1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chẩn đoán sớm và đánh giá kết quả phẫu thuật u màng não vùng củ yên

153 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÕNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN NGỌC KHANG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN SỚM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U MÀNG NÃO VÙNG CỦ YÊN Chuyên ngành: NGOẠI THẦN KINH VÀ SỌ NÃO Mã số: 62 72 07 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – Năm 2012 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÙNG MINH PGS.TS VÕ VĂN NHO Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỌ LỘ Phản biện 2: PGS.TS BÙI QUANG TUYỂN Phản biện 3: PGS.TS ĐỒNG VĂN HỆ Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Học viện Quân Y Vào hồi 30 ngày 22 tháng năm 2012 Có thể tìm luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Học viện Quân Y DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Khang (2011), “Đánh giá sơ kết điều trị phẫu thuật u màng não vùng củ yên đưởng mổ trán bên bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y Tế, (797), tr 21-23 Nguyễn Ngọc Khang (2011), “Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u màng não vùng củ yên khổng lồ bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học quân sự, Cục quân y Bộ quốc phòng, (277), tr 53-54 ĐẶT VẤN ĐỀ U màng não (UMN) biết đến sớm, Felix Plater có lẽ người mơ tả khối UMN vào năm 1614 Harvey Cushing đưa thuật ngữ Meningioma vào 1922 để mô tả loại u lành tính xuất phát từ hệ thần kinh trung ương U màng não tổ chức tân sinh lành tính xuất phát từ màng nhện, u chiếm tỷ lệ đáng kể từ 15% - 23% loại u hộp sọ UMN phát triển chậm xâm lấn vào nhu mô não U màng não vùng củ yên (UMNVCY) chiếm tỷ lệ - 12% u màng não nội sọ, u lành tính thường phát muộn, có biểu lâm sàng kích thước u lớn UMNVCY loại u lành tính, u chèn ép vào dây thị giao thoa gây giảm thị lực dần tới mù hai mắt, để muộn dù có mổ lấy hết u giải phóng dây thị thị lực hồi phục phần, nên UMNVCY cần chẩn đoán phẫu thuật sớm có hy vọng chữa khỏi loại bệnh Do vị trí u nằm sàn sọ, xung quanh có nhiều thành phần quan trọng mạch máu, thần kinh, tuyến yên cuống tuyến yên nên loại u khó phẫu thuật nhiều tai biến Để phẫu thuật loại u đòi hỏi phẫu thuật viên cần có kiến thức loại bệnh có kinh nghiệm phẫu thuật u vùng sàn sọ Hiện nhiều bệnh viện nước trang bị phương tiện chẩn đoán hình ảnh đại cắt lớp vi tính (CT scan), cộng hưởng từ (MRI).v.v Với hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn xác khảo sát liên quan u với tổ chức xung quanh trước phẫu thuật Tại khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy năm trung bình điều trị phẫu thuật 300 ca u màng não, u màng não vùng củ yên chiếm tỷ lệ khoảng 8% Cho đến nước có báo cáo Võ Văn Nho nghiên cứu sơ phẫu thuật điều trị UMNVCY Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu kỹ đặc điểm loại bệnh nhằm đóng góp kiến thức giúp phẫu thuật viên hiểu biết thêm điều trị phẫu thuật tốt UMNVCY Cơng trình chúng tơi nghiên cứu với hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng hình ảnh học để chẩn đốn sớm u màng não vùng củ yên Đánh giá kết vi phẫu thuật điều trị u màng não vùng củ yên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ngồi nước Năm 1743 Francois Quesnay đưa ý tưởng cắt phần não để lấy phần mô tăng sinh dạng nấm [32], [33] Năm 1703-1769 Atonie Louis thu thập 20 ca u não dạng nấm vùng thái dương có kèm theo dầy xương Theo ơng, u xuất phát từ màng cứng chèn ép lên mô não [33] Năm 1916 Cushing người mô tả mổ lấy toàn u màng não vùng củ yên [33] Năm 1922 Cushing lần đầu đưa thuật ngữ “Meningioma” để nói đến u lành tính xuất phát từ màng não hệ thần kinh trung ương [33] Từ năm 1903-1932 Cushing Eisenhardt phẫu thuật 313 u não, vấn đề khó khăn phẫu thuật máu chảy dội khó cầm [32] Từ năm 1927 Cushing sử dụng dao mổ điện phẫu thuật, từ vấn đề cầm máu cải thiện đáng kể Năm 1938 Cushing Eisenhardt mổ 27 ca u màng não vùng củ yên đưa phân độ (4 độ) dựa kích thước u Độ I, II u nhỏ chưa gây triệu chứng; Độ III, IV u lớn có gây triệu chứng thị lực Với cách phân độ khơng vị trí nguồn gốc u nên gây lẫn lộn u tuyến yên, u sọ hầu, cordoma.v.v… với u màng não Kết sau mổ có 10 bệnh nhân sống sót với bệnh nhân có cải thiện thị lực [33] Sau nghiên cứu có nhiều nghiên cứu báo cáo loại u vùng hố yên yên nghiên cứu u màng não vùng củ n khơng nhiều tần suất mức độ phức tạp phẫu thuật lấy u Fahlbusch R Erlangen-Germany báo cáo 47 ca UMNVCY phẫu thuật từ 1983 đến 1998 Tất bệnh nhân mổ theo đường Pterion bên, lấy hết toàn u với tỷ lệ biến chứng thấp Khơng có ca tử vong sau phẫu thuật Tỷ lệ hồi phục thị lực 80% [40] Năm 2002 George L Jallo New York – USA, báo cáo 23 ca UMNVCY phẫu thuật từ 1983 đến 2001 Tất bệnh nhân mổ qua đường Pterion Transsylvian (Thóp bên trước + mở rãnh Sylvien) Với 20 bệnh nhân lấy hết hoàn toàn u, bệnh nhân lấy bán phần u Thị lực cải thiện 55%, không đổi 26%, xấu 19% bệnh nhân lớn tuổi tử vong sau mổ chiếm tỷ lệ 8,7% [52] Tháng 2/2002 Atul Goel Bombay-India báo cáo 70 ca phẫu thuật thời gian 10 năm từ 1991 đến 2001 Các bệnh nhân tính điểm dựa lâm sàng hình ảnh học để chia làm độ tương ứng với mức điểm Mở sọ trán bên thực 63 bệnh nhân, mở trán hai bên bệnh nhân Pterion bệnh nhân Lấy toàn u đạt 59 bệnh nhân, lấy bán phần u 11 bệnh nhân Thị lực cải thiện 44 ca, không cải thiện 10 ca xấu bệnh nhân Động mạch não trước thông trước bị rách ca, cố gắng khâu lại mạch máu thành công ca bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm u tuyến yên mổ qua xoang bướm, ca sau mổ lại đường qua sọ bệnh nhân tử vong sau mổ, viêm màng não tổn thương động mạch não trước mổ [48] Tháng 7/2003, Hội nghị Ngoại thần kinh Châu Á tổ chức Tokyo (Nhật Bản), Võ Văn Nho báo cáo phẫu thuật 26 trường hợp UMNVCY thời gian năm (1997 – 2003) 26 ca báo cáo mổ qua đường trán bên tất lấy hết u Một trường hợp phải mổ lần hai lấy toàn u u xâm lấn nhiều vào hố yên xoang hang Khơng có biến chứng trong, sau mổ khơng có trường hợp tử vong [77] Đây báo cáo tác giả Việt Nam nước ngồi tình hình phẫu thuật loại u thành phố Hồ Chí Minh - Việt Nam 1.1.2 Trong nước Năm 1975 Lê Xuân Trung Nguyễn Như Bằng nhận xét 408 trường hợp u sọ phẫu thuật UMN chiếm 17% [17] Năm 1996, Phạm Ngọc Hoa hồi cứu 66 trường hợp UMN nội sọ bệnh viện Chợ Rẫy năm 1995, nhận xét dấu hiệu CT scan Trên phim không cản quang, u thường có đậm độ cao, tương đối đồng so với nhu mô não (86%) Sau tiêm cản quang, u bắt cản quang mạnh, đồng Một số u lớn bắt cản quang khơng đồng Bào mịn xương hay gặp nhiều tăng sinh xương [3] Từ 7/1996 – 12/1998 Nguyễn Phong cộng hồi cứu 679 bệnh nhân u não phẫu thuật có 129 trường hợp u màng não chiếm tỷ lệ 19% Trong nghiên cứu UMNVCY chiếm tỷ lệ 4,6% [9] Từ 7/1996 –12/2000 Nguyễn Phong cộng hồi cứu 2830 trường hợp u não u màng não chiếm 22,3% Các dấu hiệu triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhiều nặng nề, đa số bệnh nhân nhập viện muộn Tỷ lệ UMN ác tính cao [9], [10] Từ 8/2001 – 8/2002: Võ Văn Nho cộng phẫu thuật 24 trường hợp u màng não khổng lồ sọ, ghi nhận có 03 trường hợp u màng não vùng củ n có kích thước u lớn cm, trường hợp u lớn chèn ép vào dây thị giao thoa thị giác làm giảm thị lực hai mắt, ca mù hoàn toàn mắt [6] Năm 2002 Phạm Ngọc Hoa nghiên cứu 189 trường hợp UMN sọ, có 13% vùng củ yên Với UMN vùng củ yên, phù quanh u thấy chụp cắt lớp điện toán chiếm tỷ lệ thấp so với vị trí khác [4] Tháng 11 năm 2003, Võ Văn Nho báo cáo tổng kết 35 ca UMNVCY phẫu thuật khoa Ngoại thần kinh BV Chợ Rẫy từ 1997 đến 2003 Tất bệnh nhân mổ qua đường trán bên (bên phải), lấy toàn u lần 34 ca, ca phải mổ lần hai lấy hết hoàn toàn u Kết tốt tất bệnh nhân [7] Qua nghiên cứu nhận thấy có nhiều tác giả báo cáo phẫu thuật UMNVCY nước với số liệu, kinh nghiệm kết khác Riêng nước có nghiên cứu năm 2003 Võ Văn Nho, phẫu thuật 35 bệnh nhân UMNVCY bệnh viện Chợ Rẫy cơng bố cịn nghiên cứu khác đánh giá chung loại u màng não, nên tiến hành nghiên cứu kỹ đầy đủ UMNVCY nhằm đóng góp thêm kiến thức chẩn đoán điều trị để đồng nghiệp hiểu rõ xác loại bệnh 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU LIÊN QUAN U MÀNG NÃO VÙNG CỦ YÊN 1.2.1 Giải phẫu màng não Não ngăn cách với thành xương màng não Có tất màng xuất phát từ trung bì: màng cứng, màng nhện màng mềm: - Màng cứng: dai, không đàn hồi, dày 0,3 – mm Mặt ngồi xù xì, dính vào màng xương vài chỗ quanh lỗ chẩm hộp sọ, có nhiều mạch máu Mặt láng bao lấy xoang tĩnh mạch hộp sọ nội mạc bao phủ 22 Benjamin V, Russell SM (2005), “The Microsurgical Nuances of Resecting Tuberculum Sellae Meningiomas”, Neurosurgery:56, pp 411-417 23 Black P (1993), “Meningiomas”, Neurosurgery, Volume 32(4), pp 643-657 24 Cavallo LM (2007), “Skull base reconstruction in extended endoscopic transsphenoidal approach for supra-sellar lesions”, J Neurosurg, 107, pp 713–720 25 Cavallo LM (2008), “Extended endoscopic endonasal transsphenoidal approach to the suprasellar area: anatomic considerations”, part Neurosurgery, 62 (6 Suppl 3), pp 1202–1212 26 Chi JH, McDermott MW (2003), “Tuberculum sellae meningiomas”, Neurosurg Focus, 14, pp.1-6 27 Chou S.M, et al (1991), “The Pathology of Meningiomas, Meningiomas”, Raven Press Ltd, Newyork, pp 37-56 28 Christian A (2011), “Surgical decision-making strategies in tuberculum sellae meningioma resection”, Neurosurg Focus, 30 (5): E1 29 Cook SW (2004), “Endonasal transsphenoidal removal of tuberculum sellae meningiomas: Technical note”, Neurosurgery, 55, pp 239–246 30 Couldwell WT (2004), “Variations on the standard transsphenoidal approach to the sellar region, with emphasis on the extended approaches and parasellar approaches: surgical experience in 105 cases”, Neurosurgery, 55, pp 539–550 31 Couldwell WT (2006), “Simple closure following transsphenoidal surgery”, Technical note Neurosurg Focus, 20(3): E11 32 Cushinh H, Eisenhardt L (1929), “Meningiomas arising from the tuberculum sellae, with syndromeof primary optic atrophy and bitemporal field defects combined with normal sella turcica in middleaged person”, Arch Ophthalmol, 1, pp 341-357 33 Cushinh H, Eisenhardt L (1938), “Meningiomas, Their Classification, Regional Behavior, Life History, and Surgical End Results”, Springfield, IL, Charles C Thomas, pp 224-249 34 De Divitiis E (2007), “Extended endoscopic transspehnoidal approach for tuberculum sellae meningiomas”, Neurosurgery, 61 [Suppl 2], pp 229– 238 35 De Divitiis E (2008), “Endoscopic transnasal resection of anterior cranial fossa meningiomas”, Neurosurg Focus, 25(6): E8 36 De Divitiis E (2008), “Tuberculum sellae meningiomas: high route or low route? A series of 51 consecutive cases”, Neurosurgery, 62, pp 556–563 37 Dehdashti AR (2005), “Frontobasal interhemispheric trans- lamina terminalis approach for suprasellar lesions”, Neurosurgery, 56, pp.418–424 38 Dehdashti AR (2009), “Expanded endoscopic endonasal approach for anterior cranial base and suprasellar lesions: indications and limitations”, Neurosurgery, 64, pp 677–89 39 Esposito F (2007), “Graded repair of cranial base defect and cerebrospinal fluid leaks in transsphenoidal surgery”, Neurosurgery, 60, [Suppl 2], pp 295–304 40 Fahlbusch R, Schott W (2002), “Pterion surgery of meningiomas of the tuberculum sellae and planum sphenoidale, Surgical results with special consideration of ophthalmological and endocrinological outcome”, J Neurosurg, 96, pp 235-243 41 Fatemi N (2009), “Endonasal versus supraorbital keyhole removal of craniopharyngiomas and tuberculum sellae meningiomas”, Neurosurgery, 64 (5 Suppl 2),, pp 269–286 42 Figueiredo EG (2006), “An anatomical evaluation of the minisupraorbital approach and comparison with standard craniotomies”, Neurosurgery, 59: ONS212–ONS220 43 Finn JE, Mount LA (1974), “Meningiomas of the tuberculum sellae and plannum sphenoidale, A review of 83 case”, Arch lmolphtha, pp 23-27 44 Frank G (2010), “Tuberculum sellae meningioma: the extended transsphenoidal approach - for the virtuoso only?”, World Neurosurg, 73, pp 625–626 45 Ganna A (2009), “Frontobasal interhemispheric approach for tuberculum sellae meningiomas; long-term visual outcome”, Br J Neurosurg, 23, pp 422–430 46 Gardner PA (2008), “Endoscopic endonasal resection of anterior cranial base meningiomas”, Neurosurgery, 63, pp 36–54 47 Ginsberg L.E., Moody D.M (1991), “Meningiomas: Imaging”, Neurosurgery, (1), pp 855-872 48 Goel A (2002), “Tuberculum Sellae Meningioma: A Report on Management on the Basis of a Surgical Experience with 70 Patients”, Neurosurgery, 51, pp 1358-1364 49 Grant FC (1954), “Meningiomas of the tuberculum sellae”, Arch Neurol Psychiatry, pp 411-412 50 Grisoli F, et al (1986), “Microsurgical mamagement of tuberculum sellae meningiomas; Results in 28 consecutive cases”, Surg Neurol, 26, pp 36-44 51 Haines P.E, et al (1991), “The meninges, Meningiomas”, Raven Press Ltd., Newyork, pp 9-25 52 Hentschel S.J, et al (2003), “Olfactory Groove Meningiomas”, Neurosurg Focus, Volume 14, pp 1-5 53 Jallo George I, Bejamin V (2002), “Tuberculum sellae meningiomas: Microsurgical Anatomy and Surgical Technique”, Neurosurgery-online 5: 6, pp 1432-1440 54 Jallo GI (2006), “Eyebrow surgery: The supraciliary craniotomy: Technical note”, Neurosurgery, 59 [Suppl 1], pp 157–158 55 James K (2011), “Surgical nuances for removal of tuberculum sellae meningiomas with optic canal involvement using the endoscopic endonasal extended transsphenoidal transplanum transtuberculum approach”, Neurosurg Focus, Volume 30, pp 1-13 56 Kadis GN, Mount LA, Ganti SR (1979), “The importance of early diagnosis and treatmant of the meningiomas of the planum sphenoidale and tuberculum sellae, a retrospective study of 105 cases”, Surg Neurol, 12, pp 367-371 57 Kallio M, et al (1992), “Factors Affecting Operative and Excess Longterm Mortality in 935 Patients with Intracranial Meningioma Clinical Study”, Neurosurgery, 31, pp 2-12 58 Kanno TS, et al (1995), “Tuberculum sellae meningioma”, Brain Tumor Surgery, Tokyo, Neuron Publising, pp 15-23 59 Kassam A (2007), “Fully endoscopic expanded endonasal approach treating skull base lesions in pediatric patients”, J Neurosurg, 106, pp 75–86 60 Kitano M (2007), “Postoperative improvement in visual function in patients with tuberculum sellae meningiomas: results of the extended transsphenoidal and transcranial approaches”, J Neurosurg, 107, pp 337–346 61 Kleihues P, Carenee W.K (2000), “Meningiomas”, Pathology and Genetics Tumor of the Nervous System, pp 174-184 62 Kondziolka D (2008), “Radiosurgery as definitive management of intracranial meningiomas”, Neurosurgery, 62, pp 53–60 63 Kunicki A, Uhl A (1968), “The clinical picture and surgical treatment of meningiomas of the tuberculum sellae”, Cesk Neurol, 31, pp 80-92 64 Laufer I (2007), “Endoscopic, endonasal extended transsphenoidal, transplanum transtuberculum approach for resection of suprasellar lesions”, J Neurosurg, 106, pp 400–406 65 Laws ER (2005), “Extended transsphenoidal approach”, J Neurosurg, 102, pp 825–828 66 Lieu A.S, et al (2000), “Intracranial meningiomas and epilepsy: incidence, prognosis and influencing factors”, Epilepsy Reseach (38), pp 45-52 67 Lindley J.G (1991), “Meningiomas and brain edema, Meningiomas”, Raven Press Ltd., New York, pp 59-72 68 Liu JK (2010), “Surgical nuances for removal of retrochiasmatic craniopharyngiomas via the transbasal subfrontal translamina terminalis approach”, Neurosurg Focus, 28(4): E6 69 Loui D.N, et al (2000), “Meningiomas, Pathology & Genetic of Tumour of the Nervous System”, IARC Press, Lyon, pp 176-184 70 Mahmoud M (2010), “Optic canal involvement in tuberculum sellae meningiomas: influence on approach, recurrence, and visual recovery”, Neurosurgery, 67 (3 Suppl Operative), pp 108–119 71 Mathiesen et al (1996), “Recurrence of Cranial Base Meningiomas Clinical Study”, Neurosurgery (39), pp 2-9 72 Mathiesen meningiomas T (2006), after “Visual extradural Neurosurgery, 59, pp 570–576 outcome optic of nerve tuberculum sellae decompression”, 73 Maxwell R.E., Chou S.N (1982), “Preoperative Evaluation and Management of Meningiomas”, Operative Neurosurgical Technique (1), pp 481-489 74 Modha A, Gutin PH (2005), “Diagnosis and Treatment of Atypical and Anaplastic Meningiomas: A Review”, Neurosurgery, 57, pp 538-550 75 Nakamura M (2006), “Tuberculum sellae meningiomas: Clinical outcome considering different surgical approaches”, Neurosurgery, 59, pp 1019–1029 76 Nasrin Fatemi (2009), “Endonasal versus supraorbital keyhole removal of craniopharyngiomas and tuberculum sellae meningiomas”, Neurosurgery, Volume 64 269-286 77 Nho V, Phong N (2004), “Microsurgery with 26 cases of tuberculum sellae meningiomas”, International Congress Series 1259, Tokyo, Elsevier, pp 53-57 78 Nielsen L.B (1996), “Intracranial meningiomas”, Manual of Neurosurgery, pp 284-288 79 Nozaki K (2008), “Effect of early optic canal unroofing on the outcome of visual functions in surgery for meningiomas of the tuberculum sellae and planum sphenoidale”, Neurosurgery, 62, pp 839–846 80 Ojemann RG (1996), “Supratentorial Meningiomas: Clinical Features and Surgical Management”, Neurosurgery, Vol 1, McGraw-Hill, pp 873-890 81 Osborn A.G (1994), “Meningiomas and Other Nonglial Neoplasms”, Diagnostic neuroradiology, Mosby, pp 579-604 82 Osborn AG (1994), “Diagnostic Neuroradiology”, Mosby, pp 584-603 83 Otani N (2006), “Surgical management of tuberculum sellae meningioma: Role of selective extradural anterior clinoidectomy” Br J Neurosurg, 20, pp 129–138 84 Park CK (2006), “Surgically treated tuberculum sellae and diaphragm sellae meningiomas: The importance of short-term visual outcome” Neurosurgery, 59, pp 238–243 85 Pieper, et al (1999), “Hyperostosis Associated with Meningioma of the Cranial Base: Secondary Changes or Tumor Invasion”, Neurosurgery 44, pp 742-747 86 Prevedello DM (2007), “Endoscopic endonasal resection of a synchronous pituitary adenoma and a tuberculum sellae meningioma: Technical case report”, Neurosurgery, 60 [Suppl 2]: E401 87 Rachin J.R, Rosenblum M.L (1991), “Etiology and Biology of the Meningiomas”, Meningiomas, in Al- Mefty O (ed), Raven Press Ltd., Newyork, pp 27-35 88 Rhoton A.L (1996), “Microsurgical anatomy of the pituiyary region”, Pituitary adenoma, Churchill Livingston, New York, pp 2935-2967 89 Rhoton A.L (2002), “The Supratentorial Arteries”, Neurosurgery, Vol 51, Suppl 1, pp 53-120 90 Rodesch G, et al (1991), “Embolization and Meningiomas”, Meningiomas, Raven Press Ltd., New York, pp 75-86 91 Rosenstein J, Symon L (1984), “Surgical management of suprasellar meningioma”, J Neurosurg, 61, pp 642-648 92 Satoshi N, et al (1995), “Meningioma: Proliferating Potential and Clinicoradiological Features”, Neurosurgery, 37 (6), pp 1049-1055 93 Schick U (2005), “Involvement of the optic canal and visual outcome”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 76, pp 977–983 94 Simpson D (1957), “The recurrence of intracranial meningiomas after surgical treatment”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 20, pp 22–39 95 Suzuki Y, et al (1994), “Meningiomas: Cerrelation Between MRI Characteristics and Operative Findings Including Consistency”, Acta Neurochir (wien) 129, pp 39-46 96 Taylor SL, et al (1992), “Magnetic Resonance Imaging of Tuberculum Sellae Meningiomas; Preventing Preoperative Misdiagnosis as Pituitary Macroadenoma”, Neurosurgery 31, pp 621-627 97 Wang Q (2010), “Visual outcome after extended endoscopic endonasal transsphenoidal surgery for tuberculum sellae meningiomas”, World Neurosurg, 73, pp 694–700 98 Waxman S.G (1996), “Correlative neuroanatomy”, McGraw-Hill, New York, pp 123-134 99 William S.P (1991), Neuroradiologic Diagnostic Studie of Meningiomas, pp 118-157 100 Youman J.R (2006), “Meningeal tumor of the brain”, Neurological surgery, Volum 2, pp 237-245 101 Zimmerman R.D (1999), “MRI of Intracranial Meningiomas, Cranial MRI and CT”, McGraw-Hill Fourth Edition, pp 209-233 102 Zulch K.J (1986), “Tumor of Meningeal and Related Tissues”, Brain tumor, Third edition, pp 187-193 Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứ tự:…… I HÀNH CHÍNH Họ tên: Năm sinh: Nam F Nữ F Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày nhập viện: Số nhập viện: Ngày mổ: Ngày xuất viện: II BỆNH SỬ - Thời gian mờ mắt tới nhập viện: tháng III LÂM SÀNG - Rối loạn ý thức: Có F Khơng F - Mờ mắt: Có F Khơng F - Đau đầu: Có F Khơng F - Tăng áp lực sọ: Có F Khơng F - Rối loạn vận động: Có F Khơng F - Rối loạn nội tiết: Có F Khơng F - Động kinh: Có F Khơng F III CẬN LÂM SÀNG Khám mắt: Mắt phải Đáy mắt Thị lực Thị trường Mắt trái X quang: - Giãn rộng hố yên Có F Khơng F - Đi màng cứng Có F Khơng F - Tăng sinh xương Có F Khơng F - Ngấm vơi Có F Khơng F - Bắt cản quang Đậm F Vừa F Nhạt F - Vị trí u: Phải F Trái F Trung tâm F - Phù não quanh u Có F Khơng F - Kích thước u: Dài (trước sau): cm Rộng (phải trái): cm Cao (trên dưới): cm Nội tiết: Bệnh lý kèm theo: IV PHẪU THUẬT - Phẫu thuật viên: - Đường mổ: - Tính chất u: Mềm F - Mức độ lấy u (Simpson): IF Dai F II F III F Chắc F IV F - Lượng máu truyền: ml - Biến chứng sau phẫu thuật: Máu tụ: Có F Khơng F Dập não: Có F Khơng F Tổn thương mạch: Có F Khơng F Dị dịch não tủy: Có F Khơng F VF Viêm màng não: Có F Khơng F Động kinh: Có F Khơng F Rối loạn nội tiết: Có F Khơng F Tử vong: Có F Khơng F Tốt F Vừa F - Kết sau phẫu thuật: - Thị lực sau mổ: Hồi phục F Xấu F Không đổi F Xấu F Giải phẫu bệnh: Theo dõi xa: - Thời gian tái khám lần 1: Mắt phải Mắt trái Đáy mắt Thị lực Thị trường Kết MRI: Tái phát u: Có F Khơng F - Thời gian tái khám lần 2: Mắt phải Đáy mắt Thị lực Thị trường Kết MRI: Tái phát u: Có F Khơng F Mắt trái DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT SVV 9070 Họ tên Năm sinh Giới Ngày NV Hồ Thị B 1972 Nữ 17/02/03 10557 Trần Thị M 1970 Nữ 24/02/03 28165 Cao Thị T 1950 Nữ 28/05/03 41475 Lương Thị C 1956 Nữ 28/07/03 47676 Trương Thị T 1957 Nữ 25/08/03 53657 Ng Hoài Mộng U 1978 Nữ 22/09/03 56762 Nguyễn Quốc T 1988 Nam 16/10/03 63293 Trương Minh N 1964 Nữ 04/11/03 8641 Trần Thị H 1963 Nữ 11/02/04 10 48465 Nguyễn Xuân P 1956 Nam 02/08/04 11 49131 Nguyễn Thị T 1940 Nữ 04/08/04 12 54249 Nguyễn Thị Cẩm T 1976 Nữ 25/08/04 13 54696 Hg Thị Minh T 1946 Nữ 27/08/04 14 62359 Nguyễn Thị T 1976 Nữ 29/09/04 15 69300 Lê Thị Trúc L 1981 Nữ 29/10/04 16 72627 Nguyễn Ngọc T 1969 Nam 12/11/04 17 779 Phạm Thị N 1957 Nữ 04/01/05 18 13723 Trần H 1939 Nam 02/03/05 19 26150 Tô Văn S 1949 Nam 22/04/05 20 32158 Huỳnh Thị T 1958 Nữ 18/05/05 21 32420 Nguyễn thu H 1965 Nữ 19/05/05 22 33672 Huỳnh Thị T 1978 Nữ 24/05/05 23 35312 Nguyễn thị T 1964 Nữ 31/05/05 24 42792 Nguyễn Thị T 1962 Nữ 28/06/05 25 43573 Huỳnh Ngọc T 1945 Nam 01/07/05 26 56340 Phan Kim Đ 1975 Nam 19/08/05 27 64917 Lưu Văn H 1965 Nam 23/09/05 28 70878 Võ Thị Thuý H 1969 Nữ 17/10/05 STT SVV 29 70882 30 Họ tên Năm sinh Giới Ngày NV Dương Văn V 1936 Nam 17/10/05 71365 Bùi Thị T 1963 Nữ 19/10/05 31 71470 Mang Thị H 1967 Nữ 20/10/05 32 76231 Nguyễn Xuân Đ 1956 Nam 07/11/05 33 78691 Đỗ Thị Thanh X 1959 Nữ 16/11/05 34 85234 Ng Thị Ngọc D 1972 Nữ 08/12/05 35 8377 Nguyễn Thị M 1967 Nữ 06/02/06 36 9176 Phạm Thị H 1960 Nữ 08/02/06 37 11121 Trần Thị Mộc L 1963 Nam 15/02/06 38 12572 Hà Thị T 1960 Nữ 21/02/06 39 13048 Nguyễn Thị Ng 1975 Nam 13/03/06 40 23814 Trần A M 1953 Nữ 03/04/06 41 30374 Nguyễn Thị T 1965 Nữ 26/04/06 42 42300 Trần Thị T 1952 Nữ 07/06/06 43 52177 Phạm Thị B 1964 Nữ 12/07/06 44 68685 Nguyễn Thị Bé B 1967 Nữ 07/09/06 45 69820 Trần Thị N 1950 Nữ 11/09/06 46 73952 Dương Văn T 1951 Nữ 25/09/06 47 6164 Nguyễn Thị H 1965 Nam 22/01/07 48 8059 Nguyễn Thị H 1964 Nữ 29/01/07 49 15124 Lữ Thị Mỹ L 1967 Nữ 26/02/07 50 15043 Nguyễn Thị H 1949 Nữ 26/02/07 51 15466 Nguyễn Thị Thanh C 1957 Nam 27/02/07 52 34421 Huỳnh Thị C 1970 Nữ 02/05/07 53 37144 Dương Thị Ngọc L 1951 Nam 11/05/07 54 40298 Trần Thị Ch 1973 Nữ 23/05/07 55 49041 Nguyễn R 1957 Nữ 21/06/07 56 49363 Vũ Ý V 1960 Nữ 22/06/07 57 54172 Lữ Thị H 1975 Nữ 07/07/07 58 76502 Trần Lệ Thu H 1973 Nữ 25/09/07 STT SVV 59 83137 60 Họ tên Năm sinh Giới Ngày NV Huỳnh Thị B 1957 Nữ 18/10/07 86197 Lý Thị Đ 1972 Nữ 29/10/07 61 95339 Nguyễn Thị Xuân Th 1943 Nữ 29/10/07 62 87575 Nguyễn Thị Ngọc D 1973 Nữ 02/11/07 63 100430 Nguyễn Thị C 1980 Nữ 07/12/07 64 98025 Đoàn Thị L 1969 Nam 09/12/07 65 618 Đặng Thị Kim H 1958 Nữ 03/01/08 66 14466 Võ Thị L 1968 Nữ 25/02/08 67 18882 Trần Thị Kim X 1958 Nữ 11/03/08 68 19836 Mai Thị Ph 1963 Nam 14/03/08 69 24077 Nguyễn Thị T 1965 Nữ 28/03/08 70 24427 Nguyễn Thị U 1965 Nữ 30/03/08 71 64912 Phạm Thị Mỹ L 1969 Nữ 15/08/08 72 1200 Tôn Nữ Kim A 1958 Nữ 05/01/10 73 5340 Nguyễn Thị Liên 1976 Nữ 19/01/10 74 8361 Phan Anh T 1973 Nữ 29/01/10 75 15643 Võ Thị Hồng A 1973 Nữ 27/02/10 76 19836 Lê Thị Mộng Đ 1960 Nữ 12/03/10 77 29966 Trần Thị Xuân T 1960 Nữ 13/04/10 78 36891 Trần Thị B 1953 Nữ 06/05/10 79 48315 Cao Thị Ánh T 1975 Nam 10/06/10 80 49219 Lê Thị Thu Th 1963 Nữ 14/06/10 81 49748 Nguyễn Ph 1951 Nữ 15/06/10 82 60201 Trần Thị T 1945 Nữ 19/07/10 83 68172 Nguyễn Văn H 1969 Nam 28/07/10 84 72711 Nguyễn Thị Nh 1965 Nữ 25/08/10 85 73277 Nguyễn Thị Ph 1964 Nữ 27/08/10 86 83116 Phạm Thị D 1942 Nam 27/09/10 87 91675 Nguyễn Thị L 1963 Nữ 04/10/10 88 89776 Nguyễn Thị G 1940 Nữ 18/10/10 STT SVV Họ tên Năm sinh Giới Ngày NV 89 90793 Phạm Thanh S 1970 Nữ 20/10/10 90 99925 Lê Thị U 1971 Nữ 28/10/10 91 104840 Võ Thị Ch 1958 Nữ 02/12/10 92 106522 Trần Thị Phương D 1964 Nữ 07/12/10 93 14056 Võ Ngọc H 1962 Nữ 18/02/11 94 14896 Lê Văn H 1941 Nữ 21/02/11 95 20297 Nguyễn Thị Ng 1960 Nữ 09/03/11 96 30031 Hồ Thị H 1948 Nữ 07/04/11 97 34219 Đỗ Thị L 1964 Nữ 20/04/11 98 41670 Trương Tuyết A 1966 Nữ 12/05/11 99 43093 Nguyễn Thị B 1951 Nữ 17/05/11 100 59886 Thạch Thị L 1979 Nữ 05/07/11 101 64445 Trần Văn Đ 1972 Nữ 18/07/11 102 69472 Lương Mỹ L 1970 Nữ 01/08/11 103 70384 Nguyễn Thị Y 1960 Nữ 03/08/11 104 73244 Huỳnh Thị T 1966 Nữ 11/08/11 105 85052 Nguyễn Thị Th 1962 Nữ 15/09/11 106 86234 Trần Thị Đ 1950 Nữ 19/09/11 107 86925 Nguyễn Văn D 1956 Nữ 20/09/11 Xác nhận Phòng KHTH ... mục ti? ?u sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng hình ảnh học để chẩn đoán sớm u màng não vùng củ yên Đánh giá kết vi ph? ?u thuật đi? ?u trị u màng não vùng củ yên 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LI? ?U 1.1 VÀI NÉT... thiện thị lực [33] Sau nghiên c? ?u có nhi? ?u nghiên c? ?u báo cáo loại u vùng hố yên yên nghiên c? ?u u màng não vùng củ n khơng nhi? ?u tần suất mức độ phức tạp ph? ?u thuật lấy u Fahlbusch R Erlangen-Germany... kinh, tuyến yên cuống tuyến yên nên loại u khó ph? ?u thuật nhi? ?u tai biến Để ph? ?u thuật loại u đòi hỏi ph? ?u thuật viên cần có kiến thức loại bệnh có kinh nghiệm ph? ?u thuật u vùng sàn sọ Hiện nhiều

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w