1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã kha sơn huyện phú bình tỉnh thái nguyên

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NI LỢN QUY MƠ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRIỆU VĂN THU NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NI LỢN QUY MƠ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60 72 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ HÀM THÁI NGUYÊN - 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BYT : Bộ Y tế BOD :Biologcal Oygen Demand CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CBVC : Cán viên chức ĐHYKTN : Đại học Y khoa Thái Nguyên HHKK : Hố học khơng khí HVS : Hợp vệ sinh ILO : Tổ chức lao động giới KST : Ký sinh trùng K : Hiểu biết (Knowledge) NC : Nghiên cứu NXB : Nhà xuất ÔNHHKK : Ô nhiễm hố học khơng khí P : Thực hành (Pratice) THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Bộ môn Trường Đại học y khoa Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu năm tháng vừa qua Tôi xin chân thàng cảm ơn PGS - TS Đỗ Văn Hàm - Trưởng môn Sức Khoẻ nghề nghiệp, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên - người Thầy trực tiếp hướng dẫn , giúp đỡ suốt năm học tập nghiên cứu nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo môn trường Đại học y khoa Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp ý giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã Kha Sơn tập thể cán Trạm y tế xã Kha Sơn hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Võ Nhai, gia đình tập thể anh chị em học viên lớp cao học khố 10 động viên ủng hộ giúp đỡ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Thái Nguyên ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tác giả Triệu Văn Thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương1 : Tổng quan 1.1 Những vấn đề môi trường ô nhiễm môi trường 1.2 Các tác hại nghề nghiệp lao động nông nghiệp nói chung chăn ni gia súc gia cầm nói riêng 1.3 Các bệnh thường gặp lao động nông nghiệp 1.4 Một số nghiên cứu nước 10 Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 Chương 3: Kết nghiên cứu 23 3.1 Các số chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thực trạng số yếu tố ô nhiễm môi trường 27 3.3 Một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường 34 Chương 4: Bàn luận 37 4.1 Các thông số chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2.Thực trạng ô nhiễm môi trường 38 4.3 Một số yếu tố liên quan đến môi trường 43 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Trình độ học vấn chủ hộ chăn nuôi 23 Bảng 3.2 Nghề nghiệp khác chủ hộ 24 Bảng 3.3 Phân bổ tuổi, nghề chủ hộ 25 Bảng 3.4 Số lợn chăn nuôi thường xuyên 26 Bảng 3.5 Loại thức ăn để chăn nuôi gia đình 26 Bảng 3.6 Hình thức thu gom phân, nước thải 27 Bảng 3.7 Nơi thải nước rửa chuồng trại 27 Bảng 3.8 Lượng nước uống, tắm rửa cung cấp cho đàn gia súc 28 Bảng 3.9 Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn 29 Bảng 3.10 Vị trí đặt chuồng gia súc hộ gia đình 29 Bảng 3.11 Hướng đặt chuồng gia súc so với nhà chủ hộ 30 Bảng 3.12 Thực trạng sử dụng phân gia súc người dân 30 Bảng 3.13 Vi khí hậu mơi trường 31 Bảng 3.14 Hàm lượng khí độc khơng khí (n = 60) 32 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm phân loại trứng giun đất 32 Bảng 3.16 Chỉ số trứng giun mẫu đất 33 Bảng 3.17 Mối liên quan trình độ học vấn chủ hộ xử lý 34 phân hợp vệ sinh (HVS) Bảng 3.18 Mối liên quan số lợn chăn nuôi thường xun 34 nhiễm hố học khơng khí (HHKK) Bảng 3.19: Mối liên quan loại thức ăn để chăn ni nhiễm 35 hố học khơng khí Bảng 3.20 Mối liên quan hình thức xử lý phân ô nhiễm ký 35 sinh trùng đất Bảng 3.21 Mối liên quan hướng làm chuồng gia súc nhiễm hố học khơng khí 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn chủ hộ 23 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp chủ hộ 24 Biểu đồ 3.3 Tuổi nghề chủ hộ 25 Biểu đồ 3.4 Lượng nước sử dụng chăn ni lợn 28 Biểu đồ 3.5.Vi khí hậu môi trường 31 Biểu đồ 3.6 Chỉ số trứng giun 1000gam đất 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có tỷ lệ phát triển nơng nghiệp chiếm tới 80% Từ việc chủ yếu nghề trồng lương thực trước đây, ngày việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc nông nghiệp đem lại bước tiến nơng nghiệp Nó đem lại hiệu kinh tế cao góp phần làm chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế bà nông dân.Tuy nhiên phát triển tự phát từ việc chăn nuôi gia súc cách tràn lan, ạt điêù kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết chăn ni gia súc làm cho tình trạng nhiễm môi trường trở nên trầm trọng ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cộng đồng nói chung người trực tiếp chăn ni gia súc nói riênglàng nghề [1], [3], [14], [15], [16], [22] Theo WHO [11], [12], [47] có tới 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người gia súc Hiện tỉ lệ bệnh dịch từ gia súc, gia cầm gia tăng nhiều nước giới Nếu vấn đề không giải triệt để gây ô nhiễm môi trường tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày nhiều, tỉ lệ trang trại ngày gia tăng Đây nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh môi trường, cộng đồng không xử lý quy trình đảm bảo an tồn [21], [27], [28] Thái Nguyên tỉnh miền núi có huyện thị thành phố có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống Cơ cấu kinh tế phát triển nông nghiệp mức cao huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hoá Nền kinh tế phát triển nơng nghiệp chủ yếu việc phát triển chăn nuôi đàn gia súc bà nhân dân áp dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vào phát triển kinh tế hộ gia đình Các chất thải phân gia súc chất thải từ chăn nuôi không xử lý gây tác động xấu đến môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người chăn ni gia súc Vấn đề cịn đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống chúng tơi nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng số yếu tố môi trường hộ gia đình chăn ni lợn qui mơ nhỏ xã Kha Sơn - huyện Phú Bình Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Đánh giá mức độ ô nhiễm số yếu tố môi trƣờng hộ chăn nuôi lợn qui mô nhỏ Mô tả số yếu tố liên quan đến ô nhiễm mơi trƣờng hộ chăn ni lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Những vấn đề môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm môi trường Danh từ môi trường nơi để nói đến địa danh định, có sinh vật sống Mơi trường bao gồm tất nhân tố vật lý, hoá học sinh học khu vực Đối với người, môi trường sống bao gồm tất môi trường tự nhiên môi trường xã hội Khái niệm môi trường phát triển mở rộng dần tuỳ theo phát triển kinh tế, văn hoá xã hội dân tộc quốc gia thời kỳ lịch sử khác Như tác giả phương tây định nghĩa “môi trường nơi đáng ý, thể màu sắc thời kỳ hay xã hội” Hay số tác giả nước phát triển định nghĩa môi trường “Tổng di sản hành tinh tổng tất tài nguyên” Thực đến hai khái niệm coi chưa đầy đủ mà phải hiểu môi trường gắn với tài nguyên, môi trường với phát triển kinh tế, văn hố, xã hội [15], [38] 1.1.2 Vấn đề nhiễm môi trường Ngày ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng Hiện tượng trái đất ngày nóng lên hiệu ứng nhà kính lỗ thủng tầng ô zôn Hiện tượng mực nước biển dâng cao, trái đất ngày nóng lên mà người khơng thể kiểm sốt vấn đề đáng lo ngại [10] Sự phát triển kinh tế văn hố xã hội ln kèm với bất lợi phát sinh từ mơi trường có tác động lẫn môi trường tự nhiên xã hội Hàng năm hạn hán, bão lụt, sạt lở đất xảy thường xuyên giới ngày tăng gây tình trạng cân sinh thái Hiện tượng thiếu nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt nỗi súc nhiều quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 1996 đến cho nhận xét tương tự kết nghiên cứu chúng tơi Vấn đề cần phải có thiết kế nghiên cứu khác sở hiểu biết sâu vấn đề sáng tỏ 4.3 Một số liên quan đến yếu tố môi trƣờng Các yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường hộ chăn ni lợn trình qua bảng 3.17 đến 3.21 cho thấy tranh phong phú nhiều yếu tố làm gia tăng ô nhiễm môi trường hộ chăn nuôi lợn nghiên cứu chúng tơi chưa có hội tìm hiểu đầy đủ Kết nghiên cứu bảng 3.17 cho thấy chưa có mối liên quan chặt chẽ trình độ học vấn chủ hộ việc xử lý phân hợp vệ sinh Điều không phù hợp với nghiên cứu trước vấn đề Các nghiên cứu Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức ( 1996 -1998 ) Mai Đình Đức, Nguyễn Huy Nga (2007) cho việc xử lý phân không hợp vệ sinh thường gắn liền với trình độ dân trí khu vực Theo vấn đề xử lý phân khu vực Kha Sơn – Phú Bình phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, khu vực tập trung dân cư nên nhiều ảnh hưởng, tác động lẫn định hình thành thói quen, hành vi vệ sinh môi trường giống Kết nghiên cứu bảng 3.18 cho thấy có mối liên quan chặt chẽ tổng số lợn nuôi chuồng thường xun với tình trạng nhiễm hố học mơi trường khơng khí Ở hộ có số lượng lợn ni < 30 có 17,95% bị nhiễm hộ ni > 30 tỷ lệ ô nhiễm lên tới nửa ( 50 đến 60 % ).Tình trạng nhiễm số lợn ni chuồng có mối liên quan chặt chẽ khác theo mức độ ( số lợn nuôi ).Tuy nhiên có ý nghĩa thống kê ( P < 0,05 ), kết nghiên cứu nhiều tác giả khác thời gian gần cho nhận xét chung số lượng gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 súc có vai trị làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ( Nguyễn Ngọc Ngà, Tạ Tuyết Bình 2006, Trần Thanh Hà, Phạm Thị Ngọc 2007, Nguyễn Huy Nga 2007 ) Kết nghiên cứu bảng 3.19 cho thấy có mối liên quan chặt chẽ thức ăn chăn ni với nhiễm hố học mơi trường khơng khí (P < 0,05 ) Ngun nhân tượng ô nhiễm thức ăn chăn nuôi chứa nhiều chất hữu lợn không tiêu hố hết thải ngồi mơi trường Phân chứa nhiều chất hữu bị vi sinh vật hoại sinh phân huỷ thành khí độc phát tán vào khơng khí Khả gây nhiễm mơi trường thức ăn khơng tránh khỏi chăn ni với quy mơ lớn người dân sử dụng loại thức ăn kết hợp thành phần làm gia tăng khả ô nhiễm môi trường khơng khí Các nhà khoa học khuyến cáo vấn đề phải giải ô nhiễm môi trường thông qua kỹ thuật vệ sinh tác động vào nguồn thức ăn Kết nghiên cứu bảng 3.20 cho thấy hình thức xử lý phân có liên quan chặt chẽ với tình trạng ô nhiễm ký sinh trùng đất Các hộ có hình thức xử lý phân hầm bioga có hố gom phân tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đất mức độ 13- 15 % hộ khơng xử lý phân tỷ lệ 100% ( P < 0,01 ) Về mặt khoa học hình thức xử lý phân bioga triệt tiêu hầu hết vi sinh vật có hại, phân thu gom khả phát tán so với trường hợp không thu gom Kết nghiên cứu tác giả Thái Nguyên Hà Nội năm gần cho thấy phát tán trứng ký sinh trùng đường ruột đất có liên quan chặt chẽ với hình thức xử lý phân cho nhận xét tương tự kết ( Phạm Thị Hiển 1996 – 2007, Nguyễn Huy Nga, Nguyễn Thị Hồng Tú, Trần Đắc Phú 2005 – 2007 ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 Kết nghiên cứu bảng 3.21 cho thấy có mối liên quan chặt chẽ hướng đặt chuồng gia súc so với nhà nhiễm hố học khơng khí (P < 0,05 ) Đặc biệt chuồng gia súc đặt hướng nam so với nhà làm cho tỷ lệ ô nhiễm hố học khơng khí mơi trường sống lên tới 60% Nguyên nhân tượng ô nhiễm khuyếch tán chất ô nhiễm phụ thuộc vào tác động gió nhiệt độ mơi trường, hầu hết nhà khoa học khuyến cáo vấn đề phải đặt chuồng gia súc vào cuối chiều gió chủ đạo khu vực Đồng thời với việc gia tăng khoảng cách xa nhà tốt ( Đào Ngọc Phong 1990 – 2005, Trần Thị Hà, Tạ Tuyết Bình, Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Huy Nga 2007 ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thực trạng số yếu tố mơi trường hộ gia đình người chăn nuôi lợn qui mô nhỏ xã Kha Sơn, Huyện Phú Bình thu sau: Thực trạng vệ sinh số yếu tố môi trƣờng ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn cho phép - Tỷ lệ hộ gia đình thu gom, xử lý phân, chất thải chăn ni khơng hợp vệ sinh 63,18% (khơng có bể Biogas khơng có rãnh nước thải) Hơn nửa số hộ gia đình ni lợn thải trực tiếp nước rửa chuồng, trại ao, hồ vườn (58,3%), số hộ có hố chứa nước thải (40,1 %), có tới 30,2% số hộ chăn nuôi không dùng đủ lượng nước tối thiểu cho phép (500 lít/ngày) để cung cấp cho đàn lợn uống, tắm rửa vệ sinh chuồng trại - 42,85% hộ đặt chuồng gia súc gần nhà (

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w