Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
154 KB
Nội dung
Ngày soạn: 27/11/ 2020 Ngày dạy: 31/11/ 2020 TUẦN: 14 – TIẾT: 55 Tiếng việt ĐIỆP NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm điệp ngữ - Các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ văn Kỹ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ nói viết Tích hợp: Giáo dục kĩ sống - Ra định: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp cá nhân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế thành ngữ? Cho ví dụ giải thích ý nghĩa thành ngữ - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu điệp ngữ tác dụng điệp ngữ Hs: đọc khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ “Tiếng gà trưa” Những từ ngữ lặp lặp lại khổ thơ này? Cách lặp lại ngẫu nhiên hay cố ý? Lặp lại để nhằm mục đích gì? Gv chốt: Cách lặp lại VD vừa tìm hiểu, gọi điệp ngữ Em hiểu điệp ngữ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? GV: Điệp ngữ dùng nhiều thơ ca, văn xuôi văn luận Nội dung I Tìm hiểu chung Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: Khi nói viết, người ta dùng biện pháp lặp từ ngữ (hoặccả câu) để làm ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Các dạng điệp ngữ: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp Hoạt động 2: HD tìm hiểu dạng điệp ngữ So sánh điệp ngữ khổ thơ đầu Tiếng gà trưa với điệp ngữ đoạn đây, tìm đặc điểm dạng? Các từ ngữ lặp lại thơ Tiếng gà trưa đứng liền (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau? Các từ ngữ lặp lại VDa đứng liền (nối tiếp nhau) hay đứng cách quãng với nhau? Các từ ngữ lặp lại VDb đứng vị trí câu thơ? Đứng cuối câu đầu câu gọi điệp ngữ chuyển tiếp ? Vậy điệp ngữ có dạng nào? HS đọc ghi nhớ Tích hợp: Giáo dục kĩ sống Hoạt động 3: Luyện tập Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều ? Vì em biết điệp ngữ? Tìm điệp ngữ đoạn văn sau nói rõ dạng điệp ngữ gì? Điệp ngữ thường có dạng ? Theo em, đoạn văn sau đây, việc lặp đi, lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không? Em chữa lại đoạn văn cho lưu loát hơn? - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II Luyện tập: Bài (153): - Một dân tộc gan góc (2 lần) - DT phải (2 lần) Nhấn mạnh gan dạ, dũng cảm dân tộc VN chiến đấu chống ngoại xâm nhấn mạnh quyền hưởng tự do, độc lập DT ta - Đi cấy (2 lần) - Trông (8 lần) Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi người nông dân Bài (153 ): - Xa xa ĐN cách quãng - Một giấc mơ Một giấc mơ ĐN chuyển tiếp Bài (153): a Các từ ngữ lặp lại đoạn văn khơng có tác dụng biểu cảm Có thể lược bỏ từ ngữ trùng lặp không cần thiết b Sửa lại: Phía sau nhà em có mảnh vườn, trồng nhiều loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa lay ơn Ngày Quốc tế PN, em hái hoa vườn nhà để tặng mẹ, tặng chị em C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ (đề tài tự chọn) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm điệp ngữ thơ, ca dao học - Nắm nội dung học - Chuẩn bị mới: "Làm thơ lục bát” Mỗi học sinh tự làm (hai) thơ lục bát trước nhà Vào lớp trình bày nhận xét Ngày soạn: 20/ 11/ 2020 Ngày dạy: 25/11 / 2020 TUẦN: 15 – TIẾT: 52 Làm văn LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học Kỹ năng: - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc lộ tình cảm tác phẩm văn học trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngôn ngữ nói Thái độ: Có thái độ học tập tự giác, tích cực Tích hợp: Giáo dục kĩ sống - Giao tiếp: trình bày cảm nghĩ trước tập thể - Thể tự tin Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? Nêu dàn ý phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Chuẩn bị nhà Em nêu bước làm văn nói chung? Gv: có cách lập ý: + Cách 1: Đọc thơ, ta thấy Bác Hồ thi sĩ, nghệ sĩ có tâm hồn dạt trước thiên nhiên nên Bác vẽ tranh rừng khuya có trăng sáng thật đẹp nên thơ Nhưng Bác người yêu nước vĩ đại nên thơ trĩu nặng lòng lo lắng cho dân, cho nước + Cách 2: Đọc thơ, ta thấy lên tranh thiên nhiên đẹp lòng yêu nước, yêu dân Từ thấy vẻ đẹp cao q người Bác, hồn thơ Bác Nội dung I Chuẩn bị nhà: Đề bài: pbiểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Chủ tịch HCM Tìm hiểu đề tìm ý: Lập dàn bài: a Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung khái quát thơ (là tả cảnh thiên nhiên hay qua bộc lộ lịng u nước, thương dân Bác) Dàn ý phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học gồm phần? Phần MB cần nêu gì? Cảm nghĩ chung thơ Cảnh khuya gì? TB cần nêu gì? Cần phát biểu cảm nghĩ khía cạnh thơ? KB cần phải làm gì? Em có tình cảm tác giả thơ này? Tích hợp: Giáo dục kĩ sống - Giao tiếp: trình bày cảm nghĩ trước tập thể - Thể tự tin Hoạt động 2: Thực hành nói lớp Cho HS thảo luận tổ, nhóm (15 phút) Các tổ, nhóm cử đại diện lên trình bày phần chuẩn bị HS: nhận xét, đánh giá Gv sửa chữa, uốn nắn b Thân bài: Phát biểu cảm nghĩ nội dungvà nghệ thuật thơ - Về âm tiếng suối: Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa - Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng - Về lòng lo lắng Bác nước nhà c Kết bài: Tình cảm em thơ, tác giả thơ (Đọc thơ, em vơ cảm mến, trân trọng tình u thiên nhiên lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm lớn lao Người dân, với nước) Chuẩn bị đoạn văn nói: sgk (154) II Thực hành nói lớp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành yêu cầu đề D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: GV gọi HS trình bày lớp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà làm thêm thơ lại - Chuẩn bị mới: "Một thứ quà lúa non: cốm" Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung nghệ thuật Ngày soạn: 27/ 11/ 2020 Ngày dạy: 29/11 / 2020 TUẦN: 14 – TIẾT: 53, 54 Văn MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM THẠCH LAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương Thái độ: Hs hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội Từ biết trân trọng, giữ gìn Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Tiếng gà trưa nêu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung Dựa vào thích, em nêu vài nét tác giả, Tác giả: Thạch Lam (1910tác phẩm? 1942), sinh Hà Nội, nhà văn GV HD đọc: Đọc với giọng tình cảm thiết tha, trầm lãng mạn nóm Tự lực văn lắng, chậm đoàn Sáng tác Thạch Lam thể GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp đến hết tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đối Giải thích từ khó: 3,4,5,6,11,13,14,15 với người sống Văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” tuỳ bút trữ tình Vậy tuỳ bút gì? Tác phẩm: Trích từ tập tuỳ bút Hs đọc sgk (161) “Hà Nội băm sáu phố phường” Bài tuỳ bút nói đối tượng nào? (Một thứ quà lúa 1943 non) Thể loại: SGK (Tùy bút : thể Để nói đối tượng ấy, tác giả sử dụng văn gấn với bút kí, kí phương thức biểu đạt nào, phương thức chủ yếu? thiên biểu cảm, thể cảm (Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận - bật xúc, suy nghị, tình cảm tác giả biểu cảm) trước vật tượng, Bài văn chia thành đoạn? Nội dung đoạn gì? Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn Hs: đọc đoạn Nội dung đoạn ? Cảm nghĩ nguồn gốc cốm trình bày đoạn văn ngắn? Mỗi đoạn nói gì? (2 đoạn: đoạn nói cội nguồn cốm; đoạn nói nơi có cốm tiếng) Cội nguồn cốm lúa đồng quê, điều gợi tả câu văn ? Tác giả dùng cảm giác để miêu tả cội nguồn cốm, nêu tác dụng cách miêu tả này? Tại cốm gắn với tên làng Vòng? (Làng Vòng nơi tiếng nghề cốm Cốm Vịng dẻo thơm ngon nhất) Hình ảnh: Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ với đòn gánh hai đầu vút cong lên thuyền rồng, có ý nghĩa gì? Chi tiết: Đến mùa cốm, người Hà Nội 36 phố phường thường ngóng trơng hàng cốm, có ý nghĩa gì? Qua đoạn văn trên, cho ta thấy cảm xúc tác giả? Hs đọc đoạn Đoạn nói cảm nghĩ gì? Đoạn viết theo phương thức bình luận, + Lời bình luận thứ nhất: Câu văn gợi cho em cách hiểu mẻ cốm? Vì sao? (Vì kết tinh hương vị khiết đồng quê Do cốm quà quê thức quà thiêng liêng) + Lời bình thứ 2: Tác giả bình luận vấn đề ?Sự hồ hợp tương xứng hồng cốm phân tích phương diện nào? (Hồ hợp tương xứng màu sắc hương vị) Qua lời bình tác giả, em hiểu thêm cốm cịn có giá trị nữa? Qua tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm thái độ ứng xử với thức quà cốm? (Trân trọng giữ gìn cốm vẻ đẹp văn hố dân tộc) Hs đọc đoạn Đoạn văn em vừa đọc nói cảm nghĩ gì? Đoạn văn bàn việc thưởng thức cốm phương diện nào? (ăn mua cốm) Tác giả hướng dẫn cách ăn cốm nào? Vì ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ? vấn đề sống, ngơn ngữ giáu chất trữ tình.) II Đọc- hiểu văn bản: Nội dung: a Cảm nghĩ nguồn gốc cốm: Cốm sản vật tự nhiên, đất trời chất quý Trời trong vỏ xanh hạt lúa non cánh đồng b Cốm – sản vật mang đậm nét văn hoá - Gắn liền với kinh nghiệm quý quy trình, cách thức làm cốm truyền từ đời sang đời khác - Gắn liền với phong tục lễ tết thiêng liêng dân tộc, với ước mong hạnh phúc người - Gắn liền với nếp sống lịch người HN: cách thưởng thức ẩm thực nhã, cao sang Tác giả thể cách thưởng thức cốm giác quan nào? Cách cảm thụ có tác dụng gì? Tác giả thuyết phục người mua cốm lí lẽ nào? Những lí lẽ cho thấy tác giả có thái độ thứ quà lúa non ? Gv: Tuy chưa ăn cốm đọc văn Thạch Lam, ta thưởng thức thứ quà khiết, cao, quà lúa non, quà bàn tay lao động quà ngôn ngữ Tiếng Việt tinh tế, tài hoa thiên tuỳ bút Văn Thạch Lam loại cốm dịu dàng, đậm tâm hồn người nghệ sĩ Việt Nam, giọt sữa tinh khiết Tiếng Việt Hoạt động 4: HD tìm hiểu NT ý nghĩa văn Bài văn có giá trị ND NT? Qua văn, em hiểu thêm tác giả Thạch Lam? (Thạch Lam: người sành cốm, có tình cảm tinh tế sâu sắc cốm.) Nghệ thuật: - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ - Chọn lọc chi tiết nhiều liên tưởng, kỉ niệm - Sáng tạo lời văn xen kể tả, chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng Ý nghĩa văn bản: Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hoá lối sống người Hà Nội C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Sưu tầm số câu thơ, ca dao nói cốm ? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hệ thống hóa kiến thức học sơ đồ tư E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Đọc diễn cảm nhiều lần văn - Đọc tham khảo số đoạn văn Thạch Lam viết Hà Nội - Chuẩn bị mới: "Điệp ngữ" Xem lí thuyết, chuẩn bị tập Ngày soạn: 13/ 12/ 2020 Ngày dạy: 16/12/ 2020 TUẦN: 15 – TIẾT: 59 Tiếng việt CHƠI CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ - Tác dụng phép chơi chữ Kỹ năng: - Nhận biết phép chơi chữ - Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích mơn, sử dụng tình giao tiếp Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ chơi chữ phù hợp với thực tế giao tiếp cá nhân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân việc sử dụng phép tu từ chơi chữ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế điệp ngữ ? Có dạng điệp ngữ nào? Cho ví dụ - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu khái niệm I Tìm hiểu chung GV: Chiếu ca dao lên hình Bà già chợ Cầu Đơng, Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi có lợi khơng cịn Thế chơi chữ? GV: Gọi học sinh đọc ca dao Chơi chữ lợi dụng đặc Em cho biết ca dao có từ lặp lặp sắc âm, nghĩa từ ngữ lại? Lặp lại lần? Có phải lỗi lặp khơng? để tạo sắc thái dí dỏm, hài Vậy ba từ “Lợi” đó, có điểm giống khác nhau? hước,…làm câu văn hấp dẫn (Phát âm giống nghĩa khác nhau) thú vị GV: Như em thấy từ có âm giống nghĩa khác từ đồng âm mà em học Em tìm nghĩa từ lợi? Vậy em có nhận xét việc sử dụng từ “lợi” câu thầy bói? GV: Câu trả lời thầy bói câu trả lời gián tiếp đượm chất hài hước, dí dỏm mà không cay độc Việc sử dụng từ “lợi” cuối ca dao vận dụng tượng từ ngữ? (Hiện tượng đồng âm) GV: Qua phân tích tác giả dân gian dùng hình thức chơi chữ Vậy em cho biết chơi chữ gì? GV: Bài ca dao vận dụng tượng đồng âm hay gọi nghệ thuật “đánh tráo ngữ nghĩa” gọi chơi chữ Việc vận dụng từ ngữ có tác dụng gì? GV: gây cảm giác bất ngờ thú vị Vậy từ tìm hiểu em cho biết chơi chữ? Có tác dụng gì? GV: Chiếu ghi nhớ lên hình chiếu học sinh đọc GV: Phần em phân tích ca dao em thấy ca dao sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ Nhưng biện pháp tu từ chơi chữ dùng theo lối chơi chữ nào? Em cho cô biết? (Dùng lối đồng âm) ngồi lối chơi chữ đồng âm cịn có phép tu từ muốn biết điều vào tìm hiểu mục II Hoạt động 2: HD tìm hiểu lối chơi chữ GV: chiếu lên hình ví dụ học sinh đọc phát phân tích 1) Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương (Tú Mỡ) Tìm lối chơi chữ câu thơ trên? (ranh tướng) Em hiểu nghĩa từ “ranh tướng” Lẽ người ta phải viết gì? (danh tướng) Nghĩa từ danh tướng? (Xét mặt ngữ âm hai từ gần âm) Tác giả viết nhằm mục đích gì? Qua ta biết dụng ý tác nào? GV: Tính chất châm biết sâu cay Như tác giả chơi chữ dựa tượng từ ngữ? 2) Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ ( Tú Mỡ) Em có nhận xét cách dùng phụ âm đầu tác giả câu thơ trên? Cách điệp âm có tác dụng nào? (Mở trước mắt người đọc không gian mênh mông, vắng lặng, mù mịt, Các lối chơi chữ: - Dùng từ ngữ đồng âm - Dùng lối nói trại âm (gần âm) - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ trái nghĩa, đồng âm, gần nghĩa Chơi chữ sử dụng sống thường ngày, thơ văn, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố,… buồn tẻ.) Em có nhận xét lối chơi chữ tác giả trường hợp này? 3) Con cá đối bỏ cối đá, Con mèo nằm mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em (Ca dao) Hãy đảo phần vần âm tiết sau: (cá đối- mèo cái) nhận xét âm? Nghĩa từ trước sau đổi (cá đối- cối đá, mèo cáimái kèo) GV: Vần đánh tráo tạo từ mới, nghĩa vật khác Hiện tượng nói lái Gọi học sinh đọc ví dụ 4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn cho đẹp lịng Mời mời bác ăn Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà Từ sầu riêng hiểu theo nghĩa? - Sầu riêng: + Một loại Nam Bộ + Trạng thái tâm lí tiêu cực: buồn Từ đồng âm ? Trong câu thơ cịn có từ trái nghĩa với từ sầu riêng? Vui chung: Trạng thái tâm lí tích cực tập thể (trái nghĩa với sầu riêng) ? Em có nhận xét cách chơi chữ ví dụ? Vd : Chuồng gà kê sát chuồng vịt gà nghĩa kê (từ Hán Việt ) -> từ đồng nghĩa - GV: Ngoài người ta chơi chữ cách dùng từ đồng, nghĩa trường nghĩa: Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi Nịng nọc đứt từ Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi ? Qua VD trên, em thấy có lối chơi chữ nào? Chơi chữ thường sử dụng trường hợp nào? GV Lưu ý : cho học sinh Chơi chữ phải phù hợp hoàn cảnh giao tiếp tránh lối chơi chữ với dụng ý sâu xa đùa giỡn cách vơ ý thức, thiếu văn hố Tích hợp: Giáo dục kĩ sống Như cô hướng dẫn em tìm hiểu chơi chữ lối chơi chữ Để vận dụng vấn đề lí thuyết vào thực hành vào phần III luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập Bài tâp1: Trang 165 II Luyện tập: Bài (165): - Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (lồi rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo) - Liu điu (rắn nước), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), (rắn ráo, có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc) Bài (165): Các tiếng vật gần gũi nhau: - Thịt, mỡ ; dò,nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm - Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ cối, thuộc họ tre từ đồng âm, từ gần nghĩa Tạo liên tưởng ngữ nghĩa lí thú Bài (166): Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non GV: Các em xem xét kĩ, ta thấy thơ trên, câu có từ mà nghĩa thứ lồi rắn cịn nghĩa từ thứ hai điều khác: rắn( cứng đầu, bướng bỉnh) Hổ lửa ( tủi hổ, xấu hổ)… Như vậy, lối chơi chữ sử dụng thơ chủ yếu dùng từ đồng âm Ngồi dịng nói loại rắn- lối chơi chữ độc đáo GV: Chỉ cho học sinh chơi chữ theo lối đồng âm: Trâu lỗ vừa loại rắn trâu , vừa Trâu, Lỗ tên nước, quê hương Mạnh Tử Khổng Tử Bài tập /165: Mỗi câu sau có tiếng vật gần gũi nhau? Cách nói có phải chơi chữ không? GV: nói rõ trường hợp thứ chơi chữ theo lối gần nghĩa ngồi cịn chỗ đồng âm - Từ chả ăn Chả cịn có nghĩa khơng muốn ăn (vd: chả muốn ăn) - Dò: dò giẫm (đi) , đồng âm giò (chả) - Trường hợp hai: Chơi chữ theo lối gần nghĩa Bài tập 3/166: Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo (Báo Hoa học trò,Thiếu niên Tiền phong,Văn nghệ…) (GV cho học sinh thảo luận nhóm) GV kiểm tra kết nhận xét nhóm đưa số ví dụ lên máy chiếu cho học sinh tham khảo Bài tập 4/166: Trong thơ Bác Hồ dùng lối Chơi chữ nào? Bài (166): Trong thơ Bác làm để tỏ lòng biết ơn , dùng lối chơi chữ nào? - Chơi chữ cách dùng từ đồng âm: Cam (trái cam), cam (Trong thành ngữ “Khổ tận cam lai") Nghĩa thành ngữ: Hết khổ sở đến ngày sung sướng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Sưu tầm thêm số thơ, văn có sử dụng chơi chữ phân tích giá trị chúng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Chuẩn bị mới: "Chuẩn mực sử dụng từ" Xem lại tập SGK ... chữa lại đoạn văn cho lưu loát hơn? - Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II Luyện tập: Bài (153 ): - Một dân tộc gan góc (2 lần) - DT phải (2 lần) Nhấn mạnh gan dạ, dũng cảm dân tộc VN chiến... 16/12/ 2020 TUẦN: 15 – TIẾT: 59 Tiếng việt CHƠI CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ - Các lối chơi chữ - Tác dụng phép chơi chữ Kỹ năng: - Nhận biết phép chơi chữ - Chỉ rõ cách... hưởng tự do, độc lập DT ta - Đi cấy (2 lần) - Trông (8 lần) Nhấn mạnh nỗi lo âu, trông mong cho thời tiết thuận lợi người nông dân Bài (153 ): - Xa xa ĐN cách quãng - Một giấc mơ Một giấc mơ