Giang (2003), "Giáo dục song ngữ số địa bàn miền núi phía Bắc - Vấn đề nan giải", Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr.60-62 12 Dương Thị Thanh Hoa, Lan Hương (2010), "Mấy nét ảnh hưởng ngôn ngữ Thái Nguyên", Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr.18-32 91 13 Nguyễn Hữu Hồnh (1997), Tình hình sử dụng ngơn ngữ người H'mơng, Đề tài cấp viện Một số vấn đề cảnh ngôn ngữ Việt Nam nay, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, tr.85-109 14 Nguyễn Hữu Hoành (2002), "Một số nhận xét tình hình sử dụng ngơn ngữ chữ viết người Thái vùng Phù Vân - Sơn La", Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội, tr.2-15 15 Nguyễn Hữu Hoành (chủ biên), Nguyễn Văn Lợi, Tạ Văn Thông (2013), Ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam (những vấn đề chung), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Huê (2008), "Song ngữ Khơme - Việt cộng đồng Khơme Trà Vinh", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, tr.24-30 17 Vũ Thị Thanh Hương (2006), "Từ khái niệm lực giao tiếp đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông Việt Nam nay", Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.1-12 18 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bình Thánh (2010), "Một số đặc điểm cảnh ngơn ngữ Hà Giang", Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr.52-62 19 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Lan (2010), Cảnh đa ngữ địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lợi (1999a), "Các ngôn ngữ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hóa, ngơn ngữ tộc người Việt Nam", Tạp chí Ngôn ngữ (4), tr.47-59 23 Nguyễn Văn Lợi (1999b), "Một số vấn đề sách ngơn ngữ dân tộc", Tạp chí dân tộc học (2), tr.3-13 24 Nguyễn Văn Lợi (2000), Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, Ngôn ngữ số 92 25 Hồng Văn Ma (2002), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam - vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Hoàng Nam (2000), "Đặc điểm ngơn ngữ dân tộc Việt Nam, nhìn từ góc độ xã hội", Tạp chí Dân tộc học (1), tr.17-21 27 Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội (1997), Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc 28 Lý Toàn Thắng - Nguyễn Văn Lợi (2001), Về phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam kỉ XX 29 Vương Tồn (chủ biên) (2002), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Tồn (2016), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 32 Từ điển bách khoa ngơn ngữ học (1990), mục Chính sách ngơn ngữ, M (tiếng Nga) 33 Hồng Tuệ (1985), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, Ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam 35 Viện Ngôn ngữ (1993), Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Viện Ngôn ngữ học (1972), Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, UBKHXH Việt Nam, Hà Nội 37 Viện Ngôn ngữ học (1988), Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Viện Ngôn ngữ học (2002), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 PHỤ LỤC BẢNG HỎI (ANKÉT) (Người hỏi đọc kỹ mục đánh dấu “v” vào thích hợp) PHẦN THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI Họ tên: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Dưới 20 Từ 21-40 Từ 41-60 Từ 61-70 Trên 70 Dân tộc: Sán Dìu Khác Trình độ: Chưa khơng học Tiểu học Trung học Trung học Sơ - Cao đẳng Trên Đại sở phổ thông Trung cấp Đại học học Nghề nghiệp: Học sinh, sinh Nội trợ Nghề Công Giáo nông nhân viên viên Cán Lực lượng vũ trang công Buôn Nghỉ Nghề chức, bán hưu khác viên chức Nơi bạn sinh lớn lên: Ở nơi khác Ở làng Nơi sinh Nơi lớn lên Nơi có Nơi có người Kinh Nơi có người Kinh người dân tộc người dân tộc Thời gian bạn sống làng này: Dưới 10 năm Từ 11 - 20 năm Trên 21 năm Tình trạng nhân bạn: Chưa lập gia đình Đã có giá đình Chưa có có tuổi có lớn tuổi 10 Khi cịn nhỏ bạn nói tiếng nào? Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt Tiếng khác 11 Bố, mẹ, vợ/chồng bạn người dân tộc nào? Sán Dìu Kinh Khác Bố Mẹ Vợ / chồng 12 Tình hình kinh tế gia đình bạn: Cịn khó khăn Trung bình Dư dật 13 Tình hình khỏi làng Không khỏi làng Thỉnh thoảng khỏi làng Đi thường xuyên ngăn ngày (vài ba ngày) Đi thường xuyên dài ngày (hơn ba ngày) PHẦN THÔNG TIN KHẢO SÁT Về lực ngơn ngữ 14 Bạn nói tiếng mức độ nào? Không biết Biết mức chào hỏi Biết mức Nói thạo, Nói thạo đơn giản biết chữ hàng ngày chữ Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt Tiếng khác 15 Người gia đình bạn biết tiếng Việt nào? Không biết Người biết, người khơng biết Tất biết 16 Tình hình truyền thơng tiếng Sán Dìu nơi bạn sống: Khơng có Có báo Có loa truyền Có truyền hình 17 Nếu có phương tiện truyền thơng tiếng Sán Dìu, bạn hiểu nội dung nào? Khơng hiểu Hiểu chút Hiểu rõ hết Về môi trường sử dụng ngôn ngữ 18 Giao tiếp hàng ngày với người gia đình bạn nói tiếng nào? Tiếng Sán Dìu Với ơng bà Với bố mẹ Với vợ/chồng Với anh/chị em ruột Với con, cháu Tiếng Việt Cả hai ngơn ngữ Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt Cả hai ngôn ngữ Trong bữa cơm Cầu cúng, khấn vái Họp bàn việc gia đình Tức giận, cãi Mắng Trao đổi vấn đề trị, thời 20 Bạn sử dụng tiếng cộng đồng trường hợp sau: Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt Cả hai ngơn ngữ Hát dân ca Sán Dìu Hát nhạc Kể chuyện cổ tích Sán Dìu Cần cúng lễ bái Cưới hỏi, tang ma Ghi chép 21 Bạn sử dụng ngơn ngữ khi: Tiếng Tiếng Sán Dìu Việt Đến nhà người Sán Dìu Đến nhà người khác Đến nhà người dân tộc khác Đến nhà người dân tộc Kinh Khách người Sán Dìu Có khách đến nhà Khách người dân tộc khác Khách người Kinh Lần đầu gặp người mà rõ thành phần dân tộc họ Với người Sán Dìu Giao tiếp nơi công cộng (bưu điện, trạm Với người dân tộc khác xá, chợ, ) Với người Kinh Giao tiếp hành Với người Sán Dìu (khi hội họp, Với người dân tộc khác làm thủ tục Với người Kinh hành chính) Với người Sán Dìu Ở nơi làm việc Với người dân tộc khác Với người Kinh Tiếng dân tộc Tùy trường khác (cụ thể) hợp 22 Mức độ sử dụng ngơn ngữ Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt Tiếng dân tộc khác (cụ thể) Thường xuyên Chỉ môi trường bắt buộc Không 23 Ở làng bạn, ngôn ngữ sử dụng nhiều nhất? Tiếng Sán Dìu Tiếng Việt Tiếng dân tộc khác (cụ thể) Sử dụng nhiều Sử dụng nhiều thứ hai Sử dụng nhiều thứ ba Không 24 Tình hình sử dụng tiếng Sán Dìu làng bạn Ai nói tiếng Sán Dìu Phần lớn người nói tiếng Sán Dìu Rất người Khơng cịn nói tiếng Sán Dìu nói tiếng Sán Dìu Về thái độ ngơn ngữ: 25 Bạn thấy việc học tiếng Việt có cần thiết không? Rất cần thiết Biết được, Không cần thiết 26 Bạn học tiếng Việt để làm gì? Để giao tiếp Để học hành lên cao Để giao tiếp phục vụ sống Cả ba lý 27 Bạn có thích học chữ Sán Dìu khơng? Có Khơng Khơng ý kiến 28 Theo bạn, người Sán Dìu có cần học chữ Sán Dìu khơng? Rất cần thiết Học được, không học Khơng cần Khơng có ý kiến 29 Bạn mong muốn tiếng dân tộc sử dụng nào? (Không hạn chế trả lời) Trong giao Trong giao Trên phương tiện truyền tiếp hàng tiếp hành thông (sách báo, phát ngày thanh, truyền hình In pano, áp Trong nghi phích lễ, cúng bái Học trường 30 Theo bạn, nên học chữ Sán Dìu chữ tiếng Việt nào: Học chữ Học chữ viết tiếng Học đồng thời Chỉ học chữ Khơng có dân tộc trước Việt trước hai loại chữ tiếng Việt ý kiến 31 Bạn nói tiếng Sán Dìu vì: Một cách tự nhiên, khơng Để giao tiếp với người biết ngơn ngữ khác dân tộc Vì bạn thích Ý kiến khác Vì bạn thích Ý kiến khác 32 Bạn nói tiếng Việt vì: Vì người giao tiếp không Để giao tiếp với biết tiếng dân tộc bạn người khác dân tộc 33 Bạn cảm thấy khi: Bình thường Thích Khơng thích Khi nói tiếng Sán Dìu làng bạn Khi phải nói tiếng Sán Dìu nơi có nhiều người dân tộc khác Khi nghe thấy tiếng Việt sử dụng làng bạn Khi nghe thấy tiếng dân tộc khác sử dụng làng bạn 34 Bạn có muốn bạn tiếp tục nói tiếng Sán Dìu khơng sao? Có Để bảo tồn Để giao tiếp với sắc dân tộc người dân tộc Khơng Cả lý Vì khơng Vì khơng cần thiết, Khơng có ý cần học tiếng Việt thích kiến 35 Nếu lựa chọn trường dùng tiếng Việt giảng dạy trường sử dụng tiếng Việt tiếng Sán Dìu bạn cho bạn theo học trường nào? Trường dạy tiếng Việt Trường dạy hai ngôn ngữ 36 Khi bạn kết hơn, người bạn đời có nói tiếng Sán Dìu hay khơng có ảnh hưởng đến định bạn khơng? Có Khơng Khơng biết, tùy trường hợp 37 Nếu bạn kết hôn người bạn đời tương lai bạn khơng biết nói tiếng dân tộc bạn bạn nghĩ sao? Bình thường, khơng quan trọng Khơng thích đồng ý Khơng đồng ý Phụ lục Một số hình ảnh Ảnh 1: Sách Thầy cúng Ảnh 2: Lễ mắt trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa Sán Dìu Ảnh 3: Làn điệu Soọng Thái Nguyên Ảnh 4: Đường lên nhà dân tộc Sán Dìu Thái Ngun Ảnh 4: Cuộc nói chuyện tác giả người Sán Dìu xóm Cầu Manh Ảnh 5: Tác giả anh Đằng Văn Long xã Thanh Trà Ảnh 6: Tìm hiểu thành phần dân tộc xã Cổ Lũng huyện Phú Lương Ảnh 7: Một góc cảnh xã Cổ Lũng ... Đặc điểm cảnh ngôn ngữ người Sán Dìu xét theo tiêu chí định chất 48 2.4.1 Năng lực ngôn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên 48 2.4.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên. .. TRIỂN NGƠN NGỮ SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN 71 3.1 Sự đánh giá tình hình sử dụng ngơn ngữ người Sán Dìu Thái Nguyên 71 iv 3.2 Các phương hướng giải pháp cảnh ngôn ngữ Sán Dìu Thái Nguyên ... ngơn ngữ, chia thành cảnh ngơn ngữ cân (trong ngơn ngữ có lực giao tiếp ngang nhau) - Ngồi ra, có người cịn chia cảnh ngôn ngữ thành cảnh ngôn ngữ nội ngôn ngôn ngữ trội ngôn ngữ địa cảnh ngôn ngữ