Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi Chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi Chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Thực thi Chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, nhằm phân tích được những mặt mạnh, yếu của chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn Hà Nội hiện nay, đưa ra một số giải pháp tích cực với mong muốn đóng góp vào quá trình hoàn thiện hơn cho chính sách nhà ở xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ KHÁNH LINH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2018 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 1: PGS.TS ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 2: PGS.TS VĂN TẤT THU Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp D tầng Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h30 ngày 22 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nhu cầu tối thiểu, người Đó không không gian cư trú, nơi đảm bảo mơi trường sống, tái tạo sức lao động mà cịn mơi trường văn hóa, giáo dục, tổ ấm hạnh phúc gia đình, thước đo tiến xã hội Đối với quốc gia, nhà khơng nguồn tài sản có giá trị mà cịn thể trình độ phát triển, tiềm kinh tế góp phần khơng nhỏ làm thay đổi diện mạo đô thị Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc tạo dựng nhà cho đối tượng khó khăn chỗ xã hội, văn bản, sách ban hành nhằm khuyến khích cá nhân tự tạo dựng nhà ở, thành phần kinh tế tham gia tạo dựng nhà để giải nhu cầu thiết đối tượng xã hội Hà Nội địa phương nước xây dựng thực tích cực chương trình phát triển nhà để giải vấn đề nhà cho đối tượng dân cư địa bàn Trong năm qua, quyền thành phố có nhiều nỗ lực việc giải vấn đề nhà cho đối tượng có thu nhập thấp, hộ nghèo khu vực đô thị.Trong doanh nghiệp trọng phát triển dự án nhà thương mại đề bán cho đối tượng có thu nhập cao, đối tượng có khó khăn nhà khu vực thị khơng đủ khả tài để cải thiện chỗ Việc thông qua Luật Nhà Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 6/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà tạo điều kiện thuận lợi cho việc đời sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhà cho đối tượng khó khăn xã hội địa bàn thành phố Trong quy định chi tiết việc thực chế Nhà nước tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng quỹ nhà xã hội số đối tượng có thu nhập thấp gặp khó khăn nhà thuê thuê mua.Tuy nhiên, trình triển khai sách nhà xã hội theo quy định Luật Nhà Nghị định 90/2006/NĐ-CPcũng bộc lộ bất cập trước vận động phát triển không ngừng thực tế thị trường Hà Nội thiếu nhà nghiêm trọng cho người lao động, người nghèo, người thu nhập thấp, công chức, viên chức Nguyên nhân vướng mắc q trình triển khai sách nhà xã hội chi phí đầu tư xây dựng dự án nhà địi hỏi phải có nguồn vốn lớn dài hạn, lãi suất chi phí phát sinh ln đẩy giá thuê nhà lên cao khiến nhiều đối tượng thu nhập thấp tiếp cận quỹ nhà xã hội, nhiều thủ tục mua nhà rườm rà, bất cập chế quản lý điều hành khiến sách nhà xã hội thiết thực chưa thật đến với người dân Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài: “ Thực thi Chính sách nhà xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội”, nhằm phân tích mặt mạnh, yếu sách nhà xã hội địa bàn Hà Nội nay, đưa số giải pháp tích cực với mong muốn đóng góp vào q trình hồn thiện cho sách nhà xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu Thực sách nhà xã hội vấn đề Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm để kiện toàn vấn đề an sinh xã hội giai đoạn năm Có nhiều tài liệu bao gồm sách, luận văn, viết tạp chí chuyên ngành.Dưới tổng quan số viết, đề tài có liên quan đến nội dung luận văn Phạm Sỹ Liêm(2009), Tìm hiểu sách nhà nước,Tạp chí Người xây dựng Nguyễn Ngọc Điện(2010),Nhà xã hội Kinh nghiệm nước phát triển,Tạp chí Xây dựng Huỳnh Nguyên Dạ Quyên(2011),Giải pháp phát triển nhà xã hội thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Đặng Thị Hằng(2013), Giải pháp tài phát triển nhà cho người thu nhập thấp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận thực thi sách, luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt sách giai đoạn tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực sách nhà xã hội - Phân tích thực trạng thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung xem xét việc thực sách nhà xã hội thành phố Hà Nội Về mặt thời gian:số liệu nghiên cứu từ 2006 đến nay, đề xuất giải pháp cho năm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp khảo cứu tài liệu dựa tài liệu thống kê, sách có Đảng Nhà nước sách thành phố Hà Nội việc thực sách nhà xã hội Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực thi sách nhà xã hội Phân tích, đánh giá thực trạng trình tổ chức thực thi sách nhà xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn giúp hồn thiện sách nhà xã hội.Thơng qua thực trạng thực thi sách nhà xã hội có nội dung chưa phù hợp cần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tăng tính khả thi cho sách Luận văn làm rõ hạn chế, nguyên nhân từ đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn thực thi sách nhà xã hộitrên địa bàn thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách nhà xã hội Chương 2: Thực trạng thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3:Giải pháp nhằm thực tốt sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1.Nhà xã hội sách nhà xã hội 1.1.1 Nhà xã hội 1.1.1.1.Khái niệm nhà xã hội Nhà xã hội loại hình nhà thuộc sở hữu quan nhà nước, địa phương tổ chức xây dựng với mục đích cung cấp nhà giá rẻ cho số đối tượng ưu tiên xã hội công chức nhà nước chưa có nhà ổn định, người có thu nhập thấp 1.1.1.2 Đặc điểm nhà xã hội Về quy mô, số lượng Về nguồn vốn phát triển nhà xã hội Về thiết kế xây dựng 1.1.1.3 Đối tượng thụ hưởng nhà xã hội 1.1.2 Chính sách nhà xã hội 1.1.2.1 Khái niệm - Khái niệm sách Chính sách lựa chọn hành động Nhà nước (hay chủ thể) tác động lên đối tượng để đạt mục tiêu định - Khái niệm sách cơng Chính sách cơng lựa chọn hành động Nhà nước thể hiệnbằng tập hợp định liên quan với Nhà nước ban hành tác động lên đối tượng để giải vấn đề công nhằm đạt mục tiêu định - Khái niệm sách nhà xã hội Chính sách nhà xã hội hiểu chủ trương, hành động phủ nhằm làm tăng khả cung cấp nhà cho đối tượng xã hội theo quy định 1.1.2.2 Nội dung sách nhà xã hội Chính sách nhà xã hội sách Nhà nước để giải vấn đề sách Nội dung chủ yếu sách nhà xã hội bao gồm: - Định hướng phát triển nhà xã hội - Tạo lập môi trường pháp lý nhà xã hội + Tạo lập khuôn khổ pháp luật phát triển nhà theo định hướng chiến lược xác định + Đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội cho phát triển nhà xã hội + Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước - Tổ chức thực thi sách nhà xã hội: Là q trình quan nhà nước đưa sách, pháp luật nhà xã hội vào sống -Kiểm tra giám sát thực sách nhà xã hội - Tham gia xây dựng cơng trình nhà xã hội 1.2.Thực thi sách nhà xã hội 1.2.1 Khái niệm - Khái niệm thực thi sách Thực thi sách cơng q trình đưa sách cơng vào thực tiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành văn bản, chương trình, dự án thực thi sách cơng tổ chức thực chúng nhằm thực hóa mục tiêu sách cơng - Khái niệm thực thi sách nhà xã hội Thực thi sách nhà xã hội toàn chủ trương, giải pháp q trình thực sách nhà xã hội quan, đơn vị quản lý Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đảm bảo nhà cho toàn thể người dân, đáp ứng mong muốn, nguyện vọng đối tượng thụ hưởng sách nhà xã hội, đặc biệt thấp trở thành thực 1.2.2.Mục tiêu thực sách nhà xã hội Nhà xã hội chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn Đảng, Nhà nước tâm điểm ý đông đảo người dân Mục tiêu việc thực sách nhà xã hội nhằm phục vụ cho nhu cầu đại hóa, nâng cao chất lượng sống cho người dân, giải toán an sinh xã hội; giải nhu cầu đáng nhóm đối tượng xã hội gặp khó khăn nhà khơng có khả toán theo chế thị trường 1.2.3 Vai trị thực sách nhà xã hội Chính sách nhà xã hội sách có vai trò quan trọng việc đảm bảo an sinh xã hội nhà nước ta, đảm bảo quyền có chỗ cơng dân 1.2.4 Quy trình thực sách nhà xã hội 1.2.4.1.Ban hành văn bản, xây dựng kế hoạch triển khai thực sách + Kế hoạch tổ chức, điều hành hệ thống quan tham gia,đội ngũ nhân sự, chế thực thi + Kế hoạch cung cấp nguồn vật lực tài chính, trang thiết bị + Kế hoạch thời gian triển khai thực + Kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực thi sách + Dự kiến quy chế, nội dung tổ chức điều hành thực thi sách 1.2.4.2 Phổ biến, tun truyền sách 1.2.4.3.Phân cơng, phối hợp thực sách 1.2.4.4 Tổ chức thực sách * Chính sách quy hoạch Chính sách bao gồm việc xác định quỹ đất cho dự án nhà xã hội, quy hoạch quỹ nhà xã hội - Đối với việc xây dựng quỹ nhà xã hội - Về quỹ đất giành cho phát triển nhà xã hội * Chính sách tài - Đối với khung giá thuê, mua nhà xã hội - Về sách Thuế: * Chính sách hỗ trợ người dân tiếp cận nhà xã hội 1.2.4.5 Kiểm tra, đôn đốc việc thực sách 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách nhà xã hội 1.3.1 Sự quan tâm, đạo cấp uỷ Đảng Trong lĩnh vực đời sống xã hội, chủ trương sách Đảng có đem lại sống ấm no cho nhân dân, có đem lại nguồn cổ vũ, động viên cho nhân dân hay không, tất phụ thuộc vào quan tâm, đạo cấp ủy Đảngvà Nhà nước 1.3.2 Quy định pháp luật Nhà nước nhà xã hội Trên sở quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược phát triển nhà xã hội, Nhà nước ban hành thực thi hệ thống luật pháp liên quan đến nhà xã hội như: Hiến pháp, Luật đất đai, Luật xây dựng, Luật nhà Hệ thống Luật pháp phải tạo thành hệ thống điều chỉnh toàn quan hệ hành vi chủ thể tham gia vào phát triển nhà xã hội kinh tế thị trường 1.3.3 Nguồn tài sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để thực sách nhà xã hội Ðây nhân tố quan trọng thực sách nhà xã hội Tài bao gồm khoản chi cho việc đầu tư xây dựng sở vật chất nhà xã hội Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến chất lượng nhà xã hội 1.3.4 Năng lực cán bộ, cơng chức thực thi sách Năng lực thực thi sách CBCC máy quản lý Nhà nước có vai trị định đến kết tổ chức thực thi sách 1.4 Kinh nghiệm thực sách nhà xã hội số địa phương số giá trị tham khảo rút 1.4.1.Kinh nghiệm thực sách nhà xã hội số địa phương 1.4.1.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng - Chính sách thu hút đầu tư - Chính sách tài - Chính sách hỗ trợ người dân tiếp cận nhà xã hội 1.4.1.2.Kinh nghiệm Seoul - Hàn Quốc - Chính sách quy hoạch - Chính sách tài 1.4.2 Một số giái trị rút từ nghiên cứu kinh nghiệm thực sách nhà xã hội Với mật độ dân cư lớn nay, thực vấn đề nhà trở nên thiết hết Khi quỹ đất hạn chế, việc quy hoạch nhà địa bàn thành phố cần có tính tốn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu người dân, tránh thất thoát lãng phí q trình triển khai Bảng 2.4: Diện tích sử dụng đất TP Hà Nội năm 2013 (nghìn ha) Với diện tích 332,4 nghìn ha, Hà Nội có 37 nghìn đất dành cho nhà 2.2.Thực trạng thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Về ban hành văn bản, kế hoạch hướng dẫn triển khai thực sách nhà xã hội * Về ban hành văn - Văn trung ương ban hành - Văn thành phố Hà Nội ban hành * Về kế hoạch hướng dẫn triển khai thực sách nhà xã hội 2.2.2 Về phổ biến, tuyên truyền sách nhà xã hội Để thực sách Nhà nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng nhà xã hội, thành phố Hà Nội đãchỉ đạo, phân công trách nhiệm cho quan chức UBND thành phố tiếp tục phối hợp chặt chẽ việc hồn thiện thể chế, chế sách phát triển nhà ởxã hội, cải cách thủ tục hành -Sở Xây dựng - Chủ đầu tư dự án nhà xã hội - Sở Tài - Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động Thành phố - UBND phường, quận - Thủ trưởng đơn vị có cán mua, thuê, thuê mua nhà xã hội 2.2.4.Tổ chức thực nội dung sách nhà xã hội 2.2.4.1.Về sách quy hoạch - Việc phân phối quỹ nhà xã hội - Quy hoạch nhiều khu đô thị lớn: 10 - Vấn đề chuyển đổi dự án thương mại sang nhà xã hội - Về quy chuẩn xây nhà xã hội 2.2.4.2.Về sách tài Chính sách tài nhà xã hội chìa khóa giúp người mua nhà nhà đầu tư tiếp cận với loại hình nhà mang ý nghĩa xã hội lớn Chính sách Hà Nội thể khía cạnh sau: - Vấn đề tạo vốn cho phát triển nhà - Giá nhà xã hội Bảng 2.5: Giá tham khảo số dự án nhà xã hội địa bàn Hà Nội Mức giá chênh lệch dự án cao, điều cho thấy cần có điều tiết sách giúp giá nhà xã hội địa bàn thành phố sát phù hợp với nhu cầu người dân - Hỗ trợ tín dụng - Chính sách thuế 2.2.4.3.Về sách thu hút đầu tư Các chủ thể tham gia đầu tư vào nhà xã hội miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất diện tích đất phạm vi dự án xây dựng nhà xã hội phê duyệt; áp dụng thuế suất ưu đãi thuế giá trị gia tăng theo quy định pháp luật thuế giá trị gia tăng; miễn, giảm hưởng ưu đãi thuế suất thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn thực thủ tục thẩm định thiết kế sở trường hợp dự án áp dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình nhà xã hội quan có thẩm quyền ban hành; sử dụng nhà cơng trình xây dựng hình thành tương lai phạm vi dự án phát triển nhà xã hội làm tài sản chấp vay vốn đầu tư cho dự án 2.2.4.4.Về sách hỗ trợ người dân tiếp cận nhà xã hội -Thủ tục hành cho người mua nhà - Tín dụng cho người mua nhà 2.2.5.Về đơn đốc, kiểm tra thực sách nhà xã hội Hiện thành phố cho kiểm tra xác định có trường hợp đối tượng khơng đủ tiêu chuẩn mua nhà xã hội, chí mua xong lại bán, cho thuê lại, đục thông hai hộ liền kề 11 Hay việc tuân thủ pháp luật số chủ đầu tư cịn hạn chế như: chậm tiến độ, khơng chấm dứt hợp đồng trường hợp sử dụng không mục đích, chưa thành lập Ban quản trị nhà chung cư, khơng có đầu mối thực cụ thể để kiểm tra, giám sát hộ dân sau ký hợp đồng mua nhà Ngồi việc dùng cơng cụ giám sát quan quản lý chức năng, sách minh bạch cách kêu gọi người dân tham gia giám sát việc thực sách, danh sách người quyền mua nhà phải niêm yết công khai UBND phường, tổ dân phố, nơi người có hộ gốc nơi cư trú Người dân theo dõi xác định xác trường hợp đối tượng, trường hợp chưa đối tượng 2.3 Đánh giá chung thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, Chính sách thể quan tâm cấp ủy Đảng Nhà nước ta phát triển nhà xã hội, giúp nhiều người có khó khăn nhà ởđể họ có điều kiện ổn định sống, góp phần giải nhiều vấn đề an sinh xã hội đất nước giai đoạn Thứ hai, hệ thống sách pháp luật nhà xã hội hình thành tương đối đồng Trong văn quy định nội dung nhà xã hội,các văn hướng dẫn bổ sung thay cách thường xuyên Sự thay đổi cho thấy thích ứng phản hồi quan ban hành sách với thực tiễn thi hành sách, nhà quản lý lắng nghe phản hồi nhu cầu từ bên tham gia nhằm có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp Thứ ba, việc tuyên truyền, phổ biến sách quan chức thực thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, người dân tiếp cận thông tin dự án nhà xã hội thành phố Thứ tư, việc phân công phối hợp thực sách quan, ban ngành thành phố trọng triển khai thực Từ việc phân công trách nhiệm cho Sở, UBND phường, quận, chủ đầu tư dự án nhà xã hội đến thủ trưởng đơn vị có cán mua, thuê mua nhà xã hội 12 Thứ năm,về việc tổ chức thực nội dung sách nhà xã hội - Việc phân phối quỹ nhà xã hội Hà Nội năm qua thực khẩn trương, tạo lập nhiều quỹ nhà để giải nhu cầu nhà người dân, đặc biệt người có thu nhập thấp - Thành phố nỗ lực triển khai nhiều sách kích cầu cho nhà xã hội, thu hút chủ đầu tư tham gia xây dựng dự án nhà xã hội, công khai minh bạch tiến độ dự án nhà xã hội địa bàn thành phố - Thành phố tích cực việc thu hút đầu tư vào nhà xã hội doanh nghiệp, doanh nghiệp miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, áp dụng thuế suất ưu đãi thuế giá trị gia tăng, ưu đãi thuế suất thu nhập doanh nghiệp theo quy định pháp luật - UBND thành phố mở rộng đối tượng mua nhà xã hội - Thành phố có chủ trương tạo điều kiện cho người dân tiếp cận gói vay tín dụng 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế Thứ nhất, xã hội thủ tục có liên qua Thứ hai,trong cơng tác phổ biến, tuyên truyền sách nhà xã hội, số quan, ban ngành chưa trọng đến việc phổ biến sách đến người dân Cán làm cơng tác tun tuyền lực cịn thiếu, chưa nắm bắt hết chủ trương Đảng, sách, quy định Nhà nước nhà xã hội dẫn đến đơi tư vấn cịn lúng túng, thiếu tính chủ động Thứ ba,về việc phân cơng, phối hợp thực quan.Các cấp quản lý thực sách nhà xã hội chưa có phối hợp chặt chẽ khâu tổ chức triển khai thực sách.Quy trình thủ tục thực rời rạc, thiếu thống Thứ tư,về việc tổ chức thực nội dung sách nhà xã hội 13 - Về việc phân phối quỹ nhà xã hội, thành phố gặp khó khăn việc xác định đối tượng ưu tiên phân phối trước phạm vi đối tượng phân phối - Phần lớn dự án sử dụng quỹ đất xây dựng nhà xã hội không mục đích - Giá nhà đất thành phố Hà Nội cịn q cao so với nhu cầu có khả chi trả đại đa số nhân dân - Việc tiếp cận nguồn vốn vay với khách hàng cá nhân khó, thủ tục vay chưa rõ ràng khó xác minh tài sản đảm bảo chứng minh thu nhập người vay - Về quy trình xét duyệt chuyển đổi dự án từ thương mại sang nhà xã hội phải nhiều khó khăn - Thủ tục hành cho người mua nhà cịn rườm rà, từ việc xác nhận đối tượng mua nhà, xác nhận trạng nhà đến việc xác nhận đối tượng thu nhập thấp Thứ năm, việc đôn đốc, kiểm tra thực sách.Việc tuân thủ pháp luật số chủ đầu tư hạn chế Một số quy định từ việc đơn giản hóa thủ tục xác nhận cho người dân mua nhà xã hội gây nên tình trạng bng lỏng việc thẩm định hồ sơ Hoạt động kiểm tra, giám sát chưathường xuyên,chưa kịp thời phát vướng mắc để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, Các văn pháp luật thể chế sách thiếu đồng dẫn đến khó khăn, cản trở cơng tác thực sách nhà xã hội Nhà lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế cần có tham gia cộng đồng cần có nguồn lực tài dồi chế, sách ban hành chưa có nghiên cứu, phân tích tồn diện; hệ thống thơng tin số liệu lại thiếu độ tin cậy chưa kịp thời; biện pháp, giải pháp thực thi thiếu tính tổng hợp… đó, số sách ban hành thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá, khơng hợp lý, thiếu tính khả thi không điều chỉnh bổ sung kịp thờiđã gây nhiều khó khăn q trình thực 14 Trong máy nhà nước tư cách quản lý theo mệnh lệnh, quan liêu; có nơicịn bng lỏng hoạt động quản lý nhà nước, việc hoạch định sách, chiến lược, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, ban hành quy chế, quy phạm; giám sát thực hiện; xử lý vi phạmchưa kịp thời Lĩnh vực nhà xã hội chịu quản lý nhiều quan nhà nước khác Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầ Tư pháp, UBND quận – huyện quan chưa có ặt chẽ, chưa phân định rõ chức quan vấn đề liên quan đến nhà Thứ hai, nguồn tài sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội thành phố * Về tài chính: Đa phần dự án nhà xã hội đầu tư ngân sách nhà nước song nguồn vốn trung ương địa phương bị giới hạn Khó khăn phải kể đến q trình huy động vốn, đối tượng mua nhà người có thu nhập thấp, điều kiện kinh tế khó khăn Trong đó, để đảm bảo điều kiện sinh hoạt hộ gia đình đa số hộ lựa chọn thường có diện tích từ 55đến70m2 (có giá từ 700 - 950 triệu đồng), số tiền lớn việc huy động vốn q trình thực khơng mong đợi Về lãi suất cho vay doanh nghiệp đầu tư xây dựng Nhà xã hội: theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xã hội, người mua, thuê mua, thuê nhà xã hội hỗ trợ mức lãi suất (5%) theo gói 30.000 tỷ đồng Nhưng gói hỗ trợ hết hiệu lực doanh nghiệp xây dựng dang dở phải vay ngân hàng theo lãi thương mại (khoảng 6,9% năm đầu tiên, sau khoảng 9-10%/năm) Với mức lãi chủ đầu tư xây dựng nhà bán với mức giá nhà xã hội xã ầy đủ; hội ể ụ 15 ế ủ mạnh để hỗ trợ xã hội phát triển * Về sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Tính đến chưa có quy hoạch tổng thể quỹ đất giành riêng cho việc xây dựng dự án nhà xã hội thành phố Hiện thành phố thiếu quan tâm việc hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật dự án nhà xã hội: giao thơng, cấp nước, nước, thông tin liên lạc hệ thống thông tin phục vụ quản lý Việc thiếu đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội tạo khó khăn cho doanh nghiệp người thu nhập thấp quan tâm mua nhà xã hội Nguồn kinh phí đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội lớn, nguồn vốn lại hạn hẹp mà sức hút mua nhà xã hội cịn tốn cần thành phố xem xét xúc tiến sớm Thứ ba, lực cán bộ, cơng chức thực thi sách Để sách nhà xã hội vào sống vấn đề tổ chức triển khai hướng dẫn đạo thực quan trọng, nhiên cấu, tổ chức máy quản lý nhà nước nhà xã hội chưa tương xứng với chức nhiệm vụ giao Số lượng nhân trực tiếp thực cơng tác quản lý nhà cịn mỏng; lực cán trực tiếp làm công tác nhà nhìn chung chưa đồng đều; chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; tinh thần trách nhiệm số cán chưa cao 16 Chương GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Quỹ nhà xã hội phải đầu tư xây dựng gắn với dự án nhà thương mại, dự án khu thị khu dân cư có để kết hợp khai thác hệ thống hạ tầng sẵn có, đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đồng thời phải quản lý chặt chẽ trình đầu tư xây dựng khai thác, sử dụng theo quy định pháp luật Nguồn vốn Nhà nước để đầu tư xây dựng nhà xã hội, bao gồm ngân sách Trung ương, ngân sách thành phố thu từ việc cho thuê, cho thuê mua từ quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước, tiền trích từ nguồn thu tiền sử dụng đất dự án nhà ở, dự án khu đô thị nguồn thu ngân sách khác phạm vi địa bàn theo quy định pháp luật ngân sách Nhà nước Nhà xã hội địa bàn thành phố đầu tư phải đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế chất lượng xây dựng theo quy định pháp luật nhà pháp luật xây dựng, phù hợp với khả tốn đối tượng có thu nhập thấp Quỹ nhà xã hội cho thuê, cho thuê mua theo đối tượng mức giá UBND thành phố quy định cụ thể địa bàn.Giải vấn đề nhà xã hội phải gắn với chương trình cải tạo, chỉnh trang thị, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống cán bộ, cơng chức số đối tượng sách xã hội nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm thành phố việc giải vấn đề nhà xã hội cho đối tượng cần thiết phải tiến hành theo lộ trình xác định, việc lựa chọn đối tượng thuê, thuê mua phải thận trọng, chất lượng nhà phải đáp ứng tiêu chuẩn nhà xã hội Nhà nước ban hành 17 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội nhằm phát triển nhà xã hội địa bànthành phố Hà Nội Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người Hà Nội đạt 4.100 - 4.300 USD, đến năm 2020 đạt khoảng 7.100 - 7.500 USD phấn đấu tăng lên 16.000-17.000 USD vào năm 2030 Quy mô dân số Hà Nội đến năm 2015 đạt 7,2 - 7,3 triệu người, năm 2020 khoảng 7,9 - triệu người năm 2030 khoảng 9,2 triệu người Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% vào năm 2015 70 - 75% vào năm 2020, đưa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao nước có tầm cỡ khu vực Phát triển mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ Hướng tới xây dựng Hà Nội thành trung tâm tài - ngân hàng hàng đầu khu vực phía Bắc có vai trò quan trọng nước, đồng thời Hà Nội tiếp tục giữ vai trò trung tâm du lịch, nguồn phân phối du khách lớn khu vực phía Bắc Vấn đề việc làm hướng đến, định hướng phát triển kinh tế xã hội thủ đô nhắm tới mục tiêu giải việc làm cho 135 - 140 nghìn người năm Song song với phát triển kinh tế, Hà Nội tập trung giải vấn đề lao động, việc làm, phấn đấu trung bình năm giải việc làm cho 135 - 140 nghìn người giai đoạn 2011-2015 tăng lên 155 - 160 nghìn người giai đoạn 2016-2020 Đặc biệt, vấn đề quy hoạch đô thị trọng trở thành nội dung đưa Quy hoạch tổng thể thành phố Đô thị trung tâm phát triển mở rộng từ khu vực nội phía Tây, Nam đến đường vành đai phía Bắc đến khu vực Mê Linh, Đơng Anh; phía Đơng đến khu vực Gia Lâm Long Biên.Từ phát triển nhanh thị vệ tinh thị Hịa Lạc, thị Sơn Tây, đô thị Xuân Mai, đô thị Phú Xuyên, thị Sóc Sơn Đối với khu vực ngoại thành hình thành vành đai xanh gắn với phát triển công viên sinh thái quy mô lớn Phát triển vùng rau, hoa cảnh cao cấp, thực phẩm sạch.Nhân rộng mơ hình khu nơng nghiệp cơng nghệ cao hình thành Gia Lâm, Đông Anh, Mê Linh 3.1.3 Định hướng phát triển nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội 18 Định hướng đến năm 2030 tiếp tục nâng cao chất lượng nhà ở, đối tượng sách xã hội khó khăn nhà Thành phố Hà Nội đề xuất chế, sách phát triển nhà xanh, UBND thành phố rà soát, phân loại dự án phát triển nhà xã hội chấp thuận, xác định dự án điều chỉnh, tạm dừng, dừng tiếp tục triển khai Không cho phép triển khai dự án không tuân thủ pháp luật nhà ở, kinh doanh bất động sản, không phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà chung thành phố không đủ điều kiện hạ tầng để đáp ứng nhu cầu tối thiểu dịch vụ thị Trong kiên thu hồi dừng dự án chậm triển khai, giao đất, không sử dụng thời gian quy định pháp luật 3.2 Một số giải pháp nhằm thực tốt sách phát triển nhà xã hội Hà Nội 3.2.1 Giải pháp tăng cường quan tâm cấp ủy Đảng Thứ , vấn đề phát triển nhà xã hội vừa mang tính trước mắt vừa mang tính lâu dài ảnh hưởng tới phát triển bền vững thành phố Giải vấn đề nhà xã hội trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức cá nhân toàn thành phố lãnh đạo thống cấp ủy Đảng quyền thành phố Thứ hai, tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý cấp ủy Đảng, quyền, phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo đồng thuận tồn xã hội việc thực chương trình, sách nhà ở, đảm bảo an sinh xã hội 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất,Nhà nước cần sử dụng có hiệu cơng cụ hỗ trợ sách, pháp luật để tạo nguồn cung dồi nhà ở, phù hợp với nhu cầu thị trường để kéo giá nhà, đất xuống mức có khả chi trả đại đa số người dân Nhà nước cần có hệ thống sách đồng bộ, có hiệu quả, tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp phát triển nhà xã hội để người có thu nhập thấp, hộ gia đình sách gặp khó khăn có điều kiện cải thiện chỗ Thứ hai, Nhà nước nên cho phép nhà đầu tư miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phạm vi dự án, áp dụng thuế suất ưu đãi thuế giá trị gia tăng 19 mức cao nhất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian tối đa, hỗ trợ tín dụng đầu tư từ nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi bù lãi suất theo quy định Đồng thời, hỗ trợ qũy đất phát triển nhà cho thuê nhà xã hội Thứ ba, với việc ổn định giá nhà Nhà nước cần có sách hỗ trợ để người dân tiếp cận với thị trường nhà xã hội 3.2.3 Giải pháp tài hệ thống sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội * Giải pháp tài Thứ nhất, Nhà nước cần xây dựng hệ thống tài đắn để bảo đảm cung cấp đầy đủ vốn cho sản xuất bảo dưỡng quỹ nhà tiện nghi đồng thời tạo điều kiện cho người mua nhà trả dần thời gian dài Thứ hai, Đổi chế cho vay mua nhà, qũy Đầu tư phát triển nhà thành phố, NHCSXH phụ trách việc cho vay nhà xã hội cần ngân hàng thương mại có cổ phần Nhà nước tham gia để lượng người mua nhà xã hội không bị tập trung đông vào ngân hàng, thúc đẩy khả dàn vốn vay ngân hàng với nhau, tỷ lệ lãi suất cho vay có tính cạnh tranh, kích cầuvay - Đối với chủ đầu tư cần tạo chế ưu đãi nguồn vốn vay đầu tư xây dựng với mức lãi suất phù hợp, thủ tục đơn giản, linh hoạt, đảm bảo khả khoản với mục đích giúp chủ đầu tư đảm bảo tiến độ xây dựng việc hạ giá thành bán hộ - Xây dựng hệ thống cho vay chấp nhanh gọn, hiệu quả, an toàn, dễ tiếp cận, tạo điều kiện cho đối tượng sách xã hội tiếp cận nguồn vốn cho mục đích cải thiện nhà - Thành phố cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà xã hội, đồng thời tạo chế cho doanh nghiệp huy động cách hợp lý nguồn từ người dân, tạo nhiều quỹ tín dụng khác Thứ ba, thành phố có chế ưu đãi nhà đầu tư: miễn tiền thuê đất, tiền giải phóng mặt bằng, áp dụng thuế suất ưu đãi thuế giá trị gia tăng , thuế thu nhập, ưu đãi vốn vay huy động đầu tư với mức lãi suất thấp Thứ tư, cải cách chế độ tiền lương, bảo đảm có tiền nhà cấu tiền lương với tỷ lệ hợp lý 20 để người làm công hưởng lươngđặc biệt người hưởng lương từ ngân sách nhà nước có khả tạo lập nhà Thứ năm, tình hình kinh tế, xã hội khả cân đối ngân sách, hàng năm bố trí nguồn vốn hợp lý từ ngân sách nhà nước nguồn vốn hợp pháp khác hình thức đầu tư xây dựng, chuyển giao, hợp tác công - tư để triển khai chương trình phát triển nhà thuộc sở hữu nhà nước nhằm hỗ trợ cho người có thu nhập thấp, người nghèo đối tượng sách xã hội khác theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt * Giải pháp hệ thống sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật,hạ tầng xã hội Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất Thứ hai, thường xuyên tổ chức kiểm tra, rà soát việc sử dụng quỹ đất vào dự án nhà xã hội cần có lộ trình quản lý để việc sử dụng quỹ đất hiệu Thứ ba, Cần công khai minh bạch quỹ đất để đầu tư xây dựng nhà xã hội để nhà đầu tư xã hội biết Thứ tư, phát triển hệ thống giao thông hạ tầng đồng bộ.Các dự án nhà xã hội triển khai cần có khảo sát, đánh giá quy hoạch hợp lý 3.2.4.Giải pháp lực cán cơng chức thực thi sách Thứ nhất, nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân cơng tác quản lý để từ cán phải tự chịu trách nhiệm phạm vi thẩm quyền giao Thứ hai, Xây dựng đội ngũ CBCC cơng tác sách có chất lượng cao, có tầm nhìn bao qt vấn đề Nâng cao lực,trình độ, kiến thức kỹ định CBCC để đánh giá xác kết thực rút học kinh nghiệm thực sách để có sách tốt, hợp lịng dân hiệu thực thi cao Thứ ba, Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng việc xây dựng thực thi sách nhà xã hội Thứ tư, Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ phát triển quản lý nhà cho CBCC làm việc lĩnh vực nhà cấp chủ thể tham gia thị trường nhà 21 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến phân công phối hợp để thực sách Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể người dân, xây dựng sở liệu điện tử sách nhà xã hội thành phố để người dân truy cập dễ dàng Thứ hai, tăng cường công tác phối hợp quan, ban, ngành, đoàn thể thành phố việc nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn, theo dõi tổ chức thực sách nhà xã hội Thứ ba, tăng cường đối thoại quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến việc xây dựng, ban hành thực thi sách với người dân để có đánh giá thực tiễn Thứ tư, tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu cần thiết phải chuẩn bị đủ thủ tục, giảm tình trạng ngại ngùng, chán nản người dân nhìn thấy nhiều thủ tục 3.2.6 Giải pháp cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin Thứ nhất,thành phố cần phải cải tiến giảm bớt thủ tục hành cho người mua nhà xã hội Cùng với cần đầu tư xây dựng phần mềm chuyên ngành để lưu trữ, tra cứu nhanh xem người dân đủ thủ tục chưa Thứ hai, áp dụng chế cửa cho việc đăng ký thuê, thuê mua nhà xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin thông qua nhập sở liệu quản lý hệ thống thông tin chung quan nhà nước giúp việc tìm kiếm hồ sơ, xét duyệt nắm bắt trạng người đăng ký mua nhà thơng suốt 22 KẾT LUẬN Thực sách nhà xã hội coi nội dung quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia.Việc tạo lập chỗ thích hợp, an tồn nhu cầu thiết yếu bậc nhất, quyền người điều kiện tiên để phát triển nguồn nhân lực Quốc Gia Cho đến nay, việc triển khai thực chương trình nhà xã hội nước trải qua 12 năm Trong q trình triển khai loại hình nhà đặc biệt này, Chính phủ địa phương có Thủ Hà Nội phần giải nạn thiếu nhà ở, góp phần ổn định an sinh xã hội Triển khai thực sách nhà xã hội toàn thể xã hội quan tâm đánh giá cao Việc xây dựng loại hình nhà ln đảm bảo phù hợp với đông đảo đối tượng lao động thu nhập thấp tập trung ngày nhiều Thủ đô vấn đề cấp thiết, đặc biệt điều kiện nay, phát triển nhà xã hội ưu tiên sách phát triển nhà toàn thành phố Để đất nước phát triển cách bền vững thời gian tới, trước mắt đến năm 2020 nước ta phấn đấu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại điều kiện cần vấn đề nhà phải giải cách toàn diện, ổn định Trong đó, nhà xã hội đóng vai trị khơng nhỏ, định phát triển thành cơng đất nước Trong điều kiện nước ta nói chung thành phố Hà Nội nói riêng cịn nhiều khó khăn việc có sách khuyến khích xây dựng phát triển nhà xã hội phù hợp để đối tượng gặp khó khăn nhà ổn định sống, yên tâm làm việc việc làm cần thiết Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng phủ phê duyệt, khẳng định quan điểm, mục tiêu trị Đảng, Nhà nước phát triển nhà cho người nghèo, thực mục tiêu người Phát triển nhà không theo chế thị trường mà Nhà nước có trách nhiệm can thiệp hỗ trợ để người dân cónhà ở, đặc biệt đối tượng thu nhập thấp, khơng có điều kiện mua nhà theo chế thị trường 23 Bởi vậy, việc hồn thiện sách nhà xã hội có ý nghĩa quan trọng đối tượng nằm chế độ ưu đãi mua nhà, địi hỏi có chế hợp lý, xác định rõ vấn đề giúp nhà đến với người Đây nhiệm vụ cấp bách không riêng thành phố Hà Nội, mà tỉnh thành nước 24 ... 2: Thực trạng thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3:Giải pháp nhằm thực tốt sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI... PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT HƠN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu thực sách nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Quỹ nhà xã hội phải đầu... nghiệm thực sách nhà xã hội Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng việc thực

Ngày đăng: 26/03/2021, 04:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan