ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HOÁ DẪN XUẤT -AXETYLCUMARIN VÀ - XETYCROMON ĐI TỪ O-HIĐROXIAXETOPHENON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI TẤT THÀNH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HOÁ DẪN XUẤT -AXETYLCUMARIN VÀ - XETYCROMON ĐI TỪ O -HIĐROXIAXETOPHENON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Mã số : Hoá hữu 60.4427 Cán hƣớng dẫn : GS.TSKH : Nguyễn Minh Thảo Thái Nguyên 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn, tơi chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Minh Thảo tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi trình hồn thành đề tài Tơi cảm ơn thầy, giáo cơng tác khoa hóa khoa sau Đại học, trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; thầy cô giáo, anh chị nghiên cứu sinh học viên cao học bạn sinh viên phịng tổng hợp hữu khoa hố trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi bày tỏ lịng cảm ơn tới Hội đồng sư phạm trường THPT Phúc Thọ Hà Nội, tới gia đình bạn học viên K15 - Hoá trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện ln động viên kịp thời để tơi hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I : TỔNG QUAN Các phương pháp tổng hợp vòng cumarin 1.1 1.1.1 Tổng hợp cumarin theo phương pháp ngưng tụ Perkin 1.1.2 Tổng hợp cumarin theo phương pháp Pesmann 1.1.3 Tổng hợp cumarin theo phương pháp Heck với hệ xúc tác pala 1.1.4 Tổng hợp cumarin từ dẫn xuất quinon 1.1.5 Tổng hợp cumarin theo phương pháp điện hoá 1.1.6 Tổng hợp cumarin từ dẫn xuất o - vinylphenolvà đietylmalonat Các phương pháp tổng hợp vòng cromon 1.2 1.2.1 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen este 1.2.2 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen với anđehit thơm 1.2.3 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxiaxylbenzen anhiđrit axít 1.2.4 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen DMF với xúc tác 10 1.2.5 Tổng hợp cromon từ o- hiđroxi axylbenzen clorua axít 10 1.2.6 Tổng hợp cromon theo phương pháp điện hoá 11 1.3 Sơ lược xeton , - không no 11 1.3.1 Các phương pháp tổng hợp xeton , - không no 11 1.3.1.1 Phản ứng ngưng tụ ankyl tri phenyl photphoclorua (R2PPh3Cl) 11 với anđehit pivuric (MeCOCHO)(kiểu phản ứng Vitting) 1.3.1.2 Tổng hợp từ phân huỳ - aminoxeton 1.3.1.3 Tổng hợp phương pháp chưng cất hồi lưu điaxetoancol để 12 11 loại phân tử nước 1.3.1.4 Sự quang đồng phân hoá - benzanamino - -metyl - - stiryl 13 isoxazolin 1.3.1.5 Tổng hợp xeton , - không no từ axit cacboxylic ankyl 13 vinylliti (RCH = CHli) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.1.6 Cộng hợp chất thiếc với dẫn xuất halogen xeton 13 , - không no đơn giản để tạo xeton , - khơng no khó điều chế phương pháp thơng thường 1.3.1.7 Oxi hố theo Seagusa 14 1.3.1.8 Selen oxi hoá xeton 14 1.3.1.9 Một số phương pháp khác tổng hợp xeton , - không no 15 1.3.1.10 Phản ứng ngưng tụ Claisen - Schmidt 16 1.3.2 Cấu tạo kiện phổ xeton , - khơng no 20 1.3.3 Tính chất hố học xeton ,- khơng no 22 1.3.4 Hoạt tính sinh học khả ứng dụng xeton , - không 27 no Chương II : THỰC NGHIỆM Tổng hợp chất đầu 2.1 29 2.1.1 Tổng hợp phenyl axetat 29 2.1.2 Tổng hợp o - hiđroxiaxetophenon 29 2.1.3 Tổng hợp - axetyl - - metylcumarin 30 2.1.4 Tổng hợp - axetyl - - metylcromon 30 2.2 Tổng hợp xeton , - không no dãy cumarin 31 2.3 Tổng hợp xeton , - không no dãy cromon 32 2.4 Chuyển hoá số xeton , - không no thành số dẫn xuất 34 chứa vòng pirazolin Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp chất đầu : o-hiđoxi axetophenon 36 3.1.1 Tổng hợp phenyl axetat 36 3.1.2 Phản ứng chuyển vị Fries phenylaxetat 36 3.2 Tổng hợp dẫn xuất axetyl cumarin - axetylcromon 38 3.2.1 Phản ứng đóng vòng o - hiđroxi axetophenon với etyl 38 axetoaxetat 3.2.2 Phản ứng đóng vịng o - hiđroxi axetophenon với anhiđrit 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn axetic 3.3 Tổng hợp xeton , - không no 43 3.3.1 Tổng hợp xeton , - không no từ dãy cumarin 44 3.3.2 Tổng hợp xeton , - không no từ dãy cromon 50 3.4 Dữ kiện phổ cấu tạo xeton ,- không no 52 3.4.1 Xeton , - không no từ 3- axetyl -4-metyl cumarin 52 3.4.2 Xeton , - không no từ 3- axetyl -2-metyl cromonn 61 3.4.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học các xeton , - khơng no 65 từ dãy cumarin 3.5 Chuyển hoá xeton , - không no dãy cumarin thành hợp chất 67 chứa vòng pirazolin 3.5.1 Phương pháp chung tổng hợp chất chứa vòng pirazolin 3.5.2 Xác định cấu tạo hợp chất chứa vịng pirazolin nhờ thơng 67 67 số vật lí, giá trị R*f phổ hồng ngoại Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong thập kỷ gần đây, hoá học, đặc biệt hoá học hữu có bước phát triển kỳ diệu Rất nhiều hợp chất phức tạp có cấu trúc tinh vi nghiên cứu tổng hợp toàn phần bán tồn phần, q trình phát minh nhiều phương pháp tổng hợp đem lại hiệu cao Những hướng nghiên cứu đạt thành tựu to lớn có ứng dụng rộng rãi sống Một hướng phát triển mũi nhọn tổng hợp hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có khả chống lại bệnh nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người, phục vụ tốt nhu cầu thiết yếu người sống đại Bên cạnh phương pháp tổng hợp tinh vi đại, phương pháp tổng hợp nhằm tạo hợp chất đơn giản có hoạt tính sinh học cao nhà tổng hợp hữu quan tâm nghiên cứu Cumarin, cromon dẫn xuất phát tổng hợp từ sớm với nhiều ứng dụng rộng rãi Chúng hợp chất hoạt động, thích nghi cho nhiều trình tổng hợp, tồn tự nhiên dạng độc lập hay liên kết với hợp chất khác Cumarin có nhiều đậu Tonka, cải hương, cỏ cam thảo, dâu tây, mơ, anh đào, thân quế củ nghệ vàng, dạng dẫn xuất như: umbelliferone (7-hiđroxicumarin), aesculetin (6,7-đihiđroxi-4metylcumarin), herniarin (7-metoxicumarin), proralen, imperatori, Sự có mặt cumarin có tác dụng chống sâu bệnh cho cây, cumarin kết hợp với đường glucozơ tạo cumarin glycozit có tác dụng chống nấm, chống khối u, chống đông máu, chống virus HIV chúng sử dụng nhiều làm thuốc chữa miệng (wafanin), hay thuốc giãn động mạch vành, chống co thắt (umbelliferone) Nhiều dẫn xuất cromon chất màu thực vật, tạo màu sắc loại hoa Khenlin có họ hoa tán có tác dụng giãn mạch trợ tim, đặc biệt cromon cịn có mặt vitamin Tokoferol (vitamin E) hay dạng glucozit Quaxetin Họ dẫn xuất quan trọng cromon flavonoit có nhiều loại cây, có tác dụng quan trọng chống oxi hố, chống chất độc cây, ức chế kích thích sinh trưởng, tạo màu sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bảo vệ Trong y học chúng có tác dụng kháng khuẩn, chống khối u, nâng cao tính bền thành mạch máu, tiêu biểu Rutin có hoa hịe thuộc vitamin P Xeton , -khơng no hợp chất có hoạt tính sinh học đáng ý kháng khuẩn, chống nấm, chống lao, chống ung thư, diệt cỏ dại trừ sâu Mặt khác phân tử chứa nhiều trung tâm phản ứng với hệ liên hợp nối đôi vinyl nhóm cacbonyl-xeton, nên có khả tham gia nhiều phản ứng chuyển thành nhiều loại hợp chất hữu khác pizazolin, isoxazolin, pirimiđin, flavon, Với mục đích tìm hợp chất có hoạt tính sinh học cao, điều chế xeton , -không no từ dẫn xuất cumarin cromon bắt nguồn từ 3-axetyl-4 metylcumarin vµ 3-axetyl-2- metylcromon bước đầu tìm hiểu khả kháng khuẩn, chống nấm chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Các phƣơng pháp tổng hợp vòng cumarin : 1.1.1 Tổng hợp cumarin theo phƣơng pháp ngƣng tụ Perkin : [4,7,15,25] *Tổng hợp Perkin phản ứng anđehit salixylic anhiđrit axetic với xúc tác natriaxetat Đây phương pháp đơn giản để tổng hợp cumarin CHO CH3COONa (CH3CO)2O t OH CH3COOH o O (70) O *Phản ứng anđehit salixylic với este manlonat tạo thành dẫn xuất cumarin CHO + OH CH2 O O COOC2H5 C O piperidinaxetat -C2H5OH, toc OC2H5 Phản ứng với có mặt natriaxetat piperidinaxetat làm xúc tác, phương pháp đơn giản thuận tiện để tổng hợp cumarin * Phản ứng ngưng tụ Knoevenagel tác dụng sóng điện từ dẫn xuất anđehit salixylic etylcacboxylat với xúc tác piperiđin: [1,7, 12, 26, 53, 60] 1.1.2 Tổng hợp cumarin theo phƣơng pháp Pesman : Phương pháp Pesman tổng hợp cumarin từ phenol axit cacboxylic este chứa nhóm β-cacbonyl Hợp chất thông thường hay sử dụng etyl axetoaxetat tác dụng axit H2SO4(đ) : Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn O OH CH3 O C CH2 + O CH3COONa to CH3COOH C O OC2H5 CH3 Phản ứng loại xảy điều kiện khác tuỳ thuộc vào cấu tạo phenol loại xúc tác Nhưng tốt thực phản ứng với phenol có khả phản ứng lớn resoxinol Phản ứng tiến hành điều kiện êm dịu OH H3C H2SO4 d + CH3COCH2COOC2H5 OH 20 oC, 24h OH O OH CH3 -H2O OC2H5 (85%) -C2H5OH HO O O Một cách đáng tin tưởng, phản ứng xảy theo chế: -Giai đoạn 1: Là cơng electrophin nhóm cacbonyl xeton proton hố vào vịng thơm Chính khả phản ứng cao nhóm cacbonyl xeton so với nhóm cacbonyl este điều kiện cho hình thành cuối vịng cumarin khơng phải vịng cromon -Giai đoạn 2: Phản ứng nhóm OH resoxinol nhóm este etylaxetoaxetat tách phân tử etanol để hình thành vòng cumarin Một số tác giả [1,12,26,53,60] nghiên cứu phản ứng tổng hợp cumarin dung môi khác nitrobenzen, PPA (axit poliphotphoric); với xúc tác POCl3, CH3COONa, AlCl3… cho kết tốt CH3 OH + CH3COCH2COOC2H5 C6H5NO2 AlCl3 Khan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 O O http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG : DỮ KIỆN PHỔ KHỐI CỦA CÁC XETON α, β - KHÔNG NO DÃY CUMARIN STT 1, 10 11 12 15 [M….X]+ 329 325,5 358 307 337 357 281 356 C19H14O4 C20H16O5 C20H14O5 C17H14O5 C21H14O3N CTPT Phân tử khối Ghi C19H14O4 C19H13O3Cl C19H13O5N 306 324,5 335 306 336 334 298 333 [M +Na]+ [M- H]+ [M+ Na]+ [M+ H]+ [M+ H]+ [M+ Na]+ [M-H2O]+ [M+ Na]+ 60 3.4.2 Xeton α, β không no từ - axetyl - - metylcromon: * Phổ hồng ngoại : Trên phổ hồng ngoại xuất đỉnh vùng 16441697cm-1 Đặc trưng cho dao động hố trị nhóm CO cromon vịng Đặc trưng cho dao động hố trị nhóm CO xeton α, β - khơng no liên hợp khoảng 1648cm-1 nhiều dạng vai lẫn vào đỉnh đặc trưng cho nhóm CO comon Ngồi có tín hiệu đặc trưng cho dao động nhóm chứa khác có mặt phân từ (NO2, Cl ) Kết phổ hồng ngoại ghi bảng BẢNG : DỮ KIỆN PHỔ HỒNG NGOẠI CỦA CÁC XETON α, β - KHÔNG NO DÃY CROMON STT Ar √co lacton √co xeton δCH= √C=C thơm vinyl √ nhóm khác p-Nitro phenyl 1644 Vai 980 1590 √NO2 :1520-1346 p-Clo phenyl 1697 1648 972 1586 - 61 * Phổ cộng hưởng từ proton Trên phổ cộng hưởng từ proton thấy xuất tín hiệu cặp đơi dạng mái nhà đặc trưng cho chuyển dịch hoá học proton nhóm vinyl khoảng 7,86 - 7,89 ppm 8,17 - 8,19 pmm mà tương tác spin - spin chúng (J = 15,5 16Hz) điều khẳng định nhóm vinyl cấu hình Ngồi cịn có đầy đủ tín hiệu đặc trưng cho chuyển dịch hoá học prton khác có phân tử, kết phổ cộng hưởng từ proton chất thu ghi bảng 62 BẢNG : PHỔ 1H - NMR CỦA MỘT SỐ XETON α, β - KHÔNG NO DÃY CROMON O COCH = CH - Ar O1 CH3 Phổ H - NMR : ppm (J Hz) STT Ar Proton 10 11 Các proton 5,6,7,8 Các nhóm proton vịng Ar 2- CH3 7,02 (2H, m, C5-6-H), J =7 13 14 7,89 8,19 15 12 8,15 (2H, m, C 13,17-H, J =8,5 J = 16 16 17 2,50(3H,S) 7,58 (1H,t, C7-H, J = 8,5) NO2 8,28 (2H, d, C 14,16, J =8,5 8,20 (1H,t, C8-H, J = 8,0) 8,34 (1H,d, C5-H, J = 8) 13 7,92 8,21 14 15 12 17 Cl 7,76 (1H,t, C6-H, J = 8) 7,03 (2H, T, C13,17-H, J =7,5 2,50(3H,S) J = 15,5 7,59 (1H,t, C7-H, J = 9) 16 8,78 (1H,s, C19- H, J = 7,5 ) 63 8,34(2H, m, C14,16-H, J =7,0 * Phổ khối lượng xeton α, β - không no cho pic ion phân tử có số khối trùng với phân tử khối hợp chất tổng hợp Chẳng hạn tiến hành ghi phổ khối xeton α, β - không no tạo ngưng tụ - axetyl - - metyl cromon với p - nitro benzanđehit thấy xuất pic ion phân từ M+ = 358 [M +Na]+ trùng với phân tử khối chất C19H13O5N ( M = 335) Một điều lý thú sản phẩm phản ứng ngưng tụ - axetyl - - metyl cromon với m - nitrobenzanđehit thực điều kiện điều chế xeton α, β - không no lại tỏ xeton α, β - không no Trên phổ cộng hưởng từ proton hợp chất nhận khơng thấy tín hiệu đơi doublet dạng hiệu ứng mái nhà với số tương tác spin-spin J = 15,5-16,5 Hz đặc trưng cho chuyển dịch hố học nhóm trans-vinyl Trong phổ 1H-NMR lại thấy xuất tín hiệu lạ dạng quarter ứng với 1proton 2,96; 3,31 5,89ppm (tương tự tín hiệu đặc trưng cho chuyển dịch hóa học proton vị trí proton vị trí vịng pirazolin) Với hợp chất chúng tơi ghi phổ 13C phổ hai chiều HSQC, HMBC Trên sở xem xét kĩ phổ 1H 13 C-NMR với phổ MS, cho rằng, sản phẩm thuộc loại flavanon có cơng thức sau : O 4a Hb Ha 10 11 8a O1 H 12 14 13 NO2 - Phổ 1H : H2 : 5,88ppm; q, J = 2,5 13 H8: 2,4 - d; J = 2,5 H3a : 3,31ppm, q; J= 13 16,5 H10 : 8,03ppm, d, J = H3b : 2,93ppm; q; J = 2,5 16,5 H11 : 2,76 -, d, J = H5 : 2,81ppm; J=2,5 H 12 : 8,25 - đ, J = Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn H6 : 7,16ppm H14 : 8,43ppm H7 : 7,63 - m Phổ 13C C5 : 43,35 ppm C6 : 117,99 ppm C10 : 136,33 ppm C2 : 37,67 ppm C7 : 136,33 ppm C11 : 133,05 ppm C4 : 190,93 ppm C8 : 121,75 ppm C12 : 123,29 pmm C4a : 120,61 ppm C8a : 160,68 ppm C13 : 147,87 pmm C5 : 126,32 ppm C : 141,11 ppm C14 : 121,20 pmm 3.4.3 Thử nghiệm hoạt tính sinh học xeton α, β - không no dãy cumarin Để khảo sát hoạt tính sinh học xeton α, β - khơng no dãy cumarin, chúng tơi nhờ phịng nghiên cứu vi sinh vật - bệnh viện 19-8 Bộ Công an tiến hành thử nghiệm Nồng độ chất thử nghiệm 10mg/1ml DMF( Dimetyl fomamit) Chñng loại khuẩn Trực khuẩn : Klebticlla pneumonia ( K.p) : Gr(-) Cầu khuẩn : Staphylococcus epidermidis ( S.e) : Ga (+) Nấm men : Candida albican ( C.a) Nhỏ dung dịch thử nghiệm vào lỗ đục thạch cấy vi sinh vật mức 100 l 150 l Hoạt tính kháng vi sinh đánh giá theo độ lớn (mm) đường kính vịng trịn vơ khuẩn Kết thử hoạt tính kháng khuẩn chống nấm xeton α, β - không no dãy cumarin ghi bảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG : HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ CHỐNG NẤM CỦA CÁC XETON α, β - KHÔNG NO TT K.pneumonia S.epirdermidis C.albican Đơn vị (IV) 100l 150l 100l 150l 100l 150l 10 20 20 30 15 30 11 35 14 30 20 28 17 25 20 26 20 32 15 28 18 25 20 30 16 25 20 30 18 30 15 20 20 30 16 30 10 20 18 25 12 28 14 25 17 27 20 30 15 20 17 25 20 30 10 15 25 17 25 18 28 11 17 30 20 32 21 32 12 15 20 16 22 20 30 13 15 22 18 27 20 30 (mm) Từ kết thử hoạt tính sinh học xeton α, β - không no dãy cumarin cho thấy xeton α, β - khơng no có hoạt tính kháng khuẩn Gr(-) Gr(+) mức độ 100l 150l với đường kính vơ khuẩn khoảng 10-35mm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5 Chuyển hoá xeton α, β - không no dãy cumarin thành hợp chất chứa vòng pirazolin: 3.5.1 Phƣơng pháp chung tổng hợp chất chứa vòng pirazolin: CH3 COCH=CH Ar + NO2 Cån NHNH2 CH3COOH O O CH3 O O N N Ar NO2 Phản ứng thực cách đun hồi lưu hỗn hợp 10-3 mol xeton α, β - không no dãy cumarin với 10-3 mol p - nitrophenylhiđrazin 15ml C2H5OH 0,5 ml CH3COOH làm xúc tác Hỗn hợp phản ứng đun sôi - 10 Sản phẩm tạo thành tan dung môi Chúng cho bay bớt dung môi kết tinh cồn lạnh Sản phẩm thu chất rắn có màu nâu, có nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ chảy xeton α, β - không no tương ứng 3.5.2 Xác định độ tinh khiết cấu tạo sản phẩm nhờ thơng số vật lí, phổ hồng ngoại: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên phổ hồng ngoại : Các chất chứa vòng pirazolin vạch dao động hố trị nhóm CO liên hợp, đặc biệt đỉnh đặc trưng cho dao động biến dạng không phẳng nhóm trans-vinyl khơng cịn Trên phổ hồng ngoại hợp chất thu thấy xuất đỉnh 1598 - 1524cm-1 dao động hoá trị cuả nhóm C = N C=C nhân thơm Kết ghi bảng BẢNG : DỮ KIỆN PHỔ HỒNG NGOẠI CỦA PIRAZOLIN STT X √Colacton (cm-1) √C=N(m-1) √CH thơm (cm-1) p - Bromphenyl Vai 1537 3128 m - Nitrophenyl 1713 1524 2924 3,4 - Metylenđioxiphenyl 1713 1598 2930 4-Hiđro - - metoxiphenyl 1700 1595 2940 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 √Nhóm khác (cm-1) √NO2 : 1524,1324 √OH : 3506 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Bằng phản ứng axetyl hoá trực tiếp phenol chuyển Fries tổng hợp o - hiđroxiaxetophenon Bằng phản ứng đóng vịng o-hiđroxiaxetophenon với anhiđrit axetic etyl axetoaxetat với xúc tác natriaxetat tổng hợp - axetyl - - metyl cumarin - axetyl - - metyl cromon dùng làm chất đầu tổng hợp xeton α, β - không no Bằng phản ứng ngưng tụ Claisen - Schmidt tổng hợp 15 xeton α, β không no chứa vịng cumarin 02 xeton α, β - khơng no vòng cromon Mặt khác tổng hợp hợp chất kiểu vịng flavanol (nhưng cơng thức chưa xác định xác) hợp chất có cấu tạo 2,3 đihiđrobenzofuran Một số xeton α, β - không no dãy cumarin chuyển hoá thành 04 chất kiểu pirazolin Cấu tạo hợp chất tổng hợp, xác định nhờ phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton phổ khối lượng Đã tiến hành thử hoạt tính sinh học xeton α, β - khơng no thu từ dãy cumarin nhận thấy chúng có khả kháng khuẩn tốt khuẩn Gr (-), Gr(+) nấm men (C.a) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tiến Dũng, (2006), “Luận văn thạc sĩ”-trường ĐHKHTN-ĐHQGHN,tr.27 Nguyn Th Liên, (1995), Khúaá lun tt nghip trng Đại học tổng hợp Hà nội, trang 7-8 Ngô Đại Quang, (1991), “Luận án phó tiến sỹ” - Đai học Sư Phạm I-Hà nội Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, (1980) “Cơ sở hoá học hữu cơ”, tập II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1980 Đặng Như Tại, Ngơ Thị Thuận, (1980), “Tổng hợp hóa học hữu cơ” (bản dich), tập 1, NXB ĐH THCN Hà Nội Nguyễn Đ×nh Thành, Nguyễn Thị Thanh Mai, Đặng Như Tại, Phạm Hồng Lân, (2005), “Góp phần tổng hợp số 2-amino-4,6-điarylpirimidin”, Tuyển tập cơng tr×nh hội nghị khoa học Trường ĐHKHTN- ĐHQGHN năm 2005, Tr 104-108 Nguyễn Minh Thảo, (2001) “ Hoá học hợp chất dị vßng’’, NXB Giáo Dục - Hà Nội, trang 243-245 Nguyễn Minh Thảo, Phạm Văn Phong, Nguyễn Thị Phương Nhung, Nguyễn Thị Sen, Đào Thị Thảo, (2006), “Nghiªn cứu phản ứng tổng hợp số xeton , không no từ dẫn xuất hiđroquinol resoxinol”, Tạp chÝ hoá học, T 44, Số 4, Tr 440-444 Nguyễn Minh Thảo, Trần Anh TuÊn, (2006),”Tổng hợp chuyển hóa 3axetyl-4-hiđroxi-N-phenyl quinolin-2-on”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, T.XXII, số 3pt, tr 169-173 10 Nguyễn Đ×nh Triệu, (2001), “Các phương pháp vật lý ứng dụng hoỏ học”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 2001 11 Nguyễn Xu©n Tứ, (2006), “Luận văn thạc sĩ”, Trường ĐHKHTNĐHQGHN, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Nguyễn Văn Vinh, (2007), “Luận văn thạc sĩ”, trường ĐHKHTNĐHQGHN, tr 22-24 TIẾNG ANH 13 Allred.G.D., Liebeskind.L.S., (2006), J.Am.Chem.Soc., Vol 118, p.27482759 14 Amer.J, (1967), J.Am.Chem.soc., vol89, p.5934 15 Amin.G.C, Shah.N.M, (1975), Ger.Offen, DE 3402375; C.A.Vol.3, pp.218 16 Amzad Hossin.M., (2001), Indian Journal of Chemistry, Vol 40B, pp.93-95 17 Akira Yanagisawa, Riku Goudu, and Takayoshi Arai, “Selective Synthesis of ỏ, õ-Unsaturated Ketones by Dibutyltin Dimethoxide-Catalyzed Condensation of Aldehydes with Alkenyl Trichloroacetates”, Org.Lett, 2004, vol 6, p.4283-4284 18 Basin.W., Jerzmanowka.Z., (1974), Rocz.chem., vol 48, No6, pp989 19 Bernadette S Creaven , Denise A Egan , Kevin Kavanagh , Malachy McCann ,Andy Noble , Bhumika Thati , Maureen Walsh, (2006), “Synthesis, characterization and antimicrobial activity of a series of substituted coumarin-3carboxylatosilver (I) complexes”, Inorganica Chimica Acta., Vol 359, pp.3976–3984 20 Binns.F., Brown.R.T Dauda.B.E., (2000), Tetrahedron Lett, Vol 41, pp.5631-5635 21 Buckle.D.R., Pinto.I.L., (1991), Comprehensive Organic Synthesis, Vol 7, pp128-135 22 Brainer,T.H, (1986), GerOffen, DE4302375; C.A.Vol.105, No3, pp340657 23 Christophe Curti, Armand Gellis and Patrice Vanelle, 2007, “Synthesis of a,ò-Unsaturated Ketones as Chalcone Analogues via a SRN1 Mechanism”, Molecules, Vol 12, pp.797-804 24 Cook J.W and Lawrence.C.A., (1935), J.Am.Chem.Soc., pp.163 25 Darek Bogdal, 1998, “Coumarins - Fast Synthesis by the Knoevenagel Condensation under Microwave Irradiation”, J.Chem.Res.(S), Vol 10, pp.468-469 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 De.S K., Gibbs.R.A.,( 2005), “An Efficient and Practical Procedure for the Synthesis of 4-Substituted Coumarins”, Synthesis, pp.1231-1233 27 Desai.R.D., Ekhlas.M and Asundi.Dr.R.K., Sc.M., Ph.D, (1938), Organic Syntheses, Coll.Vol 3, p.761.; Vol.21, p.101 28 Dominick Maes, Maria Eugenia Riveiro, Carina Shayo, Carlos Davio, Silvia Debenedetti and Norbert De Kimpe, 2008, “ Total synthesis of naturally occurring 5,6,7- and 5,7,8-trioxygenated coumarins”, Tetrahedron, Vol 64, p.4428-4443 29 Eraksina.V.N., Salagov.L.G., Suvorov.N.S, (1975), “Soedin.Heterocycl Khim.”, No 9, pp.1275 (Tiếng Nga) 30 Hasimoto.S., Komeshima.N., Koga.K., (1979), J.Chem.Soc, Chem.commun, pp.437-438 31 Iakovenko.V.I, Oganhexian.E.T., Zonlinski.V.P., Zakhanrov.V.F., (1976), Khim.Phar.Zhi, Vol 10, pp97-99 (Tiếng Nga) 32 Ito.Y., Hitao.T., Sacgura.T., (1978), Org.Chem, T.43, p.1011 33 Kalinin.A.V., Da Silva.A.J.M., Lopes.C.C., Lopes.R.S.C., Snieckus.V., (1998), Tetrahedron.Lett., Vol.39, pp.4995-4998 34 Koenig.T.M., Daeuble.J.F., Brestensky.D.M., Stryker.J.M., (1990), Tetrahedron.Lett; Vol.31, pp.3237 35 Kozlov.N.X, Smanai.G.X, Gladtsenko.I.F, (1985), Soedin.Heterocycl.Khim, No1, p.1536, (Tiếng Nga) 36 Kozlov.N.X., Glux.K.N., Sergianhinna.V.A., Kost.N.A., (1985), Soedin.Heterocycl Soedin, NO10, pp1398, (Tiếng Nga) 37 Kozlov.N.X., Smanai.G.X., Đặng Như Tại,(1985), Soedin.Heterocycl.Khim, No8, pp1102, (Tiếng Nga) 38 Kravtchenko.D.V, Chibisova.T.A, Traven.V.F, (1999), “Zh.Org.Khimii”, No.35, pp.924 (Tiếng Nga) 39 Leonard.N.J., Carraway.K.L.,( 1996), J.Hecterocyl.Chem, Vol 3, pp.232 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Liang.B., Huang.M., You.Z., Xiong.Z., Lu.K., Fathi.R., Chen.J., Yang.Z., (2005), J.Org.Chem., Vol.70, pp.6097-6100 41 Margita Lacova , Dusan Loos, Mikulas Furdik , Maria Matulova and Hafez M El-Shaaer, (1998), “Synthesis and Reactions of New 4-Oxo-4H-benzopyran-3carboxaldehydes Containing Hydroxy Groups or 2-Oxopyran Cycles”, Molecules, NO 3, pp.149–158 42 Maroto.MJ, (1997), Claisen condensation, Vol.62, p.6888-6896 43 Mikhail M Krayushkin, Konstantin S Levchenko, Vladimir N Yarovenko, Igor.V.Zavarzin, Valery A Barachevsky, Yury A Puankov, Tatyana M.Valova, and Olga I Kobeleva , “Synthesis and study of photosensitive chromone derivatives for recording media of archival three-dimensional optica”, (2005), Eurasian Conference on Heterocyclic Chemistry, Vol.5, pp.269-283 44 Nguyen Minh Thao, Pham Văn Phong, Nguyen Xuan Tư, (2003), “Synthesis and transformation of some ,- unsaturated ketones from coumarine derivatives and indole-3-aldehydes”, Proceeding of 8th Eurasian Conference on Chemical Science (EuAs C2S-8), October 21st-24nd, Ha Noi-Viet Nam, Session of Org.Chem., pp 15-20 45 “Organic syntheses”, Coll.Voll.3, pp.761; Voll.21, pp232 46 Ohshima.T.X., Takita.Y., Shimizu.R; Zhong.S, Shibasaki.D, (2002), J.Am.Chem.Soc, T.124, pp14446 47 Pavia.D.L, Lampaman.G.M., Kriz.G.S, (Newjork-2000), “Introdution to spectroscopy”, Second edition, p.200-202 48 Potdar.M.K., Mohile S.S., Salunkhe.M.M., (2001), “Coumarin syntheses via Pechmann condensation in Lewis acidic chloroaluminate ionic liquid”, Tetrahedron Lett., No 42, pp9285-9287 49 Ranu.B.C., Jana.R, (2006), Eur J Org Chem., Vol.71, pp.3767-3770 50 Rao.H.S.P., Sivakumar.S., (2006), J Org Chem., Vol.71, pp.8715-8723 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 Rao.V, Yang.J, Xuccheng.X.C, (1987), Pigekefi, No7, pp.11-13 52 Russell J Cox and Andrew S Evitt, (2007), “Acyl palladium species in synthesis: single-step synthesis of ,-unsaturated ketones from acid chlorides”, Org Biomol Chem., Vol.5, pp.229 - 232 53 Sethna.S.M., Shah.R.C, (1988), J.Chem.Soc, pp228 54 Song.C.E., Jung.D.U., Choung.S.Y., Roh.E.J., Lee.S.G., (2004), Angew Chem., Vol.116, pp.6309-6311 55 Su.C., Chen.Z.C., Zhen.Q.G., (2003), Synthesis, pp.555-559 56 Talita de A Fernandes, Rita de C.C Carvalho, Tatiana M.D Gonỗalves, Alcides J.M da Silva, and Paulo R.R Costa; (2008), “A tandem palladium-catalyzed Heck-lactonization through the reaction of ortho-iodophenols with õ-substituted acrylates: synthesis of 4,6-substituted coumarins”, Tetrahedron Lett., Vol.49, pp.33223325 57 Torviso.R., Mansilla.D., Belizỏn.A., Alesso.E., Moltrasio.G., Vỏzquez.P., Pizzio.L., Blanco.M and Cỏceres.C., (2008), “Catalytic activity of Keggin heteropolycompounds in the Pechmann reaction”, Applied catalysis A: General, Vol.339, p.53-60 58 Townend MJ, (1978), Process, Paternt US 408 59 Tsukerman.X.V., Nhikitrenko.V.M., Bugai.A.I., Lavsurin.V.F., (1969), Soedin.Heterocycl.Khim., No.2, pp286 (Tiếng Nga) 60 Vliet.E.B, Rocer Alams and Drege.E.E (1962), Organic Synthesis, Coll Vol.1, London-Sydney, p.361 61 Vogel, (1956), Practical Organic Chemistry, p.845 62 Vogel, (1956), Practical Organic Chemistry, Third edition - Longman; newimpression (1967), pp 854-855 63 Zhou.C., Dubrovsky.A.V., Larock.R.C., (2006), J Org Chem., Vol.71, pp.1728-1731 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... http://www.lrc-tnu.edu.vn OCH3 OCH3 HO H3CO H3CO O O H3CO O H3CO OCH3 H3CO H3CO O O O OCH3 O OCH3 O OCH3 O O O OH H3CO O O OCH3 1.1.5 Tổng hợp cumarin theo phƣơng pháp đi? ??n hố :[ 33 ,48, 49, 50, 54,55] Số hóa Trung... 1 50? ?160oC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn O C O CH3 O C CH3 (CH3CO)2 O 200 oC OH O C COCH3 + (CH3CO)2 O - H2 O CH3 O CH3 O 1.2.4 Tổng hợp cromon từ dẫn. .. dẫn xuất o-hiđroxiaxylbenzen DMF với xúc tác POCl3 [41] O H OH R COCH3 R 2DMF POCl3 C O O CH R CH3 N X CHO O N CH3 CH3 CH3 CH3 2DMF POCl3 HO O O O O COCH3 O O CHO 1.2.5 Tổng hợp cromon từ dẫn xuất