Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ––––––––––––––––– LÊ THỊ THANH HOA THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE, BỆNH TẬT Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số : 62.72.73 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HẠC VĂN VINH Thái Nguyên, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thực trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, năm 2013 Lê Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Khoa Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bộ môn Môi trường - Độc chất Sức khỏe nghề nghiệp môn khác Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TS Hạc Văn Vinh người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt trình học tập nghiên cứu GS.TS Đỗ Hàm, người thầy cho nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trạm Y tế, Ban Giám đốc Công ty cổ phần xi măng La Hiên, Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, thăm khám thu thập số liệu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2013 Tác giả Lê Thị Thanh Hoa MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1 Quy trình sản xuất xi măng yếu tố tác hại nghề nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu giới môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động ngành sản xuất xi măng 1.3 Tình hình nghiên cứu nước môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động ngành sản xuất xi măng 11 1.4 Tình hình nghiên cứu môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên 15 Chƣơng Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.4.2.1 Mẫu nghiên cứu môi trường 17 2.4.2.2 Mẫu nghiên cứu sức khỏe, bệnh tật 18 2.5 Các tiêu nghiên cứu 19 2.5.1 Chỉ số môi trường lao động 19 2.5.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 2.5.3 Chỉ số sức khỏe, bệnh tật 20 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 21 2.6.1 Số liệu môi trường 21 2.6.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 2.6.3 Số liệu sức khỏe, bệnh tật 21 2.7 Vật liệu nghiên cứu 22 2.8 Phương pháp khống chế sai số 22 2.8.1 Sai số ngẫu nhiên 22 2.8.2 Sai số hệ thống 22 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 Chƣơng Kết nghiên cứu 24 3.1 Các kết nghiên cứu môi trường 24 3.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.3 Kết nghiên cứu sức khỏe, bệnh tật yếu tố liên quan 28 Chƣơng Bàn luận 39 4.1 Các kết nghiên cứu môi trường 39 4.2 Kết nghiên cứu sức khỏe, bệnh tật yếu tố liên quan 43 Kết luận 58 Khuyến nghị 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng CTCPXM Công ty Cổ phần xi măng KV Khu vực NC Nguy PX Phân xưởng SL Số lượng TCCP Tiêu chuẩn cho phép % Tỷ lệ phần trăm DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết đo nhiệt độ nơi làm việc 24 Bảng 3.2 Kết đo độ ẩm nơi làm việc 24 Bảng 3.3 Kết đo vận tốc gió nơi làm việc 25 Bảng 3.4 Kết đo yếu tố bụi nơi làm việc 25 Bảng 3.5 Hàm lượng bụi môi trường lao động 26 Bảng 3.6 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.7 Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm nghề 28 Bảng 3.8 Cơ cấu bệnh tật theo nhóm nghề 29 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh mũi họng theo tuổi đời nhóm nghề 30 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh mũi họng theo tuổi nghề nhóm nghề 31 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh da theo tuổi đời nhóm nghề 33 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh ngồi da theo tuổi nghề nhóm nghề 34 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh hô hấp theo tuổi đời nhóm nghề 35 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh hơ hấp theo tuổi nghề nhóm nghề 36 Bảng 3.15 Liên quan nhóm nghề tỷ lệ bệnh mũi họng 37 Bảng 3.16 Liên quan nhóm nghề tỷ lệ bệnh ngồi da 38 Bảng 3.17 Liên quan nhóm nghề tỷ lệ bệnh hô hấp 38 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh mũi họng nghiên cứu khác 53 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh da nghiên cứu khác 55 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp nghiên cứu khác 56 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất xi măng cơng nghệ lị quay Hình 2.1 Sơ đồ vị trí Cơng ty cổ phần Xi măng La Hiên 16 Biểu đồ 3.1 Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm nghề 28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh mũi họng theo giới nhóm nghề 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh mũi họng theo tuổi đời nhóm nghề 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh mũi họng theo tuổi nghề nhóm nghề 31 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh ngồi da theo giới nhóm nghề 32 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh da theo tuổi đời nhóm nghề 33 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh ngồi da theo tuổi nghề nhóm nghề 34 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh hô hấp theo giới nhóm nghề 35 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bệnh hơ hấp theo tuổi đời nhóm nghề 36 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bệnh hô hấp theo tuổi nghề nhóm nghề 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, có nhiều nhà máy xí nghiệp xây dựng để góp phần vào việc sản xuất, cung cấp sản phẩm công nghiệp cho xã hội Tuy nhiên việc xây dựng nhà máy, xí nghiệp phải đơi với việc quan tâm đến vấn đề môi trường lao động sức khỏe công nhân để phát triển lâu dài bền vững Thực tế nhiều năm qua, người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp Đó yếu tố q trình sản xuất điều kiện lao động có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ khả lao động công nhân gây nên rối loạn bệnh lý bệnh nghề nghiệp người tiếp xúc [23] Thái Nguyên xu phát triển chung đất nước Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên (CTCPXM La Hiên) xây dựng địa bàn xã La Hiên, huyện Võ Nhai nhà máy lớn có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Tuy nhiên xi măng ngành công nghiệp làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường lao động, môi trường sống sức khỏe người không giới hạn phạm vi nhà máy Trong số bệnh thường gặp công nhân sản xuất xi măng phải kể đến hàng đầu bệnh đường hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm xoang cấp mạn tính, ngồi bệnh ngồi da…cũng bệnh hay gặp Yếu tố nguy gây bệnh chủ yếu mơi trường sản xuất xi măng bụi Bụi nguy hiểm khơng tính độc hại mà cịn tính phổ biến, có mặt bụi khắp nơi, chỗ môi trường Đặc điểm bụi xi măng háo nước nên dễ bám dính đơng cứng bề mặt niêm dịch đường hơ hấp, làm vơ hiệu hóa lọc hệ thống màng nhày - lông chuyển từ phát sinh bệnh [25] Trước năm 2005, CTCPXM La Hiên sử dụng cơng nghệ lị đứng loại công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, gây ô nhiễm môi trường nặng nề Nguyễn Văn Thái (2005) đề cập tới [26] Tuy nhiên từ năm 2005 đến nay, CTCPXM La Hiên đưa dây chuyền lò quay vào hoạt động, thay hồn tồn dây chuyền lị đứng chưa có nghiên cứu mơi trường lao động tình hình sức khỏe công nhân Câu hỏi nghiên cứu liệu dây chuyền lị quay nhà máy có tác động xấu đến môi trường sức khỏe người lao động hay khơng, bên cạnh việc quan tâm xem bệnh thường gặp nhóm nghề CTCPXM La Hiên có khác vấn đề bỏ ngỏ Để giải đáp vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố môi trường lao động sức khỏe bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên”, nhằm đáp ứng hai mục tiêu sau đây: Xác định số yếu tố môi trường lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên năm 2013 Mơ tả tình trạng sức khỏe, bệnh tật mối liên quan với môi trường lao động người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên 57 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp CTCPXM La Hiên 8,7% thấp so với tác giả Hoàng Hải (71,3%) [9], Hồ Thị Tố Nga (24,4%) [15], Trần Văn Tuấn (14,6%) [29] Trong nghiên cứu Hoàng Hải (2007) hộ canh tác rau xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội, tỷ lệ bệnh hô hấp chiếm 71,3% cao gấp 8,2 lần nghiên cứu (8,7%) Nghiên cứu cho thấy 100% hộ có sử dụng hố chất bảo vệ thực vật, 37,3% số hộ cịn sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật danh mục cấm Wofatox, 8,0% ăn uống, hút thuốc thời gian tiếp xúc, 17,4% không tắm sau phun thuốc chứng tỏ ý thức thực hành người dân [9] Đây yếu tố quan trọng khiến cho tỷ lệ bệnh hô hấp cao gấp 11,3 lần nghiên cứu Trong nghiên cứu Hồ Thị Tố Nga [15] cho thấy tỷ lệ mắc bệnh 24,4% cao nghiên cứu (8,7%) Tuy nhiên kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Nguyễn Văn Thái CTCP Xi măng La Hiên cách năm (6,8%) [26] Như sau năm thay đổi công nghệ tỷ lệ bệnh hô hấp công nhân không giảm mà cịn tăng cao Ngun nhân số công nhân cách năm tiếp tục làm việc bệnh hô hấp bệnh dễ tái phát nhiều lần dẫn đến mạn tính Kết nghiên cứu cao gấp 3,1 lần nghiên cứu Trần Như Nguyên (2012) Nhà máy xi măng út Sơn, Hà Nam (2,8%) [19] Theo tác giả Trần Như Nguyên, vi khí hậu nhà máy xi măng út Sơn khơng đạt TCCP cịn nồng độ bụi tương đương với nghiên cứu 58 KẾT LUẬN Thực trạng môi trƣờng làm việc CTCP Xi măng La Hiên - Vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm khu vực đạt TCCP Tốc độ gió khu vực I số mẫu không đạt TCCP 69,7%, khu vực II số mẫu không đạt TCCP 15,0% Riêng khu vực III 100% số mẫu đạt TCCP - Nồng độ bụi: khu vực I có 26,3% số mẫu khơng đạt TCCP chiếm tỷ lệ cao nhất, khu vực II 10,0% khu vực III có 100% số mẫu đạt TCCP Thực trạng sức khỏe, bệnh tật yếu tố liên quan - Cơng nhân có sức khỏe loại III chiếm tỷ lệ cao nhóm nghề Sức khỏe loại I, II (loại tốt) cơng nhân nhóm nghề II chiếm tỷ lệ cao (60,0%), nhóm nghề I chiếm tỷ lệ thấp (32,5%) Sức khỏe loại IV, V (loại yếu) công nhân nhóm nghề III chiếm tỷ lệ cao (7,0%), nhóm nghề II chiếm tỷ lệ thấp (2,7%) - Tỷ lệ mắc bệnh mũi - họng: có xu hướng tăng dần từ nhóm NC thấp đến nhóm NC cao (nhóm III: 21,2%, nhóm I: 26,5%), chưa tìm thấy mối liên quan tỷ lệ mắc bệnh nhóm nghề, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bệnh có xu hướng tăng dần theo tuổi đời tuổi nghề - Tỷ lệ mắc bệnh ngồi da: có xu hướng tăng dần từ nhóm NC thấp đến nhóm NC cao (nhóm III: 3,7%, nhóm I: 8,0%) Có mối liên quan nhóm nghề tỷ lệ mắc bệnh ngồi da, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Nữ có xu hướng mắc bệnh nhiều nam, tỷ lệ bệnh gia tăng theo tuổi đời tuổi nghề 59 KHUYẾN NGHỊ Thiết kế, lắp đặt hệ thống thơng gió nhân tạo phân xưởng sản xuất trực tiếp, đặc biệt khu vực I Một số vị trí khu vực I có nồng độ bụi vượt TCCP phân xưởng Đóng bao hay phân xưởng Khai thác khu vực II cần lắp đặt hệ thống kiểm soát bụi Lập kế hoạch theo dõi, chăm sóc sức khỏe trường hợp chẩn đoán bệnh, đặc biệt đối tượng có tuổi đời, tuổi nghề cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 aaaAnh Nguyễn Ngọc Anh (2006), "Thực trạng bệnh viêm phế quản kiến thức, thực hành phòng chống viêm phế quản nghề nghiệp công nhân nhà máy luyện thép Lưu Xá - Thái Nguyên", Tạp chí Y dược học quân sự, Học viện Quân y, số 31, pp 192 - 198 aaaAnh Nguyễn Quốc Anh (2006), "Bệnh da công nhân luyện thép thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 304 - 310 aaaBằng Từ Hải,Cao Thị Hịa (2012), "Đánh giá thực trạng mơi trường nhà máy xi măng Chinfon - Hải Phòng khu vực dân cư xung quanh", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 265 - 268 aaaBảo Nguyễn Duy Bảo (2012), "Tình hình sức khỏe người lao động số sở khai thác mỏ", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 55 59 aaaBộ Y tế (2001), "Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10", Nxb Y học, Hà Nội, pp aaaBộ Y Tế (1997), "Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe", Hà Nội, pp - 27 aaaBộ Y tế (2010), "Tiêu chuẩn vệ sinh lao động", Nxb Y học, Hà Nội, pp - 33 aaaHải Hoàng Hải,Đỗ Hàm (2007), "An toàn vệ sinh lao động sức khỏe người dân canh tác rau xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 41 - 47 aaaHàm (2011), "Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học", Giáo trình Sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội, pp 39 - 40 aaaHàm Đỗ Hàm (2007), "Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp", Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, pp aaaHoa Phạm Thuý, Nguyễn Xuân Tâm, and Hồng Thị Minh Thảo cs (2006), "Mơi trường lao động bệnh tật công nhân số ngành nghề Tây Nguyên 2006", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 265 - 273 aaaHuệ Nguyễn Thế,Đoàn Hữu Quỹ (2005), "Đánh giá thực trạng tiếng ồn giải pháp cải thiện nhà máy xi măng Hà Tu, Quảng Ninh", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 129 - 143 aaaLinh Nguyễn Quốc (2012), "Thực trạng bệnh viêm mũi, họng công nhân Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang kết số giải pháp can thiệp", Luận án Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, pp aaaNga Hồ Thị Tố Nga,Nguyễn Trường Sơn (2012), "Nghiên cứu thực trạng sức khỏe bệnh tật cơng nhân xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu, cảng Hải Phịng năm 2009", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 163 - 166 aaaNga Lê Thu Nga,Nguyễn Đình Dũng cs (2012), "Đánh giá hiệu cải thiện lao động xưởng veston Công ty Cổ phần may 10", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 167 - 172 aaaNgà Nguyễn Ngọc,Dương Khánh Vân cs (2003), "Đánh giá căng thẳng người điều khiển hệ thống tự động cơng ty xi măng", Báo cáo khoa học tồn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 254 - 262 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 aaaNgôn Đinh Xuân Ngơn (2005), "Đánh giá tình hình nhiễm bụi biểu bệnh đường hô hấp người lao động số sở sản xuất đá xây dựng tư nhân tỉnh Hà Nam", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 67 - 74 aaaNguyên Trần Như,Lê Thị Thu Hằng (2012), "Mơi trường lao động tình hình sức khỏe cơng nhân nhà máy xi măng út Sơn - Hà Nam năm 2009 - 2010", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 186 - 192 aaaPhong Hoàng Văn (2009), "20 chủng loại xi măng công nghệ sản xuất", Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, pp aaaQuyết Trần Đăng (2007), "Sự thay đổi pH da, khả kháng kiềm, khả trung hòa kiềm bệnh nhân viêm da tiếp xúc dị ứng xi măng", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 284 - 291 aaaSơn Nguyễn Văn Sơn (2012), "Điều tra thực trạng yếu tố nguy bệnh sạm da nghề nghiệp ngành xăng dầu", Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 215 - 218 aaaTâm Bùi Thanh,Quỳnh NT (2008), "Sức khỏe nghề nghiệp", Giáo trình Sau đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội., pp aaaTâm Nguyễn Xuân,Hoàng Thị Minh Thảo cs (2006), "Đánh giá chức hô hấp công nhân xây dựng thuỷ điện Sê San công nhân nhà máy xi măng Sông Đà, tỉnh Gia Lai năm 2003", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 267 - 270 aaaTấn Võ (1994), " Tai mũi họng thực hành I", Nxb Y học, Hà Nội, pp aaaThái Nguyễn Văn (2005), "Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường sau 10 năm xây dựng phát triển nhà máy xi măng La Hiên", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên., pp aaaTrung Lê Trung (1994), "16 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm", Nxb Y học, Hà Nội, pp aaaTrung Lê Trung (1998), "Bệnh nghề nghiệp Tập II", Nxb Y học, Hà Nội, pp aaaTuấn Trần Văn Tuấn (2006), "Nghiên cứu đặc điểm bệnh tật công nhân Công ty than Đơng ắc", Báo cáo khoa học tồn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 519 523 aaaVân Nông Văn Vân,Đỗ Hàm (2007), "Thực trạng môi trường lao động sức khỏe cơng nhân khai thác quặng xí nghiệp kẽm - chì Chợ Điền, Bắc Kạn", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 274 - 277 aaaViện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2002), "Thường quy kỹ thuật Y học lao động - Vệ sinh môi trường - Sức khỏe trường học", Nxb Y học, Hà Nội, pp aaaVũ Hồ Xuân,Lê Văn Hồn (2012), "Nghiên cứu tình hình nhiễm tiếng ồn giảm thính lực người lao động Cơng ty TNHH xi măng Luks Việt Nam - Thừa Thiên Huế năm 2009", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, pp 246 255 Abimbola AF, Kehinde-Phillips OO, and Olatunji AS (2007), "The Sagamu cement factory, SW Nigeria: is the dust generated a potential health hazard?" Environ Geochem Health, 29 (2), pp 163 - 167 Ahmed HO,Abdullah AA (2012), "Dust exposure and respiratory symptoms among cement factory workers in the United Arab Emirates," Ind Health, 50 (3), pp 214 222 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Akpata L.E, Gugnani HC, Srivartava R, et al (1992), "Dermatomycoses among industrial workers in cross River State, Nigeria", Mycoses, 35 (11 - 12), pp 371 374 Al - Neaimi, Y.I.J.Gomes, and O.L.Lloyd (2001), "Respiratory illnesses and ventilatory function among workers at a cement factory in a rapidly developing country", Occupational Medicine, 51 (6), pp 367 - 373 Dab W, Rossignol M, Luce D, et al (2011), "Cancer mortality study among French cement production workers", Int Arch Occup Environ Health, 84, pp 167 - 173 Finelelstein M M (1984), "Mortality among emloyees of an ontario cement factory", American review of respiratory diseases, 129 (5), pp 754 - 761 Hernández-Gaytán SI, Santos-Burgoa C, Becker-Meyer JP, et al (2000), "Prevalence of hearing loss and correlated factors in a cement plant", Salud Publica Mex, 42 (2), pp 106 - 111 Kakooei H, Gholami A, Ghasemkhani M, et al (2012), "Dust exposure and respiratory health effects in cement production", Acta Med Iran, 50 (2), pp 122 126 Loock R (1984), "The age distribution of occupational disease", ZFA 37 (1), pp 51 - 57 Meo SA (2004), "Health hazards of cement dust", Saudi Med J, 25 (9), pp 1153 1159 Meo SA, Al-Drees AM, Al Masri AA, et al (2013), "Effect of duration of exposure to cement dust on respiratory function of non-smoking cement mill workers", Int J Environ Res Public Health, 10 (1), pp 390 - 398 Mwaiselage J, Bråtveit M, Moen BE, et al (2005), "Respiratory symptoms and chronic obstructive pulmonary disease among cement factory workers", Scand J Work Environ Health 31 (4), pp 316 - 323 Ogunbileje J (2010), "Effects Of Different Cement Factory Sections Products On Immunoglobulin Levels And Some Biochemical Parameters In Nigeria Cement Factory Workers", New York Science Journal, 12 (3), pp 102 - 106 Ribeiro FS, Oliveira S, Reis MM, et al (2002), "The work process and occupational health risks in a cement factory", Cad Saude Publica, 18 (5), pp 1243 - 1250 Wang BJ, Wu JD, Sheu SC, et al (2011), "Occupational hand dermatitis among cement workers in Taiwan", Formos Med Assoc, 110 (12), pp 775 - 779 Zeyede K Zeleke, Bente E Moen, and Magne Bråtveit (2010), "Cement dust exposure and acute lung function: A cross shift study", BMC Pulmonary Medicine 10 (1), pp 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2006), “Thực trạng bệnh viêm phế quản kiến thức, thực hành phòng chống viêm phế quản nghề nghiệp công nhân nhà máy luyện thép Lưu Xá - Thái Nguyên”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 31, Học viện Quân y, tr 192 - 198 Nguyễn Quốc Anh (2006), “Bệnh ngồi da cơng nhân luyện thép thuộc Cơng ty Gang thép Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 304 - 310 Từ Hải Bằng, Cao Thị Hòa (2012), "Đánh giá thực trạng môi trường nhà máy xi măng Chinfon - Hải Phòng khu vực dân cư xung quanh", Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 265 - 268 Nguyễn Duy Bảo (2012), “Tình hình sức khỏe người lao động số sở khai thác mỏ”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr.55 - 59 Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe, Hà Nội, tr - 27 Bộ Y tế (2010), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nxb Y học, Hà Nội, tr - 33 Nguyễn Ngọc Diễn, Hỗ Xn Vũ (2007), “Tình hình mơi trường sức khỏe lao động nữ số doanh nghiệp Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 35 - 40 Hoàng Hải, Đỗ Hàm (2007), “An toàn vệ sinh lao động sức khỏe người dân canh tác rau xã Yên Thường - Gia Lâm - Hà Nội”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 41 - 47 10 Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Giáo trình sau đại học, Nxb y học, Hà Nội, tr 39 - 40 11 Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Thuý Hoa, Nguyễn Xn Tâm, Hồng Thị Minh Thảo cs (2006), “Mơi trường lao động bệnh tật công nhân số ngành nghề Tây Nguyên 2006”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 265 - 273 13 Nguyễn Thế Huệ, Đoàn Hữu Quỹ (2005), “Đánh giá thực trạng tiếng ồn giải pháp cải thiện nhà máy xi măng Hà Tu, Quảng Ninh”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 129 - 134 14 Nguyễn Quốc Linh (2012), Thực trạng bệnh viêm mũi, họng công nhân Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang kết số giải pháp can thiệp, Luận án Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 15 Hồ Thị Tố Nga, Nguyễn Trường Sơn (2012), “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe bệnh tật cơng nhân xí nghiệp xếp dỡ Hồng Diệu, cảng Hải Phịng năm 2009”, Báo cáo khoa học tồn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 163 - 166 16 Lê Thu Nga, Nguyễn Đình Dũng cs (2012), “Đánh giá hiệu cải thiện lao động xưởng veston Công ty Cổ phần may 10”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 167 - 172 17 Nguyễn Ngọc Ngà, Dương Khánh Vân cs (2003), “Đánh giá căng thẳng người điều khiển hệ thống tự động công ty xi măng”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 254 - 262 18 Đinh Xuân Ngôn (2005), “Đánh giá tình hình nhiễm bụi biểu bệnh đường hô hấp người lao động số sở sản xuất đá xây dựng tư nhân tỉnh Hà Nam”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 67 - 74 19 Trần Như Nguyên, Lê Thị Thu Hằng (2012), “Mơi trường lao động tình hình sức khỏe công nhân nhà máy xi măng út Sơn - Hà Nam năm 2009 - 2010”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 186 - 192 20 Hoàng Văn Phong (2009), 20 chủng loại xi măng công nghệ sản xuất, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Đăng Quyết (2007), “Sự thay đổi pH da, khả kháng kiềm, khả trung hòa kiềm bệnh nhân viêm da tiếp xúc dị ứng xi măng”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 284 - 291 22 Nguyễn Văn Sơn (2012), “Điều tra thực trạng yếu tố nguy bệnh sạm da nghề nghiệp ngành xăng dầu”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 215 - 218 23 Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Thuý Quỳnh (2008), Sức khỏe nghề nghiệp, Giáo trình Sau đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Tâm, Hoàng Thị Minh Thảo cs (2006), “Đánh giá chức hô hấp công nhân xây dựng thuỷ điện Sê San công nhân nhà máy xi măng Sông Đà, tỉnh Gia Lai năm 2003”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 267 - 270 25 Võ Tấn (1994), Tai mũi họng thực hành I, Nxb Y học, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thái (2005), Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường sau 10 năm xây dựng phát triển nhà máy xi măng La Hiên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên 27 Nguyễn Đức Trọng (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng cuả môi trường lao động tới cấu bệnh tật nữ công nhân phân xưởng sách - Cơng ty in Cơng Đồn”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 489 - 493 28 Lê Trung (1994), 16 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Nxb Y học, Hà Nội 29 Lê Trung (1998), Bệnh nghề nghiệp Tập II, Nxb Y học, Hà Nội 30 Trần Văn Tuấn (2006), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh tật công nhân Công ty than Đông ắc”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 519 - 523 31 Nông Văn Vân, Đỗ Hàm (2007), “Thực trạng môi trường lao động sức khỏe cơng nhân khai thác quặng xí nghiệp kẽm - chì Chợ Điền, Bắc Kạn”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 274 - 277 32 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (2002), Thường quy kỹ thuật Y học lao động - Vệ sinh môi trường - Sức khỏe trường học, Nxb Y học, Hà Nội 33 Hồ Xuân Vũ, Lê Văn Hồn cs (2012), “Nghiên cứu tình hình nhiễm tiếng ồn giảm thính lực người lao động Công ty TNHH xi măng Luks Việt Nam - Thừa Thiên Huế năm 2009”, Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học, Hà Nội, tr 246 - 255 Tiếng Anh 34 Abimbola AF, Kehinde-Phillips OO, Olatunji AS (2007), “The Sagamu cement factory, SW Nigeria: is the dust generated a potential health hazard?”, Environ Geochem Health, 29 (2), pp 163 - 167 35 Ahmed HO, Abdullah AA, “Dust exposure and respiratory symptoms among cement factory workers in the United Arab Emirates”, Ind Health, 50 (3), pp 214 - 222 36 Akpata LE, Gugnani HC, Srivartava R et al (1992), “Dermatomycoses among industrial workers in cross River State, Nigeria”, Mycoses, 35 (11 - 12), pp 371 - 374 37 Al - Neaimi, YIJ Gomes, OL Lloyd (2001), “Respiratory illnesses and ventilatory function among workers at a cement factory in a rapidly developing country”, Occupational Medicine, 51 (6), pp 367 - 373 38 Dab W, Rossignol M, Luce D et al (2011), “Cancer mortality study among French cement production workers”, Int Arch Occup Environ Health, 84, pp 167 - 173 39 Finelelstein MM (1984), “Mortality among emloyees of an ontario cement factory”, American review of respiratory diseases, 129 (5), pp 754 - 761 40 Hernández - Gaytán SI, Santos - Burgoa C, Becker - Meyer JP (2000), “Prevalence of hearing loss and correlated factors in a cement plant”, Salud Publica Mex, 42 (2), pp 106 - 111 41 Kakooei H, Gholami A, Ghasemkhani M et al (2012), “Dust exposure and respiratory health effects in cement production”, Acta Med Iran, 50(2), pp 122 - 126 42 Loock R (1984), “The age distribution of occupational disease”, ZFA, 37(1), pp 51 - 57 43 Meo SA (2004), “Health hazards of cement dust”, Saudi Med J, 25(9), pp 1153 - 1159 44 Meo SA, Al - Drees AM, Al Masri AA et al (2013), “Effect of duration of exposure to cement dust on respiratory function of non-smoking cement mill workers”, Int J Environ Res Public Health, 10 (1), pp 390 - 398 45 Mwaiselage J, Bråtveit M, Moen BE et al (2005), “Respiratory symptoms and chronic obstructive pulmonary disease among cement factory workers”, Scand J Work Environ Health, 31 (4), pp 316 - 323 46 Ogunbileje J (2010), “Effects Of Different Cement Factory Sections Products On Immunoglobulin Levels And Some Biochemical Parameters In Nigeria Cement Factory Workers”, New York Science Journal, 12 (3), pp 102 - 106 47 Ribeiro FS, Oliveira S, Reis MM et al (2002), “The work process and occupational health risks in a cement factory”, Cad Saude Publica, 18 (5), pp 1243 - 1250 48 Wang BJ, Wu JD, Sheu SC et al (2011), “Occupational hand dermatitis among cement workers in Taiwan”, Formos Med Assoc, 110 (12), pp 775 - 779 49 Zeyede K Zeleke, Bente E Moen, Magne råtveit (2010), “Cement dust exposure and acute lung function: A cross shift study”, BMC Pulmonary Medicine, 10 (1), pp 19 Phụ lục MẪU SỔ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ (Kèm theo Thông tư số 14/2013/TT- YT ngày 06 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SỔ KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ Họ tên (chữ in hoa): ……………… ………… …………… Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi: Số CMND Hộ chiếu: cấp ngày / / Hộ thường trú:……………… ……….…… …… Ảnh x cm Chỗ tại: Nghề nghiệp: .11 Nơi công tác, học tập: 12 Ngày bắt đầu vào học/làm việc đơn vị nay: … … /… …./…… … Nghề, công việc trước (liệt kê công việc làm 10 năm gần đây, tính từ thời điểm gần nhất): a) 13 thời gian làm việc …14 năm….15 tháng từ ngày… …/… …/ đến … … /…… /…….… b) .16 thời gian làm việc … .… năm … .… tháng từ ngày….…/……… /………… đến … … /…… /……… 10 Tiền sử bệnh, tật gia đình: 11 Tiền sử thân: Tên bệnh Phát năm Tên bệnh nghề nghiệp a) a) b) b) Ngƣời lao động xác nhận (Ký ghi rõ họ, tên) 11 Phát năm ……ngày …… tháng … năm ………… Ngƣời lập sổ KSK định kỳ (Ký ghi rõ họ, tên) Ghi rõ công việc làm Ghi rõ tên, địa quan, đơn vị nơi người khám sức khỏe lao động, học tập 13 Ghi rõ công việc làm 14 Số năm mà người khám sức khỏe làm cơng việc 15 Số tháng mà người khám sức khỏe làm cơng việc 16 Ghi rõ công việc làm 12 KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ I TIỀN SỬ BỆNH, TẬT I KHÁM THỂ LỰC Chiều cao: .cm; Cân nặng: kg; Chỉ số BMI: Mạch: lần/phút; Huyết áp: / mmHg Phân loại thể lực: II KHÁM LÂM SÀNG Nội dung khám Nội khoa a) Tuần hoàn: Phân loại b) Hô hấp: Phân loại c) Tiêu hóa: Phân loại d) Thận-Tiết niệu: Phân loại đ) Nội tiết: Phân loại e) Cơ-xương-khớp: Phân loại g) Thần kinh: Phân loại h) Tâm thần: Phân loại Mắt: - Kết khám thị lực: Khơng kính: Mắt phải: Mắt trái: Có kính: Mắt phải: Mắt trái: - Các bệnh mắt (nếu có): - Phân loại: Tai-Mũi-Họng: - Kết khám thính lực: Tai trái: Nói thường: m; Nói thầm: m Tai phải: Nói thường: m; Nói thầm: m - Các bệnh tai mũi họng (nếu có):…… … - Phân loại: Răng-Hàm-Mặt - Kết khám: + Hàm trên: + Hàm dưới: - Các bệnh Răng-Hàm-Mặt (nếu có): - Phân loại: Da liễu: Phân loại: Họ tên, chữ ký Bác sỹ III KHÁM CẬN LÂM SÀNG Họ tên, chữ ký Bác sỹ Xét nghiệm huyết học/sinh hóa/X.quang xét nghiệm khác có định bác sỹ: a) Kết quả: b) Đánh giá: Nội dung khám IV KẾT LUẬN Phân loại sức khỏe: 17 Các bệnh, tật (nếu có): 18 …………………ngày… … tháng……… năm NGƢỜI KẾT LUẬN (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) 17 Phân loại sức khỏe theo loại I II III IV V theo quy định Quyết định số 1613/BYTQĐ phân loại sức khỏe theo quy định tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành trường hợp khám sức khỏe chuyên ngành 18 Ghi rõ bệnh, tật, phương án điều trị, phục hồi chức giới thiệu khám chuyên khoa để khám bệnh, chữa bệnh ... ? ?Thực trạng số yếu tố môi trường lao động sức khỏe bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên? ??, nhằm đáp ứng hai mục tiêu sau đây: Xác định số yếu tố môi trường lao động Công ty Cổ. .. trường lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên năm 2013 Mơ tả tình trạng sức khỏe, bệnh tật mối liên quan với môi trường lao động người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên 3 Chƣơng TỔNG QUAN... môi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động ngành sản xuất xi măng 11 1.4 Tình hình nghiên cứu mơi trường, sức khỏe bệnh tật người lao động Công ty Cổ phần xi măng La Hiên 15 Chƣơng