Luận án đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Saravanh. Phương hướng và những giải pháp được đề xuất có tính khả thi cao, góp phần vào việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về doanh nghiệp của nước CHDCND Lào nói chung.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA AMPHAYVANE THONGMALEE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SARAVANH NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA AMPHAYVANE THONGMALEE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SARAVANH NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: : 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG THỊ BÍCH LOAN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng Đề tài nghiên cứu cách độc lập, khơng có chép nguyên văn kết công trình nghiên cứu cơng bố lĩnh vực Lời cam đoan thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ngày tháng năm 2020 Học viên Amphayvane Thongmalee LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, bên cạnh cố gắng thân nhận đƣợc động viên, hƣớng dẫn, giảng dạy nhiều ý kiến đóng góp quý báu Thầy giáo, Cơ giáo suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Thầy giáo, Cô giáo Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa chuyên môn Tôi cảm ơn giúp đỡ quan tơi cơng tác, gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao học HC22.B9 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt trân trọng gửi lời biết ơn đến TS Hồng Thị Bích Loan, giáo viên hƣớng dẫn dành nhiều thời gian trí tuệ trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn tất luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Amphayvane Thongmalee DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐKKD Đăng kí kinh doanh GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Thu nhập quốc dân LNCCI Phòng Công nghiệp Thƣơng mại Quốc gia Lào NGO Tổ chức phi Chính phủ quốc tế KHĐT Kế hoạch đầu tƣ ODA Viện trợ phát triển thức QLNN Quản lý nhà nƣớc TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp 1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp 11 1.1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 13 1.2 Lý luận quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 15 1.2.2 Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 19 1.2.3 Chức quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 22 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 25 1.3 Kinh nghiệm QLNN doanh nghiệp số tỉnh Việt Nam Lào – học tham khảo cho tỉnh Saravanh, nƣớc CHDCND Lào 35 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Sa Va Na Khet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào35 1.3.2 Kinh nghiệm QLNN doanh nghiệp Việt Nam 36 1.3.3 Bài học tham khảo cho quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp tỉnh Saravanh, nƣớc CHDCND Lào 39 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH SARAVANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 42 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.2 Tình hình hoạt động loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravanh, nƣớc CHDCND Lào 45 2.2.1 Thống kê doanh nghiệp theo quy mô 45 2.2.2 Thống kê doanh nghiệp theo lĩnh vực hoạt động 46 2.2.3 Thống kê doanh nghiệp theo ngành nghề hoạt động 47 2.2.4 Kết sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào 48 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào 49 2.3.1 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp Lào 49 2.3.2 Thực trạng máy quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào 51 2.3.4 Thực trạng cơng tác khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trƣờng hoạt động cho doanh nghiệp tỉnh Saravan, nƣớc CHDCND Lào 52 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravane, nƣớc CHDCND Lào 58 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 58 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 63 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SARAVANH, NƢỚC CHDCND LÀO 67 3.2 Định hƣớng quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nƣớc Lào nói chung, địa bàn tỉnh Saravanh nói riêng 71 3.2.1 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp tỉnh Saravanh, nƣớc CHDCND Lào 71 3.1.2 Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 72 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravanh, nƣớc CHDCND Lào 73 3.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm, hiệu quả, hiệu lực máy quản lý nhà nƣớc; tăng cƣờng công tác phối hợp, trao đổi thông tin quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 73 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cƣờng xây dựng triển khai thực nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật đạo đức kinh doanh cho chủ doanh nghiệp 74 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khuyến khích bên thứ ba tham gia vào trình giám sát doanh nghiệp 75 3.3.4 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp 75 3.3.5 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành 79 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 80 3.4.1 Chính phủ Lào cần ban hành thêm nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp (2013) 80 3.4.2 Các quan có thẩm quyền Lào cần tổ chức việc nghiên cứu sâu rộng, quán triệt đầy đủ áp dụng kịp thời quy định Luật doanh nghiệp (2013) văn hƣớng dẫn thi hành quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà đầu tƣ 81 3.4.3 Cần cấu lại (sắp xếp lại) doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp (2013) văn hƣớng dẫn thi hành cho phù hợp với tình hình đáp ứng đƣợc yêu cầu 81 3.4.5 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp 83 3.4.6 Sửa đổi, bổ sung quy định hồ sơ thủ tục thành lập doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Mơ hình cấu tổ chức doanh nghiệp (cơng ty cổ phần) 15 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào 30 Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Varavane, nƣớc CHDCND Lào 42 Hình 2.2: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Saravane 44 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc thành lập địa bàn tỉnh Saravane theo quy mô (2017-2019) 45 Bảng 2.2: Số lƣợng doanh nghiệp đƣợc thành lập địa bàn tỉnh Saravane theo lĩnh vực hoạt động (2017-2019) 46 Bảng 2.3: Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Saravane theo ngành nghề hoạt động năm 2019 48 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravane theo lĩnh vực hoạt động (2017-2019) 49 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề chủ trƣơng đổi toàn diện đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN Để thực đƣờng lối đổi mới, Nhà nƣớc CHDCND Lào ban hành nhiều văn pháp luật nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, phát huy nội lực, thu hẹp dần khoảng cách Lào với nƣớc khu vực giới Trải qua gần 40 năm đổi mới, kinh tế Lào năm gần có tốc độ phát triển cao Đặc biệt từ Lào trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào ngày 02/2/2013 đánh dấu bƣớc tiến lớn Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy có nhiều khó khăn, nhƣng Lào đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài, kim ngạch xuất khẩu, đồng thời, với việc phát triển kinh tế, nhiều khu công nghiệp, công ty nƣớc thành lập phát triển mạnh mẽ Để hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhân tố quan trọng, doanh nghiệp ln chủ thể quan trọng kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh có vai trị ngày quan trọng Lào Bởi vậy, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ đặt cho Đảng NDCM Lào Nhà nƣớc CHDCND Lào công xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Doanh nghiệp trung tâm kinh tế thị trƣờng, nơi tạo sản phẩm, hàng hóa kinh tế phát triển, tạo việc làm, tăng thu ngân sách, góp phần giải vấn đề xã hội… Trong kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trƣớc pháp luật Quyền tự kinh doanh bình đẳng mục tiêu thực cần đƣợc chia nhỏ Với định hƣớng nhƣ vậy, việc tái cấu doanh nghiệp thời gian tới, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện chế sách doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Cần sớm ban hành văn hƣớng dẫn nhằm triển khai thực việc tái cấu doanh nghiệp thời hạn Tiếp tục hồn thiện chế sách giải vƣớng mắc, khó khăn xác định giá trị doanh nghiệp thoái vốn nhà nƣớc để đẩy nhanh tốc độ thối vốn ngồi ngành, giảm tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nƣớc doanh nghiệp khơng cần nắm giữ Thứ hai, tiếp tục rà sốt, bổ sung doanh nghiệp cần chuyển đổi, xây dựng lộ trình triển khai thực xếp, cổ phần hóa, đổi mới, tái cấu doanh nghiệp giai đoạn theo hƣớng phù hợp với yêu cầu thực tế tái cấu trúc kinh tế chiến lƣợc phát triển ngành, lĩnh vực then chốt Thứ ba, tổ chức xếp tái cấu doanh nghiệp phù hợp với lực quản lý, giám sát quản trị; nâng cao lực quản trị doanh nghiệp theo hƣớng phù hợp với nguyên tắc, thông lệ quốc tế; gắn trách nhiệm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp với kết tổ chức thực đề án tái cấu doanh nghiệp nhằm đảm bảo tiến độ hiệu Thứ tư, đẩy mạnh truyền thông công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát trình tái cấu doanh nghiệp với việc thực nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh đƣợc giao Đặc biệt, coi trọng vai trò dƣ luận, ngƣời lao động báo chí cơng tác giám sát q trình tái cấu doanh nghiệp, góp phần làm lành mạnh hóa ngăn chặn sai phạm trình thực tái cấu doanh nghiệp Thứ năm, trách nhiệm minh bạch hóa thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền cần phải nâng cao Sự thay đổi nhận thức pháp luật vai trò quản lý nhà nƣớc theo hƣớng mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp địi hỏi thị trƣờng phải có đƣợc chế giám sát xã hội, nhằm ngăn chặn nguy đe dọa đến trật tự lợi ích hợp pháp chủ thể khác thị trƣờng Một chế giám sát xã hội hiệu phải bảo đảm minh bạch 82 trung thực thông tin cho thành viên tham gia thị trƣờng bao gồm doanh nghiệp, nhà đầu tƣ ngƣời tiêu dùng… 3.4.5 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền thành lập doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp Trên sở đánh giá thực trạng quy định LDN (2013) liên quan đến vấn đề thành lập, góp vốn vào doanh nghiệp, thấy, LDN (2013) cần sửa đổi, bổ sung vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định quyền thành lập góp vốn vào doanh nghiệp Hiện nay, LDN (2013) có quy định chung chung áp dụng cho đối tƣợng đƣợc thành lập, quản lý đối tƣợng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp Đây quy định bất hợp lý, việc thành lập, quản lý hay tham gia góp vốn, đối tƣợng có quyền nghĩa vụ khác tƣơng ứng với vai trò họ công ty Do vậy, việc quy định định trƣờng hợp hạn chế thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp khơng hợp lý Do đó, Điều LDN (2013) cần tách bạch đối tƣợng Trong đó, cần làm rõ quy định chủ thể có quyền tự TLDN, việc đƣa điều luật riêng Luật Doanh nghiệp có tên quyền TLDN, quy định: “Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp lãnh thổ nước CHDCND Lào, trừ trường hợp không quyền thành lập doanh nghiệp” - Cần sửa đổi quy định Luật khuyến khích Đầu tƣ (2009) liên quan đến quyền thành lập doanh nghiệp nhà đầu tƣ nƣớc cho phù hợp với tinh thần LDN (2013), đảm bảo bình đẳng nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc - Đƣa quy định chủ thể khơng có quyền TLDN để đầu tƣ, kinh doanh đƣợc quy định văn dƣới luật hƣớng dẫn Luật khuyến khích Đầu tƣ (2009) vào Phụ lục Luật Khuyến khích Đầu tƣ đƣợc ban hành nhằm bảo 83 đảm hiệu lực pháp lý tính thống Luật Khuyến khích Đầu tƣ (2009) LDN (2013) việc quy định ngƣời khơng có quyền TLDN - Làm rõ tổ chức, cá nhân không đƣợc quyền TLDN Trong đó, làm rõ ngƣời bị cấm kinh doanh cá nhân nào; quy định rõ ràng không cho phép quan nhà nƣớc tham gia TLDN, sử dụng vốn nhà nƣớc để kinh doanh nhằm tƣ lợi cho doanh nghiệp mình; bổ sung quy định viên chức không đƣợc phép kinh doanh, Quốc hội Lào vừa thông qua Luật Viên chức năm 2016; bổ sung theo hƣớng liệt kê đối tƣợng công chức không đƣợc phép TLDN Tất bổ sung làm giảm thời gian thẩm định hồ sơ ĐKKD quan ĐKKD biện pháp để đấu tranh phòng chống, tham nhũng, tội phạm “rửa tiền” làm thất tài sản nhà nƣớc Ngồi ra, đƣa tổ chức khơng có tƣ cách pháp nhân vào danh sách tổ chức không đƣợc phép thành TLDN, để loại trừ tổ chức khơng có khả tài độc lập tham gia vào thị trƣờng Đối với chủ thể có quyền góp vốn vào doanh nghiệp, pháp luật Lào cần học tập Khoản Điều 18 LDN (2014) Việt Nam Thứ hai, giải pháp hoàn thiện quy định quyền lựa chọn loại hình, mơ hình doanh nghiệp (2) Các quy định loại hình doanh nghiệp, cơng ty phải làm rõ đƣợc đặc trƣng, ƣu điểm, nhƣợc điểm bật nhƣ: số lƣợng thành viên, cổ đông; tƣ cách pháp nhân; trách nhiệm thành viên, cổ đông, quan trọng phải đƣa quy định giúp nhà đầu tƣ phân biệt rõ ràng loại hình doanh nghiệp, cơng ty Sửa đổi quy định số lƣợng thành viên sáng lập tối thiểu CTCP, chuyển từ chín cổ đơng xuống cịn ba cổ đông (nhƣ Việt Nam nƣớc khác) để kích thích nhà đầu tƣ tham gia lựa chọn loại hình cơng ty để đầu tƣ TLDN 84 - Phải giới hạn số lƣợng thành viên tối đa công ty TNHH hai thành viên trở lên, vƣợt giới hạn tối đa thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên phải làm thủ tục chuyển đổi thành CTCP Thứ ba, giải pháp hoàn thiện quy định quyền lựa chọn ngành, nghề kinh doanh - Ban hành quy định cho phép nhà đầu tƣ nộp hồ sơ ĐKKD chƣa đáp ứng điều kiện ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Cơ quan ĐKKD cấp Giấy ĐKKD trƣờng hợp này, nhƣng doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện đƣợc hoạt động đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm quyền tự kinh doanh - Đƣa danh mục ngành, nghề kinh doanh có điều kiện vào Phụ lục Luật Khuyến khích Đầu tƣ đƣợc ban hành, nhằm bảo đảm hiệu lực pháp lý tính thống pháp luật đầu tƣ với pháp luật doanh nghiệp việc quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện - Bổ sung thêm ngành, nghề cấm đầu tƣ kinh doanh, ví dụ nhƣ kinh doanh thực vật, động vật hoang dã, quý ngành, nghề cấm đầu tƣ, kinh doanh,… Ngoài ra, cần ban hành quy định hƣớng dẫn cụ thể ngành, nghề cấm đầu tƣ, kinh doanh Thứ tư, giải pháp hoàn thiện quy định quyền lựa chọn địa điểm đặt trụ sở, địa điểm kinh doanh, lựa chọn tên doanh nghiệp Ở Cho phép doanh nghiệp đƣợc thay đổi địa điểm đặt trụ sở sang địa phƣơng khác mà thực thủ tục ĐKKD Ở Bổ sung quy định trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp phải có địa rõ ràng để thuận lợi cho việc giao dịch quản lý doanh nghiệp Bổ sung quy định quyền lựa chọn tên doanh nghiệp, giới hạn việc đặt tên doanh nghiệp tiếng Lào ngôn ngữ khác hệ chữ Phạn [53]; cho phép doanh nghiệp đặt tên khơng có nghĩa sử dụng tên viết tắt; bỏ quy định việc cấm sử dụng tên nƣớc tên doanh nghiệp; bổ sung quy định 85 cấm doanh nghiệp không đƣợc sử dụng tên quan nhà nƣớc để đặt tên riêng cho doanh nghiệp; làm rõ tên trùng tên gây nhầm lẫn Thứ năm, giải pháp hoàn thiện quy định quyền thực thủ tục ĐKKD Về thủ tục góp vốn vào doanh nghiệp: - Đa dạng hóa hình thức (tài sản) góp vốn, nhƣ chấp nhận góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Từ trƣớc tới nay, LDN (2013) chấp nhận việc góp vốn tiền tài sản hữu hình, nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng,… Đó giá trị vật chất nhìn thấy đƣợc, cân đong, đo đếm đƣợc định giá đƣợc Tuy nhiên, trƣớc nhu cầu phát triển xã hội, có thứ khơng phải tài sản hữu hình nhƣng lại định giá đƣợc tiền, chí nhiều tiền, nhƣ thƣơng hiệu, nhãn hiệu, ý tƣởng sáng tạo,… Mặc dù pháp luật chƣa thừa nhận nhƣng nhà kinh doanh ý thức đƣợc giá trị quyền sở hữu trí tuệ Các hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại có chất mua lại danh tiếng, thƣơng hiệu doanh nghiệp Vì vậy, LDN (2013) cần sớm thừa nhận việc nhà đầu tƣ góp vốn quyền sở hữu trí tuệ - Về phương thức thời hạn góp vốn: Cần quy định rõ ràng phƣơng thức thời gian góp vốn chủ thể tham gia thành lập loại hình doanh nghiệp Cùng với đó, cần đƣa chế tài rõ ràng thành viên khơng góp vốn nhƣ cam kết 3.4.6 Sửa đổi, bổ sung quy định hồ sơ thủ tục thành lập doanh nghiệp Nếu hoạt động ĐKKD diễn nhanh chóng, đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sớm tham gia hoạt động kinh doanh, góp phần sử dụng hiệu nguồn vốn, tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ tham gia vào thƣơng trƣờng Đơn giản hoá thủ tục ĐKKD xu chung quốc gia giới Tuy nhiên, hoạt động ĐKKD Lào thời gian qua rƣờm rà, hiệu quả, mà nguyên nhân chủ yếu đến từ quy định pháp luật thủ tục 86 ĐKKD nhiều bất cập, hạn chế Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật doanh nghiệp ĐKKD Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy định hồ sơ trình tự ĐKKD doanh nghiệp Một là, hồ sơ ĐKKD, nên quy định chặt chẽ loại giấy tờ cần thiết cho việc quản lý nhà nƣớc nhƣ: Đơn đề nghị ĐKKD, điều lệ công ty, danh sách thành viên công ty, xác định vốn pháp định… Có quy định nhƣ giảm đƣợc chi phí thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty việc đăng ký kinh doanh, đồng thời nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc loại hình doanh nghiệp Hai là, để đảm bảo điều kiện thủ tục pháp lý thuận lợi, thống cho việc thành lập ĐKKD, cần phải cải cách thủ tục hành việc thành lập doanh nghiệp Để đảm bảo điều kiện thủ tục pháp lý thuận lợi, thống cho việc ĐKKD cần kiên loạt trừ hạn chế khơng đáng có quy định thành lập doanh nghiệp Trong tƣơng lai, cần gộp việc xin phép thành lập ĐKKD thành Những cải cách giảm bớt đƣợc thủ tục, hồ sơ trung gian, khơng cần thiết, qua giảm đƣợc chi phí thời gian, công sức tiền bạc cho việc thành lập doanh nghiệp đồng thời giúp cho doanh nghiệp có đƣợc chủ động hoạt động Trong đó, ngành nghề thuộc Danh sách Hạn chế, học tập kinh nghiệm từ Việt Nam, chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, tức sau ĐKKD, doanh nghiệp xin giấy phép kinh doanh ngành nghề thuộc danh sách hạn chế Việc tách bạch thủ tục giảm tải nhiều khâu thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc ĐKKD đƣợc thực cách nhanh chóng, hiệu Ba là, nên sửa đổi rút ngắn thời hạn giải yêu cầu ĐKKD LDN (2013) quy định nhƣ sau: “sau 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ” quan ĐKKD cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp Thời gian so với nƣớc khu vực tƣơng đối dài (thí dụ Việt Nam quy định thời 87 gian để đƣợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ) Điều đồng nghĩa với khả doanh nghiệp hội kinh doanh Trong Nhà nƣớc Lào khơng ngừng khuyến khích, thúc đẩy đời doanh nghiệp quy định dài thời gian cấp Giấy chứng nhận ĐKKD ngƣợc lại mục đích nói Vì vậy, LDN (2013) nên quy định thời hạn cấp Giấy chứng nhận ĐKKD cho doanh nghiệp để tạo điều kiện đối đa cho doanh nghiệp dƣợc nhanh chóng gia nhập thị trƣờng Tuy nhiên, việc rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận ĐKKD thực cần thiết với Lào, vấn đề phải xem xét rút ngắn thời gian Bởi, việc rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận ĐKKD lại phụ thuộc vào lực làm việc, hạ tầng kỹ thuật Lào Theo tác giả, nên rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận ĐKKD theo lộ trình, trƣớc mắt rút ngắn thời gian xuống ngày làm việc Mặt khác, cần xây dựng chế trách nhiệm trƣờng hợp quan ĐKKD không cấp Giấy chứng nhận ĐKKD mà khơng có lý đáng Thông qua quy định để tạo “áp lực” buộc quan ĐKKD phải nâng cao hiệu Sau thời gian thi hành tiến hành tổng kết để rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận ĐKKD Bốn là, cần giảm bớt chi phí hoạt động ĐKKD Nhìn chung, kinh tế Lào phát triển, thu nhập nhân dân cịn thấp Trong đó, muốn thành lập doanh nghiệp, ngƣời dân phải bỏ 500.000 Kíp tƣơng đƣơng với 60% lƣơng tối thiểu Con số lớn so với chi phí thực tế, mà kinh tế Lào đƣợc đánh giá kinh tế chậm phát triển, GDP thấp khu vực giới Do vậy, chi phí để ĐKKD nhƣ cao mà hiệu mang lại mặt thời gian chƣa đƣợc bảo đảm Xem xét nƣớc giới, chí phí ĐKKD Việt Nam 200.000 VNĐ (Thông tƣ số 215/2016/TT-BTC Bộ Tài Việt Nam biểu phí, lệ phí đăng ký doanh nghiệp), chiếm 22% lƣơng tối thiểu, số Thụy Điển 15% lƣơng tối thiểu [57, tr.5] Trong đó, Nhà nƣớc Lào cố gắng tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định, thuận lợi cho nhà đầu tƣ, chí giảm tối 88 đa việc nộp thuế giai đoạn đầu, nhƣng ƣu đãi có giá trị doanh nghiệp tham gia đƣợc thị trƣờng, doanh nghiệp “cịn trứng nước” Nhà nƣớc khơng nên gây thêm khó khăn tốn cho doanh nghiệp Do vậy, thời gian tới cần phải giảm mức chi phí ĐKKD, để kích thích hoạt động ĐKKD, tháo gỡ khó khăn tài cho doanh nghiệp tham gia thị trƣờng Năm là, áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ĐKKD Xu nhanh chóng, đơn giản hoá nâng cao hiệu ĐKKD xu chung giới Trong đó, cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, ảnh hƣởng đến mặt đời sống nƣớc CHDCND Lào khơng nằm ngồi phát triển Do vậy, để giảm phiền hà, nâng cao hiệu ĐKKD pháp luật nƣớc CHDCND Lào cần quy định việc áp dụng công nghệ thông tin vào ĐKKD Trƣớc mắt, công nghệ thông tin đƣợc áp dụng bƣớc đầu việc hƣớng dẫn thủ tục ĐKKD cho nhà đầu tƣ; xây dựng cổng thông tin điện tử ĐKKD đại hiệu quả; hoàn thiện sở liệu điện tử ĐKKD quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ tiếp cận thơng tin cần thiết để chuẩn bị hồ sơ ĐKKD Sáu là, rà soát bổ sung quy định ngành, nghề kinh doanh, đặc biệt ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Việc tiếp tục rà sốt bổ sung ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thực cần thiết nhằm bảo đảm hiệu quản lý doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ chuẩn bị hồ sơ ĐKKD Theo Phụ lục I Nghị định số 22/2015/GOV Lào có 198 ngành, nghề kinh doanh cần phải đáp ứng điều kiện lựa chọn Tuy nhiên, có số ngành, nghề chƣa đƣợc đƣa vào danh mục nhƣ dịch vụ thú y, dịch vụ chế biến lâm sản… Do vậy, thời gian tới cần phải bổ sung ngành, nghề kinh doanh vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định pháp luật đầu tƣ để tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ tìm kiếm áp dụng 89 Bảy là, xây dựng thắt chặt chế “hậu kiểm” sau cấp giấy chứng nhận ĐKKD Việc nhằm mục đích hạn chế tình trạng nhà đầu tƣ làm giả Giấy xác nhận vốn pháp định tạo số vốn tạm thời để ngân hàng xác nhận vốn pháp định sau đƣợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD, chủ doanh nghiệp lại rút vốn để trả cho ngƣời vay Việc tăng cƣờng chế “hậu kiểm” có tác dụng ngăn chặn tƣợng “thuê giám đốc” để đứng tên ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp ngƣời khơng có quyền thành lập doanh nghiệp Chỉ Nhà nƣớc tăng cƣờng kiểm tra, giám sát xử lý sai phạm doanh nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận ĐKKD giảm bớt tình trạng sai phạm, gian dối trình ĐKKD Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định xử lý vi phạm đăng ký thành lập doanh nghiệp Cụ thể là: Một là, cần bổ sung quy định xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ ĐKKD để ngăn chặn hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa tên thương mại ngày trở nên phổ biến hoạt động ĐKKD nước CHDCND Lào Hiện nay, quy định xử lý vi phạm chế tài xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ liên quan đến xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa tên thƣơng mại đƣợc thể Luật sở hữu trí tuệ năm 2007 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Lào chƣa thực có tính răn đe nên 51 doanh nghiệp vi phạm ĐKKD năm 2014 có đến trƣờng hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hố, tên thƣơng mại Chính vậy, cần phải có quy định nhằm ngăn chặn cách có hiệu hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại hoạt động ĐKKD, phù hợp với quy định điều ƣớc quốc tế mà Lào thành viên để bảo vệ tốt quyền lợi doanh nghiệp sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại Hai là, cần quy định rõ vấn đề cấm đặt tên doanh nghiệp gây nhầm lẫn, mở rộng phạm vi áp dụng điều cấm đặt tên Pháp luật doanh nghiệp Lào cần cấm nhà đầu tư đặt tên doanh nghiệp trùng, đặt tên gây nhầm lẫn phạm vi toàn quốc LDN (2013) khoản Điều 27 quy định việc cấm đặt 90 tên doanh trùng với tên doanh nghiệp đƣợc đăng ký trƣớc Tuy nhiên, pháp luật doanh nghiệp pháp luật sở hữu trí tuệ Lào lại chƣa làm rõ tên doanh nghiệp bị trùng Khái niệm “tên trùng” văn hƣớng dẫn nêu rõ ràng, nhƣng khái niệm “tên gây nhầm lẫn” chƣa đƣợc nhà làm luật đề cập đến Điều gây khó khăn cho quan áp dụng, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ lợi dụng để có hành vi vi phạm, gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ khác Trong thực tế, khái niệm “tên gây nhầm lẫn” khó hình dung, việc doanh nghiệp đời sau đặt tên tƣơng tự nhƣ tên doanh nghiệp đời trƣớc, đăng ký trƣớc, làm ngƣời khác tƣởng hai tên Vì vậy, nên học hỏi theo cách quy định pháp luật Việt Nam liệt kê trƣờng hợp bị coi nhầm lẫn mà thực tế hay gặp Bên cạnh đó, pháp luật hành Lào cấm việc đặt tên trùng, tên gây nhầm lẫn phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Trong đó, ngày hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mở rộng phạm vi nƣớc, chí khu vực vƣơn giới Vì vậy, cần mở rộng phạm vi áp dụng quy định cấm đặt tên trùng, tên gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp địa bàn nƣớc Ba là, xây dựng quy định cụ thể hình thức, chế tài, trình tự thủ tục xử lý trường hợp vi phạm pháp luật ĐKKD Trong đặc biệt ý đến việc xây dựng quy định xử lý vi phạm pháp luật ĐKKD quan, ngƣời có thẩm quyền thực thủ tục ĐKKD, theo hƣớng tăng cƣờng hình thức xử lý chế tài xử phạt để nâng cao hiệu thực thủ tục ĐKKD Bên cạnh đó, phải xây dựng quy định hình thức, chế tài xử phạt nhà đầu tƣ cố tình thực khơng quy định ĐKKD Về trình tự, thủ tục xử lý trƣờng hợp vi phạm pháp luật ĐKKD cần đƣợc xây dựng theo hƣớng đơn giản, nhanh gọn Thứ ba, quan ĐKKD: Theo quy định pháp luật hành Lào, phịng ĐKKD quan hành thuộc Sở Kế hoạch Đầu tƣ cấp tỉnh, đồng thời chịu đạo, hƣớng 91 dẫn, tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Các quan hoạt động dựa ngân sách nhà nƣớc, dẫn đến việc hoạt động hiệu Chính vậy, pháp luật cần quy định quan ĐKKD nói quan nhà nƣớc nghiệp có thu, hạch tốn độc lập tự chủ tài Quy định hồn tồn có sở thực tế, quan đơn vị có thu Việc tự chủ tài tạo điều kiện để quan, nhân viên quan tích cực, chủ động nhiệm vụ đƣợc giao 92 KẾT LUẬN Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ IV (1986) đề chủ trƣơng đổi toàn diện đất nƣớc, xây dựng phát triển kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần, theo định hƣớng XHCN Để thực đƣợc đƣờng lối đổi đó, Nhà nƣớc Lào xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật nhằm phát huy nội lực, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Các doanh nghiệp chủ thể quan trọng hàng đầu kinh tế Quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp đóng vai trị then chốt cho việc tổ chức hoạt động có hiệu doanh nghiệp Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp, thông qua khảo sát thực tiễn tỉnh Saravanh (2017-2019) cho thấy: - Trong năm vừa qua, máy QLNN doanh nghiệp, hệ thống pháp luật doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào bƣớc đƣợc xây dựng phát triển Trải qua trình xây dựng, phát triển, nay, quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào ngày hoàn thiện, đóng góp thiết thực vào phát triển doanh nghiệp Lào - Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm thành công chủ yếu, công tác quản lý nhà nƣớc cịn có số nhƣợc điểm bất cập, gây ảnh hƣởng bất lợi cho phát triển loại hình doanh nghiệp Lào Công tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp Lào đứng trƣớc yêu cầu cấp thiết phải đƣợc hồn thiện, nhằm đáp ứng kịp thời địi hỏi thực tiễn tổ chức hoạt động kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - Việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc xây dựng hệ thống quản lý thể chế hóa đƣợc đƣờng lối, sách Đảng NDCM Lào phát triển kinh tế nói chung, phát triển loại hình doanh nghiệp nói riêng Việc hồn thiện quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp đƣợc đặt với tính chất yếu tố tiên cho phát triển kinh tế 93 đất nƣớc Trên sở đó, hệ thống pháp luật doanh nghiệp, máy quản lý doanh nghiệp, sách hỗ trợ doanh nghiệp, cải cách thủ tục… cần đƣợc cấu trúc lại quan điểm tiêu chí phân loại doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể CHDCND Lào xu hƣớng phổ biến giới Tựu chung lại, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp cần đƣợc đặt giải pháp tổng thể hoàn thiện quản lý nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng - tất yếu khách quan nƣớc CHDCND Lào nay./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển doanh nghiệp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2005), NXB Quốc gia Viêng Chăn Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Việt Nam (2011), Đề án: Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập C Mác – Ph Ăng ghen (1974), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Chiến lược phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo quốc gia (2004), Nxb Quốc gia Viêng Chăn Bộ Công thƣơng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2015), Báo cáo: Chiến lược phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2010-2020 Nguyễn Đình Cung – Trần Kim Hịa – Lê Viết Thái (2000), Doanh nghiệp nhỏ vừa nhỏ, trạng kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Trần Tiến Cƣờng (2010), Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn Giáo trình quản lý hành nhà nƣớc (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 10 TS Trần Văn Huệ (2006), Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nhỏ vừa, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Đặng Thị Hƣơng (2010), Đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Luật Doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào (2005), NXB Sysavath, Viêng Chăn 95 13 Luật Doanh nghiệp nƣớc CHDCND Lào (2012), NXB Sysavath, Viêng Chăn 14 Quốc Hội Việt Nam (2014), “Luật doanh nghiệp 2014”, Hà Nội 15 Quốc Hội Việt Nam (2016), Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 16 Chính phủ Việt Nam (2018), “Nghị định số 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hà Nội 17 Luật Xúc tiến đầu tƣ nƣớc (2004), NXB Quốc gia Lào, Viêng Chăn 18 TS Nguyễn Hồng Nhung (2003), Vai trị Chính phủ việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 19 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Saravanh (2005), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Saravanh giai đoạn 2005 – 2020 20 Sở Công thƣơng tỉnh Saravanh (2015-2019), Báo cáo tổng kết công thương (2016-2020) kế hoạch năm (2021-2025) 21 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2000), Chỉ thị số 01/TTg ngày 11/3/2000 việc thành lập tỉnh đầu mối chiến lược, huyện đơn vị kế hoạch – ngân sách đơn vị tổ chức thực 22 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2004), Quyết định số 42/TTg ngày 20/4/2004 xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, NXB Bộ Công thƣơng Lào 96 ... lý nhà nƣớc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravanh nói riêng Do vậy, học viên chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn tỉnh Saravanh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào? ?? làm đề tài luận văn. .. AMPHAYVANE THONGMALEE QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SARAVANH NƢỚC CỘNG HÕA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: : 34 04... dung quản lý nhà nước doanh nghiệp 1.2.4.1 Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp lý doanh nghiệp quản lý nhà nước doanh nghiệp Pháp lý công cụ quản lý chủ yếu thực chức quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp