Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
500 KB
Nội dung
Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 Ngày soạn :24/08/2010 Tuần : 02 Tiết : 04 TẬP HỢP I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm -Hiểu khái niệm tập hợp ,tập con,hai tập hợp bằng nhau. -Giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp. -Khái niệm pần bù. -Sử dụng thành thạo các kí hiệu , , , , , , , \ , . E A B C A∈∉ ⊂ ⊃ ∪ ∩ ∅ - Vận dụng được các khái niệm vào việc giải các dạng bài tập cơ bản. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Nêu một số VD về tập hợp. VD 1) Tập hợp các số tự nhiên <10 2) Tập hợp các số tự nhiện là ước của 12 3) Tập hợp các số nguyên là nghiệm của PT 2 4 3 0x x− + = y/c hs xác định các phần tử của tập hợp sau : { } 2 / 1 0A x x= ∈ + =¡ Cho { } { } 1,2,3,4,5 ; 1,3,5A B= = .Cho nx về mqh của 2 tập hợp A&B ? Xác định tất cả các tập con của tập hợp { } 1;2;3A = ? Cho { } { } 3;4;5 ; 3;5;4A B= = .Có nx gì số phần tử của 2 tập hợp A&B ? HD : HĐ6 I.Khái niệm tập hợp 1.Tập hợp và phần tử VD : HĐ1 –(SGK) 2.Cách xác định tập hợp :có 2 cách -Liệt kê tất cả các phần tử. -Chỉ ra tính chất đặc trưng. VD1 : HĐ2 và HĐ3 (SGK) VD2 :Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : { } / 5 8A n n= ∈ < <¥ { } / ( 1) 0B n n n= ∈ + =¥ 3.Tập rỗng :là tập hợp không chứa phần tử nào.k/h : ∅ VD : { } 2 / 1 0A x x= ∈ + =¡ II. Tập con ( )A B x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈ VD : { } { } 1,2,3,4,5 ; 1,3,5A B= = ( )A B⊂ * Chú ý : + ,A A A⊂ ∀ + A B A C B C ⊂ ⇒ ⊂ ⊂ + ,A A∅ ⊂ ∀ III.Hai tập hợp bằng nhau A B A B B A ⊂ = ⇔ ⊂ VD 1) HĐ6 Năm học 2010-2011 Trang 1 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 { } { } 12;24;48; . ; 12;24;48; .A B= = Theo đn A=B 2) { } / ( 2)( 1) 0A x x x= ∈ − − =¢ { } 1,2B = 3.Cũng cố: Cho A = { /x x∈ ¥ là ước của 12} ; { } 1,2,3,4,6,12B = và C = { /n n∈ ¥ là ước của 6} 1) Liệt kê tất cả các phần tử của tâp hợp A và C. 2) Xác định mối quan hệ của các tập hợp A,B,C. 4.Hướng dẫn về nhà:Làm các BT. SGK –trang 13 5.Rút kinh nghiệm: Năm học 2010-2011 Trang 2 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 Ngày soạn :25/08/2010 Tuần : 02 Tiết : 05 CÁC PHÉP TRÊN TẬP HỢP I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm: -Các phép toán :giao của 2 tập hợp ,hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp,phần bù của 1 tập con. -Thực hiện được các phép toán :lấy giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. -Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp trên. - Biết vận dụng các phép toán vào việc giải các dạng bài tập cơ bản. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Cho { } { } 1;2;3;4 ; 1;3;5A B= = và { } 1;3C = . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ? → đn HD : HĐ1 { } { } 1;2;3;4;6;12 ; 1;2;3;6;9;18A B= = → { } 1;2;3;6A B∩ = Cho { } { } 1;2;3;4 ; 1;3;5A B= = và { } 1;2;3;4;5C = . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ? → đn Cho { } { } 1;2;3;4 ; 1;3;5A B= = và { } 2;4C = . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ? → đn 1.Giao của hai tập hợp { } / àA B x x A v x B∩ = ∈ ∈ (Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD 1) { } { } 1;2;3;4 ; 1;3;5A B= = Ta có { } 1;3A B∩ = 2) HĐ1 2.Hợp của hai tập hợp { } /A B x x A hoac x B∪ = ∈ ∈ ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : { } { } 1;2;3;4 ; 1;3;5A B= = Ta có : { } 1;2;3;4;5A B∪ = 3.Hiệu của hai tập hợp { } \ / àA B x x A v x B= ∈ ∉ ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : { } { } 1;2;3;4 ; 1;3;5A B= = Ta có : { } \ 2;4A B = *Chú ý : Nếu B A⊂ thì \ A A B C B= ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : { } { } 1;2;3;4 ; 1;4A B= = Năm học 2010-2011 Trang 3 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 Ta có : { } \ 2;3 A C B A B= = 3.Cũng cố: Xác định các tập hợp sau: .;A A= ;A = A A∪ = ∩ ∩∅ .;C A= ;C = A A A∪∅ = ∅ 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT. SGK 5.Rút kinh nghiệm: Năm học 2010-2011 Trang 4 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 Ngày soạn :25/08/2010 Tuần : 02 Tiết : 06 CÁC TẬP HỢP SỐ I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm: -Các tập hợp số *, , , ,¥ ¥ ¢ ¤ ¡ và mối quan hệ giữa chúng. - Các kí hiệu ( ) [ ) ( ] [ ] [ ) ( ] ( ) ( ) ( ) ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ;a b a b a b a b a a a a+∞ −∞ −∞ +∞ −∞ +∞ - Biết biểu diễn khoảng đoạn trên trục số. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Nhắc lại các tập hợp số đã học và cho biết mối quan hệ bao hàm giữa chúng. ☺HS…. VD : 1) 3 0,75 4 = . 2) 2 0,666 3 = Hãy cho 1 ví dụ về só vô tỉ. ☺HS…. 2; 3, , . π ///////////( )/////////////// a b ///////////( a y/c học sinh biểu diễn trên trục số. I.Các tập hợp số đã học. 1.Tập hợp các số tự nhiên ¥ . { } 0,1,2,3, =¥ { } { } * \ 0 1,2,3, = =¥ ¥ 2.Tập hợp các số nguyên ¢ . { } ., 3, 2, 1,0,1,2,3, .= − − −¢ 3.Tập hợp các số hữu tỉ ¤ . Số hữu tỉ được biểu diễn dưới : + Dạng a b ( , à 0)a b v b∈ ≠¢ . + Hoặc dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4.Các tập hợp số thực ¡ . - Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số thực là bao gồm vô tỉ và số hữu tỉ. II.Các tập con thường gặp của ¡ . • ( ) { } ; /a b x a x b= ∈ < <¡ • ( ) { } ; /b x x b−∞ = ∈ <¡ • ( ) { } ; /a x x a+∞ = ∈ >¡ • [ ] { } ; /a b x a x b= ∈ ≤ ≤¡ Năm học 2010-2011 Trang 5 ¥ ¢ ¤ ¡ Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 ///////[ ( ) ]///////// -3 0 1 4 y/c một học sinh lên bảng • [ ) { } ; /a b x a x b= ∈ ≤ <¡ • ( ] { } ; /a b x a x b= ∈ < ≤¡ • [ ) { } ; /a x x a+∞ = ∈ ≥¡ • ( ] { } ; /b x x b−∞ = ∈ ≤¡ • ( ) ;= −∞ +∞¡ Ví dụ: Xác định và biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: 1) [ ) ( ] 3;1 0;4 .− ∪ = 2) [ ) ( ] 1;1 0;2 .− ∪ = 3) ( ) ( ) 2;15 3; .− ∪ +∞ = 4) [ ] ( ] 1;4 12;4 .− ∪ − = 5) [ ) ( ) 3;5 2;3 .∪ = 6) [ ) ( ] 3; ;4 .− +∞ ∩ −∞ = 7) ( ) ( ] 2;3 \ 1;5 .= 8) ( ) \ 2; .+∞ =¡ 3.Cũng cố: Cho học sinh làm các bài tập : 1d,1e 2b 3b,d 4.Hướng dẫn về nhà:- Làm các BT. SGK - Đọc trước bài 5 5.Rút kinh nghiệm: Năm học 2010-2011 Trang 6 Kí duyệt tuần 02 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 Ngày soạn : 29/10/2008 Tuần : 10 Tiết : 19 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu và nắm được cách giải và biện luận phương trình dạng: ax+b = 0, cách giải và công thức nghiệm phương trình 2 0( 0)ax bx c a+ + = ≠ .Định lý Viét và ứng dụng của nó. 2.Kĩ năng : -Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0,giải được phương trình bậc hai một ẩn và các bài tập liên quan đến công thức nghiệm của phương trình bâc hai. -Vận dụng thành thạo định lý Viét. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tìm tòi học hỏi của học sinh qua việc giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; cách giải phương trình bậc hai và các bài tập khai thác từ định lý Viét. II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Chuẩn bị overhead ,giấy trong tóm tắt cách giải và biện luận phương trình: ax + b = 0; bảng tóm tắt công thức nghiệm phương trình bậc hai.Định lý Viét. 2.Trò: Ôn tập kiến thức đã học ở lớp dưới,phương trình ,phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung -Cho học sinh giải PT : 2x + 3 = 0 , sau đó yêu cầu HS chỉ ra các bước giải PT trên. -Từ đó yc một hs khác giải PT: ax +b = 0. -GV dẫn dắt hs → xét hai trường hợp: a = 0 và a ≠ 0. *Trường hợp a ≠ 0 ,PT có nghiệm là gì? *Trường hợp a = 0,ta có thể kết luận ngay nghiệm của PT thay không?Ta phải xét thêm yếu tố nào nữa? -HS nghe , hiểu nhiệm vụ và trả lời từng câu hỏi GV đặt ra. -GV trình chiếu tóm tắt cách giải và biện luận PT dạng: ax + b = 0. *PT đã cho có dạng ax + b = 0 chưa? * Hãy xác định hệ số a ,b và cho biết 0a ≠ khi nào?Từ đó hãy kết luận nghiệm I.Ôn tập về PT bậc nhất ,bậc hai. 1.Phương trình bậc nhất. (Trình chiếu) Cách giải và biện luận PT ax + b = 0(1) • a ≠ 0, PT (1) có nghiệm b x a = − • a = 0 : * b ≠ 0 ,PT (1) vô nghiệm. * b = 0 , PT (1) nghiệm đúng x∀ *Ví dụ: Giải và biện luận PT sau: a) (m - 1)x - 2 + m = 0 Năm học 2010-2011 Trang 7 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 của PT? *Trường hợp a = 0,hãy cho biết nghiệm của PT? * Yêu cầu một HS kết luận chung nghiệm của PT. -GV ngận xét và tổng hợp. -Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau b) 22 2m x x m+ = − (nếu đối tượng hs khá) ☺PT : 2 ( 1) 2 0m x m− + − = là PT bậc nhất khi và chỉ khi: a) m ≠ 1 b) m ≠ -1 c) m ≠ 1 hoặc m ≠ -1 d) m ≠ 1 và m ≠ -1 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung * PT bậc hai là PT có dạng như thế nào? Nêu cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai? *Trường hợp hệ số b là số chẵn, ta có cách nào giải gọn hơn không? *Hãy biện luận các trường hợp của ' ∆ . -HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV đưa ra.(Đứng tại chổ,các hs còn lai theo dõi và nhận xét) -HS làm trong một phút,sau đó GV gọi lên bảng → HS khác nhận xét → GV kết luận. -GV dẫn dắt hs giải quyết vấn đề bằng các câu hỏi: *PT đã cho có phải là PT bậc 2? Điều kiện PT bậc hai có nghiệm là gì? - HS hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi… -GV lưu ý cho hs trường hợp hệ số a có chứa tham số. -Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau : 2.Phương trình bậc hai. (Trình chiếu) Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 5 6 0x x − + = Ví dụ 2: Tìm m để PT sau có 2 nghiệm phân biệt: 22 3 0x x m + + − = ☺PT 2 0ax bx c+ + = có đúng một nghiệm khi và chỉ khi: a) 0∆ = b) 0 0 a b = ≠ c) 0 0 a b = ≠ hoặc 0 0 a ≠ ∆ = d) Một kết quả khác Năm học 2010-2011 Trang 8 Trường THPT Phước Long Giáo ánĐạisố 10 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung *Từ công thức nghiệm của PT bậc hai, hãy tính x 1 + x 2 và x 1 .x 2 → Định lý Viét -GV trình chiếu tóm tắt nội dung định lý Viét -HD hs trả lời HĐ3, SGK: *ac < 0,có nhận xét gì về dấu của ∆ ?Khi đó có nhận xét gì về dấu của 2 nghiệm? 3. Định lý Viét: (Trình chiếu ) • Nếu PT 2 0ax bx c + + = (a ≠ 0) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thì : 1 2 1 2 b x x a x c x x a + = − = • Nếu có 2số u,v thoả mãn: u v S uv P + = = thì u,v là nghiệm của PT: 2 0x Sx P− + = Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau : Câu 1:Nếu PT 22 8 0x x− − = có 2 nghiệm 1 2 ,x x thì a) 2 1 2 8 1 2 x x x x + = = − b) 2 1 2 8 1 2 x x x x + = = c) 2 1 2 8 1 2 x x x x + =− =− d) 2 1 2 8 1 2 x x x x + = − = Câu 2: Cho 2số u,v thoả mãn: 7 12 x y xy + = = .Khi đó x,y là nghiệm của PT: a) 2 7 12 0x x− − = b) 2 7 12 0x x− + = c) 2 7 12 0x x+ − = d) 2 7 12 0x x+ + = Câu 3: Tìm m để PT 22 3 0x mx− + = có nghiệm x 1 = 1.Tính nghiệm còn lại. a) 2, 3 2 m x= = − b) 2, 3 2 m x= = b) 2, 3 2 m x= − = − d) 2, 3 2 m x= − = 3.Củng cố: GV nhấn mạnh các vấn đề sau: + Nắm được các giải và biện luận PT dạng ax + b = 0 và PT ax +b = 0 là PT bậc nhất khi a ≠ 0. + Cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai và PT 2 0ax bx c+ + = là PT bậc hai khi a ≠ 0. + Định lý Viét và các ứng dụng của nó. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 2, 3, 5 ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm: Năm học 2010-2011 Trang 9 Trường THPT Phước Long GiáoánĐạisố 10 Năm học 2010-2011 Trang 10 Ký duyệt [...]... 2 ? *Để giải PT (1) ta xét mấy trường hợp ?Đó là những trường hợp nào? -HS trả lời từng trường hợp → GV tổng hợp,kết luận Năm học 20 10 -20 11 Nội dung I.Phương trình quy về PT bậc nhất,PT bậc hai 1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ: Giải phương trình sau: x + 2 = 2 x − 1 (1) Cách 1: Ta có: x + 2 neu x ≥ 2 x +2 = − x − 2 neu x < 2 Trang 11 Trường THPT Phước Long Giáo ánĐại số. .. THPT Phước Long Giáo ánĐạisố 10 * x ≥ 2 , PT (1) trở thành: x + 2 = 2 x − 1 ⇔ x = 3 (nhận) * x < 2 , PT (1) trở thành: 1 − x − 2 = 2 x − 1 ⇔ x = − (loại) 3 *Ngoài cách sử dụng định nghĩa ra,ta còn Vậy nghiệm của PT (1)là: x = 3 khử dấu giá trị tuyệt đối theo cách nào nữa? Cách 2: Bình phương hai vế PT (1) ta -HS bình phương hai vế 22 được: ( x + 2 ) = ( 2 x − 1) *Để giải PT này ta làm thế nào?... trị tuyệt đối,đặt biệt cách giải thứ 3 có thể tổng B ≥ 0 quát lên : A = B ⇔ 22 A = B B ≥ 0 + PT chứa ẩn dưới dấu căn, tổng quát cách 2: A = B ⇔ 2 A = B 2) Giải phương trình : a) 2 x − 1 = x + 1 b) 2 x − 1 = x − 2 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 6, 7, 8 ( SGK) 5 Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Năm học 20 10 -20 11 Trang 13 ... căn (bậc 2) là gì? -HS bình phương hai vế * Khi giải PT ta cần lưu ý điều gì? *Cho biết điều kiện của PT (*) là gì? - Dẫn dắt hs đi tìm kết quả 1 x≥ 2 ⇔ x = 3 ⇔ x = 3 1 x = − 3 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Ví dụ: Giải phương trình sau: Cách 1: x + 5 = x − 1 (*) ĐK: x ≥ −5 Bình phương hai vế PT (*) ta được: 2 x + 5 = ( x − 1) ⇔ x 2 − 3x − 4 = 0 Năm học 20 10 -20 11 Trang 12 Trường... hai ⇔ 3x 2 − 8 x − 3 = 0 *Vì phép biến đổi đưa đến PT hệ quả,sau x = 3 khi tìm được nghiệm ta phải làm gì? ⇔ 1 -HS: thử lại nghiệm để loại bỏ nghiệm x = − 3 ngoại lai Thử lại ta được x = 3 là nghiệm củaPT -GV hướng dẫn hs thử lại nghiệm -Ngoài 2 cách trên ta còn có thể giải PT bằng phép biến đổi tương đương: Cách 3: Ta có: 22 * Để A = B ⇔ A = B , thì điều kiện của 2 x − 1 ≥ 0 x + 2 = 2x − 1... chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 2. Trò: Đọc sách trước ở nhà ,đồng thời ôn tập cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: +Nhắc lại định nghĩa PT hệ quả +Khi giải 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò -Gọi một hs giải PT: x + 2 = 2 x − 1 (a) và chỉ rõ từng bước giải của PT này → ĐVĐ :Giải PT : x + 2 = 2 x − 1 (b) *Ta có thể giải PT (b)... giải PT bằng phép biến đổi tương đương: Cách 3: Ta có: 22 * Để A = B ⇔ A = B , thì điều kiện của 2 x − 1 ≥ 0 x + 2 = 2x − 1 ⇔ A, B là gì? 22 ( x + 2 ) = ( 2 x − 1) *HS nhận xét VT ? → Đặt đk cho VP 1 -GV dẫn dắt hs từng bước tìm kết quả x ≥ ⇔ 2 3x 2 − 8 x − 3 = 0 Tóm lai: Để giải PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ,GV nhấn mạnh các ý sau: + Khử dấu giá trị tuyệt đối trước khi giải... Trang 12 Trường THPT Phước Long Giáo ánĐạisố 10 x = −1 ⇔ x = 4 Lưu ý: vì phép biến đổi dẫn đến PT hệ quả nên sau khi tìm được nghiệm ta phải thử lai Thử lai ta có x = 4 là nghiệm của PT nghiệm vào PT đầu -HD hs ngoài cách giải trên ta còn có thể giải bằng phép biến đổi tương đương Cách 2: Ta có: x −1 ≥ 0 ⇔ x + 5 = x −1 2 x + 5 = ( x − 1) x ≥ 1 ⇔ 2 x − 3x − 4 = 0 x ≥ 1 ⇔ x =...Trường THPT Phước Long Giáo ánĐạisố 10 Ngày soạn :05/11 /20 08 GV: Bùi Quốc Tuấn Đơn vị: Trường THPT Phước Long Tuần : 11 Tiết :21 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cách giải các dạng phương trình sau: + Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối + Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 2. Kĩ năng : Thành thạo các bước giải cá dạng phương . 2 nghiệm 1 2 ,x x thì a) 2 1 2 8 1 2 x x x x + = = − b) 2 1 2 8 1 2 x x x x + = = c) 2 1 2 8 1 2 x x x x + =− =− d) 2. 1) HĐ6 Năm học 20 10 -20 11 Trang 1 Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10 { } { } 12; 24;48; . ; 12; 24;48; .A B= = Theo đn A=B 2) { } / ( 2) ( 1) 0A x x