1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát loại hình hát soọng cô của người sán dìu ở thái nguyên và tuyên quang

96 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 818,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG KHẢO SÁT LOẠI HÌNH HÁT SOỌNG CƠ CỦA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN VÀ TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Mai Phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Huế, người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu nhưn trình viết luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô Khoa Ngữ văn suốt năm tháng học tập Cảm ơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, nghệ nhân… tạo điều kiện, thời gian công sức giúp đỡ trình thu thập tài liệu Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người ln dành cho tơi động viên khích lệ suốt trình thực luận văn Ngƣời viết Nguyễn Thị Mai Phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Về phương diện khoa học 1.2 Lý thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn NỘI DUNG Chƣơng I: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN, TUYÊN QUANG VÀ LOẠI HÌNH HÁT SOỌNG CƠ 1.1 Đặc điểm lịch sử xã hội người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang 1.1.1 Khái quát người Sán Dìu Việt Nam 1.1.2 Quá trình thiên di người Sán Dìu đến Thái Nguyên, Tuyên Quang 1.1.3 Đời sống quan hệ xã hội, làng gia đình người Sán Dìu Thái Nguyên, Tuyên Quang 1.2 Đặc điểm văn hoá truyền thống người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang 10 1.2.1 Chữ viết người Sán Dìu 10 1.2.2 Tơn giáo, tín ngưỡng người Sán Dìu Thái Nguyên, Tuyên Quang 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3 Một số loại hình văn nghệ dân gian truyền thống người Sán Dìu Thái Nguyên, Tuyên Quang 12 1.4 Hát Soọng cô người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang 14 1.4.1 Hát Soọng người Sán Dìu Việt Nam truyền thuyết Soọng cô 19 1.4.2 Hát Soọng người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang 28 Chƣơng II: KHẢO SÁT VÙNG HÁT VÀ CÁC NGHỆ NHÂN 34 2.1 Khảo sát hát Soọng cô người Sán Dìu Thái Nguyên, Tuyên Quang 34 2.1.1 Khảo sát vùng hát Soọng người Sán Dìu Thái Nguyên 35 2.1.2 Khảo sát vùng hát Soọng người Sán Dìu Tun Quang 36 2.2 Các nghệ nhân 37 2.2.1 Nghệ nhân vùng Thái Nguyên 37 2.2.2 Nghệ nhân vùng Tuyên Quang 43 2.3 Một số nhận xét vùng hát, nghệ nhân hát Soọng cô Thái Nguyên Tuyên Quang 51 Chƣơng III: GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN HÁT SOỌNG CÔ 54 3.1 Giá trị nội dung 54 3.1.1 Hát Soọng phản ánh tình u đơi lứa 54 3.1.2 Hát Soọng cô phản ánh niềm kính trọng tổ tiên, ơng bà, người già người làng 61 3.1.3 Hát Soọng cô phản ánh tình yêu lao động 65 3.2 Giá trị nghệ thuật 66 3.2.1 Thể thơ 66 3.2.2 Kết cấu 68 3.2.3 Vần nhịp 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3 Hiện trạng bảo tồn hát Soọng cô Thái Nguyên Tuyên Quang 71 3.3.1 Hiện trạng 71 3.3.2 Bảo tồn loại hình dân ca dân tộc Sán Dìu 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN HÁT SOỌNG CÔ 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về phương diện khoa học Một dân tộc sáng tạo văn hố mình, đến lượt nó, chứa đựng văn hố sức sống, tiềm năng, lĩnh, sức sáng tạo sắc dân tộc Bằng văn hố thơng qua văn hố, dân tộc đó, qua hệ, xây dựng cho chuẩn mực sống, lao động, đấu tranh, sáng tạo quan hệ cộng đồng [11, tr.271] Văn hóa tảng, nhân tố phản ánh trình độ phát triển xã hội Kho tàng văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số đa dạng phong phú Mỗi dân tộc có nét văn hóa, phong tục, tập quán riêng, tạo nên sắc riêng độc đáo Trên khắp vùng miền đất nước có nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác nhau, phải kể đến hát Then, Sli, Lượn cọi dân tộc Tày; hát Song Hao người Nùng; Sình ca người Cao Lan; Xắng cọ người Sán Chỉ; hát Ghẹo, hát Xoan người Kinh… Một hình thức văn nghệ dân gian độc đáo dân tộc Sán Dìu hát Soọng cô (dân ca) Là điệu hát truyền thống người Sán Dìu lưu truyền từ nhiều đời Lời Soọng cô thể thơ chữ, ví von trang nhã, tình tứ thường dựa vào cảnh đẹp quê hương, làng xóm, sinh hoạt hàng ngày để nói lên nỗi lịng Soọng thể loại dân ca trữ tình với lời hát đối đáp nam nữ Mỗi ca thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt ghi chép chữ Hán cổ lưu truyền dân gian Soọng cô thường thường bà thể lễ hội đầu xuân, lễ cưới làng với làng Ngày nay, có giao thoa dân tộc thiểu số, người Sán Dìu Tuyên Quang Thái Nguyên du nhập nhiều nét văn hóa dân tộc khác vào đời sống tinh thần, Soọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lưu truyền Có thể nói, dân tộc Sán Dìu dân tộc có tâm hồn thơ ca, đồng bào yêu thích ca hát, dùng tiếng hát để ca ngợi quê hương, xứ sở, ca ngợi lao động, tình yêu lứa đôi khát vọng sống ấm no Soọng hình thành, tồn phát triển với tồn phát triển dân tộc Sán Dìu Đó sản phẩm tinh thần thiếu đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất người Sán Dìu Tuy nhiên, từ trước tới nay, hát Soọng người Sán Dìu sưu tầm dịch số lượng hạn chế, chưa có quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu cách khoa học mặt giá trị nội dung nghệ thuật Trong trình thực đề tài, tiến hành điền dã sưu tầm hát Soọng cô lưu truyền dân gian làm sở nghiên cứu 1.2 Lý thực tiễn Nghiên cứu nét giá trị nội dung nghệ thuật hát Soọng đời sống văn hóa người dân tộc Sán Dìu Thái Ngun Tun Quang góp phần khẳng định, bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống vốn có dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Sán Dìu nói riêng Xuất phát từ phương diện khoa học nêu trên, chúng tơi tiến hành tìm hiểu về: “Khảo sát loại hình hát Soọng người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang” đề tài luận văn nghiên cứu Hồn thành cơng trình này, chúng tơi mong muốn khám phá tôn vinh giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc số Việt Nam Lịch sử vấn đề Văn học dân gian (VHDG) sáng tác tập thể, truyền miệng nhân dân lao động, đời từ thời kỳ công xã nguyên thuỷ, trải qua thời kỳ phát triển lâu dài chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn ngày nay[24, tr.7] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hướng tiếp cận tác phẩm văn hoá dân gian theo folklore học bao gồm phương diện ngữ văn dân gian, nghệ thuật dân gian, tri thức dân gian, tín ngưỡng, phong tục lễ hội Cách tiếp cận mang tính tổng thể văn hố học [20] Đứng vị trí nghiên cứu văn học, coi tác phẩm VHDG trước hết tác phẩm nghệ thuật Tính nghệ thuật thuộc tính khách quan văn học dân gian, cho dù thuộc tính có nhân dân nhận thức rõ hay không sáng tác, diễn xướng tíêp thu tác phẩm văn học dân gian Thuộc loại hình trữ tình dân gian, ca dao, dân ca với đặc điểm thể loại thể cảm xúc chủ thể trữ tình trước vấn đề xã hội nhân sinh Ca dao, dân ca từ lâu Khoa Nghiên cứu văn học dân gian soi sáng, phân tích nhiều góc độ: Chủ đề, tư tưởng, đề tài, ngơn ngữ… Có luận văn, đề tài nghiên cứu dân ca nói chung dân ca dân tộc thiểu số nói riêng, song đề tài nghiên cứu Soọng người Sán Dìu gần khơng có Gần đây, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên có Đề tài Bảo tồn hát Soọng dân tộc Sán Dìu với mục đích: sưu tầm lời kể nghệ nhân, chọn người để luyện tập điệu hát Soọng cô nhằm phát huy giá trị văn hóa phi vật thể người dân tộc Sán Dìu Thái Nguyên; đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm tìm hiểu nội dung thi pháp Hát dân ca giao dun Soọng người dân tộc Sán Dìu Bắc Giang… Như vậy, công tác sưu tầm, nghiên cứu Soọng cịn khiêm tốn Trong đề tài nghiên cứu chưa khám phá hết giá trị loại hình dân ca cơng trình nghiên cứu gợi mở, tiền đề khoa học có giá trị cho việc nghiên cứu đề tài luận văn Hát Soọng cô loại hình sinh hoạt văn hóa tập thể đồng bào dân tộc Sán Dìu hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang nên điệu hát lưu truyền nhiều xóm trở thành nét sinh hoạt văn hóa độc đáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dù biết đến hát Soọng cô chưa nhiều người quan tâm nghiên cứu Do vậy, việc tìm hiểu hát Soọng việc làm thiết thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Sán Dìu nói riêng Hát đối đáp nam nữ với lời thơ trữ tình, giàu tính dân tộc, phần chủ yếu, khơng nói quan trọng kho tàng thơ ca dân gian người Sán Dìu Soọng cô, lối hát giao duyên nam nữ thơ, tương tự Sli, lượn người Tày, Nùng Thanh niên nam nữ từ tuổi 18 biết hát thành thạo điệu soọng Từ đầu cịn để chỏm (12-13 tuổi), họ theo anh, theo chị tập dượt cho quen Một số ghi lại nhân thành nhiều trao tay học Những sai khác mãi, chép người ta tuỳ tiện thêm bớt, có nhiều dị Song hấp dẫn, sống động lại cố định thành văn, mà lời thơ người hát tự ứng tác cho hợp cảnh, hợp người Cái vốn vơ tận Soọng [2, tr 136] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khảo sát loại hình hát Soọng cơ, nghiên cứu mặt giá trị nội dung nghệ thuật loại hình dân ca Qua việc nghiên cứu góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy nét đặc sắc văn hóa đồng bào dân tộc Sán Dìu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn là: Khái niệm chung thơ ca dân gian Từ khái niệm đối chiếu vào lời ca kho tàng dân ca Sán Dìu tìm hiểu đặc điểm, giá trị nội dung nghệ thuật Soọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 khách thể hoá, tức tồn thực thể thân người, văn hố phi vật thể lại tiềm ẩn thân người thông qua diễn xướng, tượng vốn tiềm ẩn bộc lộ, thể tượng văn hoá Văn hố nói chung, văn hố phi vật thể, cộng đồng (gia tộc, làng xã, địa phương, tộc người), tiềm ẩn trí nhớ tâm thức người cụ thể, qua tiếp nhận thể người, mang dấu ấn cá nhân vai trò sáng tạo cá nhân rõ rệt Bởi sáng tạo, bảo tồn trao truyền văn hoá phi vật thể lại phụ thuộc vào đời cá nhân Vì vậy, vừa mang tính bền tiềm ẩn tâm thức dân tộc) lại vừa mỏng manh dễ bị tổn thương (phụ thuộc sống cá nhân với bao may rủi, bất ngờ) Cũng đặc trưng nêu trên, văn hố phi vật thể khơng phụ thuộc cá nhân, mà cịn phụ thuộc nhóm xã hội khác (nơng thơn, thị, già, trẻ, nam, nữ, trí thức, nơng dân), Tính cá nhân tính nhóm xã hội khiến cho văn hoá phi vật thể phong phú đa dạng nhiều, nói cách khác tính dị cao so với văn hoá vật thể Sự phân biệt văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể giả định chủ quan người, giúp 'con người nhận thức chất thực khách quan Văn hoá với tư cách khách thể, tồn phát triển sở kết hợp hữu mặt vật thể mặt phi vật thể Mặt tiền đề tồn mặt ngược lại Do vậy, tư hoạt động thực tiễn, tránh cô lập, đối lập cách tuyệt đối mặt vật thể phi vật thể tượng văn hoá Văn hoá truyền thống nói chung, văn hố phi vật thể nói riêng tộc người nước ta, với dân tộc thiểu số vùng núi chưa ý sưu tầm, nghiên cứu Hơn nữa, tượng văn hố phi vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 thể lại đứng trước nguy mai một, vĩnh viễn thử thách thời gian, phá hoại vơ ý thức người Công tác sưu tầm số tượng văn hoá dân gian tiêu biểu Thái Nguyên Tuyên Quang năm gần cho thấy, tượng ngữ văn truyền miệng này, không nhanh chóng điều tra, sưu tầm vĩnh viễn Những người nhớ lời cổ số lượng đếm đầu ngón tay độ tuổi khoảng 70 Như nói, văn hố phi vật thể vừa mang tính bền lại vừa mang tính mỏng manh, dễ bị thương tổn Những đặc tính gợi cho cách thức hữu hiệu việc sưu tầm bảo tồn tượng văn hoá phi vật thể Những năm vừa qua, ngành Văn hố có cố gắng lớn việc sưu tầm, nghiên cứu tượng văn hoá phi vật thể ngữ văn dân gian, diễn xướng dân gian, ứng xử quan hệ xã hội, tri thức dân gian Tuy nhiên, việc sưu tầm, nghiên cứu chưa tuân thủ phương pháp khoa học nghiêm túc chặt chẽ, chất lượng công tác sưu tầm nghiên cứu chưa cao Việc sưu tầm, nghiên cứu tượng văn hoá phi vật thể chưa tuân thủ nguyên tắc diễn xướng môi trường cần thiết để tượng văn hoá phi vật thể từ chỗ tiềm ẩn tiềm thức, tâm thức người bộc lộ thực thể Hay việc sưu tầm ca dao, dân ca, truyện cổ, thành ngữ, tục ngữ dân tộc thiểu số chưa tuân thủ nguyên tắc song ngữ, tức thể ngôn ngữ mẹ đẻ chủ thể sáng tạo tượng văn hố ngơn ngữ phổ thông Ngày nay, việc bảo tồn tượng văn hố cổ truyền, có văn hố phi vật thể, cần quan tâm nhiều trước nguy bị nhanh chóng biến đổi xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Có nhiều cách bảo tồn, lại có hai hướng chủ yếu sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 3.3.2.2 Bảo tồn dạng “tĩnh” Tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập dạng thức văn hoá phi vật thể có theo quy trình khoa học nghiêm túc, chặt chẽ, lưu giữ chúng sách vở, ghi chép, mơ tả băng hình (video), băng tiếng (audio), ảnh Tất tượng văn hố phi vật thể lưu giữ kho lưu trữ, viện bảo tàng, viện nghiên cứu trung ương địa phương Đó "phiên bản' giúp sau vào nghiên cứu, phục hồi tượng bị mai Sau này, trải qua hàng trăm năm, có tượng ca, múa, nhạc dân tộc bị mất, vào sách ghi chép phục hồi cách dễ dàng Hiện nay, việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể gây nhiều tranh cãi Ngành Văn hố cho rằng, khơng có tổ chức, quảng bá, ghi chép điệu hát Soọng cô tồn đến Tuy nhiên, nhiều kỷ nay, câu hát Soọng theo dân tộc Sán Dìu trình thiên di tồn ngày Các điệu Soọng cô từ xưa đến lưu truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ cụ cao niên, số người có ý thức ghi chép lại để giao lại cho cháu Cũng bảo tồn riêng lẻ gia đình có sản phẩm đưa cho cơng chúng hơm Vì điều cần phải có tuyên truyền, động viên cán ngành Văn hoá nghệ nhân, người vốn q loại hình văn hố phi vật thể người Sán Dìu, nhằm gìn giữ vốn cổ cho mn đời sau 3.3.2.3 Bảo tồn “động” Là bảo tồn tượng văn hố phi vật thể đời sống cộng đồng Cộng đồng mơi trường khơng sản sinh tượng văn hố phi vật thể, mà nơi tốt bảo tồn, làm giàu phát huy đời sống xã hội Tuy nhiên, có nghịch lý nhiều tượng văn hoá, văn hoá phi vật thể vốn nhân dân sáng tạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 ra, lại "xa lạ" với họ, chí tìm thấy sách nhà nghiên cứu Do vậy, để bảo tồn chúng đời sống, phải đưa trở lại với nhân dân, "xã hội hố" Hiện tượng phục hồi loại hình dân ca cổ truyền thực theo hướng phổ cập trở lại cho nhân dân, hệ trẻ Như với dự án điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch, địa phương tiến hành thử nghiệm mở lớp truyền dạy hát, để hệ nghệ nhân cao tuổi truyền lại việc diễn xướng eho hệ trẻ Đối với vùng hát Soọng cô Thái Nguyên Tuyên Quang, tâm thức người dân, ý thức bảo tồn nét văn hoá đặc sắc dân tộc nhiều nghệ nhân ngành chức ý Việc tổ chức buổi sinh hoạt văn hoá văn nghệ, giao lưu nghệ nhân xóm, xóm với xóm khác, xã với xã khác, đồng thời tổ chức giao lưu phạm vi tỉnh với tỉnh khác khẳng định người dân trọng kế thừa, bảo tồn nét văn hoá truyền thống Những đêm hát khiến người ta trẻ lại khơng gian xưa với lời ca tình tứ bên bếp lửa hồng ấm cúng Có thể nói, việc xã hội hóa hoạt động văn nghệ quần chúng sở cách thức bảo tồn phát huy sắc văn hóa có sức lan tỏa nhanh chóng Bởi, cộng đồng mơi trường khơng sản sinh tượng văn hóa phi vật thể, mà nơi tốt để bảo tồn, làm giàu phát huy đời sống xã hội Đến nay, tồn tỉnh Tun Quang có 140 đội văn nghệ xã, phường, thị trấn với 2.500 tổ đội văn nghệ, thôn, bản, trường học, đơn vị, lực lượng vũ trang nhiều nơi, đồng bào tự giác đóng góp tiền xây dựng, trì đội văn nghệ, mua nhạc cụ, dành thời gian luyện tập Bình quân năm, tổ đội văn nghệ tổ chức biểu diễn gần mười nghìn buổi, hàng chục nghìn tiết mục ca múa nhạc, có nhiều tiết mục dân ca, dân vũ dân tộc thiểu số, góp phần đáp ứng phần đời sống tinh thần cán đồng bào dân tộc sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 3.3.3.4 Chính sách nghệ nhân lưu giữ vốn cổ Cả tỉnh Tuyên Quang tới có hai nghệ nhân Hội Văn nghệ dân gian phong tặng danh hiệu nghệ nhân, ơng Hà Phan, Hà Thuẫn (xã Tân An, Chiêm Hóa) Ơng Hà Phan mất, cịn nghệ nhân Hà Thuẫn Đó nỗi lịng khơng nghệ nhân ngày đêm âm thầm miệt mài gìn giữ, truyền dạy cho hệ trẻ tinh hoa dân tộc mình, mà cịn cấp lãnh đạo nhà làm cơng tác văn hóa tỉnh Thời gian tới, Sở tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh chế, sách khuyến khích nghệ nhân dân gian, già làng có cơng lưu giữ văn hóa truyền thống dân tộc Trong q trình bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, nghệ nhân cần có danh hiệu, khen thưởng khích lệ, tạo điều kiện tốt để nghệ nhân dốc lòng văn hóa truyền thống dân tộc mình" Nền văn hố Việt Nam có kết hợp hài hoà, phong cách nhiều dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Cùng chung Tổ quốc, sắc văn hoá dân tộc thể đa dạng, phong phú, xuyên suốt thấm đượm vào mặt đời sống xã hội, tồn văn hoá vật chất văn hoá tinh thần dân tộc anh em, nên cần phải bảo tồn, chấn hưng nét đẹp văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc, tạo điều kiện ể đồng bào tiếp thu phát triển văn hố Việt Nam đại [47] Những đóng góp to lớn nghệ nhân dân gian vô quan trọng, nên, không kịp thời tạo điều kiện để nghệ nhân truyền dạy lại cụ cịn nhớ Nếu khơng năm nữa, khơng cịn để học hỏi di sản hoá quý báu mai Vì thế, việc bồi dưỡng, đào tạo lớp trẻ hiểu gắn bó với truyền thống dân tộc Các ngành, địa phương tiếp tục hồn thiện việc tổng kiểm kê vốn di sản văn hoá dân gian, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian cho cá nhân tiêu biểu, có nhiều đóng góp việc giữ gìn, truyền dạy di sản văn nghệ dân gian Chú ý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 đầu tư trí tuệ, nguồn lực vào việc phổ biến truyền dạy vốn di sản sưu tầm, nghiên cứu cho nhân dân, đặc biệt cho lớp trẻ địa phương nơi di sản đời tồn Việc tạo dựng gắn bó cán sở ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch với nghệ nhân quan trọng Đó khơng quan tâm động viên kịp thời người làm cơng tác bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa mà nghệ nhân giá trị văn hóa sống Bảo tồn vốn cổ dân tộc, điều tiên bảo tồn nghệ nhân - người lưu giữ khứ trí nhớ khả họ ví kho thư viện sống Chỉ có điều, nghệ nhân leo lét đèn trước gió nhiều cụ vào tuổi xưa Vì bên cạnh chế động viên, cần có đầu tư tối thiểu phương tiện ghi âm, ghi hình nhằm lưu giữ hình ảnh nguồn tư liệu Đây khơng phải điều khó địi hỏi phải có chun tâm quan tâm đặc biệt quyền địa phương loại hình di sản văn hố phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Sán Dìu nói riêng Tiểu kết Chƣơng III: Trong chương viết, giá trị nội dung, nghệ thuật nêu trạng, bảo tồn hát Soọng cô người Sán Dìu Hát Soọng - loại loại hình văn hoá phi vật thể, văn hoá tiềm ẩn tâm thức trí nhớ số người, mà lâu tôn vinh họ nghệ nhân "báu vật sống” Do vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể đồng nghĩa với việc "bảo tồn” "báu vật sống" Đó việc Nhà nước, cộng đồng thừa nhận tài dân gian, tôn vinh họ cộng đồng, tạo điều kiện tốt hồn cảnh có thể, để họ sống lâu, sống khoẻ mạnh, phát huy khả nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống thời kỳ CNH, HĐH ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 KẾT LUẬN Toàn luận văn trước hết nhằm khẳng định loại hình hát soọng cơ, loại hình thơ ca dân gian đặc sắc dân tộc Sán Dìu Trải qua trăm năm nét văn hoá đặc sắc dân tộc Sán Dìu tồn song hành với văn học đương đại Với đề tài luận văn Khảo sát loại hình hát soọng dân tộc Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang bổ trợ văn học dân gian dân tộc thiểu số Ở Chương I, tìm hiểu đặc điểm lịch sử xã hội, truyền thống văn hố, chữ viết, tơn giáo vốn văn nghệ dân gian người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang; giới thiệu tìm hiểu loại hình sinh hoạt ca hát dân gian đặc sắc hát Soọng người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang Trong chương II, phản ánh trung thực tiếp xúc với nghệ nhân hai huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) Đồng Hỷ (Thái Nguyên) khẳng định tồn vùng hát loại hình hát Soọng người Sán Dìu Trải qua bao thăng trầm lịch sử, người Sán Dìu say sưa với Soọng Soọng trở thành ăn tinh thần thiếu Trong Chương III, nêu bật giá trị nội dung, nghệ thuật loại hình dân ca Soọng mang nghệ thuật ngơn ngữ dân gian, với lối ví von giản dị làm cho câu hát dễ thuộc dễ nhớ Từ xa xưa, người Sán Dìu sáng tác Soọng thành trao tay học Vì chép nên người ta thêm bớt, làm cho lời hát phong phú, gợi cảm phù hợp với hoàn cảnh Cái hấp dẫn, sống động đọng lại có sức sống mãnh liệt gắn bó với người Sán Dìu lời thơ người hát, nguồn vốn vơ tận Vì thế, việc bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam làm cho tất giá trị vật chất tinh thần (bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 tập quán, tín ngưỡng, ) sáng tạo tróng q trình phát triển lâu dài lịch sử ngày phát triển, để phát triển rực rỡ sắc văn hoá dân tộc, làm phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Đó thống đa dạng, nét riêng, độc đáo văn hoá dân tộc Việt Nam [47] Ngày nay, có giao thoa dân tộc thiểu số, người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang du nhập nhiều nét văn hóa dân tộc khác vào đời sống tinh thần, Soọng cô lưu truyền Tuy nhiên, từ trước tới nay, hát Soọng cô người Sán Dìu sưu tầm dịch số lượng hạn chế, chưa có quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu cách khoa học mặt giá trị nội dung nghệ thuật Vậy, làm để bảo tồn phát huy, góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá phi vật thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong việc bảo tồn, phát triển văn hoá phi vật thể dân tộc thiểu số công tác khảo cứu, sưu tầm, bảo tồn, phát huy giá trị văn học dân gian (truyện cổ tích, ngụ ngơn, ca dao, tục ngữ, câu đố …), văn nghệ dân gian (hát, múa, nhạc), trò chơi dân gian, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, nghề thủ cơng truyền thống, văn hố ẩm thực, tri thức dân gian dân tộc thiểu số … tiếp tục triển khai quan tâm mức Cơng tác bảo tồn ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) dân tộc thiểu số bước đầu triển khai thực có kết Thành cơng nghiệp bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao dân trí, xố đói giảm nghèo đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; thực thắng lợi Nghị TW (khóa VIII) Đảng, Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Quá trình nghiên cứu thực đề tài luận văn, xin rút kết luận sau: Qua nghiên cứu, khẳng định vùng hát Soọng cô người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang Chúng tiến hành vấn sâu khẳng định đội ngũ nghệ nhân hát Soọng cô Thái Nguyên Tuyên Quang Qua nhận xét, giống khác vùng hát Soọng cô Thái Nguyên Tuyên Quang Trong đó, giống bản, khác mang đặc trưng địa phương Đồng thời qua nghiên cứu, giá trị nội dung nghệ thuật Soọng cô Cuối cùng, trước thực tế lưu truyền tồn loại hình hát Soọng người Sán Dìu Tuyên Quang Thái Nguyên, đề xuất số giải pháp bảo tồn Soọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB T.P Hồ Chí Minh Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Diệp Trung Bình (1987), Dân ca Sán Dìu, NXB Văn hóa Dân tộc Diệp Trung Bình (2002), Lễ hội cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc Diệp Trung Bình (2005), Phong tục nghi lễ chu kỳ đời người người Sán Dìu Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (Tham khảo Ngơ Đức Thịnh chủ biên, Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001) Bộ Văn hoá Bảo tàng Việt Bắc (1991), Một số vấn đề lịch sử Văn hoá dân tộc Việt Bắc, Bảo tàng Việt Bắc, Thái Nguyên Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng, Dân ca Sán Chí Kiên Lao, Lục Ngạn Nơng Quốc Chấn (1967), “Hãy khơi dòng dân ca dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học (1) 10 Cổng thơng tin điện tử Quảng Ninh 11 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hoá - Tiếp nhận suy nghĩ, NXB Từ điển bách khoa 12 Nguyễn Dược, Trung Hải (2006), Sổ tay thuật ngữ địa lý, NXB Văn hóa dân tộc Bách khoa 13 Địa chí Thái Nguyên (2009), Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên 14 Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học xã hội, H 15 Ngô Văn Đức, Ngâm khúc trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, NXB Thanh niên, H Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 16 Ninh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hoàng Thế Hùng, Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, NXB Văn hóa Dân tộc, H 17 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H 19 Nguyễn Thị Huế (1978), "Qua việc tìm hiểu diễn xướng số dân ca vùng trung châu Bắc bộ", Tạp chí Văn học, số 01 20 Nguyễn Thị Huế (2006),“Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 01 21 Hợp tuyển văn thơ dân tộc thiểu số Việt Nam (1997), NXB Văn hoá dân tộc, H 22 Hội VHNT dân tộc thiểu số Việt Nam (1998), Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hoá, văn nghệ dận tộc thiểu số Việt Nam”.NXB Văn hoá dân tộc, H 23 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam - nhiều tác giả, (2000), Sưu tầm nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, NXB văn hóa dân tộc, H 24 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 25 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên), (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, H 26 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 27 Nguyễn Xn Kính (1998), Văn hố dân gian lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, H 28 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Đại học quốc gia, H 29 Hoàng Ngọc La, Hoàng Văn Tồn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hố dân gian Tày, Sở Văn hố - Thơng tin Thái Ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 30 Đặng Văn Lung (1997), Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Tập 1, NXB Văn hoá dân tộc, H 31 Đặng Văn Lung (1973), "Về hình thức sinh hoạt dân ca", Tạp chí Văn hóa, số 32 Đặng Văn Lung (1977), "Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xướng dân gian", Tạp chí Văn hóa số 06 33 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hoàng Văn Thụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc, H 34 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học Việt Nam, Nhà Xuất Giáo dục 35 Hoàng Minh Lường (2001), Quan niệm nghệ thuật văn học cổ truyền dân tộc thiểu số, Luận án Tiến sĩ 36 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, H 37 Trần Đức Ngôn (2000), “Những đặc trưng văn Văn hố dân gian” in Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu Văn học văn nghệ dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, H, trang 21-37 38 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc người Việt Nam, NXB Văn học, H 39 Hoàng Kim Ngọc (2004), So sánh Ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1974), Bước đầu tìm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc, Sở Văn hóa thơng tin Việt Bắc 41 Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 42 Lê Trường Phát (1999), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục, H 44 Hoàng Phê (chủ biên) (2001) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 45 Nguyễn Hằng Phương, Diễn xướng ca dao theo dịng thời gian, tạp chí, nguồn mạng Internet Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 46 Mai Đức Thông, Nguyễn Phi Khanh, Báo cáo khoa học đề tài Bảo tồn hát Soọng cô dân tộc Sán Dìu Tuyên Quang, tháng 12-2004, Sở Văn hố Thơng tin Tun Quang 47 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thành Luân Báo cáo khoa học đề tài Bảo tồn hát Soọng cô dân tộc Sán Dìu (xã Nam Hồ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun), Kế hoạch 2009, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Thái Nguyên 48 Trần Thanh Thuỷ, Bảo tồn phát huy giá trị, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, ngày 8-4-2011 49 Trần Hoàng Tiến, Diễn xướng dân ca - phương thức trao truyền dân gian bối cảnh này, nguồn mạng Internet 50 Hoàng Tiến Tựu (1998) Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 51 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, H 52 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, H 53 Ngô Văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần (2003), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, NXBVăn hóa Dân tộc, H 54 Tuyển tập Dân tộc miền núi, NXB Giáo dục, H 55 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý Anh (2009), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, H 56 Các trang web: Văn học ngôn ngữ, Chim Việt cành Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Báo Điện tử Tuyên Quang… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN HÁT SOỌNG CÔ Trong đợt điền dã khảo sát ba xã Ninh Lai Thiện Kế Sơn Nam (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang), hai xã Nam Hoà Hoá Thượng huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) người nghiên cứu gặp gỡ nắm bắt số nghệ nhân vùng Dưới danh sách nghệ nhân: Xã Thiện Kế: - Ông Lưu Văn Tư, 60 tuổi, thơn Thiện Phong - Ơng Lưu Xuân Chuyền, 57 tuổi, thôn Thiện Phong; - Bà Lưu Thị Leo, 57 tuổi, thôn Thiện Phong; - Bà Trương Thị Tam, 62 tuổi, thơn Văn Sịng Xã Ninh Lai: - Ơng Ơn Cát Đức, 62 tuổi thơn Ninh Phú - Ơng Lục Văn Bảy, 67 tuổi, thơn Ninh Q; - Ơng Lục Đình Hịa, 45 tuổi, thơn Ninh Q; - Ơng Trần Văn Long, 63 tuổi, thơn Ninh Q; - Ơng Thăng Văn Tường, 67 tuổi, thơn Cây Đa 1; - Ông Lục Văn Lai, 52 tuổi, thơn Ninh Hịa 2; - Ơng Hồng Văn Thơng, 54 tuổi, thơn Ninh Bình; - Bà Trương Thị Vịng, 50 tuổi, thơn Ninh Phú; - Bà Lục Thị Lìu, 54 tuổi, thơn Ninh Q; Xã Sơn Nam: - Ơng Lục Hồng Thái, 57 tuổi, thơn Đồng Cháy; - Ơng Trần Văn Hinh, 68 tuổi, thôn Làng Nàng; - Bà Ôn Thị Sáu, 66 tuổi, thôn Trúc Long; - Bà Trương Thị Con, 86 tuổi, thơn Bình Thái; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 T.P Thái Nguyên: - Ông Diệp Trung Bình, phưịng Hồng Văn Thụ, T.P Thái Ngun - Bà Diệp Thị Xuân, xã Cao Ngạn, T.P Thái Nguyên; Xã Nam Hoà (huyện Đồng Hỷ): - Bà Vi Thị Chanh, 50 tuổi, xóm Chí Son; - Ơng Đặng Văn An, 70 tuổi, xóm Cầu Đất; - Ơng Lý Minh Hồ, 70 tuổi, xóm Cầu Đất; - Ơng Lý Hưng Đạo, 63 tuổi, xóm Cầu Đất; - Bà Hồng Thị Mị, 58 tuổi, xóm Cầu Đất; - Bà Đặng Thị Vọi, 56 tuổi, xóm Cầu Đất; - Hồng Minh Long, 65 tuổi, xóm Chí Son; - Hồng Văn Chính, 59 tuổi, xóm Chí Son; - Trần Văn An, 65 tuổi, xóm Chí Son; - Vi Thị Chanh, 50 tuổi, xóm Chí Son; - Diệp Thái Thượng, 63 tuổi, xóm Chí Son; - Vi Thị Hồ, 51 tuổi, xóm Chí Son; - La Thị Sinh, 48 tuổi, xóm Chí Son; Xã Hố Thƣợng (huyện Đồng Hỷ) - Ơng Diệp Văn Tài, 70 tuổi, xóm Tam Thái; - Bà Âu Thị Phàng, 70 tuổi, xóm Tam Thái; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thuyết Soọng cô 19 1.4.2 Hát Soọng cô người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang 28 Chƣơng II: KHẢO SÁT VÙNG HÁT VÀ CÁC NGHỆ NHÂN 34 2.1 Khảo sát hát Soọng cô người Sán Dìu Thái Nguyên, Tuyên. .. 1.3 Một số loại hình văn nghệ dân gian truyền thống người Sán Dìu Thái Nguyên, Tuyên Quang 12 1.4 Hát Soọng người Sán Dìu Thái Ngun Tun Quang 14 1.4.1 Hát Soọng cô người Sán Dìu Việt Nam... KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở THÁI NGUYÊN, TUYÊN QUANG VÀ LOẠI HÌNH HÁT SOỌNG CƠ 1.1 Đặc điểm lịch sử xã hội người Sán Dìu Thái Nguyên Tuyên Quang 1.1.1 Khái quát người Sán Dìu Việt Nam

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w