Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

164 29 1
Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ TH LCH Tổ CHứC HOạT ĐộNG NHóM TRONG DạY HọC LịCH Sử TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG (Vn dng qua dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10, chƣơng trình chuẩn) LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ TH LCH Tổ CHứC HOạT ĐộNG NHóM TRONG DạY HọC LịCH Sử TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG (Vn dng qua dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10, chƣơng trình chuẩn) Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số : 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG 2: TS VŨ THỊ NGỌC ANH Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển theo cấp số nhân tiến khoa học công nghệ đại, khối lượng tri thức tăng lên ngày nhanh chu kì đổi công nghệ tri thức ngày rút ngắn Kiến thức học nhà trường trở nên ỏi, nhanh chóng lạc hậu khơng đủ dùng suốt đời Để thích ứng với thay đổi này, hầu giới thực đổi giáo dục dựa quan điểm phát huy tính tích cực học sinh (HS), đề cao vai trò tự học HS, kết hợp với hướng dẫn giáo viên (GV) áp dụng rộng rãi Phương pháp giáo dục làm thay đổi khơng cách giảng dạy mà cịn thay đổi việc tổ chức trình dạy học Trong xu hội nhập quốc tế khu vực, với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, hết đổi giáo dục (GD) trở thành vấn đề cấp thiết đặt cho tất ngành học, cấp học thuộc hệ thống GD phổ thông (PT) nước ta năm đầu kỉ XXI Ở nước ta nay, có cải cách giáo dục cho phát triển kinh tế, xã hội thay đổi chậm so với nước giới Điều đặt cho giáo dục Việt Nam phải đẩy mạnh đổi giáo dục cách toàn diện, cấp bách Đổi GD đòi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học (QTDH) như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) thực có ý nghĩa mang tính khả thi tiến hành đồng với việc đổi hình thức dạy học Nói cách khác, phải tạo hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) phong phú có đủ khả để thể chuyển tải nội dung PPDH Một hình thức dạy học giáo viên PT quan tâm sử dụng tổ chức hoạt động nhóm (TCHĐN) Dưới điều khiển GV hoạt động riêng biệt cá nhân HS liên kết hữu với hoạt động chung nhằm giải nhiệm vụ cụ thể nhóm học tập Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực độc lập nhận thức HS vấn đề quan tâm hàng đầu, đặc biệt giáo viên môn lịch sử thực trạng chất lượng mơn lịch sử qua kì thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học cịn thấp Mơn lịch sử bị đưa lên bàn cân, đề tài tranh luận sôi về: Nguyên nhân dẫn tới chất lượng học tập môn lịch sử thấp? Câu hỏi làm để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà giáo dục, giáo viên lịch sử xã hội quan tâm TCHĐN dạy học lịch sử coi nhân tố quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Bởi vì, TCHĐN góp phần phát huy lực nhận thức độc lập, tạo hứng thú học tập cho HS, nâng cao hiệu học lịch sử Hiện nay, việc TCHĐN GV sử dụng dạy học lịch sử (DHLS) trường THPT Tuy nhiên, chất lượng hiệu việc TCHĐN chưa cao, nhiều hạn chế chủ yếu nặng hình thức Thực tế GV chia nhóm, HS giao nhiệm vụ hoạt động song em chưa hứng thú với việc Hoặc nhận nhiệm vụ hoạt động không sôi nổi, tồn tư tưởng dựa dẫm, em yếu lười nhác tìm kiếm giúp đỡ từ em khá, giỏi nhóm Do kết hoạt động nhóm cao song em khá, giỏi cảm thấy bị lợi dụng, hứng thú với việc học nhóm, thích hoạt động cá nhân Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng chủ yếu GV chia nhóm khơng hợp lý, lựa chọn hình thức TCHĐN khơng phù hợp với nội dung học, nhiệm vụ giao cho HS không phù hợp với hoạt động nhóm, thời gian lớp ít, lớp học đơng, Để hoạt động nhóm có hiệu điều quan trọng có tính chất định phải kích thích, thu hút HS sẵn sàng nhận nhiệm vụ thích thú với hoạt động nhóm Các em thấy thành cơng phụ thuộc vào kết toàn thành viên nhóm Thực tế cho thấy có dạng TCHĐN làm tăng chất lượng học có số dạng nhóm lại cản trở việc học Vấn đề đặt GV TCHĐN để đạt hiệu làm để khắc phục hạn chế TCHĐN Từ vấn đề lí luận thực tiễn trên, cho với PPDH khác, TCHĐN biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học (DH) Nó góp phần trang bị đầy đủ tri thức để hệ trẻ bước vào tương lai, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, văn minh sánh ngang tầm nước khu vực giới TCHĐN DHLS trường PT đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Từ lý chọn đề tài TCHĐN dạy học Lịch sử trường THPT (Vận dụng qua dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10, chương trình chuẩn) để nghiên cứu với mong muốn góp phần tìm biện pháp thích hợp TCHĐN có hiệu cho HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa TCHĐN DHLS trường THPT, luận án đề xuất dạng TCHĐN theo hướng phát huy tính tích cực HS Đồng thời luận án đưa số yêu cầu nhằm thực tốt dạng TCHĐN biện pháp nêu dạy học phần lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10, nhằm góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học giáo dục lịch sử để làm rõ vấn đề lí luận TCHĐN DHLS THPT - Khảo sát, điều tra thực tiễn TCHĐN DHLS trường THPT - Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ phần lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI chương trình, sách giáo khoa (SGK) Lịch sử lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) để làm cho việc TCHĐN - Đề xuất dạng TCHĐN cho HS DHLS trường THPT - Lựa chọn biện pháp thực dạng TCHĐN DHLS phần lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI - Thiết kế kế hoạch học thực nghiệm sư phạm (TNSP) toàn phần để kiểm chứng biện pháp sư phạm, sở rút kết luận tính khả thi biện pháp sư phạm tiến hành luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình TCHĐN DHLS trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án không sâu vào tìm hiểu tất dạng TCHĐN, vào đặc trưng tính đặc thù, phù hợp với môn lịch sử tập trung vào số dạng TCHĐN mà cho có tính khả thi áp dụng dạy học môn Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu TCHĐN hình thành kiến thức Trong q trình thực đề tài, chúng tơi chọn trường THPT để thực nghiệm toàn phần là: Trường THPT Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ), Trường THPT Chuyên Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ - Đại diện khối trường chuyên), Trường THPT Cầm Bá Thước (Thanh Hóa), Trường THPT Lạc Long Qn (tỉnh Hịa Bình), Trường THPT Nguyễn Khuyến (tỉnh Nam Định), Trường THPT Quang Trung (Hà Đông – Hà Nội)… Nội dung thực nghiệm biện pháp TCHĐN vận dụng dạy học phần lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10 (chương trình chuẩn) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước công tác GD vấn đề liên quan đến lí luận phương pháp dạy học nói chung, lí luận phương pháp dạy học mơn lịch sử nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là cơng trình nghiên cứu thuộc chun ngành Lý luận PPDH môn lịch sử, luận án đảm bảo đầy đủ yêu cầu phương pháp luận án Giáo dục học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn lịch sử coi trọng phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát TNSP Phương pháp nghiên cứu tác động (action research) để xử lý thơng tin từ khẳng định biện pháp luận án đưa có mang tính khả thi có áp dụng đại trà khơng Đóng góp luận án 5.1 Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa việc TCHĐN dạy học nói chung mơn lịch sử trường PT nói riêng trường THPT Luận án góp phần làm phong phú thêm lí luận dạy học mơn vấn đề TCHĐN DHLS 5.2 Cung cấp thêm số liệu điều tra, khảo sát TCHĐN DHLS trường PT Đánh giá thực trạng việc TCHĐN trường PT 5.3 Thiết kế số dạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường THPT 5.4 Đề xuất số biện pháp TCHĐN DHLS trường PT Luận án giúp cho tác giả, đồng nghiệp biết cách vận dụng dạng TCHĐN DHLS trường THPT Đây tài liệu tham khảo bổ ích cho Nghiên cứu sinh, học viên Cao học, GV THPT, cho sinh viên trường cao đẳng đại học sư phạm Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thực cách linh hoạt biện pháp TCHĐN dạy học lịch sử trường THPT mà tác giả đề xuất luận án cộng với việc đảm bảo u cầu TCHĐN góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, luận án cấu tạo thành chương Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông Chương 3: Thiết kế số dạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường THPT (Vận dụng qua dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10 chương trình chuẩn) Chương 4: Các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10 chương trình chuẩn Thực nghiệm sư phạm Chƣơng TỔNG QUAN TCHĐN dạy học vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà GD giới nói chung Việt Nam nói riêng Đây thành tựu nghiên cứu quan trọng lí luận dạy học, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cơng trình lại nghiên cứu đóng góp khía cạnh khác TCHĐN Ở góc độ tiếp cận khác đó, nhà nghiên cứu đưa quan niệm, cách thức, biện pháp,… TCHĐN DH Chúng tơi xin điểm qua tình hình nghiên cứu TCHĐN theo tiến trình thời gian đồng thời theo khu vực giới sau: 1.1 Tình hình nghiên cứu TCHĐN giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu TCHĐN giới thời kì trước năm 1945 Ngay từ thời cổ đại trung đại, nhà GD phương Đông phương Tây thống quan điểm chia người học thành nhóm đối tượng để truyền đạt kiến thức Tuy nhiên cách chia chủ yếu mang tính chủ quan người thầy chưa có tính tốn xếp nhóm theo chủ đích mang lại hiệu GD cao Đến thời cận đại châu Âu, ưu TCHĐN thức nhìn nhận Nguyên nhân dẫn đến việc TCHĐN bắt đầu ý đưa vào nhà trường, xuất phát yêu cầu thực tiễn lịch sử Nếu thời kì trung đại, với kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp khép kín lãnh địa, cá nhân làm độc lập tạo sản phẩm mình, đến thời cận đại, cách mạng tư sản thành công hàng loạt nước Âu, Mĩ, tạo điều kiện cho cách mạng công nghiệp phát triển rộng khắp Nền sản xuất thời đại công nghiệp sản xuất quy mô lớn Trong sản xuất ấy, sản xuất tổ chức theo dây chuyền liên hồn, cơng nhân chun mơn hóa chi tiết cụ thể dây chuyền Mà sản phẩm muốn đạt hiệu chất lượng cao dây chuyền sản xuất hoạt động đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng nhóm người định, nghĩa nhóm người phải làm việc hiệu Như vậy, sống lao động thực tiễn đòi hỏi người lao động phải có kĩ làm việc tập thể, ý niệm kĩ làm việc nhóm manh nha bắt đầu hình thành Có thể nói, thời cận đại hầu hết phát minh khoa học thường gắn với thực tiễn, q trình lao động, thực tiễn địi hỏi phải cải tiến kĩ thuật máy nước, máy kéo sợi,… đời Và từ đòi hỏi thực tiễn lao động sản xuất đòi hỏi nhà trường phải cung ứng cho xã hội nguồn lao động có thay đổi chất, từ buộc trường học phải thay đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập (HĐHT) cho HS, sớm cho em làm quen với làm việc nhóm từ cịn ngồi ghế nhà trường Vì lí nêu nên đến cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, TCHĐN bắt đầu áp dụng thức châu Âu Khởi đầu linh mục A Bel số nhà GD khác như: Đ Lancaste, Girard Từ năm 1789, họ có sáng kiến đưa hình thức dạy học tương trợ Với hình thức này, HS chia thành nhóm theo trình độ để học tập Anh quốc gia đầu việc phát triển GD thời cận đại Nền tảng cho bước tiến vững GD Anh kiện nước Anh nước đầu cách mạng công nghiệp kỉ XVIII, làm thay đổi sản xuất vật chất Nước Anh trở thành công xưởng giới, nhu cầu nước Anh lúc cần đội ngũ nhân cơng đơng đảo, có trình độ lực cao Nhu cầu lao động lúc đòi hỏi lớp học đông HS đời Nhưng lớp học đông HS làm em học tập có hiệu quả, câu hỏi khó nhà GD Anh Sau thời gian dài trăn trở, năm 1878, hai nhà GD người Anh Ben Lancanxto tìm câu trả lời Hai ơng có sáng kiến tiến hành hình thức dạy kèm cặp Những HS lớn tuổi có kinh nghiệm GV dạy trước họ thay mặt GV kèm cặp cho nhiều HS khác lớp Hình thức học theo "hệ thống kèm cặp" phần khắc phục tình trạng lớp đơng có q nhiều trình độ khác cách cho em học theo nhóm hình thức nhóm chưa thực có hiệu Cùng trào lưu đưa TCHĐN vào trường học Anh, Đức có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong tiêu biểu Giáo sư Georg Michael Kerschensteiner (1854 - 1932), ơng chun nghiên cứu lí luận 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Về mặt lí luận, điều khiển, hướng dẫn GV TCHĐN HS chia thành nhóm nhỏ, liên kết lại với hoạt động chung với phương thức tác động qua lại thành viên, trí tuệ tập thể mà hồn thành nhiệm vụ học tập Sản phẩm hoạt động nhóm sản phẩm mang tính sáng tạo Về thực tiễn, thực tế GV có nhận thức tương đối chất TCHĐN, có thái độ ủng hộ việc TCHĐN mơn Lịch sử trường THPT Tuy nhiên cịn sử dụng hiệu mang lại chưa cao Khi tiến hành TCHĐN môn lịch sử trường THPT, phần đa GV lúng túng cách lựa chọn hình thức tổ chức dạy học nhóm Sự đơn điệu việc xác định mục tiêu, lựa chọn sử dụng dạng tổ chức dạy học nhóm cịn tồn Quy trình mà GV trường THPT sử dụng để tổ chức điều khiển hoạt động nhóm chưa hợp lý Vì vậy, chưa thể tạo phối hợp nhịp nhàng ăn khớp hoạt động dạy học HS thực chất, đối tượng thụ động Có nhiều yếu tố cản trở ảnh hưởng đến việc tổ chức thảo luận nhóm, làm hạn chế hiệu đích thực TCHĐN DHLS trường THPT Để khắc phục khó khăn địi hỏi phải có biện pháp đồng bộ, khoa học, hợp lí tác động tính cực đến người dạy người học Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án tiến hành thiết kế số dạng TCHĐN DHLS giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI Luận án trình bày cách có hệ thống dạng TCHĐN theo cấu trúc chung Đây sở để GV lịch sử trường phổ thơng vận dụng dạng TCHĐN vào thực tiễn dạy học Mỗi GV sở lực chuyên mơn mình, trình độ lực HS, nội dung, mục tiêu học lịch sử điều kiện sở vật chất lớp học lựa chọn dạng TCHĐN tương ứng thích hợp 149 Luận án đề xuất biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng học tập nhóm dạy học Lịch sử trường THPT Chúng khẳng định biện pháp quan trọng, thiết thực giúp GV nâng cao lực TCHĐN DHLS Luận án tiến hành TNSP để bước đầu đánh giá tính khả thi hình thức tổ chức dạy học nhóm mà Luận án vận dụng vào phần Lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất Những kết nghiên cứu Luận án cho phép kết luận: - Vận dụng hình thức tổ chức dạy học nhóm góp phần nâng cao chất lượng học tập Lịch sử trường THPT - Các kết nghiên cứu Luận án làm tài liệu tham khảo cho GV lịch sử trường THPT, cho SV trường Cao đẳng Đại học * Kiến nghị TCHĐN trình phức tạp, vậy, trước vận dụng vào dạy học, GV PT nói chung, GV Lịch sử nói riêng cần tập huấn chu nắm vững quy trình, kĩ thuật sử dụng, hình thức tổ chức dạy học nhóm,…Đồng thời cần có kế hoạch hướng dẫn bồi dưỡng cho HS kĩ làm hợp tác nhóm Các trường THPT cần khuyến khích tạo điều kiện cho GV thực TCHĐN tất mơn có mơn Lịch sử Đặc biệt trường cần tăng cường đầu tư sở vật chất, kĩ thuật, cải tiến thể thức kiểm tra, đánh giá Các cán quản lí từ cấp mơn đến phịng ban cấp trường, cấp phòng Sở GD Đào tạo tỉnh cần quan tâm đạo việc đổi PPDH nói chung PPDH Lịch sử nói riêng, có TCHĐN Nên có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho tất GV lịch sử THPT để họ hiểu chất TCHĐN biết cách TCHĐN dạy học môn GV HS cần nhận thức rõ vai trị vị trí môn Lịch sử trường THPT, tránh nhận thức sai lầm cho môn lịch sử môn học phụ, không cần học nhiều mà cần học qua loa Đặc biệt GV cần phải thường xuyên tự trau kiến thức, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Bộ GD Đào tạo cần có kế hoạch đạo việc biên soạn tài liệu, SGK 150 theo cách hướng dẫn HS tự học Nội dung SGK Lịch sử dài chưa có chọn lọc nội dung GV tốn nhiều thời gian để trình bày nội dung quỹ thời gian dành cho hoạt động nhóm Các trường Đại học có đào tạo GV chuyên ngành Lịch sử cần nghiên cứu đưa TCHĐN vào nội dung, chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên để sau trường giảng dạy trường PT dạy tốt PPDH 151 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Hà Thị Lịch (2011), “Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm mơn Lịch sử trường THPT”, Tạp chí Giáo dục số 274, kì tháng 11, tr 30, 34 Hà Thị Lịch – Lương Thị Bích (2012), “Tổ chức học tập nhóm dạy học Lịch sử trường THPT thơng qua hình thức động não”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 4/2012, tr 137 – 138 Hà Thị Lịch (2012), “Sử dụng tập nhận thức nhằm nâng cao hiệu tổ chức học tập nhóm dạy học Lịch sử trường THPT”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 4/2012, tr 141 - 142 Hà Thị Lịch (2012), “Tổ chức học tập nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học cung cấp kiến thức môn lịch sử”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 10/2012, tr 73-74 Hà Thị Lịch (2012), “Một số kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng báo cáo sản phẩm nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 10/2012, tr 76-77 Hà Thị Lịch (2012), “Tổ chức học tập nhóm nhằm nâng cao chất lượng học tập nhóm dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 10/2012, tr 78-79 Hà Thị Lịch (2011), Hướng dẫn học sinh số kĩ học nhóm dạy học lịch sử trường phổ thơng, Hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển kĩ tự học cho học sinh, Hà Nội, tr 359 – 366 Hà Thị Lịch (2012), Một số biện pháp đánh giá học tập nhóm dạy học Lịch sử trường THPT, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam, tr 545 - 552 Vũ Ngọc Anh (chủ biên), Nguyễn Phương Hồng, Hà Thị Lịch (2011), Thực hành dạy học tích cực đánh giá theo môn học, NXB Giáo dục Việt Nam 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đức An (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử giới trung đại - tập I: Phương Tây, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), GD đào tạo thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1993-1996 cho GV Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 11- 157 Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học trường PT, Bộ GD Đào tạo, Hà Nội, tr 4- 157 Berhard Muszynsky (2005), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo GV, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, (Tài liệu hội thảo - tập huấn), Bộ GD Đào tạo - Dự án Phát triển GD THPT Bernd Meirer, Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học đại, Potsdam – Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi PPDH, Potsdam - Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Bình (2008), GD Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Bobbi Deporter, Mike Hernaki (2011), Phương pháp học tập siêu tốc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Bộ GD Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Châu tác giả (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo GV trung học sở theo chương trình CĐSP, Hà Nội 153 14 Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường PT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (in lần có bổ sung) 16 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), “Mơ hình PPDH”, Tạp chí GD thời đại, tháng 11/1997 17 Dự án Việt – Bỉ, Tài liệu tập huấn dạy học tích cực, Hà Nội, tháng 5/2005 18 Dự án Việt - Bỉ đào tạo GV trường sư phạm tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, Áp dụng dạy học tích cực môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật 20 Phạm Văn Đồng (1994), “PPDH phát huy tính tích cực Một phương pháp vơ q báu”, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 12, tr 1-2 21 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2008), PPDH Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Geoffrey Petty (2002), Hướng dẫn thực hành dạy học ngày nay, NXB StanleynThornes, United Kingdom 23 Giselle O Martin-Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người GV giỏi, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 24 Gmy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới, Hà Nội 25 Goleman, D (1998), Điều tạo nên người lãnh đạo? (What make a leader?), Harward Business Review, tháng 11-12, tr 93-102 26 Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử GD Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 27 Trần Bá Hoành (2001), Đổi PPDH THCS, Hà Nội 2001 28 Trần Bá Hoành (2005), Dạy học lấy HS làm trung tâm, Hà Nội 29 Trần Bá Hoành (2007), Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm 30 Đào Thị Hồng (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004-2007) cho GV Lịch sử cấp THCS, NXB GD, Hà Nội 154 31 Đặng Thành Hưng (1995), Các lí thuyết mơ hình GD hướng vào người học phương Tây, Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội, tr 49- 95 32 Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Trần Duy Hưng (1996), “Tổ chức DHTN”, Tạp chí Nghiên cứu GD số 9, tr 21 34 Trần Duy Hưng (1998), “Quy trình thảo luận nhóm dạy học theo quan điểm hướng vào người học”, Tạo chí Nghiên cứu GD số 10, tr.16-17 35 Trần Duy Hưng (1999), “Quy trình dạy học cho HS theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 9, tr 17-19 36 Trần Duy Hưng (2000), “Mơ hình PPDH theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 4, tr – 10 37 Trần Duy Hưng (2002), Tổ chức dạy học cho HS trung học sở theo nhóm nhỏ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 James H Strong (2011), Những phẩm chất người GV hiệu quả, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 39 Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2004), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội 40 Jeannete Vos – Gorden Dryden (2004), Cách mạng học tập yếu tố phương pháp để học tập tốt, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 41 John C Maxwell (2008), 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 42 Lawrence Holpp (2008), Quản lí nhóm, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 43 Liên hiệp Hội Khoa học kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Đổi nghiên cứu giảng dạy Lịch sử, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 44 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Thiết kế giảng lịch sử trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực HS dạy học học tích cực mơn Lịch sử THCS, Sách bồi dưỡng thường xuyên 155 chu kỳ 1997-2000 cho GV THCS, NXB GD, Hà Nội 46 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử PT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi PPDH Lịch sử trường PT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2007), Lịch sử lớp 10, Nxb GD, Hà Nội 49 Phan Thanh Long (chủ biên) (2008), Những vấn đề chung GD học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Luật GD, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 51 Lại Thế Luyện (2012), Rèn luyện kĩ sống, kĩ làm việc đồng đội, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 52 Hồng Thị Mai (/2005), “Vấn đề hoạt động nhóm dạy học ngữ văn trường THCS nay”, Tạp chí GD số 114, tháng 5, tr 20-23 53 Trần Thị Thu Mai (2000), “Về phương pháp học tập nhóm”, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 12 54 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác mơn tốn trường trung học PT, Luận án tiến sĩ GD học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, NXB Trẻ 57 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình GD học - tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình GD học - tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 60 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Địa lí trường PT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (2011), Các PPDH hiệu quả, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 156 62 Robert J.Marzano (2011), Các PPDH hiệu quả, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 63 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 64 Robert J Marzano (2011), Quản lí hiệu lớp học, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 65 Ronald Group (2008), Học tập đỉnh cao, NXB Lao động, Hà Nội 66 Hoàng Thu Sinh (2007), TCHĐN cho HS ôn tập lịch sử lớp 10 trường THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 67 Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ kĩ sống, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 68 Huỳnh Văn Sơn (2011), kĩ làm việc nhóm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Triệu Sơn (2007), Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo, Luận án tiến sĩ Khoa học GD, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 70 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1997), Dạy học giải vấn đề, phương pháp công tác đào tạo huấn luyện, NXB GD, Hà Nội, tr 89- 167 72 Vĩnh Thắng (2012), Top 10 kĩ mềm cho bạn trẻ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 73 Thomas Arstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 74 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Quản lí Khoa học (2001), PPDH dạy cách học đại học, Hà Nội 75 Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập lịch sử trường trung học PT số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2008), Phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Trịnh Đình Tùng (1996), Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS, Hà Nội 78 Lại Thế Tuyên (2011), Kĩ làm việc đồng đội, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 79 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề GD đại, NXB GD, Hà Nội, tr 98- 228 80 Đồn Cơng Tương (2006), Kiến thức nâng cao Lịch sử 10, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 157 81 T A Cairop (Tổng chủ biên), N K Gôn-sa-rốp, B P Ét-si-pốp, L V Dan-cốp (1959), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục 82 W King Robest (1969), “Sử dụng dạy học chương trình hóa để nâng cao hiệu tác động lẫn nhóm việc học tốn”, Tạp chí GV Tốn, số 83 Wilbert J McKeachie (1999), Những thủ thuật dạy học, Dịch hiệu đính bới Dự án Việt - Bỉ năm 2002 84 Văn phòng GD Quốc tế thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học GD Liên hiệp quốc (UNESCO) (2008), Chân dung nhà cải cách GD tiêu biểu giới, NXB Văn hóa Thơng tin Tiếng Anh 85 Cleleste M Brody and Nell Davidson (1998), Professional Development for Cooperative Learning Issues and Approac, State University of New York Press 86 Liu, S and Dall'Alba, “G Learning intercultural communication through group work oriented to the world beyond the classroom” Aassessment & evaluation in higher education, Issn 0260-2938, 2012, Volume 37,ssue 1, pp 19 – 32 87 Michael Boyle, “Teachers' reflections on cooperative learning: Issues of implementation”, Teaching and Teacher Education, Volume 26, Issue 4, May 2010, pp 933–940 88 Ming Ming Chiu, “Adapting Teacher Interventions to Student Needs During Cooperative Learning: How to Improve Student Problem solving and Time OnTask”, American Educational Research Journal, Summer 2004, Vol 41 No.2, pp 365 – 399 89 Robyn M Gillies & Adrian Ashman (2003), Co-operative Learning - The social and intellectual outcomes of learning in group, Routledge Taylor & Francis Group, London and New York 90 Robyn M Gillies, Adrian Ashman, Jan Terwel (2008), The Tearcher's Role in Implementing Cooperative Learning in the Classroom, Springer Scien + Business Media, New York 158 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Giả thuyết khoa học đề tài Bố cục luận án Chƣơng : TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu TCHĐN giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu TCHĐN giới thời kì trước năm 1945 1.1.2 Tình hình nghiên cứu TCHĐN giới thời kì từ 1945 đến 10 1.2 Tình hình nghiên cứu TCHĐN Việt Nam 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu TCHĐN tâm lý, giáo dục học Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu TCHĐN DHLS 25 Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 30 2.1 Cơ sở lí luận 30 2.1.1 Những quan điểm đạo Đảng Nhà nước đổi GD PT 30 2.1.2 Một số quan niệm tổ chức hoạt động nhóm 32 2.1.3 Lí luận dạy học đại làm sở cho TCHĐN 35 2.1.4 Đặc điểm tâm lí HS THPT với việc TCHĐN 37 2.1.5 Đặc trưng KTLS với việc TCHĐN 40 2.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc TCHĐN DHLS trường THPT 42 159 2 Cơ sở thực tiễn 49 2.2.1 Điều tra, khảo sát thực tiễn TCHĐN DHLS trường THPT 49 2.2.2 Kết khảo sát 49 2.2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc TCHĐN DHLS trường THPT 55 Chƣơng : THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 60 (Vận dụng qua dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10, chƣơng trình chuẩn) 60 3.1 Mục tiêu phần Lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI 60 3.1.1 Chủ đề xã hội nguyên thủy 60 3.1.2 Chủ đề xã hội cổ đại 61 3.1.3 Chủ đề Xã hội phong kiến 62 3.2 Thiết kế số dạng TCHĐN DHLS 65 3.2.1 TCHĐN theo bàn để giải nhiệm vụ học tập thống 65 3.2.2 TCHĐN có sử dụng kĩ thuật dạy học để giải nhiệm vụ học tập khác biệt 71 3.2.3 TCHĐN để giải nhiệm vụ học tập theo bậc thang kiến thức 79 Chƣơng : CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM 94 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVI LỚP 10 THPT (chƣơng trình chuẩn) 94 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 4.1 Một số yêu cầu tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử 94 4.1.1 Đảm bảo tính 94 4.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, tính cụ thể 95 4.1.3 Đảm bảo tính vừa sức 96 160 4.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 97 4.1.5 Đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo 98 4.1.6 Đảm bảo tham gia tất thành viên nhóm 99 4.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học phần lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI lớp 10, chƣơng trình chuẩn 100 4.2.1 Xác định nhiệm vụ học tập để thiết kế loại tập tiến hành TCHĐN 100 4.2.2 Vận dụng linh hoạt, khoa học quy trình TCHĐN 107 4.2.3 Kết hợp nhuần nhuyễn tổ chức hoạt động nhóm với dạng tổ chức dạy học khác 113 4.2.4 Tổ chức hiệu phương pháp báo cáo kết học tập nhóm 118 4.2.5 GV tổ chức đánh giá kết hoạt động nhóm 125 4.3 Thực nghiệm 131 4.3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 131 4.3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 132 4.3.3 Trường thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 132 4.3.4 Phương pháp thực nghiệm 133 4.3.5 Nội dung thực nghiệm 133 4.3.6 Tổ chức thực nghiệm 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê kết TNSP phần biện pháp 107 Bảng 4.2: Thống kê kết TNSP phần biện pháp 113 Bảng 4.3: Thống kê kết TNSP phần biện pháp 118 Bảng 4.4: Thống kê kết TNSP phần biện pháp 124 Bảng 4.5: Thống kê kết TNSP phần biện pháp 131 Bảng 4.6 : Mô tả liệu 143 Bảng 4.7: So sánh giá trị trung bình điểm số lớp ĐC lớp TN 144 Bảng 4.8: Giá trị P phép kiểm chứng T-test 144 Bảng 4.9: Tiêu chí đánh giá giá trị P phép kiểm chứng T-test 144 Bảng 4.9 : Mức độ ảnh hưởng tác động 145 Bảng 4.10: Bảng tiêu chí Cohen 145 162 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tần suất thực hoạt động nhóm 50 Biểu đồ 2.2 Khả nhận thức HS qua hoạt động nhóm 50 Biểu đồ 2.3: Cách thức chia nhóm dạy học nhóm (%) 52 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra 138 (trường THPT chuyên Hùng Vương) 138 Biểu đồ: 4.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC 138 (trường THPT Phù Ninh) 138 Biểu đồ: 4.3: Biểu đồ so sánh kết điểm kiểm tra HS trường THPT Cầm Bá Thước 140 Biểu đồ: 4.4: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC 140 trường THPT Lạc Long Quân 140 Biểu đồ: 4.5: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC 141 trường THPT Quang Trung 141 Biểu đồ 4.6: So sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 142 ... Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông Chương 3: Thiết kế số dạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường THPT... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ LCH Tổ CHứC HOạT ĐộNG NHóM TRONG DạY HọC LịCH Sử TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG (Vn dng qua dạy học lịch sử giới từ nguồn gốc đến kỉ XVI... nghĩa chức cấu trúc Chúng tơi tiến hành nghiên cứu khái niệm tổ chức luận án khái niệm tổ chức dạy học Vì vậy, tổ chức nên hiểu tổ chức xếp, phối hợp 33 hoạt động dạy thầy với hoạt động học trò,

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan